SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4

20 26 0
SKKN NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Lí do chọn đề tài Theo Nghị quyết số 29NQTW ngày 4112013 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ “Đổi mới giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phát triển phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Bên cạnh đó chương trình Giáo dục phổ thông 2000 được xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung, còn chương trình Giáo dục phổ thông 2018 được xây dựng dựa trên cách tiếp cận năng lực của học sinh. Chính cách tiếp cận này giúp học sinh hoàn thành công việc và giải quyết vấn đề trong học tập cũng như trong đời sống một cách khoa học và hiệu quả. Ngoài ra, “Biện pháp giáo dục phải phát huy tính hăng hái, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, áp dụng tri thức vào thực tiễn, tác động đến tính cách, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh, hướng tới hoạt động học một cách chủ động, chống lại thói quen học thụ động.” Là một giáo viên, tôi luôn thực hiện theo lời Bác Hồ đã dạy “Vì sự nghiệp mười năm trồng cây, vì sự nghiệp trăm năm trồng người”. Chính vì vậy trong hệ thống giáo dục học sinh thì việc giáo dục học sinh ở bậc tiểu học là nền tảng, là tầm quan trọng trong tất cả các bậc học. Học sinh tiểu học là những mầm non xanh tươi của đất nước. Chúng như những cây con sẽ đâm chồi nảy lộc; sẽ xum xuê, đơm hoa kết trái nếu người trồng là một nghệ nhân khéo léo, có tâm huyết với nghề. Những mầm non đó sẽ không tươi tốt, không người trồng không có lòng tận tâm, không quan tâm và không bỏ công chăm chút vun trồng. Học sinh cũng như những mầm non đó nếu người giáo viên không có lòng tận tụy với nghề, không yêu trẻ. Với những suy nghĩ trên, tôi đã luôn phấn đấu, không ngừng học hỏi những phương pháp mới, những kinh nghiệm từ phía đồng nghiệp kết hợp cùng những kinh nghiệm của bản thân trong nhiều năm đứng lớp. Nhằm để giúp cho học sinh ngày càng phát huy năng lực, tư duy sáng tạo và ý thức trong học tập thì đòi hỏi người giáo viên không ngừng cải tiến, đổi mới phương pháp trong quá trình giảng dạy của mình. Việc tìm kiếm và vận dụng phương pháp tiên tiến trong dạy học các môn ở tiểu học trong đó có môn Khoa học luôn được tôi quan tâm và một trong những phương pháp giúp học sinh có thể phát huy tính độc lập làm việc, không ngừng phát huy khả năng tư duy sáng tạo và niềm yêu thích khoa học đó là phương pháp “ Bàn tay nặn bột ”. Đây là một trong những phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên nhất là đối với học sinh tiểu học, một cấp học đang dần dần hình thành và bắt đầu tìm hiểu các kiến thức khoa học, một thế giới tự nhiên với bao điều bí ẩn thu hút sự tò mò và muốn khám phá, hiểu biết về chúng. Chính vì sự ham thích, muốn khám phá đã tạo động lực cho học sinh lòng ham mê hoạt động và sáng tạo. Điều này đã hình thành động lực học tập cho học sinh trong quá trình học. Vì vậy việc nâng cao hiệu quả phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn Khoa học lớp 4 làm sao đạt nhiều hiệu quả là rất quan trọng đối với tôi. Với mong muốn góp phần vào việc luận giải những vấn đề nói trên, nên bản thân tôi đã chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học lớp 4”. 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài Muốn ghi lại những biện pháp mình có thành công hay không và cũng để suy ngẫm, để chọn lọc và đúc kết thành kinh nghiệm cho bản thân. Mong có thể chia sẻ với đồng nghiệp những việc tôi đã làm và đã đạt được nhiều kết quả khả quan hơn khi sử dụng phương pháp tích cực“ Bàn tay nặn bột”. Nhận được những lời góp‎ ‎ý, nhận xét từ Ban giám hiệu nhà trường và từ các bạn đồng nghiệp để tôi phát huy những mặt mạnh, điều chỉnh và khắc phục những thiếu sót cho hoàn thiện hơn. Góp phần nâng cao khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh cũng như sự tự tin khi thể hiện bản thân qua các hoạt động của học sinh. 3. Đối tượng nghiên cứu: Áp dụng vào học sinh lớp 41 trường tiểu học Him Lam năm học 2021 – 2022. 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” trong một số bài ở môn Khoa học lớp 4. 5. Thời gian nghiên cứu và áp dụng Từ năm học 2021 – 2022 đến nay II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng Khoa học là môn học mang tính tổng hợp. Vì vậy, việc dạy phải dựa trên kết quả nghiên cứu của nhiều môn học. Trong các cơ sở đó đối với việc dạy quan trọng nhất là hiểu biết phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, lí thuyết hoạt động lời nói, tri thức về thí nghiệm khoa học và việc vận dụng vào thực tế đời sống. Khoa học là môn học mang tính chất toàn diện tổng hợp, chính xác nên đòi hỏi thực hành rất cao. Vì tính thực hành phải được quán triệt trong suốt quá trình giảng dạy bắt đầu từ các bài lí thuyết đến bài học thực tiễn nên yêu cầu các em phải quan sát thật kĩ các thí nghiệm và làm thật tỉ mỉ. Năm học 2021 – 2022 tôi được phân công giảng dạy lớp 41 Trường Tiểu học Him Lam. Đây là lớp có sức học khá đều, nhanh nhẹn, linh loạt nên bản thân là giáo viên chủ nhiệm tôi luôn tìm cách đổi mới phương pháp dạy học để nâng cao chất luợng dạy học. Phương pháp “Bàn tay nặn bột” là một phương pháp hay có thể sử dụng trong quá trình dạy học nhằm kích thích tính sáng tạo, kĩ năng tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức cũng như kĩ năng diễn đạt của học sinh. Từ năm học trước trường đã áp dụng dạy, tôi thấy thực tế giáo viên dạy rất e dè, khó khăn. Vì sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thì thời gian cần cho một tiết dạy là tương đối nhiều. Trong khi đó, thời lượng cho một tiết dạy môn khoa học chỉ 35 phút. Do đó, tôi đã tìm hiểu kĩ chương trình môn khoa học lớp 4, phương pháp BTNB và đưa ra một số biện pháp có thể “Nâng cao hiệu quả của phương pháp bàn tay nặn bột trong dạy học môn khoa học lớp 4” vào trong quá trình dạy học của mình. 1.1 Thuận lợi Được sự hỗ trợ chuyên môn của Ban giám hiệu nhà trường thông qua các buổi chuyên đề, các buổi sinh hoạt chuyên môn về phương pháp Bàn tay nặn bột để giáo viên có thể dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Thư viện trường đã trang bị đủ tranh ảnh trực quan để phục vụ cho việc giảng dạy môn Khoa học ở lớp 4. Học sinh có đủ sách giáo khoa, vở khoa học, đồ dùng dạy học phù hợp với môn học. Giáo viên tiểu học là người luôn đi đầu trong việc đổi mới phương pháp giảng dạy nên đã tiếp thu rất nhanh. Nhiều giáo viên đã tự nghiên cứu, tìm hiểu về phương pháp