1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xemtailieu xu huong bien doi co cau xa hoi viet nam

454 329 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 454
Dung lượng 10,1 MB

Nội dung

BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVVVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVVVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVVVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚIVVVVVVBIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI KÌ ĐỔI MỚI

CHƯƠNG TRÌNH KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ TRỌNG ĐIỂM CẤP NHÀ NƯỚC “NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ GIAI ĐOẠN 2006-2010”, MÃ SỐ KX.04 ***** XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP NHÀ NƯỚC, MÃ SỐ KX.04.14/06-10 Chủ nhiệm đề tài: GS TS TẠ NGỌC TẤN 8011 Hà Nội, 5-2010 CÁC TỪ VIẾT TẮT ASXH An sinh xã hội CNH Công nghiệp hoá CNTB Chủ nghĩa tư DS - KHHGĐ Dân số - Kế hoạch hóa gia đình ĐBSCL Đồng sơng Cửu long ĐTH Đơ thị hóa HĐH Hiện đại hố HTX Hợp tác xã KH&CN Khoa học cơng nghệ KTTT Kinh tế thị trường LLSX Lực lượng sản xuất NSNN Ngân sách Nhà nước NSLĐ Năng suất lao động PTKT Phát triển kinh tế PTXH Phân tầng xã hội TTKT Tăng trưởng kinh tế XĐGN Xố đói giảm nghèo XHCN Xã hội chủ nghĩa QHSX Quan hệ sản xuất NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỀ TÀI CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : GS, TS Tạ Ngọc Tấn BAN CHỦ NHIỆM : GS, TS Trương Giang Long PGS, TS Mai Văn Hai PGS, TS Nguyễn Linh Khiếu ThS Hồng Bích Yến TS Phạm Việt Dũng CỘNG TÁC VIÊN CHÍNH : TS Trần Văn Chiến GS, TS Đặng Cảnh Khanh TS Hà Quang Ngọc TS Lưu Hồng Minh PGS, TS Khổng Diễn PGS, TS Hồng Dương PGS, TS Trần Quang Nhiếp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tr Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Các khái niệm, lý thuyết, cách tiếp cận nghiên cứu biến đổi cấu xã hội Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam xã hội cấu xã hội Biến đổi cấu xã hội số quốc giá trình phát triển: kinh nghiệm học 11 1.2 1.3 27 38 Chương II KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI, TỪ 1945 ĐẾN 1986 55 2.1 Bối cảnh kinh tế - trị - xã hội Việt Nam từ 1945 đến 1986 Khái quát tình hình cấu xã hội Việt Nam trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945 Biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Pháp (1946 - 1954) Biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ kháng chiến chống Mỹ (1955 – 1975) Biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ kế hoạch hóa tập trung bao cấp 55 Chương III BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG 25 NĂM ĐỔI MỚI 89 3.1 Những nhân tố tác động quy định biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ Đổi Thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội - giai cấp Thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội - nghề nghiệp Thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân số Thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân tộc Thực trạng xu hướng biến đổi cấu xã hội - tôn giáo 89 2.2 2.3 2.4 2.5 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Chương IV TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM TRONG 25 NĂM ĐỔI MỚI 58 59 65 78 97 114 123 133 149 160 4.1 4.2 4.3 4.4 4.5 Tác động đến phát triển kinh tế Tác động đến hệ thống trị chế quản lý xã hội Tác động đến hệ thống dịch vụ sách xã hội Tác động đến phát triển văn hóa - xã hội Tác động đến an ninh - quốc phòng 160 174 187 204 226 Chương V DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 224 5.1 5.2 5.3 5.4 5.5 5.6 Những sở lý luận thực tiễn dự báo Dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - giai cấp Dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - nghề nghiệp Dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân số Dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân tộc Dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - tôn giáo 224 234 254 264 267 273 Chương VI QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, PHÁT HUY VAI TRỊ TÍCH CỰC CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC 280 6.1 Quan điểm, mục tiêu định hướng biến đổi cấu xã hội Các giải pháp nhằm quản lý phát huy vai trị tích cực biến đổi cấu xã hội giai đoạn 2011-2020 280 KẾT LUẬN 319 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 327 PHỤ LỤC 335 6.2 291 MỞ ĐẦU 1- Tính cấp thiết đề tài Lịch sử Việt Nam từ 1945 đến nay, trải qua giai đoạn lịch sử quan trọng: giai đoạn kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược kéo dài năm (1946-1954), giai đoạn hai miền Nam - Bắc tiến hành kháng chiến chống đế quốc Mỹ bè lũ tay sai nhằm thống nước nhà (1955-1975), giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội (theo kiểu cũ) miền Bắc từ 1960 nước (1975-1985) sau giai đoạn thực đường lối đổi (1986 đến nay) Trong q trình lịch sử đó, chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác, không