Tiểu Luận Khái quát về tâm lý học ứng dụng và bài học tâm lí của bản thân trong tổ chức và quản lý giáo dục

47 66 0
Tiểu Luận Khái quát về tâm lý học ứng dụng và bài học tâm lí của bản thân trong tổ chức và quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tâm lý học là khoa học về các hiện tượng tâm lý, nhung trước khi tâm lý học ra đời với tư cách một khoa học độc lập, những tư tưởng tâm lý học đã có từ xa xưa gắn liền với lịch sử loài người. Vì thế trước khi bàn về đối tượng, nhiệm vụ của tâm lý học, chúng ta cần điểm qua nét lịch sử hình thành và phát triển của lĩnh vự khoa học này.

Khái quát tâm lý học ứng dụng học tâm lí thân tổ chức quản lý giáo dục I/ Khái quát tâm lý học ứng dụng 1, Tâm lý học gì? 2, Hoạt động, giao tiếp hình thành, phát triển tâm lý, ý thức II/ Nhận thức học III/ Mặt tình cảm ý chí nhân cách 1, Tình cảm 2, Ý chí 3, Hành động tự động hóa, kĩ xảo thói quen IV/ Trí nhớ V/ Nhân cách hình thành nhân cách VI/ Bài học ý nghĩa mà thân tự rút từ trình học, nghiên cứu tâm lý -I/ Khái quát tâm lý học ứng dụng 1, Tâm lý học gì? Trong giới thứ phong phú nhiều diệu kì Thế giới tâm lý người điều khơng phong phú kì diệu cịn người quan tâm nghiên cứu với lịch sử hình thành phát triển nhân loại Tâm lý học khoa học ngày giữ vị trí quan trọng nhóm khoa học người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người tất lĩnh vực đời sống xã hội Vậy tâm lý học gì? Trong sống hàng ngày, nhiều người thường sử dụng từ tâm lý để nói lịng người là: “ Chị A thân thiện, tâm lí, trị chuyện cởi mở…” với ý nghĩa chị A có hiểu biết lòng người, tâm tư, nguyện vọng… người Đó cách hiểu thơng thường Đời sống tâm lý người bao hàm nhiều tượng tâm lý phong phú đa dạng, phức tạp từ cảm giác, tri giác trí nhớ, tư tưởng tượng đến tình cảm, ý chí, tính khí, lực, niềm tin… Trong từ điển Tiếng Việt (1988), “Tâm lý’’ ý nghĩ, tình cảm… làm thành đời sống nội tâm, giới bên người Theo đời thường, chữ “tâm” thường dùng với cụm từ “nhân tâm”, “tâm đắc”,”tâm địa” … thường có nghĩa chữ “ lịng” , thiên tình cảm, cịn chữ “hồn” thường để diễn đạt tư tưởng , tinh thần, ý thức, ý chí… người “Tâm hồn”, “tinh thần” gắn với “thể xác’’ Nói cách khái quát nhất: tâm lý bao gồm tất tượng tinh thần xảy đầu óc người Các tượng tâm lý đóng vai trị quan trọng đặc biệt đời sống người, q uan hệ người với người xã hội loài người Tâm lý học khoa học tượng tâm lý, nhung trước tâm lý học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lý học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử lồi người Vì trước bàn đối tượng, nhiệm vụ tâm lý học, cần điểm qua nét lịch sử hình thành phát triển lĩnh vự khoa học Đối tượng tâm lý học Thế giới luôn vận động, nhà khoa học nghiên cứu dạng vận động giới Các nhà khoa học phân tích dạng vận động giới tự nhiên thuộc nhóm khoa học tự nhiên Các khoa học phân tích dạng vận động xã hội thuộc nhóm khoa học xã hội Các nhà khoa học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp trung gian từ dạng vận động sang dạng vận động gọi khoa học trung gian, chẳng hạn: lý sinh học, hóa sinh học, tâm lý học… Trong đó, tâm lý học nghiên cứu dạng vận động chuyển tiếp từ vận động sinh vật sang vận động xã hội, từ giới khách quan vào não người sinh tượng tâm lý - với tư cách tượng tinh thần Như vậy, đối tượng tâm lý học tượng tâm lý với tư cách tượng tinh thần giới khách quan tác động não người sinh ra, gọi chung hoạt động tâm lý Tâm lý học nghiên cứu hình thành , vận hành phát triển hoạt động tâm lý Nhiệm vụ tâm lý học Nhiệm vụ nghiên cứu chất hoạt động tâm lý, quy luật nảy sinh phát triển tâm lý, chế diễn biến thể tâm lý, quy luật mối quan hệ tượng tâm lý, cụ thể nghiên cứu: + Những yếu tố khách quan, chủ quan tạo tâm lý người: + Cơ chế hình thành, biểu hoạt động tâm lý: + Tâm lý người hoạt động nào? + Chức năng, vai trò tâm lý hoạt động người Các nhiệm vụ cụ thể tâm lý học sau: + Nghiên cứu chất hoạt động tâm lý mặt số lượng chất lượng; + Phát quy luật hình thành phát triển tâm lý; + Tìm chế tượng tâm lý Bản chất, chức , phân loại tượng tâm lý a, Bản chất: - Bản chất tâm lý người thượng đế, trời sinh ra, não tiết gan tiết mật mà tâm lý người phản ánh thực khách quan vào não người thơng qua “ lăng kính chủ quan” Phản ánh thuộc tính chung vật tượng vận động Nói cách chung nhất: phản ánh trình tác động qua lại hệ thống hệ thống khác, kết để lại dấu vết tác động hệ thống tác động hệ thống chịu tác động, chẳng hạn: ● Viên phấn dụng để viết lên bảng đen để lại vết phấn bảng ngược lại, bảng đen làm mịn viên phấn ● Hệ thống khí hidro tác động qua lại với hệ thống khí oxi, phản ánh (phản ứng hóa học) để lại vết chung hai hệ thống nước Phản ánh diễn từ đơn giản, đến phức tạp có chuyển hóa lẫn nhau: từ phản ánh cơ, vật lý, hóa đến phản ánh sinh vật xã hội, có phản ánh tâm lý Phản ánh tâm lý phản ánh đặc biệt: + Đó tác động thực khách quan vào người, vào hệ thần kinh, não người- tổ chức cao vật chất Chỉ có hệ thần kinh não người có khả nhận tác động thực khách quan, tạo nên não hình ảnh tinh thần ( tâm lý ) … chẳng qua vật chết chuyển vào đầu óc, biến đổi mà có + Phản ánh tâm lý tạo “ hình ảnh tâm lý” ( “sao chép”) giới Hình ảnh tâm lý kết q trình quan hệ nhóm, quan hệ cộng đồng… + Tâm lý người sản phẩm hoạt động giao tiếp người mối quan hệ xã hội Con người thực thể tự nhiên điều chủ yếu thực thể xã hội Phần tự nhiên người ( thể, giác quan, thần kinh, não) xã hội hóa mức cao nhã Là thực thể xã hội, người chủ thể nhận thức, chủ thể hoạt động , giao tiếp với tư cách chủ thể tích cực, chủ động sáng tạo, tâm lý người sản phẩm người với tư cách chủ thể xã hội, tâm lý người mang đầy đủ dấu ấn xã hội lịch sử người + Tâm lý cá nhân kết trình lĩnh hội tiếp thu vốn kinh nghiệm xã hội, văn hóa xã hội, thông qua hoạt động, giao tiếp ( hoạt động vui chơi, học tập, lao động, công tác xã hội), giáo dục giữ vai trị chủ đạo, hoạt động người mối quan hệ giao tiếp người xã hội có tính định + Tâm lý người hình thành, phát triển biến đổi với phát triển lịch sử cá nhân, lịch sử dân tộc cộng đồng Tâm lý người, chịu chế ước lịch sử cá nhân cộng đồng Tóm lại, Tâm lý người có nguồn gốc xã hội, phải nghiên cứu mơi trường xã hội, văn hóa xã hội, quan hệ xã hội người hoạt động Cần phải tổ chức có hiệu hoạt động dạy học giáo dục, hoạt động chủ đạo giai đoạn lứa tuổi khác để hình thành , phát triển tâm lý người b, Chức tâm lý Mỗi hoạt động, hành động người “ tâm lý” điều hành Sự điều hành biểu qua mặt sau: Tâm lý có chức chung định hướng cho hoạt động, muộn nói tới vai trị động cơ, mục đích hoạt động Động nhu cầu dược nhận thức, hứng thú,lý tưởng, niềm tin, lương tâm, danh vọng… Tâm lý động lực thúc,lôi người hoạt động, khắc phục khó khăn vươn tới mục đích đề Tâm lý điều khiển, kiểm tra trình hoạt động chương trình, kế hoạch , phương pháp, phương thức tiến hành hoạt động, làm cho hoạt động người trở nên có ý thức, đem lại hiệu định Cuối cùng, tâm lý giúp người điều chỉnh hoạt động cho phù hợp với mục tiêu xác định, đồng thời phù hợp với điều hoàn cảnh thực tế cho phép Nhờ có chức định hướng, điều khiển, điều chỉnh nới mà tâm lý giúp người khơng thích ứng với hồn cảnh khách quan, mà nhận thức cải tạo giới, q trình người nhận thức, cải tạo thân Nhờ chức điều hành nói mà nhân tố tâm lý giữ vai trị bản, có tính định hoạt động người c, Phân loại tượng tâm lý Phân loại theo thời gian tồn chúng vị trí tương đối chúng nhân cách Theo cách phân loại tượng tâm lý có ba loại chính: - Các q trình tâm lý - Các trạng thái tâm lý - Các thuộc tính tâm lý Các trình tâm lý: tượng tâm lý diễn thời gian tương đối ngắn, có mở đầu, diễn biến, kết thúc tương đối rõ ràng Người ta thường phân biệt thành trình tâm lý: Các trình nhận thức gồm cảm giác, tri giác, trí nhớ, tưởng tượng, tư Các trình cảm xúc biểu thị vui mừng hay tức giận, dễ chịu hay khó chịu, nhiệt tình hay thờ ơ… Qúa trình hành động ý chí Các trạng thái tâm lý: tượng tâm lý diễn thời gian tương đối dài, việc mở đầu kết thúc không rõ ràng như: ý, tâm trạng Các thuộc tính tâm lý : tượng tâm lý tương đối ổn định, khó hình thành khó đi, tạo thành nét riêng nhân cách Người ta thường nói tới bốn nhóm thuộc tính tâm lý cá nhân như: xu hướng, tính cách, khí chất lực Có thể phân biệt tượng tâm lý thành: Các tượng tâm lý có ý thức tượng tâm lý chưa ý thức( năng) Ngồi ra, cịn chia thành: Hiện tượng tâm lý sống động : thể hành vi hoạt động Và tượng tâm lý tiềm tàng: tích đọng sản phẩm hoạt động Hiện tượng tâm lý cá nhân tượng tâm lý xã hội Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý Các nguyên tắc Nguyên tắc định luận vật biện chứng : có nguồn gốc giới khách quan tác động vào não người Trong đó, tâm lý định hướng, điều khiển, điều chỉnh hoạt động, hành vi người tác động trở lại giới, định xã hội quan trọng Do nghiên cứu tâm lý người cần thấm nhuần nguyên tắc định luận vật biện chứng Nguyên tắc thống tâm lý, ý thức, nhân cách với hoạt động Hoạt động phương thức hình thành, phát triển thể tâm lý, ý thức, nhân cách Đồng thời tâm lý, ý thức, nhân cách điều hành hoạt động Phải nghiên cứu tượng tâm lý mối quan hệ chúng với mối liên hệ chúng với loại tượng khác: Các tượng tâm lý không tồn cách biệt lập mà chúng có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chuyển hóa cho nhau, đồng thời chúng cịn chi phối chịu chi phối tượng khác Phải nghiên cứu tâm lý người cụ thể, nhóm người cụ thể, không nghiên cứu tâm lý người trừu tượng, cộng đồng trừu tượng Các Phương pháp nghiên cứu Quan sát: loại tri giác có chủ định nhằm xác định đặc điểm đối tượng qua biểu hành động, cử chỉ, cách nói năng… Quan sát có nhiều hình thức: quan sát tồn diện hay quan sát phận, quan sát có trọng điểm, quan sát trực tiếp hay gián tiếp… Phương pháp quan sát cho phép ta thu thấp tài liệu cụ thể, khách quan điều kiện tư nhiên người, có nhiều ưu điểm Bên cạnh ưu điểm có hạn chế sau: thời gian, tốn cơng sức… Ngồi việc quan sát khách quan , có cần tiến hành tự quan sát ( tự thể nghiệm, tự mô tả diễn biến tâm lý thân, phải tuân theo yêu cầu khách quan, tránh suy diễn chủ quan theo kiểu “ suy bụng ta bụng người”) Muốn quan sát đạt kết cao cần: Xác định mục đích , nội dung kế hoạch quan sát Chuẩn bị chu đáo mặt Tiến hành quan sát cách cẩn thận có hệ thống Ghi chép tài liệu quan sát cách khách quan, trung thực… Thực nghiệm: Đây phương pháp có nhiều hiệu nghiên cứu tâm lý Qúa trình thực nghiệm tác động vào đối tượng cách chủ động, điều kiện khống chế, để gây đối tượng biểu quan hệ nhân quả, tính quy luật, cấu, chế chúng , lặp lặp lại nhiều lần đo đạc, định lượng, định tính cách khách quan tượng cần nghiên cứu Thực nghiệm gồm hai loại : thực nghiệm phịng thí nghiệm thực nghiệm tự nhiên Thực nghiệm phịng thí nghiệm : tiến hành điều kiện khống chế cách nghiêm khắc ảnh hưởng bên ngoài, người làm thí nghiệm tự tạo điều kiện để làm nảy sinh hay phát triển nội dung tâm lý cần nghiên cứu , tiến hành nghiên cứu tương đối chủ động so với quan sát thực nghiệm tự nhiên Thực nghiệm tự nhiên: tiến hành điều kiện bình thường Trong trình quan sát, nhà nghiên cứu thay đổi yếu tố riêng rẽ hồn cảnh, cịn thực nghiệm tự nhiên nhà nghiên cứu chủ động gây biểu diễn biến tâm lý cách khống chế số nhân tố cần thiết có khả giúp cho việc khai thác , tìm hiểu nội dung cần thực nghiệm Tùy theo mục đích nhiệm vụ nghiên cứu mà người ta phân biệt thực nghiệm tự nhiên nhận định thực nghiệm hình thành: Thực nghiệm nhận định: chủ yếu nêu lên thực trạng vấn đề nghiên cứu thời điểm cụ thể Thực nghiệm hình thành ( thực nghiệm giáo dục) Trong tiến hành tác động giáo dục, rèn luyện nhằm hình thnafh phẩm chất tâm lý nghiệm thể ?( người bị thực nghiệm) Tuy nhiên để khống chế hồn cảnh khó ta nên tiến hành thực nghiệm số lần phối hợp đồng với nhiều phương pháp khác Test ( trắc nghiệm) : phép thử để “ đo lường” tâm lý chuyển hóa số lượng người đủ tiêu biểu Test trọn bao gồm: Văn test; Hướng dẫn quy trình tiến hành; Hướng dẫn đánh giá; Bản chuẩn hóa Trong tâm lý học có hệ thống test nhận thức, lực, test nhân cách, chẳng hạn: Test trí tuệ Binet- Simon, Test trí tuệ Raven… Ưu điểm test là: làm cho tượng tâm lý cần đo trực tiếp bộc lộ qua hành động giải tập test Có khả tiến hành nhanh, tương đối đơn giản giấy, bút tranh vẽ Có khả lượng hóa, chuẩn hóa tiêu tâm lý cần đo Khó khăn, hạn chế: Khó soạn thảo test đảm bảo tính chuẩn hóa Test chủ yếu cho ta biết kết quả, bộc lộ trình suy nghĩ nghiệm thể để đến kết Vì vậy, cần sử dụng phương pháp test cách chuẩn đoán tâm lý người thời điểm định Đàm thoại ( trị chuyện) : Đó cách đặt câu hỏi cho đối tượng dựa vào trả lời họ để trao đổi hỏi thêm, nhằm thu nhập thông tin vấn đề cần nghiên cứu Có thể đàm thoại trực tiếp gián tiếp tùy liên quan đối tượng với điều ta cần biết Có thể nói thẳng hay hỏi đường vịng Muốn đàm thoại tốt nên: Xác định rõ mục đích u cầu Tìm hiểu trước thông tin đối tượng đàm thoại với số đặc điểm họ Có kế hoạch trước để “ lái hướng” để câu chuyện giữ logic nó, vừa đáp ứng yêu cầu người nghiên cứu Điều tra: Là phương pháp dùng số câu hỏi loạt đặt cho số lớn đối tượng nghiên cứu nhằm thu thập ý kiến chủ quan họ vấn đề Có thể trả lời viết trả lời miệng có người ghi lại Có thể điều tra thăm dò chung điều tra chuyên đề để sâu vào số khía cạnh Dùng cách thời gian ngắn thu thập số ý kiến nhiều người ý kiến chủ quan Để có tài liệu tương đối xác cần soạn kỹ hướng dẫn điều tra viên, người phổ biến cách tùy tiện kết sai khác hết giá trị khoa học Phân tích sản phẩm hoạt động : Đó phương pháp dựa vào kết quả, sản phẩm( vật chất, tinh thần) hoạt động người tạo để nghiên cứu chức tâm lý người Bởi sản phẩm người làm có chứa đựng “ dấu vết” tâm lý, ý thức, nhân cách người Cần ý , kết hoạt động phải xem xét mối liên hệ với điều kiện tiến hành hoạt động Trong tâm lý học có phận chuyên ngành “ phát kiến học” nghiên cứu quy luật chế tâm lý tư sáng tạo khám phá, phát minh Nghiên cứu tiểu sử cá nhân : Phương pháp xuất phát từ chỗ nhận đặc điểm tâm lý cá nhân thông qua việc phân tích tiểu sử sống cá nhân đó, góp phần cung cấp số tài liệu cho việc chẩn đốn tâm lý Tóm lại, phương pháp nghiên cứu tâm lý người phong phú Mỗi phương pháp có ưu điểm hạn chế định Muốn nghiên cứu chức tâm lý cách khoa học, khách quan, xác cần phải: Sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp với vấn đề nghiên cứu Sử dụng phối hợp, đồng phương pháp nghiên cứu để đem lại kết khách quan toàn diện 2, Hoạt động , giao tiếp hình thành , phát triển tâm lý , ý thức a, Hoạt động Hoạt động mối quan hệ tác động qua lại người giới ( khách thể) để tạo sản phẩm phái giới phía người ( chủ thể) Trong mối quan hệ có hai trình diễn đồng thời bổ sung cho nhau, thống với nhau: Quá trình thứ trình đối tượng hóa ( cịn gọi xuất tâm) chủ thể chuyển lượng thành sản phẩm hoạt động Đây trình xuất tâm: tâm lý người ( chủ thể) bộc lộ khách quan hóa q trình làm sản phẩm Nhờ vậy, tìm hiểu tâm lý người thông qua hoạt động họ Quá trình thứ hai trình chủ thể hóa ( cịn gọi nhập tâm) người chuyển nội dung khách thể ( quy luật, bẩn chất, đặc điểm… khách thể) vào thân mình, tạo nên tâm lý, ý thức, nhân cách thân Đây q trình chiếm lĩnh ( lĩnh hội) giới, trình nhập tâm, Vì người ta nói tâm lý phản ánh giới khách quan, nội dung tâm lý giới khách quan quy định Như vậy, Trong hoạt động, người vừa tạo tâm lý, ý thức , hay nói khác đi, tâm lý, ý thức , nhân cách bộc lộ, hình thành phát triển hoạt động Cấu trúc hoạt động : Cấu trúc vĩ mô hoạt động: Hoạt động ln nhằm thỏa mãn nhu cầu người Khi nhu cầu gặp đối tượng trở thành động Như , đối tượng vật thể hóa nhu cầu, động đích thực hoạt động Nói cách khác, hoạt động q trình thực hóa động Động coi mục đích chung, mục đích cuối hoạt động Động tồn dạng tinh thần, bên chủ thể.Hoạt động với động bên trường hợp gọi hoạt động bên Khơng vậy, động cịn vật thể hóa bên ngồi, mang hình thức tồn vật chất, thực bên Động - đối tượng cần chiếm lĩnh Như tương ứng với hoạt động chủ thể động cơ- đối tượng liên quan tới nhu cầu Chủ thể đạt mục đích phương tiện điều kiện xác định Mỗi phương tiện quy định cách thức hành động Cốt lõi cách thức thao tác Thao tác đơn vị nhỏ hoạt động Nó khơng có mục đích riêng mà thực mục đích hành động, đồng thời phụ thuộc chặt chẽ phương tiện, điều kiện cụ thể Tóm lại, Cấu trúc vĩ mơ hoạt động bao gồm thành tố có mối quan hệ biện chứng với nhau: + Về phía chủ thể bao gồm thành tố: Hoạt động - hành động - thao tác ( đơn vị thao tác hoạt động) + Về phía đối tượng bao gồm thành tố : Động cơ- mục đích - phương tiện ( nội dung đối tượng hoạt động) Có thể khái quát chung cấu trúc hoạt động sau: Thứ nhất: động cụ thể hóa nhiều mục đích Ngược lại mục đích thể nhiều động khác Do hoạt động thực nhiều hành động khác nhau, hành động tham gia nhiều hoạt động khác Thứ hai: Một hoạt động sau thực động trở thành hành động cho hoạt động khác Thứ ba: Để đạt mục đích, ta cần phải thực hành động Mục đích phát triển theo hai hướng Trở thành động (khi mà mục đích khơng có chức hướng dẫn mà cịn có chức kích thích, thúc đẩy), lúc hành động biến thành hoạt động Hướng thứ hai trở thành phương tiện ( Khi mà mục đích thực hành động kết thúc), lúc hành động trở thành thao tác tham gia vào nhiều hành động khác Các loại hoạt động Xét phương diện phát triển cá thể ta thấy người có bốn loại hoạt động : vui chơi, học tập, lao động hoạt động xã hội Xét phương diện sản phẩm: Hoạt động thực tiễn: hướng vào vật thể hay quan hệ, tạo sản phẩm vật chất chủ yếu Hoạt động lý luận: diễn với hình ảnh, biểu tượng, khái niệm…, tạo sản phẩm tinh thần Xét phương tiện đối tượng hoạt động, người ta chia hoạt động thành bốn loại: Hoạt động biến đổi: Là hoạt động hướng tới làm thay đổi thực ( hoạt động lao động, trị xã hội, giáo dục…) Hoạt động nhận thức : loại hoạt động tinh thần,phản ánh giới khách quan không làm biến đổi vật thể thực, quan hệ thực… Ví dụ hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học Hoạt động định hướng giá trị: loại hoạt động tinh thần xác định ý nghĩa thực với thân chủ thể, tạo phương hướng hoạt động Ví dụ: hoạt động xây dựng thang giá trị, hoạt động đánh giá lựa chọn giá trị… Hoạt động giao lưu : hoạt động thiết lập vận hành mối quan hệ người - người tượng sáng đối tượng khác: “ giận cá chém thớt”, “ vơ đũa nắm”; hay “ yêu yêu đường Ghét ghét tông chi họ hàng” Quy luật “ lây lan”: Tình cảm người truyền, “ lây” từ người sáng người khác Hiện tượng “ vui lây”, “ buồn lây”, “ đồng cảm” biểu quy luật “ lây lan”, tình cảm Quy luật hình thành tình cảm Xúc cảm sở tình cảm Tình cảm hình thành trình tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa xúc cảm đồng loại ( phạm trù, phạm vi đối tượng) Ví dụ: tình cảm cha mẹ xúc cảm ( dương tính ) thường xuyên xuất liên tục cha mẹ thỏa mãn nhu cầu, tổng hợp hóa, động hình hóa, khái qt hóa mà thành Tình cảm xây dựng từ xúc cảm, hình thành tình cảm lại thể qua xúc cảm đa dạng chi phối xúc cảm B/ Ý chí Ý chí mặt động ý thức, biểu lực thực hành động có mục đích, địi hỏi phải có nỗ lực khắc phục khó khăn Ý chí phẩm chất tâm lý cá nhân, thuộc tính tâm lý nhân cách Ta thường nói người có ý chí, người thiếu ý chí Ý chí xem mặt động ý thức, mặt biểu cụ thể ý thức thực tiễn , người tự giác mục đích hành động, đấu tranh động cơ, lựa chọn biện pháp vượt qua trở ngại, khó khăn để thể thực đến mục đích đề Ý thức hình thức tâm lý điều khiển, điều chỉnh hành vi tích cực người, ý chí có mặt động trí tuệ lẫn mặt động tình cảm, đạo đức Gía trị chân ý chí khơng phải cường độ mạnh yếu, mà điều chủ yếu nội dung đạo đức ý chí Hành động ý chí Hành động điều chỉnh ý chí gọi hành động ý chí Nói cách khác hành động ý chí hành động có ý thức, có chủ tâm, địi hỏi nỗ lực khắc phục khó khăn , thực đến mục đích đề Đặc điểm: - Hành động ý chí xuất gặp khó khăn , trở ngại, ý chí phản ánh thực khách quan - Nguồn gốc kích thích hành động ý chí khơng phải cường độ vật lý kích thích mà chế động hóa hành động, chủ thể nhận thức ý nghĩa kích thích để từ định có hành động hay khơng - Hành động ý chí có mục đích ý thức cách rõ ràng chứa đựng nội dung đạo đức - Hành động ý chí có lựa chọn phương tiện biện pháp tiến hành để đạt mục đích - Hành động ý chí ln có điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra ý thức, ln có nỗ lực khắc phục khó khăn, trở ngại, thực đến mục đích đề Hành động tự động hóa, kĩ xảo hóa thói quen Hành động ý chí hành động đặc trưng người Tuy nhiên, hoạt động người không bao gồm tồn hành động ý chí Bên cạnh hành động ý chí, người cịn có loại hình động phối hợp, hỗ trợ cho hành động ý chí Đó hành động tự động hóa Hành động tự động hóa : hành động vốn lúc đầu hành động có ý thức, có ý chí, hưng lặp lại nhiều lần luyện tập mà sau trở thành tự động, nghĩa khơng cần có kiểm soát trực tiếp ý thức mà thực có kết Có hai loại hành động tự động hóa: Kỹ xảo: hành động tự động hóa hình thành cách có ý thức, nghĩa hành động tự động hóa nhờ luyện tập Cịn thói quen loại hành động tự động hóa ổn định, trở thành nhu cầu người Thói quen hành động tự động hóa , song có nhiều điểm khác với kỹ xảo Kỹ xảo: mang tính chất kỹ thuật It gắn với tình Có thể bị mai khơng thường xun luyện tập, củng cố Con đường hình thành chủ yếu kỹ xảo luyện tập có mục đích có hệ thống Được đánh giá mặt kỹ thuật thao tác: có kỹ xảo tiến bộ, có kỹ xảo cũ lỗi thời Thói quen: Mang tính chất nhu cầu, nếp sống Ln gắn với tình cụ thể Bền vững, ăn sâu vào nếp sống Hình thành nhiều đường khác nhau, kể đường tự phát Được đánh giá mặt đạo đức có thói quen tốt, thói quen xấu, có thói quen có lợi, có thói quen có hại Quy luật hình thành kỹ xảo: Kỹ xảo hình thành nhờ luyện tập, nghĩa lập lại cách có mục đích, có hệ thống thao tác, dẫn đến củng cố hoàn thiện hành động ( hành động trở nên khái quát, thục…) Qúa trình luyện tập để hình thành kỹ xảo diễn theo quy luật sau: Quy luật tiến không kỹ xảo: Nắm quy luật hình thành kỹ xảo cần kiên trì, khơng nóng vội, khơng chủ quan để luyện tập có kết Quy luật “ đỉnh “ phương pháp luyện tập: Để có đỉnh cao ta phải đổi phương pháp luyện tập Quy luật cho ta thấy rõ cần thiết phải thường xuyên thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập công tác Quy luật tác động qua lại kỹ xảo có kỹ xảo Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt, có lợi cho việc hình thành kỹ xảo mới, làm cho kỹ xảo hình thành nhanh hơn, dễ dàng Đó tượng di chuyển ( hay gọi cộng) kỹ xảo Ví dụ: Đã biết đánh máy chữ thủ cơng ( máy cơ) việc soạn thảo văn máy vi tính dễ dàng Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu, gây trở ngại cho việc hình thành kỹ xảo mới, tượng” giao thoa” kỹ xảo Ví dụ: người chơi bóng bàn giỏi, chuyển sang chơi cầu lơng động tác sec bít, cắt xốy bóng bàn lúc đầu sử dụng để sec bit , đỡ cầu Điều làm cho việc chơi cầu lơng khó khăn Quy tắc dập tắt kỹ xảo: Khơng sử dụng kỹ xảo thường xun , kỹ hẳn => Quy luật cho thấy rõ việc “ văn ơn võ luyện” có tầm quan trọng đến nhường IV/ Trí nhớ Trí nhớ trình tâm lý phản ánh kinh nghiệm có cá nhân hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ , giữ gìn tái tạo lại sau óc mà người cảm giác, tri giác, xúc cảm, hành động hay suy nghĩ trước Vai trị: Trí nhớ q trình tâm lý có liên quan chặt chẽ với toàn đời sống tâm lý người Khơng có trí nhớ khơng có kinh nghiệm, khơng có kinh nghiệm khơng thể có hoạt động nào, khơng thể có ý thức ngã, khơng thể hình thành nhân cách Trí nhớ điều kiện khơng thể thiếu để người có đời sống tâm ký bình thường trí nhớ điều kiện để người tích lũy kinh nghiệm sử dụng vốn kinh nghiệm sống hoạt động, đáp ứng ngày cao yêu cầu cá nhân xã hội Làm để ghi nhớ tốt? - Làm để ghi nhớ tốt: Phải tập trung ý cao ghi nhớ, có hứng thú, say mê với tài liệu ghi nhớ, ý thức tầm quan trọng tài liệu ghi nhớ, xác định tâm ghi nhớ lâu dài tài liệu - Phải lựa chọn phối hợp loại ghi nhớ cách hợp lý nhất, phù hợp với tính chất nội dung tài liệu với nhiệm vụ mục đích ghi nhớ - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ, phải sử dụng thao tác trí tuệ để ghi nhớ tài liệu, gắn tài liệu ghi nhớ với vốn kinh nghiệm thân Làm để giữ gìn tốt? ( ơn tập) - Phải ôn tập cách tích cực, nghĩa ôn tập cách tái chủ yếu Việc tái tài liệu tiến hành theo trình tự : + Cố gắng tái hiệu toàn tài liệu lần + Tiếp tái phần, đặc biệt phần khó + Sau lại tái toàn tài liệu + Phân chia tài liệu thành nhóm yếu tố + Xác dựng cấu trúc logic tái liệu dựa mối liên hệ nhóm Làm để hồi tưởng quên Về nguyên tắc , viêc tượng tác động vào não tháo sau tác động: - Quên tất cả, phải lạc quan tin tưởng rằng, cố gắng ta hồi tưởng lại - Phải kiên trì hồi tưởng Khi hồi tưởng sai, tưởng không nên lập lại cách thức, biện pháp làm mà cần phải tìm biện pháp, cách thức - Cần đối chiếu, so sánh với hồi ức có liên quan trực tiếp với nội dung tài liệu mà ta cần nhớ lại - Cần sử dụng kiểm tra tư duy, trí tưởng tượng q trình hồi tưởng kết hồi tưởng - Có thể sử dụng liên tưởng , liên tưởng nhân để hồi tưởng vấn đề V/ Nhân cách hình thành nhân cách 1,Nhân cách gì? Con người: vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Bằng thân thể, máu thịt não mình, người thuộc giới tự nhiên Mặt khác, người vừa chủ thể, vừa khách thể mối quan hệ xã hội Vì thế, phát triển người chịu chi phối quy luật xã hội Mặt tự nhiên mặt xã hội thống với tạo thành cấu trúc chỉnh thể- người Cá nhân: thuật ngữ dùng để môt người với tư cách đại diện cho loài người , thành viên xã hội lồi người Cá tính: thuật ngữ dùng để đơn nhất, độc đáo tâm lý sinh lý cá thể động vật cá thể người Chủ thể: cá nhân thực có ý thức, có mục đích hoạt động hay quan hệ xã hội cá nhân coi chủ thể Nhân cách: Khái niệm nhân cách bao gồm phần xã hội - tâm lý cá nhân với tư cách thành viên xã hội chủ thể mối quan hệ xã hội hoạt động có ý thức Nhân cách khái niệm rộng, phức tạp tâm lý học Ở góc độ khác nhau, tác giả có quan điểm, quan niệm khác nhân cách Các đặc điểm nhân cách: Tính thống nhân cách: thể chỗ thống ba cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ liên cá nhân cấp độ siêu cá nhân Đó thống tâm lý, ý thức với hoạt động , giao tiếp nhân cách Tính ổn định nhân cách: Trong thực tế, nét nhân cách ( cá tính, phẩm chất ) thay đổi q trình sống người, nhìn cách tổng thể chúng tạo thành cấu trúc trọn vẹn, tương đối ổn định Chính nhờ vậy, dự kiến trước hành vi nhân cách tình huống, hồn cảnh hay khác Tính tích cực nhân cách: Tùy theo mức độ loại hình hoạt động mà mục đích ó nhân cách xác định nhận thức hay cải tạo thể giới, nhận thức hay cải tạo thân Tính giao lưu nhân cách: Nhân cách hình thành, phát triển, tồn thể hoạt động mối qua hệ giao lưu với nhân cách khác Điều quan trọng qua giao tiếp, người cịn đóng góp giá trị nhân cách cho người khác, cho xã hội Giao tiếp điều kiện để nhân cách biểu ba cấp độ Các thuộc tính tâm lý nhân cách Xu hướng nhân cách: thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, bao gồm hệ thống động quy định tính tích cực hoạt động cá nhân quy định lựa chọn thái độ Xu hướng nhân cách thường biểu số mặt chủ yếu: nhu cầu, hứng thú, lý tưởng, giới quan, niềm tin… a, Nhu cầu: đòi hỏi tất yếu mà người thấy cần thỏa mãn để tồn phát triển Đặc điểm nhu cầu: Nhu cầu có đối tượng Khi nhu cầu gặp đối tượng có khả thỏa mãn lúc nhu cầu trở thành động thúc đẩy người hoạt động nhằm tới đối tượng Nội dung nhu cầu điều kiện phương thức thỏa mãn quy định Nhu cầu có tính chu kỳ Nhu cầu người khác xa chất so với nhu cầu vật: nhu cầu người mang chất xã hội Nhu cầu người đa dạng: nhu cầu vật chất gắn liền với tồn thể : nhu cầu ăn, , mặc… nhu cầu tinh thần bao gồm nhu cầu nhận thức, nhu cầu thẩm mỹ, nhu cầu giao tiếp nhu cầu hoạt động b, Hứng thú: thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng đó, vừa có ý nghĩa sống vừa có khả mang lại khoái cảm cho cá nhân trình hoạt động Hứng thú: biểu tập trung cao độ, say mê, bể rộng chiều sâu hứng thú Hứng thú nảy sinh chủ yếu tính hấp dẫn mặt cảm xúc nội dung hoạt động Hứng thú làm nảy sinh khát vọng hành động, tăng sức làm việc , đặc biệt tăng tính tự giác, tích cực hoạt động hứng thú làm tăng hiệu hoạt động Cùng với nhu cầu, hứng thú phần hệ thống động nhân cách c, Lý tưởng; mục tiêu cao đẹp, hình ảnh mẫu mực, tương đối hồn chính, có sức lơi người vươn tới d, Thế giới quan: Là hệ thống quan điểm tự nhiên, xã hội thân, xác định phương châm hành động người Thế giới quan khoa học giới quan vật biện chứng mang tính khoa học, tính quan cao e, Niềm tin: sản phẩm giới quan, kết tinh quan điểm, tri thức, rung cảm, ý chí người thể nghiệm, trở thành chân lý bền vững cá nhân Niềm tin tạo cho người nghị lực, ý chí để hành động theo quan điểm , lẽ sống người 2, Tính cách Tính cách thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân,bao gồm hệ thống thái độ thực , thể hệ thống hành vi, cử chỉ, cách nói tương ứng Tính cách có quan hệ chặt chẽ với thuộc tính phẩm chất khác nhân cách như: xu hướng, khí chất, tình cảm, ý chí, kỹ xảo, thói quen vốn sống cá nhân 3, Khí chất Khí chất thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cử chỉ, cách nói cá nhân Đặc điểm chủ yếu khí chất: - Khí chất hăng hái: Người thuộc kiểu khí chất thường người hoạt bát, vui vẻ, yêu đời, ham hiểu biết, cảm xúc khơng sâu, dễ hình thành dễ thay đổi, nhận thức nhanh hay quên, tâm hồn hướng ngoại, cởi mở, dễ thích nghi với mơi trường - Khí chất bình thản: Người thuộc kiểu khí chất thường người chậm chạp, điềm tĩnh, chắn, kiên trì ưa ngăn nắp, trật tự, ngăn nắp, khả kiềm chế tốt, nhận thức chậm chắn, tình cảm khó hình thành sâu sắc, ưu cãi cọ khơng thích ba hoa, có tính ỳ khởi động hoạt động, khó thích nghi mơi trường - Kiểu khí chất nóng nảy: Người thuộc kiểu khí chất thường có đặc điểm hành động nhanh, mạnh , hào hứng, nhiệt tình, hay có tính gay gắt, nóng nảy, mệnh lệnh, đốn, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả kiềm chế thấp… - Khí chất ưu tư: Người có kiểu khí chất thường có biểu hiện: hoạt động chậm chạp, chóng mệt mỏi, ln hồi nghi, lo lắng, thiếu tự tin, hay u sầu, buồn bã, xúc cảm khó nảy sinh sâu sắc, có cường độ mạnh bà bền vững Ở kiểu khí chất người thường có nhạy bén, tinh tế cảm xúc, giàu ấn tượng, quan hệ thường mềm mỏng, tế nhị, nhã nhặn, chu đáo vị tha, họ thường hay sống với nội tâm mình( hướng nội ) , đặc biệt khó thích nghi với mơi trường 4, Năng lực Năng lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt Năng lực khơng phải thuộc tính tâm lý cá nhân Năng lực vừa tiền đề, vừa kết hoạt động Năng lực vừa điều kiện cho hoạt động đạt kết đồng thời lực phát triển hoạt động Năng lực sản phẩm lịch sử Sự phân cơng chun mơn hóa lao động dẫn đến phân hóa chun mơn hóa lực người Mặt khác, văn minh nhân loại dành thành tựu lại xuất người lực lực có trước chứa đựng nội dung Phân loại: Năng lực chung lực cần thiết cho nhiều lĩnh vực hoạt động khác Ví dụ: lực học tập, lực giao tiếp… điều kiện cần thiết giúp cho nhiều lihx vực hoạt động có kết Năng lực chuyên biệt : kết hợp độc đáo thuộc tính chuyên biệt đáp ứng yêu cầu lĩnh vực hoạt động chuyên môn điều kiện cho hoạt động đạt kết tốt Chẳng hạn lực toán học, lực thơ văn , lực hội họa, lực âm nhạc, lực sư phạm 5, Sự hình thành phát triển nhân cách a, Giáo dục nhân cách Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách Giao dục q trình tác động có mục tiêu xác định, hình thành mẫu người cụ thể cho xã hội - mơ hình nhân cách phát triển đáp ứng yêu cầu sống Thông qua giáo dục cá nhân lĩnh hội văn hóa xã hội, lịch sử tinh lọc hệ thống hóa ( qua nội dung giáo dục) để tạo nên nhân cách Với mục đích hình thành phát triển nhân cách, giáo dục tác động tới người cách hiệu nhất, dựa thành tựu nghiên cứu khoa học: quy luật nhận thức, quy luật tâm lý xã hội, Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành phát triển nhân cách yếu tố thể chất, yếu tố hoàn cảnh sống, yếu tố xã hội, đồng thời bù đắp cho thiếu hụt, hạn chế yếu tố kể gây ( nhu người bị khuyết tật, bị bệnh có hồn cảnh khơng thuận lợi…) Giáo dục uốn nắn sai lệch nhân cách ,làm cho phát triển theo mong muốn xã hội b, Hoạt động nhân cách Mọi tác động giáo dục vô nghĩa thiếu hoạt động cá nhân vậy, hoạt động cá nhân nhân tố định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách Hoạt động có vai trị định trực tiếp hình thành phát triển nhân cách vậy, cơng tác giáo dục cần ý việc tổ chức hoạt động cho phung phú, hấp dẫn mặt nội dung lẫn hình thức để lơi cá nhân tham gia tích cực, tự giác Đặc biệt, cần ý tổ chức tốt hoạt động chủ đạo lứa tuổi, hoạt động định hình thành cấu trúc tâm lý- nhân cách đặc trưng lứa tuổi c, Giao tiếp nhân cách Giao tiếp hình thức đặc trưng cho mối quan hệ người- người , yếu tố hình thành phát triển tâm lý, ý thức, nhân cách Song hoạt động giao tiếp người diễn cộng đồng, nhóm tập thể d, Tập thể nhân cách Bốn yếu tố : giáo dục, hoạt động , giao tiếp tập thể tác động đan xen vào nhau, bổ sung, hỗ trợ ch việc hình thành phát triển nhân cách Sự hoàn thiện nhân cách Trong sống , nhân cách tiếp tục biến đổi hoàn thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục , tự hoàn thiện nhân cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống, xã hội Để tự hoàn thiện nhân cách, cá nhân phải tự nhận thức thân, có viễn cảnh sống tương lai, phải có phẩm chất ý chí ( kiên trì, dũng cảm…) cần giúp đỡ tập thể, dư luận tập thể ủng hộ Hoàn thiện nhân cách vừa nhu cầu cá nhân , vừa yêu cầu khách quan xã hội Những sai lệch phát triển nhân cách Phát triển nhân cách trình cá thể hóa ý thức xã hội Đó trình cá nhân tiếp thu , lĩnh hội văn hóa xã hội để trở thành phẩm chất lực người Tuy nhiên, trình này, khơng phải khơng có sai lệch định Những sai lệch biểu bên ngồi hành vi lệch chuẩn Chuẩn mực hành vi a, Các góc độ xem xét chuẩn mực hành vi - Chuẩn mực xét mặt thống kê: đại đa số thành viên cộng đồng có hành vi tương tự hoàn cảnh xác định hành vi đó, xem xét chuẩn mực Những hành vi khác gọi lệch chuẩn - Chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt Loại chuẩn mực đưa sở yêu cầu chung cộng đồng thành viên( phát luật , đạo đức, truyền thống…) Những hành vi khác với hướng dẫn, quy định coi hành vi lệch chuẩn - Chuẩn mực chức năng: loại chuẩn mực xác định cá nhân Mỗi nhân hành động đặt mục đích cho hành động Vì vậy, hành vi xem hợp chuẩn hành vi phù hợp với mục đích đặt Cịn hành vi khơng phù hợp với mục đích đặt Cịn hành vi khơng phù hợp với mục đích đặt hành vi lệch chuẩn Như vây, hợp chuẩn hay lệch chuẩn hành vi cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi có mơi trường chấp nhận hay không b, Các mức độ sai lệch hành vi Có hai mức độ sai lệch: - Sai lệch mức độ thấp số hành vi: cá nhân có hành vi khơng bình thường không ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đế đời sống cá nhân gia đình họ Mức độ chưa có trầm trọng, người xung quanh chấp nhận họ không thật thoải mái - Sai lệch mức độ cao hầu hết hành vi cá nhân, từ hành vi sinh hoạt đến lao động sản xuất, vui chơi , giải trí… Những hành vi sai lệch mức độ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân họ hoạt động chung cộng đồng Sai lệch mức thường rối loạn hành vi bệnh lý, cần có chẩn đốn chữa trị ý tế c, Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục Căn vào mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức, chia làm hai loại sai lệch hành vi: - Sai lệch thụ động: Những sai lệch hành vi cá nhân không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức xã hội.Ví dụ: Người cẩn thận đến nhà mời uống nước khơng dám uống bị mắc bệnh truyền nhiễm - Cách khắc phục: Với người có hành vi sai lệch không hiểu biết đầy đủ chuẩn mực, cần cung cấp thêm kiến thức chuẩn mực đạo đức cho họ Đối với người hiểu sai chuẩn mực chưa chấp nhận chuẩn mực, cần có thuyết phục từ từ để họ hiểu chuẩn mực, từ tự điều chỉnh hành vi cho phù hợp Đối với người bước đầu có biểu bệnh lý, cần có thời gian tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy khác thường hành vi mình, từ họ có hướng khắc phục - Sai lệch chủ động: Những sai lệch hành vi cá nhân cố ý làm khác so với người khác so với chuẩn mực đạo đức xã hộị Ở cá nhân nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức xã hội Ở cá nhân nhận thức yêu cầu chuẩn mực đạo đức cố làm theo ý mình, biết khơng phù hợp Nguyên nhân cá nhân không kiềm chế nhu cầu mình, ý thức tuân theo chuẩn mực yếu chuẩn mực thể chế xã hội chưa nghiêm - Cách khắc phục: Đối với loại sai lệch hành vi chủ động, cần có giáo dục thường xuyên cộng đồng: dư luận lên án cộng đồng, trừng phạt cộng đồng, tích cực ngăn ngừa sai lệch hành vi cách tạo mơi trường cộng đồng đồn kết, sạch, khơng có hội cho hành vi sai lệch xuất - Tóm lại: sai lệch hành vi gây nên hậu xấu cho xã hội cho cá nhân Nó gây thiệt hại kinh tế, trật tự xã hội, tổn thương tâm lý tinh thần thể xác, suy thoái nhân cách cần tăng cường giáo dục hành vi cho người nagy từ nhỏ, trọng ngăn ngừa hành vi sai lệch trừng phạt đích đáng hành vi sai lệch cố ý nghiêm trọng VI/ Bài học ý nghĩa mà thân tự rút từ trình học, nghiên cứu tâm lý 1,Bài học thứ nhất: Người cán quản lý cần hiểu biết rõ thuộc tính tâm lí khác biệt thứ cấp người quyền tổ chức Trong hoạt động quản lí, đối tượng mà người lãnh đạo tác động tới người - người với thuộc tính tâm lí phong phú phức tạp Quản lí chất quản lí người tập thể người Để hoạt động quản lí có hiệu quả, người lãnh đạo thiết phải hiểu biết đối tượng mà tác động vào - người, tập thể người, tức hiểu biết thuộc tính tâm lí quan trọng họ Khi hiểu biết thành viên tổ chức người, nhân cách, cá tính trân trọng khác biệt cá nhân, tạo điều kiện cho họ phát huy lực hạn chế nhược điểm để từ sử dụng họ cách hợp lí nhằm thực mục đích chung tổ chức Đã có thời kì dài đất nước ta chìm chế độ phong kiến bảo thủ với sản xuất tiểu nông manh mún lạc hậu ngự trị chủ nghĩa bình quân, yếu tố cá nhân không quan tâm, cá nhân bị che khuất nhịe cộng đồng Nói cách khác người với tư cách thành viên cộng đồng không quan tâm tạo điều kiện để phát triển Trong chế cũ - chế tập trung bao cấp, yếu tố người chưa ý mức Căn bệnh quan liêu, giáo điều làm cho người lãnh đạo xa rời quần chúng, không hiểu biết họ, đặc biệt cá nhân với tư cách chủ thể giới tâm lí đầy phức tạp Phong cách lãnh đạo hành chính, mệnh lệnh biến người bị lãnh đạo thành người thừa hành máy móc thiếu sáng tạo Trong năm gần đây, yếu tố người ý Những tiềm người bắt đầu nhà lãnh đạo khai thác Tìm hiểu thuộc tính tâm lí người sử dụng chúng trở thành yêu cầu người lãnh đạo chế mới, nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước Các yếu tố tâm lí người nhà lãnh đạo bắt đầu tính đến q trình tổ chức hoạt động tổ chức, việc đề chủ trương biện pháp quản lí Thực tiễn hoạt động quản lí cho thấy, người lãnh đạo nắm vững thuộc tính tâm lí người lao động họ nắm chìa khóa mở tiềm việc nâng cao suất chất lượng lao động Khi người lãnh đạo coi nhẹ hiểu biết dẫn đến chỗ thiếu tin tưởng vào khả sáng tạo người, việc tổ chức sinh động lại thay biện pháp hành chính, mệnh lệnh 2,Bài học thứ hai: Người cán quản lý cần quan tâm tác động vào nhu cầu, động người quyền tổ chức Đối với người lãnh đạo, nhu cầu cá nhân lên vấn đề cần quan tâm hàng đầu Bởi vì, nhu cầu có vai trị quan trọng hoạt động người Con người tồn mà thiếu nhu cầu, trước hết nhu cầu vật chất tối thiểu ăn, mặc, K.Mác viết: "Người ta phải có khả sống làm lịch sử Nhưng muốn sống trước hết phải có thức ăn, thức uống, nhà ở, quần áo" Sự thoả mãn nhu cầu động lực thúc đẩy hoạt động cá nhân tập thể Nhu cầu quy định xu hướng lựa chọn ý nghĩ, tình cảm ý chí người Mặt khác, nhu cầu quy định tích cực hố hoạt động người Chính người cán quản lý cần hiểu rõ nhu cầu thành viên tổ chức để có biện pháp tác động phù hợp đem lại hiệu cao Cùng với yếu tố nhu cầu, động yếu tố tâm lí quan trọng người thừa hành mà người lãnh đạo cần hiểu nắm để biến trở thành động lực làm việc thành viên tổ chức Động thúc đẩy hành động, gắn liền với việc thoả mãn nhu cầu chủ thể, toàn điều kiện bên bên ngồi có khả khơi dậy tính tích cực chủ thể Động nguyên nhân, sở lựa chọn hành động cá nhân nhóm tổ chức Động người gắn liền với nhu cầu hình thành từ nhu cầu Khi nhu cầu gặp đối tượng có điều kiện thoả mãn trở thành động chủ thể Việc tìm hiểu để nắm động làm việc người lao động tạo điều kiện thực hoá động đáng họ yêu cầu hoạt động quản lí người lãnh đạo Người lãnh đạo phải biết phát động xúc, quan trọng người lao động để giúp họ thực động phù hợp với lợi ích tổ chức xã hội Khi tìm hiểu động làm việc người lao động, người lãnh đạo cần phân biệt động đáng động chưa đáng Động làm việc đáng động kết hợp cách hài hồ lợi ích cá nhân lợi ích tập thể, phạm vi rộng hơn, phải hài hồ với lợi ích xã hội Động làm việc khơng đáng động xuất phát từ lợi ích cá nhân mà khơng phù hợp với lợi ích chung tổ chức Nó mang tính "vụ lợi" rõ rệt 3,Bài học thứ ba: Để trở thành người cán quản lý tốt ngồi trình độ, lực, phẩm chất tốt người cán quản lý cần có uy tín Tuy nhiên để bảo tồn nâng cao uy tín tổ chức người lãnh đạo phải tự tạo uy tín cho cá nhân nhân cách lãnh đạo đường gây dựng biện pháp nâng cao uy tín cu thể sau: Một là: uy tín “hữu xạ tự nhiên hương” để có điều cán quản lý cần rèn luyện phẩm chất, lực theo yêu cầu nhiệm vụ giao Hai là: Tự kiểm tra tự phê bình dựa vào phê bình để tìm ngun nhân uy tín suy giảm uy tín từ có chương trình cụ thể sửa chữa khuyết điểm xây dựng lại củng cố lại uy tín Ba là: Rèn luyện uy tín cá nhân người lãnh đạo không tách rời việc bảo vệ uy tín tổ chức, uy tín tập thể ngược lại tập thể có trách nhiệm bảo vệ giữ gìn uy tín tập thể Bốn là: Muốn gây dựng nâng cao uy tín phải thật hiểu hiểu người bị điều kiển, điều chỉnh để nâng cao uy tín tổ chức lãnh đạo cấp trên, dân tộc, lãnh tụ Phải giữ đạo đức phẩm chức cách mạng lối sống lành mạnh giảndị gắng bó với quần chúng nhân dân 4, Bài học thứ 4: "Chọn người, giao việc” Tư chất, lực, khiếu, tiềm thực cá nhân Việc phát tư chất, phát triển lực hình thành khiếu người nhiệm vụ người lãnh đạo tổ chức Với người lãnh đạo, phân công nhiệm vụ cho thành viên tập thể mình, cần nắm tư chất lực họ, cần tính đến yếu tố để giao nhiệm vụ cho phù hợp có khai thác tiềm người, tạo điều kiện cho họ hoàn thành tốt công việc Kết luận Cùng với kiến thức Tâm lý học nói chung kiến thức Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục nói riêng có ý nghĩa thực tiễn lý luận lớn công tác lãnh đạo quản lý ngành giáo dục Về mặt nhận thức, Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục cung cấp tri thức đặc điểm, quy luật chung tâm lý người, đặc biệt hệ thống lãnh đạo - quản lý giúp cho chủ thể trình sở nhận thức để tiến hành cơng việc cách có hiệu tránh sai lầm khơng đáng có Sự am hiểu tâm lý học lãnh đạo - quản lý yếu tố quan trọng việc nâng cao hiệu quản lý giáo dục đào tạo Trong tình hình nay, đất nước ta bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH, nhiệm vụ trị nặng nề khó khăn phức tạp Do đó, đòi hỏi Đảng Nhà nước ta phải xây dựng đội ngũ cán ngang tầm yêu cầu xúc góp phần thực nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN, mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội cơng dân chủ văn minh Đối với thân, nhờ học môn Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục mà am hiểu tâm lý đối tượng quản lý, từ mà bố trí sếp cơng việc phù hợp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng lãnh đạo quản lý Mặt khác, nhờ kiến thức tâm lý học nhân cách người lãnh đạo quản lý mà thân có cách nhìn đắn mình, từ biết điều chỉnh nhược điểm, phát huy ưu điểm nhằm hoàn thiện Cũng nhờ Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục thân học tập đặc điểm tâm lý từ xây dựng mối gắn bóđồn kết quan, đơn vị ... thức Tâm lý học nói chung kiến thức Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục nói riêng có ý nghĩa thực tiễn lý luận lớn công tác lãnh đạo quản lý ngành giáo dục Về mặt nhận thức, Tâm lý học ứng. .. dựng bảo vệ tổ quốc XHCN, mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công dân chủ văn minh Đối với thân, nhờ học môn Tâm lý học ứng dụng tổ chức quản lý giáo dục mà am hiểu tâm lý đối tượng quản lý, từ mà... Bài học ý nghĩa mà thân tự rút từ trình học, nghiên cứu tâm lý 1 ,Bài học thứ nhất: Người cán quản lý cần hiểu biết rõ thuộc tính tâm lí khác biệt thứ cấp người quyền tổ chức Trong hoạt động quản

Ngày đăng: 10/05/2021, 22:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan