KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

28 103 0
KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan của não 4 Tâm lý người mang tính chủ thể 5 Tâm lý người mang bản chất xã hội – lịch sử 6 Bản chất tâm lý của hoạt động dạy – học 9 Giáo dục hành vi đạo đức 10 Cấu trúc tâm lý của hành vi đạo đức 18 Đặc điểm lao động sư phạm của giảng viên 21 Những phẩm chất cần thiết của giảng viên 23 Năng lực dạy học của giảng viên 25

KHÁI QUÁT VỀ TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM Tâm lý người phản ánh thực khách quan não Tâm lý người mang tính chủ thể Tâm lý người mang chất xã hội – lịch sử Bản chất tâm lý hoạt động dạy – học Giáo dục hành vi đạo đức 10 Cấu trúc tâm lý hành vi đạo đức 18 Đặc điểm lao động sư phạm giảng viên 21 Những phẩm chất cần thiết giảng viên 23 Năng lực dạy học giảng viên 25 TÂM LÝ HỌC SƯ PHẠM NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ NGƯỜI Khái niệm tâm lý: Là tổng hòa, thống yếu tố tinh thần (cảm xúc, trạng thái, suy nghĩ,…), nảy sinh não người từ trình tác động qua lại với giới khách quan Não người Quá trìnhPhản Ánh nảy sinh Cảm tính( cảm xúc, trạng thái,…) tâm lý: Nó đem lại cho điều gì? Tác động trở lại Thế giới khách quan Lý tính( tư duy, tư tưởng,…) Mình làm với nó? QUÁ TRÌNH NẢY SINH TÂM LÝ NGƯỜI (ghi chú: bấm bảng giải thích q trình) thích( Comment) để Thế giới khách quan tác động lên não hay não thơng qua q trình quan sát phản ánh giới khách quan vào bên cách tái tạo lại hình ảnh Sau não tiến hành xử lý thơng tin (đã tái tạo), thông qua đánh giá, nhận định tạo trạng thái, cảm xúc,… tư (yếu tố tâm lý) để đưa định hướng, điều khiển hay điều chỉnh hoạt động thân Thế giới khách quan gì? Thế giới khách quan bao gồm tất vật tượng giới tự nhiên trình vận động, biến đổi chúng mà không chịu lệ thuộc vào ý thức người (dù muốn hay khơng xảy mà khơng cần tới can thiệp) Bản chất giới khách quan vận động, tác động qua lại vật, tượng dẫn đến biến đổi mặt số lượng, chất lượng vật, tượng Điều tạo nên thuộc tính chung cho vật, tượng giới khách quan phản ánh (kết trình tác động qua lại) (ghi chú: bấm thích( Comment) để bảng giải thích ) Ta vào dạng tồn vật chất để chia dạng phản ánh:  Phản ánh vật lý: phản ánh vật khơng có q trình trao đổi chất với môi trường Đây dạng phản ánh nhất, đơn giản mà phản ánh nguyên si vật tượng Ví dụ: chân ta (1 dạng hình thái vật chất có cấu trúc thuộc tính vật, phận thể sinh học) bãi cát => bãi cát in dấu chân ta (phản ánh1) chân ta dính cát (phản ánh2) Sự tác động qua lại hai hệ thống vật chất với kết để lại dấu vết tác động hệ thống tác động (chủ động) hệ thống chịu tác động (bị động)  Phán ánh sinh học: Phản ánh vật chất sống Dạng phản ánh khơng nguyên si tác động ban đầu Ví dụ: Quá trình quang hợp thực vật Thực vật chịu tác động khí Các bơ níc (CO 2) nước (H20), ánh nắng mặt trời giải phóng khí Ơ xi (O 2) Ở ta thấy biến đổi chất phản ánh (khơng nguyên si) qua trình tác động qua lại hệ thống vật chất  Phản ánh tâm lý: Dạng phản ánh cao nhất, xuất hình thái vật chất có tổ chức đặc biệt não người, sinh yếu tố tinh thần phong phú làm thay đổi chất lượng Ví dụ: Não thuộc phận thể mà người tổng thể mặt tự nhiên mặt xã hội nên não chịu ảnh hưởng từ Chính lẽ đó, mà mặt tự nhiên, phải chịu tác động quy luật trao đổi chất thể, dẫn đến việc nảy sinh nhu cầu hấp thụ dinh dưỡng Ở đây, yếu tố quy luật trao đổi chất thực khách quan tác động lên não người làm nảy sinh nhu cầu (yếu tố tâm lý) dẫn đến tái cấu hệ thống tâm lý não Điều kiện để có tâm lý người: Điều kiện cần đủ để có tâm lý thực khách quan (cần) não (đủ), xuất phát từ trình nảy sinh tâm lý Đặc điểm tâm lý người:  Tâm lý người phản ánh thực khách quan não Khi vật, tượng thực khách quan tác động đến ta, phản ánh tâm lý diễn Kết não ta có hình ảnh vật, tượng gọi hình ảnh tâm lý Mác nói: “Tinh thân, tư tưởng, tâm lý chẳng qua vật chất chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có” Rõ ràng, tâm lý thượng để sinh ra, não tiết gan tiết mật Tâm lý có nguồn gốc từ thực khách quan Hiện thực khách quan nội dung phản ánh tâm lý Tâm lý hình ảnh vật, tượng giới khách quan Sự vật, tượng tác động vào giác quan não để lại dấu vết não Cơ chế hình thành diễn biến tâm lý ta có chia giai đoạn bản: Tiếp nhận kích thích từ giới bên ngồi, Não trả lời kích thích theo dây ly tâm hình thành xung động thần kinh theo dây truyền từ trung ương thần kinh gây nên hướng tâm vào não phản ứng thể não xử lý thông tin tạo hình ảnh tâm lý Muốn hình thành phát triển tâm lý, cần làm phong phú thực khách quan biết bảo vệ, giữ gìn não  Tâm lý người mang tính chủ thể: Chủ thể phản ánh tâm lý người Phản ánh tâm lý giống loại phản ánh khác chỗ chúng tạo hình ảnh vật, tượng Tuy nhiên, hình ảnh tâm lý khác loại hình ảnh khác chỗ mang “dấu ấn” riêng chủ thể Chính vậy, phản ánh tâm lý mang tính cá nhân, sinh động, sáng tạo, không khô cứng, thụ động phản ánh vật lý (phản ánh nguyên si) Hình ảnh tâm lý hình ảnh chủ quan giới khách quan Hình ảnh tâm lý phụ thuộc vào hai yếu tố: giới khách quan chủ thể (người) phản ánh giới khách quan Biểu tính chủ thể: 1) Một vật, tượng chủ thể khác cho ta hình ảnh tâm lý với mức độ sắc thái khác nhau, từ chủ thể có thái độ hành vi khác vật, tượng 2) Một vật tượng tác động đến chủ thể vào thời điểm khác nhau, vào hoàn cảnh khác với trạng thái thể, tinh thần khác cho ta hình ảnh tâm lý khác (khi yêu cảnh vật xung quanh đẹp khác thường) 3) Chủ thể mang hình ảnh tâm lý người hiểu rõ nhất, thể nghiệm sâu sắc hình ảnh tâm lý (bởi người trực tiếp nhận phản ánh mà không thông qua chủ thể khác (kể lại) ) Lý do: Mỗi người có đặc điểm riêng thể, giác quan, hoạt động hệ thần kinh Đặc biệt khác biệt hoàn cảnh sống, điều kiện giáo dục, tính tích cực hoạt động, giao tiếp khác Như vậy, chủ thể tạo hình ảnh tâm lý giới đưa riêng (khi phản ánh chủ thể ln đánh giá, nhận định vật, tượng) vào đó, làm cho mang đậm màu sắc chủ quan (ghi chú: bấm thích( Comment) để bảng giải thích ) Do tính chủ thể nên tâm lý người mang nét riêng giúp ta phân biệt người với người khác Trong đời sống hoạt động, cần biết tôn trọng riêng người khác, khơng thể đòi hỏi họ suy nghĩ, mong muốn, hành động Mặt khác, cần có cách ứng xử, tiếp cận phù hợp với đối tượng, khơng nên cứng nhắc, máy móc  Tâm lý người mang chất xã hội – lịch sử Bản chất xã hội: Tâm lý người có nguồn gốc từ giới khách quan bao gồm giới tự nhiên xã hội, sống xã hội đóng vai trò quan trọng Các mối quan hệ xã hội quan hệ kinh tế, quan hệ đạo đức, quan hệ pháp luật , quy định chất người (để đánh giá nhân cách người, ta phải đặt họ vào mối quan hệ định, dựa hành động chủ thể với đối tượng mối quan hệ đó), ví dụ: Con (chủ thể) yêu thương, chăm sóc (hành động) bố mẹ (đối tượng)  Đánh giá hiếu thảo (trong mối quan hệ gia đình) Bản thân (chủ thể) đến lớp, tích cực chơi (hành động) với bạn bè (đối tượng)  Đánh giá thân người hòa đồng (trong mối quan hệ với bạn bè) Sự tồn phát triển người gắn liền với tồn phát triển cộng đồng, xã hội Khơng sống ngồi gia đình, bạn bè, địa phương, dân tộc Trên giới, có trẻ em sống với động vật chúng ni Mặc dù có cấu tạo sinh lý người, sống tách biệt với xã hội lồi người nên chúng khơng có tâm lý người bình thường Như vậy, người có sinh điều kiện cần chưa đủ Điều kiện tiên để trở thành người phải sống hoạt động theo kiểu người cộng đồng Bởi vậy, tâm lý người hình thành môi