CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHUỖI CUNG ỨNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU SANG THỊ TRƯỜNG EU
3.1.1. Những nhân tố tác động đến nhu cầu nông sản tại thị trường EU 1 Kinh tế
3.1.1.1. Kinh tế
Dựa trên dự báo kinh tế của Uỷ ban châu Âu năm 2020-2022 trước bối cảnh đại dịch Covid-19 vẫn đang diễn biến phức tạp, nền kinh tế thế giới nói chung và EU nói riêng sẽ trải qua giai đoạn phục hồi để quay trở về điểm xuất phát. Theo dự đốn, tăng trưởng kinh tế tồn cầu sẽ chững lại ở mức trung bình hàng năm là 3% (2030). Con số này ở một số nền kinh tế lớn như Mỹ, Trung Quốc và EU lần lượt là 3,9%; 2,4%; 1,3%. Covid-19 còn ảnh hưởng đến thị trường lao động, đầu tư thấp và nợ cơng cao.
Hình 3.1. Dự báo tốc độ tăng trưởng kinh tế đến năm 2030
(Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030)
3.1.1.2. Dân số
Đây là yếu tố bất lợi với việc thúc đẩy tiêu thụ các sản phẩm nơng sản bởi vì triển vọng tăng dân số của EU từ nay đến năm 2030 là rất thấp. Quy mô dân số EU năm 2014 đạt 507,2 triệu người và được dự báo tốc độ tăng trưởng dân số là 0,1%/năm đến năm 2022. Thậm chí trong giai đoạn 2023-2030, dân số EU cịn có xu hướng giảm nhẹ (khoảng 0,1%/năm)
Hình 3.2. Dự báo tốc độ tăng trưởng dân số đến năm 2030
(Nguồn: EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030)
3.1.1.3. Triển vọng phát triển thương mại
Do khối EU là một liên minh kinh tế bền chặt và có sức ảnh hưởng lớn trên thế giới, cũng vì thế mà triển vọng tăng trưởng thương mại của EU được dự đốn là khả quan trong tương lai. Đây chính là cơ hội vàng cho các sản phẩm xuất khẩu nói chung và các mặt hàng nơng sản nói riêng thâm nhập vào thị trường EU. Cụ thể, mức tăng trưởng nhập khẩu của EU dự đoán đạt 2,99% trong giai đoạn 2020-2025 và 2,51% trong giai đoạn 2025-2030.
3.1.1.4. Giá nông sản trên thị trường
Bảng 3.1. Dự đốn giá các mặt hàng nơng sản trên thị trường EU
Commodities EU domestic producer price International reference price Commodities EU domestic producer price International reference price
Butter 3.8 3.5 High fructose corn syrup 5.3 6.2 Beef and Veal 3.2 3 Molasses 8.7 7 Cereal brans 7.3 6.1 other coarse grains 8.7 8.1 Corn Gluten
Feed 7.5 6.6 other Oilseeds 17.2 17.9
Cheese 2.6 2.6 Pork 6.1 7.4
Dried Distillers
Grains 8.1 7.4 Total Protein Meal 10.7 10.4
White sugar 12.7 11.8 Soybean 18.7 18.6
(Nguồn:EU AGRICULTURAL OUTLOOK 2020-2030)
Nhìn chung, giá các mặt hàng nơng sản do doanh nghiệp EU sản xuất tương đối cao hơn so với mặt bằng giá của các mặt hàng tương tự trên thị trường thế giới. Dù người dân EU rất chú trọng đến chất lượng nơng sản nhưng điều đó khơng có nghĩa giá cả khơng được cân nhắc. Với nhu cầu ngày càng đa dạng, người tiêu dùng có nhiều lựa chọn hơn thay vì chỉ tập trung đến những nhà sản xuất trong khu vực. Chênh lệch giá là nhân tố góp phần chuyển hướng nhu cầu tiêu dùng nông sản của người dân EU đến các thị trường mới.