1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiêu luận Khái quát về đạo Islam.

21 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

Người Islam cho rằng kinh Co ran làlời giáo huấn của Thượng Đế cho loài người mà Mo ha mét đã nhận được.Thực ra, đó là những lời rao giảng của Mô ha mét cho các tín đồ trong quátrình tru

Trang 1

I ĐẶT VẤN ĐỀ

Tồn tại trong suốt lịch sử nhân loại, tôn giáo là một hiện tượng xã hội cótác động không nhỏ tới đời sống con người Tôn giáo xuất hiện từ buổi bìnhminh của nhân loại và tồn tại cho đến ngày nay – đú chính là một nhu cầu tinhthần của một cộng đồng, của một quốc gia, khu vực và trờn trờn thế giới

Đạo Islam (Đạo Hồi) cũng là một tôn giáo lớn trên thế giới, với mộtsức sống mạnh mẽ có phạm vi ảnh hưởng rộng lớn và phát triển ngày càngnhanh chóng Theo số liệu của Liên Hợp Quốc, số lượng tín đồ Islam giỏotrờn thế giới hiện có khoảng hơn một tỉ người với tốc độ tăng nhanh chóng:năm 1950 là 418 triệu, năm 1990 là 1007 triệu, năm 2000 có ước tính 1745triệu (6; 56) Tôn giáo này cũng có ảnh hưởng tới cộng đồng dân cư ở ViệtNam đặc biệt là cộng đồng người Chăm ở nước ta

Vậy câu hỏi đặt ra là quá trình truyền bá, các giai đoạn phát triển củađạo Islam diễn ra như thế nào? Và đạo Islam ở Việt Nam có đặc điểm gì?Trong khuôn khổ bài tiểu luận này em xin được tìm hiểu về vấn đề đó

II NỘI DUNG

1 Khái quát về đạo Islam.

1.1 Hoàn cảnh ra đời.

Đạo Islam ra đời trong hoàn cảnh xã hội Ả Rập chuyển từ chế độ công

xã thị tộc lên xã hội có giai cấp Vào đầu thế kỷ VI, trong các thị tộc Ả Rập có

sự biến đổi quan trọng Đó là việc hình thành con đường buôn bán từ Tâysang Đông qua bán đảo Ả Rập Nhờ đó nền kinh tế hàng hóa phát triển Một

số trung tâm kinh tế văn hóa ra đời, nhờ vào việc thu thuế các thương nhân

mà xuất hiện những người giàu có Xuất hiên quan hệ sở hữu tư nhân và sựbất bình đẳng trong xã hội Đầu thế kỉ VII con đường buôn bán Tây – Đôngchuyển sang vùng vịnh Ba Tư thuộc quyền kiểm soát của đế quốc Ba Tư.Việc mất nguồn lợi do thu thuế buôn bán nen nền kinh tế Ả rập bị suy tàn.Bọn chủ nô dùng hình thức cho vay nặng lãi và bóc lột nô lệ ngày càng thậm

tệ Dẫn đến mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt

Trang 2

Mặt khác ở bên ngoài, Ả Rập luôn đứng trước nguy cơ bị xâm lấn bởi

đế quốc Bizăngxơ từ phía Tây và Ba Tư từ phía Đông Tình hình đó làm nảysinh nhu cầu thống nhất các bộ lạc, thiết lập nhà nước tập quyền để thống trịquần chúng, khôi phục con đường buôn bán Tõy Đụng, tiến hành mở rộnglãnh thổ

Tín ngưỡng thờ đa thần, vì vậy trở nên không còn phù hợp Xuất hiện nhucầu về tin ngưỡng độc thần Và sự ra đời của đạo Islam đáp ứng nhu cầu đó

Đạo Islam ra đời gắn liền với tên tuổi,cuộc đời, sự nghiệp củaMụhamột Mụhamet là người thuộc bộ lạc Carét, sinh tại Méc ca năm 570.Ông không biết đọc biết viết nhưng tỏ ra khá thông minh và khôn ngoan Năm

26 tuổi ông cưới một góa phụ giàu có Với bản tính hay suy tư, ông mải mêtìm hiểu về thế giới con người nhất là đời sống tâm linh Ồng cho rằng, mỗidân tộc phải có một tiên tri của mình, và ông là người tiên tri của Ả Rập Năm

40 tuổi, Mụhamột tuyên xưng rằng ông được Thượng Đế chọn làm sứ giả củangười Sau một thời gian Mô ha mét bắt đầu đi truyền đạo Islam Tháng 7năm 622 được coi là mở đầu ky nguyên Hồi giáo Vì vào thời gian này hộithánh được thành lập vừa phục vụ cho việc truyền giáo, vừa chuẩn bị lựclượng đánh chiếm Méc ca Từ năm 622-630 bằng những lỗ lực quân sự, ngoạigiao ễng tiến hành đánh chiếm Méc ca, đập phá mọi đền thờ cũ, lập nên trungtâm của đạo Islam, khiến Méc ca trở thành thánh địa của tôn giáo này TừMéc ca Hồi giáo được truyền bá khắp cỏc vựng ở Ả Rập

1.2 Quá trình phát triển của đạo Islam

Khi ra đời đạo Islam bị phản đối ở Méc ca Nhưng từ năm 636, khi nhànước Kha li phát Hồi giáo tiến hành viễn chinh xâm lược các quốc gia khác ởBắc Phi, Tây Á, Trung Á thì đạo Islam bắt đầu phát triển mạnh Đến thế kỷ

XI đạo Islam trở thành một tôn giáo lớn thống soái các dân tộc từ Địa TrungHải đến vịnh Ba Tư và thâm nhập sâu vào Châu Phi

Trang 3

Thế kỷ XIV dân tộc Thổ theo đạo Islam tấn công tiêu diệt đế quốc Bizăng xơ lập nên đế quốc Ô tô man hùng cường kéo dài 3 thế kỷ, kéo theonhiều nước theo đạo Islam.

Từ thế kỷ XIV, XV, XVI đạo Islam được truyền bá sang In đụnờxia,Malaixia và nhiều nước Đông Nam Á khác

1.3 Giỏo lí cơ bản của đạo Islam.

- Tin vào kinh Co ran Giỏo lớ đạo Islam được trình bày trong kinh Coran Đây là thánh thư của đạo Islam được chia làm 30 phần (114 chương) với

6211 câu được viết bằng tiếng Ả Rập Người Islam cho rằng kinh Co ran làlời giáo huấn của Thượng Đế cho loài người mà Mo ha mét đã nhận được.Thực ra, đó là những lời rao giảng của Mô ha mét cho các tín đồ trong quátrình truyền giáo, sau này dược sưu tầm, biên soạn thành văn bản và lưutruyền cho đến ngày nay

Kinh Co ran được thiêng liêng hóa, coi là chân lý, trong đó có nhữngđiều răn dạy về giỏo lớ, luật lệ, lễ nghi, sự thờ phụng cách thức hành đạo,điều kiện nhập đạo, mối quan hệ gia đình, xã hội, các nguyên tắc cư xử tất

cả những việc dạo và đời Kinh Co ran thường được lấy làm chuẩn mực chotất cả Kinh được viết bằng tiếng Ả rập đến nay vẫn giữ nguyên không thayđổi

- tin vào thánh Ala và sứ giả Mô ha mét Cơ sở giỏo lớ là niềm tin vàothánh Ala (Thượng Đế) vào sứ giả Mô ha mét, vào thiên thần, ma quỷ, vào sựbất tử của linh hồn, vào ngày phục sinh và phán xét vào thiên đường, địangục, vào sự vĩnh cửu của kinh Co ran

Đạo Hồi cho rằng, thánh Ala là thượng đế duy nhất sáng tạo và điềukhiển thế giới Sự nghiệp sáng tạo của thánh Ala được thực hiện trong sáungày: Ngày thứ nhất sáng tạo ra bầu trời; ngày thứ hai sáng tạo ra mặt trời,mặt trăng, sao, gió; ngày thứ ba sáng tạo ra muôn vật và thiên thần ở bẩy tầngtrời; ngày thứ tư sáng tạo ra nước dòng sông; ngày thứ năm sáng tạo ra thiênđường và địa ngục; ngày thứ sáu sáng tạo ra Adam và Eva - thủy tổ của loài

Trang 4

người Ngày thứ bẩy công việc hoàn thành, trật tự thế giới được thiết lập, sựhài hòa không thể phá vỡ.

Mô ha mét được coi là sứ giả của thánh Ala, là tiên tri của tín đồ, là sứgiả cuối cùng của Thượng đế, đáng mến nhất, anh minh nhất, vĩ đại nhất, cósức mạnh cao cả cứu loài người khỏi tội lỗi, chỉ ra cho họ con đường đúngđắn, bằng cách truyền giảng ý chí của Thượng đế qua kinh Co ran

Thánh Ala tạo ra thần, ma, quỷ có nhiệm vụ hoàn thành không điềukiện những lời phán truyền của Thượng đế Có bốn trong nhiều thần gần vớithánh Ala (Gabrien, Mikain, Iraphin, Ara)

Đạo Islam cho rằng con người có hai phần xác và hồn Thế xác chỉ là

vỏ bọc tạm thời còn linh hồn là bất tử Cuộc sống trần gian chỉ là ngưỡng cửabước vào cuộc sống vĩnh cửu ở thế giới bên kia

Ngày phục ainh là ngày gặp gỡ của mọi thế hệ trước thánh Ala Ngày

đó, mọi người đều có quyển sách ghi rõ công, tội đã làm khi còn sống

Thánh Ala sẽ phán xét từng người Ai có công sẽ được lên thiên đàng.Những ai có tội nhưng ngoan đạo sẽ được Mô ha mét đứng ra che chở, cầuxin thượng đế tha tội Những ai có tội không theo đạo bị hành hạ nơi địa ngụcđen tối bằng các phương tiện tra tấn dã man

1.4 Luật lệ và lễ nghi thờ cúng của đạo Islam

- Năm “cốt đạo” Giáo luật của đạo Islam thể hiện tập trung ở năm cốtđạo là:

+ Biểu lộ đức tin: Tín đồ biểu lộ đức tin bằng việc tuyên xưng rằng chỉtin vào một thượng đế duy nhất là thánh Ala và sứ mạng cao cả của tiên tri

Mô ha mét, đồng thời kiên nhẫn đón nhận những lời tiên định của thánh Ala,làm đúng lời răn dạy của thánh và tiên tri đã ghi trong kinh Co ran

+ Cầu nguyện: Mỗi ngày phải cầu nguyện năm lần (rạng đông, giữatrưa, chiều, hoàng hôn, chập tối) Nơi cầu nguyện có thể ở bất kỳ chỗ nào.Buổi cầu nguyện trưa thứ sáu là quan trọng nhất, bắt buộc phải đến lễ đường

Trang 5

Trước khi cầu nguyện phải làm lễ tẩy thể Khi cầu nguyện tín đồ phải quay vềhướng Méc ca.

+ Ăn chay trong tháng Ra ma dan: Một năm tín đồ phải ăn chay vàotháng Ra ma dan vào tháng chín Hồi lịch(trừ người già, đàn bà có thai, trẻ emdưới mười tuổi) Trong tháng ăn chay, tín đồ không được ăn, uống, hút, quan

hệ vợ chồng từ lúc rạng đông cho đến chập tối Các sinh hoạt đều thực hiệnvào ban đêm

+ Bố thí: Hồi giáo quan niệm của cải là do một vị thần xấu xa đưa đến,

sự giàu có chỉ đem lại sự khổ đau cho con người ở kiếp sau, đạo Islam chorằng tín đồ phải bố thí để tránh tai họa Theo luật, cuối tháng Ra madan tín đồphải dành 1/10 lợi tức để bố thí cho người nghèo, người mắc nợ vì hiếu thảo,người tham gia thánh chiến, kẻ mồ côi, những người mới nhập đạo và lữkhách

+ Hành hương: Mục đích hành hương là được tha tội Thời gian hànhhương vào tháng 12 Hồi lịch Y phục phải 2 mảnh vải không có vết khâu Trongthời gian hành hương tín đồ kiờng khụng đi giầy, không quan hệ tình ái, khônglàm đổ máu, không làm chết cây cỏ Địa điểm hành hương là đền Kaaba…

Ngoài việc thực hiện năm cốt đạo tín đồ Islam còn phải tham gia cáccuộc thánh chiến Họ cho rằng để truyền đạo ngoài việc tuyên truyền lôi kéongười khác vào đạo, mà cũn dựng biện pháp cứng rắn bắt dân tộc khỏc đótừng được chiếu dụ mà không chịu cải đạo

- Các quy định khác: Tín đồ đạo Islam bắt buộc phải đọc kinh Co ran.Việc đọc kinh còn thể hiện đức tin vào thánh Ala và tiên tri Mô ha một Đõycũng là phương tiện để hành đạo Ngoài ra cũn cú cỏc quy định như là: việccắt da bao quy đầu, nghi thức tang ma, giáo lý Islam có những quan niệm khắtkhe với phụ nữ, 1 người đàn ông có thể có 4 vợ hợp pháp…

2 Quá trình truyền bá của đạo Islam vào Việt Nam

Một điều đặc biệt đó là hồi giáo chỉ đến với người Chăm, truyền bátrong dân tộc Chăm, chỉ chiếm khoảng 1% dân số Nhưng đây là 1 vần đề thú

Trang 6

vị và được nhiều học giả tìm hiểu Cũng như các nước Đông Nam Á hải đảo,vấn đề du nhập của đạo Hồi vào Việt Nam vẫn chưa được làm sáng tỏ, và cónhiều ý kiến khác nhau

2.1 Quan điểm về con đường du nhập.

- Một số nhà nghiên cứu Đông Nam Á cho rằng Hồi giáo ảnh hưởngmạnh mẽ tới các nước Đông Nam Á hải đảo thông qua các thương gia Hồigiáo, như là Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư, Trung Quốc Họ đã đến đây buôn bán vàtruyền bá Đạo Hồi vào khu vực này Hồi giáo đến Việt Nam đã làm cơ sở chonhận định này

- Một số khác lại cho rằng Hồi giáo từ Quảng Châu (Trung Quốc) theođường bộ hoặc biển xuống Việt Nam, sau đó mới tới các nước hải đảo khác.Giả thuyết này được chứng minh bởi hàng loạt các nhà thờ Hồi giáo được xâydựng ở Quảng Chõu cú niên đại từ thế kỷ thứ IX, khi mà Đông Nam Á chưa

có một trung tâm Hồi giáo nào Điều này cũng chỉ là giả thuyết và đòi hỏi sựnghiên cứu về Hồi giáo ở Trung Quốc và mối quan hệ của nó với Việt nam

2.2 Quan điểm về niên đại.

- Theo truyền thuyết của người Chăm thì đầu thế kỷ XI đó cú một vịvua nước Chămpa theo Hồi giáo hành hương đến thánh địa Méc ca Tuynhiên, người ta vẫn chưa tìm được bằng chứng nào khẳng định điều đó [9,177]

- Có quan điểm khỏc thỡ cho rằng đạo Islam được du nhập vàoChămpa vào nửa cuối thế kỷ X Để minh chứng cho quan điểm trờn, thỡM.Ed Huber trích trong Tống sử Trung Quốc viết về xứ sở Chăm pa có ghi

“(ở đất Chàm) cũng có giống trâu sống trong rừng núi; người ta không đượcphép sử dụng chúng trong việc canh tác mà chỉ được dựng chỳng trong lễhiến sinh cho các thần linh Vào lúc dõng cỳng 1 con trâu trong lễ hiến sinh

họ khấn câu: “A lo ho ki pa” có nghĩa là “ mong sao con trâu sớm được hồisinh” Theo Huber thỡ cõu khấn A lo ho ki pa rất gần với câu khấn A la kbarcủa tín đồ Hồi giáo và điều đó cho phép kết luận rằng vào thời nhà Tống có

Trang 7

người theo đạo Hồi Cũng trong đoạn ghi chép trên cũn cú cõu “Tập tục và yphục của người Chàm giống như tập tục và y phục của những người thuộcvương quốc Ta Che (Tadji người Ả Rập” [1,78]

- Lại có ý kiến cho rằng “Islam giáo đến Đông Nam Á hơi muộn: đếnvương quốc cổ Chăm pa vào thế kỉ XIII, từ Chăm pa phổ biến sang Java(Inđụnờxia) khoảng thế kỷ XIV, tiếp đó là các nơi khác ở Đông nam Á, từ thế

Tóm lại: khi chưa có bằng chứng cụ thể về quá trình Hồi giáo hóa của

người Chăm ở Việt Nam, chúng ta tạm chấp nhận quan điểm cho rằng có thể

từ thế kỷ X, XI đã có nhiều thương gia Ả Rập, Ấn Độ, Ba Tư, Trung Quốc.Nhưng chưa thể nói lúc đó người Chăm theo Hồi giáo Từ thế kỷ thứ XIII đếnthế kỷ XVII, khi phần lớn các nước hải đảo Malayxia, Inđụnờxia, Namphilipin đã theo Hồi giáo và có mối quan hệ buôn bán qua đường biển giữacác nước này với Chăm pa phát triển mạnh, thì Hồi giáo có cơ hội thấm sâuvào đời sống văn hóa xã hội người Chăm [9,178]

3 Các giai đoạn phát triển

- Giai đoạn đầu (khoảng từ thế kỷ XI đến thế kỷ XV): Như trên đã nói,trong giai đoạn này có thể có cộng đồng thương nhân theo đạo Hồi đến nước

ta làm ăn sinh sống, nhưng đến nay không thấy dấu vết gì Cũng có thể tronggiai đoạn này một số người trong hoàng tộc, hoặc thường dân Chăm cải theođạo Hồi vì lý do tín ngưỡng, hôn nhân, hay lý do nào đó Nhưng nhà vua,triều đình, phần lớn quý tộc và dân chúng vẫn giữ tôn giáo truyền thống làHin du giáo Như vậy cho đến thế kỷ XV Hồi giáo chưa có địa vị rõ rệt

- Giai đoạn từ thế kỷ XV đến thế kỷ XIX Thế kỷ XV, khi nhà nướcphong kiến tập quyền ở Việt Nam đạt đến cực thịnh Năm 1471, Lờ Thỏnh

Trang 8

Tụng chinh phục Vương quốc Chăm pa, người Chăm đã dồn tụ về phía namđốo Cự Mụng (từ Phan Rang trở vào) và thiết lập vương quốc Chiêm Thành.Trong thời gian tồn tại vương quốc Chiêm Thành, dân chúng sống trong tâmtrạng bi quan không ổn định Lúc đó đạo Bà la môn không còn giữ được vịthế của mình trong đời sống của Vương triều và dân chúng nữa Mặt kháctrong thời gian này, người Chăm tiến hành buôn bán với người nước ngoài(như vương quốc Malaka theo đạo Hồi) Đó là lúc Hồi giáo có cơ hội thấmsâu vào đời sống văn hóa xã hội người Chăm Nhưng trong thời gian đó Hồigiáo ở Việt Nam bị tách thành 2 cộng đồng là Chăm Islam, và Chăm Bà ni

+ Người Chăm Islam: được hình thành khi quốc gia Chăm tan rã, phầnlớn đất đai thuộc về nhà Nguyễn, thì một số người Chăm theo Hồi giáo đã di

cư sang Cam pu chia, Malaysia, In đụ nờ xia Sau đó khi tình hình trong nước

ổn định và có thể họ không thể chịu đựng được sự o ép của chính quyềnphong kiến trên đất khách quê người, họ lại quay trở lại Việt Nam và định cưchủ yếu ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long Do tiếp tục duy trì mối quan

hệ buôn bán, giao lưu văn hóa với các nước Đông Nam Á hải đảo, số ngườiChăm nay tiếp tục chịu ảnh hưởng của Hồi giáo và có mối quan hệ khá chặtchẽ với cộng đồng Hồi giáo thế giới Cho nên người ta gọi cộng đồng ngườiChăm này là người Chăm Islam

+ Người Chăm Bà ni: số người Chăm Hồi giáo còn lại ở miền Trungtrên đất Ninh Thuận và Bình Thuận ngày nay sống biệt lập với các trung tâmtôn giáo, khiến Hồi giáo nơi đây bị thất truyền và chịu ảnh hưởng của đạo Bà

la môn, tín ngưỡng địa phương, các tập tục truyền thống tạo nên cộng ChămHồi giáo Bà ni

- Thời thuộc Pháp và trong kháng chiến chống Pháp và Mĩ Trước đâyvấn đề người Chăm và đạo Hồi bị Pháp và Mĩ lợi dụng để chia rẽ khối đoànkết dân tộc chống phá cách mạng Chỳng đó dựng lên Mặt trận giải phóngChăm pa(Front pour la liberation du rare Cham pa) là một trong 3 thành viêncủa phunrụ, đồng thời thao túng chi phối các hoạt động của hiệp hội Chăm pa

Trang 9

Hồi giáo Việt Nam- một hình thức tổ chức giáo hội của người Chăm Islam do

Mĩ Ngụy lập ra năm 1965 [7, 172]

- Từ năm 1975 đến nay: một số người Chăm theo đạo Hồi sau năm

1975 di tản ra nước ngoài, số còn lại vừa làm nghĩa vụ công dân với Tổ quốcthống nhất vừa hoạt động tôn giáo bình thường Năm 1983 một số phần tửphản động sống lưu vong ở Mĩ và Canada dựng lại tổ chức mặt trận giảiphóng Chăm pa và có những hoạt động nhằm ngăn trở con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam Theo điều tra dõn sụ 1-4-1989 thì số người Chăm

có `93510 người, trong đó có gần 45000 người theo Hồi giáo Nếu tính cảnhững người không thuộc dân tộc Chăm theo Hồi giáo thì tổng số tín đồ theoHồi giáo là 50000 người [7,173]

Hiện nay theo thống kê của vụ các tôn giáo khác – Ban tôn giáo chínhphủ thì số lượng tín đồ Hồi giáo khoảng 64000 người(trong đó người ChămIslam khoảng 25000 người, Chăm Bà ni khoảng trên 39000 người Sinh sốngtập trung ở khu vực Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ, các tỉnhkhác cũng có song rất ít Số lượng tín đồ Hồi giáo ở Việt Nam không đông chỉđứng thư 6 trong 6 tôn giáo đang sinh hoạt tại Việt Nam đó là: Phật giáo,Công giáo, Tin lành, Cao Đài, Hòa hảo, Hồi giáo [2, 32]

Mặc dù chiếm số lượng ít trong bộ phận dân cư nhưng người Chăm nóichung và người Hồi giáo nói riêng đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xâydựng đất nước

4 Đặc điểm của Hồi giáo của Việt Nam

4.1 Hồi Giáo là một tôn giáo lớn, được du nhập vào nước ta khá muộn so với Phật Giáo và Hindu giáo.

Một điều rất dễ thấy là vương quốc cổ Chămpa tôn sùng Hindu giáo và

Si va giáo (một nhánh của Hin du giáo) từ khi mới lập nước từ đầu côngnguyên và tiếp tục thịnh hành trong suốt hơn nghìn năm lịch sử của nó Điều

đó thể hiện rõ rang qua hàng trăm đền tháp Hindu giáo, hàng trăm pho tượngSiva Nhưng khi Đạo Hồi du nhập vào đó cú chỗ đứng nhất nhất định chiếm

Trang 10

bộ phận không nhỏ trong cộng đồng người Chăm (sân số người Chăm khoảng137.000 người – trong đó người Chăm theo đạo Hồi là 64.000 người) [2, 33].

Vậy câu hỏi đặt ra là: Tại sao Hồi giáo du nhập vào muộn hơn nhưnglại có vị trí quan trọng như vây?

Do Hồi giáo truyền bá vào các nước Đông Nam Á nói chung và Chăm

Pa nói riêng trùng hợp với thời kỳ khủng hoảng của vương quốc Chăm Pa.Song song với sự khủng hoảng của nhà nước Chăm Pa, hệ tư tưởng Hindugiáo với hệ thống đẳng cấp trở lên lỗi thời khủng hoảng Từ đó tạo một lỗhổng để hệ tư tưởng tôn giáo mới len vào Mặt khác, khác với quá trìnhtruyền bá ở Tây Á, bằng con đường vũ trang bạo lực, Hồi giáo đến Đông Nam

Á nói chung và Việt Nam nói riêng bằng con đường hòa bình thông qua cáctiếp xúc của thương nhân, người Hồi giáo đến định cư….Hồi giỏo đó thấmdần vào dân cư Chăm Pa Con đường hòa bình và tự nhiên đó phù hợp vớitâm lý của người dân Chăm Pa giúp họ dễ dàng hòa nhập và tiếp thu cáctruyền thống lễ nghi Hồi giáo Một lý do nữa khiến Hồi giáo chiếm ưu thế ởđồng bào dân tộc Chăm đó là tính bao dung mềm dẻo và dễ thích nghi củaHồi giáo đối với các truyền thống tín ngưỡng địa phương

4.2 Khi đạo Hồi truyền bá vào cộng đồng người Chăm ở Việt Nam,

đó cũng là lúc Hồi giáo chia thành hai bộ phận: Chăm Islam (Hồi giáo mới) và Chăm Bà ni (Hồi giáo cũ).

Người Chăm Islam ở nước ta là cộng đồng Chăm Hồi giáo theo pháiSafii thuộc dòng Sunnit với tổng số khoảng 25.000 tín đồ Địa bàn sinh sốngchủ yếu ở các tỉnh Nam Bộ: An Giang, Tây Ninh, Thành Phố Hồ Chí Minh,Bình Dương và một nhóm nhỏ sống ở Ninh Thuận

Cộng đồng Chăm Bà ni hiện nay có khoảng 39.000 người Đạo Bà ni làkết quả của sự hỗn dung giữa hồi giáo nguyên thủy với nhiều yếu tố tínngưỡng dân gian Sống ở 2 tỉnh Ninh Thuận và Bình Thuận

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn văn Kiệm, Đạo Hồi ở Đông Dương, Tạp chí NCLS số 1-1998 2. Lê Nhẩm - Về cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay, Tạp chí nghiêncứu số 6-2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Hồi ở Đông Dương", Tạp chí NCLS số 1-19982. Lê Nhẩm - "Về cộng đồng Hồi giáo ở Việt Nam hiện nay
3. Lương Ninh, Đạo Hồi với người Chăm ở Việt Nam, Tạp chí NCLS số 1 năm 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Hồi với người Chăm ở Việt Nam
4. Sakaya (Văn Móm) Tín ngưỡng Bàlamụn và Hồi giáo trong lễ hội Chăm ở Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo số 6- 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng Bàlamụn và Hồi giáo trong lễ hội Chăm ở Việt Nam
5. Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn, Giáo trình tôn giáo học, NXB Đại học sư phạm năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tôn giáo học
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm năm 2001
6. Lương Kim Thoa – Vài nét về Islam giáo ở Đông Nam Á qua việc thực hiện năm cốt đạo của tín đồ - Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo số 1 năm 2006) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về Islam giáo ở Đông Nam Á qua việc thực hiện năm cốt đạo của tín đồ
7. Tổng Cục chính trị, Một số hiểu biết về tôn giáo, tôn giáo Việt Nam, NXB Quân đội nhân dân, năm 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hiểu biết về tôn giáo, tôn giáo Việt Nam
Nhà XB: NXB Quân đội nhân dân
8. Bá Trung, Cộng đồng người Chăm Islam giáo ở Việt Nam với đời sống xã hội, Tạp chí NCLS số 2-2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng người Chăm Islam giáo ở Việt Nam với đời sống xã hội
9. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia – Viện trung tâm khoa học xã hội, Tôn giáo và đời sống hiện đại. NXB KHXH Hà Nội năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôn giáo và đời sống hiện đại
Nhà XB: NXB KHXH Hà Nội năm 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w