trường xã hội, nơi người sống làm việc với tư cách thành viên xã hội Bằng đường di truyền sinh học, cá nhân tiếp nhận từ hệ trước đặc điểm giải phẫu sinh lý thể hệ thần kinh Tuy nhiên để trở thành người, cá nhân cần phải lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuẩn mực cần thiết đường xã hội thông qua hoạt động, giao tiếp Như vậy, sống xã hội, thông qua hoạt động giao tiếp, người biến kinh nghiệm xã hội - lịch sử thành kinh nghiệm cá nhân, hình thành nên tâm lý Với tư cách chủ thể xã hội, người tích cực, chủ động sáng tạo hoạt động cá nhân tâm lý phát triển Tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội Tính lịch sử: Theo vận động phát triển xã hội, tâm lý người không ngừng biến đổi phát triển Khi chuyển sang thời kỳ lịch sử khác, biến đổi xã hội sớm muộn dẫn tới thay đổi nhận thức, tình cảm, nếp nghĩ, giới quan người Tuy vậy, nét tâm lý hình thành khơng hồn tồn mà để lại dấu ấn định người hệ thời kỳ lịch sử cũ qua (ngày nay, có số gia đình sinh sống theo nề nếp phong kiến (phong cách sống thời đại cũ) ) Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử cộng đồng, lịch sử dân tộc Vì tâm lý người mang chất xã hội - lịch sử, đánh giá người cần xem xét môi trường xã hội, quan hệ xã hội mà họ sống hoạt động Mặt khác, ta hình thành cải tạo người theo mẫu nhân cách định cách tạo cho họ điều kiện xã hội thuận lợi tổ chức hoạt động phù hợp Tóm lại, hiểu chất tượng tâm lý giúp ta nhìn nhận người cách đắn, có niềm tin có phương thức việc cải tạo người BẢN CHẤT TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Khái niệm trình dạy học: Hoạt động tương tác có tính phối hợp người dạy người học nhằm phát triển kĩ năng, tri thức, nhân cách người học Vai trò người dạy trình dạy học: Là người có trình độ chun mơn sư phạm, người dạy có vai trò điều hành, tổ chức lớp học thơng qua việc thực kế hoạch giảng thiết kế để định hướng, tạo cảm hứng, khơi dậy tính chủ động, tích cực sáng tạo người học nhằm đạt mục đích giảng đề Vai trò người học q trình dạy học: Dưới điều hành, tổ chức người dạy, người học trình dạy học đại học kích thích nảy sinh động cơ, cảm hứng, tạo tính tích cực, chủ động sáng tạo tương tác với người dạy, với môi trường nhằm tiếp nhận tri thức để phát triển thân với định hướng đắn Sự tương tác người dạy người học: Người dạy tổ chức, điều hành Người học chủ động, tích cực nắm bắt tri thức dẫn dắt người dạy => Người học khơi gợi hứng thú, động cơ, mục đích học tập -> Tích cực, sáng tạo q trình lĩnh hội tri thức Bản chất tâm lý trình dạy học đại học: (lĩnh hội tri thức nhân loại) Là trình nhận thức người học từ đơn giản đến phức tạp, trừu tượng có tính hệ thống khoa học, logic, phù hợp với thực tiễn với tâm thể chủ động, sáng tạo, tích cực để hồn thiện tri thức nhân cách, tổ chức, điều hành người dạy GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN Khái niệm đạo đức: Những biểu người xã hội (mối quan hệ cá nhân – cá nhân, cá nhân – xã hội) quy định thành hệ thống người đứng đầu thông qua hệ thống pháp luật, giáo dục, truyền bá hệ tư tưởng Nhằm bảo vệ lợi ích chung (hiểu có lợi, người khác lợi ít, nhiều) Lợi ích mà đạo đức bảo vệ đối tượng có khả phát triển thân Khái niệm hành vi đạo đức: 10 rèn luyện, ý thức tương lai nên chịu khó học, ý thức nghề nghiệp nên chịu khó rèn luyện  Thói quen tốt quan hệ, sinh hoạt: Giao tiếp ứng xử có văn hóa, kính trọng thầy cơ, quan hệ bạn bè lành mạnh, tình yêu sáng, quan tâm đến tập thể, chấp hành tốt nội quy tập thể  Giáo dục đạo đức nghề nghiệp: Để đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp tương lai, sinh viên cần rèn luyện phẩm chất đạo đức nghề nghiệp Để hiểu rõ yêu cầu nghề, phải phân tích yếu tố nghề theo họa đồ nghề nghiệp (bản mô tả nội dung, tính chất, phương pháp, đặc điểm tâm sinh lý cần phải có, điều cần tránh lao động nghề), từ xác định phẩm chất nội dung cần giáo dục cho sinh viên Việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên không tách rời hoạt động giáo dục đạo đức nói chung 14 CẤU TRÚC CỦA HÀNH VI ĐẠO ĐỨC: Ta phân tích sở hành vi hành vi đạo đức dựa yếu tố chính: động cơ, tri thức, lực thực vai trò yếu tố phụ niềm tin, tình cảm, thiện chí, nghị lực, thói quen đạo đức  Yếu tố cấu trúc hành vi đạo đức: Động đạo đức Động Năng Tri Tri thức lực thứcthực đạo đạođạo đức đứcđức Động đạo đức (Mục đích hành vi) 15 Trong hành vi: Vai trò lợi ích có yếu tố then chốt phát triển nhân loại, hành động người ln hướng tới lợi ích Nó trở thành mục đích đồng thời hình thành cho ta động để thực hành động Như vậy, động xuất phát từ nhu cầu lợi ích vật chất, tinh thần cho chủ thể Ví dụ: Mục đích học sinh đạt giấy khen học sinh giỏi, để làm điều cần học tập chăm (hay nói cách khác, động để học sinh học tập chăm đạt giấy khen học sinh giỏi) Trong hành vi đạo đức: Xuất phát từ hành vi thân động hành vi đạo đức xuất phát từ lợi ích Đặc điểm đạo đức phải đặt mối quan hệ xã hội (trong mối quan hệ gia đình – ngoan, hư Trong mối quan hệ bạn bè – bạn tốt, bạn xấu), khơng có đạo đức khơng có mối quan hệ xã hội Động hành vi đạo đức thông qua việc tác động vào mối quan hệ xã hội nhằm tạo lợi ích Làm việc để tạo lợi ích Ví dụ: Hành vi đạo đức: từ thiện Việc bạn từ thiện (với mong muốn giúp đỡ hoàn cảnh khó khăn), thân bạn tự thỏa mãn mong muốn (ở bạn đạt động thơng qua phát triển mối quan hệ bạn – người bạn từ thiện) Tri thức đạo đức: (Cách thực hành vi) Trong hành vi: Khi ta nhen nhóm lên động thực hành vi, ta phải đối diện với việc làm để thực động mình? Ta cần tri thức, dạy cho ta biết ta phải làm để đạt mục đích mình? 16 Trong hành vi đạo đức: Đây yếu tố để đánh giá “tính có lợi” tiêu chuẩn đạo đức (Xem lại phần tiêu chuẩn đạo đức) Bằng tri thức, ta phải xem xét kết hành vi để lại hậu cho thân, cho đối tượng, cho xã hội Phân biệt đúng? Thế sai? (Có hành vi xã hội thừa nhận lẽ phải, nhiên ta phải xem xét cẩn thận, thời phong kiến với “tam tòng” thời bố, thờ chồng, thờ dành cho người phụ nữ) Yếu tố phụ thuộc nhiều vào khả hiểu biết chủ thể Năng lực thực hiện: (Kết hành vi) Nếu dừng lại động tri thức, ta khơng thể gọi hành vi Ta cần yếu tố thực hành thực tiễn (trong sống), điều yêu cầu lực thực (khả thực hiện) mục đích thân  Yếu tố phụ: (biết thêm, bạn hoàn toàn tự phân tích dựa yếu tố chính) Niềm tin, tình cảm đạo đức: Yếu tố phụ thuộc vào kết hành vi đạo đức nhiều, kết hành vi giúp bạn đạt mục đích, việc phát triển mối quan hệ xã hội đồng thời phát triển tình cảm để gắn kết mối quan hệ ,yếu tố niềm tin củng cố sức mạnh vào động tri thức đạo đức bạn Nếu kết cho không ý muốn bạn, bạn tự hỏi liệu có hướng (động sai, tri thức sai hay lực thực kém) Thiện chí, nghị lực đạo đức: Đây yếu tố bổ trợ cho yếu tố lực thực hành vi đọa đức, củng cố tri thức đạo đức Một tri thức đạo đức đắn định hướng 17 bạn theo đường đúng, thiện chí Nhưng để thực nó, đôi lúc điều đơn giản cần phải có nghị lực (ví dụ bạn muốn học giỏi, bạn biết phải học, bạn có chịu khuất phục trước thói quen, cám dỗ trước đây? Nó cần nghị lực, chiến thắng mình) Thói quen đạo đức: Hành vi đạo đức hồn thiện có thói quen, việc lặp lặp lại củng cố tất yếu tố cấu trúc hành vi đạo đức (động ngày rõ ràng, tri thức ngày phong phú, niềm tin tình cảm vững chắc, khả thực cải thiện tốt hơn) Nếu khơng có yếu tố thói quen, hành động bạn khơng thể hồn thiện hồn tồn quên lãng Yếu tố ảnh hưởng tới giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên:  Môi trường bên ngồi (cụ thể mơi trường giáo dục nhà trường): Đây coi yếu tố định hàng đầu tới trưởng thành đạo đức học sinh sinh viên Tại môi trường học tập nhà trường lại ảnh hưởng? Đây coi yếu tố giới khách quan trình hình thành tâm lý cho em học sinh, sinh viên trước trở thành công dân, bước chân xã hội Những tảng nhận thức có vai trò quan trọng phát triển sau em (vai trò yếu tố môi trường phát triển tâm lý hành vi đạo đức) Ví dụ: Nền tảng giống móng nhà, mòng có vấn đề tòa nhà đổ Nếu móng vững chắc, hỏng hóc ta đập lại tầng xây tầng khác thứ lại giữ nguyên 18 tầng Mọi Nhiệm vụ nhà trường tái tạo lại cấu trúc Động đạo đức Năng Tri TriĐộng lực thức thức thực đạo đạo đức đức đạo đức hành vi đạo đức cho học sinh, sinh viên, cụ thể khơi dậy động hành vi đạo đức, định hướng tri thức hành vi đạo đức, rèn luyện khả thực hành vi đạo đức, bên cạnh khích lệ tình cảm, niềm tin, thiện chí nghị lực hành vi đạo đức (phân tích theo cấu trúc hành vi) Tất điều phải diễn xuyên suốt trình học tập, để em học sinh, sinh viên hình thành nề nếp, tảng hiểu biết vững để định hướng phát triển thân dù theo hướng khác không bị biến chất (nếu phải nêu phương pháp bạn dựa cấu trúc hành vi tâm lý, xây dựng phương pháp để phát triển yếu tố chính) Điều kiện để yếu tố môi trường ảnh hưởng hiệu trình giáo dục hành vi đạo đức cho em học sinh, sinh viên: 1) Không để tri thức đạo đức nhà trường dừng lại giảng, chữ trang giấy, học đơi với làm (theo dõi sát q trình em thực hành vi đạo đức để đánh giá) 2) Vì đạo đức biểu người mối quan hệ xã hội, nên phải xây dựng cho em học sinh, sinh viên môi trường lành mạnh, kích thích q trình xây dựng cấu trúc hành vi đạo đức (Sống môi trường bạo lực học đường, đồn kết liệu có khiến ta tin vào đạo đức?) 19 3) Luôn đặt em vào mối quan hệ cá nhân – cá nhân, cá nhân – xã hội làm tiền đề để em thấy rõ ảnh hưởng hành vi đến với người khác, ảnh hưởng tốt ủng hộ, có lời khen, ảnh hưởng xấu lên án, trừ 4) Sau em trường đối mặt với tình nhạy cảm xã hội, tùy vào cấp bậc giáo dục mà có phương án định hướng cho em cách xử lý hợp lý 5) Kiến thức nhà trường nên dừng lại tri thức tảng, không nên bị ảnh hưởng sâu chủ quan người dạy, cung cấp cho em công cụ để em tự phát triển thân, tự nhận thức đắn Vai trò thầy cơ, để lãnh đạo, giúp đỡ trình tự tu dưỡng sinh viên cần lưu ý số điểm sau: 1) Nắm vững mục đích, phương pháp tổ chức việc tự tu dưỡng sinh viên Trong tổ chức việc tự tu dưỡng, điều phải hướng dẫn sinh viên lập kế hoạch tự tu dưỡng Trong bao gồm nét đạo đức mà sinh viên cần rèn luyện, củng cố hay khắc phục 2) Phải làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự tu dưỡng phải diễn hoạt động thực tiễn đem lại hiệu quả, qua thực tiễn niềm tin đạo đức hình thành 3) Làm cho sinh viên hiểu rằng: Tự kiểm tra, tự đánh giá thường xuyên việc làm thiếu người tự tu dưỡng, có có sở để tự khuyến khích vươn lên củng cố lòng tin cho thân  Mơi trường bên (đời sống tinh thần): Đây yếu tố song hành với mơi trường bên ngồi, đóng góp lớn việc hồn thiện thân sau có móng vững Mơi trường bên đóng vai trò trực tiếp điều khiển biểu ta bên ngồi giới khách 20 quan Nó có chiều hướng ngày phong phú, sinh động song song với trình khám phá giới khách quan Yếu tố trở nên độc lập cách tương đối theo thời gian phát triển (khi bé ta nghe lời bố mẹ, thầy cô, dần đà lớn lên, tiếp xúc nhiều với giới khách quan, ta bắt đầu biết so sánh, nhận xét, đối chiếu để đưa định) Cuộc sống muôn màu, muôn vẻ, kiến thức nhà trường đưa đáp án cho tình sống, cung cấp kiến thức định hướng (la bàn) dẫn học sinh, sinh viên Nếu nhà trường (mơi trường bên ngồi) có nhiệm vụ xây dựng móng đời sống nội tâm (mơi trường bên trong) có nhiệm vụ hồn thiện người dựa móng thơng qua phương pháp tự tu dưỡng tinh thần Điều kiện để tiến hành tự tu dưỡng bao gồm vấn đề sau: 1) Sinh viên phải tự nhận thức thân mình, đánh giá mình, ln ln có thái độ phê phán nghiêm túc với hành vi đạo đức mình, thái độ tự mãn, kiêu ngạo hay tự ti trái với điều kiện 2) Sinh viên phải có viễn cảnh sống tương lai, lý tưởng đời Sinh viên tích cực tu dưỡng đạo đức biết phải tới đâu, cần phải trở thành người nào? 3) Sinh viên phải có phẩm chất ý chí mạnh mẽ, phải có nghị lực Điều kiện giúp cho sinh viên tiến hành tự tu dưỡng cách liên tục có hệ thống 4) Cơng việc tự tu dưỡng người phải tập thể giúp đỡ, phải dư luận tập thể đồng tình ủng hộ (sự bổ trợ yếu tố môi trường yếu tố bên trong) 21 5) Việc tự tu dưỡng sinh viên phải giảng viên hướng dẫn, đánh giá, uốn nắn thường xuyên 6) Sinh viên phải có động tự tu dưỡng đạo đức xác, tốt đẹp, xuất phát từ ý nghĩa xã hội cao ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG SƯ PHẠM CỦA NGƯỜI DẠY: Là nghề tái sản xuất sức lao động xã hội: Sức lao động: Sức lao động khả lao động người bao gồm lực thể chất, trí tuệ tinh thần người sử dụng với mục đích sản xuất tạo giá trị Đặt bối cảnh xã hội, sức lao động tổng hòa khả tạo cải vật chất cộng đồng, thông qua thị trường kinh tế mua bán, trao đổi mà từ đời sống cá thể lên, kéo theo phát triển tồn xã hội Có thể coi sức lao động xã hội nhân tố nguồn lực trực tiếp phát triển kinh tế xã hội mạnh (vai trò sức lao động) Chủ thể sức lao động người đối tượng mà hệ thống giáo dục hướng đến để tiến hành tái sản xuất nguồn nhân lực cho xã hội giai đoạn Lý nguồn lực xã hội vô hạn, sức lao động cá thể đến lúc cạn kiệt chịu ảnh hưởng tuổi tác, bệnh tật Điều đặt vấn đề cấp thiết để đảm bảo phát triển nhân loại tiếp tục, cần tái sản xuất sức lao động xã hội Có giải pháp sinh học, y học nhằm kéo dài sức lao động người (tuổi thọ tăng), nhiên biện pháp tạm thời Và hướng tới cá thể sinh biện pháp tối ưu nhất, điều đòi hỏi ngành nghề với mục đích đào tạo cá thể nhỏ tuổi cách hệ thống, khoa học, thống nhất, tối ưu Và hệ thống giáo dục sinh để làm điều đó, hệ thống giáo dục thơng qua việc đào tạo người thầy, người cô với kiến thức, phương pháp chuyên biệt có hiệu đối tượng nhỏ tuổi non nớt mặt nhận thức kĩ định hướng, phát triển cho đối tượng nhỏ tuổi mặt trí lực lực để đáp ứng nhu cầu xã hội giai đoạn chuyển giao hệ tới 22 Mục tiêu: người học phải trang bị kiến thức tảng khái quát để tự tiếp tục rèn luyện mà khơng cần hỗ trợ, có khát vọng ước mơ cống hiến cho xã hội, trở thành cơng dân có ích Là nghề làm việc với người: Khác với ngành nghề khác, đối tượng hệ thống giáo dục hướng đến đào tạo phát triển người cách trực tiếp, cụ thể Với ngành nghệ khác, đối tượng hướng đến lợi ích thu thơng qua nhu cầu người Là nghề sử dụng công cụ chủ yếu lực phẩm chất nhân cách người giảng viên: Dựa vào mục đích hệ thống giáo dục: đào tạo nguồn nhân lực trở nên có ích Để phát triển cá thể trở nên có ích xã hội, phải kết hợp hài hòa lực chuyên môn ý thức đạo đức (thiếu khơng thể trở nên có ích, có tài khơng có đức chạy theo lợi ích mà sẵn sàng làm hại người khác, có đức khơng có tài khơng gì) Và tương ứng với nó, để phát triển thành tố người học sinh, sinh viên, người dạy phải đảm bảo lưc (truyền đạt tri thức khoa học, tảng thông qua khả thiết kế giảng, xếp nội dung hợp lý) nhân cách (đạo đức, văn hóa, lối sống đẹp) thân để học sinh, sinh viên tiếp thu (nếu người thầy, người có gương xấu, học sinh, sinh viên sao?) Là nghề lao động khoa học, sáng tạo nghệ thuật: Khoa học chỗ người dạy phải nắm bắt kiến thức chun mơn, tri thức có tính hệ thống khoa học kinh nghiệm chủ quan thân Kiến thức chun mơn giúp người dạy có khả tổ chức lớp hợp lý, nắm bắt phương pháp tối ưu cho kế hoạch giảng, tri thức truyền đạt cho người học phải xếp theo trình tự, mạch lạc, câu từ phù hợp với trình độ khả nhận thức Sáng tạo nghệ thuật chỗ người dạy phải linh hoạt việc tổ chức kế hoạch giảng cho phù hợp với học sinh, sinh viên, phù hợp với yêu cầu thời đại cho kích thích phát triển người học mức tối đa 23 NHỮNG PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI DẠY: Thế giới quan khoa học: Xuất phát từ việc phản ánh giới khách quan để hình thành quan niệm giới (thế giới quan) đặc tính chung cá xã hội Thế giới quan người giảng viên chi phối nhiều mặt hoạt động thái độ họ mặt hoạt động việc lựa chọn nội dung, phương pháp giảng dạy giáo dục Thế giới quan kim nam giúp người giảng viên tiên phong việc xây dựng niềm tin cho sinh viên Lý tưởng đào tạo sinh viên: Lý tưởng đào tạo sinh viên đích người giảng viên hướng đến cơng việc Nó mang tính định hướng, dẫn dắt người giảng viên lên phía trước, thấy hết giá trị lao động thân mà lý tưởng có ảnh hưởng sâu sắc đến hình thành nhân cách sinh viên Từ việc định hình lý tưởng, người giảng viên có động để hồn thiện lực, tri thức, giới quan, nhân cách thân để đáp ứng hồn thành mục đích đề Nên coi hạt nhân cấu trúc phẩm chất người giảng viên Biểu lý tưởng đào tạo sinh viên nói đến niềm tin vào cơng việc thực Vì thế, người giảng viên vượt qua khó khăn tinh thần, vật chất, hoàn thành nhiệm vụ đào tạo hệ sinh viên Lý tưởng đào tạo sinh viên khơng phải có sẵn, khơng thể truyền từ người sang người khác cách áp đặt mà hình thành phát triển thơng qua nhu cầu thân người giảng viên hoàn thiện q trình hoạt động tích cực cơng tác giáo dục Chính q trình đó, nhận thức nghề nghiệp ngày nâng cao, tình cảm nghề nghiệp ngày tỏ rõ tâm cao Việc giáo dục lý tưởng nghề nghiệp cho sinh viên trường sư phạm cần thiết 24 Lòng yêu nghề: Là chất xúc tác tinh thần mạnh mẽ người giảng viên ngày hoàn thiện thân Lòng u nghề người giảng viên thể việc nghĩ đến cống hiến cho nghiệp đào tạo sinh viên Giảng viên làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, cải tiến nội dung, phương pháp, không tự thỏa mãn với trình độ tay nghề mình, có niềm vui giao tiếp với sinh viên Một số phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí người giảng viên: Trong hoạt động giảng dạy giáo dục, mối quan hệ thầy trò có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động Người giảng viên giáo dục sinh viên hành động trực tiếp mà gương cá nhân Một mặt người giảng viên phải lấy quy luật khách quan làm chuẩn mực cho tác động sư phạm Mặt khác, phải có phẩm chất đạo đức phẩm chất ý chí cần thiết Đó là: Tinh thần nghĩa vụ, thái độ nhân đạo, cơng bằng, tính nguyên tắc, kiên nhẫn…Những phẩm chất đạo đức nhân tố để tạo công theo quan điểm mối quan hệ thầy –trò Những phẩm chất ý chí sức mạnh để làm cho phẩm chất lực người giảng viên thành thực tác động sâu sắc đến sinh viên NĂNG LỰC DẠY HỌC CỦA NGƯỜI DẠY: Nhóm lực dạy học: Năng lực hiểu sinh viên Nhân tố trung tâm cấu trúc trình dạy học dạy – học, liên kết vững hai thành tố tiền đề sở để đạt hiệu công tác 25 giảng dạy Cụ thể, giảng viên người tổ chức, điều hành lớp học phải tạo kết nối với sinh viên lớp, thể mục đích, nội dung giảng, phương pháp giảng dạy hướng đến việc phát triển lực nhận thức, phẩm chất nhân cách cho sinh viên Nếu mục đích, nội dung giảng, phương pháp giảng tách rời sinh viên không tạo vận động hai thành tố trình dạy học Mục đích khơng phải để đào tạo sinh viên? Nội dung giảng, phương pháp giảng không dành cho sinh viên? Biểu lực hiểu sinh viên chỗ người giảng viên biết xác định khối lượng kiến thức có mức độ, phạm vi lĩnh hội sinh viên; từ xác định nội dung giảng cần phải có để hoàn thiện, đồng thời sử dụng phương pháp phù hợp để đem nội dung tới sinh viên Ngoài ra, q trình dạy học người giảng viên có khả đánh giá, dự đoán khả nhận thức sinh viên (có hiểu khơng?), từ đúc kết việc cần làm buổi học Tri thức tầm hiểu biết người giảng viên Năng lực trụ cột nghề dạy học Phương tiện người giảng viên sử dụng trình dạy học tri thức Giảng viên phải nắm vững nội dung, chất tri thức góc độ khoa học để mô lại nội dung giảng tái tạo nhận thức sinh viên Sự tiến phát triển nhanh khoa học công nghệ đề yêu cầu ngày cao trình độ văn hóa chung sinh viên Đối với người giảng viên, tri thức tầm hiểu biết có tác dụng mạnh mẽ việc tạo uy tín cho thân, thể sau:  Nắm vững hiểu biết rộng mơn phụ trách 26  Thường xuyên theo dõi xu hướng, phát minh khoa học thuộc mơn phụ trách, biết tiến hành nghiên cứu khoa học có hứng thú lớn lao cơng việc  Có lực tự học, tự bồi dưỡng để bổ túc hoàn thiện tri thức thân, tự nguyện tiếp thu tinh hoa khoa học, văn hóa nhân loại  Để có lực này, đòi hỏi người giảng viên phải đáp ứng điều kiện sau:  Có nhu cầu mở rộng tri thức tầm hiểu biết (nguồn gốc tính tích cực động lực việc tự học)  Có kỹ để làm thỏa mãn nhu cầu (phương pháp tự học) Năng lực chế biến tài liệu học tập người giảng viên Chế biến tài liệu học tập gia công sư phạm người giảng viên tài liệu học tập nhằm làm phù hợp tối đa với sinh viên (đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân, trình độ, kinh nghiệm…) đảm bảo logic sư phạm Để thực cơng việc này, người giảng viên cần phải tiến hành hoạt động sau: Đánh giá đắn tài liệu: Đó việc xác lập mối quan hệ yêu cầu kiến thức chương trình với trình độ nhận thức sinh viên Nghĩa phải đảm bảo yêu cầu chung kiến thức chương trình vừa phải làm cho tài liệu vừa sức tiếp thu với sinh viên Có khả phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa kiến thức: Khi trình bày tài liệu, người giảng viên phải phân tích để thấy chất, bản, mối quan hệ chúng với chi tiết, thứ yếu, suy nghĩ cách trình bày, dẫn dắt để làm cho nội dung bật, thành đối tượng tiếp thu sinh viên Có óc sáng tạo: Việc xây dựng lại cấu trúc tài liệu cho phù hợp với đặc điểm đối tượng sở trường giảng viên lao động sáng tạo Tuy nhiên, điều khơng có 27 nghĩa làm cho tài liệu trở nên đơn giản, thơ thiển Ĩc sáng tạo người giảng viên thể điểm sau: • Trình bày tài liệu theo suy nghĩ lập luận mình, cung cấp cho sinh viên kiến thức tinh xác, liên hệ nhiều mặt kiến thức cũ kiến thức mới, kiến thức môn với nhau, liên hệ, vận dụng vào thực • tiễn sống; Tìm phương pháp mới, hiệu nghiệm để giảng đầy sức lôi • giàu cảm xúc tích cực; Nhạy cảm với giàu cảm hứng sáng tạo yếu tố góp phần thúc đẩy lực chế biến tài liệu người giảng viên 28 ... tố tâm lý) dẫn đến tái cấu hệ thống tâm lý não Điều kiện để có tâm lý người: Điều kiện cần đủ để có tâm lý thực khách quan (cần) não (đủ), xuất phát từ trình nảy sinh tâm lý Đặc điểm tâm lý người:... vệ, giữ gìn não  Tâm lý người mang tính chủ thể: Chủ thể phản ánh tâm lý người Phản ánh tâm lý giống loại phản ánh khác chỗ chúng tạo hình ảnh vật, tượng Tuy nhiên, hình ảnh tâm lý khác loại hình... ly tâm hình thành xung động thần kinh theo dây truyền từ trung ương thần kinh gây nên hướng tâm vào não phản ứng thể não xử lý thông tin tạo hình ảnh tâm lý Muốn hình thành phát triển tâm lý,

Ngày đăng: 08/06/2020, 23:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÂM LÝ NGƯỜI

  • BẢN CHẤT TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

  • GIÁO DỤC HÀNH VI ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH, SINH VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan