Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
1,93 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh tế Kinh doanh thương mại ĐỀ ÁN Ngành: Kinh doanh thương mại Họ tên sinh viên: Vũ Thu Ngân Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại 60A GVHD: Th.S Trần Đức Hạnh Hà Nội, tháng năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN THƯƠNG MẠI VÀ KINH TẾ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh tế Kinh doanh thương mại ĐỀ ÁN Ngành: Kinh doanh thương mại ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU Họ tên sinh viên: Vũ Thu Ngân Lớp: Quản trị kinh doanh thương mại 60A GVHD: Th.S Trần Đức Hạnh Hà Nội, tháng năm 2021 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG SẢN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN VIỆT NAM DANH MỤC HÌNH Tên hình Nội dung Số trang Hình 1.1 Hình ảnh chuỗi cung ứng Hình 1.2 Chuỗi cung ứng nơng sản Việt Nam Hình 2.1 Kim ngạch xuất – nhập EU 13 Hình 2.2 Cơ cấu sản phẩm nơng sản xuất EU năm 2019 14 Hình 2.3 Cơ cấu nhập sản phẩm nông sản EU năm 2019 14 Hình 2.4 Chuỗi cung ứng nơng sản Việt Nam xuất sang EU 16 Hình 2.5 Biến động kim ngạch xuất NLTS Việt Nam sang EU tháng 2020/19 18 Hình 3.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 22 Hình 3.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng dân số đến năm 2030 23 Hình 3.3 Dự báo sản lượng tiêu thụ sản phẩm nguồn gốc từ nơng sản canh tác EU 25 Hình 3.4 Dự đốn sản lượng tiêu thụ sữa sản phẩm từ sữa EU 25 Hình 3.5 Dự đốn sản lượng tiêu thụ sản phẩm từ thịt EU 26 Hình 3.6 Dự báo sản lượng tiêu thụ loại chuyên dụng EU 27 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT WTO Tổ chức Thương mại giới Bộ NN&PTNN Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn KHCN Khoa học công nghệ MRLs Tiêu chuẩn dư lượng kháng sinh EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU EU Liên minh châu Âu FiBL Viện nghiên cứu Nông nghiệp Châu Âu LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia có nhiều lợi sản xuất xuất nông sản, diện tích đất đai rộng lớn, phì nhiêu, khí hậu thuận lợi, dân số trẻ, người lao động cần cù, thông minh Những năm qua, ngành nông nghiệp đóng vai trị quan trọng việc cung cấp lương thực, giải việc làm cho lao động nông thôn trụ đỡ để phát triển kinh tế Trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, đặc biệt xu hợp tác thương mại không dừng lại khu vực mà cịn mở rộng tồn giới, kim ngạch trao đổi thương mại Việt Nam với đối tác tăng lên nhanh chóng Với định hướng trở thành quốc gia xuất khẩu, Việt Nam đạt thành tựu to lớn Trong số mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam, nơng sản ln góp mặt top mặt hàng có kim ngạch xuất lớn Một thị trường chiến lược nông sản Việt Nam Liên minh châu Âu (EU) với kim ngạch nhập nông sản đứng thứ ba sau Hoa Kỳ Trung Quốc Mặc dù kim ngạch xuất nông sản sang EU chiếm tỷ trọng lớn cấu xuất Việt Nam, song chiếm tỷ lệ nhỏ giá trị nhập nông sản EU So với tiềm sản xuất xuất nông sản Việt Nam, tỷ lệ thị phần nhỏ chưa thể vị Việt Nam chưa cân xứng với quan hệ thương mại truyền thống hai bên đặc biệt sau Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EU thức có hiệu lực Để giải tốn đưa nơng sản Việt Nam bước tiếp cận thị trường EU khó tính nói riêng thị trường tồn cầu nói chung, việc tổ chức phối hợp hoạt động chuỗi cung ứng nông sản từ khâu sản xuất đến tiêu thụ điều vô quan trọng Với đề tài “Chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam sang thị trường EU”, nghiên cứu cung cấp cho người đọc nhìn tổng quan chuỗi cung ứng nơng sản Việt Nam sang EU đồng thời đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế để hoàn thiện tổ chức chuỗi cung ứng góp phần đưa thương hiệu nông sản Việt vươn tầm quốc tế CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NÔNG SẢN VÀ CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN VIỆT NAM 1.1 Tổng quan ngành nông sản Việt Nam 1.1.1 Khái niệm nông sản vai trị xuất nơng sản 1.1.1.1 Khái niệm nông sản Quan điểm tổ chức Thương mại giới (WTO) Theo WTO, sản phẩm nông sản hai loại hàng hóa mà tổ chức định danh (hàng hóa nơng sản hàng hóa phi nơng sản) Khái niệm nơng sản bao gồm phạm vi rộng loại hàng hóa có nguồn gốc từ hoạt động nông nghiệp như: Các sản phẩm nông nghiệp (lúa gạo, lúa mỳ, bột mỳ, sữa, động vật sống, cà phê, chè rau tươi,…); Các sản phẩm chế biến từ sản phẩm nông nghiệp (bánh kẹo, sản phẩm từ sữa, nước ngọt, rượu, bia); Các sản phẩm phái sinh (bánh mỳ, bơ, dầu ăn, thịt,…) Quan điểm Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc Sản phẩm nông sản tập hợp nhiều nhóm sản phẩm khác bao gồm: Nhóm sản phẩm nhiệt đới (chè, cacao, cà phê, tiêu….); Nhóm sản phẩm ngũ cốc (mỳ, lúa gạo, kê, ngơ, sắn,…); Nhóm sản phẩm thịt sản phẩm từ thịt (thịt bò, thịt lợn, thị gia cầm,…); Nhóm sản phẩm dầu mỡ sản phẩm từ dầu (các loại hạt có dầu đậu tương, hướng dương,… loại dầu thực vật); Nhóm sản phẩm từ sữa sản phẩm từ sữa (bơ, mát sản phẩm làm từ sữa); Nhóm sản phẩm nông sản nguyên liệu (bông, đay, sợi, cao su thiên nhiên…) Nhóm sản phẩm rau Quan điểm Liên minh châu Âu EU thông qua đưa danh sách sản phẩm coi sản phẩm nông sản bao gồm: động vật sống; thịt phụ phẩm dạng thịt ăn được; sản phẩm từ sữa; sản phẩm có nguồn gốc động vật; sống loại câu trồng khác; rau, thân củ quả; cà phê, chè, phụ gia loại gia vị; ngũ cốc; sản phẩm xay xát; hạt có dầu; gơm, nhựa chất nhựa; mỡ, dầu động vật thực vật; đường loại kẹo đường; chế phẩm từ ngũ cốc, bột, tinh bột; chế phẩm từ rau, hoa thực vật; phụ gia ăn hỗn tạp; đồ uống, rượu mạnh giấm; thuốc sản phẩm tương tự Qua phân tích quan điểm đưa khái niệm: “Nơng sản sản phẩm q trình sản xuất nơng nghiệp, bao gồm thành phẩm bán thành phẩm thu từ trồng, vật nuôi phát triển trồng, vật nuôi (không bao gồm sản phẩm ngành lâm nghiệp ngư nghiệp)” 1.1.1.2 Vai trò xuất nông sản Xuất nông sản thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Do tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học - công nghệ 4.0 với xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế diễn ngày sâu rộng, chuyển dịch cấu kinh tế đường tất yếu để phù hợp với xu hướng phát triển chung Xuất nơng sản phát triển góp phần mở rộng quy mô sản xuất, tạo điều kiện để nhiều ngành nghề đời, tăng tốc độ phát triển ngành kinh tế khác từ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Ví dụ, xuất trái kéo theo phát triển ngành sản xuất dịch vụ khác sản xuất bao bì, phân bón, vận chuyển Xuất nơng sản tạo nguồn thu ngoại tệ lớn phục vụ nhu cầu nhập thiết bị cơng nghệ tiên tiến, góp phần thúc đẩy lực sản xuất phát triển mạnh mẽ Xuất nông sản tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Do thiếu lợi mặt công nghệ - kĩ thuật, đất nước ta buộc phải tắt đón đầu để tiếp cận kịp thời xác với thành tựu khoa học – công nghệ nhằm ứng dụng vào thực tiễn sản xuất kinh doanh Để làm chủ công nghệ, người lao động buộc phải nâng cao trình độ lý thuyết thực hành Như vậy, đẩy mạnh xuất có tác động đến việc chuyển dịch cấu lao động tính chất ngành nghề chất lượng lao động đồng thời góp phần tạo thêm nhiều việc làm mới, tăng thu nhập người lao động, tạo điều kiện để họ cải thiện đời sống Xuất nơng sản thúc đẩy q trình phân cơng chun mơn hóa quốc tế Trên thực tế, quốc gia sản xuất nông sản không phục vụ nhu cầu tiêu dùng nước mà đáp ứng nhu cầu thiếu hụt thị trường giới thông qua xuất Vì vậy, nước phải cân nhắc lựa chọn sản xuất loại hàng hóa mà có lợi cạnh tranh để cung cấp cho thị trường giới nhập ngược lại sản phẩm mà hoạt động sản xuất khơng có hiệu quả, q trình diễn liên tục thúc đẩy phân cơng chun mơn hóa quốc tế, tạo nên sợi dây gắn kết bền chặt kinh tế quốc gia kinh tế toàn cầu Xuất nơng sản góp phần hồn thiện hành lang pháp lý chế quản lý cho phù hợp với luật pháp thông lệ quốc tế Khi tham gia vào thương mại quốc tế, quốc gia tiến gần tới sân chơi khắc nghiệt, bình đẳng cạnh tranh gay gắt khơng thể tránh khỏi Để hòa nhập với luật chơi chung thị trường toàn cầu, quốc gia cần phải tạo hành lang pháp lý thơng thống đồng thời tự hồn thiện chế quản lý cho phù hợp với luật pháp thơng lệ quốc tế 1.1.2 Tình hình sản xuất xuất nơng sản Việt Nam Tình hình xuất chung Theo thống kê Tổng cục Hải quan, đến hết tháng 9/2019, nông sản Việt Nam có mặt 160 nước vùng lãnh thổ giới, có sản phẩm xuất tỉ USD, như: cà phê, gạo, rau quả, với tổng giá trị đạt 16,915 tỷ USD, giảm 4,92% so với kỳ năm trước, tương ứng giảm 0,876 tỷ USD Năm 2020, thương mại nông sản giới có nhiều diễn biến phức tạp tác động chiến tranh Thương mại Mỹ -Trung hoành hành đại dịch Covid-19 Theo báo cáo Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Bộ NN&PTNT), tháng 11/2020, kim ngạch xuất nông sản ước đạt gần 3,72 tỷ USD tiêu biểu phải kể đến: cà phê, gạo, hạt điều, rau quả, tôm, gỗ sản phẩm từ gỗ, mặt hàng nông sản Việt Nam đạt giá trị kim ngạch tỷ USD năm 2020 Đáng ý, bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp, số mặt hàng nông sản đạt giá trị xuất cao so với kỳ, như: gạo, rau, sắn, tôm, gỗ sản phẩm gỗ, quế, mây tre Tổng quan mặt hàng xuất nông sản Trong tháng 11/2020, Việt Nam trì giá trị xuất nơng sản tương đương tháng 10 Trong đó, kim ngạch xuất nơng lâm thủy sản ước đạt 37,42 tỷ USD, tăng 2,4% so với kỳ năm 2019 Một số mặt hàng xuất nơng sản tiêu biểu có số tăng trưởng ấn tượng Cụ thể là, giá trị xuất gạo đạt 2,8 tỷ USD (tăng 10,4%); rau đạt 621 triệu USD (tăng 7,7%); sắn sản phẩm sắn đạt 874 triệu USD (tăng 2,3%), xuất tôm thu gần 3,4 tỷ USD (tăng 9,7%); quế đạt 222 triệu USD (tăng 37,2%); gỗ sản phẩm gỗ đạt khoảng 10,9 tỷ USD (tăng 14,1%); mây, tre, cói thảm đạt 545 triệu USD (tăng 26,1%) Theo thống kê có nhóm, mặt hàng nơng sản xuất tỷ USD; có 07 nhóm, mặt hàng có giá trị xuất 02 tỷ USD (cà phê 2,5 tỷ USD, gạo 2,8 tỷ USD, hạt điều đạt 2,9 tỷ USD, rau đạt 3,0 tỷ USD, tôm 3,4 tỷ USD, gỗ sản phẩm gỗ đạt 8,4 tỷ USD) Tổng quan thị trường xuất Trong năm gần đây, thị trường xuất quan trọng nông sản Việt Nam Trung Quốc, EU, Hoa Kỳ, ASEAN Bên cạnh thị trường xuất tiềm Nhật Bản hay Hàn Quốc chiếm tỷ trọng lớn cán cân xuất nhập nông sản Việt Nam Thị trường Hoa Kỳ: Xuất nông sản sang Hoa Kỳ năm 2020 đạt 9,8 tỷ USD, tăng 22,3% so với kỳ năm ngoái trở thành thị trường xuất nông sản chủ lực Việt Nam với 26,2% thị phần • Thị trường Trung Quốc: Xuất nơng sản năm 2020 sang Trung Quốc đạt gần 9,2 tỷ USD, giảm 6,6% so với năm 2019 chiếm 24,6% thị phần với số mặt hàng có kim ngạch xuất lớn ghi nhận sụt giảm gạo, rau quả, cà phê; Rau từ năm 2018, trở thành mặt hàng nông sản xuất lớn sang Trung Quốc có dấu hiệu chững lại sau thời gian tăng trưởng nóng • Thị trường EU: EU thị trường xuất nông sản lớn thứ ba Việt Nam với kim ngạch xuất năm 2020 đạt 3,44 tỷ USD, giảm 0,3% so với năm 2019 chiếm 9,2% thị phần Xuất ghi nhận sụt giảm mặt hàng hạt tiêu, hạt điều, thủy sản, chè, cà phê cao su • Thị trường ASEAN: Xuất nông sản sang ASEAN năm 2020 đạt 3,43 tỷ USD, tăng 2,8% tương ứng với 9,18% thị phần • 1.2 Chuỗi cung ứng hoạt động xuất nông sản Việt Nam 1.2.1 Khái niệm chuỗi cung ứng Khái niệm “Chuỗi cung ứng” bắt đầu xuất vào đầu nhứng năm 1980 trở nên phổ biến năm 1990 Có nhiều khái niệm chuỗi cung ứng: “Chuỗi cung ứng liên kết tổ chức nhằm đưa sản phẩm hay dịch vụ vào thị trường” (Lambert cộng sự, 1998) Dưới góc độ q trình, Pienaar (2009b) định nghĩa chuỗi cung ứng “một mô tả chung q trình tích hợp liên quan đến tổ chức chuyển nguyên liệu thô thành thành phẩm vận chuyển đến người tiêu dùng cuối cùng” Đứng góc độ cấu tạo, Chopra Meindl (2001) cho chuỗi cung ứng bao gồm tất thành viên tham gia, cách trực tiếp hay gián tiếp, vệc đáp ứng nhu cầu khách hàng Như vậy, chuỗi cung ứng không bao gồm nhà sản xuất hay nhà cung cấp, mà cịn có tham gia cơng ty vận tải, nhà kho, nhà bán lẻ khách hàng cuối Một số khái niệm chuỗi cung ứng là: • Chuỗi cung ứng nhóm gồm tổ chức kết nối trực tiếp hay nhiều dịng chảy xi ngược sản phẩm, dịch vụ, tài thơng tin từ nhà cung ứng đến khách hàng • Chuỗi cung ứng mạng lưới kết nối cá nhân, tổ chức, nguồn lực, hoạt động công nghệ liên quan đến việc sản xuất bán sản phẩm dịch vụ Chuỗi cung ứng bắt đầu với việc phân phối nguyên liệu thô từ nhà cung cấp đến nhà sản xuất kết thúc việc cung cấp thành phẩm dịch vụ cho người tiêu dùng cuối • Chuỗi cung ứng bao gồm tất công ty tham gia vào trình thiết kế, sản xuất, lắp ráp chuyển đưa sản phẩm đến khách hàng Hình 1.1 Hình ảnh chuỗi cung ứng (Nguồn: VILAS- Vietnam Logistics and Avitation School) Một chuỗi cung ứng điển hình ln bao gồm dòng vận động liên tục: 10 sang EU chưa có nhiều bước tiến rõ rệt Kim ngạch xuất nông lâm thủy sản tháng giảm 3,18% so với tháng trước, đạt tổng cộng 295 triệu USD So với tháng 8/2020, số mặt hàng có kim ngạch xuất tăng, thịt sản phẩm thịt tăng 63%, cao su tăng 34%, gạo tăng 27%, rau tăng 10% Mặt khác, nhiều mặt hàng có kim ngạch xuất giảm chè giảm 27%, hạt tiêu giảm 15%, hạt điều giảm 9% Tuy nhiên, so với kỳ, sản phẩm từ cao su mặt hàng có kim ngạch xuất tăng cao với 81%, tiếp đến mây tre đan tăng 55% chè giảm nhiều với 48%, gạo giảm 10%, mặt hàng khác giảm không đáng kể (chi tiết phụ lục đính kèm) Theo dự báo cập nhật tháng 10/2020 USDA, sản lượng gạo EU năm 2020 dự báo đạt xấp xỉ so với năm trước với khoảng 2,0 triệu Về nhập khẩu, lượng gạo nhập EU kỳ vọng đạt 2,3 triệu tấn, tăng 141 nghìn so với năm ngoái Thị trường EU thị trường xuất thứ cho gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam (sau Hoa Kỳ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) chiếm 4.0% tổng kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tháng đầu năm 2020 Xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam sang thị trường EU tháng có xu hướng hồi phục so với tháng trước Theo đánh giá Tổ chức gỗ nhiệt đới giới, thị trường EU gỗ sản phẩm gỗ có xu hướng phục hồi từ tháng 7/2020 Tuy vậy, mức độ phục hồi diễn biến dịch bệnh mùa đông mang đến rủi ro thời gian tới Mặt hàng kỳ vọng phục hồi nhanh chóng thời gian tới đồ gỗ ngành xây dựng (gỗ dán, gỗ xây dựng), mặt hàng mạnh Việt Nam xuất sang EU Do đó, dự báo kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ Việt Nam tháng cuối năm có tăng trưởng đột biến 2.3.2 Những hạn chế 2.3.2.1 Sự liên kết mắt xích chuỗi cung ứng yếu Hoạt động chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam hiệu xuất phát từ mức độ liên kết mắt xích chuỗi lỏng lẻo (đặc biệt khâu sản xuất với khâu chế biến, tiêu thụ) Theo số liệu thống kê, 70% nguyên liệu nông sản thu mua từ nơng dân, có tỷ lệ nhỏ từ doanh nghiệp tự đầu tư mua từ trang trại nhà nước Mặt khác, vị trí vùng nguyên liệu nông sản lại xa nhà máy chế biến làm tăng chi phí vận chuyển quan trọng nguyên liệu không đảm bảo yêu cầu chất lượng nên chế biến xuất Nguyên nhân dẫn đến tình trạng phân chia lợi ích khơng đồng mắt xích, hợp đồng kinh tế bên chưa thật đầy đủ, chặt chẽ, đảm bảo mặt pháp lý Ngoài ra, Nhà nước chưa dành quan tâm mức đến việc hoàn thiện thúc đẩy hoạt động chuỗi cung ứng nông sản 2.3.2.2 Quy mô chế biến nông sản chủ yếu nhỏ lẻ, lạc hậu, tự phát Nông sản đặc biệt mặt hàng hoa rau củ, đa phần nhỏ lẻ, phân tán, không theo quy hoạch nên việc quản lý đầu tư phát triển hạ tầng khó 24 khăn Thêm vào đó, số lượng doanh nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam cịn khiêm tốn với tốc độ phát triển chậm Nguyên nhân dẫn đến thực trạng phần lớn doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực chế biến nông sản không mặn mà với ngành nhiều bất cập Mặc dù Nhà nước ban hành nhiều chủ trương, sách cụ thể nhằm thu hút, khuyến khích phát triển doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tuy nhiên, chủ trương sách đến chậm vào sống Các khó khăn thường gặp doanh nghiệp chế biến nông sản thiếu quỹ đất để xây dựng trụ sở, khu chế biến phục vụ cho công đoạn sau thu hoạch lưu kho, bảo quản, chế biến… Ngoài ra, doanh nghiệp cịn khó tiếp cận với nguồn vốn tín dụng để đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, chế biến nông sản 2.3.2.3 Nguồn nguyên liệu đầu vào không ổn định Xuất phát từ đặc trưng nông sản tính mùa vụ chịu ảnh hưởng nặng nề điều kiện tự nhiên dẫn đến chất lượng nông sản Việt Nam cịn thấp khơng ổn định Người nơng dân chưa hướng dẫn chi tiết biện pháp xử lý trồng trọt chăn nuôi Các khâu xử lý kỹ thuật thu hoạch diễn chưa đồng loạt, sản phẩm khơng đồng đều, gây khó khăn cho việc chế biến Ngoài ra, phận nơng dân cịn sử dụng tràn lan hóa chất độc hại vấn nạn chung ngành nông sản Lý khách quan hạn chế tác động tính mùa vụ điều kiện tự nhiên Lý chủ quan tượng xuất phát từ trình độ kĩ thuật nơng dân khâu sản xuất gặp nhiều hạn chế, chưa biết cách áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất để tăng sản lượng chất lượng nông sản Bên cạnh đó, mối liên kết khơng bền chặt khâu chuỗi cung ứng làm gián đoạn hoạt động chuỗi 2.3.2.4 Công nghệ ứng dụng chuỗi cung ứng nơng sản cịn hiệu So sánh với đối thủ, sức cạnh tranh nông sản Việt kém, hàng nông sản chủ yếu xuất dạng sản phẩm thô theo đường tiểu ngạch với giá trị thấp, mẫu mã đơn giản, tiềm ẩn nguy an tồn thực phẩm Các hộ nơng dân doanh nghiệp chưa biết cách ứng dụng công nghệ vào sản xuất dẫn đến suất nông sản thấp, chất lượng khơng đảm bảo; đa số doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn khâu xử lý sau thu hoạch công nghệ bảo quản, chế biến lạc hậu Sản phẩm chế biến nông sản chủ yếu sơ chế nên giá trị gia tăng thấp (chiếm tới 70 - 80%), chủng loại chưa phong phú; nông sản xuất chủ yếu xuất thô, sơ chế, tỷ lệ chế biến sâu đạt khoảng 30% Tỉ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn: 25% loại quả; 30% với loại rau; 10% - 20% với loại củ - làm hạn chế khả xuất nông sản Việt Nam Nguyên nhân khiến công nghệ ứng dụng chuỗi cung ứng nơng sản cịn phát triển thiếu đầu tư cách đồng công nghệ doanh nghiệp Cơ chế, sách Nhà nước chưa đủ hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp đầu tư vào giới hóa nơng nghiệp chế biến nơng sản, nguồn lực để triển khai sách ban hành cịn hạn chế, nên hiệu thực 25 sách khơng hiệu Bên cạnh đó, hệ thống Logistics phục vụ nơng nghiệp phát triển nên cịn nhiều hạn chế, chi phí cịn cao, lao động đào tạo cịn nên việc đáp ứng nhu cầu phát triển công nghiệp chế biến nông sản chưa cao 2.3.2.5 Thiếu phương tiện cất trữ bảo quản nông sản Do yếu công nghệ thiếu hụt thông tin, việc thu hoạch, sơ chế bảo quản tiến hành thủ công dẫn đến chất lượng nông sản chưa ổn định, tỷ lệ tổn thất sau thu hoạch lớn Trong khâu vận chuyển, Việt Nam thiếu thiết bị vận chuyển chuyên dụng tàu lạnh container có thiết bị làm lạnh nên ảnh hưởng khơng tới khả xuất khối lượng lớn đến thị trường EU 2.3.2.6 Tìm kiếm thị trường xuất nơng sản cịn gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, nông sản Việt Nam bước đầu tiếp cận với thị trường EU mức độ phổ biến cịn chất lượng nơng sản Việt tương đối tốt ổn định Hơn nữa, trình doanh nghiệp xuất tiếp cận với đầu mối thu mua, phân phối cịn gặp nhiều khó khăn Có thể nói rằng, kim ngạch xuất nơng sản chưa tương xứng với tiềm sản xuất xuất nước chủ yếu thương hiệu nông sản Việt chưa đông đảo người dân EU biết tới Ngoài ra, việc tổ chức dịch vụ hỗ trợ khâu thương mại phát triển khiến doanh nghiệp lĩnh vực bị hạn chế đầu (chủ yếu xuất nông sản đường ngạch) 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Dự báo nhu cầu nông sản thị trường EU EU thị trường xuất nông sản tiềm quốc gia Việc dự đốn nhanh xác nhu cầu nơng sản EU đóng vai trị quan trọng việc xây dựng kế hoạch, điều chỉnh chiến lược thâm nhập giúp tối ưu hóa hoạt động chuỗi cung ứng nông sản thời điểm 3.1.1 Những nhân tố tác động đến nhu cầu nông sản thị trường EU 3.1.1.1 Kinh tế Dựa dự báo kinh tế Uỷ ban châu Âu năm 2020-2022 trước bối cảnh đại dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, kinh tế giới nói chung EU nói riêng trải qua giai đoạn phục hồi để quay trở điểm xuất phát Theo dự đoán, tăng trưởng kinh tế toàn cầu chững lại mức trung bình hàng năm 3% (2030) Con số số kinh tế lớn Mỹ, Trung Quốc EU 3,9%; 2,4%; 1,3% Covid-19 ảnh hưởng đến thị trường lao động, đầu tư thấp nợ cơng cao Hình 3.1 Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế đến năm 2030 (Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 3.1.1.2 Dân số Đây yếu tố bất lợi với việc thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nơng sản triển vọng tăng dân số EU từ đến năm 2030 thấp Quy mô dân số EU năm 2014 đạt 507,2 triệu người dự báo tốc độ tăng trưởng dân số 0,1%/năm đến năm 2022 Thậm chí giai đoạn 2023-2030, dân số EU cịn có xu hướng giảm nhẹ (khoảng 0,1%/năm) 27 Hình 3.2 Dự báo tốc độ tăng trưởng dân số đến năm 2030 (Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 3.1.1.3 Triển vọng phát triển thương mại Do khối EU liên minh kinh tế bền chặt có sức ảnh hưởng lớn giới, mà triển vọng tăng trưởng thương mại EU dự đoán khả quan tương lai Đây hội vàng cho sản phẩm xuất nói chung mặt hàng nơng sản nói riêng thâm nhập vào thị trường EU Cụ thể, mức tăng trưởng nhập EU dự đoán đạt 2,99% giai đoạn 2020-2025 2,51% giai đoạn 2025-2030 3.1.1.4 Giá nông sản thị trường Bảng 3.1 Dự đốn giá mặt hàng nơng sản thị trường EU EU domestic producer price International reference price Commodities EU domestic producer price International reference price Butter 3.8 3.5 High fructose corn syrup 5.3 6.2 Beef and Veal 3.2 Molasses 8.7 Cereal brans 7.3 6.1 other coarse grains 8.7 8.1 Corn Gluten Feed 7.5 6.6 other Oilseeds 17.2 17.9 Cheese 2.6 2.6 Pork 6.1 7.4 Dried Distillers Grains 8.1 7.4 Total Protein Meal 10.7 10.4 Ethanol 6.8 7.1 Pulses 6.3 4.8 Commodities 28 White sugar 12.7 11.8 Soybean 18.7 18.6 (Nguồn:EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) Nhìn chung, giá mặt hàng nông sản doanh nghiệp EU sản xuất tương đối cao so với mặt giá mặt hàng tương tự thị trường giới Dù người dân EU trọng đến chất lượng nơng sản điều khơng có nghĩa giá không cân nhắc Với nhu cầu ngày đa dạng, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn thay tập trung đến nhà sản xuất khu vực Chênh lệch giá nhân tố góp phần chuyển hướng nhu cầu tiêu dùng nông sản người dân EU đến thị trường 3.1.2 Dự báo nhu cầu nông sản số mặt hàng cụ thể thị trường EU Theo báo cáo triển vọng nơng nghiệp EU giai đoạn 2018-2030, nhìn chung nhu cầu nơng sản thị trường EU có xu hướng giảm mạnh tác động nhân tố vĩ mô kinh tế 3.1.2.1 Đối với gia cầm Gia cầm loại thịt tăng mạnh tiêu thụ EU nhu cầu sản phẩm sữa truyền thống mát tiếp tục tăng 3.1.2.2 Dự báo cho trồng canh tác Đối với lĩnh vực đường, sáng kiến sức khỏe sở thích người tiêu dùng khiến nhu cầu tiêu thụ EU giảm 5% Đến năm 2030, sản lượng đường EU dự kiến đạt 19,3 triệu tấn, so với 18,6 triệu năm 2018 • Liên quan đến thị trường ngũ cốc, sản lượng dự kiến tiếp tục tăng đạt 325 triệu vào năm 2030 (so với 284 triệu năm 2018) Sự tăng trưởng thúc đẩy gia tăng sử dụng ngũ cốc công nghiệp, nhu cầu thức ăn chăn nuôi tăng nhỏ triển vọng xuất • Đối với hạt có dầu, diện tích hạt cải dầu dự kiến không tăng trưởng hội hạn chế sách nhiên liệu sinh học sau năm 2020 Ngoài ra, nhu cầu trồng có protein tiếp tục tăng mạnh để làm thức ăn tiêu dùng cho người Môi trường sách hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy tăng trưởng sản xuất Tuy nhiên, trồng có protein chiếm 1,4% tổng diện tích trồng, hạn chế tăng trưởng chung • (ĐVT: million t) 29 Hình 3.3 Dự báo sản lượng tiêu thụ sản phẩm nguồn gốc từ nông sản canh tác EU (Nguồn:EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 3.1.2.3 Dự báo sữa sản phẩm từ sữa Trong giai đoạn này, tăng trưởng dân số thu nhập thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm sữa nhu cầu tiêu dùng nhập tồn cầu cao Đến năm 2030, EU cung cấp gần 35% nhu cầu toàn cầu, tập trung vào sản phẩm giá trị gia tăng (hữu cơ, dẫn địa lý, ) Xuất sản phẩm sữa EU dự kiến tăng trung bình khoảng 330.000 sữa tương đương năm Đối với thị trường EU, cần gần 900.000 sữa bổ sung năm để đáp ứng tăng trưởng cho sản phẩm sữa truyền thống, chủ yếu mát Sản lượng sữa EU tăng nhẹ giai đoạn 2018-30, trung bình 0,8% / năm (ĐVT: million t) Hình 3.4 Dự đoán sản lượng tiêu thụ sữa sản phẩm từ sữa EU (Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 3.1.2.4 Dự đoán thịt Đến năm 2030, thị trường thịt EU bị ảnh hưởng thay đổi sở thích người tiêu dùng, tiềm xuất khẩu, lợi nhuận thịt bò, thay đổi ngành sữa Tiêu thụ thịt tổng thể EU giảm, từ 69,3kg đầu người vào năm 2018 xuống 68,6kg vào năm 2030 Sản lượng thịt bò EU ước tính đạt 8,2 triệu năm 2018 Tuy nhiên, sản lượng dự kiến sau giảm đàn nhỏ hơn, lợi nhuận thấp nhu cầu giảm Đối với thịt cừu thịt dê, nhờ lợi nhuận người chăn nuôi cải thiện, hỗ trợ đôi nhu cầu nội địa ổn định, sản lượng tăng giai đoạn 2018-2030, đạt 950.000 vào năm 2030, so với 903.000 vào năm 2018 Tiêu thụ thịt lợn EU giảm từ 32,5 kg bình quân đầu người vào năm 2018 xuống 31,7 kg vào năm 2030 Sự sụt giảm bù đắp xuất cao hơn, với nhu cầu nhập giới tiếp tục tăng với tốc độ 0,7% năm giai đoạn 2018-30 Thịt gia cầm loại thịt tăng mạnh sản xuất tiêu thụ EU Đến năm 2030, sản lượng EU đạt 15,5 triệu tấn, so với 14,2 triệu vào năm 2018 Nhu cầu toàn cầu tăng lên, hỗ trợ gia tăng xuất EU (ĐVT: 1000 t c.w.e) Hình 3.5 Dự đốn sản lượng tiêu thụ sản phẩm từ thịt EU (Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 30 3.1.2.5 Dự kiến cho loại chuyên dụng: rượu vang, dầu ô liu, trái rau Ngành dầu ô liu EU dự kiến tăng trưởng thời gian tới Trong năm 2018/19, dự kiến đạt 2,3 triệu tăng 1,3% năm giai đoạn Nhu cầu tồn cầu dầu ô liu EU tăng lên, dẫn đến việc mở rộng xuất EU, tăng 3,3% năm (ĐTV: 1000 t) Hình 3.6 Dự báo sản lượng tiêu thụ loại chuyên dụng EU (Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030) 3.2 Giải pháp hồn thiện chuỗi cung ứng nơng sản xuất sang thị trường EU 3.2.1 Củng cố phát triến liên kết bền chặt chuỗi cung ứng nông sản Đối với Nhà nước Nhà nước cần mở rộng chế hỗ trợ hoạt động thành viên chuỗi cung ứng nông sản đặc biệt khâu sản xuất (người nông dân) khâu chế biến (cơ sở chế biến doanh nghiệp) nhằm tạo môi trường thuận lợi để mắt xích gặp gỡ liên kết Đặc biệt, cần giảm thiểu tối đa thủ tục hành chính, ban hành nhiều sách kinh tế thu hút doanh nghiệp đầu tư vào chuỗi cung ứng nơng sản Bên cạnh đó, cần tập trung vào vai trò Hiệp hội ngành hàng để biến Hiệp hội thực trở thành nơi không để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp cịn trung tâm liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ nông sản Để tăng độ liên kết mắt xích chuỗi cung ứng nơng sản, Nhà nước cần xây dựng lựa chọn hình thức tổ chức thích hợp hoạt động: Phân tích ưu, nhược điểm hình thức khâu liên kết khâu; Đánh giá phù hợp hình thức với đặc điểm tổ chức quản lý ngành hàng, địa phương; Tổ chức lại sản xuất theo hướng gắn kết chặt chẽ bảo đảm hài hòa lợi ích khâu nuôi, trồng, thu mua, chế biến xuất Đối với mắt xích chuỗi cung ứng Các quy tắc ràng buộc bên chủ thể chuỗi cung ứng cần thể rõ nét hợp đồng Do đó, việc giao kết hợp đồng thương mại phải tiến hành minh bạch nội dung hợp đồng phải thể đầy đủ, chi tiết để bao trùm vấn đề kinh doanh đặc biệt ý đến ràng buộc thời gian, số lượng, chất lượng, giá cả, phương thức giao nhận toán, thưởng phạt, xử lý rủi ro xử lý tranh chấp 3.2.2 Khai thác mở rộng quy mô chế biến nông sản Đối với Nhà nước 31 Để thực hóa giải pháp này, Nhà nước cần có chiến lược quy hoạch cụm chế biến nơng sản tập trung, giảm tình trạng rải rác, manh mún tự phát để khai thác tối đa lợi nhờ quy mô, giảm chi phí logistics khâu vận chuyển, bảo quản nơng sản đồng thời tận dụng quỹ đất trống cho doanh nghiệp thuê dài hạn để xây dựng nhà máy chế biến nơng sản Ngồi ra, Nhà nước cần dành riêng gói đầu tư phục vụ mục đích mở rộng quy mô sở sản xuất, chế biến thông qua việc tạo điều kiện tối đa để doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn vay với lãi suất thấp, kì hạn trả gốc dài Định hướng tập trung nguồn vốn đầu tư nước lĩnh vực nông nghiệp vào việc xây dựng mở rộng quy mô sản xuất chế biến nông sản Từ cam kết ưu đãi đầu tư EVFTA, xây dựng chế thuận lợi thu hút FDI từ nhà đầu tư EU tham gia vào trình sản xuất hàng nơng sản xuất vào hoạt động hỗ trợ xuất Việt Nam; hình thành phát triển hệ thống logistics đồng nhằm nâng cao giá trị sức cạnh tranh hàng nông sản Đối với doanh nghiệp chế biến nơng sản Các doanh nghiệp cần rà sốt, hồn thiện đảm bảo nguồn lực thực chế, sách đất đai, tín dụng, thuế, bảo hiểm nơng nghiệp thủ tục hành nhằm thu hút mạnh mẽ đầu tư khu vực kinh tế tư nhân; thúc đẩy hợp tác với doanh nghiệp ngồi nước, đa dạng hóa thị trường xuất nông sản đồng thời khai thác tốt thị trường tiêu thụ nông sản nước 3.2.3 Đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định Đối với Nhà nước Nhà nước phối hợp với Bộ NN&PTNN quan chuyên môn ban hành tiêu chuẩn chất lượng mặt hàng nông sản đồng thời xây dựng chế xử lý phi phạm với đối tượng có hành vi khơng nghiêm túc khâu sản xuất cố tình gia tăng hàm lượng thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật nông sản hay sản xuất loại nông sản biến đổi gen gây tác hại xấu đến sức khỏe người tiêu dùng làm giảm uy tín thương hiệu nơng sản Việt Nam Bên cạnh đó, tăng cường hình thức đào tạo ngắn hạn phù hợp với trình độ kĩ thuật người lao động, đẩy mạnh hợp tác đào tạo với doanh nghiệp nước nhằm học hỏi tiếp thu công nghệ sản xuất nông sản Nhà nước cần có sách đẩy mạnh giới hóa đồng tạo vùng sản xuất nơng nghiệp hàng hóa, tiến tới tự động hóa Tiếp tục xây dựng, phát triển chuỗi liên kết doanh nghiệp với hợp tác xã, doanh nghiệp với hộ nông dân; tăng cường định hướng cho người nông dân sản xuất theo nhu cầu doanh nghiệp chế biến thay sản xuất có để đảm bảo đủ nguồn cung đầu vào cho ngành công nghiệp chế biến nông sản Đối với doanh nghiệp Để đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định cho khâu chế biến, doanh nghiệp sản xuất cần mạnh dạn đầu tư nguồn vốn lớn, ổn định để thực hợp đồng có giá trị cao, đảm bảo cho hoạt động sản xuất nông sản diễn ổn định Ngoài ra, doanh nghiệp cần nghiên cứu thị trường để bắt kịp xu hướng chế biến nông sản đồng thời xây dựng kế hoạch nuôi trồng khai thác 32 hợp lý, biết cách ứng dụng thành tựu KHCN khâu sản xuất để khắc phục tính mùa vụ hạn chế tác động tiêu cực điều kiện tự nhiên đến suất chất lượng nông sản biện pháp thâm canh để tăng suất, ứng dụng giống trồng có sức đề kháng cao để chống lại tác động côn trùng điều kiện tự nhiên khắc nghiệt…Nông dân doanh nghiệp cần áp dụng tiêu chuẩn chất lượng nông sản trước, sau khâu sản xuất nhằm mục đích sàng lọc chất lượng nguyên liệu đầu vào nông sản đồng thời đảm bảo chất lượng nông sản sau thu hoạch Mặt khác, doanh nghiệp chế biến nông sản cần trì mối liên kết bền chặt với khâu trước chuỗi cung ứng để đảm bảo chất lượng số lượng nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua ưu đãi giá dịch vụ hỗ trợ vận chuyển, bảo quản… 3.2.4 Giải pháp công nghệ chế biến nông sản KHCN chìa khóa quan trọng thúc đẩy phát triển chuỗi cung ứng Trên thực tế, công nghệ ứng dụng sản xuất – chế biển nông sản Việt Nam cịn đơn giản, khơng đáp ứng đòi hỏi khắt khe thị trường nước quốc tế Để thực giải pháp công nghệ chế biến: Đối với Nhà nước Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp nhập công nghệ tiên tiến, công nghệ nguồn, nhập sáng chế phát minh để ứng dụng vào khâu sản xuất - chế biến nơng sản Bên cạnh đó, xây dựng trung tâm công nghệ cao thu hút FDI từ công ty đa quốc gia để rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước khu vực giới; Phát triển thị trường KHCN nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận tăng tính khoản nguồn vốn đầu tư cho nông nghiệp; Đẩy mạnh cấu lại nông nghiệp theo hướng tổ chức sản xuất hàng hóa lớn gắn với chế biến thị trường tiêu thụ, thúc đẩy phát triển cánh đồng lớn với giới hóa đồng khâu chuỗi giá trị nông sản, đầu tư phát triển ngành công nghiệp chế tạo máy thiết bị phụ trợ cho ngành nông nghiệp theo hướng chuyên sâu, hình thành phát triển hệ thống logistics đồng nhằm nâng cao giá trị sức cạnh tranh hàng nông sản Đối với doanh nghiệp chế biến nông sản Các doanh nghiệp cần tận dụng tối đa ưu đãi sách vốn vay để đầu tư phát triển đồng dây chuyền công nghệ trang bị sở vật chất đủ tiêu chuẩn khâu chế biến để đảm bảo nông sản qua trình chế biến giữ nguyên hàm lượng chất dinh dưỡng, đồng thời làm tăng giá trị nông sản chuỗi cung ứng Một hoạt động thiếu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật chuyên sâu nhân lực quản trị để làm chủ cơng nghệ góp phần phát triển cơng nghiệp chế biến nông sản; 3.2.5 Giải pháp bảo quản nông sản Bảo quản nông sản trước đưa vào khâu chế biến chuỗi cung sau chế đến để vận chuyển tiêu thụ thị trường ngồi nước cơng đoạn vơ quan trọng Do đặc điểm nông sản chịu ảnh hưởng 33 mạnh mẽ từ điều kiện tự nhiên có tính mùa vụ, dễ hư hỏng biến chất nên không bảo quản nghiêm ngặt, nông sản hết giá trị dinh dưỡng, ảnh hưởng đến hoạt động đầu chuỗi cung ứng Đối với Nhà nước Trước mắt, Nhà nước cần khuyến khích đầu tư sở chế biến bảo quản nông sản Hệ thống sơ chế, chế biến kho bảo quản phải bảo đảm đạt tiêu chuẩn HACCP BRC Đây nơi tập trung thu mua, phân loại, chế biến phân phối nông sản phục vụ cho xuất Do trình độ KHCN nước ta cịn hạn chế, Nhà nước cần nhập số công nghệ, chất bảo quản sau thu hoạch nước có nơng nghiệp cơng nghệ sau thu hoạch tiên tiến như: Mỹ, Úc, Canada… để chuyển giao cho doanh nghiệp chuyên bảo quản, chế biến sau thu hoạch nhằm khắc phục điểm yếu chuỗi cung ứng nông sản nâng cao khả xuất nông sản sang thị trường nước thuộc khối EU nói riêng tồn giới nói chung Đối với doanh nghiệp Các doanh nghiệp cần đầu tư hệ thống trang thiết bị, sở vật chất an toàn, đại kho lạnh, bồn chứa công nghệ bảo quản nông sản tiên tiến đồng thời nâng cao kĩ năng, nghiệp vụ chuyên môn cho cán lao động để đảm bảo khơng có sai sót xảy q trình bảo quản hàng hóa Ngồi ra, doanh nghiệp cần chuẩn bị biện pháp dự phòng để phòng ngừa tai nạn xảy chập điện, điện, thiếu kho lạnh để bảo quản hàng hóa… đồng thời lắp đặt camera an ninh để nhanh chóng phát kịp thời xử lý tình 3.2.6 Mở rộng phát triển thị trường xuất nông sản 3.2.6.1 Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam an toàn, chất lượng Đối với Nhà nước Nhà nước cần xác định mạnh nơng sản quan trọng chuỗi để có chiến lược phối hợp đồng cho xây dựng thương hiệu nông sản xuất bao gồm tham gia nhà khoa học, người nông dân, doanh nghiệp chế biến quảng cáo, doanh nghiệp thực hoạt động xuất nhập đồng thời có hướng dẫn cụ thể cho doanh nghiệp chế biến nhanh chóng xây dựng đăng ký thương hiệu nông sản nhằm nâng cao uy tín thị trường EU Ngồi ra, Nhà nước cần khuyến khích doanh nghiệp xuất nông sản đẩy mạnh giao thương với Hà Lan Hà Lan cửa ngõ cho mặt hàng nông sản vào EU Bởi vậy, nông sản Việt Nam có khả thâm nhập sâu vào thị trường EU phụ thuộc vào việc phát triển kênh xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường sản phẩm vào Hà Lan Đối với doanh nghiệp Ở quy mô doanh nghiệp, thương hiệu vũ khí sắc bén để doanh nghiệp khẳng định vị thế, mở rộng thị phần, thu hút nhiều khách hàng Do đó, chiến lược xây dựng thương hiệu đòi hỏi đầu tư thỏa đáng, tính quán, bền bĩ lâu dài Cần quan tâm đến marketing theo nghĩa (trong đó, lưu ý đến định vị sản phẩm) Về chất lượng, nơng sản phải đựơc kiểm sốt nghiêm 34 ngặt, mang tính ổn định Về thơng tin, nguồn gốc, sản phẩm, lợi ích mà người tiêu dùng có sử dụng sản phẩm Ngơn ngữ thông tin cần rõ ràng, mạch lạc ngắn gọn Các sản phẩm cần xây dựng thương hiệu theo hướng chuyên nghiệp, hỗ trợ công tác quảng bá, xúc tiến thương mại, cung cấp thông tin cho doanh nghiệp chủ lực, hợp tác xã, hoạt động lĩnh vực nơng nghiệp Về tính an tồn, nơng sản phải kiểm sốt với tiêu chí cho sản phẩm an toàn, chứng minh 3.6.2.2 Đa dạng hóa thị trường xuất nhập khẩu, tìm hiểu thêm thị trường ngách EU để giảm bớt phụ thuộc vào thị trường chủ chốt Đối với Nhà nước Một mặt, Nhà nước tăng cường công tác thơng tin tìm kiếm thị trường, đẩy mạnh hoạt động chi nhánh phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam nước để với Thương vụ làm đầu mối cho doanh nghiệp Việt Nam vào EU, kịp thời trao đổi thông tin cần thiết, hỗ trợ cho doanh nghiệp Việt Nam hoạt động thương mại khu vực Mặt khác, có sách hỗ trợ doanh nghiệp xuất nhập thành lập văn phòng đại diện nước khối EU, đặc biệt doanh nghiệp có tiềm phát triển mạnh Quan tâm đến việc cung cấp kiến thức thị trường nâng cao lực thị trường cho chủ thể sản xuất kinh doanh Đối với doanh nghiệp xuất Các doanh nghiệp cần chủ động thâm nhập, tích cực mở rộng kênh phân phối sản phẩm, tìm người đại diện bán hàng tốt vào thị trường xuất khẩu, tổ chức tốt hệ thống phân phối sản phẩm đặc biệt hệ thống bán lẻ Mặt khác, cần tăng cường thiết lập quan hệ đối tác bền vững với nhà nhập khẩu, giảm bớt vai trò trung gian xuất khẩu, tích cực gặp gỡ nhà nhập khẩu, nhà phân phối nước; tổ chức hội chợ quốc tế nước tham gia hội chợ nước ngoài…Cụ thể, doanh nghiệp thực hoạt động phân phối nông sản chuỗi cung ứng cần đẩy mạnh hợp tác xuất với Anh Đức, giữ vững cán cân xuất nhập nông sản với quốc gia Hà Lan, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ 35 KẾT LUẬN Liên minh Châu Âu thị trường tiềm để thúc đẩy hoạt động chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam Tuy nhiên, rào cản thương mại vơ hình hữu hình gây khơng khó khăn sản phẩm nơng sản để thâm nhập đứng vững thị trường Trong bối cảnh hội nhập Kinh tế quốc tế diễn mạnh mẽ, nơng sản Việt tận dụng nhiều hội đồng thời gặp nhiều thách thức tiêu biểu cạnh tranh gay gắt doanh nghiệp quốc gia thị trường Bài nghiên cứu hệ thống hóa sở lý luận xuất nông sản, nhân tố tác động đến giá trị kim ngạch xuất nông sản quốc gia Thơng qua việc bước đầu tìm hiểu sở lý luận, sinh viên tiếp tục phân tích đặc điểm nông sản Việt Nam đặc điểm thị trường EU thực trạng xuất sản phẩm nông sản Việt Nam sang EU từ đánh giá thành tựu đạt hạn chế tồn Trên sở kết phân tích, đề xuất giải pháp Nhà nước mắt xích quan trọng hoạt động chuỗi cung ứng nơng sản góp phần đẩy mạnh, phát triển hoạt động chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam sang thị trường EU 36 DANH MỤC THAM KHẢO 1.Tài liệu Lambert, D M., Stock, J R., & Ellram, L M (1998) Fundamentals of 10 11 12 13 14 15 16 17 logistics management Chopra, S., & Meindl, P (2007) Supply chain management Strategy, planning & operation In Das summa summarum des management (pp 265-275) Gabler Đồn, T (2020) Mơ hình liên kết sản xuất nông nghiệp nông dân Việt Nam Hậu, H Q (2012) Liên kết kinh tế doanh nghiệp chế biến nông sản với nông dân Việt Nam Bộ Công thương (2019) Báo cáo Logistics Việt Nam 2019 Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2019 Hiếu, T V (2004) Thực trạng giải pháp cho liên kết “bốn nhà” sản xuất tiêu thụ nông sản Đồng sông Cửu Long Tạp chí khoa học–Đại học Cần Thơ, 124(3), 183-188 Đỗ Thị Hịa Nhã, Luận án Tiến sĩ Nơng nghiệp “Các yếu tố tác động đến xuất nông sản VN vào thị trường EU”, 2017 Nguyễn Hoàng Việt (2015), Nghiên cứu chuyển hóa nơng phẩm thành đặc sản nông nghiệp xuất chuỗi cung ứng xuất nông phẩm VN, Khoa học Thương mại, số 82+83/2015 European Commission (2019), “Agri – food trade in 2019” Thủy, H T (2017) Vai trò liên kết sản xuất nơng sản Tạp chí Giáo dục lý luận-SỐ 269+ 270 (QUÝ III+ IV/2017), 269, 36-40 Thọ, P T X (2010) Nơng sản xuất Việt Nam thời kì hội nhập: thực trạng giải pháp phát triển Tạp chí Khoa học, (23), 66 Ngô Thị Tuyết Mai (2007), Nâng cao khả cạnh tranh hàng nông sản VN điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế, LATS, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội AGMEMOD Outlook for Agricultural and Food Markets in EU Member States 2018-2030 EU AGRICULTURAL OUTLOOK FOR MARKETS, INCOME AND ENVIRONMENT 2020 – 2030 Monitoring EU Agri-Food Trade: Developments in 2019 Báo cáo tình hình xuất nhập nơng lâm thủy sản tháng 9/2020 Các trang web truy cập https://www.investopedia.com/terms/s/scm.asp truy cập ngày 15/2/2021 https://ictvietnam.vn/chuoi-cung-ung-san-xuat-nong-nghiep-viet- nam20201225145426779.htm truy cập ngày 16/2/2021 https://phucgia.com.vn/bon-yeu-to-quan-trong-cua-chuoi-cung-ung.html truy cập ngày 16/2/2021 http://www.dankinhte.vn/nong-san-va-dac-diem-cua-nong-san/ truy cập ngày 20/2/2021 37 http://www.tapchicongthuong.vn/bai-viet/giai-phap-day-manh-hoat-dong- 10 xuat-khau-nong-san-cua-viet-nam-sang-thi-truong-eu-69940.htm#:~:text= %C4%90%E1%BB%91i%20v%E1%BB%9Bi%20Vi%E1%BB%87t truy cập ngày 23/2/2021 https://hocday.com/b-gio-dc-v-o-to-b-cng-thng-vin-nghin-cu-thng-minguyn-th-ng-gi.html?page=2 truy cập ngày 17/2/2021 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/mot-so-van-de-ve-phat-trien-chuoicung-ung-san-pham-nong-nghiep-huu-co-cho-thi-truong-noi-thanh-hanoi-71776.htm truy cập ngày 20/2/2021 https://ec.europa.eu/info/news/eu-agricultural-outlook-2018-2030growing-export-demand-dairy-products-world-population-expands-2018dec-07_en truy cập ngày 22/2/2021 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/xuat-khau-nong-san-cua-viet-namsang-thi-truong-eu-thuc-trang-va-giai-phap-49597.htm truy cập ngày 22/2/2021 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/hoat-dong-xuat-khau-nong-san-vietnam-sang-mot-so-thi-truong-trong-diem-70433.htm truy cập ngày 22/2/2021 38 ... riêng thị trường tồn cầu nói chung, việc tổ chức phối hợp hoạt động chuỗi cung ứng nông sản từ khâu sản xuất đến tiêu thụ điều vô quan trọng Với đề tài ? ?Chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam sang thị trường. .. yếu xuất nông sản đường ngạch) 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU 3.1 Dự báo nhu cầu nông sản thị trường EU EU thị trường xuất nông sản tiềm... mơi trường • 20 2.2 Phân tích chuỗi cung ứng nông sản Việt Nam xuất sang thị trường EU Hình 2.4 Chuỗi cung ứng nơng sản Việt Nam xuất sang EU (Nguồn: Tạp chí Thơng tin Truyền thông) 2.2.1 Khâu sản