1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LUẬT SƯ KHI THAM GIA TỐ TỤNG

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 136,48 KB

Nội dung

BÀI THI KẾT THÚC MÔN LUẬT SƯ VA ĐẠO ĐỨC NGHỀ LUẬT SƯ - BÀI TIỂU LUẬN. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LUẬT SƯ (VIỆT NAM) KHI THAM GIA TỐ TỤNG – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT.

HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Mơn: Luật sư đạo đức nghề luật sư Thời gian thực hiện: ngày (kể từ ngày giao đề tài cho lớp (30/10/2021) tính ngày thứ 7, chủ nhật) GVHD: Họ tên: Lớp: Luật sư K23 Hậu Giang Số báo danh: Hậu Giang, ngày 01 tháng 11 năm 2021 HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN Môn: Luật sư đạo đức nghề luật sư Thời gian thực hiện: ngày (kể từ ngày giao đề tài cho lớp (30/10/2021) tính ngày thứ 7, chủ nhật) GVHD: Họ tên: Lớp: Luật sư K23 Hậu Giang Số báo danh: 43 Hậu Giang, ngày 01 tháng 11 năm 2021 ĐỀ TÀI: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ LUẬT SƯ (VIỆT NAM) KHI THAM GIA TỐ TỤNG – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nghề luật sư Việt Nam nghề cao quý, hoạt động nghề nghiệp luật sư nhằm mục đích góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc; góp phần phát triển kinh tế - xã hội, nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh Với 70 năm hình thành, xây dựng phát triển, luật sư Việt Nam hoạt động tố tụng (HĐTT) có vai trị quan trọng, góp phần bảo đảm cơng lý, quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức, giảm thiểu án oan, sai; xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, an ninh trị, an tồn xã hội bảo đảm, tăng cường Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam “nhà nước Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân quản lí mặt đời sống xã hội pháp luật” (Hiến pháp 2013) Vì vậy, cá nhân, quan, tổ chức tham gia quan hệ tố tụng (QHTT) phải chấp hành theo quy định pháp luật Trong đó, mối quan hệ LS CQTHTT, người tiến hành tố tụng xuất LS tham gia tố tụng Bên cạnh quy tắc đạo đực ứng xử nghề nghiệp, mối quan hệ chịu điều chỉnh PLTT, PLLS QĐPL khác liên quan Từ thực tiễn tham gia tố tụng, thấy mối quan hệ tập trung vào hoạt động PLTT quy định như: tham gia tố tụng, tham gia hoạt động điều tra hỏi cung, thực nghiệm điều tra, cung cấp chứng cứ, trao đổi, kiến nghị, tham gia phiên tịa… vụ án hình sự; khởi kiện, cung cấp chứng cứ, tham gia hòa giải, làm việc, tham gia phiên tòa… vụ án, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại hay vụ án hành Quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT quy định Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bồ sung 2012).Tuy nhiên, quyền, nghĩa vụ luật sư TT chưa bảo đảm đầy đủ, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Các chủ thể thực cịn gặp khó khăn, khơng thống ảnh hưởng lớn đến việc tìm thật khách quan vụ án, công lý chưa bảo đảm Thực trạng đòi hỏi cần nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT, từ đưa phương hướng, giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT Trong thời gian qua, nước ta có số cơng trình nghiên cứu hoạt động luật sư nói chung, có đề cập đến quyền, nghĩa vụ luật sư Mặc dù vậy, nghiên cứu có vấn đề cịn chưa cập nhật quy định Hiến pháp 2013, Bộ luật Tố tụng hình 2015; Bộ luật tố tụng dân 2015; Luật Luật sư (LLS) 2006 sửa đổi bổ sung 2012 văn pháp luật khác tố tụng Bên cạnh đó, hầu hết nghiên cứu chủ đề đề cập đến vấn đề chung, cịn nghiên cứu chun sâu quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT Từ lý luận thực tiễn thấy nghiên cứu thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng Việt Nam u cầu thiết, mang tính thời Do đó, học viên lựa chọn đề tài: “Quyền nghĩa vụ luật sư (Việt Nam) tham gia tố tụng- Thực trạng hướng hoàn thiện qui định pháp luật” làm đề tài cho tiểu luận Mục đích thực Trên sở làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT; từ thực trạng pháp luật thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT (tập trung vào ưu điểm, tồn nguyên nhân) Bài tiểu luận đề xuất quan điểm bảo đảm giải pháp bảo đảm thực pháp luật quyền nghĩa vụ luật sư HĐTT Việt Nam Đối tượng phạm vi thực 3.1 Đối tượng thực Đối tượng tiểu luận vấn đề sở lý luận, pháp luật có liên quan thực tiễn thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT Việt Nam 3.2 Phạm vi thực Bài tiểu luận tập trung nhận diện, phân tích, bình luận nội dung quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT ( HS, DS, HC) góc độ lý luận chung nhà nước pháp luật; hoạt động thực quyền, nghĩa vụ luật sư với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho bị hại, đương vụ án hình sự; khởi kiện, cung cấp chứng cứ, tham gia hòa giải, làm việc, tham gia phiên tòa… vụ án, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại hay vụ án hành CQTHTT NỘI DUNG KHÁI NIỆM Trên sở số nhận định, quan niệm có liên quan nhà nghiên cứu khoa học pháp lý, tác giả đưa khái niệm - Quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng hành vi mà luật sư làm bắt buộc phải làm hay khơng làm q trình giải vụ án (HS); vụ án, vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại hay vụ án hành theo quy định pháp luật để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp khách hàng NỘI DUNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG Ở VIỆT NAM 2.1 Pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư theo Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bổ sung) 2012 Quyền nghĩa vụ LS quy định điều 21 Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bổ sung) 2012 sau: LS có quyền pháp luật bảo đảm quyền hành nghề luật sư theo quy định Luật quy định pháp luật có liên quan; Đại diện cho khách hàng theo quy định pháp luật; Hành nghề luật sư, lựa chọn hình thức hành nghề luật sư hình thức tổ chức hành nghề luật sư theo quy định Luật này; Hành nghề luật sư toàn lãnh thổ Việt Nam; Hành nghề luật sư nước ngoài; Các quyền khác theo quy định Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bổ sung) 2012 LS có nghĩa vụ sau đây: Tuân theo nguyên tắc hành nghề luật sư quy định Điều Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bổ sung) 2012; Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy quy định có liên quan quan hệ với quan tiến hành tố tụng; có thái độ hợp tác, tôn trọng người tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc hành nghề;Tham gia tố tụng đầy đủ, kịp thời vụ án quan tiến hành tố tụng yêu cầu; Thực trợ giúp pháp lý; Tham gia bồi dưỡng bắt buộc chuyên môn, nghiệp vụ; Các nghĩa vụ khác theo quy định Luật Luật sư 2006 ( sửa đổi, bổ sung) 2012 2.2 Pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư theo Bộ luật Tố Tụng Hình Sự 2015 Theo Bộ luật Tố tụng hình hành quyền, nghĩa vụ luật sư quy định Điều 73, cụ thể: LS có quyền hoạt động thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ, tài liệu, đồ vật giám định, định giá tài sản; quyền có mặt thơng báo trước thời gian, địa điểm lấy lời khai, hỏi cung hoạt động điều tra khác; quyền hoạt động tiếp cận tài liệu hồ sơ vụ án xem biên hoạt động tố tụng, định tố tụng có liên quan; quyền đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng; triệu tập, thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyền khiếu nại định, hành vi tố tụng hay kháng cáo án, định quan, người tiến hành tố tụng liên quan đến đến quyền lợi, nghĩa vụ người 18 tuổi, người có nhược điểm tâm thần thể chất; Các quyền: gặp, hỏi người bị buộc tội; tham gia hỏi, tranh luận phiên tòa; đề nghị quan tiến hành tố tụng cho phép người tập hành nghề luật sư luật sư hướng dẫn vụ án hình Khoản 2, Điều 73 quy định nghĩa vụ LS: Sử dụng biện pháp pháp luật quy định góp phần làm sáng tỏ tình tiết liên quan đến khách hàng; thật khách quan vụ án giúp họ mặt pháp lý; Khơng tiết lộ bí mật điều tra, thông tin vụ án; không sử dụng tài liệu, thơng tin vào mục đích xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích cơng cộng, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân; nghĩa vụ: Giúp người mà bào chữa, bảo vệ quyền lợi mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; không từ chối bào chữa cho người bị buộc tội mà đảm nhận bào chữa khơng lý bất khả kháng khơng phải trở ngại khách quan; tôn trọng thật; không mua chuộc, cưỡng ép xúi giục người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai thật; có mặt theo giấy triệu tập Tịa án; theo yêu cầu Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nghĩa vụ luật sư theo quy định pháp luật luật sư 2.3 Pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư theo Bộ luật Tố Tụng Dân 2015 Trong Bộ luật tố tụng dân 2015: Quyền nghĩa vụ luật sư quy định điều 76 Bộ luật tố tụng dân 2015 LS có quyền tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng dân Luật sư thu thập chứng cứ, nghiên cứu hồ sơ vụ án, ghi chép chụp tài liệu cần thiết hồ sơ vụ án để thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương Luật sư tham gia phiên hòa giải, phiên họp, phiên tòa giúp đương mặt pháp lý liên quan đến bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định BLTTDS 2015 LS có nghĩa vụ giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; trường hợp đương ủy quyền thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng mà Tòa án tống đạt thơng báo có trách nhiệm chuyển cho đương 2.4 Pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư theo Bộ luật Tố Tụng Hành Chính 2015 Khi tham gia Tố tụng hành chính, Luật sư quyền: Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng hành chính; Thu thập tài liệu, chứng cung cấp tài liệu, chứng cho Tòa án, nghiên cứu hồ sơ vụ án ghi chép, chụp tài liệu cần thiết có hồ sơ vụ án để thực việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, trừ tài liệu, chứng không công khai theo quy định; Tham gia phiên tịa, phiên họp trường hợp khơng tham gia gửi văn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương cho Tịa án xem xét; Thay mặt đương yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng khác theo quy định (Điều 61, BLTTHC) LS có nghĩa vụ sau: Giúp đương mặt pháp lý liên quan đến việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ; thay mặt đương nhận giấy tờ, văn tố tụng mà Tòa án tống đạt thông báo trường hợp đương ủy quyền có trách nhiệm chuyển cho đương sự; (Điều 61, BLTTHC) III THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG Ở VIỆT NAM Thời gian qua, đội ngũ Luật sư nước tự trau dồi đạo đức nghề nghiệp, nâng cao trình độ chun mơn, đóng góp tương đối có hiệu vào cơng tác xây dựng, tuyên truyền, phổ biến áp dụng pháp luật, góp phần bảo vệ cơng lý Phải nhìn nhận thực tế khách quan công tác bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp Luật sư năm qua chưa thực mong muốn Nhiều quy định pháp luật vướng mắc làm ảnh hưởng đến hoạt động nghề nghiệp Luật sư Cụ thể: - Bộ luật Tố tụng hình hành quy định Luật sư quyền thu thập chứng theo quy định pháp luật, cụ thể quy định pháp luật khơng nói rõ nên nhiều trường hợp tổ chức, cá nhân có cung cấp tài liệu, chứng cho Luật sư hay không lại quyền họ Trong pháp luật có chế tài xử lý tổ chức, cá nhân không cung cấp tài liệu, chứng cho quan tiến hành tố tụng với Luật sư, khơng có để buộc tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, chứng có liên quan đến vụ việc Và vậy, quy định quyền thu thập chứng Luật sư bị vô nghĩa thực tế - Đối với vụ án có dấu hiệu oan, sai, quan điểm Luật sư phiên tòa q trình điều tra, truy tố có pháp lý chứng không quan tiến hành tố tụng chấp nhận, luật pháp chưa có quy định cách đầy đủ, rõ ràng việc quan tiến hành tố tụng phải có trách nhiệm tơn trọng ý kiến Luật sư nhằm phòng chống oan, sai bỏ lọt tội phạm - Vai trò Luật sư việc tố cáo, tố giác tội phạm trước khởi tố vụ án mờ nhạt, dẫn đến tình trạng bình đẳng trước pháp luật, bỏ lọt tội phạm Các kiến nghị Luật sư trường hợp bị quan tiến hành tố tụng bỏ qua đùn đẩy, trả lời với câu ngắn gọn: “Khơng có để khởi tố vụ án hình sự” mà khơng giải thích, lập luận lại quan điểm Luật sư - Luật Khiếu nại quy định Luật sư quyền tham gia tư vấn, đại diện cho người khiếu nại người bị khiếu nại, quy định chưa triển khai quán triệt thực tế, dẫn đến nhiều tổ chức, cá nhân (thậm chí quan nhà nước có thẩm quyền) cịn cho Luật sư không quyền tham gia - Việc cấp giấy chứng nhận bào chữa giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Luật sư không quan tiến hành tố tụng giải thời hạn quy định Khơng trường hợp điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm phán tìm lý do, chí khun ngăn bị can, bị cáo không nên mời Luật sư bào chữa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho đương - Trong giai đoạn điều tra, Luật sư quyền tham dự với điều tra viên lấy lời khai; Luật sư quyền hỏi bị can nội dung câu hỏi phải điều tra viên đồng ý Chính mà việc Luật sư đặt câu hỏi gần hầu hết bị điều tra viên từ chối Đây “lỗ hổng” pháp luật không quy định rõ nội dung Luật sư hỏi, nội dung khơng hỏi bị nghiêm cấm (như câu hỏi có tính chất mớm cung, thông cung…) - Trong giai đoạn truy tố xét xử Luật sư quyền gặp bị cáo Tuy nhiên, pháp luật quản lý trại giam lại quy định Luật sư không gặp bị cáo 01 giờ; chí Luật sư làm việc với bị cáo lại bị bố trí cán quản lý trại giam ngồi theo dõi bàn Luật sư làm việc với bị cáo Đây quy định bất hợp lý, gây khó khăn, trở ngại cho hoạt động hành nghề Luật sư - Khơng phiên tịa mà Hội đồng xét xử khơng tn thủ quy định pháp luật; đe dọa, gạt bỏ ý kiến Luật sư trình xét xử; chí khơng cho Luật sư kiến nghị, đặt câu hỏi, cắt lời Luật sư tranh tụng vô lý, Luật sư phải cam chịu, không từ bỏ phiên tòa; ý kiến kiến nghị Luật sư quan tiến hành tố tụng không xem xét để xử lý - Nhiều trường hợp, Luật sư bị đương người nhà đương có quyền lợi đối lập vụ án chửi bới, xúc phạm, hành hung, đánh đập… khơng quan nhà nước có thẩm quyền xử lý nghiêm minh Trong trình hành nghề không thiếu trường hợp Luật sư bị đe dọa, hành hung, đánh đập đường trụ sở văn phịng nơi Luật sư cơng tác, trụ sở quan, tổ chức khác không quan tâm giải - Việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo khách hàng Luật sư nhiều trường hợp chưa phân định rõ thuộc thẩm quyền Đoàn Luật sư hay Liên đoàn Luật sư Việt Nam nên dẫn đến nhiều thời gian Luật sư việc giải trình Một số tổ chức Đồn Luật sư cịn chưa rõ chức năng, nhiệm vụ; chẳng hạn ban hòa giải, chức hịa giải Luật sư với có tranh chấp, khiếu nại, lại tiến hành hòa giải tranh chấp Luật sư với khách hàng… IV HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ TRONG HOẠT ĐỘNG TỐ TỤNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY - Hoàn thiện quy định quyền, nghĩa vụ luật sư Luật Luật sư: tác giả đề xuất sửa đổi nội dung số quy định Luật Luật sư (quy định thủ tục bào chữa, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp; số thuật ngữ pháp lý) - Hoàn thiện quy định quyền, nghĩa vụ luật sư BLTTHS 2015 như: quyền thu thập chứng người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị hại, đương sự; Người làm chứng; Giao nộp tài liệu, chứng luật sư cho quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng; Quyền có mặt lấy lời khai, hỏi cung người bị buộc tội - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng, bao gồm: Tăng cường bồi dưỡng thẩm phán, kiểm sát viên, cảnh sát điều tra người có thẩm quyền tố tụng khác chuyên môn, nghiệp vụ, chuyên sâu, chuyên nghiệp; Phổ biến, quán triệt sâu rộng quy định có liên quan để hiểu thống thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư hoạt động tố tụng; Thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật tố tụng, có quy định trách nhiệm quan tiến hành tố tụng việc bảo đảm cho luật sư hoạt động nghề nghiệp cách bình thường thuận lợi - Nâng cao nhận thức người dân vai trò luật sư - người bào chữa hay bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp TT bao gồm: Tăng cường chất lượng công tác trợ giúp pháp lý luật sư, đặc biệt khu vực vùng sâu, vùng xa nơi nhận thức pháp luật người dân nhiều hạn chế; Chú trọng hiệu quả, chất lượng phiên tòa xét xử lưu động, vụ án lớn thu hút dư luận xã hội; Nâng cao chất lượng hoạt động giải đáp, tư vấn pháp lý, tuyên truyền pháp luật phương tiện thông tin đại chúng… - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức ứng xử nghề nghiệp luật sư, đẩy mạnh đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ hành nghề, đạo đức ứng xử nghề nghiệp; có sách nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề luật sư chất lượng cao Học viện Tư pháp, bồi dưỡng nghiệp vụ luật sư LĐLSVN; luật sư phải thường xuyên nghiên cứu, trau dồi, cập nhật kịp thời kiến thức pháp lý, thực nghiêm việc tham gia bồi dưỡng, nghiệp vụ luật sư; trao đổi kinh nghiệm, kỹ hành nghề, tranh tụng; LĐLSVN cần sớm thành lập sở đào tạo nghề luật sư - Đẩy mạnh phối hợp quản lý, giám sát hoạt động luật sư bên, bảo đảm hoạt động bào chữa định luật sư đạt hiệu cao, tranh tụng phiên tịa vào thực chất, có chất lượng tốt - LĐLSVN, ĐLS trọng giải khiếu nại, tố cáo khách hàng luật sư tham gia TT; đề nghị quan điều tra luật sư hoạt động hành nghề, đặc biệt tham gia vụ án hình sự; tổ chức hành nghề luật sư cần quan tâm, giám sát luật sư thành viên hoạt động cung cấp dịch vụ pháp lý đạo đức ứng xử hành nghề KẾT LUẬN Thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT yêu cầu thiết yếu tư pháp công bằng, dân chủ, văn minh theo tinh thần Nghị Đảng, Nhà nước ta CCTP hoàn thiện thể chế bảo đảm cho luật sư hoạt động hiệu TT góp phần bảo đảm quyền người, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Nhằm góp phần tìm thật khách quan, cơng lý thực thi hiệu đồng thời bảo đảm quyền người, bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức yêu cầu quan trọng việc thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT cách triệt để, toàn diện đồng luật sư quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Trên sở lý luận việc thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT hành vi thực tế hợp pháp luật sư chủ thể nhằm thực hóa quy định pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp Luật sư người tham gia TT với tư cách người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Vì vậy, luật sư thực pháp luật quyền, nghĩa vụ HĐTT thơng qua 03 hình thức (tn thủ, thi hành sử dụng); quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành tố tụng thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT theo hình thức áp dụng pháp luật Hiệu thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT chịu tác động số yếu tố về: trị, kinh tế, xã hội; hệ thống pháp luật; quan điểm, thái độ người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng; nhận thức lực thực quyền, nghĩa vụ luật sư yếu tố khác Thực trạng pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư cịn nhiều bất cập Phải nhìn nhận thực tế khách quan công tác bảo vệ quyền hành nghề hợp pháp Luật sư năm qua chưa thực mong muốn Vì vậy, viết nêu số bất cập thực tế góp phần làm rõ, cụ thể đầy đủ thực trạng thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT Việt Nam Yêu cầu nâng cao hiệu thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT tất yếu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN nên thực pháp luật quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT cần bám sát quan điểm: phải theo yêu cầu cải cách tư pháp xây dựng nhà nước pháp quyền Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ hội nhập; cần nhận thức trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân liên quan phải gắn liền với nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm Một số nhóm giải pháp bảo đảm tăng cường thực pháp luật quyền, nghĩ vụ luật sư hoạt động tố tụng sau: Hoàn thiện pháp luật chế tài hành vi vi phạm quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan việc thực quyền, nghĩa vụ luật sư HĐTT; nâng cao phẩm chất trị, trình độ chun môn, kỹ năng, đạo đức nghề nghiệp luật sư tham gia HĐTT ... Lớp: Luật sư K23 Hậu Giang Số báo danh: 43 Hậu Giang, ngày 01 tháng 11 năm 2021 ĐỀ TÀI: QUY? ??N VÀ NGHĨA VỤ LUẬT SƯ (VIỆT NAM) KHI THAM GIA TỐ TỤNG – THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA... nghĩa vụ luật sư theo Bộ luật Tố Tụng Dân 2015 Trong Bộ luật tố tụng dân 2015: Quy? ??n nghĩa vụ luật sư quy định điều 76 Bộ luật tố tụng dân 2015 LS có quy? ??n tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn... đương 2.4 Pháp luật quy? ??n, nghĩa vụ luật sư theo Bộ luật Tố Tụng Hành Chính 2015 Khi tham gia Tố tụng hành chính, Luật sư quy? ??n: Tham gia tố tụng từ khởi kiện giai đoạn trình tố tụng hành chính;

Ngày đăng: 07/03/2022, 08:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w