1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi xã hội ở nông thôn và thành thị tại Việt Nam hiện nay

48 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 74,58 KB

Nội dung

Xã hội cũng giống như thế giới tự nhiên luôn luôn vận động. Nếu không vận động đó là xã hội chết. Xã hội trong quá trình vận động sẽ tạo ra sẽ thay đổi dù nhỏ hay lớn, dù ít hay nhiều. Có thể khẳng định sự biến đổi của xã hội là điều đương nhiên, tất yếu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN “XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG” ĐỀ TÀI: BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Ở NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Nhóm: 10 Lớp : 2001RLCP0421 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Quỳnh Hương MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung biến đổi xã hội Khái niệm biến đổi xã hội Một số khái niệm liên quan Phân loại biến đổi xã hội Đặc điểm biến đổi xã hội Các quan niệm biến đổi xã hội Những nhân tố điều kiện biến đổi xã hội Chương 2: Những biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam Thực trạng 1.1 Kinh tế nơng nghiệp 1.2 Văn hóa 1.3 Giao thơng Nguyên nhân Những tác động tích cực tiêu cực biến đổi cấu xã hội ở nông thôn 4.Giải pháp Chương 3: Những biến đổi xã hội thành thị Việt Nam Vấn đề giao thông ở đô thị Vấn đề kinh tế ở đô thị Vấn đề dân số ở thị Vấn đề văn hóa ở thị KẾT LUẬN BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ ST T Họ tên Mã sinh viên Công việc thực 91 Phạm Tiến Tây 19D100184 Thuyết trình 92 Nguyễn Văn Thái 19D100256 Làm powerpoint 93 Đỗ Thị Thanh 19D100255 94 Dương Thị Thanh 19D100185 95 Nguyễn Thị Phương Thảo 19D100186 Làm word + chương 1: Khái quát chung biến đổi xã hội Làm chương 3: Những biến đổi xã hội ở đô thị Việt Nam Làm chương 2: Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam Làm chương 3: Những biến đổi xã hội 96 Quách Thị Thảo 19D100257 97 Nguyễn Hữu Thời 19D100187 Thuyết trình 98 Lê Thị Hồi Thu 19D100188 Làm power point 99 Nguyễn Thị Thủy 19D100258 100 Nguyễn Thị Thủy 19D100189 ở đô thị Việt Nam Làm chương 2: Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam Làm chương 2: Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Cũng giống tự nhiên, xã hội không ngừng vận động biến đổi Tất xã hội ở thực trạng đứng yên vận động liên tục Sự ổn định xã hội ổn định bề ngồi, cịn thực tế khơng ngừng thay đổi bên thân Mặt khác, điều kiện bùng nổ khoa học - công nghệ, đặc biệt viễn thơng, internet… biến đổi xã hội cịn chứa đựng yếu tố khó lường Việc nghiên cứu vấn đề biến đổi xã hội trở nên cấp thiết hữu ích việc lý giải tượng xã hội diễn Việt Nam trải qua gần 30 năm theo đường đổi toàn diện đất nước Đảng đề Đất nước có thay đổi nhiều tất lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa-xã hội Để tìm hiểu rõ vấn đề nghiên cứu đề tài “ Biến đổi xã hội ở nông thôn đô thị ở việt nam nay” CHƯƠNG I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI Khái niệm biến đổi xã hội Xã hội giống giới tự nhiên luôn vận động Nếu khơng vận động xã hội "chết" Xã hội trình vận động tạo thay đổi dù nhỏ hay lớn, dù ít hay nhiều Có thể khẳng định biến đổi xã hội điều đương nhiên, tất yếu Có hai cách hiểu biến đổi xã hội: - Hiểu theo nghĩa hẹp: Biến đổi xã hội biến đổi cấu trúc xã hội, có ảnh hưởng sâu sắc tới phần lớn thành viên xã hội Các nhà xã hội học theo quan điểm quan tâm đến biến đổi diễn ở tầm vĩ mơ, có tác động lớn đến đa số thành viên xã hội Ví dụ, cuối kỷ XIX đầu kỷ XX, ách cai trị thực dân Pháp, Việt Nam từ xã hội phong kiến trở thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến Tất lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội Việt Nam bị tác động biến chuyện sâu sắc - Hiểu theo nghĩa rộng: Biến đổi xã hội thay đổi tình trạng xã hội nếp sống có trước Quan niệm cho cần tạo khác biệt nhỏ chính biến đổi xã hội Ví dụ, trước dịch covid - 19 xảy đường xá giao thông tấp nập, đông đúc người qua lại sau thực giãn cách xã hội đường phố trở nên vắng vẻ, thưa thớt Tất nhiên cần hiểu dù hiểu theo nghĩa rộng hay hẹp, nhà xã hội học ít quan tâm đến biến đổi tác động đến vài cá nhân riêng lẻ Rõ ràng có nhiều quan điểm khác biến đổi xã hội, theo quan điểm GS Phạm Tất Dong TS Lê Ngọc Hùng thì, “biến đổi xã hội trình qua khn mẫu hành vi xã hội, quan hệ xã hội, thiết chế xã hội hệ thống phân tầng xã hội thay đổi qua thời gian.” Một số khái niệm liên quan Có nhiều cách hiểu khác biến đổi xã hội mà nguyên nhân chính liên quan đến cách nhìn nhận, góc độ tiếp cận tác giả Ngoài ra, thân khái niệm biến đổi xã hội có nhiều điểm tương đồng với vài khái niệm khác Để hiểu kỹ biến đổi xã hội cần làm rõ số khái niệm liên quan Biến cố xã hội: biến đổi xã hội kiện xảy chắn đem lại thay đổi Trong đó, biến cố xã hội kiện xã hội xảy đem lại khơng đem lại thay đổi đời sống xã hội Ví dụ, bầu cử, biểu tình, đình cơng… Tiến xã hội: tiến xã hội giống biến đổi xã hội trình vận động, dẫn đến thay đổi Những biến đổi xã hội tạo thay đổi tích cực tiêu cực xã hội Trong đó, tiến xã hội lại tạo biến đổi có ý thức theo chiều hướng tích cực mong đợi xã hội Sự tiến xã hội thường sở nhu cầu xã hội thưởng vào giá trị có ưu địi hỏi có định hướng từ trước Ví dụ, Theo quan điểm K.Marx, lồi người trải qua hình thái kinh tế xã hội: Công xã nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa, cộng sản chủ nghĩa Hình thái sau phát triển cao hình thái trước Đó chính tiến xã hội Tiến hóa xã hội: tiến hóa xã hội khái niệm chịu ảnh hưởng nhiều từ thuyết tiến hóa lĩnh vực sinh học, tự nhiên Charles Darwin Tiến hóa xã hội giống tiến hóa thể Nó phải tuân theo quy luật định, chuyển từ nhất, đơn giản sang không nhất, phức tạp thơng qua phân hóa để đạt tới thống biến đổi bên ở lĩnh vực kéo theo tiến hóa tiến hóa diễn đơi nhanh chóng ở phương diện vật chất chậm ở phương diện tinh thần Nhà xã hội học Spencer xếp xã hội học vào loại tiến hóa siêu hữu cơ, thể đặc biệt xã hội Phân loại biến đổi xã hội Căn vào phạm vi ảnh hưởng biến đổi xã hội, người ta chia biến đổi xã hội thành hai cấp độ - Biến đổi xã hội tầm vĩ mô: biến đổi diễn phạm vi lớn, khoảng thời gian dài chậm chạp biểu rõ ràng chính biến đổi hệ thống cấu trúc xã hội Ví dụ, biến đổi từ xã hội nông nghiệp sang xã hội công nghiệp ở nhiều quốc gia giới - Biến đổi xã hội tầm vi mô: biến đổi nhỏ, nhanh tạo bởi định, hành vi quan hệ tương tác người hàng ngày Biểu rõ biến đổi xã hội tầm vi mô thay đổi nhận thức, thái độ, hành vi cá nhân nhóm nhỏ Ví dụ, tương tác quan hệ người đời sống hàng ngày Đặc điểm biến đổi xã hội Biến đổi xã hội có tính phổ biến lại không giống yếu tố xã hội xã hội với Mọi xã hội biến đổi Khơng có xã hội đứng im, bất biến Ngay xã hội gọi ổn định, ổn định bề ngồi Bên khơng ngừng vận động, thay đổi Sự biến đổi nằm chất đời sống xã hội Biến đổi diễn ở xã hội nào, yếu tố xã hội Tuy nhiên tốc độ biến đổi nhanh chậm yếu tố xã hội không giống William F.Ogbum cho văn hóa vật chất thường thay đổi nhanh văn hóa tinh thần Theo quan điểm triết học vật biện chứng, vật chất định ý thức, vật chất yếu tố thay đổi trước, đến giới hạn định dẫn đến thay đổi tinh thần Ví dụ, q trình thị hóa nơng thơn Việt Nam Bộ mặt nơng thơn thay đổi nhanh chóng việc xuất nhà, đường xá, khu du lịch, vui chơi giải trí… mang hướng thành thị Nhưng tập tục, nếp sống, thói quen đặc trưng vùng quê thay đổi chậm hơn,thậm chí để biến đổi địi hỏi q trình dài Mức độ,phạm vi biến đổi không giống từ xã hội đến xã hội khác Tốc độ biến đổi xã hội phụ thuộc vào phát triển khoa học kỹ thuật xã hội có khoa học kỹ thuật phát triển biến đổi xã hội diễn nhanh Các xã hội săn bắn hái lượm có từ bỏ cũ, chấp nhận lối sống q trình diễn chậm chạp, trải qua hàng trăm, hàng nghìn, chí hàng triệu năm Đối với xã hội cơng nghiệp thay đổi đơi vài thập kỷ vài năm Biến đổi xã hội có khác biệt thời gian hậu chúng đời sống xã hội Có biến đổi diễn thời gian ngắn khơng có ảnh hưởng lâu dài Nhưng có biến đổi diễn thời kì dài,ảnh hưởng sâu rộng đến hầu hết thành viên sống xã hội Người ta thấy hàng năm, xu hướng thời trang giới có thay đổi Việc ưa chọn màu sắc gì, kiểu quần áo đơi xuất năm đó, tạo thay đổi bên ngồi người, khơng có ảnh hưởng lớn với đời sống xã hội Nhưng có thay đổi diễn có mức độ ảnh hưởng lớn tới hầu hết thành viên xã hội Chẳng hạn việc xuất internet, du nhập internet vào quốc gia,ảnh hưởng đến tất thành viên già, trẻ, nam, nữ xã hội Mức độ ảnh hưởng biến đổi xã hội phụ thuộc vào tính chất, phạm vi biến đổi xã hội Cũng có biến đổi xã hội tạo ảnh hưởng tích cực, có biến đổi xã hội dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực Thậm chí có biến đổi xã hội có tác động theo hai hướng tích cực lẫn tiêu cực tới đời sống xã hội Người ta nói tính hai mặt xu hướng tồn cầu hóa Nó tạo hội, đồng thời dẫn đến thách thức, khó khăn cho quốc gia tham gia.Các quốc gia biến đổi nhanh chóng chấp nhận xu hướng tồn cầu hố Biến đổi xã hội vừa có tính kế hoạch vừa có tính phi kế hoạch Phần nhiều biến đổi xã hội người tạo dù trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay tự phát Tuy vậy, có nhiều biến đổi xã hội xuất phát từ kế hoạch, chủ tâm người, người tự giác, chủ động tạo nên kiểm sốt Nhưng có biến đổi xã hội khó kiểm sốt biến đổi khơng nằm chủ tâm người, biến đổi mang tính tự phát, bị động Không phải lúc biến đổi xã hội người tạo ra, người kiểm soát Những biến đổi nằm nhận thức khả kiểm soát người tương tự hành động xã hội hậu không chủ định phân tích Con người dù tài giỏi đến đâu không nhận diện hết hồn cảnh, mơi trường xung quanh, lượng hết tình huống, khả xảy Đó chính nguyên nhân biến đổi xã hội mang tính phi kế hoạch Những biến đổi xã hội tự nhiên gây ( động đất, sóng thần, lốc xốy, ) lại khó kiểm sốt bởi tính phi kế hoạch thiên nhiên Hiện nay, khoa học phát triển, thuộc tự nhiên bí ẩn người, đa số nằm ngồi tầm kiểm sốt người Ước muốn chinh phục tự nhiên luôn tồn hệ từ ngàn đời Vì khó nắm bắt nên biến đổi khác tự tự nhiên gây lại nằm dự tính người Các quan niệm biến đổi xã hội 5.1 Quan điểm nhà xã hội học không tưởng Tiêu biểu Simon, Furie Owen Họ cho xã hội biến đổi trải qua giai đoạn khác tuân theo qui luật định Những biến động xã hội, thay xã hội cũ lạc hậu xã hội văn minh - xã hội lý tưởng - tất yếu, mà nguyên nhân tiến tri thức khoa học, tôn giáo đạo đức (Simon) xung đột xã hội giải xung đột (C.Furie) Cần thiết phải thực cải cách xã hội từ bên theo thiết chế mà họ nghĩ để thực bình đẳng cơng xã hội Nhận xét: thực tế chưa thể xây dựng xã hội điều kiện tiền đề cho chúng chưa sẵn sàng Sự tính toán nhà xã hội học thuộc chủ nghĩa xã hội không tưởng nhằm cải tạo trạng thái xã hội thực thiếu thực tế khơng kiểm sốt 5.2 Quan điểm thuyết tiến hóa xã hội Thuyết tiến hóa xã hội dựa sở thuyết tiến hóa Darwin Các nhà xã hội vận dụng nó để giải thích biến đổi xã hội hình thành nên thuyết tiến hóa xã hội Nó xuất vào cuối kỷ XIX số nhà xã hội học ở Tây Âu đưa ra, tiêu biểu A.Comte, H.Spencer E.Durkheim Quan điểm thuyết tiến hóa xã hội Nhìn chung thuyết tiến hóa xã hội giải thích biến đổi xã hội theo đường tự nhiên, tuần tự, chậm chạp mà không cần thực cách mạng xã hội Thuyết tiến hóa xã hội nhằm chống lại chủ trương đấu tranh cách mạng chủ nghĩa Mác-Lênin Theo Comte, xã hội loài người biến đổi qua giai đoạn nhau: giai đoạn thần học (giai đoạn định hình xã hội - người bất lực trước giới tự nhiên), giai đoạn siêu hình (giai đoạn hình thành tơn giáo với niềm tin vào chúa đấng cứu toàn năng) giai đoạn thực chứng (giai đoạn khoa học trí tuệ tri thức khoa học động lực với sức mạnh trì phát triển xã hội) Theo thuyết này, biến đổi phát triển xã hội theo phương thức tiến hóa dần dần, khơng phải đấu tranh xã hội với bước nhảy vọt mà khoa học, trí tuệ Cách giải thích Spencer tiến hóa xã hội có điểm khác với Comte, tuân thủ nguyên tắc biến đổi xã hội, tiến xã hội đường tiến hóa tuần tự.ơng xây dựng lý thuyết thống tiến hóa theo cơng thức chuyển từ nhất, đơn giản sang không cần nhất,phức tạp thơng qua phân hóa để đến thống Tiến hóa xã hội, tiến hóa thể, chia làm ba loại: tiến hóa vơ cơ, tiến hóa hữu cơ, tiến hóa siêu hữu ơng biến đổi xã hội vào tiến hóa siêu hữu Nhận xét: Đây quan điểm mượn từ khoa học sinh học Xã hội tiến hóa theo tự nhiên theo chiều (tiến lên), hình thức sau cao hình thức trước 5.3 Quan điểm học thuyết Mác Lênin Đứng quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, Các Mác Anghen Lênin giải thích biến đổi, phát triển xã hội lồi người q trình tự nhiên, phổ biến, trải qua giai đoạn khác nhau,phát triển theo quy luật từ thấp đến cao trải qua giai đoạn, năm hình thái kinh tế xã hội khác Trong đó, lực lượng sản xuất yếu tố đóng vai trị định Khi lực lượng sản xuất phát triển tới trình độ ( phạm vi, quy mơ, tính chất) định mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất Quan hệ sản xuất cũ trở nên lỗi thời, lạc hậu, lực cản lực lượng sản xuất Để lực lượng sản xuất phát triển, sản xuất xã hội phát triển cần xóa bỏ quan hệ sản xuất cũ lạc hậu, thay quan hệ sản xuất tiến Mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất biểu phương diện xã hội mâu thuẫn hai cấp bị trị giai cấp thống trị Đó mâu thuẫn đối kháng hai giai cấp bản, đối lập tồn phương thức sản xuất, khơng thể dung hịa mặt lợi ích kinh tế Đấu tranh giai cấp điều tất yếu xã hội có giai cấp Đỉnh cao đấu tranh giai cấp cách mạng xã hội nổ Kết quan hệ sản xuất cũ bị thay bởi quan hệ sản xuất Phương thức sản xuất đời mở đường cho sản xuất xã hội phát triển, thúc đẩy toàn đời sống xã hội phát triển Một cách mạng cịn lật đổ chính quyền cũ, thay vào chính quyền mới, xóa bỏ lạc hậu, cải tạo cũ theo giá trị mới, tiến Như vậy,cách mạng xã hội đòn bẩy thúc đẩy thay đổi từ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng Nói cách khác theo học thuyết Mác Lênin đấu tranh giai cấp động lực thúc đẩy xã hội có giai cấp phát triển từ trình độ thấp lên trình độ cao Nhận xét: Cách nhìn quan điểm C.Mác Anghen, Lênin lạc quan Loài người tiến tới xã hội tốt đẹp, công hơn, nhân đạo 5.4 Các quan điểm đại Quan điểm tổng hợp Hầu hết quan điểm đại nhấn mạnh yếu tố giai cấp, hình thức xung đột xã hội xã hội.tương tác phức tạp nhiều yếu tố bên bên tạo biến đổi xã hội Những yếu tố ảnh hưởng tới biến đổi xã hội là: Môi trường vật chất: bao gồm biến động lớn biểu bất lợi môi trường sinh thái nguyên nhân từ phía người, động lực Thứ nhất, xây dựng kết cấu hạ tầng đồng đại, nguồn nhân lực chất lượng cao, tạo điều kiện tiền đề cần thiết cho kinh tế tri thức hình thành, trước hết tập trung phát triển nguồn nhân lực đóng góp trực tiếp vào việc làm tăng suất lao động, phát triển kết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghệ thông tin hạ tầng khoa học công nghệ Thứ hai, tập trung tiềm lực khoa học công nghệ đẩy mạnh nghiên cứu sáng tạo sản phẩm hàng hoá mới, dịch vụ mới, phương pháp tổ chức sản xuất, quản lý tiếp nhận chuyển giao công nghệ, phương pháp tổ chức quản lý tiến tiến, hiệu Thứ ba, đổi toàn diện giáo dục đào tạo, xây dựng hình thành mơ hình xã hội học tập, tạo mơi trường học tập suốt đời, phát triển mơ hình đào tạo mở đào tạo từ xa, tạo hội cho tất người có điều kiện học tập để nâng cao trình độ học vấn cập nhật kiến thức Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, xây dựng mơ hình xã hội học tập sở hình thành nguồn nhân lực có chất lượng ngày cao cho kinh tế, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức ● Thúc đẩy tăng trưởng xanh Thứ nhất, nâng cao nhận thức ngành, cấp, tầng lớp nhân dân tăng trưởng xanh xu hội nhập nay; đồng thời có chiến lược rõ ràng vị kinh tế Việt Nam kinh tế xanh toàn cầu với tiềm năng, lợi thách thức Định hướng phải thể chế hóa chế, chính sách, làm để thu hút, khuyến khích đầu tư doanh nghiệp nước nước ngồi Thứ hai, rà sốt cấu ngành nghề kinh tế, ngành nghề phù hợp với kinh tế xanh điều kiện phát triển Việt Nam cần tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện; hạn chế, tiến tới thu hẹp ngành nghề, lĩnh vực kinh tế thâm dụng nhiều tài nguyên, phát thải nhiều chất độc hại, gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, tranh thủ hỗ trợ tài chính kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiệm quản lý từ cộng đồng quốc tế cho tăng trưởng xanh, chương trình, dự án hỗ trợ tổ chức quốc tế Liên hợp quốc nguồn vốn ODA nước phát triển cho lĩnh vực Tiếp tục mở rộng, phát triển ý tưởng tham gia tích cực vào hoạt động tổ chức, phong trào quốc tế bảo vệ mơi trường, ứng phó biến đổi khí hậu, xây dựng kinh tế xanh Thứ tư, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chuyên sâu kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, đội ngũ cán máy quản lý nhà nước kinh tế; đội ngũ doanh nhân, công nhân kỹ thuật kinh tế xanh, tăng trưởng xanh, tiếp cận sớm kiến thức xanh công nghệ giới để triển khai áp dụng ở Việt Nam Thứ năm, phát huy vai trò hiệp hội doanh nhân, hiệp hội ngành nghề việc tuyên truyền, vận động doanh nghiệp áp dụng công nghệ, quy trình sản xuất thân thiện với mơi trường; trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm việc tiếp thu sáng kiến, công nghệ, kinh nghiệm quốc tế sản xuất xanh; khuyến khích doanh nghiệp kết hợp với sở nghiên cứu, đào tạo việc thúc đẩy nghiên cứu - chuyển giao; hình thành nguồn quỹ để trao giải, tôn vinh doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh tiêu biểu bảo vệ mơi trường Cần có biện pháp truyền thơng phù hợp để hình thành thói quen tiêu dùng xanh; lên án, tẩy chay sản phẩm, dịch vụ không thân thiện với môi trường; phát huy vai trò người tiêu dùng việc gây áp lực nhà sản xuất, buộc họ phải đổi quy trình sản xuất, cơng nghệ theo hướng xanh hóa, thân thiện với mơi trường Vấn đề dân số đô thị Một biến đổi xã hội ở đô thị cần kể đến dân cư, cụ thể luồng dân di cư vào thị năm gần đây.Nó có nhiều tác động đến biến đổi xã hội ở đô thị Để làm rõ vấn đề này, tìm hiểu chi tiết sau: 3.1 Thực trạng Dân số thành thị 33.122.548 người, chiếm 34,4% tổng dân số nước Tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực thành thị giai đoạn 2009 - 2019 2,64%/năm, gấp hai lần tỷ lệ tăng dân số bình quân năm nước gấp sáu lần so với tỷ lệ tăng dân số bình quân năm khu vực nông thôn giai đoạn Tốc độ tăng dân số thành thị bình quân năm giai đoạn 2009 - 2019 thấp tốc độ tăng dân số thành thị giai đoạn 1999 - 2009 (3,4%/năm) Yếu tố di cư góp phần làm dân số khu vực thành thị tăng thêm 1,2 triệu người, chiếm 3,5% dân số thành thị; “chuyển mình” từ xã thành phường/thị trấn nhiều địa phương nước góp phần chuyển 4,1 triệu người cư dân nông thôn thành cư dân thành thị, tương đương 12,3% dân số thành thị nước năm 2019 Trong thời gian qua, với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, nhiều khu cơng nghiệp lớn xây dựng ở thành phố Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Bình Dương Q trình thị hóa diễn nhanh chóng Sự phát triển khu công nghiệp, khu đô thị động thành phần kinh tế tạo nhiều công ăn việc làm,thu hút số lượng lớn lao động từ khu vực nông thôn di cư thành thị để tìm việc làm Theo Tổng điều tra dân số năm 2014, Việt Nam có khoảng 6,9 triệu người từ tuổi trở lên thay đổi nơi cư trú tới địa điểm khác thời gian từ năm 2009-2014 (tương đương với khoảng 7,92% tổng số dân) Con số tăng gần 50% so với giai đoạn 1994-1999 (4,5 triệu người) Đến năm 2015, nước có 10,2 triệu người di dân nội tỉnh liên tỉnh Gần đây, tháng 6-2016, Viện Phát triển sức khỏe cộng đồng Ánh sáng (LIGHT) công bố kết khảo sát, theo đó, hộ gia đình có người di dân Theo kết điều tra dân số kỳ Tổng cục Thống kê năm 2014, tỷ suất di dân khu vực thành thị 27,2% khu vực nông thôn -13,3%, phản ánh xu hướng di dân chủ yếu vào khu vực thành thị Kết điều tra cho thấy, di dân ngoại tỉnh, luồng di dân từ nông thôn thành thị chiếm tỷ trọng cao (44,2%) Dân cư khu vực nông thôn từ tỉnh khác chuyển đến chiếm 3,38% dân số thành thị So với giai đoạn 2004 - 2009, tỷ trọng luồng di dân từ nông thôn thành thị tăng lên (44,2% so với 30,5%), tỷ trọng luồng di dân từ thành thị đến thành thị giảm xuống từ 34,6% xuống 14,9% Điều cho thấy sức hút kinh tế khu vực thành thị khu vực nông thôn ngày lớn Tuy nhiên, số liệu nêu chưa bao gồm nhiều loại hình di dân ngắn hạn, mùa vụ, người tạm trú hay di chuyển diễn năm trước tiến hành điều tra Vì nhiều chuyên gia cho rằng, số lượng người di dân thực tế ở Việt Nam thời gian lớn nhiều so với số nêu 3.2 Nguyên nhân Có nhiều yếu tố tác động dẫn đến di chuyển dân cư Các yếu tố thuộc điều kiện tự nhiên (như khí hậu, địa hình, đất đai, tài nguyên…) hay điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội chính sách dân số quốc gia Sự thuận lợi hay khó khăn yếu tố ở vùng tạo nên lực hút hay lực đẩy vùng mà có ảnh hưởng tới chuyển đến hay dân cư Qúa trình di dân xảy có khác biệt định vùng vùng đến số yếu tố đặc trưng kinh tế, việc làm, thu nhập, tài nguyên thiên nhiên môi trường; yếu tố dân cư xã hội; thay đổi tiến kỹ thuật cơng nghệ Ngồi ra, yếu tố lực hút lực đẩy bao gồm yếu tố cá nhân tình trạng nhân, gia đình, thay đổi nghề nghiệp, việc làm,…; yếu tố khác thiết chế xã hội Từ điều rút nguyên nhân chủ yếu tượng di cư người dân từ nông thơn thành thị đưa số nguyên nhân sau: - Thứ nhất, nguyên nhân kinh tế: hầu hết nhà kinh tế học, nhà xã hội học trí tượng di cư người dân từ nông thôn thành thị giải thích chủ yếu nguyên nhân kinh tế Những nhân tố bao gồm không bởi lực đẩy quen thuộc từ nơi xuất cư như: thiếu đất canh tác, thiếu việc làm, thu nhập thấp, … mà bởi lực hút từ nơi nhập cư: hội việc làm có tính ổn định, thu nhập cao so với nơi ở cũ… Các nghiên cứu gần cho thấy: tiền lương, thu nhập, việc làm, mức độ thất nghiệp… ảnh hưởng đến việc đưa định di cư người dân - Thứ hai, nguyên nhân vấn đề chất lượng sống: người di dân muốn có sống tốt đẹp thông qua sống ở thành thị, nơi có ánh đèn rực rỡ thành phố, nơi có phương tiện giao thơng, phương tiện thơng tin đại chúng… đại hóa, nơi có hệ thống giáo dục, y tế, dịch vụ phát triển; - Thứ ba, nguyên nhân vấn đề phong tục tập quán nhân tố xã hội khác tác động sâu sắc tới q trình di dân từ nơng thơn thành thị, ví dụ người di dân muốn thoát khỏi ràng buộc truyền thống, phong tục tập quán cổ hủ, lạc hậu ở nông thôn; vấn đề học đoàn tụ gia đình lực hút dịng di dân từ nông thôn thành thị - Thứ tư, nguyên nhân môi trường tự nhiên tác nhân tác động đến xu di cư Người ta đánh giá tác động lớn thay đổi khí hậu người chính việc khiến họ phải di chuyển Điều kiện khí hậu ven biển, tượng xói mịn ven biển gia tăng mùa màng thất bát nguyên nhân khiến hàng triệu người phải rời khỏi nơi cư trú Các số liệu khoa học cho thấy thay đổi khí hậu toàn cầu, Việt Nam nước chịu nhiều thiệt hại nặng nề thay đổi khí hậu, người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ nông thôn, người già trẻ em chịu tác động nặng nề đối tượng khác Di cư trở thành phương thức giúp người dân đương đầu thích nghi với thay đổi cách di cư tạm thời di cư lâu dài nhằm đảm bảo đảm an toàn ổn định sống Lý thuyết lực hút lực đẩy đưa quy luật chung di dân dân cư di chuyển từ nơi có đời sống thấp đến nơi có đời sống cao hơn, từ vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi đến vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi Phong trào di dân ngày mạnh mẽ theo tiến ngày cao xã hội Chính thay đổi tiến khoa học kỹ thuật dẫn đến hình thành vùng trung tâm phát triển khu công nghiệp, đại hóa sản xuất nơng nghiệp… thu hút dịng dân di cư Cụ thể ở vùng nơng thơn xa xôi thường nơi lực lượng lao động trẻ, bởi ở khơng có hội kinh tế, lối sống buồn tẻ, ít hội phát triển Ngược lại, trung tâm công nghiệp, đô thị hay thành phố lớn thường nơi có sức hấp dẫn mạnh mẽ giới trẻ vùng nơng thơn có nhiều hội việc làm, học tập, tiện nghi sinh hoạt triển vọng tương lai đầy sáng lạng… từ hình thành nên luồng chuyển cư đặc trưng nông thôn - thành thị 3.3 Tác động ● Tích cực - Có thể thấy, việc di cư giúp phần lớn người di cư tìm kiếm nguồn thu nhập tốt Các khoản tiền mà họ chuyển cho gia đình, người thân lợi ích trực tiếp quan trọng - Q trình di dân từ nơng thơn - đô thị tạo điều kiện cho người di cư có hội tiếp xúc thường xuyên với xã hội đô thị họ làm quen với lối sống người đô thị, học hỏi thêm kiến thức cần thiết phục vụ cho thân, phát triển gia đình Thơng qua việc di chuyển người di cư tiếp cận với môi trường họ học hỏi nhiều kiến thức để mở rộng sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sinh hoạt Điều thúc đẩy tính động, sáng tạo người nơng dân, xố dần sức ỳ tâm lý người dân ở nông thôn - Di dân nông thôn - thị cịn có tác động quan trọng góp phần thay đổi sống gia đình ở nơng thơn Người nơng dân vốn gắn bó với đồng ruộng, ít khỏi quê, họ thiếu hội tiếp cận với sống văn minh thị Trong đó, người di cư hàng ngày tiếp xúc với sống mà ở có mức sống cao, điều kiện sinh hoạt vật chất tinh thần đầy đủ, trình độ dân trí cao, người hiểu biết Do đó, lối sống thị ít nhiều ảnh hưởng tới người di dân chính họ người truyền tải nét văn hoá: giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày người đô thị nông thơn Xét ở khía cạnh đó, người di cư thơng qua q trình di chuyển gián tiếp chuyển nông thôn lối sống đô thị có chiều hướng tích cực, làm thay đổi diện mạo sống ở vùng quê - Bổ sung nguồn lao động cho thành thị - Góp phần tạo nên đa dạng văn hóa dân cư thành thị - Góp phần tạo nên động cho kinh tế - Cải thiện sống cho phận dân cư nông thôn thông qua việc gửi tiền quê người lao động Như vậy, di dân đóng vai trị khơng để tồn mà cịn để phát triển gia đình ở nông thôn Di dân không để giải vấn đề kinh tế, khơng cịn vấn đề “cơm, áo” phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày Mặt khác, trình phát triển kinh tế - xã hội, với q trình thị hố diễn mạnh mẽ, nhiều nhu cầu dịch vụ xuất hiện, có cơng việc mà người thị thực có nhu cầu sử dụng lao động, lực lượng lao động đô thị không đáp ứng không muốn làm Trong đó, người lao động ngoại tỉnh, đặc biệt số người di cư thời vụ sẵn sàng làm tất công việc nặng nhọc, độc hại…, với mục đích để có thu nhập Nó phần giải vấn đề “nhu cầu” lao động đô thị Đồng thời, việc di chuyển tới đô thị làm việc để tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, để học hỏi tiếp nhận kiến thức cần thiết nhằm tạo phát triển tồn diện cho thân con, em ở nơng thơn ● Tiêu cực Ngồi đóng góp tích cực người di dân gia đình nói riêng làng xã nói chung Di dân nơng thơn - đô thị nảy sinh vấn đề như: làm gia tăng tệ nạn xã hội, tình hình an ninh, trật tự xã hội trở nên phức tạp hơn, gây sức ép mơi trường, giao thơng… Q trình di dân làm tăng số tệ nạn xã hội nghiện hút, mại dâm, số đề, lối sống không lành mạnh…, nông thôn - Làm giảm giá trị sức lao động lượng người lao động đổ dồn thành phố ngày nhiều lượng cơng việc hạn chế Chính lí làm cho chủ doanh nghiệp chèn ép lao động, họ trả tiền cơng thấp mức bình thường cho công nhân - Gây sức ép lớn hệ thống sở hạ tầng, nhà ở, y tế, giáo dục… Rất nhiều người nghèo đặc biệt người di cư đến sống nhà trọ xây tạm ở khu vực mà sở hạ tầng nghèo nàn khơng có sở hạ tầng, điện, hệ thống nước hệ thống giao thơng cơng cộng nghèo nàn không tồn Nhiều người di cư khác lại sống nhà trọ chất lượng thấp trả tiền trọ hàng ngày sống nơi làm việc mà thường công trường xây dựng Những người di cư cố gắng giành dụm tiền cho tương lai gửi cho gia đình, phải giảm thiểu chi phí cho nhu cầu tối thiểu Họ sử dụng ít tiền cho việc ăn uống chăm sóc sức khỏe thực tế dẫn đến điều kiện sống tạm bợ khơng an tồn cho cư dân làm tăng nguy bệnh lây nhiễm sức khỏe - Gia tăng sức ép vấn đề lao động lượng người di cư thành phố ngày nhiều Gia tăng sức ép việc làm cho thủ Tình trạng thiếu việc làm, thất nghiệp ở Hà Nội thực tế tồn lại bổ sung thêm tình trạng di dân ngoại thành vào thành phố, điều làm cho số người có nhu cầu giải việc làm năm tăng nhanh, gây nên sức ép việc làm thành phố ngày tăng Đồng thời nguyên nhân dẫn tới mặt tiêu cực khác phát sinh, tạo gánh nặng mặt kinh tế xã hội cho thành phố - Về môi trường, trình thị hóa diến nhanh điều tất yếu dẫn tới mâu thuẫn môi trường gia tăng dân số Những mâu thuẫn tác động không tốt tới đời sống người dân thành phố, ví dụ như: Chất thải sinh hoạt, Nước sinh hoạt, khơng khí tiếng ồn,… - Tình trạng gây trật tự công cộng gia tăng sức ép quản lý cho cấp chính quyền Các điều tra cho thấy, người di chuyển Hà Nội có hạn chế định chuyên môn, tay nghề nên phần đông số họ phải làm đủ loại công việc Cuộc sống tạm bợ qua ngày người lang thang di dân tự hình thành nên tụ điểm chợ lao động như: cầu Mai Động, Ngã tư Sở, dốc Minh Khai… gây trật tự công cộng mỹ quan thành phố Sau làm việc căng thẳng mệt mỏi, người lao động thường tập trung qua đêm ở xóm lao động nhà trọ bình dân rẻ tiền Điều kiện nghỉ ngơi sinh sống khu vực không đảm bảo Do tính chất công việc, hàng ngày họ phải tiếp xúc với nhiều tầng lớp xã hội, họ dễ dàng tiếp thu tốt xấu Vì vậy, ở họ dễ mắc tệ nạn xã hội gây ảnh hưởng cho vấn đề an ninh trật tự khó khăn cho nhà quản lý - Sức khỏe người dân đô thị ngày giảm tệ nạn xã hội gia tăng kéo theo bệnh dịch HIV, giang mai tình trạng nhiễm môi trường gây ảnh hưởng lớn tới sức khỏe dân cư thành phố Những bệnh truyền nhiễm phổ biến ở nước phát triển sốt rét, sốt xuất huyết, tả, thương hàn hay bệnh quốc gia công nghiệp phát triển, tim mạch, tăng huyết áp, ung thư, tâm thần, bệnh nghề nghiệp…, gần bệnh chân tay miệng có tác động xấu đến đời sống em nhỏ vùng ven đô, suy thối mơi trường thị tác động xấu đến người nghèo sống khu ổ chuột xóm liều mật độ dân số cao, thiếu dịch vụ vệ sinh sức khỏe công cộng - Bên cạnh hàng loạt hậu xã hội “chất lượng sống” thiếu sở hạ tầng khu vực đô thị, hậu kinh tế Các hậu bao gồm giảm đầu tư trực tiếp nước đồng thời giảm đầu tư nước chí tác động tới du lịch - vấn đề ghi nhận xảy việc tắc đường triền miên Băng Kốc 3.4 Giải pháp: - Thứ nhất, nhóm giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực di dân Vấn đề cần đặt cách trách nhiệm cấp chính quyền trung ương địa phương, bao gồm vấn đề sau: + Cần phải có chiến lược quy hoạch mở rộng thành phố lớn, phát triển khu đô thị vệ tinh, thông qua để giảm áp lực cho gia tăng dân số mức ở khu vực nội thành, đồng thời tạo phát triển kinh tế xã hội cho thành phố tương lai + Chủ động thu hút quản lý luồng di dân vào ngành nghề phù hợp Di dân ngoại tỉnh vào đô thị lớn xu hướng tất yếu trình phát triển đất nước Do cần có biện pháp chủ động nhằm tổ chức thu hút lực lượng lao động theo nhu cầu thị trường thay hạn chế rào cản hành chính Việc phát triển loại hình dịch vụ có tổ chức thơng qua trung tâm giới thiệu việc làm, trung tâm tư vấn, lại hình doanh nghiệp… tạo điều kiện thu hút quản lý có hiệu tình trạng di cư tránh tình trạng tự phát + Hồn thiện chính sách quản lý nhân khẩu, hộ Trước kia, chế tập trung bao cấp, việc nhập vào thành phố lớn, đô thị lớn quản lí chặt chẽ khơng lý an ninh mà cịn lý kinh tế chế độ phân phối lương thực- thực phẩm…Nay chuyển sang chế thị trường nên việc lưu chuyển lao động linh hoạt đa dạng Nhu cầu loại lao động đa dạng Do đó, việc quản lý nhân hộ việc thực thủ tục hành chính, mà lưu ý đến yếu tố kinh tế xã hội khác: nhu cầu có việc làm đảm bảo đời sống - quyền người dân - Thứ hai, nhóm giải pháp nhằm hạn chế mặt tiêu cực tình trạng di cư Ở nêu lên giải pháp cụ thể sau: + Cần phải có quy hoạch nơi ở nơi giao dịch việc làm cho người di dân theo mùa vụ Đối với người di cư mùa vụ việc ở thành phố vấn đề thơng tin việc làm đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên vấn đề nhà ở vấn đề khó khăn họ Do vậy, việc hỗ trợ chỗ ở cho người di cư, ví dụ như: dịch vụ cho thuê phòng trọ giá rẻ, quy hoạch khu trọ cho người di dân nơi giao dịch việc làm việc làm thiết thực cho người di dân, đồng thời đem lại hiệu tốt cho nhà quản lý + Xây dựng phát triển chính sách xã hội Việc xây dựng chính sách xã hội đưa chúng vào thực tế người lao động yêu cầu thiết yếu Các chính sách bao gồm loạt vấn đề như: Hỗ trợ việc làm, trợ cấp thất nghiệp, xóa đói giảm nghèo, bảo hiểm y tế…Việc thực chính sách cần thiết người di dân tự do, giúp người lao động có điều kiện thực quyền công dân, tạo điều kiện tốt cho họ tham gia vào thị trường lao động +Giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức cộng đồng, xây dựng nếp sống văn minh đô thị cho người di cư Một vấn đề xúc hoạt đọng người dân di cư theo mùa vụ ý thức cộng đồng hành động tự phát họ làm mỹ quan thị cịn Vì vậy, cần có chương trình tuyên truyền nếp sống văn minh qua phương tiện thơng tin đại chúng Bên cạnh cần có chế tài, hình thức xử phạt hành chính để nhắc nhở họ, qua để xây dựng nếp sống văn minh đô thị ngày tốt +Thành lập trung tâm hỗ trợ việc làm cho người di dân Đây giải pháp nhằm tạo điều kiện giúp người di dân tìm kiếm việc làm, đồng thời nhằm tăng cường quản lý người dân di cư Đây tổ chức tư vấn việc làm nhằm hướng họ vào ngành nghề phù hợp với lực họ Đồng thời, bước hình thành nên thị trường lao động quản lý giúp cho nhà quản lý thực tốt chức Vấn đề văn hóa thị 4.1 Thực trạng Có thể thấy văn hóa Việt Nam có bề dày truyền thống nghìn năm lịch sử, trải qua nhiều chiến tranh, nhiều biến cố thăng trầm nên kết tinh lắng đọng nhiều giá trị tích cực, truyền thống yêu nước lòng dũng cảm, khả thích ứng cao với thay đổi hoàn cảnh, khoan dung, tinh thần cộng đồng, nhân ái, lạc quan hồn hậu, trọng nghĩa tình, cần cù, siêng Hiện nay, Việt Nam bạn bè quốc tế biết đến đất nước bình, đại, trẻ trung động, thành viên tích cực hoạt động hợp tác quốc tế cho hịa bình phồn vinh chung tồn cầu Hơn nữa, bối cảnh chuyển đổi mang tính bước ngoặt Việt Nam, “va đập” cũ tạo nên lực hấp dẫn đặc biệt văn hóa Việt Nam Nền văn hóa hướng đến việc kế thừa giá trị văn hóa truyền thống, đồng thời tiếp thu giá trị mới, hướng tới tương lai, dân chủ, đại, nhân văn, khai phóng, khoan dung, rộng mở Nhận diện đặc tính, phẩm chất văn hóa Việt Nam truyền thống đại có ý nghĩa tích cực, để chuyển hóa thành “sức mạnh mềm” đất nước, tạo sức thuyết phục bạn bè quốc tế Cách mạng công nghiệp tạo mới, sản phẩm mới, hấp dẫn, lơi dễ dẫn đến tình trạng “sùng ngoại” khơng ở phương diện văn minh, mà cịn ở lĩnh vực văn hóa, lối sống, cách giao tiếp, ứng xử Nhiều thói quen nhận thức dễ bị thay đổi Những chuẩn mực, giá trị văn hóa, đạo đức tơn thờ qua nhiều hệ có nguy bị mai Con người cộng đồng, xã hội dần nét đẹp giao tiếp “tình làng, nghĩa xóm”, thay vào quan hệ cơng việc đơn Sự giao tiếp rộng, hạn chế chiều sâu, tầm cao tạo quan hệ “ảo” Quá trình tận dụng hội, tiếp nhận thành tựu văn minh, tinh hoa Cách mạng công nghiệp để làm giàu tri thức tiến lên phía trước tất yếu, cần thiết, làm để giữ vững cốt cách, tâm hồn, phẩm giá, khí phách người Việt Nam xây dựng văn hóa dân tộc tốn hóc búa 4.2 Ngun nhân Tăng trưởng kinh tế tạo tảng vật chất để phát triển văn hóa, góp phần hình thành nên giá trị cho cá nhân cộng đồng trình thúc đẩy quan hệ kinh tế Văn hóa trở thành tảng tinh thần tạo động lực đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng kinh tế Khu thị tạo văn hố đô thị Điều tạo xã hội đô thị động theo hướng đại Tuy nhiên, khu thị nhanh chóng tạo phân chia xã hội đô thị thông qua lối sống đa dạng Khoảng cách giàu nghèo ngày lớn 4.3 Tác động Đối với cư dân đô thị, kinh tế thị trường chí làm thay đổi giới quan, nhân sinh quan, tình cảm tâm lý họ ● Về mặt tích cực: Sự biến đổi văn hoá sản xuất, kinh doanh thúc đẩy nhanh trình dân chủ lĩnh vực văn hoá, xác lập ngày đầy đủ quyền nghĩa vụ cư dân nhóm dân cư thị sáng tạo, phát huy, bảo tồn hưởng thụ văn hoá, giá trị văn hóa Người dân thị ngày trọng đến chất lượng loại hình dịch vụ văn hố, có nhiều điều kiện để chọn lựa cách thức hưởng thụ giá trị văn hoá khác Trong tổ chức đời sống văn hố, cộng đồng cư dân thị khắc phục tác phong sản xuất nhỏ, trì trệ, luộm thuộm, manh mún; hình thành nên tác phong công nghiệp đại; xây dựng ý thức chấp hành pháp luật, ý thức công dân ý thức cá nhân Kinh tế thị trường làm thay đổi thái độ lao động người thành thị: tất phải vươn thị trường, tất phải kiếm việc làm, phải có thu nhập, khơng trơng chờ, ỷ lại vào bao cấp nhà nước bố thí xã hội Thái độ gia đình, bạn bè, xã hội có thay đổi theo hướng đại, thơng cảm, sẻ chia tôn trọng tự cá nhân Người dân thành thị ngày vượt qua tính ích kỷ, tự ti người nông dân tiểu thương trước kia, vượt qua ràng buộc bởi lễ giáo phong kiến, phong tục cổ hủ… Nhân cách văn hố người dân thị q trình cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập tiếp tục hình thành theo hướng tích cực nhiều hơn, có nhiều đặc trưng khác với nhân cách văn hoá truyền thống người Việt Nam Sự khác biệt lớn hình thành nhân cách công dân với đặc trưng khẳng định “tôi”, cá nhân nhiều ít bị chi phối bởi cộng đồng ● Về mặt tiêu cực: với chất cạnh tranh, kinh tế thị trường mảnh đất màu mỡ cho nảy sinh phát triển chủ nghĩa cá nhân vị kỷ, nuôi dưỡng thấp hèn người Nhiều mối quan hệ giải thông qua giá trị đồng tiền, kể quan hệ ruột thịt gia đình Một phận cư dân thị có biểu suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống, có cán bộ, cơng chức niên, học sinh, sinh viên Sự tác động phương thức sản xuất kinh doanh điều kiện phát triển kinh tế thị trường hội nhập làm nảy sinh nhiều vấn đề văn hố khơng phù hợp với văn hố dân tộc loại hình văn hoá “trái luồng”, độc hại: sách báo, băng đĩa, vũ trường, internet, báo chí, xuất lậu… Tình trạng văn hoá đọc, viết bị mai một ví dụ tiêu biểu phong cách sống cư dân đô thị đại, đặc biệt phận không nhỏ hệ thiếu niên 4.4 Giải pháp Xây dựng văn hóa thị trước hết xây dựng giáo dục - đào tạo phát triển theo hướng xã hội hoá, chuẩn hóa đại hóa tạo xã hội học tập mà ở trình độ dân trí, trình độ học vấn, trình độ khoa học, trình độ thẩm mỹ phải đạt tới trình độ cao Muốn thực điều này, đô thị nước ta cần xây dựng hệ thống trường đại học, cao đẳng, viện nghiên cứu nhanh chóng trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo chất lượng cao nước mang tầm khu vực quốc tế, đẩy nhanh việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế, tài chính cho trường đại học, cao đẳng, khuyến khích trường đại học, cao đẳng liên kết đào tạo với sở đào tạo có chất lượng nước tiên tiến giới Biện pháp quan trọng ở phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng, hội tụ người tài kể nước ngồi nước, tạo mơi trường giáo dục - đào tạo lành mạnh, hấp dẫn để họ phát huy hết lực cho thị Đặc biệt chủ thể lãnh đạo quản lý cấp phải có trình độ đại học chuyên sâu, phải qua lớp đào tạo bồi dưỡng cập nhật kiến thức phương diện, chuyên gia hàng đầu lĩnh vực trí tuệ Xây dựng khoa học - công nghệ ngang tầm nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa: xây dựng phát triển công nghệ thông tin trở thành ngành mũi nhọn việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao, có tay nghề giỏi cho ngành trọng điểm, lĩnh vực công nghệ cao với chuyên gia đầu đàn, giỏi quản lý chuyển giao công nghệ nhà quản lý khoa học tầm cỡ có ý nghĩa định Và có văn hóa đóng vai trò vừa tảng, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội thị nói riêng nước nói chung Gắn quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội với hồn thiện quy hoạch khơng gian thị đáp ứng nhu cầu hưởng thụ sáng tạo văn hóa cư dân thị sở xây dựng thiết chế văn hóa thị phù hợp Với phát triển đô thị ngày mạnh mẽ dẫn đến quang cảnh thiên nhiên bị thu nhỏ, làm cho khu dân cư dân dụng ngày bị thu hẹp, thiên nhiên đô thị ở nhiều cấp độ khác bị thu nhỏ tới mức báo động Đô thị phát triển làm cho hệ không gian kiến trúc đặc thù bị phá vỡ, di sản kiến trúc bị chèn ép hệ khơng gian Vì phải gắn quy hoạch tổng thể kinh tế, văn hóa, xã hội với hồn thiện quy hoạch khơng gian thị cho hài hoà truyền thống, cổ kính với văn minh, tạo môi trường văn hóa thị với thiết chế văn hóa thích hợp, kết cấu hạ tầng hợp lý Xây dựng lối sống, nếp sống văn hóa thị văn minh sở kế thừa lối sống, nếp sống tốt đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu có chọn lọc lối sống văn minh nhân loại, khắc phục xu hướng đoạn tuyệt với giá trị truyền thống xu hướng “Tây hố” q trình hội nhập kinh tế quốc tế Nhiều nhà nghiên cứu cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế đã, làm thay đổi tập quán sản xuất, kinh doanh tình cảm, tư tưởng, lối sống, nếp sống đô thị theo hướng văn minh Những tập quán thói quen sản xuất nhỏ manh mún, tác phong, trì trệ, tư đến đâu hay đến đó, lối sống “phép vua thua lệ làng”…sẽ nhường chỗ cho tác phong công nghiệp, tư thị trường, tư dân chủ, lối sống tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng, ý thức cá nhân Nhu cầu văn hóa tinh thần sáng tạo hưởng thụ người dân thị có đổi thay theo hướng mới, họ trọng quan tâm đến chất lượng dịch vụ văn hóa đại Sự địi hỏi hưởng thụ văn hóa ngày cao Đó tiến văn hóa q trình thị hố Tuy nhiên, q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa mặt trái kinh tế thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế làm nảy sinh nhiều vấn đề đáng lo ngại văn hóa Nó làm cho giá trị văn hóa truyền thống dễ bị mai dần, sản phẩm văn hóa “độc hại”, lai căng, đồi trụy nằm ngồi tầm kiểm soát làm vẩn đục tâm hồn, cốt cách dân tộc Internets, trò chơi điện tử, máy tính, trò chơi giải trí thưởng tiền.v.v thường lựa chọn chủ yếu giới trẻ, văn hóa đọc, văn hóa lịch sử ít quan tâm, lối sống lạnh lùng giới trẻ xuất ngày nhiều Đây tượng tương đối phổ biến ở đô thị nước ta Và để giải thực trạng phải giải đồng thời đồng hai vấn đề sau: - Giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống, nâng niu quý trọng phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam, loại bỏ phong tục tập quán xấu, lối sống, nếp sống lạc hậu - Tiếp thu tinh hoa văn hóa giới để xây dựng lối sống, nếp sống đô thị văn minh Lối sống, nếp sống văn minh qua thực tiễn cho thấy hình thành phát triển mơi trường văn hóa lành mạnh Muốn khơng có đường khác phải triệt để đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí; ngăn chặn đẩy lùi tệ nạn xã hội, xây dựng gia đình văn hóa, xã, phường văn hóa; khu phố văn hóa; đơn vị văn hóa, doanh nghiệp, xí nghiệp văn hóa phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” địa bàn dân cư thị KẾT LUẬN Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có bước tiến dài đường phát triển toàn diện kinh tế - xã hội đất nước hội nhập quốc tế Quá trình đổi làm biến chuyển sâu sắc xã hội Việt Nam nhiều phương diện từ thay đổi cấu xã hội, thay đổi phân tầng xã hội, đến gia tăng bất bình đẳng xã hội hai phận nơng thơn thành thị Trước thực trạng đó, để phát triển bền vững xã hội Việt Nam, bên cạnh việc tiếp tục đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống cho nhóm hộ nghèo cận nghèo, chính sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội cần quan tâm phát triển phù hợp, nhằm hóa giải nhân tố tiềm tàng tạo nên ổn định cản trở phát triển xã hội Đó yêu cầu nhiệm vụ đặt nhà hoạch định chính sách thực thi chính sách xã hội, mà trước hết quan lãnh đạo Đảng, Nhà nước tổ chức chính trị xã hội đất nước ... Nguyễn Thị Thủy 19D100258 100 Nguyễn Thị Thủy 19D100189 ở đô thị Việt Nam Làm chương 2: Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam Làm chương 2: Những biến đổi xã hội ở nông thôn Việt Nam LỜI MỞ... cơ, thể đặc biệt xã hội Phân loại biến đổi xã hội Căn vào phạm vi ảnh hưởng biến đổi xã hội, người ta chia biến đổi xã hội thành hai cấp độ - Biến đổi xã hội tầm vĩ mô: biến đổi diễn phạm vi... LỤC LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Khái quát chung biến đổi xã hội Khái niệm biến đổi xã hội Một số khái niệm liên quan Phân loại biến đổi xã hội Đặc điểm biến đổi xã hội Các quan niệm biến đổi xã hội Những

Ngày đăng: 09/03/2022, 21:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w