yếu tố khác cấu xã hội có biến đổi, mà biến đổi đặt khơng vấn đề có ảnh hưởng quan trọng đến trình phát triển xã hội Việt Nam Đặc biệt, đất nước ta chuyển từ giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội (theo kiểu cũ) sang giai đoạn đổi - tức chuyển từ kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, bao cấp sang mơ hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; từ nước nông nghiệp lạc hậu lên cơng nghiệp hóa, đại hóa; từ lối sống, phong tục, tập quán làm chuẩn mực sang lối sống lấy luật pháp, pháp lý làm chuẩn mực; từ xã hội khép kín sang xã hội mở, sẵn sàng “làm bạn” với tất quốc gia, dân tộc khắp giới sở bình đẳng, có lợi - xã hội Việt Nam có biến đổi sâu sắc tất phương diện: giai cấp, nghề nghiệp, dân số, dân tộc, tôn giáo, v.v Sự biến đổi đương nhiên nhân tố tích cực, góp phần làm thay đổi cách mặt đời sống người dân miền đất nước Nhưng với biến đổi tích cực này, hàng loạt vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra: khoảng cách giàu - nghèo ngày gia tăng; khác biệt nông thôn đô thị, miền xuôi miền núi, cân giới nam nữ, bất bình đẳng lao động chân tay lao động trí óc, vấn đề di dân tự từ Bắc vào Nam, từ nông thôn đô thị, vấn đề dân tộc, tôn giáo nhiều vấn đề khác Đây chủ đề mà dư luận xã hội, phương tiện truyền thơng hàng ngày người ta thường nói đến Tuy nhiên, thực tế, biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời đổi diễn nào? Lý xã hội quy định biến đổi đó? Các vấn đề kinh tế - xã hội đặt theo gì? Tần số cường độ chúng sao? Những ảnh hưởng - kể tích cực tiêu cực - chúng đến đâu? Đó câu hỏi đặt ra, đòi hỏi phải nghiên cứu trả lời cách thấu đáo phương diện khoa học Từ Đại hội VIII, Đảng ta xác định nhiệm vụ to lớn phấn đấu đến năm 2020 biến nước ta trở thành nước công nghiệp Như vậy, với kinh tế thị trường nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đất nước cơng nghiệp nhân tố vô quan trọng quy định biến đổi cấu xã hội Việt Nam giai đoạn phát triển tới (2011-2020) Nhưng biến đổi diễn theo xu hướng nào? Các vấn đề kinh tế - xã hội kéo theo gì? Làm để phát huy ảnh hưởng tích cực hạn chế ảnh hưởng tiêu cực chúng? Những kinh nghiệm học rút tiến trình biến đổi cấu xã hội giai đoạn trước, giai đoạn 1986 đến 2010, có giúp ích cho biến đổi giai đoạn khơng? Nếu giúp ích được, kinh nghiệm học cần phải quán triệt sao? Rõ ràng, thêm lần thực tiễn đời sống đặt cho nhà khoa học, khoa học xã hội, nhiều câu hỏi cần phải giải đáp, nhằm góp phần vào phát triển đất nước theo mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đảng Nhà nước ta đề Cũng cần nói rằng, khơng phải vấn đế biến đổi cấu xã hội Việt Nam đặt Trước đây, thời kỳ đổi mới, nhiều người quan tâm đến mảng đề tài nhiều cơng trình cơng bố Tuy nhiên, người xuất phát từ góc nhìn chun mơn hẹp, cách tiếp cận phương pháp không thống nhất, thời gian nghiên cứu lại không liên tục, nên nghiên cứu biến đổi cấu xã hội khía cạnh nhiều, song tranh tổng thể biến đổi cấu xã hội Việt Nam đến bỏ trống Đề tài khoa học “Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam” mà thực cố gắng bước đầu để lấp dần khoảng trống 2- Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1- Mục tiêu tổng quát: mô tả, phân tích biến đổi cấu xã hội Việt Nam, nguyên nhân dẫn đến biến đổi, tác động biến đổi đến phát triển đất nước từ Cách mạng Tháng Tám năm 1945 đến (năm 2010) đặc biệt giai đoạn đổi (1986-2010), dự báo xu hướng biến đổi xã hội 10 năm (từ 2011 đến 2020), qua rút kinh nghiệm học làm sở khoa học cho nhà quản lý việc hoạch định điều chỉnh sách nhằm tạo lập biến đổi cấu xã hội Việt Nam cách tích cực bền vững thời gian tới 2.2- Mục tiêu trực tiếp trước mắt: cung cấp sở khoa học giúp cho việc bổ sung phát triển Cương lĩnh trị văn kiện Đại hội XI tới Đảng Cộng sản Việt Nam 3- Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1- Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam thời kỳ đại, thể thành tố bản, là: - Cơ cấu xã hội - giai cấp; - Cơ cấu xã hội - nghề nghiệp; - Cơ cấu xã hội - dân số; - Cơ cấu xã hội - dân tộc (hay tộc người); - Cơ cấu xã hội - tôn giáo 3.2- Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian, phạm vi nghiên cứu đề tài trải rộng toàn lãnh thổ Việt Nam Về thời gian, phạm vi kéo dài suốt từu 1945 đến 2020, trung tâm nghiên cứu giai đoạn thực đường lối đổi 1986-2010, giai đoạn trước sở so sánh giai đoạn sau đó, 2011-2020 thời gian dự báo Tuy nhiên, hạn chế thời gian, lực nguồn kinh phí, nên khơng tránh khỏi khía cạnh hay khía cạnh nghiên cứu chưa bao quát đầy đủ số liệu, kiện chúng cần phải có 4- Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 4.1- Cách tiếp cận Như nói, đề tài “Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam” đề tài lớn: Xét mặt khơng gian, trải rộng phạm vi toàn đất nước; thời gian kéo dài suốt từ 1945 đến 2020 - tức gần trọn kỷ Đây đề tài mang tính liên ngành, người ta xuất phát từ nhiều góc nhìn khác triết học, sử học, xã hội học, dân tộc học, nhân học, nhân học văn hóa, nhân học xã hội, v.v để tiến hành nghiên cứu Vì vậy, để triển khai đề tài này, tác giả vận dụng nhiều quan điểm lý thuyết khác nhau, đặc biệt trọng đến quan điểm chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta vấn đề cấu xã hội biến đổi cấu xã hội (Các vấn đề tường giải cặn kẽ phần bàn sở lý luận thực tiễn đề tài) 4.2- Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu biến đổi cấu xã, hay nói rộng biến đổi xã hội, thực chất, nghiên cứu lịch đại Mà nghiên cứu lịch đại, cố nhiên ngồi thơng tin thu thập qua điều tra điền giã phải dựa vào nguồn số liệu, kiện lưu giữ qua giai đoạn lịch sử khác Để đáp ứng yêu cầu này, nhóm tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: 4.2.1- Sử dụng nguồn tài liệu công bố - Các Tổng điều tra dân số: 1979, 1989, 1999, 2009; - Các số liệu thống kê Bộ Lao động - Thương binh - Xã hội Tổng cục Thống kê, đặc biệt Khảo sát mức sống dân cư VLSS 1993-1998; VHLSS 2002-2004-2006-2008; - Các kết nghiên cứu liên quan đến chủ đề tác giả trước; - Các số liệu thống kê lưu giữ từ thời Pháp thuộc, số liệu thống kê nước Việt Nam dân chủ cộng hịa quyền Sài Gòn thời đất nước chia cắt; - Các kinh nghiệm học biến đổi cấu xã hội Liên bang Nga, Trung Quốc, Thái Lan, v.v 4.2.2- Phương pháp chuyên gia Nhằm bổ sung số liệu thiếu hụt giai đoạn hay giai đoạn khác, đồng thời để có thêm ý tưởng trình nghiên cứu, đề tài tổ chức hội thảo khoa học, tọa đàm với nhà quản lý - lãnh đạo, chuyên gia thuộc lĩnh vực khác nhau, sử học, triết học, xã hội học, kinh tế học, dân tộc học, dân số học, tôn giáo học, văn hóa học, v.v Nhiều chuyên gia đầu ngành lĩnh vực mời trực tiếp tham gia thực đề tài Ngoài ra, Ban chủ nhiệm đề tài cịn có dịp trao đổi chủ đề nghiên cứu với chuyên gia nước, như: Ấn Độ, Mê-xi-cô, Vê-nê-xu-ê-la để học hỏi thêm kinh nghiệm quốc gia khác giới 4.2.3- Tiến hành nghiên cứu thực nghiệm xã hội học Phỏng vấn trực tiếp bảng hỏi qua mẫu ngẫu nhiên Tổng số người vấn 1680, thuộc tỉnh, bao gồm: Hà Nội, Yên Bái, Hà Tĩnh, Đà nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Tháp Mục tiêu điều tra xã hội học mặt nhằm bổ sung số liệu thiếu điều tra mang tính quốc gia Tổng điều tra dân số, khảo sát mức sống dân cư, mặt khác nhằm kiểm định so sánh với nguồn số liệu thu thập từ trước 5- Nội dung nghiên cứu đề tài Nội dung nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề sau đây: 5.1- Mô tả, phân tích thực trạng biến đổi cấu xã hội nước từ 1945 đến 2010 qua giai đoạn khác nhau: 1945-1954, 1955-1975, 1976-1985 1986 đến phương diện: giai cấp, nghề nghiệp, dân số, dân tộc tơn giáo, đặc biệt trọng giai đoạn 1986 đến nay, tức giai đoạn đổi toàn diện đất nước 5.2- Nghiên cứu, phát nguyên nhân bên bên ngoài, khách quan chủ quan (về mơi trường, khí hậu, kinh tế, trị, văn hóa) tác động làm biến đổi cấu xã hội giai đoạn cụ thể Nói cách khác, cần phải làm sáng tỏ xem nhân tố xã hội định hướng, nhào nặn hay ảnh hưởng đến biến đổi cấu xã hội 5.3- Đánh giá tác động biến đổi cấu xã hội 25 năm đổi (1986-2010) hai mặt tích cực tiêu cực tiến Tác động biến đổi cấu xã hội đến an ninh - quốc phòng Sự phát triển kinh tế thị trường tác động thúc đẩy cấu xã hội vân động theo xu hướng mở Đến lượt nó, cấu xã hội mở thúc đẩy kinh tế nước ta phát triển Trên sở đời sống vật chất, tinh thần nhân dân khơng ngừng nâng cao, lịng tin nhân dân Đảng tăng cường, sở để tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh Cùng với phát triển biến đổi mặt xã hội Quá trình tác động đến tiến xã hội, đến việc nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân Khi sống mặt nâng cao, người dân yên tâm hơn, tin tưởng vào đường lối, vào nghiệp lãnh đạo cách mạng Đảng, trận địa lịng dân Đảng khơng ngừng tăng cường, củng cố, phát triển, sở tiềm lực quốc phịng, an ninh tăng cường Ngồi ra, biến đổi cấu xã hội tác động (cả tích cực tiêu cực) đến ổn định chế độ an ninh quốc gia, thể số mặt sau: - Sự biến đổi cấu xã hội thúc đẩy q trình dân chủ hóa đời sống xã hội Thực tế chứng minh, trình hình thành giai tầng q trình chuyển biến tư tưởng quan điểm thành viên xã hội Sự thay đổi nâng cao địa vị xã hội làm cho ý thức dân chủ giai tầng nâng cao - Thúc đẩy chuyển đổi từ cấu xã hội truyền thống sang cấu xã hội đại, đa dạng Trước thời kỳ đổi mới, người có thân phận trị khác hưởng sách, chế độ khác phương diện như: phúc lợi, tiền lương, quyền vào đại học, quyền chọn nơi làm việc… Sau thực sách đổi mới, cấu xã hội dựa tiêu chí cũ lung lay dần, thay vào cấu xã hội mà tiêu chí chủ yếu dựa sở kinh tế Người nơng dân dần ràng buộc nghiêm ngặt chế độ hộ để vào thành phố kinh doanh, kiếm việc làm Nhiều người số họ thành công, trở thành ông chủ doanh nghiệp, người giàu có Địa vị xã hội dần khỏi khn mẫu khơ cứng trước đây, người khẳng định 27 quan hệ giá trị thơng qua hoạt động thơng thống, tự do, bình đẳng Sự biến đổi cấu xã hội thực dấu hiệu tích cực xã hội chuyển đổi từ mơ hình truyền thống sang mơ hình đại Nó có tác dụng kích thích thành viên phấn đấu, bứt lên, nâng cao địa vị vai trò xã hội - Tạo động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Việc hình thành tầng lớp làm tăng tính cạnh tranh kinh tế xã hội Đặc biệt việc phát triển không ngừng tầng lớp doanh nhân tạo nên khơng khí cạnh tranh mạnh mẽ kinh tế quốc dân, doanh nghiệp tư nhân với với khối doanh nghiệp nhà nước Q trình tạo động lực cho phát triển kinh tế quốc dân Cùng với mặt tích cực, có số tác động tiêu cực, là: - Cùng với phát triển phận kinh tế tư nhân, q trình di dân phân cơng lại lao động, không đồng việc hưởng thụ lợi ích cải cách tạo mâu thuẫn Đó là: mâu thuẫn chủ thợ, phận tầng lớp thu nhập cao với đội ngũ cán làm công ăn lương quan Đảng quyền, phận cư dân thu nhập thấp với nhóm người có thu nhập cao, mâu thuẫn nội giai tầng thu nhập thấp (rõ nét mâu thuẫn người làm công ăn lương thành phố với nông dân thành phố kiếm việc làm) Bên cạnh mâu thuẫn xung đột tiềm ẩn, phản ánh nhiều mặt đời sống xã hội Chẳng hạn, mâu thuẫn chênh lệch lợi ích kinh tế q trình thể hố trị quan điểm mức độ tán đồng trị nhóm người có lợi ích kinh tế khác giống nhau; mâu thuẫn lãnh đạo Đảng mức độ hài lòng quần chúng nhân dân thể chế sách hành; mâu thuẫn phân tầng, chênh lệch lợi ích, giá trị đạo đức, lý tưởng xã hội chủ nghĩa,… - Cơ cấu xã hội dân cư thay đổi nhanh chóng, khơng ổn định Những thay đổi ngành nghề truyền thống, việc thay đổi sang nghề hay thay đổi chỗ làm việc, sinh nhai, làm cho đời sống nhiều người không ổn định, chí khó khăn Q trình di dân từ nơng thơn đến thành thị, từ vùng khó khăn trung tâm kinh tế 28 nhiều không kiểm sốt dẫn đến tình trạng ăn trái phép, trật tự rối ren, kẻ xấu lực phản động dễ có hội hoạt động làm cho tình hình an ninh trị trật tự an tồn xã hội khơng bảo đảm Mặt khác, sức ép kinh tế, kết cấu hạ tầng, dư thừa lao động làm cho đô thị phải đối phó với hàng loạt vấn đề xã hội - Cùng với xu thực dụng, coi trọng đồng tiền xuống cấp đạo đức phận cán bộ, công chức, viên chức, đảng viên tác động lối sống thực dụng, thối hóa, biến chất Sự gia tăng tệ nạn xã hội nghiệp ma túy, cờ bạc, mại dâm, buôn lậu, làm ảnh hưởng không tốt với phát triển kinh tế xã hội an ninh quốc gia Chương V: DỰ BÁO XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2020 Theo quan điểm tác giả Báo cáo tổng hợp, biến đổi cấu xã hội Việt Nam từ năm 1945 đến năm 2010 làm hình thành bốn mơ hình khác nhau: mơ hình giai đoạn chống Pháp, mơ hình giai đoạn chống Mỹ, mơ hình giai đoạn xây dựng chủ nghĩa xã hội (theo kiểu cũ) mơ hình giai đoạn Đổi Riêng giai đoạn từ 2011 đến 2020 không tạo mơ hình mới, thực tế, phát triển nối tiếp mơ hình biến đổi cấu xã hội giai đoạn Đổi mà Tuy nhiên, tác giả lưu ý rằng, giai đoạn này, bối cảnh xã hội nhiều có khác biệt với giai đoạn Đổi từ 1986 đến 2010: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ngày hồn thiện hơn, tiến trình cơng nghiệp hoá, đại hoá, tiến khoa học - kỹ thuật - cơng nghệ trình độ cao hơn; tác động tồn cầu hố hội nhập quốc tế thiết hơn; phát triển mạnh mẽ khoa học, kỹ thuật, công nghệ kinh tế tri thức; biến đổi khí hậu, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt xuống cấp mơi trường Trong bối cảnh đó, xu hướng biến đổi cấu xã hội diễn nhanh gay gắt lĩnh vực nghiên cứu Về xu hướng chung biến đổi cấu xã hội – giai cấp Tiếp tục diễn mạnh mẽ phức tạp, biến đổi cấu xã hội giai cấp thể khía cạnh sau: 29 Một là, xu hướng hình thành cấu xã hội giai cấp ngày có xu hướng hình thành với nhiều giai cấp tầng lớp khác Đây biến đổi lớn bao trùm cấu xã hội giai cấp nước ta công đổi năm Các giai cấp, tầng lớp xã hội thời kì độ lên CNXH giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tầng lớp tri thức với vai trò sở xã hội - trị vững chế độ xã hội mới, chế độ xã hội XHCN nước ta có biến đổi to lớn quy mơ, thành phần thu nhập Bên cạnh xuất phát triển tầng lớp mới, là: i)- Sự phát triển nhanh vai trị khơng ngừng tăng lên đội ngũ doanh nhân Việt Nam ii)- Sự đời phát triển nhanh tầng lớp tiểu chủ Hai là, vị trí vai trò giai cấp, tầng lớp cấu xã hội phát triển đất nước ngày khẳng định rõ Chỉ sau thời gian định xuất tồn tại, vị trí vai trò giai cấp, tầng lớp cấu xã hội thời kỳ đổi mới bộc lộ để qua có khẳng định rõ thực tiễn nhận thức Thời gian tới, giai cấp, tầng lớp khẳng định vị trí, vai trị Ba là, nội cấu giai cấp tầng, lớp tiếp tục biến động Đối với giai cấp công nhân, ngày có mặt tất thành phần kinh tế khơng đồng có xu hướng luân chuyển thành phần kinh tế Ngày đa dạng cấu ngành nghề (nhất tăng nhanh ngành kinh tế mũi nhọn: điện, dầu khí, điện tử, tin học, viễn thơng ); trình độ học vấn, chun mơn tăng lên theo hướng "trí thức hóa" (đã hình thành ngày nhiều phận cơng nhân trí thức) Ý thức trị khơng đồng (có suy thối trị), Tổ chức Cơng đồn thành lập nhiều doanh nghiệp ngồi nhà nước có phân hóa (có tổ chức Cơng đồn kiểu "Cơng đồn vàng") Còn nhiều xúc sống phức tạp quan hệ lao động; tượng bị "tha hóa lao động" phận này, phận khác 30 Đối với giai cấp nông dân, tỷ lệ lao động nông nghiệp tiếp tục giảm dần năm Bắt đầu ngày có xu hướng "cơng nhân hóa nơng dân" (điều thể mặt, từ chuyển dịch cấu lao động nông nghiệp nói sang lao động cơng nghiệp dịch vụ; mặt khác, từ việc, nơng dân có học vấn, trình độ sản xuất, việc ứng dụng khoa học công nghệ nâng lên) Tổ chức sản xuất người dân ngày đa dạng Tầng lớp trí thức ngày phát triển theo hướng tăng số lượng, phong phú lĩnh vực, điều kiện hoạt động Ngày đa dạng hóa hình thức đào tạo (chính quy, thi tuyển cử tuyển, chuyên tu chức, liên thông cấp, từ xa ), dạng trường (công lập, bán công, dân lập, tư thục ), nơi học tập (trong nước, nước, du học chỗ ) Bốn là, mối quan hệ giai cấp, tầng lớp ngày phong phú phức tạp Mối quan hệ vừa có hợp tác vừa có đấu tranh, vừa có liên kết, vừa có cạnh tranh nhiều lĩnh vực hoạt động xã hội Như nói, tinh thần chung mà Đảng ta xác định là, quan hệ quan hệ nội nhân dân, đoàn kết hợp tác lâu dài nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc ta Trong đó, đặc biệt quan trọng hình thành vai trò ngày tăng tầng lớp trung lưu Cơ cấu xã hội - dân cư nói chung cấu nhóm xã hội trung lưu nói riêng, tiếp tục biến động Tầng lớp trung lưu, ngày coi kết liên kết, chuyển hoá giai tầng xã hội cấu xã hội - dân cư Do coi "một neo" bảo đảm ổn định xã hội trình đẩy mạnh CNH, HĐH, hội nhập quốc tế Đối với tầng lớp xã hội có vai trị quan trọng vậy, dĩ nhiên, phải có sách kinh tế, trị, xã hội, văn hố phù hợp; tiền đề phải có quan niệm nhóm xã hội biến đổi, biến động Đây tầng lớp giai cấp, tầng lớp xã hội độc lập, giai cấp Nó diện hầu hết giai tầng xã hội, thể mối liên kết ngang hay mối quan hệ chuyển hoá giai tầng xã hội Do có đóng góp thực tế kinh tế nên vai trị vị trí trị - xã hội tầng lớp trung lưu ngày khẳng định Với ưu thu nhập kinh tế trình độ học vấn, lớn mạnh 31 tầng lớp thời gian tới có ý nghĩa thực tế mục tiêu phát triển theo hướng đại Việt Nam Việc không ngừng mở rộng tầng lớp trung lưu xu hướng có tính thời đại giới Đó lý để ưu tiên cho giai tầng trung lưu ngày tăng cường số lượng lớn mạnh chất lượng Đối với cấu xã hội - nghề nghiệp, xu hướng chủ yếu việc xuất ngành nghề mới, chủ yếu nghề lao động dịch vụ Sự đổi kinh tế tạo nhiều ngành nghề sở dịch vụ công cộng nhà hàng, khách sạn, bn bán, giúp việc gia đình… địi hỏi lượng công nhân lớn với ngành nghề khác Riêng khu vực nơng thơn, với q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa xuất nhiều ngành nghề phi nông nghiệp sản phẩm phong phú nhu cầu thị trường ngày cao Theo đó, thị trường vốn tín dụng, thị trường đất đai thị trường lao động nông thôn sôi động lên Số hộ nông giảm đi, thay vào dạng kiêm nghề, chuyển hẳn sang làm việc ngành phi nông nghiệp Bên cạnh đó, số lao động làm cơng ăn lương tăng mạnh, giảm lao động tự làm việc cho thân lao động làm việc gia đình khơng hưởng lương Hệ tất yếu trình cấu thu nhập thay đổi Như vậy, xu hướng xuất ngành nghề làm thay đổi cấu nghề nghiệp cấu thu nhập theo chiều hướng tích cực Tăng tỷ trọng lao động hoạt động phi nông nghiệp giảm tỷ trọng lao động hoạt động nông nghiệp, tăng tỷ trọng lao động làm công ăn lương giảm tỷ trọng lao động lao động tự làm việc cho thân lao động làm việc gia đình khơng hưởng lương Điều dẫn đến cấu thu nhập thay đổi theo hướng tăng nguồn thu từ hoạt động làm thuê giảm nguồn thu từ hoạt động nông nghiệp mặt tỷ trọng Quá trình tiếp tục tiếp diễn suốt thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam thời kỳ tới Xu hướng mặt biểu xu hướng giai cấp nông dân giảm dần số lượng tương đối tuyệt đối cấu dân cư kết q trình cơng nghiệp hố nơng nghiệp nơng thơn nước ta Quá trình nâng cao suất lao động nông nghiệp, kết 32 áp dụng khoa học - kỹ thuật, lao động tất yếu nông nghiệp giảm Lao động dôi dư từ nông nghiệp nguồn lao động để phát triển ngành nghề khác từ nơng nghiệp nơng thơn Có thể tiếp cận, phân định số cộng đồng lao động theo ngành nghề sau đây: - Nghề thủ công vốn có cấu dân cư lao động nước ta từ lâu, chưa có bước phát triển thật đáng kể Trong thời kỳ bao cấp, họ khó phát triển, hình ảnh họ mờ nhạt Đến thời kỳ đổi toàn diện đất nước xã hội, người thợ thủ công dần xuất trở lại, trước hết nông thôn nông nghiệp Phần lớn họ tách từ nông nghiệp, chuyển sang ngành nghề phục vụ trước hết cho nhu cầu nông thôn, thợ xây, thợ mộc, đan lát mây tre, làm đồ gỗ khảm trai, dệt khảm đay, khảm xơ dừa, đồ gốm.v.v… - Nghề lao động làm dịch vụ nơng nghiệp hình thành bối cảnh nơng thơn đổi Đó người vốn nơng dân mở dịch vụ xay xát, cung ứng phân bón, thuốc trừ sâu, bn bán dụng cụ nơng nghiệp; người thu gom sản phẩm, sơ chế nông sản cần thiết Sự xuất người lao động chuyên làm dịch vụ làm cho sản xuất nơng nghiệp nơng thơn mau chóng hơn, đầy đủ hơn, có hiệu trước Cùng với trình CNHHĐH, chun mơn hóa cao nơng nghiệp, dịch vụ họ tiếp tục trì mở rộng phạm vi hoạt động - Tầng lớp nghệ nhân xuất làng nghề với q trình khơi phục phát triển ngành nghề thủ công, tập trung ngành nghề địi hỏi khéo léo đơi bàn tay người lao động, nghề khảm trai, đồ gốm, mỹ nghệ,… Phân định thành tầng lớp nghệ nhân cịn sớm, nhiên cần có phân tích kịp thời để nhận diện có sách bồi dưỡng, khuyến khích lao động họ, gắn với trình bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống - Nghề giúp việc gia đình hình thành hệ phát triển kinh tế - xã hội Họ xuất nhu cầu từ hai phía Trước hết, nhu cầu người sử dụng lao động giúp việc, thân người chủ, thành thị, có nhu cầu khả chi trả cơng lao động người giúp việc Phía người lao động, lao động dôi từ nông nghiệp, hoàn cảnh kinh tế nghề nghiệp họ, chưa có 33 việc làm ổn định, chưa có tay nghề đào tạo nên phải chấp nhận làm việc giản đơn giúp việc gia đình - Nghề hoạt động môi giới xuất tầng lớp xã hội, công việc họ nhiều mang tính chuyên nghiệp ổn định Họ xuất chế kinh tế thị trường, có nhiều mối quan hệ nhiều chủ thể kinh tế xã hội Họ người biết thông tin chắp nối thông tin giúp cho việc mua bán, ký kết hợp đồng Trong số trường hợp, họ lập thành công ty, phục vụ ổn định Lao động việc làm, du học, làm đề án, dự án, cho thuê nhà… thường có người hoạt động môi giới chủ tư nhân công ty nhiều mức độ Đối với xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân số, có xu hướng sau: Xu hướng biến đổi quy mơ dân số theo hướng tiếp tục phát triển chậm Số dân tăng thêm hàng năm giảm dần quy mô lớn: Từ 0,4 triệu năm giai đoạn 1945-1955 đến 1,26 triệu giai đoạn 1965- 1975 giảm dần xuống 0,95 triệu giai đoạn 1999-2009, nghĩa dân số tỉnh loại trung bình (nước ta có 39 tỉnh có dân số từ 1,1 triệu trở xuống) Trong giai đoạn 2011-2020 dân số nước ta tăng mạnh, dự báo tăng trung bình xấp xỉ triệu/1năm Ước tính đến năm 2020, dân số nước ta đạt 100 triệu người Cơ cấu dân số vàng tỷ số phụ thuộc tiếp tục mức thấp Tỷ số phụ thuộc dân số nước ta không ngừng giảm nhanh Như vậy, năm 1979, 100 người độ tuổi lao động phải ni 95 người ngồi độ tuổi lao động (bình qn người phải ni 0,95 người phụ thuộc) số năm 2009 51,5, giảm tới 46%! Theo dự báo Liên hợp quốc, tỷ số Việt Nam giữ mức 50 suốt 30 năm, từ 2010 đến 2040! Đây “cơ cấu dân số vàng”, hay “Dư lợi dân số”, tức người độ tuổi lao động có người ngồi độ tuổi Nói cách khác, “gánh nặng” số người ăn theo nhẹ dần, tạo điều kiện tốt cho kinh tế quốc dân, kinh tế gia đình tăng tiết kiệm để đầu tư phát triển Nếu tiếp tục trì mức sinh thấp hợp lý (như nay), đến năm 2020 dân số Việt Nam khoảng 100 triệu người; đến kỷ ổn định quy mô khoảng 115 triệu thời gian 10 năm 34 (2045-2055) Tỷ lệ phát triển dân số hàng năm giai đoạn 2010-2020 khoảng 1,22%, giai đoạn 2020-2050 khoảng 0,50% Tỷ lệ dân số lao động giai đoạn 2010-2020 ổn định khoảng 2/3 tổng dân số Nếu đến 2020 dân số nước ta có 100 triệu người, số người độ tuổi lao động vào khoảng 66 triệu Xu hướng biến động nhanh chóng cấu dân cư nơng thơn thành thị Trong năm qua, tỷ lệ dân đô thị thấp tăng lên, báo hiệu tích tụ dân số vào đô thị tăng mạnh Tỷ lệ dân thị phản ảnh trình độ phát triển quốc gia Những năm tới, q trình cơng nghiệp hố di dân kéo theo thị hố diễn mạnh mẽ, đô thị mở rộng dân số tích tụ khu vực thị tăng lên Bộ mặt lãnh thổ, không gian thay đổi mạnh mẽ Trong năm tới, cấu dân cư nông thôn thành thị tiếp tục biến đổi mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hố di dân kéo theo thị hố diễn mạnh mẽ, thị mở rộng dân số tích tụ khu vực thị tăng lên Có thể thấy hai xu hướng có tác động mạnh đến thị hóa giảm mạnh mức sinh nơng thơn đầu tư phát triển kinh tế ngày tăng thúc đẩy nhanh q trình thị hóa nước ta Về xu hướng biến đổi cấu xã hội - dân tộc Trong thời gian tới, cấu xã hội - dân tộc vận động theo hướng xích lại gần nhau, hội nhập cộng đồng dân tộc với xu hướng biến đổi chủ yếu sau: Xu hướng biến đổi thành phần tộc người Hiện thời, sách cịn vào thành phần tộc người, dân tộc (tộc người) có dân số lại cư trú vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn để ưu tiên, ưu đãi mà khơng tính đến nhóm địa phương tộc người hay không quan tâm mức đến tình trạng cư trú xen cài tộc người lãnh thổ, khu vực Điều khơng tạo bất bình đẳng nhóm người địa bàn cư trú, mà cịn kích thích cho tâm lý muốn khẳng định tộc người nhóm địa phương tộc người khác Do vậy, thành phần tộc người, hay nói cách khác số lượng dân tộc nước ta có xu hướng thay đổi theo chiều hướng tăng lên 35 Xu hướng biến đổi phân bố dân tộc Xu hướng biến đổi phân bố dân tộc thể rõ trình di chuyển cư họ thời gian thập niên qua tiếp diễn Chừng chênh lệch lớn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, chừng Nhà nước chưa có đầu tư thoả đáng, hợp lý nhằm giải khó khăn địa bàn xuất cư dân tộc thiểu số, chừng kinh tế miền núi chưa có bước đột phá cấu tình trạng di cư tự (tự phát) dân tộc thiểu số tiếp tục diễn Do không cạnh tranh với người Việt thành phố nên luồng di dân đồng bào dân tộc thiểu số từ nông thôn miền núi đến nông thôn miền núi khác Xu hướng biến đổi kinh tế, văn hóa lối sống đồng bào dân tộc Biến đổi lớn hoạt động kinh tế dân tộc thiểu số miền núi nước ta biến đổi tập quán canh tác, thay đổi trồng, vật ni cơng cụ sản xuất Do sách bảo vệ rừng hiệu không cao nên hình thức nương rẫy lùi vào khứ Thay vào loại giống đưa vào trồng trọt cho suất cao Các loại công nghiệp ngắn ngày, ăn trọng phát triển Các cơng trình thủy lợi, tưới tiêu nhỏ xây dựng khắp nơi Chăn ni gia đình bước đầu mang tính hàng hóa Số lượng đàn gia súc, gia cầm tăng lên Về văn hóa, xu hướng phá triển khôi phục lại lễ hội cổ truyền nhằm thu hút khách du lịch Nhưng việc làm bộc lộ mặt trái Nhiều lễ hội sắc vốn có Các lễ hội bị thương mại hóa Kiểu phát triển kinh tế thị trường theo kiểu chụp dựt thơ thiển thế, cho dù có thu lại số lợi nhuận đó, song lại làm cho lễ hội trở nên méo mó, thiếu chân thực hệ cuối làm hại cho việc giữ gìn vào phát huy sắc văn hố dân tộc Về dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội - tôn giáo Nền kinh tế thị trường mở cửa, tạo điều kiện tăng cường giao lưu kinh tế văn hoá Hiện trạng tác động mạnh mẽ, hàng ngày, hàng đến văn hố, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc 36 Với tư cách hình thái ý thức xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng nước ta biến đổi theo hồn cảnh lịch sử mới, có tốt – xấu, tiêu cực – tích cực, hội – thách thức, thể mặt sau: Xu hướng phát triển tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Trước tác động kinh tế thị trường hội nhập, phân hoá giàu nghèo, người chịu tác động nhiều (so với thời bao cấp) yếu tố ngẫu nhiên, rủi ro, bất thường,… tạo nên tâm lý bất an mang tính phổ biến người ta cần đến tôn giáo Bên cạnh chấn hưng tơn giáo lớn, loại hình tín ngưỡng truyền thống, gắn với lễ hội dân gian có xu hướng phát triển khơng đáp ứng cho nhu cầu tham quan, du lịch nhân dân ngồi nước, mà cịn thoả mãn nhu cầu tâm linh doanh nhân nước làm việc nước ta Cùng với gia tăng tơn giáo ngoại lai phục hưng tín ngưỡng dân gian, lễ hội truyền thống phản ứng tự nhiên, tạo sức đề kháng nhằm giữ gìn sắc văn hoá dân tộc Xu hướng “thế tục hoá” đại hố tơn giáo Thế tục hố q trình thích nghi tổ chức Giáo hội tôn giáo với điều kiện thay đổi giới đương đại Tuy chất mình, tôn giáo liên quan đến thần thánh, trời, phật, ma quỷ phép mầu… Sự phát triển khoa học, kỹ thuật với nâng cao dân trí, thơng tin đa chiều, tồn diện phong phú thời đại… làm cho niềm tin tôn giáo có tính huyễn hoặc, hư ảo có phần bị phai nhạt dần Tính thiêng đặc trưng tơn giáo, tính thiêng tơn giáo chẳng cịn tôn giáo người chẳng lại từ giã nhu cầu thiêng để trở thành người sinh học trần trụi Nhưng ngày nay, tính thiêng tơn giáo khơng cịn “thiêng” trước Trong xu hướng tục hố tơn giáo cịn xuất xu hướng thương mại hố, thực dụng, tơn sùng vật chất đến mức “hiện nhiều người giới trở thành “hữu thần”, thần mà người ta sụp lạy, yêu mến thần tài, thiên hạ gọi khách hàng thượng đế, Thượng đế đem tiền bạc đến cho họ 37 Cùng với xu hướng “trở nguồn”, xuất xu hướng phủ nhận tín ngưỡng truyền thống văn hố dân tộc Các tơn giáo nước ta mặt có xu hướng cải cách, tự đổi để phù hợp với thời đại; mặt khác trở với phong tục, truyền thống, lễ hội, tín ngưỡng dân gian Nhưng, khơng cách tân tơn giáo truyền thống, tín ngưỡng dân gian khó nhân dân, hệ trẻ chấp nhận Thờ cúng tổ tiên, tơn vinh người có cơng với Tổ quốc nhân dân; thờ mẫu, thờ Thành Hồng, tín ngưỡng phồn thực, tượng quy tụ phần mộ, xây sửa nhà thờ họ… thập kỷ gần tượng trở lại nguồn văn hoá tâm linh cộng đồng dân tộc Xu hướng mặt thể đạo lý “uống nước nhớ nguồn” truyền thống; mặt khác nhằm bảo vệ sắc văn hố dân tộc để khơng làm trước xu hướng tồn cầu hố Xu hướng dân tộc hố tơn giáo trước diễn phổ biến nước có nguy thâm nhập bành trướng tơn giáo ngoại lai, lan sang nhiều nước Tóm lại, xu hướng biến đổi cấu xã hội giai cấp nước ta giai đoạn 2011-2020 bị quy định điều kiện thực tiễn nước quốc tế, đặc biệt sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng Nhà nước ta Nhìn chung, xu hướng biến đổi có cấu xã hội phù hợp với lơ-gic khách quan tiến trình CNH, HĐH, mang ý nghĩa tích cực có lợi cho công xây dựng phát triển nước ta như: nguồn chất lượng lao động công nghiệp tăng lên, đa dạng hóa ngành nghề, phát triển tầng lớp trung lưu, xích lại gần dân tộc (tộc người) cộng đồng dân tộc, v.v v.v Tuy nhiên, dự báo xu hướng biến đổi cấu xã hội đặt vấn đề cần phải quan tâm, suy nghĩ Chương VI: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ, PHÁT HUY VAI TRỊ TÍCH CỰC CỦA BIẾN ĐỔI CƠ CẤU XÃ HỘI ĐỐI VỚI SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC Chương VI dành để xác định mục tiêu, quan điểm, phương hướng giải pháp nhằm tạo lập biến đổi cấu xã hội Việt Nam cách tích cực từ 2011 đến 2020 năm tháng sau 38 Về mục tiêu, qua việc nghiên cứu biến đổi cấu xã hội Việt Nam với bốn mơ hình: chống Pháp, chống Mỹ, bao cấp Đổi mới, tác giả Báo cáo cho rằng, thời gian tới, cấu xã hội Việt Nam cần phải tổ chức cách hợp lý, để cho mặt, cấu giữ cho “những quan hệ tổ chức xã hội thành chỉnh thể thống nhất, giữ vững xã hội thành khối, khơng cho phép phân chia thành yếu tố riêng biệt”; song mặt khác, cấu cần phải giảm thiểu đến mức thấp “bất bình đẳng việc sử dụng nguồn lực dự trữ” xã hội “các địa vị, nhóm, tầng lớp xã hội khác nhau” Về quan điểm, tác giả cho khơng tốt việc quản lý xã hội cần nắm vững vận dụng quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta cấu xã hội biến đổi cấu xã hội mà phần “Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài” rõ Đó là: Các chủ trương, sách biến đổi cấu xã hội phải yêu cầu đời sống thực tiễn đất nước giai đoạn lịch sử cụ thể; Biến đổi cấu xã hội - cấp độ tổng thể hay cấp độ chi tiết, phận - phải bảo đảm phát huy tinh thần “đại đoàn kết dân tộc”; Phải gắn biến đổi cấu xã hội với phát triển xã hội; Nhìn nhận, đánh giá điều hành biến đổi cấu xã hội phải thực cầu thị: thấy sai phải sửa, sách trở nên lỗi thời, lạc hậu phải kịp thời điều chỉnh Về phương hướng giải pháp, có hai vấn đề cần quan tâm giải Thứ nhất, bình diện lí luận, cần tiếp tục nghiên cứu cấu xã hội để ngày nắm vững chất, đặc điểm, thuộc tính với biến đổi khơng ngừng đời sống xã hội Trước hết, cần làm rõ mơ hình cấu xã hội hình thành đất nước ta giai đoạn hoàn thiện kinh tế thị trường, q trình cơng nghiệp hố, đại hố, giao lưu hội nhập quốc tế từ 2011 đến 2020, tác động trở lại hai phương diện tích cực tiêu cực phát triển xã hội 39 Thứ hai, mặt thực tiễn, cần kịp thời ban hành sách xã hội giai đoạn như: củng cố ổn định phát triển giai cấp cơng nhân, giai cấp nơng dân tầng lớp trí thức xã hội chủ nghĩa, đồng thời khuyến khích hỗ trợ phát triển tầng lớp trung gian khác; khắc phục dần bất bình đẳng xã hội, trợ giúp cho nhóm yếu thế, dễ bị tổn thương, phải khuyến khích hỗ trợ tầng lớp trung lưu, khuyến khích làm giàu đáng (nhằm tạo nên mơ hình cấu xã hội hình trám) Ngồi ra, cần có sách bình đẳng giới, bình đẳng vùng miền, nghề nghiệp sách dân tộc tơn giáo phù hợp với phát triển cách mạng giai đoạn mới, v.v Tóm lại, tồn quan điểm, mục tiêu giải pháp giải vấn đề biến đổi cấu xã hội, nói cho cùng, hướng tới giải mối quan hệ người với người, tác động qua lại nhóm người, cộng đồng người q trình phát triển kinh tế - xã hội Điều có nghĩa là, giải vấn đề biến đổi cấu xã hội gắn bó chặt chẽ, hữu với vấn đề trung tâm chiến lược phát triển đất nước - vấn đề người với tính chất vừa mục tiêu, vừa phương tiện, vừa nguồn lực, vừa động lực phát triển chế độ Giải vấn đề biến đổi cấu xã hội thời gian tới hệ trực tiếp, đồng thời điều kiện quan trọng công đẩy mạnh CNH, HĐH, xây dựng phát triển đất nước Trong điều kiện xã hội nghèo nàn lạc hậu, người dân tránh khỏi tình trạng nghèo đói, lạc hậu, thiếu thơng tin trì trệ phát triển mối quan hệ xã hội Đời sống người dân cải thiện thơng qua q trình CNH, HĐH Tuy nhiên, trình CNH, HĐH phá vỡ cân tạm thời mối quan hệ giai cấp, tầng lớp xã hội, tạo yếu tố mới, mối quan hệ Việc tạo cân tích cực mối quan hệ mục tiêu việc giải vấn đề bíến đổi cấu xã hội, đồng thời điều kiện cho phát triển bền vững Giữa tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ Trong quan hệ này, tăng trưởng dẫn đến tăng thu nhập sản phẩm theo đầu người, nên khơng thể có phát triển mà thiếu 40 tăng trưởng Tuy vậy, làm tăng thu nhập khơng phải mục đích phát triển Con người mong có sống lành mạnh, trở thành người có văn hố hơn, mơi trường xã hội quan hệ hài hịa hơn, an ninh môi trường tự nhiên lành, tốt đẹp Vì vậy, giải pháp nhằm giải vấn đề biến đổi cấu xã hội giai đoạn tới phải trở thành phận khơng thể thiếu, gắn bó chặt chẽ với lĩnh vực khác tòan chiến lược phát triển đất nước PHẦN III: KẾT LUẬN Nói tóm lại, từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến năm 2010, biến đổi cấu xã hội đất nước ta trải qua bốn mơ hình quan trọng: mơ hình thời chống Pháp, mơ hình thời chống Mỹ, mơ hình thời bao cấp mơ hình thời Đổi Do hình thành điều kiện kinh tế - xã hội khác biệt, mơ hình có đặc điểm riêng Nếu mơ hình thời chống Pháp chống Mỹ bị quy định chiến tranh, mơ hình thời bao cấp bị quy định mong muốn chủ quan ý chí q trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (theo kiểu cũ) - nghĩa đời phát triển điều kiện khơng bình thường, mơ hình biến đổi cấu xã hội thời Đổi trở lại phát triển tự nhiên - nghĩa dựa quy luật phát triển tự nhiên đời sống xã hội Tuy nhiên, điều cần nhấn mạnh là, biến đổi cấu xã hội - dù theo mơ hình cũ hay mơ hình - đặt vấn đề xã hội, đòi hỏi - với tư cách nhà nghiên cứu - phải phát làm sáng tỏ, nhằm phát huy tính tích cực, đồng thời hạn chế biểu tiêu cực nó, qua góp phần vào tiến trình phát triển chung xã hội Và lý để chúng tơi thực đề tài này./ 41

Ngày đăng: 20/11/2016, 22:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN