1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

skkn lịch sử trung học cơ sở

46 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 7,97 MB

Nội dung

I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Lý chọn đề tài Trong giáo dục trung học, mơn xã hội nói chung, mơn lịch sử nói riêng có vai trị quan trọng việc khơi nguồn tâm hồn, nhân cách, lĩnh tư người Bác Hồ kính yêu dạy: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Do vậy, dạy lịch sử không giúp học sinh nắm hình thành, phát triển quốc gia dân tộc Mà thực tế, có hiểu lịch sử rút học kinh nghiệm quý báu từ lịch sử, có sở để xây dựng phát triển mới, tiến Vì ngồi việc dạy học giúp học sinh nắm bắt nguồn sử liệu giới, đất nước, phải giúp học sinh tìm hiểu tri thức lịch sử địa phương Lịch sử địa phương biểu sinh động, đa dạng tri thức lịch sử dân tộc Việc đưa lịch sử địa phương vào giảng dạy nhà trường có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm cung cấp kiến thức danh nhân, di tích lịch sử văn hóa, anh hùng dân tộc quê hương Qua giáo dục truyền thống, khơi dậy tình yêu quê hương đất nước, niềm tự hào em học sinh Việc giáo dục Lịch sử Địa phương góp phần tăng hấp dẫn, thu hút em học sinh việc học mơn Lịch sử nói riêng mơn văn hóa nói chung Nam Định mảnh đất giàu truyền thống văn hóa, nơi sản sinh nhiều anh hùng dân tộc, nơi hội tụ nhiều nét văn hóa truyền thống đặc sắc Nghiên cứu lịch sử địa phương Nam Định có vai trị đặc biệt quan trọng cần thiết người nơi đây, đặc biệt hệ trẻ em học sinh Nó hình thành em lịng tự hào để từ có thêm tình yêu quê hương, yêu đất nước đồng thời định hướng cho phát triển nhận thức hệ trẻ tỉnh Nam Định Ngày nay, việc giáo dục lịch sử địa phương quan, ban ngành tỉnh Nam Định quan tâm Tuy nhiên, việc học tập cịn gặp nhiều khó khăn, hạn chế Việc nghiên cứu, giảng dạy học tập lịch sử địa phương chưa tiến hành khắp thống nhà trường Những học lịch sử địa phương khóa chương trình trung học sở cịn so với thời gian năm học (lớp 6: tiết; lớp 7: tiết; lớp 8: tiết; lớp 9: tiết) Việc học lịch sử địa phương lớp chưa sinh động, lôi Một phương pháp dạy học thật tốt lịch sử địa phương tổ chức cho học sinh tham gia buổi hoạt động ngoại khóa Hình thức chủ yếu hoạt động tham quan di tích, bảo tàng, tham gia học tập, trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc địa phương Việc học tập giúp học sinh biết vận dụng tri thức lịch sử từ trang sách nhỏ vào thực tiễn sống, biết đem tri thức lịch sử làm sáng tỏ vốn sống xã hội sống Từ giúp em hứng thú học tập, đem kiến thức phục vụ, xây dựng quê hương Nam Định thêm giàu đẹp Việc học tập lịch sử địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa khơng áp dụng độc lập môn lịch sử mà cịn kết hợp việc học tập môn khác, nội dung học tập với thực tiễn sống, làm cho việc học tập trở nên ý nghĩa học sinh Từ góp phần nâng cao lực người học, giúp đào tạo người có đầy đủ phẩm chất lực giải vấn đề sống Việc học tập lịch sử địa phương qua hoạt động ngoại khoá nâng cao hiệu việc giáo dục lịch sử địa phương nhà trường tạo sân chơi cho em học sinh học ngoại khóa Xuất phát từ lí trên, tác giả mạnh dạn chọn vấn đề: “Dạy học gắn liền hoạt động trải nghiệm trong: Tìm hiểu lịch sử địa phương” làm đề tài nghiên cứu cho dự thi Đối tượng, mục đích nhiệm vụ đề tài 2.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng: Học sinh trường THCS Lý Tự Trọng - Nghiên cứu giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Định thơng qua hoạt động ngoại khóa 2.2 Mục đích đề tài Dạy lịch sử địa phương cho học sinh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm cung cấp kiến thức danh nhân, di tích lịch sử văn hóa, anh hùng dân tộc quê hương Lịch sử địa phương có tác dụng giáo dục cho học sinh lịng u q hương, tự hào nơi chơn rau cắt rốn mình, giáo dục ý thức xây dựng quê hương đất nước, tôn trọng bảo vệ di tích văn hố, lịch sử địa phương Vì vậy, nâng cao chất lượng dạy học Lịch sử Địa phương góp phần tăng hấp dẫn, thu hút em học sinh việc học môn lịch sử 2.3 Nhiệm vụ đề tài Vận dụng phương pháp dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm vào giảng dạy lịch sử địa phương Tổ chức hoạt động ngoại khóa để tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định Nêu ý nghĩa, tác dụng buổi trải nghiệm kiến thức lịch sử địa phương thông qua tiết học Từ việc nghiên cứu vận dụng đề tài, rút học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học nhằm đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 3.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài này, tác giả sử dụng nguồn tư liệu sau đây: Nguồn tư liệu vật: thư tịch cổ, đồ, phương tiện chiến tranh, tranh ảnh di tích, bảo tàng tỉnh Nam Định Nguồn tư liệu thành văn: bao gồm viết, cơng trình nghiên cứu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định Các sách giáo khoa mơn Lịch sử chương trình phổ thơng Các chương trình hoạt động ngoại khóa trường THCS Lý Tự Trọng tổ chức 3.2 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp khoa học sau: - Sử dụng phương pháp nghiên cứu học - Sử dụng yếu tố tích cực phương pháp dạy học nêu vấn đề, đàm thoại, thuyết trình, trải nghiệm thực tế… - Hoạt động ngoại khóa hình thức tham quan di tích, bảo tàng, tham gia trải nghiệm nét văn hóa đặc sắc tỉnh Nam Định - Áp dụng đề tài vào giảng dạy lịch sử địa phương khối lớp toàn thể học sinh trường THCS Lý Tự Trọng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Hoạt động ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa dạng hoạt động học sinh ngồi lên lớp thức, ngồi phạm vi quy định chương trình mơn Hoạt động gắn với yêu cầu, nội dung môn học để có tác dụng bổ sung, hỗ trợ cho giáo dục khóa Hoạt động ngoại khóa hiểu hoạt động tổ chức học mơn học lớp Hoạt động ngoại khóa tiếp nối hoạt động dạy – học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh, việc tổ chức giáo dục thông qua hoạt động thực tiễn học sinh khoa học – kĩ thuật, lao động cơng ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa nghệ thuật, thẩm mĩ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí…để giúp em hình thành phát triển nhân cách (đạo đức, lực, sở trường…) Như vậy, hoạt động ngoại khóa hoạt động giáo dục tổ chức thời gian học tập lớp Đây hai hoạt động giáo dục bản, thực cách có tổ chức, có mục đích theo kế hoạch nhà trường; hoạt động tiếp nối thống hữu với hoạt động học tập lớp, nhằm góp phần hình thành phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu đa dạng xã hội hệ trẻ 1.1.2 Lịch sử địa phương Lịch sử địa phương có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc học tập nghiên cứu lịch sử dân tộc Khái niệm “địa phương”: Địa phương vùng, khu vực quan hệ với vùng khu vực khác nước (Từ điển tiếng Việt – Trung tâm Từ điển ngôn ngữ, Hà Nội, 1992, tr.321) “Địa phương” hiểu theo nghĩa cụ thể đơn vị hành quốc gia, thành phố, tỉnh, huyện, xã, thôn, bản, làng, buôn, ấp, mường…Nói cách khái quát, địa phương hiểu vùng đất, khu vực định, hình thành lịch sử, có ranh giới tự nhiên hay địa giới hành để phân biệt với địa phương khác Ví dụ miền Bắc, miền Trung, miền Nam, Việt Bắc, Hà Nội, Nam Định, Thái Bình…đều thuộc phạm vi địa phương “Lịch sử địa phương” lịch sử địa phương, chẳng hạn lịch sử làng xã, huyện, tỉnh, vùng, miền Lịch sử địa phương bao hàm lịch sử đơn vị sản xuất, chiến đấu, quan, xí nghiệp Tuy nhiên mặt chun mơn, kĩ thuật xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Khái niệm lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường trung học sở Nam Định  Các nội dung hoạt động sau thường xuyên tổ chức thực + Thuyết trình nội dung lịch sử địa phương + Cung cấp tài liệu lịch sử địa phương  Các hoạt động sau (do điều kiện thực tế trường, lớp) tổ chức thực cách thường xuyên: + Chăm sóc di tích lịch sử + Hoạt động nhân đạo, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa với người có cơng với cách mạng, anh hùng liệt sĩ, Mẹ Việt Nam anh hùng + Thưởng thức, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ với chủ đề liên quan đến lịch sử địa phương + Trò chơi giải trí  Các nội dung hoạt động sau học sinh yêu thích, song tổ chức thực hiện: + Tham quan di tích cách mạng, làng cách mạng… + Tổ chức học địa phương, nhà bảo tàng, phịng truyền thống… + Nói chuyện thời sự, trị, văn hóa, xã hội liên quan đến địa phương… + Thảo luận, trao đổi tìm hiểu lịch sử địa phương… + Các hội thi khéo tay, đố vui, ứng xử…liên quan đến lịch sử địa phương  Các nội dung sau, có phận giáo viên cịn gặp khó khăn tổ chức thực hiện: + Nói chuyện thời sự, trị, văn hóa, xã hội, kinh tế địa phương + Trao đổi, thảo luận, thi tìm hiểu lịch sử địa phương + Văn hóa, văn nghệ + Thi sáng tạo + Tham quan di tích lịch sử địa phương xa  Các nội dung sau chưa tổ chức thực hiện: + Hoạt động câu lạc lịch sử địa phương + Tổ chức cho nhân chứng lịch sử kể lại cho học sinh vấn đề có liên quan đến kiện lịch sử địa phương + Nói chuyện, sưu tầm lịch sử địa phương tìm hiểu anh hùng địa phương Như vậy, nội dung giảng dạy lịch sử địa phương nhà trường giáo viên thường xuyên tổ chức cho học sinh thực nội dung hoạt động dễ thực hiện, dễ tổ chức, tốn cơng sức thời gian, khơng cần có đầu tư kinh phí Các nội dung khác có tính sáng tạo nhiều thời gian, tốn nhiều sức lực, trí tuệ địi hỏi có đầu tư kinh phí thực 1.2.2 Những thuận lợi khó khăn việc giảng dạy lịch sử địa phương Nam Định * Thuận lợi: Ban giám hiệu nhà trường ln động viên, khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên tổ chức hình thức giảng dạy lịch sử địa phương phong phú, đa dạng Học sinh hứng thú thay đổi mơi trường, hình thức học tập từ giúp lớp học thêm sinh động Đa số học sinh thích tìm tịi, học hỏi điều mới, thích tham gia hoạt động, thắc mắc sống xung quanh, lịch sử địa phương nơi sống muốn giáo viên giải đáp Đồng thời phát huy tính độc lập, tích cực học sinh tiết học Địa phương Nam Định có nhiều di tích cách mạng, nhà tưởng niệm, tượng đài anh hùng đất nước, nhiều công trình kiến trúc tơn giáo, lễ hội dân tộc…tạo hội thuận lợi cho học sinh nghiên cứu, tìm hiểu nơi chơn rau cắt rốn * Khó khăn: Do giáo viên thiếu thời gian chưa trang bị đủ kiến thức lực tổ chức hoạt động Thực tế trường THCS giáo viên tâm đến dạy học lịch sử dân tộc chưa quan tâm thỏa đáng đến lịch sử địa phương Để giảng dạy lịch sử địa phương thực có hiệu địi hỏi người giáo viên phải tốn nhiều công sức, tốn nhiều thời gian, công sức Phương pháp tiến hành tiết dạy lịch sử địa phương theo lối dạy học lớp chủ yếu nên chưa tạo hứng thú cho học sinh học lịch sử địa phương Các trường thiếu sở vật chất, thiết bị, phương tiện, kinh phí hoạt động, thiếu tài liệu, sách hướng dẫn làm hạn chế hiệu giảng dạy lịch sử địa phương Thực tế trường học khuôn viên chật hẹp, giáo viên kiêm nhiệm nhiều việc, học sinh tham gia nhiều khóa học, trường chưa có nhiều kinh phí nên thực theo hình thức cho học sinh nghe thuyết giảng… Bên cạnh đó, tài liệu lịch sử địa phương sưu tầm, lưu giữ nhà trường nghèo nàn Giáo dục học sinh THCS qua việc học lịch sử địa phương phức tạp khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục toàn diện Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến Để chuẩn bị cho buổi hoạt động trải nghiệm, xây dựng chương trình, bàn bạc thống nội dung giáo viên dạy môn Lịch sử tổ Khoa học Xã hội bàn bạc phương hướng thực việc trải nghiệm cho học sinh với mục tiêu: Đổi - Sáng tạo - Hiệu - An toàn Được ủng hộ, tạo điều kiện thầy Hiệu trường phối kết hợp nhiệt tình Hội cha mẹ học sinh, Ban Giám đốc Bảo tàng Nam Định, Bảo tàng Đồng Quê, hướng dẫn viên Bảo tàng tỉnh Nam Định, tổ chức buổi trải nghiệm bổ ích với nội dung sau: Khối 6: Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương qua trải nghiệm Bảo tàng tỉnh Nam Định, viếng nghĩa trang liệt sỹ thành phố Nam Định Khối 7: Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương qua học tập ngoại khóa đền Trần Khối 8: Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương qua trải nghiệm Bảo tàng Đồng Quê nhà tưởng niệm cố Tổng bí thư Trường Chinh Khối 9: Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương qua khu di tích lịch sử văn hố Phủ Giầy Vụ Bản số làng nghề Ý Yên làng nghề đúc đồng, chạm khắc gỗ 2.1 Khối 6: Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương Bảo tàng tỉnh Nam Định, viếng nghĩa nghĩa trang liệt sỹ Thành phố Nam Định 2.1.1.Học sinh tìm hiểu lịch sử địa phương Bảo tàng tỉnh Nam Định Khi giáo viên tổ chức cho học sinh học tập, tham quan Bảo tàng tỉnh Nam Định Trước đến với Bảo tàng, giáo viên giới thiệu trước cho học sinh sau: Địa Bảo tàng: Đường Cột Cờ, Thành phố Nam Định, Nam Định; Điện thoại: 0228.3849293 Bảo tàng Nam Định số bảo tàng cấp tỉnh có lịch sử hình thành sớm tồn quốc Tiền thân phịng Bảo tàng thuộc Ty Văn hoá Nam Định đời năm 1958 Năm 1980, UBND tỉnh có định thành lập Nhà bảo tàng Từ Bảo tàng tỉnh thức trở thành thiết chế văn hóa có đầy đủ điều kiện bảo đảm cho hoạt động bảo tàng cấp tỉnh Năm 2011, Bảo tàng tỉnh Nam Định xếp hạng hệ thống bảo tàng Việt Nam Là tỉnh nằm trung tâm khu vực Nam đồng sông Hồng, Nam Định nơi hội tụ bảo lưu nhiều giá trị văn hóa truyền thống Trong tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam, giai đoạn mảnh đất Nam Định ghi dấu giá trị lịch sử, văn hóa tiêu biểu, phong phú đa dạng Đặc biệt thời Trần, Thiên Trường xưa - Nam Định không quê hương, nơi đất tổ Vua Trần mà lịch sử cịn ghi nhận kinh thứ hai sau Thăng Long kỷ 13-14 Đây tảng, điểm tựa kinh tế - xã hội để đến thời Nguyễn, Thành phố Nam Định trở thành ba thành phố lớn miền Bắc, trở thành đô thị loại I, khẳng định vị trung tâm khu vực Nam đồng sông Hồng Nam Định biết đến với giá trị văn hóa phi vật thể độc đáo, trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu - tín ngưỡng địa Việt Nam Nam Định cịn có gần 2.000 di tích lịch sử văn hóa với 200 lễ hội truyền thống, có lễ hội mang tầm quốc gia, vùng miền rộng lớn lễ hội Trần, lễ hội Phủ Dầy Trong kinh tế thị trường, Nam Định trì phát triển nhiều làng nghề truyền thống với nghệ nhân có tay nghề cao làng trồng hoa cảnh Vị Khê, làng chạm khắc gỗ La Xuyên, làng đúc đồng Tống Xá, làng rèn Vân Chàng di sản văn hóa phi vật thể khác chầu văn, hát chèo, rối nước, rối cạn tinh hoa văn hóa q hương gìn giữ phát triển Nam Định vùng đất học, đất văn, trước Nam Định có trường thi quốc gia, từ đến nay, thời kỳ Nam Định có nhân tài đóng góp cho quê hương, đất nước, tiêu biểu nhà cách mạng Tống Văn Trân, Trần Huy Liệu, Vũ Văn Hiếu, Lê Đức Thọ, Trường Chinh “Điểm nhấn" phần trưng bày thời Trần, chủ đề trưng bày tồn hệ thống trưng bày lịch sử xã hội tỉnh Nam Định Phần trưng bày khơng dành khơng gian trang trọng, diện tích lớn mà số lượng hình ảnh, vật cịn nhiều nhất, phong phú Các tài liệu, vật thời Trần bố trí làm bật nội dung bản, mấu chốt: khẳng định Nam Định quê hương, đất phát tích vương triều Trần, nêu tổng quan hành cung Thiên Trường địa nhà Trần kháng chiến chống qn xâm lược Ngun - Mơng, q trình nghiên cứu khai quật khảo cổ học Nam Định qua nhiều thời kỳ Đến học tập bảo tàng Nam Định em học sing hướng dẫn viên du lịch bảo tàng giới thiệu cụ thể chi tiết thời kì phát triển lịch sử Nam Định nói chung lịch sử thành phố Nam Định nói riêng; CBGV trường THCS Lý Tự Trọng buổi trải nghiệm học sinh bảo tàng 10 từ làng nghề gỗ La Xuyên Các sản phẩm thiết kế hồi hịa phong cách đại truyền thống phù hợp với không gian riêng gia đình, biệt thự, nhà hàng, khách sạn, resort thiết kế hài hòa theo phong cách đại kết hợp với truyền thống tạo nên vẻ đẹp tiềm ẩn sản phẩm Nghề chạm khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên công phu, làm được, địi hỏi người nghệ nhân phải có khiếu, có ý tưởng, có bàn tay khéo léo kỹ thuật cao để từ miếng gỗ sần sùi tạo giới hình khối mang hồn, thần thái sản phẩm Quy trình sản xuất kéo dài qua nhiều công đoạn Bắt đầu từ khối gỗ to, nhỏ, người nghệ nhân phải đo đạc, định hình sản phẩm, tính tốn cho vừa hợp lý lại vừa kinh tế Cơng việc người thợ chạm cơng phu hơn, họ chế mẫu can hình, đóng nhận để định hình, để xác nhận phần gỗ bỏ, đục, gọt nhẵn, nạo, tỉa tách đánh bóng…mỗi cơng đoạn đòi hỏi kỹ thuật, tay nghề điêu luyện, đơi mắt tinh trí sáng tạo làm nên sản phẩm tinh tế Nghề chạm địi hỏi kiên trì người thợ, họ phải cặm cụi tối ngày, tỉ mẩn bóc tách phần gỗ thừa, tạo hình ảnh hoa lá, chim muông cỏ sống động, tinh xảo… Sự thông minh, ứng biến linh hoạt người thợ La Xun vơ quan trọng, điều tạo sản phẩm tinh tế mang tính nghệ thuật người thợ hoạ sĩ, tạo hình khối gỗ cịn khó nhiều Khâu cuối đánh bóng, cơng việc nhẹ nhàng địi hỏi kỹ thuật, ngón nghề riêng người thợ Làng nghề điêu khắc gỗ mỹ nghệ La Xuyên nay: Người thợ làng La Xuyên không ngừng vận động, học hỏi để tiếp cận mẫu mã cải tiến đáp ứng nhu cầu thẩm mỹ lối sống đại Chính sản phẩm người thợ làng La Xuyên chu du khắp thiên hạ, từ Bắc tới Nam, có mặt quốc gia khác như: Anh, Pháp, Mỹ, Trung Quốc… Sự tin cậy quý khách hàng tạo nên giá trị cốt lõi mục tiêu hoạt động 32 làng nghề La Xuyên, trở thành động lực cho phát triển hiệu quả, bền vững làng với nhiều di tích lịch sử, bể dày truyền thống Làng nghề truyền thống La Xuyên phát triển có 40 công ty, gần 2.000 sở sản xuất, tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động, thợ chạm khắc chiếm tới 60%, thợ ngang chiếm tới 30%, đa số người dân hộ làm nghề mộc/ chạm khắc gỗ Thu nhập bình quân khoảng 250.000 đồng/ngày, người thợ cứng lành nghề lâu năm tới 500.000 đồng/ngày Sản phẩm phong phú thông dụng sập gụ tủ chè, bàn ghế, hương án, bát biểu, tượng, cửa, võng, thể trình độ kỹ thuật cao mà có lẽ cháu, nghệ nhân làng nghề nơi thẩm thấu câu: “Giai Nhân cháu Cái Nành (làng La Xuyên) Dẫu không khoa cử,cũng thành nghệ nhân ” * Qua buổi trải nghiệm em khối làng nghề Ý Yên, giúp học sinh: - Tận mắt chứng kiến trình sản xuất thợ thủ công nghệ nhân từ nguyên liệu thô với sáng tạo cần cù lao động, họ làm sản phẩm đẹp, cơng trình tiếng Học sinh thấy vất người lao động từ chân trọng, tự hào sản phẩm thợ thủ công Giữ gìn phát huy tinh hoa bậc ơng cha - Góp phần định hướng nghề nghiệp cho em học sinh Những em có khiếu hay u thích thủ cơng mỹ nghệ tìm hiểu ni dưỡng ước mơ Từ em cố gắng học tập, tìm tịi sáng tạo hướng phát triển cho làng nghề, làm giàu mảnh đất q hương III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI Lợi ích giáo dục: Đối với năm học trước, thực giảng dạy lịch sử địa phương tỉnh Nam Định lớp học việc truyền thụ kiến thức chuẩn bị trước, có sử dụng đồ dùng trực quan: đồ địa lý tỉnh Nam Định Để kiểm tra kết học tập, phát cho học sinh làm trắc nghiệm khách quan Đề bài: Khối Câu 1: Nhà Trần tồn thời gian nào? 33 a 1226-1400 b 1226-1407 c 1009- 1226 d 1400- 1447 Câu 2: Vị vua nhà Trần ai? a Trần Duệ Tông(Trần Kinh) b Trần Thánh Tông (Trần Thừa) c Trần Thái Tông (Trần Cảnh) d Trần Anh Tông (Trần Thuyên) Câu 3: Đền Trần Nam Định gồm cơng trình kiến trúc chính: a Đền Thiên Trường, đền Cố Trạch b Đền Cố Trạch, đền Trùng Hoa c.Đền Thiên Trường, đền Trùng Hoa, đền Cố Trạch Câu 4: Nhà Trần trải qua vị vua ? a 11 b 12 c 13 d.14 Câu 5: Câu nói tiếng “Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo” ai? a Trần Quốc Tuấn b Trần Bình Trọng c Trần Quốc Toản d Trần Thủ Độ Câu 6: “Ta làm ma nước Nam không thèm làm vương đất Bắc” Đó câu nói tiếng ai? a Trần Quốc Tuấn b Trần Bình Trọng c Trần Quang Khải d Trần Thủ Độ Câu 7: Đền Trần- Nam Định thuộc địa danh nào? a Huyện Mỹ Lộc – Nam Định b Huyện Hải Hậu – Nam Định c Phường Lộc Vượng - Nam Định d Phường Lộc Hạ – Nam Định Câu 8: Trần Quốc Tuấn tướng huy kháng chiến thời Trần? a Lần thứ chống quân Mông Cổ (1258) b Lần thứ chống quân Mông Cổ (1285) c.Lần thứ chống quân Mông Cổ (1287-1288) d Câu b c Câu 9:Đền Trần- Nam Định nhà nước xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm nào? a Năm 2011 b Năm 2012 c Năm 2013 d Năm 2014 Câu 10: Lễ hội Khai ấn đền Trần Nam Định có ý nghĩa nào? a Lễ cầu mưa thuận gió hồ, đất nước thịnh vượng b Lễ cầu thăng quan tiến chức c Lễ cầu học hành, thi cử d Lễ tế tổ tiên vua Trần Đề bài: Khối 34 Câu 1: Tên thật TBT Trường Chinh gì? a Đặng Xuân Bảng b Qua Ninh c Đặng Xuân Khu d Đặng Xuân Viện Câu 2: Quê hương TBT Trường Chinh: a Xuân Trường - Nam Định b Hải Hậu – Nam Định c Giao Thủy – Nam Định d Trực Ninh – Nam Định Câu 3: TBT Trường Chinh học bậc Thành chung Nam Định (nay trường THPT chuyên Lê Hồng Phong) vào năm nào? a Năm 1923 b Năm 1924 c Năm 1925 d Năm 1926 Câu 4: TBT Trường Chinh học trường CĐ Thương mại vào năm nào? a Năm 1924 b Năm 1925 c Năm 1926 d Năm 1927 Câu 5: Đồng chí Trường Chinh tham gia tổ chức trị nào? a Hội Việt Nam cách mạng TN b Tân Việt cách mạng Đảng c Hội Hưng Nam d Hội Phục Việt Câu 6: Tỉnh Nam Định có huyện thành phố: a huyên, thành phố b huyên, thành phố c huyên, thành phố d 10 huyên, thành phố Câu 7: Bảo tàng Đồng Quê thuộc địa danh nào? a Huyện Mỹ Lộc – Nam Định b Huyện Hải Hậu – Nam Định c Huyện Giao Thủy – Nam Định d Huyện Xuân Trường – Nam Định Câu 8: Bảo tàng Đồng Quê sáng lập quản lý: a BQL Bảo tàng tỉnh Nam Định b Hồng Kiền c Ngơ Thị Khiếu d Trường Chinh Câu 9: Bảo tàng Đồng Quê hoàn thiện tất hạng mục vào năm nào? a Năm 2011 b 2012 c 2014 d 2015 Câu 10: Bổn phận trách nghiệm học sinh việc giữ gìn xây dựng quê hương Nam Định: a Học tập lao động tốt b Rèn luyện sức khỏe, tu dưỡng đạo đức c Có lý tưởng sống d Cả a, b, c Đối với năm học 2017 -2018, thực giảng dạy lịch sử địa phương thơng qua hoạt động ngoại khóa Trước tổ chức hoạt động ngoại khóa tơi u cầu học sinh hoạt động nhóm nhà Chia lớp, lớp thành nhóm theo nội dung học tập chuẩn bị trước 35 Để kiểm tra kết học tập học sinh sau tổ chức học tập trải nghiệm thực tế, phát cho học sinh số lớp đề trắc nghiệm khách quan (giống năm trước) Đề kiểm tra nội dung học mà em học sinh tham gia học tập trải nghiệm tìm hiểu đời, nghiệp cố Tổng bí thư Trường Chinh, số hiểu biết bảo tàng Đồng quê , khu di tích lịch sử đền Trần, di tích lịch sử văn hố Phủ Giầy Áp dụng học sinh khối 7, khối trường THCS Lý Tự Trọng Kết kiểm tra sau: * Khối 7: Năm học 2016 - 2017 Xếp loại Giỏi Khá TB Số HS 55/200 79/200 38/180 Tỉ lệ % 30,5% 43,8% 21,3% Yếu Xếp loại 8/180 4,4% Số HS Tỉ lệ % Năm học 2017 - 2018 Giỏi Khá TB 72/180 59% 76/180 26.% Yếu 32/180 15% 0 * Khối 8: Năm học 2016 - 2017 Xếp loại Giỏi Khá TB Yếu Xếp loại 60/200 90/200 40/200 10/200 Số HS Số HS 30% 45% 20% 5% Tỉ lệ % Tỉ lệ % Năm học 2017 - 2018 Giỏi Khá TB 118/200 59% 52/200 26.% Yếu 30/197 15% Tiêu chí đánh giá: + Học sinh trả lời 80 – 100% số câu trắc nghiệm (giỏi): em hiểu mức độ tốt + Học sinh trả lời 50 – 79%: học sinh hiểu mức độ + Học sinh trả lời 50 %: Học sinh chưa hiểu Như so với năm học 2016 -2017 kết kiểm tra năm học 2017-2018 cao Số học sinh mức độ tốt cao: 63.9% gấp lần so với năm học trước Số học sinh TB giảm nhiều khơng cịn học sinh yếu (tức khơng có học sinh chưa hiểu bài) Bên cạnh đó, sau tham gia buổi hoạt động ngoại khố cho khối lớp, tơi u cầu em viết thu hoạch cảm nhận buổi hoạt động Hầu hết em nắm kiến thức khu di tích tham quan Đồng thời hào hứng, phấn khởi tham gia buổi trải nghiệm mong muốn q trình học có nhiều buổi trải nghiệm bổ ích 36 0 Qua kết nghiên cứu cho thấy học sinh tích cực học tập thông biểu sau: khả chủ động, phương pháp học tập, ý thức học tập khả vận dụng Đối với khả chủ động: Học sinh tự tìm hiểu kiến thức từ chuyến thực tế thông qua lời giới thiệu giáo viên hướng dẫn viên du lịch Tự trải nghiệm hoạt động học tập mà học khóa chưa thể làm Khi thăm bảo tàng Đồng quê huyện Giao Thủy em chủ động quan sát, học tập lịch sử xã hội Việt Nam thời phong kiến thông qua mơ hình nhà giai cấp địa chủ, trung nơng, bần nơng, cố nơng Học sinh chủ động học tập thông qua việc quan sát dụng cụ, đồ dùng người Việt Nam thời xưa Tất điều đó, giúp cho học sinh có nhìn cá nhân lịch sử, xã hội Việt Nam Tại buổi học tập ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng diễn bảo tàng Nam Định, Đền Trần (thôn Tức Mạc- xã Lộc Hoà- Nam Định), khu lưu niệm Trường Chinh (xã Xuân Hồng – huyện Xuân Trường – tỉnh Nam Định) Bảo tàng Đồng Quê (xã Giao Thịnh – huyện Giao Thủy – tỉnh Nam Định)… em học sinh say mê với hình thức học Thầy giáo Nguyễn Duy Đức, hiệu trưởng nhà trường cho biết: “Học sinh hào hứng nghe chuyện, học lịch sử quê hương từ vật cụ thể bảo tàng Đồng Quê, nhà lưu niệm cố tổng bí thư Trường Chinh Nam Định địa phương có hệ thống dày đặc thiết chế, di sản văn hóa Chúng tơi tin cách dạy lịch sử đường ngắn hữu hiệu để giáo dục truyền thống yêu nước, đấu tranh cách mạng quê hương, khơi dậy niềm tự hào dân tộc, bồi dưỡng nhân cách, ý thức trách nhiệm công dân cho em học sinh” 37 Thầy giáo Nguyễn Duy Đức – Bí thư chi - Hiệu trưởng nhà trường buổi trải nghiệm học sinh Cũng theo thầy giáo Nguyễn Duy Đức, bên cạnh việc học lịch sử hình thức trên, em học sinh cịn tham gia trị chơi dân gian, xem trình diễn số loại hình văn hóa phi vật thể, trực tiếp trải nghiệm, khám phá nhiều kiến thức, thông tin bổ ích thơng qua tiết học, thi tìm hiểu lịch sử, văn hóa địa phương tham quan hệ thống bảo tàng, tìm hiểu di sản văn hóa “Qua thử nghiệm, 100% học sinh hứng thú với cách học Chúng hy vọng cách dạy để học sinh tìm thấy say mê với lịch sử quê hương Nam Định nói riêng với mơn lịch sử nói chung” Em Phạm Tường Vi, học sinh Trường THCS Lý Tự Trọng cho biết: “Nhờ dự buổi học ngoại khóa Bảo tàng Đồng Quê, nhà lưu niệm cố tổng bí thư Trường Chinh tỉnh Nam Định Em nghĩ u lịch sử tơn trọng q khứ mình, em nguyện cố gắng học giỏi để sau góp phần xây dựng quê hương Nam Định ngày giàu đẹp hơn", học sinh Phạm Tường Vi chia sẻ 38 Em: Phạm Tường Vi – Học sinh lớp 9A1 phát biểu cảm tưởng sau trải nghiệm ngoại khóa Trong q trình học tập ngoại khóa, học sinh người chủ động xây dựng hoạt động học tập mình, tự bảo vệ ý kiến sở tảng kiến thức học, đọc Điều không nâng cao khả làm việc nhóm mà em cịn rèn luyện kĩ nói trước đám đơng, em tự tranh luận làm sâu sắc vấn đề, phát huy khả logic, lĩnh hội giá trị đạo đức, kĩ sống cách thiết thực Đối với phương pháp học tập: Thông qua hoạt động ngoại khóa học sinh vận dụng nhiều phương pháp học tập Các em thảo luận nhóm, làm việc tập thể, ghi chép, chụp ảnh lại nội dung, kiến thức học tập thực tế Hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định giúp củng cố, khắc sâu kiến thức học sách để nâng cao hiểu biết cho học sinh lĩnh vực đời sống xã hội, tăng vốn hoạt động thực tiễn… Đối với ý thức học tập khả vận dụng: Việc học tập thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế cho thấy học sinh có ý thức việc tự lĩnh hội kiến thức Ý thức học tập học sinh thể việc tuân thủ lịch trình, cố gắng học tập, giữ gìn trật tự, vệ sinh chung tham gia học tập ngoại khóa Đối với khả vận dụng, học sinh phải trình bày nội dung học theo cách hiểu mình, thích ứng linh hoạt với sống thực tế Hoạt động ngoại khóa cần tạo cho học sinh niềm đam mê học tập hồn cảnh 39 Nhờ có buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương, giáo viên củng cố cho học sinh kiến thức lịch sử dân tộc nâng cao hiểu biết lịch sử địa phương Đa số học trò hứng thú với lịch sử địa phương hơn, ham thích tham gia hoạt động ngoại khóa lịch sử địa phương, phát huy tính tích cực tự giác, sáng tạo học tập rèn khả tự tìm hiểu, sưu tầm kiến thức lịch sử địa phương… Giờ đây, em học sinh tham gia tìm hiểu lịch sử địa phương trở thành em động, sáng tạo giới học tập, hình thành em thái độ trân trọng tự hào lịch sử địa phương lịch sử dân tộc Một số yêu cầu áp dụng đề tài Việc day học Lịch sử địa phương qua buổi trải nghiệm thăm quan khu di tích lịch sử văn hố địi hỏi người giáo viên khơng có kiến thức vững mơn Lịch sử mà cịn phải nắm kiến thức thực tế, người giáo viên phải có chuẩn bị công phu đầu tư thời gian, nội dung chi tiết, chu đáo, giáo viên tìm hiểu lịch sử địa phương thông qua nhiều tài liệu, nhiều kênh thơng tin Đồng thời phải có kỹ giao tiếp, thuyết trình, tổ chức buổi trải nghiệm an tồn, hiệu quả, bổ ích Học sinh có vai trị tích cực chủ động việc học tập theo nguyên tắc liên mơn, em huy động kiến thức học để hiểu sâu sắc, toàn diện kiện Các em ôn tập củng cố, tổng hợp mức cao vận dụng thông minh học tập Để tổ chức hoạt động tìm hiểu lịch sử địa phương tiến hành có hiệu giáo viên cần chuẩn bị chu đáo địa điểm, thời gian, nội dung học tập, dự kiến cơng việc học sinh, nhóm học sinh Các hoạt động đề phải phù hợp với nội dung chương trình, tâm lí lứa tuổi học sinh, thường gắn với kỉ niệm lớn dân tộc, ngày sinh anh hùng dân tộc… Trong học sinh phải đóng vai trị chủ thể, giáo viên phải đóng vai trị tổ chức, hướng dẫn, phát huy tối đa lực, sở thích học sinh Hình thức tổ chức phải phong phú, dấp dẫn, có tính nghệ thuật, lơi đơng đảo học sinh Cần kết hợp chặt chẽ giáo viên môn với tổ chức 40 đoàn thể (đoàn niên đội thiếu niên) Nếu giáo viên người hướng dẫn phải tìm hiểu nắm vững nội dung lịch sử mà di tích phản ánh để chuẩn bị nội dung trình bày Nếu di tích lịch sử bảo tàng có hướng dẫn viên giáo viên phải trao đổi với hướng dẫn viên mục đích, yêu cầu tham quan, điều học sinh cần biết Trong q trình tham quan di tích lịch sử, học sinh cần tổ chức thực tập thực hành từ đơn giản đến phức tạp quan sát, kể chuyện, miêu tả, ghi chép tài liệu Sau buổi tham quan nên tổ chức thảo luận vấn đề có liên quan đến nội dung học mục đích đề ra, đồng thời viết thu hoạch cảm nhận sau buổi trải nghiệm Đề xuất, kiến nghị Hoạt động ngoại khóa hình thức học tập mang nhiều lợi ích thiết thực cho học sinh Nó mang lại thoải mái, q trình học tập tiếp thu cách tự nhiên, không bị gị bó thời gian, khơng gian, học sinh quan sát thực tế di tích lịch sử Hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tạo niềm vui, hứng thú, phấn khởi đến trường Tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương cịn tạo gắn kết trang sách nhỏ đến với đời sống thực tế giúp học sinh mở mang kiến thức đời sống xã hội, khơng bỡ ngỡ trước hồn cảnh sống Vì vậy, để nâng cao hiệu học ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương tỉnh Nam Định xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: Thứ nhất: phía nhà trường, Đồn, Đội Cần đa dạng hoạt động tìm hiểu lịch sử địa phương để em học sinh lựa chọn Mỗi hoạt động mang lại lợi ích khác song có điểm chung rèn luyện số kĩ động, nhanh nhẹn, sáng tạo, nâng cao thể lực…, giúp cho học sinh thêm yêu lịch sử địa phương Nam Định Đối với hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương cho học sinh tham quan thực tế bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc lịch sử, thăm khu tưởng niệm, nghĩa trang liệt sĩ…cũng tổ chức thi nghiên cứu lịch sử địa phương chương trình Theo dịng Lịch sử, Nhà sử địa thơng thái, tìm hiểu danh nhân Nam Định; nét văn 41 hóa truyền thống người Nam Định…cho học sinh Khi tìm hiểu vấn đề này, học sinh không học lịch sử sử địa phương Nam Định mà hiểu sâu sắc lịch sử dân tộc Qua đó, học sinh khám phá lực thân nhiều môn học, nhiều lĩnh vực Để học sinh phát triển tồn diện thể lực lẫn trí lực Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh kết hợp với Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh cần tổ chức hoạt động ngoại khóa thường xun, liên tục, có chiều sâu, khuyến khích em tham gia nhiều hoạt động từ thể thao đến nghệ thuật, hoạt động xã hội…Cần tập huấn cho chi đội trưởng lớp để triển khai sâu rộng tới học sinh sinh hoạt lớp đa dạng nội dung hình thức tạo sân chơi lành mạnh cho em Thứ hai: phía giáo viên Để tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương, giáo viên giảng dạy môn Lịch sử không nắm vững kiến thức chuyên mơn mà cịn chủ động tìm hiểu kiến thức môn khác để xây dựng chương trình hoạt động ngoại khóa hình thành kĩ sống cho em Để có hoạt động ngoại khóa hiệu địi hỏi người giáo viên phải có chuẩn bị cơng phu đầu tư thời gian, nội dung chi tiết, chu đáo, giáo viên tìm hiểu lịch sử địa phương thông qua nhiều tài liệu, nhiều kênh thơng tin Thứ ba: phía cha mẹ học sinh Khơng có nhà trường, Đồn, Đội, giáo viên mà cha mẹ học sinh có vai trò, trách nhiệm việc tổ chức hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương Việc tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động ngoại khóa phải đồng ý cha mẹ học sinh Cha mẹ học sinh kết hợp với nhà trường thầy cô giáo tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa để học sinh có học bổ ích có nhiều trải nghiệm thú vị Kết luận: “Uống nước nhớ nguồn” ‘‘Ăn nhớ kẻ trồng cây’’ 42 Đó lời nhắc nhở ông cha hệ trẻ sau cần phải hiểu, tự hào biết ơn công lao, thành hệ trước Mặt khác cần vươn lên kế tục truyền thống Chính vậy, nhà trường nơi đào tạo hệ tương lai cho quê hương, đất nước thiếu hoạt động ngoại khoá giáo dục truyền thống cho học sinh Bởi hoạt động ngoại khóa dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng coi hình thức để đánh giá học sinh theo quan điểm phát triển tồn diện Hoạt động ngoại khố có tác động trở lại, giúp học sinh có thêm hứng thú, niềm vui học tập, rèn luyện đạo đức Hoạt động ngoại khóa góp phần nâng cao chất lượng học tập, kích thích hứng thú học tập, nhu cầu, khả độc lập, tích cực tư học sinh Đặc biệt với phát triển nhanh chóng khoa học kĩ thuật giai đoạn địi hỏi thay đổi tồn diện nội dung phương pháp giáo dục Từ cách tiếp cận nội dung, giáo dục chuyển sang cách tiếp cận lực Điều đặt yêu cầu nguyên tắc phương pháp giáo dục theo hướng học tập gắn liền với thực tiễn, “học đôi với hành” để giải vấn đề đặt Giúp học sinh dễ tiếp thu, dễ hệ thống hóa kiến thức mà cịn phát triển lực sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giải vấn đề….Thì cách giúp học sinh phát triển lực tổ chức cho học sinh hoạt động ngoại khóa, học tập trải nghiệm thực tế Lịch sử địa phương có vai trò quan trọng việc giáo dục đạo đức học sinh, đặc biệt giáo dục truyền thống địa phương, giúp học sinh nhận thức tính gắn kết kiện địa phương hịa tiến trình lịch sử hào hùng dân tộc, đóng góp địa phương lịch sử nước nhà Qua đó, giúp học sinh có ý thức trách nhiệm quê hương, đất nước IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam kết sáng kiến viết không chép, không vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 43 Nguyễn Thị Trâm CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) (Ký tên, đóng dấu) 44 PHỊNG GD&ĐT (xác nhận, đánh giá, xếp loại) ( ký tên, đóng dấu) Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục đào tạo, Sử dụng di sản dạy học trường phổ thông (2013) Bộ Giáo dục đào tạo – Vụ giáo dục trung học Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử - cấp trung học sở, Hà Nội (2014) Đỗ Hồng Thái, Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Thái Nguyên (2011) Nguyễn Cảnh Minh (Chủ biên), Giáo trình Lịch sử địa phương, Nxb Đại học Sư phạm (2007) Phan Ngọc Liên (Chủ biên), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia (2007) 45 Bộ Giáo dục đào tạo, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn Lịch sử trường THCS, Nxb Giáo dục (2002) Ban quản lý di tích danh thắng tỉnh Nam Định, Di tích lịch sử- văn hoá tỉnh Nam Định, Nxb Dân tộc (2008) Thơng xã Việt Nam, đồng chí Trường Chinh, Nxb Thông (2014) 46 ... xếp vào dạng lịch sử chuyên ngành Khái niệm lịch sử địa phương đa dạng, phong phú nội dung thể loại 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng dạy học lịch sử địa phương trường trung học sở Nam Định... cho học sinh thêm yêu lịch sử địa phương Nam Định Đối với hoạt động ngoại khóa tìm hiểu lịch sử địa phương cho học sinh tham quan thực tế bảo tàng, di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc lịch sử, ... định hướng phát triển lực học sinh Môn Lịch sử - cấp trung học sở, Hà Nội (2014) Đỗ Hồng Thái, Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp dạy học lịch sử trường trung học phổ thông, Thái Nguyên (2011) Nguyễn

Ngày đăng: 09/03/2022, 09:46

w