1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIỚI THIỆU VỀ TÂM LÝ HỌC GHESTAN

8 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 19 KB

Nội dung

TÂM LÝ HỌC GHESTAN Tâm lý học Ghestan (tiếng Đức Gestalt hình ảnh, cấu trúc), xu hướng có ảnh hưởng gây hứng thú nhiều thời kỳ khủng hoảng, phản ứng chống lại chủ nghĩa nguyên tử, máy móc dạng biểu tâm lý học liên tưởng Ảnh hưởng đến trường phái tâm lý học tư tưởng triết học cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX việc giải vấn đề tính trọn vẹn tâm lý học triết học Đức Người dùng khái niệm Ghestan Erenphels vào 1890 tác phẩm chất lượng hình thức nghiên cứu tri giác Cái cớ trực tiếp để Erenphels tiếp tục nghiên cứu tri giác quan điểm E.Makhơ tri giác giai điệu tri giác hình thức hình học, cho cảm giác giai điệu hay hình thức âm khơng phụ thuộc vào cảm giác âm riêng lẻ, âm riêng lẻ trường hợp dịch chuyển giai điệu sang âm độ khác bảo tồn, kiểu thân cảm giác yếu tố giản đơn không tách rời Sự kiện trên, theo Erenphels khơng cần phân tích đặc biệt Ơng tìm dấu hiệu đặc biệt Ghestan - thuộc tính dịch chuyển: giai điệu vốn có, chuyển từ âm độ sang âm độ khác Ghestan hình vng ln gìn giữ, khơng phụ thuộc vào kích cỡ, vị trí, màu sắc yếu tố cấu thành Tuy nhiên, học thuyết Ghestan không Erenphels phát triển, ông theo nghiên cứu quan điểm chủ nghĩa liên tưởng Lịch sử nghiên cứu Tâm lý học Ghestan việc xuất cơng trình Véchaimơ (1880 - 1943) Nghiên cứu thực nghiệm tri giác vận động (1912) Khi thực nghiệm, người bị nghiên cứu xem hai kích thích ánh sáng qua hai khe nhỏ khác 20 độ – 30 độ (một kích thích chiếu thẳng, chiếu nghiêng; gọi kích thích A, kích thích cịn lại chiếu ngang gọi kích thích B) Giữa hai kích thích tạo thành góc 20 độ – 30 độ Nếu khoảng thời gian A B lớn hai kích thích phân biệt rõ, Khi kích thích phát nhanh nghiệm thể nhìn thấy có góc sáng Ở tốc độ trung bình thấy đường thẳng thứ (ở tư nghiêng hay thẳng đứng) chuyển thành tư ngang Sự vận hành liên tục làm cho nghiệm thể phân biệt di chuyển thực tế, chí đưa cho nghiệm viên mệnh lệnh đặc biệt Bản thân kiện di chuyển liên tục ánh sáng Véchaimơ nói đến Cái ẩn chứa cách lý giải kiện Theo ơng, hưng phấn điểm A não xung quanh điểm có vùng chịu ảnh hưởng tác động kích thích Nếu từ A hưng phấn truyền sang B A B xuất vịng khâu khép kín thời gian ngắn hưng phấn truyền từ A sang B Tư tưởng Véchaimơ điểm khởi phát để phát triển tâm lý học Ghestan Tiếp theo, đặc biệt vào năm 20, Béclin hình thành trường phái tâm lý học Ghestan Véchaimơ đứng đầu V.Côlơ (1887 - 1967) cho rằng, giới vật lý tâm lý phải tuân theo quy luật Ghestan Nói cách khác, tất trình thực tế diễn chịu chi phối quy luật Ghestan Để giải thích tượng tâm lý cần phải tìm cấu trúc tương ứng não, cấu trúc giải thích sở trường điện từ vật lý Ông đặt giả thiết cho rằng, tồn trường điện từ não xuất hiện, ảnh hưởng kích thích đồng dạng với cấu trúc hình ảnh đồ vật Nguyên tắc đồng dạng Ghestan biểu thị thống cấu trúc giới vật lý, sinh lý tâm lý Trong đó, tâm lý tái sản phẩm có cấu trúc xác thuộc tổ chức động q trình não tương ứng Cơlơ làm thí nghiệm nghiên cứu để tìm hiểu xem tri giác trọn vẹn hay tri giác yếu tố tiên quyết: Con vật dạy để chọn màu sáng từ hai màu tối Sau đó, thay hai màu tối thành hai màu sáng, vật tiếp tục chọn màu sáng từ hai màu thay, trước khơng dạy Như vật giữ quan hệ màu sáng màu tối thực nghiệm sau, nghĩa quan hệ khơng phải chất lượng số tuyệt đối định lựa chọn Suy ra, yếu tố thành phần có ý nghĩa nằm cấu trúc xác định với tư cách thành viên Tính trọn vẹn - khơng phải cấu trúc cao siêu, sản phẩm trí tuệ hay tổng hợp sáng tạo Từ năm 1917, Côlơ phát triển nguyên tắc cấu trúc để lý giải tư (trong tác phẩm Nghiên cứu tư vượn người) Cốpca (1886 - 1941) sử dụng nguyên tắc cấu trúc để giải thích yếu tố phát triển tâm lý, từ xây dựng học thuyết phát triển tâm lý góc độ cá thể chủng loài phát sinh Sự phát triển thể phức tạp hóa động thái hình thức hành vi sơ đẳng, hình thành cấu trúc ngày phức tạp hình thành quan hệ cấu trúc Thế giới trẻ sơ sinh, chừng mực Ghestan hóa Những cấu trúc trẻ sơ sinh chưa liên quan với nhau, chúng phân tử rời rạc, tồn không phụ thuộc vào Nhưng với phát triển, chúng liên kết quan hệ với Năm 1921, Véchaimơ, Cốpca Côlơ - người sáng lập tâm lý học Ghestan cho đời Tạp chí Các nghiên cứu Tâm lý học, đăng tải nghiên cứu thực nghiệm trường phái Ghestan Cũng thời kỳ này, ảnh hưởng Ghestan với tâm lý học giới bắt đầu có ý nghĩa quan trọng báo tổng quan Véchaimơ Về tâm lý học Ghestan (1921), đề học thuyết Ghestan (1925) Vào năm 1926, K.Lêvin cho đăng Sự chủ định, ý chí cầu Đó kết nghiên cứu thực nghiệm hành động ý chí Những nghiên cứu Ghestan tiếp tục đến năm 1930, trước chủ nghĩa phát xít xuất Đức Sau đó, Véchaimơ, Cốpca Lêvin di tản sang Mỹ Những nghiên cứu thời kỳ Vào năm 1959, quan tâm đến tâm lý học Ghestan suy giảm thời gian sau đó, tình hình cải thiện Côlơ báo Tâm lý học Ghestan hơm nói đến ảnh hưởng tâm lý học Ghestan với phát triển tâm lý học Mỹ qua cơng trình, học thuyết việc học Tôman Thời gian cuối, nước Tây Âu tổ chức khác Mỹ quan tâm nhiều đến tâm lý học Ghestan, biểu vào năm 1978 thành lập Hội Tâm lý học giới với tên gọi “Học thuyết Ghestan phụ trương nó” Vấn đề trung tâm tâm lý học Ghestan vấn đề trọn vẹn tiếp cận trọn vẹn nghiên cứu tâm lý học Tâm lý học Ghestan theo Véchaimơ vay mượn lý thuyết mà phát sinh từ nhu cầu nghiên cứu người cụ thể, nhu cầu mang tính kinh nghiệm Ảnh hưởng lớn đến tâm lý học Ghestan triết học Cantơ, Mác Crusơ Tâm lý học Ghestan phát triển sở tiếp thu thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý Tâm lý học Ghestan khơng chấp nhận phương pháp tự quan sát có phân tích Họ cho rằng, phân tích tiếp tục, cịn tri giác đưa lại hình ảnh trọn vẹn Ngay từ đầu, tâm lý học Ghestan phủ nhận rằng, tự giác có nguồn gốc từ cảm giác Theo họ, cảm giác ghi nhận xây dựng tác phẩm phòng thực nghiệm tâm lý học Tâm lý học Ghestan tâm lý học cấu trúc Để chứng minh quan điểm mình, nhà tâm lý học Ghestan làm thí nghiệm đơn giản, chủ yếu để chứng minh tính trọn vẹn ban đầu Ví dụ: họ đưa dấu chấm (thí nghiệm Véchaimơ) Người bị thực nghiệm thường liên kết dấu chấm vào thành nhóm, nhóm cách khoảng Người bị thực nghiệm khơng nhìn thấy dấu chấm mà nhìn thấy chúng thành nhóm hai dấu chấm Thí nghiệm kết thực nghiệm khác cho thấy tri giác trọn vẹn, yếu tố trường thị giác liên kết thành cấu trúc tri giác theo số đặc điểm đối tượng Chẳng hạn, giống yếu tố, tính khép kín, tính cân đối Tâm lý học Ghestan cho rằng, hình ảnh trọn vẹn cấu trúc động hình thành theo quy luật riêng Trong trường thị giác, tri giác, lượng liên kết chống đối hoạt động, lượng liên kết hướng tới liên kết yếu tố lại với mang ý nghĩa trọng tâm, chức tích hợp Chính lượng liên kết giải thích quy luật nảy sinh cấu trúc tri giác Còn lượng chống đối lại nhằm hướng tới trường khơng tích hợp Hoạt động tri giác có nhiều hình thức: khép kín hình cịn hở, sai lệch (ảo giác), v.v Tâm lý học Ghestan đưa số quy luật tri giác là: - Quy luật phơng hình: theo quy luật này, trường thị giác tách thành phông hình hình khép kín, có tính sống động, rõ ràng, gần với mặt khơng gian, định khu xác khơng gian giữ vị trí trường thị giác Phơng có chức nó, phơng chung mà hình nằm đó, phơng có cảm giác nằm phía sau hình định khu khơng rõ ràng khơng gian Quy luật hướng tới hình ảnh đẹp: biểu thị việc tổ chức tri giác theo cách xếp trật tự bên Khi hình thể kích thích khơng đồng hướng tri giác đến hình ảnh đẹp, đơn giản hóa việc tri giác Điều minh chứng ví dụ đây: Hình 1: Tri giác hình tứ giác bị chia đường cắt bên Hình 2: Như hai hình độc lập liên kết với cạnh bên Theo Cốpca, kết thu do, trường hợp một, cấu trúc tứ giác rõ hai hình nhỏ, trường hợp hai ngược lại - Quy luật bổ sung đến trọn vẹn: hình thể chưa khép kín tri giác ta nhận thấy chúng trọn vẹn Ví dụ hình trên: từ dấu chấm tri giác hình tam giác Cấu trúc phản ánh trực tiếp vào ý thức trình sinh lý não, nảy sinh có tác động từ bên ngồi dạng xung hướng tâm đến vỏ não Ở đây, quy luật sinh lý giải thích định luật trường điện tử Ví dụ: Việc phân tách trường thị giác thành hình lý giải kết hình thành não hai trường tích điện khác nhau, chúng nảy sinh lượng điện chuyển động Các trình đồng dạng với tượng tri giác hình thể phông xác định Các nhà tâm lý Ghestan giữ quan điểm song hành để nghiên cứu quan hệ tâm lý não hành động não giải thích theo kiểu vật lý Cantơ Tư vấn đề tâm lý học Ghestan quan tâm Theo Cơlơ, giải tập trí tuệ trình liên kết lại yếu tố trường khơng gian trước khơng liên hệ với thành cấu trúc tương ứng với tình có vấn đề Việc cải tổ cấu trúc diễn đột ngột, kết bừng hiểu (với điều kiện tất yếu tố cần thiết để giải vấn đề nằm bên trường thị giác vật) Véchaimơ phổ biến quy luật để nghiên cứu tư người Điều kiện để cấu trúc lại tình theo Véchaimơ biết gạt bỏ kinh nghiệm không phù hợp với tình nhiệm vụ vốn hình thành củng cố khứ Tuy tư trình thống nhất, song chia làm ba pha: xác định nhiệm vụ từ điều cho; phân nhóm, tổ chức lại, cấu trúc thao tác khơng có liên quan đến nhiệm vụ xác định; tìm cấu trúc theo đường bừng hiểu Một vấn đề nghiên cứu tâm lý Ghestan nhu cầu, ý chí K.Lêvin (1890 – 1947) người nghiên cứu vấn đề nêu tâm lý học trường phái Tâm lý học Ghestan Ông cho nhu cầu sở tính tích cực hình thức hoạt động (tư duy, trí nhớ hay hành vi) Nhu cầu khát vọng, xu hướng thực thi mục đích đặt trước chủ thể Để phân biệt khái niệm nhu cầu với khái niệm nhu cầu mang tính sinh học, mà trước hay tác giả khác đề cập, Lêvin gọi chúng nhu cầu lượng tử Nhu cầu hình thành nhân cách hệ thống ln có xu hướng phóng điện Lúc phóng điện lúc diễn thỏa mãn nhu cầu Vì thế, học thuyết Lêvin gọi “thuyết động nhân cách” Sự phóng điện nhu cầu thực thi hoàn cảnh định, mà Lêvin gọi trường tâm lý Mỗi đồ vật trường tâm lý khơng có đặc điểm vật lý mà cịn ln nằm mối quan hệ với nhu cầu chủ thể Chính nhu cầu định đồ vật có đặc điểm thúc đẩy hành động, có giá trị dương tính, cịn đồ vật khác khơng thúc đẩy hành động, có giá trị âm tính Như vậy, trường tâm lý có đồ vật với giá trị âm - dương tính khác theo quan hệ với nhu cầu Sự thống nhân cách môi trường Lêvin gọi “không gian sống” Cấu trúc động thái biểu phụ thuộc qua lại, cân bằng, sức mạnh Không gian sống có thuộc tính: mức độ thực, tính viễn cảnh thời gian Chính khái niệm viễn cảnh thời gian giúp cho Lêvin giải thích mong đợi, biểu tượng tương lai, khứ mối liên quan Cùng với nhu cầu lượng tử Ơng nghiên cứu vấn đề hồn thành mục đích hành vi có mục đích Những nghiên cứu đưa vào tâm lý học tổ hợp khái niệm quan trọng, đặc trưng cho hành vi, liên quan đến việc đạt mục đích: cấu trúc mục đích, mức độ vươn tới đích cá thể Lêvin để lại tư tưởng để sở nhà nghiên cứu xây dựng phương pháp nghiên cứu thực nghiệm trí nhớ, nhu cầu, nhân cách K.Lêvin làm phong phú thêm cho tâm lý học loạt phương pháp thủ pháp Đây phương pháp tạm đình hoạt động, phương pháp ghi nhớ hành động kết thúc chưa kết thúc, phương pháp thay thế, phương pháp nghiên cứu tìm mức độ vươn tới, phương pháp gây chán nản Những phương pháp ông soạn thảo đến sử dụng Trong thời gian Mỹ, K.Lêvin từ bỏ nghiên cứu vấn đề Tâm lý cá thể mà chuyển sang nghiên cứu quan hệ liên nhân cách Tóm lại, với xây dựng lý luận phương pháp nghiên cứu thực nghiệm thành tựu, đánh dấu mốc quan trọng hoạt động tâm lý học Ghestan Tuy nhiên, việc sử dụng nguyên lý chung - nguyên lý cấu trúc trình lẫn q trình trí tuệ khơng cho phép thấy khác động vật người ... quan tâm đến tâm lý học Ghestan suy giảm thời gian sau đó, tình hình cải thiện Cơlơ báo Tâm lý học Ghestan hơm nói đến ảnh hưởng tâm lý học Ghestan với phát triển tâm lý học Mỹ qua cơng trình, học. .. nghiệm Ảnh hưởng lớn đến tâm lý học Ghestan triết học Cantơ, Mác Crusơ Tâm lý học Ghestan phát triển sở tiếp thu thành tựu khoa học tự nhiên, đặc biệt vật lý Tâm lý học Ghestan không chấp nhận... Ngay từ đầu, tâm lý học Ghestan phủ nhận rằng, tự giác có nguồn gốc từ cảm giác Theo họ, cảm giác ghi nhận xây dựng tác phẩm phòng thực nghiệm tâm lý học Tâm lý học Ghestan tâm lý học cấu trúc

Ngày đăng: 09/03/2022, 14:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w