này nên việc vận dụng phương pháp này không gì khó khăn. 1.2 Khó khăn + Về giáo viên: Giáo viên chưa hiểu đúng bản chất của phương pháp bàn tay nặn bột nên việc vận dụng còn hình thức, hời hợt. Giáo viên còn chưa thoát li nhiều về các câu hỏi gợi ý trong sách giáo khoa, sách hướng dẫn vì sợ sai. Giáo viên còn áp đặt kiến thức, bắt học sinh công nhận việc hình thành kiến thức khoa học còn miễn cưỡng nên đã làm mất đi khả năng sáng tạo của học sinh. Ngoài ra để vận dụng tốt phương pháp “Bàn tay năn bột” đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức về khoa học vững vàng và có khả năng linh hoạt để ứng phó với mọi tình huống bất ngờ xảy ra trong tiết học. Điều này không phải giáo viên tiểu học nào cũng làm được. + Về học sinh : Học sinh chưa thật sự hào hứng đối với môn Khoa học nên kết quả học tập chưa cao. Các em biết làm việc tập thể, biết hợp tác, biết trao đổi, biết trình bày các ý kiến cá nhân, biết làm thí nghiệm đơn giản. Tuy nhiên giờ học thiếu sinh động, không khí học tập còn nặng nề, các em chưa tự chủ trong việc tìm kiếm tri thức nên không gây được hứng thú trong học tập, chưa thật sự chú tâm. Các em ít đặt ra những câu hỏi thắc mắc, sự lập luận còn kém, vốn từ của các em còn hạn chế, học sinh chưa có thói quen ghi chép những gì các em quan sát được và chưa có chủ động trong việc xác định mục đích quan sát. 1.3 Đánh giá nguyên nhân các vấn đề khó khăn gặp phải Hiện tượng trẻ em ngu ngơ khi phải xử lí những tình huống của cuộc sống thực, thiếu tự tin trong giao tiếp, thiếu bản lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến và dễ nản chí ngày càng nhiều. Nguyên nhân do đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết do giáo dục. Nhiều vấn đề của xã hội hiện đại tác động đến trẻ chưa được cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường. Việc định hướng sai các giá trị là nguyên nhân gây ra những hiện tượng đáng tiếc trong ứng xử của trẻ. Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết suông, không tạo được cho trẻ khả năng tư duy, óc phân tích, suy sét, phán đoán, không tạo cơ hội cho trẻ trải nghiệm những vấn đề thực trong cuộc sống hiện đại. Giáo viên và người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh. Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh còn ít. Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng các kĩ năng sống do sự hạn chế của giáo dục gia đình và nhà trường, sự phức tạp của xã hội hiện đại là nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn trong xử với tình huống thực của cuộc sống. Do đó, tự nhiên và xã hội nói chung ở lớp 1, 2, 3 và môn Khoa học ở lớp 4 nói riêng là một môn học cung cấp cho học sinh những hiểu biết cơ bản ban đầu về các sự vật, sự kiện, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội với mối quan hệ trong đời sống thực tế của con người. Đồng thời, nó góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện của con người. Để thực hiện tốt mục tiêu đổi mới của môn Khoa học ở lớp 4, giáo viên phải thực hiện đổi mới các phương pháp dạy học sao cho học sinh là người chủ động, nắm bắt kiến thức của môn học một cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải quyết các tình huống có vấn đề đặt ra trong bài học từ đó chiếm lĩnh kiến thức. “Bàn tay nặn bột” chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra...Với một vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức. Cũng như các phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” luôn coi học sinh là trung tâm của quá trình nhận thức, chính các em là người tìm ra câu trả lời và lĩnh hội kiến thức dưới sự giúp đỡ của giáo viên. 2. Biện pháp thực hiện 2.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình môn Khoa học lớp 4 có những bài có thể áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Nội dung chương trình khoa học lớp 4 có: 3 chủ đề, gồm 70 tiết của 35 tuần. Trong đó, ở chủ đề Vật chất và năng lượng có 9 bài có thể vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để dạy, cụ thể là các bài sau: Nước có những tính chất gì? Ba thể của nước. Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra? Không khí có những tính chất gì? Không khí gồm những thành phần nào? Sự lan truyền âm thanh. Ánh sáng. Bóng tối. Nóng, lạnh và nhiệt độ. 2.2 Biện pháp 2: Hiểu rõ nguyên lí từng bước dạy trong phương pháp “Bàn tay nặn bột”. Việc hiểu rõ nguyên lí của từng bước dạy trong phương pháp BTNB là rất quan trọng, nó giúp cho chúng ta vận dụng các bước dạy vào từng bài dạy dễ dàng và hiệu quả. Chẳng hạn: Bước 1: Tình huống xuất phát và câu hỏi nêu vấn đề: Thực chất đây là bước kích thích tính tò mò, thích tìm tòi, nghiên cứu của học sinh. Vì vậy, tình huống xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu đối với học sinh, câu hỏi nêu vấn đề phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không sử dụng câu hỏi đóng (trả lời có hoặc không). Tình huống xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề. Có những trường hợp không nhất thiết phải có tình huống xuất phát mới đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tuỳ vào từng kiến thức và từng trường hợp cụ thể). Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu. Hình thành biểu tượng ban đầu là bước quan trọng, đặc trưng của phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột”. Bước này khuyến khích học sinh trình bày quan niệm ban đầu, ‎ ý kiến ban đầu của mình về sự vật, hiện tượng trước khi được tìm hiểu về bản chất sự vật, hiện tượng. Đây là những quan niệm được hình thành trong vốn sống của học sinh, là các ý tưởng giải thích sự vật, hiện tượng theo suy nghĩ của học sinh. Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu hiện của học sinh, có thể là bằng lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), bằng cách viết hay vẽ để biểu hiện suy nghĩ. Đối với học sinh chúng ta thường mỗi lần phát biểu rất ngại nói vì sợ sai và sợ bị chê cười. Do đó giáo viên cần khuyến khích học sinh trình bày ý kiến của mình, biết lắng nghe và tôn trọng những quan niệm sai hoặc chưa thực sự chính xác của học sinh khi trình bày biểu tượng ban đầu. Bước 3: Đề xuất câu hỏi và thí nghiệm Đề xuất câu hỏi: Từ những khác biệt và phong phú về biểu tượng ban đầu của học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất các câu hỏi từ những khác biệt đó. Chú ý ‎xoáy sâu vào những sự khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm của bài học. Ở bước này, giáo viên cần khéo léo chọn lựa một số biểu tượng ban đầu khác biệt trong lớp để giúp học sinh so sánh. Từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học. Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Từ các câu hỏi được đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị các em đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó. Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu. Từ các phương án thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét và lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành. Ưu tiên thực hiện thí nghiệm trực tiếp trên vật thật. Một số trường hợp không thể tiến hành thí nghiệm trên vật thật có thể làm mô hình, hoặc cho học sinh quan sát tranh vẽ. Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó mới cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mô hình đã phóng to những đặc điểm không thể quan sát rõ trên vật thật. Bước 5: Kết luận. Sau khi thực hiện thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu, các câu trả lời dần dần được giải qu‎yết, kiến thức được hình thành tuy nhiên vẫn chưa có hệ thống hoặc chưa chuẩn xác một cách khoa học. Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận và hệ thống lại để học sinh ghi vào vở coi như là kiến thức bài học. Trước khi kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu một vài ‎ý kiến của học sinh cho kết luận sau khi thực hiện thí nghiệm (rút ra kiến thức bài học). Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh bằng cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với các ‎ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước khi học kiến thức mới. Như vậy, những quan niệm ban đầu sai lệch, sau quá trình nghiên cứu – tìm tòi, chính học sinh tự phát hiện ra mình sai hay đúng mà không phải do giáo viên nhận xét một cách áp đặt. Chính học sinh tự phát hiện những sai lệch trong nhận thức và tự sửa chữa, thay đổi một cách chủ động. Những thay đổi này sẽ giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức hơn. 2.3. Biện pháp 3: Việc tổ chức lớp học Giáo viên sẽ chú ý đến hướng ngồi của các học sinh sao cho tất cả các em đều nhìn thấy rõ thông tin trên bảng. Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh. Học sinh được tự do chọn lựa vị trí chỗ ngồi của mình trong giờ Khoa học Đối với những bài học có làm thí nghiệm cần bố trí chỗ để các vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS Chú ý sắp xếp bàn ghế không nên gập ghềnh vì gây khó khăn cho học sinh khi làm một số thí nghiệm cần sự thăng bằng hoặc gây khó khăn khi viết. • Không khí làm việc trong lớp học Giáo viên sẽ xây dựng không khí làm việc sôi nổi và các mối quan hệ giữa các học sinh dựa trên sự tôn trọng lẫn nhau và đối xử công bằng, bình đẳng giữa các em trong lớp. Học sinh tự tin mạnh dạn phát biểu trong giờ học 2.4. Biện pháp 4 : Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu Không ngừng khuyến khích học sinh trình bày ý kiến của mình qua những gì các em quan sát được và giáo viên sẽ biết tôn trọng những quan điểm sai của học sinh khi trình bày biểu tượng ban đầu. Học sinh thảo luận nhóm trong tiết học. Giáo viên sẽ giúp học sinh phân tích những điểm giống và khác nhau cơ bản giữa các ý kiến, từ đó hướng dẫn các em đặt câu hỏi cho những sự khác nhau đó. 2.5 Biện pháp 5 : Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tòi – nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: Tuỳ từng trường hợp cụ thể mà giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp. Tuy nhiên cần chú ý: Đối với ý kiến hay vấn đề đặt ra đơn giản, ít phương án hay thí nghiệm chứng minh thì giáo viên có thể cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất. Hướng dẫn HS sử dụng vở ghi chép: Vở khoa học là cần thiết để học sinh sử dụng vốn từ mà các em có thể diễn đạt ý tưởng, tập ghi chép dựa trên những gì học sinh hiểu và những gì học sinh thực hiện trong quá trình dạy học. Do đó giáo viên sẽ cho học sinh sử dụng vở khoa học giúp HS đối chiếu những gì mình ghi chép với ý kiến của học sinh khác khi thảo luận và với ý kiến chung của tập thể. 2.6 Biện pháp 6 : Hướng dẫn học sinh phân tích thông tin, hiện tượng quan sát được nghiên cứu để đưa ra kết luận Khi làm thí nghiệm, quan sát hoặc nghiên cứu tài liệu để tìm ra câu trả lời thì giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết chú ý đến các thông tin chính để rút ra kết luận tương ứng với các câu hỏi. Vì đây là một vấn đề khó nên giáo viên sẽ thường xuyên hướng dẫn để giúp học sinh làm quen dần dần. Giúp học sinh so sánh, đối chiếu kết quả thu nhận được với kiến thức khoa học Ngoài việc hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức, giáo viên cũng sẽ giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin trên internet mà các em có thể có điều kiện tiếp cận được để giúp các em hiểu sâu hơn về kiến thức đã học. Giáo viên sẽ phải lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinh tham khảo và sẽ không yêu cầu bắt buộc đối với học sinh Lưu ý: Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu để nâng cao nhận thức của bản thân: Khi sử dụng phương pháp này thì đòi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung bài dạy. Phải gắn chặt nội dung bài với những vấn đề thiết thực, gần gũi với đời sống của các em. Giáo viên phải luôn bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình và không ngừng cập nhật kiến thức mới để giúp giáo viên có thể kiểm soát các câu hỏi của học sinh. + Thái độ của giáo viên: Giáo viên sẽ có lời nói, cử chỉ phù hợp, truyền cảm và thân thiện với học sinh để khơi gợi sự hứng thú học tập của các em. Giáo viên cũng có lời nói động viên, khuyến khích các em ngày càng tự tin trong việc hình thành kiến thức. Như vậy người giáo viên sẽ có vai trò quan trọng trong việc tạo sự hứng thú, hình thành kiến thúc cho học sinh. Là một giáo viên luôn tận tụy với nghề “ gõ đầu trẻ’’ này, tôi luôn có quan niệm : “ Phải để học sinh thích học hơn là sợ học” 2.7 Biện pháp 7 : Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp và hiệu quả. Đối với phương pháp “Bàn tay nặn bột” , việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp và hiệu quả quyết định sự thành công của một tiết dạy. Vì vậy, trước mỗi tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy. Giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng nào là phù hợp với tiết dạy của mình và đồ dùng phải thu hút sự chú ý của học sinh. Ví dụ: Đối với bài “Mây được hình thành như thế nào? Mưa từ đâu ra?” thì giáo viên chọn đồ dùng dạy học là những bức ảnh, tranh.

