1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH xã hội và PHÚC lợi xã hội ở nước TA TRONG điểu KIỆN mới

24 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 125 KB

Nội dung

Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân là chủ trương nhất quán và xuyên suốt của Đảng trong lãnh đạo đất nước. Tăng cường và đảm bảo an sinh xã hội là giải pháp cơ bản để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống của nhân dân và góp phần ổn định chính trị xã hội. Mặc dù có nhiều biến động về kinh tế trong nước và quốc tế, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp diễn ra trên diện rộng, nguồn lực của đất nước còn hạn hẹp, nhưng Đảng và Nhà nước luôn coi trọng công tác an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển xã hội ngang tầm và gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế trong mỗi chính sách, mỗi giai đoạn phát triển của đất nước.

GIẢI PHÁP ĐỊNH HƯỚNG HỒN THIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI VÀ PHÚC LỢI XÃ HỘI Ở NƯỚC TA TRONG ĐIỂU KIỆN MỚI MỞ ĐẦU Bảo đảm an sinh xã hội cho người dân chủ trương quán xuyên suốt Đảng lãnh đạo đất nước Tăng cường đảm bảo an sinh xã hội giải pháp để giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân góp phần ổn định trị xã hội Mặc dù có nhiều biến động kinh tế nước quốc tế, thiên tai, dịch bệnh liên tiếp diễn diện rộng, nguồn lực đất nước hạn hẹp, Đảng Nhà nước coi trọng công tác an sinh xã hội, đặt nhiệm vụ phát triển xã hội ngang tầm gắn kết chặt chẽ với phát triển kinh tế sách, giai đoạn phát triển đất nước Dưới lãnh đạo Đảng, sau 30 năm đổi đất nước, Việt Nam có nhiều chủ trương, sách nhằm đẩy mạnh việc thực sách an sinh xã hội cho người dân Những thành tựu đạt tất trụ cột an sinh xã hội (xóa đói, giảm nghèo; bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế; giải việc làm; sách người có cơng;…) góp phần thực thắng lợi mục tiêu: dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh NỘI DUNG Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin Từ luận điểm C.Mác, thấy rút số nhận thức có liên quan đến vấn đề mà ngày xã hội học đại quy vào ba chức hệ thống sách an sinh xã hội quốc gia phát triển phát triển giới, là: phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro khắc phục rủi ro Thứ nhất, việc chủ động “phòng ngừa rủi ro” cho tuyệt dại đa số người dân xã hội thiết phải đặt mối quan hệ tương tác với trình tái sản xuất giản đơn tái sẩn xuất mở rộng kinh tế quốc dân ỏ nước Quan điểm C.Mác thể nội dung tổng sản phẩm xã hội năm, trưốc hết phải dành phần để “thay tư liệu sản xuất tiêu dùng” nhằm trì tái sản xuất giản đơn phần phụ thêm để “mở rộng sản xuất”, tức thực tái sản xuất mỏ rộng Bởi có quốc gia có khả đáp ứng khơng nhu cầu việc làm thu nhập vốn đạt từ năm trước, mà nhu cầu việc làm thu nhập không ngừng tăng thêm năm sau tất ngưòi lao động xã hội Thứ hai, việc “giảm thiểu rủi ro” cho đối tượng có liên quan cần xem xét kỹ giải chu đáo hai phương diện xã hội tự nhiên, coi nhẹ phương diện C Mác khẳng định: Trong tổng sản phẩm xã hội cịn phải trích khoản để lập “một quỹ dự trữ hay quỹ bảo hiểm” để hỗ trợ cho ngưòi gặp tai nạn sơìng ốm đau, tai nạn lao động, , gặp rủi ro thiên tai gây Vì vậy, có biến động tượng tự nhiên (như bão giông, lũ lụt ) người dân vùng gặp thiên tai cần Nhà nước hỗ trợ để bù đắp vào thiệt hại nhanh chóng khơi phục lại sản xuất đời sống bình thường Thứ ba, ngồi việc lập quỹ để phịng ngừa rủi ro, giảm thiểu rủi ro vừa nêu, từ tổng sản phẩm xã hội phải lập quỹ cần thiết để nuôi dưỡng mà thực chất để “khắc phục rủi ro” cho người khơng có khả lao động Với việc lập quỹ này, Nhà nước thể rõ quan tâm, giúp đỡ tất người già cô đơn, người tàn tật làm cho cộng đồng xã hội khơng có ngưịi bị bỏ rơi lâm vào cảnh đói rét cực Thứ tư, nhìn tổng thể, việc bảo đảm an sinh xã hội phúc lợi xã hội địi hỏi phải có kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu cao bền vững, có vản hóa thấm nhuần sâu sắc tinh thẩn nhân văn, dân chủ, tiến Khơng thể có an sinh xã hội phúc lợi xã hội đầy đủ sở kinh tế thiếu hụt, đủ cung cấp cho nhân dân sông “giật gấu vá vai”, “khéo ăn no, khéo co ấm” Cũng khơng thể có kinh tế tăng trưỏng nhanh, hiệu cao bền vững xã hội với đa số nhân dân có trình độ dân trí thấp, ốm yếu thể chất, suy thoái đạo đức phận đáng kể ngưòi lao động lâm vào cảnh thất nghiệp, nghèo đói, bị đẩy ngồi lề xã hội C.Mác rõ tác phẩm Phê phán Cương lĩnh Gơta: Quyền người dân có an sinh xã hội phúc lợi xã hội “không mức cao chế độ kinh tế phát triển văn hóa xã hội chế độ kinh tế định”1 Dĩ nhiên, hạn chế điều kiện lịch sử, chưa thể dự báo đầy đủ phát triển phong phú đa dạng hệ thống sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội ngày nhiều nước - nước theo trào lưu dân chủ - xã hội ỏ Bắc Âu Ngoài ra, quan niệm C.Mác 1.C.Mác Ph.Ăngghen: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, t.19, tr.36 Ph.Ăngghen thời cịn nghiêng việc xây dựng mơ hình chủ nghĩa xã hội nhà nước, nên ông nêu lên ý tưỏng “phải biến việc bảo hiểm cho cơng nhân hồn tồn thành việc nhà nước” mà chưa thấy cần thiết phải xã hội hóa nguồn tài quỹ bảo hiểm xã hội Mặc dù vậy, nhiều quan điểm nhà sáng lập chủ nghĩa MácLênin giữ nguyên giá trị thời để tham khảo vận dụng sáng tạo trình xây dựng bước hồn thiện hệ thống sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội ỏ nước ta Quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh Đầu năm 1930, Chính cương vắn tắt Hội nghị hợp tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam, sau nêu rõ chủ trương “làm tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản” 3, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt sách “về phương diện xã hội” lên hàng đầu, đến sách “về phương diện trị” “về phương diện kinh tế’ Tư tưởng Hồ Chí Minh hướng tới xã hội giàu mạnh đồng thuận Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ nghĩa xã hội dân nạn bần cùng, người có cơng ăn, việc làm; đời sống vật chất, tinh thần văn hóa nhân dân nâng cao, người làm nhiều hưởng nhiều, làm hưởng ít, khơng làm khơng hưởng, tất nhiên trừ người già cả, ốm đau, trẻ em Trong Di chúc, Ngưòi quan tâm đến cơng việc đơì với người, làm cho dân có ăn, có mặc, có nghề để tự lực cánh sinh Muôn vậy, phải mở mang kinh tế, phát triển y tế, sửa đổi chế độ giáo dục cho thích hợp với hồn cảnh nhân dân Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Với phương châm “nhìn thẳng vào thật”, Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VI Đảng (năm 1986) nghiêm khắc tự phê bình khuyết điểm, sai lầm, đồng thịi đề đường lơì đổi tồn diện đất nước Trong có C.Mác Ph Ăngghen: Tồn tập, Sđd, 1995, t.22, tr.350 Hồ Chí Minh: Toàn tập, Sdd, t.3, tr.l chủ trương, quan điểm mang tính đột phá nhằm ổn định phát triển kinh tế - xã hội, nhờ mà bước thực tốt an sinh xã hội phúc lợi xã hội cho nhiều đối tượng cần thiết Những chủ trương, quan điểm là: Chuyển kinh tế từ mơ hình kế hoạch hóa tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần để giải phóng phát triển lực lượng sản xuất, đẩy nhanh nhịp độ tăng trưỏng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân Nêu cao vai trị sách xã hội việc phát huy nhân tố người lấy việc phục vụ người làm mục đích cao hoạt động Thơng sách kinh tế với sách xã hội, xem trình độ phát triển kinh tế điều kiện vật chất để thực sách xã hội, mục tiêu xã hội lại đích hướng tới hoạt động kinh tế Bảo đảm việc làm cho người lao động nhiệm vụ kinh tế - xã hội hàng đầu Nhà nước cố gắng tạo thêm việc làm có sách để ngưòi lao động tạo việc làm cách khuyến khích phát triển kinh tế gia đình, khai thác tiềm thành phần kinh tế khác Chăm lo đáp ứng nhu cầu giáo dục tầng lớp dân cư, đồng thời, bước nâng cao chất lượng hoạt động y tế đạt tiến việc chăm sóc sức khỏe nhân dân Trong giai đoạn 2011-2015, Hội nghị Trung ương khóa XI Đảng ban hành Nghị số 15-NQ/TW ngày 1-6-2012 ố vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, tập trung nêu rõ hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội sau: Cải thiện, nâng cao đòi sống tinh thần vật chất ngưịi có cơng Hệ thống an sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ Nhà nước, xã hội người dân Chính sách xã hội phải đặt ngang tầm với sách kinh tế Xây dựng hệ thống an sinh xã hội nhiều tầng nấc, chủ yếu ưu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội, trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội Phòng ngừa giảm thiểu rủi ro cho đốĩ tượng sách Gắn an sinh xã hội với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội Thực trạng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Trong điều kiện nước ta cịn nhiều khó khăn kinh tế - xã hội, Nhà nước có cố gắng lớn việc giải vấn đề an sinh xã hội phúc lợi xã hội Cụ thể: Tạo việc làm, tạo thu nhập tham gia thị trường lao động Chính phủ ban hành nhiều sách tín dụng ưu đãi cho đối tượng chủ yếu sau: người nghèo thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số; người lao động việc làm tác động khủng hoảng kinh tế; người nông dân có đất chuyển đổi mục đích sử dụng; học sinh, sinh viên có hồn cảnh khó khăn; thương nhân hoạt động thương mại vùng kinh tế khó khăn Mục tiêu sách tín dụng ưu đãi đa dạng, tập trung chủ yếu vào phát triển sản xuất, xuất lao động, tín dụng học tập, chuyển đổi việc làm Tuy nhiên, theo kết điều tra Đề tài Nghiên cứu vấn đề xã hội thuộc Chương trình lý luận trị giai đoạn 2011- 2015, việc thực sách cịn bất cập Nhìn chung, tỷ lệ người dân chưa hiểu rõ sách hỗ trợ học nghề cịn cao Trong sách hỗ trợ việc làm tỷ lệ biết đến cao thuộc dịch vụ hỗ trợ việc làm sách hỗ trợ việc làm cho lao động nữ Tỷ lệ người biết đến sách chuyển đổi nghề nghiệp bảo hiểm thất nghiệp tương đối lớn Khi hỏi vai trị tổ chức trị - xã hội địa phương việc hỗ trợ thực sách học nghề, có nhiều đánh giá khác Nhìn chung, ngưịi dân đánh giá cao vai trị đồn ỏ địa phương, Hội Phụ nữ đánh giá cao Sự dịch chuyển rõ rệt loại hình cơng việc trước sau năm tính từ thời điểm điều tra, khảo sát loại hình tự kinh doanh sản xuất, sau loại hình làm việc cắc quan, công ty nhà nước Điều cho thấy, thành phần kinh tế nỗ lực giải việc làm mở rộng việc làm cho nguồn nhân lực dồi đất nước Sự chuyển dịch thòi điểm trước năm thành phần kinh tế khác chiếm tỷ trọng thấp Nhìn chung, cấu việc làm chuyển đổi khu vực làm việc có nhiều thay đổi, phản ánh xu hướng phát triển kinh tế nói chung thị trường lao động nói riêng nước ta Bảo hiểm thất nghiệp Số người đăng ký thất nghiệp năm 2012 lên tới 482.128 người Nhà nước tiến hành nhiều biện pháp để giúp họ tiếp cận thị trường lao động hỗ trợ học nghề, tư vấn việc làm, trợ cấp thất nghiệp Sô" thu bảo hiểm thất nghiệp năm 2012 7.973,86 tỷ đồng chi trợ cấp bảo hiểm thất nghiệp 609,331 tỷ đồng Những vấn đề cần đặt cho năm tối là: Ngưịi nơng dân có đất chuyển đổi mục đích sử dụng khó kiếm việc làm mới, nhiều ngưòi lâm vào cảnh thất nghiệp, túng thiếu; lao động khu vực phi thức có mức thu nhập bấp bênh; số lao động nông thôn bị thất nghiệp tăng nhanh; số lao động di cư khó khăn việc tiếp cận dịch vụ xã hội nơi Bảo hiểm xã hội Cho đến nay, tỷ lệ người tham gia bảo hiểm xã hội đạt 20% tổng sô' lao động Mức đóng bảo hiểm xã hội thấp, mức chi cao, gây nên nguy cân đối quỹ bảo hiểm xã hội Sô" người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện cịn q ít, đặc biệt nông dân Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế, chủ yếu người lao động làm việc khu vực thức, ngưịi cao tuổi hưởng lương hưu, trẻ em tuổi, học sinh sinh viên, ngưịi có cơng Ngưịi dân nơng thơn thường khơng tham gia bảo hiểm y tế Mạng lưới cung cấp dịch vụ y tế thiếu Việc chăm sóc sức khỏe ban đầu chưa tốt Cơng tác y tê cộng đồng nhiều yếu Việc bao phủ bảo hiểm y tê toàn dân thách thức lớn Tiến hành nghiên cứu bảo hiểm xã hội địa bàn: Hà Nội, Nghệ An, Khánh Hòa, Đắk Lắk ba vấn đề chính: thứ nhất, đánh giá ngưịi lao động (tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc) chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc; thứ hai, đánh giá người lao động (tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện) sách, chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện; thứ ba, nhận thức chung cần thiết bảo hiểm xã hội xây dựng giải pháp để tăng cưòng tham gia người lao động lĩnh vực bảo hiểm xã hội, kết sau: Đánh giá người lao động chế độ, sách bảo hiểm xã hội bắt buộc: Đôi tượng áp dụng bảo hiểm xã hội bắt buộc gồm ngưòi lao động công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động từ đủ tháng trỏ lên cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc nay, phần lớn người lao động với 64,7% cho rằng, thủ tục tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bình thường, khơng gây phức tạp cho người lao động, chí 24,7% đánh giá thủ tục đơn giản; có 2,8% cho rằng, thủ tục phức tạp Điều phần chứng minh thủ tục hành bảo hiểm xã hội khơng cịn rưịm rà, phức tạp không sơ sài, bảo đảm giấy tờ cần thiết cho quan quản lý cho người lao động Xét hài lòng người tham gia chế độ khơng thấy có khác biệt lớn Đa số ngưòi lao động hài lòng với chế độ mà thân họ hưởng Đánh giá người lao động chê độ bảo hiểm xã hội tự nguyện: bảo hiểm xã hội tự nguyện sách mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Đối tượng tham gia thường ngưòi nơng dân, người lao động tự Họ thưịng có thu nhập thấp, khơng ổn định Khi tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện, họ hưởng lương hưu, góp phần bảo đảm sơng già Tuy nhiên, sau năm triển khai, số lượng người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện địa bàn nghiên cứu chiếm tỷ lệ thấp Trong trình nhận chi trả bảo hiểm xã hội tự nguyện, người lao động khơng gặp phải khó khăn đáng kể Đa số họ đánh giá cao hợp lý thời gian giải chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện Nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội người lao động: nhiều người lao động cồn thị ơ, có nhu cầu tham gia bảo hiểm xã hội Có tới 324 người độ tuổi lao động hỏi không tham gia đóng bảo hiểm xã hội, chiếm 46,3% tổng số người trả lời Tìm hiểu dự định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện ngưòi lao động, tổng số 324 ngưòi lao động hỏi chưa tham gia đóng bảo hiểm xã hội, có 16% số người trả lòi dự định tham gia bảo hiểm xã hội thịi gian tói, 40,5% người dự chưa định tỷ lệ cao với 43,5% khơng tham gia Tóm lại, tỷ lệ tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bảo hiểm xã hội tự nguyện thấp, chiếm 20% lực lượng lao động Theo đánh giá số chuyên gia, tương lai đất nưc- phải đối mặt với hàng triệu lao động bưốc vào tuổi hưu mà khơng có lương hưu Gánh nặng thuộc Nhà nước phải trợ cấp cho hàng triệu ngưòi sơng họ gặp khó khăn Trước nguy này, việc mỏ rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội phải xem ưu tiên hàng đầu sách bảo hiểm xã hội nước ta, nhằm thiết lập hệ thống an sinh xã hội bền vững phát triển, phải bảo đảm quyền tham gia quyền thụ hưỏng bảo hiểm xã hội người lao động xã hội Đồng thòi, cần cải cách chê độ bảo hiểm xã hội cho phù hợp với thực tiễn cải cách thủ tục hành để đáp ứng nhu cầu đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội; cần có chế tài xử phạt nghiêm minh trường hợp vi phạm Luật bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Theo kết Báo cáo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam tính đến ngày 31-52015, số đối tượng tham gia bảo hiểm y tế nưóc 64,6 triệu người, tăng 2,7 triệu ngưòi so với tháng 5-2014, tương đương bao phủ 71,4% dân số Theo sô' liệu khảo sát Đề tài Nghiên cứu vấn đề xã hội thuộc Chương trình lý luận trị giai đoạn 2011-2015 thì, tình hình triển khai sách bảo hiểm y tế có điểm đáng lưu ý sau: Thói quen khám, chữa bệnh người dân: Thói quen người dân đối vối việc khám, chữa bệnh phản ánh qua nhiều khía cạnh Đầu tiên việc ngưồi dân có lựa chọn nơi khám, chữa bệnh thân họ gia đình có ngưịi ốm đau, bệnh tật Theo số liệu thống kê chung ỏ địa bàn khảo sát cho thấy, đa phần ngưòi dân lựa chọn bệnh viện tuyến tỉnh nơi khám chữa bị bệnh (48,3%) Tùy theo địa bàn, người dân lại có lựa chọn ưu tiên khác Thực trạng sử dụng thẻ bảo hiểm y tế: Tỷ lệ người dân tham gia mua thẻ bảo hiểm y tế tính chung tất địa bàn khảo sát chiếm tới 64,3%; số lại có chênh lệch rõ rệt địa bàn khảo sát Đánh giá người dân chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh thẻ bảo hiểm y tế Nhận thức giá trị tầm quan trọng lợi ích mà bảo hiểm y tế mang lại, người dân tham gia sử dụng thẻ bảo hiểm y tế để phục vụ cho việc khám, chữa bệnh thân gia đình Nhìn chung, đánh giá từ phía ngưịi sử dụng dịch vụ bảo hiểm xã hội mang tính tích cực Trong đánh giá cao trình độ tay nghề bác sĩ với tỷ lệ 84,3%; tiếp đến thái độ phục vụ cán y tế với 75,2%; số lượng thuốc cấp theo thẻ bảo hiểm y tế vói 60,4%, chất lượng thuốc cấp với 58,9% chất lượng dịch vụ kỹ thuật khám, chữa bệnh theo thẻ bảo hiểm y tế với 56,9% Tuy nhiên, có tỷ lệ định ngưồi khảo sát chưa hài lòng với dịch vụ khám, chữa bệnh cung cấp thẻ bảo hiểm y tế, như: thái độ sô" cán y tế đôl với người sử dụng thẻ bảo hiểm y tế chưa thực ân cần, chu đáo nhiệt tình Vì vậy, người dân tìm đến dịch vụ bảo hiểm y tế, chấp nhận chi phí đắt hưỏng dịch vụ chất lượng tốt Đánh giá người dân chất lượng sở y tế Các sở y tế nước ta phát triển mạnh số lượng 10 cải thiện nhiều chất lượng so với trước Khi đánh giá chất lượng khám, chữa bệnh tuyến, bệnh viện tuyến trung ương tuyến tỉnh đánh giá mức tốt chiếm tỷ lệ cao (bệnh viện trung ương: 43,4%; bệnh viện tỉnh: 50,3%); bệnh viện tuyến dưối thưịng đánh giá ỏ mức bình thường Song, số ngưòi đánh giá thấp chất lượng khám, chữa bệnh bệnh viện tuyến không nhiều Điều cho thấy dấu hiệu đáng mừng việc cải thiện chất lượng khám, chữa bệnh sở y tê nước ta Tuy vậy, nâng cao chất lượng sở vật chất khám, chữa bệnh chưa đủ Vấn đề cịn tăng cường khả tiếp cận người dân sở y tế Có dịch vụ y tê phát huy hiệu cần thiết Trợ giúp xã hội Việc trợ giúp xã hội nhiều năm qua tiến hành với nhiều đối tượng người thất nghiệp, ngưồi cô đơn, trẻ vô gia cư, ngưồi tàn tật, ngưịi cao tuổi, ngưịi có công với cách mạng Tuy nhiên, đối tượng hưởng trợ giúp thường xuyên chiếm 2% dân số vối mức trợ giúp thấp, 45% so với chuẩn nghèo Chính phủ đạo tốt việc trợ giúp có rủi ro bất thường Ví dụ: lạm phát cao, Chính phủ trợ cấp khó khăn cho triệu cán bộ, nhân viên, ngưòi hưu, người có cơng Tuy nhiên, mức trợ cấp bù đắp khoảng 10% thiệt hại đối tượng sách Chính phủ thành cơng việc giúp sơ' phận dân cư nghèo, tình trạng giảm nghèo chưa thật bền vững: cịn nhiều xã thiếu nưóc sạch, nhà trẻ trường mẫu giáo; nhiều địa phương thiếu dịch vụ xã hội bản; nguồn tài cho trợ giúp xã hội eo hẹp; doanh nghiệp, cộng đồng đóng góp chưa nhiều tài cho an sinh xã hội; đội ngũ làm công tác xã hội cịn thiếu tính chun nghiệp chưa cao; lãnh đạo nhiều địa phương chưa có nhận thức đầy đủ vai trò việc học tập, nâng cao tay nghề thường xuyên chưa xác định yếu tố để thoát nghèo 11 Đánh giá chung người dân tình hình thực sách an sinh phúc lợi xã hội Tiến hành điều tra ý kiến ngưòi dân qua phương diện sách an sinh phúc lợi xã hội, có vấn đề cần lưu ý sau: Mức hỗ trợ từ nguồn thấp, khơng đáp ứng nhu cầu người dân, ví dụ hỗ trợ dịp lễ, tết: 69,4% người dân nhận gói hỗ trợ 1.000.000 đồng; đó, 4,8% nhận mức 100.000 đồng, 26,2% nhận mức 300.000 đồng Người nghèo chờ đợi khoản hỗ trợ khác từ phía Nhà nước cộng đồng yêu cầu đáp ứng, như: hỗ trợ học nghề (chỉ 1,2% sơ" học sinh ngưịi dân tộc thiểu sơ" hỗ trợ), hỗ trợ tín dụng để phát triển sản xuất (19,7% đáp ứng), hỗ trợ di cư lao động (1,9% đáp ứng), Sự hài lòng người dân việc làm chưa cao, có 46,7% ngưịi dân tạm hài lịng với mức thu nhập việc làm mang lại, 70% ngưòi lao động không thấy triển vọng thăng tiến công việc, 47,3% khơng biết chế độ phúc lợi mà hưởng gì, Trong sơ" ngưịi tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hỏi, có 7,8% đánh giá tốt chế độ bồi thường tai nạn lao động nghề nghiệp, 6,7% hài lòng chế độ trợ cấp nghề nghiệp Nhiều người đề nghị điều chỉnh lại chế độ bảo hiểm xã hội tự nguyện họ hưởng chế độ hưu trí tử tuất, khơng có chế độ thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Khá đông người dân không mặn mà với việc dùng thẻ bảo hiểm y tế dùng thẻ bảo hiểm y tế khám bệnh nhiều giị, chất lượng khám, chữa bệnh chưa tốt Nhìn chung có ba vấn đề lớn cần xem xét, tìm giải pháp tháo gỡ là: (1) Việc làm, học nghề, hỗ trợ sản xuất, di cư lao động, (2) Các chế độ trợ cấp thấp, (3) Vấn đề bảo hiểm y tế Những nhân tố ảnh hưởng tới an sinh xã hội phúc lợi xã hội thực tiễn Dân số 12 Việt Nam, dân số tiếp tục tăng, chưa đến giai đoạn ổn định Với 90 triệu dân, lại nước có sản xuất với suất thấp, gặp thiên tai, năm Việt Nam phải đối mặt với khó khăn đồi sống người dân Sức ép yêu cầu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội an toàn xã hội 90 triệu người nặng nề kinh tế nước ta, kinh tê có sức cạnh tranh thấp, giáo dục quy hoạch chưa khoa học, chạy theo sô" lượng đào tạo cách ạt mà không gắn với thị trường lao động, máy quản lý cồng kềnh Việc thị trường hóa mức dịch vụ xã hội dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế, dịch vụ việc làm, dịch vụ pháp lý làm tăng khoản chi phí cơng khai chi phí ngầm ngưịi dân Trong tình trạng dân số' tiếp tục tăng lên, dịch vụ xã hội có nhiều vấn đề phải giải mà ngân sách nhà nước lại eo hẹp, trợ giúp xã hội, cứu trợ xã hội, ưu đãi xã hội từ ngân sách nhà nưốc chi phí nhỏ giọt, tạo thay đổi tồn diện địi sơng tinh thần vật chất cho ngưòi dân Giáo dục Sự lạm dụng mức chế thị trường giáo dục, chạy theo lợi nhuận làm rốì loạn việc tổ chức hệ thơng giáo dục làm giảm nhanh chóng chất lượng đào tạo, khu vực đào tạo đại học sau đại học Trong đó, giáo dục ngưịi lớn việc học tập suốt đòi người dân chưa coi trọng, khiến cho trình độ dân trí tồn dân, nơng dân cơng nhân chưa đáp ứng yêu cầu, dẫn đến suất lao động thấp sức cạnh tranh kinh tế thấp Có thể nói rằng, bên cạnh kết ngành giáo dục, phải thấy tác động tiêu cực lệch lạc phát triển giáo dục đến an sinh xã hội nhiều trường hợp, người dân không hưởng thụ giáo dục phúc lợi xã hội Giáo dục cần tổ chức lại theo hưống quán triệt sâu sắc nữa, nghiêm túc nghị Đảng định Nhà nước đổi mối toàn diện giáo dục đào tạo 13 điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tê ngày sâu, rộng Khoa học công nghệ Khoa học công nghệ bao gồm khoa học xã hội, khoa học nhân văn, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật, khoa học bản, vài thập kỷ qua góp phần tạo nên chuyển biến tích cực lĩnh vực giao thông vận tải, thông tin truyền thông, y học y tế, văn học - nghệ thuật, Khoa học cơng nghệ góp phần vào việc hoạch định nhiều sách, bao gồm sách xã hội Việc hoạch định sách để chuyển đổi kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường đóng góp to lớn để địi sống kinh tế - xã hội nước ta thay đổi, động phát triển ngày bền vững Bộ mặt đô thị nông thôn khác trước xa, kể vùng mà trước gặp nhiều khó khăn Những sách bình đẳng giới góp phần khơng nhỏ vào việc giải phóng phụ nữ khỏi quan điểm, tư tưởng mang đầy thiên kiến, suy nghĩ bất cơng, bất bình đẳng với giới nữ Đây tiến lớn xã hội Việt Nam đường phát triển Những sách xây dựng nơng thơn có tác động thúc đẩy phát triển nông nghiệp nâng cao điều kiện sống nông dân Chĩ riêng việc đưa điện sinh hoạt đến người dân tộc thiểu sô' người Mông, người Dao, người Cơho, người Gié Triêng điều làm thay đổi đời sống họ Những sách xóa đói, giảm nghèo, bảo hiểm y tế, bảo hiểm hưu trí, chăm sóc người cao tuổi, giúp đỡ đào tạo nghề cho người khuyết tật, tiến hành công việc trợ giúp mang tính chất nhân đạo từ thiện với ngưịi thuộc nhóm yếu thế, v.v có tác động khơng nhỏ vào việc ổn định địi sống xã hội địa bàn dân cư nước Q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, thị hóa 14 Vấn đề then chốt để thực cơng nghiệp hóa ứng dụng cơng nghệ mới, kỹ thuật cho tất lĩnh vực hoạt động kinh tế quốc dân Do vậy, chuyển giao công nghệ hoạt động để phát triển sản xuất Việc tiếp nhận sử dụng công nghệ cao không chĩ mang lại thay đổi mạnh mẽ lĩnh vực, như: thay đổi phương pháp sản xuất, thay đổi mẫu mã hàng hóa, thay đổi q trình quản lý sản xuất , mà quan trọng đưa dần lĩnh vực sản xuất sang kinh tế tri thức Để trỏ thành nước cơng nghiệp, q trình cơng nghiệp hóa, việc chuyển dịch cấu kinh tế tất yếu theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp dịch vụ, giảm dần tỷ trọng nơng nghiệp Cơng nghiệp hóa cịn q trình kinh tế - xã hội Việc chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động Trước hết, giáo dục phải phát triển để đáp ứng mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa, đồng thời cơng tác đào tạo nghề ngắn hạn dài hạn ngày tăng lên Một đội ngũ lao động cho công nghiệp dịch vụ hình thành địa bàn nơng thơn Lốỉ sống cơng nghiệp hình thành Trong năm qua, trình độ sản xuất nơng nghiệp nâng lên rõ rệt Việc trang bị kỹ thuật đại công nghệ cho lĩnh vực sản xuất làm thay đổi hẳn mặt kinh tế văn hóa Hoa quả, lúa gạo, thực phẩm, thuốc men, hàng công nghiệp ngày phong phú, giúp cho ngưịi dân có nhiều khả lựa chọn hơn, nhờ đó, địi sống dễ chịu Công tác thông tin, truyền thông, xuất bản, in ấn, dịch vụ văn hóa ứng dụng nhiều kỹ thuật đại vùng núi cao, vùng khó khăn địa lý kinh tế có đường giao thơng, tơ, xe máy, điện thoại bàn điện thoại di động, tivi, tủ lạnh (ngay phận ngưồi Cơho, Lô Lô, Mông dùng điện thoại di động, dùng micro hệ thống tăng âm sinh hoạt ngày, dùng đàn điện tử sinh hoạt văn hóa - văn nghệ ) Đây dấu hiệu văn hóa văn minh q trình đại hóa mang lại Hiện đại hóa góp phần xóa đói, giảm nghèo bền vững, giảm nghèo tri thức nghèo nhân văn, làm thay đổi lối sống vùng dân cư nâng cao trình 15 độ dân trí lên tầm cao mà trước khơng lâu cịn xa vời người dân Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế Q trình tồn cầu hóa, hội nhập quốc tế vừa hội quan trọng để phát triển biết nắm bắt, đồng thòi thách thức lớn đặt cho đất nước Để hội nhập quốc tế cách chủ động, phải nâng cao trình độ tri thức người dân, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, phải đầu tư để nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Việt Nam Trưóc phát triển chưa nhịp với bước kinh tế giối, phải đổi mối mạnh mẽ nữa, nữa, toàn diện lĩnh vực kinh tế - xã hội đất nước để tránh tụt hậu với giới đại Một số giải pháp định hướng hoàn thiện sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Đổi tư hoạch định sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ, đảng viên nhân dân tri thức đại quyền người nhân tố người phát triển bền vững xã hội Quốc hội cần cung cấp đầy đủ thông tin thực trạng thực sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội địa phương, có hiểu biết sách an sinh quốc gia mà nhờ họ giải vấn đề khó khăn xã hội mà Việt Nam chưa tháo gỡ Những vấn đề xúc đời sống nhân dân phải đặt lên bàn nghị cấp ủy đảng quyền địa phương, từ có cam kết trị lãnh đạo việc tháo gõ cách tận tâm sáng tạo bất ổn đòi sông nhân dân vùng, miền, địa bàn dân cư Các phương tiện thông tin đại chúng như: báo chí, phát thanh, truyền hình phải liệt việc phân tích, phê phán hành vi, 16 hành động vi phạm quyền người, bất cập sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội hành, đồng thòi cung cấp kinh nghiệm hay nưốc giới cải thiện an sinh xã hội cho nhân dân Đưa tri thức an sinh xã hội phúc lợi xã hội vào chương trình đào tạo cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội ỏ trường đại học, cao đẳng, chương trình chuyển giao tri thức mối trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng Bảo đảm tính hiệu quả, hiệu lực sách trợ giúp người nghèo, người có hồn cảnh khó khăn để họ khỏi tình trạng nghèo triền miên, khơng có hội phát triển Nội dung trợ giúp người nghèo văn bản, sách tốt đẹp, có ý nghĩa nhân văn cao cả, qua điều tra xã hội học, trợ giúp tiền mặt vật mang tính động viên định mức nhỏ giọt, khơng có tác dụng để người nghèo vượt qua khó khăn, kể khó khăn thịi Đa sơ" ngưịi nhận gói hỗ trợ cho rằng, hỗ trợ không giải nhu cầu tối thiểu họ Tình trạng có sách sách thực thi phổ biến Ví dụ, có 2,7% phụ nữ cần học nghề tiếp cận với gói hỗ trợ học nghề; 2,4% niên nông thôn hỗ trợ chi phí học nghề ngắn hạn; 1,2% niên dân tộc thiểu số hỗ trợ đào tạo nghề, Người dân hy vọng vào hiệu trợ giúp cách trợ giúp xa mối tới ngưỡng họ mong đợi Vì thế, họ trơng đợi nhiều quan tâm Nhà nước tới phúc lợi xã hội thiết thực mở trung tâm dạy nghề địa phương để đào tạo nghề mới, chuyển đổi nghề cho ngưồi lao động; phát triển dịch vụ giới thiệu việc làm, hỗ trợ tín dụng sản xuất, Xây dựng chương trình an tồn người thơng qua hệ thống sách an toàn xã hội Bên cạnh hai trụ cột an sinh xã hội phúc lợi xã hội, cần có trụ cột thứ ba an tồn xã hội tồn hệ thống sách xã hội An toàn xã 17 hội vấn đề chiến lược mà cốt lõi an toàn người (hay an ninh người - an ninh phi truyền thống) khơng phải vấn đề tình thê cấp bách Ba yêu cầu an toàn người là: (1) Con người sống yên ổn để làm ăn thuận lợi, học hành tiến bộ, đời sống cải thiện; (2) Con người không bị chà đạp bị bóc lột, bạo lực, trấn áp, đe dọa từ ngưòi khác, từ quan quyền lực; (3) Con ngưồi thoát nghèo tri thức, điều kiện sống thu nhập Nhà nước có hành lang pháp lý để bảo vệ có hiệu nhũng giá trị ngưòi, quyền sống người Ở cấp độ vi mô (cơ sở) cần đẩy mạnh hoạt động tài để thực an sinh xã hội cộng khó khăn, thực bảo hiểm nâng cao lực tự an sinh Tài vi mơ giải pháp phù hợp với việc đẩy mạnh công tác an sinh xã hội vùng nghèo, vùng dân tộc thiểu số Việc hủy bỏ chương trình tài vi mô sai lầm quan quản lý, vậy, cẩn có khẳng định lại vai trị phục hồi hình thức tài vi mô thời gian tới Việc mở rộng tài vi mơ cần dựa vào tổ chức tài vi mơ bán thức tổ chức phi phủ (NGO,) hợp pháp phụ trách Cũng khơng nên đế tổ chức trị - xã hội tham gia vào việc này, mà nên để nhiều tổ chức xã hội hợp pháp vào Những tổ chức phi phủ thơng qua cấu tổ chức với sách thủ tục tín dụng cụ thể, có hệ thống giám sát thủ tục toán dựa chuẩn mực quốc tế có tác dụng tốt Thực tế cho thấy, hoạt động dịch vụ tài vi mơ NGOs hợp pháp có cịn chặt chẽ thủ tục chuẩn mực khách hàng ngân hàng thương mại Trong điều kiện Nhà nước bảo đảm yêu cầu tối thiểu an sinh xã hội phúc lợi xã hội, khơng thể có tốc độ xóa đói, giảm 18 nghèo, cải thiện địi sống nhanh được, cần phải quan tâm đến dịch vụ tài vi mơ dịch vụ tín dụng nhỏ với u cầu tự an sinh, tự bảo hiểm, tự nâng cao lực chống rủi ro người nghèo Việc triển khai ý tưởng tài vi mơ nước ta bước đầu hình thành với ba mơ hình có tác dụng tốt: mơ hình chun cung cấp dịch vụ tiết kiệm; mơ hình tín dụng - tiết kiệm gán với hoạt động khác giáo dục, y tế, cung cấp nước sạch, mơi trường; mơ hình liên kết tổ chức xã hội với ngân hàng, dịch vụ tài khơng có thê chấp tài sản, thay vào bảo lãnh nhóm Phát triển cơng tác xả hội để triển khai sách an sinh xã hội, phúc lợi xã hội, an toàn xã hội tới địa bàn dân cư Ngày 25-3-2010, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đê án phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010-2020 Công tác xã hội có chức năng: tạo liên kết ngưịi thụ hưởng sách xã hội với hệ thống cung ứng dịch vụ xã hội; tạo hội để đối tượng sách xã hội tiếp cận vối nguồn lực; góp phần đổi sách xã hội theo hướng bảo đảm cơng xã hội bình đẳng xã hội thụ hưởng nguồn lực dịch vụ xã hội Vì vậy, nội dung cơng tác xã hội chủ yếu an sinh xã hội, phúc lợi xã hội an toàn xã hội Phát triển công tác xã hội phải cân đối sô" lượng nhân lực công tác xã hội chất lượng đào tạo nhân lực sở giáo dục có chun khoa cơng tác xã hội Đảng phải có sách đủ mạnh giai đoạn 2016- 2020 có tạm đủ cán bộ, nhân viên cơng tác xã hội địa bàn xã, phường, thị trấn nước Tập trung nguồn lực cho phúc lợi xã hội để giảm nghèo đa chiều cho người lao động, đưa nhanh hộ gia đình nghèo đạt tới chuẩn cận nghèo trung lưu hóa đội ngũ lao động tri thức Người nghèo Việt Nam có mức thu nhập mức sống thấp, khoản thu nhập có khơng đủ ăn, chưa nói đến khoản chi cho giáo dục, y tế, 19 văn hóa Trong đó, phúc lợi xã hội thường phân phốỉ để ngưịi có mức sống trung bình giả hưỏng nhiều so với nghèo Ví dụ, việc xây dựng cơng trình văn hóa, tổ chức dịch vụ giáo dục, y tế chủ yếu đô thị, thành phô" lớn, dân nghèo ỏ nơng thơn khó có hội thụ hưỏng Một nguyên nhân làm cho người nghèo ỏ nước ta khó khỏi tình trạng thiếu thốn, nghèo túng họ có hội tiếp cận phúc lợi xã hội Những người giả có nhiều hội học tập, chữa bệnh, tìm kiếm thay đổi việc làm, v.v nhiều so với người nghèo Chính mà mức độ phân hóa giàu nghèo ngày trầm trọng Cho dù người nghèo có nhận tiền trợ cấp tháng mức thu nhập họ tình trạng ngày thua xa so với ngưịi có hội phát triển thông qua việc thụ hưởng kết phát triển văn hóa, khoa học, giáo dục Ngồi nhũng quy định an sinh xã hội, phúc lợi xã hội Nhà nước đôi với người nghèo, cần phải phát triển quỹ xã hội ỏ cấp sỏ, phát triển hoạt động tài vi mơ hình thức bảo hiểm vi mơ, ủng hộ chương trình tài vi mơ tố chức trị - xã hội tổ chức phi phủ, giúp cho người nghèo tiếp cận hợp pháp mạng tài vi mơ, cung cấp cho họ sản phẩm bảo hiểm vi mô nhằm bảo đảm an sinh xã hội, V.V Người nghèo q trơng chị vào khoản đầu tư tài cấp vĩ mơ Cần phải triệt để chống tham nhũng việc thiết kế thi công dự án, đề án hướng tới ngưòi nghèo, như: đề án xóa đói, giảm nghèo, dạy nghề cho nông dân; đề án đưa công nghệ thông tin nông thôn Tham nhũng tạo tầng lớp giàu có, mà tầng lớp khơng thể đưa vào phân tầng xã hội hợp lý qua trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội Đây nhóm cần phải có pháp luật xử lý nghiêm minh Từ đến năm 2020, cần tập trung quỹ phúc lợi xã hội cho vùng nghèo, hỗ trợ cho người nghèo bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an tồn xã hội 20 để xóa tầng lớp nghèo, đưa tầng lớp vào nhóm cận nghèo Đồng thời xây dựng để án lương mới, chương trình phúc lợi để trung lưu hóa đội ngũ giáo viên, thầy thuốc, văn nghệ sĩ, cán nghiên cứu khoa học Phát huy sức mạnh tổ chức xã hội công tác an sinh xã hội Các tổ chức xã hội (đúng với nghĩa tổ chức phi phủ hợp pháp khu vực thứ ba Nhà nước thị trưòng) lực lượng đơng đảo có nhiều lực giải vấn đề an sinh xã hội Nhà nưốc cần tạo điều kiện để tổ chức xã hội hợp pháp trở thành chỗ dựa tin cậy Đảng Nhà nước, trao cho họ nhiệm vụ làm an sinh xã hội theo chức ghi Điều lệ tổ chức đó, tránh tình trạng hỗ trợ “nhỏ giọt”; nên đổi tư đổi cách hỗ trợ, đầu tư kinh phí theo cách hỗ trợ tỷ lệ thuận với kết đóng góp họ vào an sinh xã hội Phát triển tổ chức người dân ỏ sở (xã, phưòng; thơn, xóm; tổ dân phơ' ) - tổ chức mà nhiều tài liệu gọi tổ chức xã hội khu vực thứ tư, Nhà nước, thị trường tổ chức phi phủ để họ tự thực lợi ích khép kín nhóm Đó tổ chức giúp việc tang lễ, cưới xin, góp vốh dựng nhà, giúp sản xuất nhằm xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ tìm kiếm việc làm để có thêm thu nhập (hiện có số phường, xã, xóm, làng có ban bảo thọ, đội phụ trách mai táng, nhóm góp họ để tạo vốn làm ăn ) Những tơ chức thành lập nhiều tốt, hoàn tồn theo tinh thần tự dân giúp dân; dùng thuật ngữ “Tổ chức xã hội sở’ để nhóm thuộc khu vực thứ tư Những tổ chức có phạm vi hoạt động hẹp, địa bàn sỏ, không vượt giới hạn địa lý xã, phường Nghiên cứu thí điểm chuyển phần công tác an sinh xã hội sang cho tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội làm kinh tế, tổ chức xã hội làm nhân đạo, từ thiện khuyên khích doanh nghiệp tham gia vào quỹ an sinh xã hội, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ phát triển sản xuất nhiều dịch vụ an sinh xã hội khác Những tổ chức xã hội thuộc khu vực thứ ba liên kết với 21 tổ chức thuộc khu vực thứ hai (thị trường) việc phục vụ dân sinh, đồng thịi giúp tổ chức xả hội thuộc khu vực thứ tư - tổ chức xã hội sỏ điều kiện tinh thần vật chất để tăng cường lực giải an sinh xã hội nội nhân dân Cần có tư thơng thống đơl với số tổ chức xã hội có lực hoạt động mang lại hiệu cao lĩnh vực an sinh xã hội, phúc lợi xã hội an toàn xã hội Xu hướng chung Bộ Nội vụ muốn tổ chức hội quần chúng theo kiểu hành hóa (ví dụ, quy định tuổi ngưòi lãnh đạo tổ chức xã hội), đồng thời lại muốn tổ chức hoàn toàn phải tự lo liệu tự chịu trách nhiệm tài Điều hạn chế tham gia khơng tổ chức xã hội vào việc hỗ trợ Nhà nước triển khai sách xã hội Đẩy mạnh tiến độ xây dựng xã hội học tập, thực việc học tập suốt đời để nâng cao nâng lực tự an sinh cho người lao động Để giáo dục trở thành nghiệp có ý nghĩa đơl vói phát triển vững xã hội, Nhà nước cần ban hành luật học tập (giáo dục) suốt đời cho người dân, tạo hội điều kiện để công dân tham gia học tập suốt đời Đồng thời, Nhà nước cần ban hành tiêu chí đánh giá mơ hình cơng dân học tập danh hiệu công dân học tập để động viên ngưòi dân hảng hái tham gia xây dựng gia đình học tập, dịng họ học tập cộng đồng học tập Đến nay, nước thành lập gần 11.000 trung tâm học tập cộng đồng, thực tế dưói 30% số trung tâm hoạt động có hiệu Số người lớn học trung tâm vào khoảng 15 triệu lượt người năm, tức chưa tới 1/4 sô" người lón nước Bên cạnh đó, thiếu nhiều sách chế điều hành trung tâm học tập cộng đồng Tình trạng cấp hỗ trợ kinh phí cho trung tâm khơng địa phương chấp hành nghiêm chỉnh Các trung tâm cịn thiếu cán có lực làm chun trách, Tình trạng kéo dài nhiều năm, khơng có điều chỉnh Nhà nước khơng có ý kiến đạo Đảng khơng trung tâm học tập cộng đồng ngừng hoạt 22 động Quyết định số 89/QĐ-TTg ngày 9-1-2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Xây dựng xã hội học tập giai đoạn 2012-2020” có ghi rõ đề án thành phần Đề án xây dựng xã hội học tập giao cho sơ" bộ, ban, ngành chủ trì Tiến độ triển khai đề án thành phần không đồng đều, việc học tập ngưịi dân khơng bảo đảm đồng Kinh nghiệm nước cho thấy, việc học tập suốt đời ngưịi dân có tác dụng tích cực đến phát triển xã hội, từ xóa đói, giảm nghèo đến phát triển sản xuất, thực an sinh xã hội cho tầng lớp nhân dân KẾT LUẬN Thực sách ASXH chủ trương quán, xuyên suốt Đảng, Nhà nước 30 năm qua Việc thực tốt sách ASXH giúp cho đối tượng thụ hưởng mở rộng, nâng mức hỗ trợ, thực đồng sách người có cơng, giảm nghèo, trợ giúp xã hội, hỗ trợ nhà ở, tạo việc làm, đào tạo nghề, hỗ trợ sản xuất, hỗ trợ tín dụng cho học sinh, sinh viên nghèo Chính sách bảo vệ, chăm sóc sức khỏe nhân dân trọng [2] Tuổi thọ trung bình người dân tăng nhanh Chất lượng sống nhân dân đảm bảo, tăng cao Trên sở nghiên cứu, đánh giá kết thực hiện, tác giả đưa kinh nghiệm tăng cường việc thực sách ASXH cho người dân thời gian tới, từ đó, góp phần thực thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Tài liệu tham khảo Ban chấp hành trung ương Đảng, Nghị số 15/NQ-TU ngày 1/6/2012 số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020, Hà Nội, 2012 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn Kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012 23 Mai Ngọc Anh, Nghiên cứu hệ thống CSXH nơng thơn Cộng hịa Liên Bang Đức kiến nghị việc xây dựng hệ thống ASXH cho nông dân Việt Nam, tạp chí Kinh tế phát triển số tháng 10 năm 2006 Nguyễn Kim Bảo Điều chỉnh số sách kinh tế Trung Quốc NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2004 Báo cáo quốc gia phủ Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam phát triển xã hội hội nghị thưởng đỉnh giới phát triển xã hội Copenhagen -12 tháng năm 1995 Hà Nội, 1995 24 ... tụt hậu với giới đại Một số giải pháp định hướng hồn thiện sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Đổi tư hoạch định sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo... trình an tồn người thơng qua hệ thống sách an toàn xã hội Bên cạnh hai trụ cột an sinh xã hội phúc lợi xã hội, cần có trụ cột thứ ba an tồn xã hội tồn hệ thống sách xã hội An toàn xã 17 hội vấn... tượng sách Gắn an sinh xã hội với mục tiêu, động lực để phát triển bền vững, ổn định trị - xã hội Thực trạng hệ thống an sinh xã hội phúc lợi xã hội Việt Nam Trong điều kiện nước ta cịn nhiều khó

Ngày đăng: 08/03/2022, 11:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w