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC HIM LAM – & & SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NĂM HỌC 2021 - 2022 TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP Người thực hiện: Lê Thị Ngọc Tuyền Nhiệm vụ: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4/1 Tháng 2/2022 MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu 4 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Thời gian nghiên cứu áp dụng .4 II NỘI DUNG Thực trạng: 1.1 Thuận lợi: .5 1.2 Khó khăn: 1.3 Đánh giá nguyên nhân vấn đề khó khăn gặp phải: Biện pháp thực Biện pháp 1:……………… .7 Biện pháp 2: .8 Biện pháp 3: 10 Biện pháp 4: 11 Biện pháp 5,6 12 Biện pháp 13 Hiệu vận dụng 14 Bài học kinh nghiệm 16 III KẾT LUẬN 16 Tính đề tài 17 Trang ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TRƯỜNG TIỂU HỌC HIM LAM CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP - Người thực : LÊ THỊ NGỌC TUYỀN - Đơn vị công tác : Trường tiểu học Him Lam - Nhiệm vụ phân công : Giáo viên chủ nhiệm lớp 4/1 I ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Theo Nghị số 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đổi toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ “Đổi giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phát triển phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lí tưởng, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kĩ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.” Bên cạnh đó chương trình Giáo dục phổ thơng 2000 xây dựng theo hướng tiếp cận nội dung, chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 xây dựng dựa cách tiếp cận lực học sinh Chính cách tiếp cận giúp học sinh hồn thành cơng việc giải vấn đề học tập đời sống cách khoa học hiệu Ngoài ra, “Biện pháp giáo dục phải phát huy tính hăng hái, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, áp dụng tri thức vào thực tiễn, tác động đến tính cách, đem lại niềm vui, hứng thú cho học sinh, hướng tới hoạt động học cách chủ động, chống lại thói quen học thụ động.” Trang Là giáo viên, thực theo lời Bác Hồ dạy “Vì nghiệp mười năm trồng cây, nghiệp trăm năm trồng người” Chính vậy hệ thống giáo dục học sinh việc giáo dục học sinh bậc tiểu học tảng, tầm quan trọng tất bậc học Học sinh tiểu học mầm non xanh tươi đất nước Chúng đâm chồi nảy lộc; xum xuê, đơm hoa kết trái người trồng nghệ nhân khéo léo, có tâm huyết với nghề Những mầm non đó khơng tươi tốt, khơng người trồng khơng có lịng tận tâm, không quan tâm không bỏ công chăm chút vun trồng Học sinh mầm non đó người giáo viên khơng có lịng tận tụy với nghề, không yêu trẻ Với suy nghĩ trên, phấn đấu, không ngừng học hỏi phương pháp mới, kinh nghiệm từ phía đồng nghiệp kết hợp kinh nghiệm thân nhiều năm đứng lớp Nhằm để giúp cho học sinh ngày phát huy lực, tư sáng tạo ý thức học tập địi hỏi người giáo viên không ngừng cải tiến, đổi phương pháp trình giảng dạy Việc tìm kiếm vận dụng phương pháp tiên tiến dạy học môn tiểu học đó có môn Khoa học quan tâm phương pháp giúp học sinh có thể phát huy tính độc lập làm việc, không ngừng phát huy khả tư sáng tạo niềm yêu thích khoa học đó phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” Đây phương pháp dạy học tích cực, thích hợp cho việc giảng dạy kiến thức khoa học tự nhiên học sinh tiểu học, cấp học hình thành bắt đầu tìm hiểu kiến thức khoa học, giới tự nhiên với bao điều bí ẩn thu hút tò mò muốn khám phá, hiểu biết chúng Chính ham thích, muốn khám phá tạo động lực cho học sinh lòng ham mê hoạt động sáng tạo Điều hình thành động lực học tập cho học sinh trình học Vì vậy việc nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn Khoa học lớp đạt nhiều hiệu quan trọng Trang Với mong muốn góp phần vào việc luận giải vấn đề nói trên, nên thân chọn đề tài: “Nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học lớp 4” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Muốn ghi lại biện pháp có thành cơng hay khơng để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm cho thân - Mong có thể chia sẻ với đồng nghiệp việc làm đạt nhiều kết khả quan sử dụng phương pháp tích cực“ Bàn tay nặn bột” - Nhận lời góp ý, nhận xét từ Ban giám hiệu nhà trường từ bạn đồng nghiệp để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh khắc phục thiếu sót cho hoàn thiện - Góp phần nâng cao khả tư duy, sáng tạo học sinh tự tin thể thân qua hoạt động học sinh Đối tượng nghiên cứu: - Áp dụng vào học sinh lớp 4/1 trường tiểu học Him Lam năm học 2021 – 2022 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Vận dụng phương pháp “ Bàn tay nặn bột ” số môn Khoa học lớp Thời gian nghiên cứu áp dụng - Từ năm học 2021 – 2022 đến II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.Thực trạng Khoa học môn học mang tính tổng hợp Vì vậy, việc dạy phải dựa kết nghiên cứu nhiều môn học Trong sở đó việc dạy quan trọng hiểu biết phương pháp dạy tiếng mẹ đẻ, lí thuyết hoạt động lời nói, tri thức thí nghiệm khoa học việc vận dụng vào thực tế đời sống Khoa học mơn học mang tính chất tồn diện tổng hợp, xác nên địi hỏi thực hành cao Vì tính thực hành phải quán triệt suốt trình giảng dạy lí thuyết đến học thực tiễn nên yêu cầu em phải quan sát thật kĩ thí nghiệm làm thật tỉ mỉ Trang Năm học 2021 – 2022 phân công giảng dạy lớp 4/1 Trường Tiểu học Him Lam Đây lớp có sức học đều, nhanh nhẹn, linh loạt nên thân giáo viên chủ nhiệm - ln tìm cách đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất luợng dạy học Phương pháp “Bàn tay nặn bột” phương pháp hay có thể sử dụng q trình dạy học nhằm kích thích tính sáng tạo, kĩ tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức kĩ diễn đạt học sinh Từ năm học trước trường áp dụng dạy, thấy thực tế giáo viên dạy e dè, khó khăn Vì sử dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” thời gian cần cho tiết dạy tương đối nhiều Trong đó, thời lượng cho tiết dạy môn khoa học 35 phút Do đó, tìm hiểu kĩ chương trình mơn khoa học lớp 4, phương pháp BTNB đưa số biện pháp có thể “Nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học lớp 4” vào trình dạy học 1.1 Thuận lợi Được hỗ trợ chuyên môn Ban giám hiệu nhà trường thông qua buổi chuyên đề, buổi sinh hoạt chuyên môn phương pháp Bàn tay nặn bột để giáo viên có thể dự giờ, trao đổi kinh nghiệm lẫn Thư viện trường trang bị đủ tranh ảnh trực quan để phục vụ cho việc giảng dạy môn Khoa học lớp Học sinh có đủ sách giáo khoa, khoa học, đồ dùng dạy học phù hợp với môn học Giáo viên tiểu học người đầu việc đổi phương pháp giảng dạy nên tiếp thu nhanh Nhiều giáo viên tự nghiên cứu, tìm hiểu phương pháp nên việc vận dụng phương pháp khơng khó khăn 1.2 Khó khăn + Về giáo viên: Giáo viên chưa hiểu chất phương pháp bàn tay nặn bột nên việc vận dụng cịn hình thức, hời hợt Giáo viên cịn chưa thoát li nhiều câu hỏi gợi ý sách giáo khoa, sách hướng dẫn sợ sai Giáo viên áp đặt kiến thức, bắt học sinh cơng nhận việc hình thành kiến thức khoa học cịn miễn cưỡng nên làm khả sáng tạo học sinh Trang Ngoài để vận dụng tốt phương pháp “Bàn tay năn bột” đòi hỏi người giáo viên phải có kiến thức khoa học vững vàng có khả linh hoạt để ứng phó với tình bất ngờ xảy tiết học Điều giáo viên tiểu học làm + Về học sinh : Học sinh chưa thật hào hứng môn Khoa học nên kết học tập chưa cao Các em biết làm việc tập thể, biết hợp tác, biết trao đổi, biết trình bày ý kiến cá nhân, biết làm thí nghiệm đơn giản Tuy nhiên học thiếu sinh động, khơng khí học tập cịn nặng nề, em chưa tự chủ việc tìm kiếm tri thức nên không gây hứng thú học tập, chưa thật tâm Các em đặt câu hỏi thắc mắc, lập luận kém, vốn từ em hạn chế, học sinh chưa có thói quen ghi chép em quan sát chưa có chủ động việc xác định mục đích quan sát 1.3 Đánh giá nguyên nhân vấn đề khó khăn gặp phải Hiện tượng trẻ em ngu ngơ phải xử lí tình sống thực, thiếu tự tin giao tiếp, thiếu lĩnh vượt qua khó khăn, thiếu sáng kiến dễ nản chí ngày nhiều Nguyên nhân đâu? Phải khẳng định rằng, trước hết giáo dục Nhiều vấn đề xã hội đại tác động đến trẻ chưa cập nhật, bổ sung vào chương trình giáo dục nhà trường Việc định hướng sai giá trị nguyên nhân gây tượng đáng tiếc ứng xử trẻ Phương pháp giáo dục nhồi nhét, lí thuyết sng, khơng tạo cho trẻ khả tư duy, óc phân tích, suy sét, phán đốn, khơng tạo hội cho trẻ trải nghiệm vấn đề thực sống đại Giáo viên người lớn chưa thật gần gũi, thân thiện với học sinh Giáo viên khuyến khích động viên khen thưởng học sinh cịn Chính việc thiếu hụt nghiêm trọng kĩ sống hạn chế giáo dục gia đình nhà trường, phức tạp xã hội đại nguyên nhân trực tiếp khiến học sinh gặp khó khăn xử với tình thực sống Do đó, Trang tự nhiên xã hội nói chung lớp 1, 2, môn Khoa học lớp nói riêng môn học cung cấp cho học sinh hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Đồng thời, nó góp phần bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách toàn diện người Để thực tốt mục tiêu đổi môn Khoa học lớp 4, giáo viên phải thực đổi phương pháp dạy học cho học sinh người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo góp phần hình thành nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải tình có vấn đề đặt học từ đó chiếm lĩnh kiến thức “Bàn tay nặn bột” trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh thí nghiệm, tìm tịi, nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra Với vấn đề khoa học đặt ra, học sinh có thể đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác “Bàn tay nặn bột” coi học sinh trung tâm q trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ giáo viên Biện pháp thực 2.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nội dung chương trình mơn Khoa học lớp có áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” Nội dung chương trình khoa học lớp có: chủ đề, gồm 70 tiết 35 tuần Trong đó, chủ đề Vật chất lượng có có thể vận dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” để dạy, cụ thể sau: - Nước có tính chất gì? - Ba thể nước - Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? - Khơng khí có tính chất gì? - Khơng khí gồm thành phần nào? Trang - Sự lan truyền âm - Ánh sáng - Bóng tối - Nóng, lạnh nhiệt độ 2.2 Biện pháp 2: Hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp “Bàn tay nặn bột” Việc hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp BTNB quan trọng, nó giúp cho vận dụng bước dạy vào dạy dễ dàng hiệu Chẳng hạn: * Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: Thực chất bước kích thích tính tị mị, thích tìm tịi, nghiên cứu học sinh Vì vậy, tình xuất phát phải ngắn gọn, gần gũi dễ hiểu học sinh, câu hỏi nêu vấn đề phải dùng câu hỏi mở, tuyệt đối không sử dụng câu hỏi đóng (trả lời có khơng) Tình xuất phát nhằm lồng ghép câu hỏi nêu vấn đề Có trường hợp khơng thiết phải có tình xuất phát đề xuất câu hỏi nêu vấn đề (tuỳ vào kiến thức trường hợp cụ thể) * Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu Hình thành biểu tượng ban đầu bước quan trọng, đặc trưng phương pháp dạy học “Bàn tay nặn bột” Bước khuyến khích học sinh trình bày quan niệm ban đầu, ý kiến ban đầu vật, tượng trước tìm hiểu chất vật, tượng Đây quan niệm hình thành vốn sống học sinh, ý tưởng giải thích vật, tượng theo suy nghĩ học sinh Khi yêu cầu học sinh trình bày biểu tượng ban đầu, giáo viên có thể yêu cầu nhiều hình thức biểu học sinh, có thể lời nói (thông qua phát biểu cá nhân), cách viết hay vẽ để biểu suy nghĩ Đối với học sinh thường lần phát biểu ngại nói sợ sai sợ bị chê cười Do đó giáo viên cần khuyến khích học sinh trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe tôn trọng quan niệm sai chưa thực xác học sinh trình bày biểu tượng ban đầu * Bước 3: Đề xuất câu hỏi thí nghiệm Trang - Đề xuất câu hỏi: Từ khác biệt phong phú biểu tượng ban đầu học sinh, giáo viên giúp học sinh đề xuất câu hỏi từ khác biệt đó Chú ý xoáy sâu vào khác biệt liên quan đến kiến thức trọng tâm học Ở bước này, giáo viên cần khéo léo chọn lựa số biểu tượng ban đầu khác biệt lớp để giúp học sinh so sánh Từ đó giúp học sinh đặt câu hỏi liên quan đến nội dung học - Đề xuất thí nghiệm nghiên cứu: Từ câu hỏi đề xuất, giáo viên nêu câu hỏi cho học sinh đề nghị em đề xuất thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu để tìm câu trả lời cho câu hỏi đó * Bước 4: Tiến hành thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu Từ phương án thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu mà học sinh nêu ra, giáo viên khéo léo nhận xét lựa chọn thí nghiệm để học sinh tiến hành Ưu tiên thực thí nghiệm trực tiếp vật thật Một số trường hợp khơng thể tiến hành thí nghiệm vật thật có thể làm mơ hình, cho học sinh quan sát tranh vẽ Đối với phương pháp quan sát, giáo viên cho học sinh quan sát vật thật trước, sau đó cho học sinh quan sát tranh vẽ khoa học hay mơ hình phóng to đặc điểm quan sát rõ vật thật * Bước 5: Kết luận Sau thực thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu, câu trả lời giải quyết, kiến thức hình thành nhiên chưa có hệ thống chưa chuẩn xác cách khoa học Giáo viên có nhiệm vụ tóm tắt, kết luận hệ thống lại để học sinh ghi vào coi kiến thức học Trước kết luận chung, giáo viên nên yêu cầu vài ý kiến học sinh cho kết luận sau thực thí nghiệm (rút kiến thức học) Giáo viên khắc sâu kiến thức cho học sinh cách cho học sinh nhìn lại, đối chiếu lại với ý kiến ban đầu (biểu tượng ban đầu) trước học kiến thức Như vậy, quan niệm ban đầu sai lệch, sau q trình nghiên cứu – tìm tịi, học sinh tự phát sai hay mà khơng phải giáo viên nhận xét cách áp đặt Chính học sinh tự phát sai lệch nhận thức tự sửa chữa, thay Trang đổi cách chủ động Những thay đổi giúp học sinh ghi nhớ lâu hơn, khắc sâu kiến thức 2.3 Biện pháp 3: Việc tổ chức lớp học Giáo viên ý đến hướng ngồi học sinh cho tất em nhìn thấy rõ thông tin bảng Chú ý đảm bảo ánh sáng cho học sinh Học sinh tự chọn lựa vị trí chỗ ngồi Khoa học Đối với học có làm thí nghiệm cần bố trí chỗ để vật dụng dự kiến làm thí nghiệm cho HS Chú ý xếp bàn ghế khơng nên gập ghềnh gây khó khăn cho học sinh làm số thí nghiệm cần thăng gây khó khăn viết • Khơng khí làm việc lớp học Giáo viên xây dựng khơng khí làm việc sơi mối quan hệ học sinh dựa tơn trọng lẫn đối xử cơng bằng, bình đẳng em lớp Trang 10 Học sinh tự tin mạnh dạn phát biểu học 2.4 Biện pháp : Giúp HS bộc lộ quan niệm ban đầu Khơng ngừng khuyến khích học sinh trình bày ý kiến qua em quan sát giáo viên biết tôn trọng quan điểm sai học sinh trình bày biểu tượng ban đầu Học sinh thảo luận nhóm tiết học Giáo viên giúp học sinh phân tích điểm giống khác ý kiến, từ đó hướng dẫn em đặt câu hỏi cho khác đó Trang 11 2.5 Biện pháp : Hướng dẫn HS đề xuất thí nghiệm tìm tịi – nghiên cứu hay phương án tìm câu trả lời: Tuỳ trường hợp cụ thể mà giáo viên sử dụng phương pháp phù hợp Tuy nhiên cần ý: Đối với ý kiến hay vấn đề đặt đơn giản, phương án hay thí nghiệm chứng minh giáo viên có thể cho học sinh trả lời trực tiếp phương án mà học sinh đề xuất Hướng dẫn HS sử dụng ghi chép: Vở khoa học cần thiết để học sinh sử dụng vốn từ mà em có thể diễn đạt ý tưởng, tập ghi chép dựa học sinh hiểu học sinh thực trình dạy học Do đó giáo viên cho học sinh sử dụng khoa học giúp HS đối chiếu ghi chép với ý kiến học sinh khác thảo luận với ý kiến chung tập thể 2.6 Biện pháp : Hướng dẫn học sinh phân tích thơng tin, tượng quan sát nghiên cứu để đưa kết luận Khi làm thí nghiệm, quan sát nghiên cứu tài liệu để tìm câu trả lời giáo viên phải hướng dẫn học sinh biết ý đến thơng tin để rút kết luận tương ứng với câu hỏi Vì vấn đề khó nên giáo viên thường xuyên hướng dẫn để giúp học sinh làm quen Giúp học sinh so sánh, đối chiếu kết thu nhận với kiến thức khoa học - Ngồi việc hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức, giáo viên giới thiệu thêm sách, tài liệu hay thông tin internet mà em có thể có điều kiện tiếp cận để giúp em hiểu sâu kiến thức học Giáo viên phải lựa chọn tài liệu đơn giản, dễ hiểu, phù hợp cho học sinh tham khảo không yêu cầu bắt buộc học sinh Lưu ý: Giáo viên cần nghiên cứu tài liệu để nâng cao nhận thức thân: - Khi sử dụng phương pháp địi hỏi người giáo viên phải nghiên cứu kĩ nội dung dạy Phải gắn chặt nội dung với vấn đề thiết thực, gần gũi với đời sống em - Giáo viên phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ chương trình khơng ngừng cập nhật kiến thức để giúp giáo viên có thể kiểm soát câu hỏi học sinh Trang 12 + Thái độ giáo viên: - Giáo viên có lời nói, cử phù hợp, truyền cảm thân thiện với học sinh để khơi gợi hứng thú học tập em Giáo viên có lời nói động viên, khuyến khích em ngày tự tin việc hình thành kiến thức Như vậy người giáo viên có vai trò quan trọng việc tạo hứng thú, hình thành kiến thúc cho học sinh Là giáo viên tận tụy với nghề “ gõ đầu trẻ’’ này, có quan niệm : “ Phải để học sinh thích học sợ học” 2.7 Biện pháp : Sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu - Đối với phương pháp “Bàn tay nặn bột” , việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu định thành cơng tiết dạy Vì vậy, trước tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Giáo viên phải biết lựa chọn đồ dùng phù hợp với tiết dạy đồ dùng phải thu hút ý học sinh Ví dụ: Đối với “Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra?” giáo viên chọn đồ dùng dạy học ảnh, tranh - Đối với bài: Ba thể nước, Khơng khí có tính chất gì? đa số giáo viên có thể lựa chọn đồ dùng dạy học vật thật - Đối với bài: Ánh sáng, Bóng tối giáo viên lại chọn đồ dùng dạy học mơ hình kết hợp với vật thật - Bên cạnh việc lựa chọn đồ dùng dạy học phù hợp với tiết dạy việc sử dụng cho có hiệu đồ dùng dạy học đó tiết dạy quan trọng Chẳng hạn: - Đối với Nước có tính chất gì? Nếu cho học sinh quan sát nước xác định tính chất nước khó tìm tính chất nước, mà nên cho học sinh làm thí nghiệm để tìm tính chất nước, dễ dàng để nhận tính chất nước - Đối với Khơng khí có tính chất gì? cho học sinh quan sát xác định tính chất khơng khí khó tìm tính chất khơng khí, mà phải cho học sinh làm thí nghiệm xác định Trang 13 Tóm lại, tất biện pháp nêu trên, nhằm đạt tới mục đích cuối sau học xong tiết Khoa học nói riêng hồn thành chương trình Tự nhiên Xã hội bậc Tiểu học nói chung, học sinh tích lũy vốn hiểu biết tự nhiên xã hội, cấu tạo quan thể người, giới môi trường, động thực vật, ý thức trách nhiệm với thân, gia đình người xung quanh, yêu thiên nhiên đất nước biết bảo vệ môi trường Hiệu vận dụng biện pháp SKKN Qua trình nghiên cứu thực đề tài “Nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học lớp 4”, với biện pháp trên, thu kết sau: a) Áp dụng thử lần đầu lớp 4/1 từ đầu năm học trường Tiểu học Him Lam ( 34 học sinh) Tổng số học Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành SL % SL % SL % sinh 34 24 70,6% 20,6% 8,8% Qua việc thực biện pháp trên, đến học kì I, thân nhận thấy em có tiến rõ rệt Đa số em có ý thức tốt việc Các em hăng hái phát biểu tiết học Phụ huynh học sinh vui mừng phấn khởi với kết lớp * Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu b) Áp dụng thử lần đầu lớp 4/1 từ ngày 26/8/2019 đến trường Tiểu học Him Lam với hiệu định lượng là: ( 34 học sinh) Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành học sinh SL % SL % SL % 34 24 70,6% 20,6% 8,8% Như vậy, với kết đạt chứng tỏ phần sáng kiến thân đưa áp dụng có hiệu lớp Thiết nghĩ, giáo viên trường áp Trang 14 dụng sáng kiến cơng việc giảng dạy học sinh thích ứng với mơi trường xã hội, tự giải số vấn đề thiết thực sống vấn đề sức khỏe, môi trường, tệ nạn xã hội,… em có thể tự tin, chủ động không bị phụ thuộc vào người lớn mà có thể tự bảo vệ mình, tự đem lại lợi ích đáng, điều kiện thuận lợi cho thân rèn luyện, học tập phấn đấu vươn lên đáp ứng phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.” c) Áp dụng mở rộng Khối từ đầu năm học 2021 - 2022 đến hiệu định lượng : (172 học sinh) Tổng số Hoàn thành tốt Hoàn thành Chưa hoàn thành học sinh SL % SL % SL % 172 154 89,5% 18 10,5% 0 * Phạm vi toàn trường: - Sau thân phân công triển khai chuyên đề dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột” , tổ chuyên môn trường triển khai chuyên đề dạy học theo phương pháp “Bàn tay nặn bột”, sau đó cá nhân tổ vận dụng phương pháp vào dạy giảng dạy lớp * Phạm vi lớp: - Chất lượng giảng dạy chất lượng học tập môn Khoa học đạt kết rõ rệt: 100% học sinh hoàn thành - Học sinh học tập tích cực, hứng thú chủ động việc lĩnh hội tri thức, khơng khí lớp học sôi nổi, hào hứng, học sinh hứng thú với môn Khoa học Môn Khoa học thực trở thành môn học có tác dụng giáo dục quan trọng, góp phần hiệu vào việc nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Bài học kinh nghiệm Thông qua việc thực hiện, giải vấn đề nêu trên, rút số học kinh nghiệm cho thân trình ứng dụng phương pháp BTNB vào dạy môn Khoa học lớp sau: Trang 15 - Hiểu rõ nguyên lí bước dạy phương pháp BTNB để vận dụng vào dạy học cách hiệu - Biết sử dụng linh hoạt bước dạy phương pháp BTNB vào tiết dạy hợp lí nhằm kích thích tính tị mị, sáng tạo học sinh, đồng thời học sinh người tìm kiến thức Khi em tự tìm kiến thức trình thực hành kiến thức đó em nhớ lâu có thể không quên - Đối với phương pháp BTNB, việc sử dụng đồ dùng dạy học phù hợp hiệu định thành công tiết dạy Vì vậy, trước tiết dạy người giáo viên phải biết lựa chọn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy - Giáo viên cần phải có kiến thức thích hợp bài, chủ điểm khối lớp, để thuận lợi việc thiết kế học, định hướng phương pháp dạy học chủ điểm môn học cho phù hợp Tăng cường bồi dưỡng vốn kiến thức việc làm quan trọng đóng góp vào thành công công việc đổi phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói chung dạy học theo phương pháp BTNB nói riêng III KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Tóm lại muốn nâng dần chất lượng mơn Khoa học địi hỏi phải nhiệt tình giảng dạy phải cố gắng kiên trì bền bỉ chịu ý lắng nghe học sinh nói, sửa chữa uốn nắn cho em, động viên khích lệ kịp thời lúc em yếu có tiến Kinh nghiệm áp dụng cho học sinh lớp Trường Tiểu học Him Lam với học sinh lớp tơi phụ trách thấy kết đạt khả quan Trên số vấn đề suy nghĩ, học hỏi thể q trình giảng dạy Tơi mong nhận xét, góp ý quý thầy, cô để giúp đỡ tơi hồn thành tốt trọng trách người giáo viên “ Sự nghiệp trồng người” Câu châm ngơn mà tơi thích đó : “Mặt trời mọc lặn Mặt trăng tròn khuyết ánh sáng mà người thầy rọi vào ta mãi suốt đời’’ Vì vậy năm qua thân không Trang 16 ngừng phấn đấu, ln tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ phía đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp đạt hiệu Việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học khơng địi hỏi phải làm thí nghiệm phức tạp hay cơng thức phức tạp mà cần đòi hỏi học sinh tò mò, yêu thích giáo viên tự tin, phải có đủ kiến thức để việc giảng dạy tốt góp phần sức việc đào tạo hệ tương lai đất nước, thực theo lời Bác dạy: “ Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp bể Quyết chí làm nên.”  Tính đề tài Sự khác biệt: Với giải pháp sử dụng đề tài người giáo viên vừa tổ chức cho học sinh mạnh dạn giao tiếp có thể trình bày rõ ràng vấn đề mà em muốn nói mà trước em khơng thể bày tỏ Tính mới: Với biện pháp giáo dục linh hoạt giáo viên bước giúp em học sinh mạnh dạn giao tiếp Biết mạnh dạn trình bày ý kiến mong muốn trước tập thể, gần gũi trao đổi với thầy cô giáo, bạn bè, ông bà, cha mẹ người thân,… Từ đó mạnh dạn đưa ý kiến, thắc mắc học tập thực hoạt động chung lớp Ngoài sáng kiến kinh nghiệm sử dụng phương pháp thực hành: Giáo dục kĩ sống cho học sinh thông qua hoạt động để học sinh tự cảm nhận, đánh giá, nhận xét qua hành vi từ đó hình thành kĩ năng; thực phối hợp ngồi nhà trường, làm tốt cơng tác xã hội hóa việc giáo dục kĩ sống Tổng hợp biện pháp giáo dục giáo viên chủ nhiệm khối lớp bốn, nhà trường gia đình Tính tơi áp dụng cho học sinh lớp 4/1 Trường Tiểu học Him Lam thấy kết đạt khả quan Do đó mong có thể áp dụng Trang 17 sáng kiến rộng cho năm học sau khối lớp lại toàn Quận Trên sáng kiến sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học cho học sinh lớp mà vận dụng vào lớp đạt kết khả quan Rất mong góp ý Ban giám hiệu nhà trường đồng nghiệp Quận 6, ngày 23 tháng 02 năm 2022 Người viết Lê Thị Ngọc Tuyền Trang 18 NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRƯỜNG ... trình mơn khoa học lớp 4, phương pháp BTNB đưa số biện pháp có thể ? ?Nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học lớp 4? ?? vào trình dạy học 1.1 Thuận lợi Được hỗ trợ chuyên môn Ban... tìm tịi, học hỏi kinh nghiệm từ phía đồng nghiệp để tìm biện pháp tốt việc sử dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học Khoa học lớp đạt hiệu Việc vận dụng phương pháp Bàn tay nặn bột dạy học khơng... Hiệu vận dụng biện pháp SKKN Qua trình nghiên cứu thực đề tài ? ?Nâng cao hiệu phương pháp bàn tay nặn bột dạy học môn khoa học lớp 4? ??, với biện pháp trên, thu kết sau: a) Áp dụng thử lần đầu lớp

Ngày đăng: 07/03/2022, 08:53

Mục lục

  • 1. Lí do chọn đề tài

  • II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • III. KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan