Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
200,1 KB
Nội dung
Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Lớp Dân 45.1 BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT NGHĨA VỤ Môn: Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng Giảng viên: ThS Nguyễn Tấn Hoàng Hải Nhóm: 05 Danh sách thành viên: Hồng Thị Đào 2053801012047 Đỗ Nguyễn Hoàng Anh 2053801012009 Tạ Minh Anh 2053801012023 Trần Tuyết Anh 2053801012026 Bùi Công Dân 2053801012044 Phan Thành Đạt 2053801012051 Nguyễn Phương Đông 2053801012060 Đỗ Thị Hương Giang 2053801012069 Đỗ Mỹ Hằng 2053801012083 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2021 MỤC LỤC VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN Câu 1.1 Thế thực công việc ủy quyền? Câu 1.2 Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Câu 1.3 Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực công việc ủy quyền" theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện .2 Câu 1.5 Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực công việc ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) Câu 2.1 Thông tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? Câu 2.2 Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Câu 2.3 Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Câu 2.4 Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tòa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? .6 Câu 2.5 Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? .7 VẤN ĐỀ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN Câu 3.1 Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Câu 3.2 Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? 11 Câu 3.3 Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? 11 Câu 3.4 Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? 11 Câu 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời .12 Câu 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực 13 Câu 3.7 Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? 13 Câu 3.8 Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền 14 Câu 3.9 Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án 15 Câu 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VẤN ĐỀ 1: THỰC HIỆN CƠNG VIỆC KHƠNG CĨ ỦY QUYỀN Câu 1.1 Thế thực công việc ủy quyền? “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối.” theo điều 574 Luật dân 2015 Câu 1.2 Vì thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ? Thực cơng việc khơng có ủy quyền kiện xảy thực tế, pháp luật dự liệu trước cơng nhận có giá trị pháp lý thông qua quy phạm pháp luật định, cụ thể: Khoản Điều 275, Điều 574 đến Điều 578 BLDS 2015 Sự xuất kiện pháp lý nguyên nhân khiến quan hệ pháp luật dân phát sinh, thay đổi chấm dứt, kéo theo nghĩa vụ bên chủ thể hình thành Vì vậy, nói thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ Câu 1.3 Cho biết điểm BLDS 2015 so với BLDS 2005 chế định “thực công việc ủy quyền" Về khái niệm: Điều 594 BLDS 2005 quy định: “Thực cơng việc khơng có ủy quyền việc người khơng có nghĩa vụ thực công việc tự nguyện thực công việc đó, hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực người biết mà không phản đối” Tuy nhiên, Điều 574 BLDS 2015 bỏ chữ “hoàn toàn” Thay đổi hồn tồn hợp lí thực tế, có nhiều trường hợp người thực công việc ủy quyền khơng hồn tồn lợi ích người có cơng việc thực mà cịn để đảm bảo cho lợi ích thân Về nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền: - Khoản Điều 575 BLDS 2015 quy định trường hợp người thực cơng việc khơng có ủy quyền khơng cần phải báo cho người có cơng việc thực trình kết thực công việc bao gồm “không biết nơi cư trú” khơng biết trụ sở người có cơng việc thực Còn Khoản Điều 595 BLDS 2005 quy định “khơng biết nơi cư trú” Sự bổ sung hồn tồn hợp lí chủ thể luật dân - ngồi cá nhân cịn có pháp nhân Theo đó, với pháp nhân lại khơng tồn khái niệm “nơi cư trú” mà lại khái niệm “trụ sở”, tức nơi đặt quan điều hành pháp nhân Khoản Điều 575 BLDS 2015 quy định rõ ràng trường hợp người có cơng việc thực chết, cá nhân chấm dứt tồn pháp nhân người thực cơng việc phải tiếp tục thực công việc , Khoản Điều 595 BLDS năm 2005 lại không quy định pháp nhân Sự bổ sung hồn tồn hợp lí chủ thể luật dân khơng có cá nhân mà cịn bao gồm pháp nhân Mà pháp nhân, khái niệm “chết” khơng tồn mà thay vào “chấm dứt tồn tại” Về chấm dứt thực công việc khơng có ủy quyền: - Khoản Điều 578 BLDS quy định rõ ràng trường hợp chấm dứt thực cơng việc khơng có ủy quyền “người thực cơng việc khơng có ủy quyền chết, cá nhân chấm dứt tồn tại, pháp nhân” Khoản Điều 598 BLDS 2005 quy định: “người thực công việc khơng có ủy quyền chết” Sự thay đổi hồn tồn hợp lí có bổ sung thêm quy định pháp nhân Theo đó, pháp nhân khơng có khái niệm “chết” mà có “chấm dứt tồn Câu 1.4 Các điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền" theo BLDS 2015? Phân tích điều kiện Các điều kiện để áp dụng chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền”: Khi có cơng việc cần thiết, cấp bách mà theo đó, cơng việc cần phải thực Nếu không thực chủ cơng việc người xung quanh phải chịu hậu bất lợi Có người có nhu cầu thực cơng việc Mặc dù Bộ Luật Dân 2015 rõ điều kiện để áp dụng chế định này, dựa vào quy định Điều 574 vụ việc xảy thực tế, hiểu rằng, phải có người có cơng việc cần thực (nếu khơng có có cơng việc có nhu cầu thực chế định khơng có ý nghĩa) Chính yêu cầu làm xuất thuật ngữ “người có cơng việc” BLDS số điều luật: Điều 575, Điều 576, Điều 577 3 Người khác thực công việc Với quy định trên, để thực cơng việc khơng có ủy quyền phát sinh nghĩa vụ dân sự, phải có người “thực cơng việc” người khác Trong điều kiện này, Bộ Luật Dân khơng có quy định lực hành vi người thực cơng việc khơng có ủy quyền nên người thực cơng việc khơng có ủy quyền Người thực cơng việc khơng có nghĩa vụ Với quy định trên, người thực công việc người khơng có nghĩa vụ thực cơng việc Nghĩa vụ nghĩa vụ pháp lý luật định bên thỏa thuận Vì lợi ích người có cơng việc u cầu hiểu theo hai nghĩa Nghĩa thứ người thực cơng việc khơng có lợi ích cơng việc mà họ thực hiện, tất lợi ích người có cơng việc thực Nghĩa thứ hai việc thực cơng việc lợi ích người có cơng việc thực không loại trừ khả người tiến hành cơng việc có lợi ích từ việc thực Nói theo cách khác chế định áp dụng người thực có lợi việc thực Các điều kiện khác Ngoài điều kiện quan trọng trên, việc áp dụng chế định thực cơng việc khơng có ủy quyền phải đáp ứng điều kiện khác Giữa người thực cơng việc người có cơng việc thực không tồn hợp đồng, ủy quyền Câu 1.5 Trong tình trên, sau xây dựng xong cơng trình, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” BLDS 2015 khơng? Vì sao? Nêu sở pháp lý trả lời Trong tình nêu trên, nhà thầu C yêu cầu chủ đầu tư A thực nghĩa vụ sở quy định chế định “thực cơng việc khơng có ủy quyền” theo BLDS năm 2015, khơng thỏa mãn đầy đủ điều kiện để phát nghĩa vụ thực cơng việc khơng có ủy quyền Cụ thể sau: - Việc xây dựng xong cơng trình nhà thầu C công việc cần thiết cấp bách Việc xây dựng cơng trình khơng thực không làm cho chủ đầu tư A phải chịu hậu bất lợi 4 - Nhà thầu C khơng tự nguyện mà có thơng qua thỏa thuận để thực việc xây dựng công trình Nhà thầu C khơng xây dựng cơng trình đơn lợi ích chủ đầu tư A mà lợi nhuận thỏa thuận với B Cơ sở pháp lý: Điều 574 BLDS 2015 5 VẤN ĐỀ 2: THỰC HIỆN NGHĨA VỤ (THANH TOÁN MỘT KHOẢN TIỀN) Tóm tắt định số 15/2018/DS-GĐT ngày 15/3/2018 Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội Nguyên đơn cụ Ngô Quang Bảng, bị đơn bà Mai Hương, cụ Bảng bà Hương tranh chấp với nghĩa vụ trả tiền hợp đồng chuyển nhượng nhà quyền sử dụng đất Ngày 26/11/1991, cụ Bảng chuyển nhượng nhà, đất diện tích 1.010m2 thị trấn Quảng Yên, huyện Yên Hưng cho vợ chồng bà Mai Hương Tuy nhiên, bà Hương chưa toán hết tiền nhận chuyển nhượng đất cho cụ Bảng toán cho cụ số tiền 4.000.000 đồng tổng số tiền 5.000.000 đồng mà chuyển nhượng toàn đất, nhà cho vợ chồng ơng Hồng Văn Chinh Tòa án cấp sơ thẩm phúc thẩm xác định số tiền 1.000.000 đồng khoản tiền nợ buộc bà Hương phải trả số tiền lãi suất theo quy định Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội định hủy án dân sơ thẩm phúc thẩm, giao hồ sơ lại cho Tòa án nhân dân thị xã Quảng Yên xét xử lại theo thủ tục sơ thẩm Tòa giám đốc thẩm xác định sửa án phúc thẩm, buộc bà Hương phải trả cho cụ Bảng sô tiền tương đương 1/5 giá trị quyền sử dụng đất nhận chuyển nhượng theo định giá Tòa án cấp sơ thẩm Câu 2.1 Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán nào? Qua trung gian tài sản gì? Theo Điểm a Khoản Phần I Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản có quy định: “a) Nếu việc gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ dân xảy trước ngày 1-7-1996 thời gian từ thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ đến thời điểm xét xử sơ thẩm mà giá gạo tăng từ 20% trở lên, Tồ án quy đổi khoản tiền gạo theo giá gạo loại trung bình địa phương (từ trở gọi tắt "giá gạo") thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải tốn chịu án phí theo số tiền đó.” Thơng tư cho phép tính lại giá trị khoản tiền phải toán theo “giá gạo” thời điểm gây thiệt hại phát sinh nghĩa vụ, tính số lượng gạo thành tiền theo giá gạo thời điểm xét xử sơ thẩm để buộc bên có nghĩa vụ tài sản phải toán chịu án phí theo số tiền Giá trị khoản tiền phải tốn tính lại qua trung gian gạo Câu 2.2 Đối với tình thứ nhất, thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể bao nhiêu? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Thực tế ông Quới phải trả cho bà Cô khoản tiền cụ thể 5.475.000đ - Cơ sở pháp lý: Điểm a Mục Chương I Thơng tư 01/TTLT năm 1997 Cách tính cụ thể: Giá gạo trung bình vào năm 1973 137đ/kg => Số lượng gạo tương ứng = 50.000đ/137đ = 365 kg Giá gạo trung bình 15.000đ/kg => Số tiền ông Quới cần trả = 15.000đ x 365 kg = 5.475.000đ Câu 2.3 Thơng tư có điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản Quyết định số 15/2018/DS-GĐT khơng? Vì sao? Căn Thông tư 01/TTLT ngày 19/6/1997: - - Điều điều chỉnh nghĩa vụ tài sản khoản tiền, vàng: khoản tiền bồi thường, tiền hồn trả, tiền cơng, tiền lương, tiền chia tài sản, tiền đền bù công sức, tiền cấp dưỡng, tiền vay khơng có lãi, tiền truy thu thuế, tiền truy thu thu lợi bất Điều điều chỉnh nghĩa vụ tài sản vật Do đó, thơng tư khơng điều chỉnh việc toán tiền hợp đồng chuyển nhượng bất động sản định số 15/2018/DS-GĐT Câu 2.4 Đối với tình Quyết định số 15/2018/DS-GĐT, giá trị nhà đất xác định 1.697.760.000đ Tịa án cấp sơ thẩm làm thì, theo Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội, khoản tiền bà Hường phải toán cho cụ Bảng cụ thể bao nhiêu? Vì sao? Trong án, TAND cấp cao Hà Nội có nói rõ: “Bà Hương phải tốn cho cụ Bảng số tiền cịn nợ tương ứng với 1/5 giá trị nhà, đất theo định giá thời điểm xét xử sơ thẩm với hướng dẫn điểm b2 tiểu mục 2.1, mục 2, phần II nghị số 02/2004/NQ-HĐTP ngày 10/8/2004 Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.” Do đó, xác định giá trị nhà đất 1.697.760.000đ bà Hương phải tốn cho cụ Bảng số tiền là: 339.552.000đ Câu 2.5 Hướng Tịa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ chưa? Nêu tiền lệ (nếu có)? Hướng Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội có tiền lệ Đó Quyết định Giám đốc thẩm số 09/HĐTP-DS ngày 24/02/2005 “Vụ án tranh chấp nhà đất với địi nợ” Tóm tắt án: Nguyên đơn: Bà Phạm Thị Lai Bị đơn: Ông Phạm Thanh Xuân Diễn biến vụ việc: Năm 1994, bà Lai cho ông Xuân vay 11.500.000đ (giấy ghi nợ không ghi rõ ngày tháng năm hai bên thống thời gian cho vay năm 1994) Ngày 12/02/1996, bà Lai cho ông Xuân vay tiếp 128.954.000đ Ngày 08/8/1996, hai bên thống số tiền nợ (lẫn lãi) 188.600.000đ, đồng thời thỏa thuận chuyển nhượng nhà số 19 Chu Văn An cho bà Lai với giá 188.600.000đ Do vợ chồng ơng Xn khơng tốn nợ khơng giao nhà mà quản lý nhà nên bà Lai tính lãi số tiền 188.600.000đ Ngày 05/8/1997, vợ chồng ông Xuân vợ chồng bà Lai tiếp tục chốt nợ gốc lãi từ 188.600.000đ lên 250.000.000đ; hai bên lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất với giá 250.000.000đ Sau lập hợp đồng, bà Lai tính lãi số tiền 250.000.000đ thời gian 02 tháng thành 6.000.000đ để cộng dồn vào số tiền 44.000.000đ bà Lai cho ông Xuân vay vào ngày 6/11/1997 thành 50.000.000đ Nhận định Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao: Vụ tranh chấp phải giải hai quan hệ vay nợ quan hệ mua bán nhà đất Xác minh, thu thập chứng chứng minh liệu thủ tục làm giấy tờ mua bán nhà, chuyển nhượng quyền sử dụng đất có theo quy trình pháp luật quy định hay không Trường hợp xác định việc mua bán, chuyển nhượng nhà đất hợp pháp bên mua chưa trả đủ tiền tốn phần cịn thiếu tính thơng qua giá trị tài sản chuyển nhượng thị trường địa phương thời điểm xét xử Đây tiền lệ cho hướng giải cho Tòa án nhân dân cấp cao Hà Nội Quyết định số 28/2018/DS-GĐT VẤN ĐỀ 3: CHUYỂN GIAO NGHĨA VỤ THEO THỎA THUẬN Tóm tắt án số 148/2007/DSST ngày 26/9/2007 Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc, tỉnh An Giang Năm 2003, bà Tú cho bà Phượng vay số tiền 550.000.000đ với lãi suất 1,8% có biên nhận Ngày 27/02/2004, bà Tú tiếp tục vay ngân hàng cho bà Phượng vay lại số tiền 615.000.000đ có biên nhận Đến 4/2005, bà Phượng khơng có tiền trả nên nhờ bà Tú vay nóng bến ngồi để trả ngân hàng đến hạn và đồng ý trả số tiền lãi 2,5% số vay 615.000.000đ, đồng thời bà Phượng xin giảm lãi xuống 1,3% sau đến 5/2005, bà Phượng ngưng trả lãi theo thảo thuận Tuy nhiên, bà Phượng cho bà Ngọc vay 465.000.000đ bà Phùng Thị Bích Loan chồng Trần Phú Thạnh vay 150.000.000đ Nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng chấm dứt, đồng thời phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan với ông Thạnh hợp đồng vay tiền ký Vào tháng 3/2007, bà Phượng trả 8.350.000đ, lại 14.900.000đ bà Ngọc thừa nhận đồng ý trả vào ngày 26/06 06/09 năm 2007, Như vậy, tổng số tiền lại bà Ngọc phải trả cho bà Tú 651.981.000đ Vì thế, Tòa án nhân dân thị xã Châu Đốc định buộc bà Ngọc phải trả cho bà Tú số tiền Câu 3.1 Điểm giống khác chuyển giao quyền yêu cầu chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận? Cơ sở pháp lý: Điều 365, 370, 371 BLDS 2015 Điểm giống nhau: - Đều phải thơng báo cho bên có nghĩa vụ/ bên có quyền chuyển giao quyền/chuyển giao nghĩa vụ - Không chuyển giao trường hai bên dã thỏa thuận khơng chuyển giao pháp luật có quy định việc không chuyển giao, nghĩa vụ gắn liền với nhân thân, quyền yêu cầu cấp dưỡng, bồi dưỡng xâm phạm tới tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân thân, uy tín 10 - Hậu pháp lí làm chấm dứt tư cách chủ thể người chuyển giao quyền/nghĩa vụ, làm phát sinh tư cách chủ thể, quyền nghĩa vụ dân người chuyển giao - Sau chuyển giao quyền/ nghĩa vụ, bên có quyền/ nghĩa vụ ban đầu chấm dứt tồn quan hệ nghĩa vụ với bên có nghĩa vụ/ quyền - Xuất phát từ thỏa thuận bên - Chỉ áp dụng nghĩa vụ quan hệ cịn hiệu lực - Hình thức thực hiện: văn lời nói trừ trường hợp pháp luật có quy định việc chuyển giao phải lập thành văn bản, phải có cơng chứng chứng thực, phải đăng ký, xin phép tuân thực theo quy định (điều 310, 316 Bộ Luật dân 2015) Điểm khác nhau: Tiêu chí Chuyển giao quyền yêu cầu Chuyển giao nghĩa vụ theo thoả thuận Đối tượng có Bên có quyền có quyền Bên có nghĩa vụ quyền chuyển giao quyền cho sang chuyển nghĩa vụ cho bên chuyển giao bên thứ ba (người quyền) thứ ba (người nghĩa vụ) Nguyên tắc Người chuyển giao quyền yêu cầu chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ nên việc chuyển giao quyền khơng cần có đồng ý bên có nghĩa vụ (khoản Điều 365 BLDS) Hiệu lực Đối với chuyển quyền yêu biện pháp cầu có biện pháp bảo đảm bảo đảm thực nghĩa vụ việc chuyển giao quyền yêu cầu bao gồm biện pháp bảo đảm (Điều 368 BLDS) Người chuyển giao quyền có nghĩa vụ người quyền: người chuyển giao quyền yêu cầu vi phạm nghĩa Người chuyển giao nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm khả thực nghĩa vụ bên có quyền nên để bảo vệ lợi ích bên có quyền, việc chuyển giao nghĩa vụ phải đồng ý bên có quyền (khoản Điều 370 BLDS) Đối với chuyển giao nghĩa vụ có biện pháp bảo đảm biện pháp bảo đảm đương nhiên chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác (Điều 371 BLDS) Không quy định nghĩa vụ người chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ 11 vụ cung cấp thông tin chuyển giao giấy tờ có liên quan cho người quyền mà gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại (Điều 366 BLDS) Câu 3.2 Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú? Thông tin án cho thấy bà Phượng có nghĩa vụ tốn cho bà Tú là: “ Theo lời khai bà Tú bà Phượng yêu cầu cho Phượng vay tiền để kinh doanh cá khơ xuất [ ] Bà Phượng có làm đơn nhận tiền với bà Tú” “Theo biên nhận tiền phía bà Tú cung cấp bà Phượng người trực tiếp nhận tiền bà Tú vào năm 2003 với tổng số tiền 555 triệu đồng theo biên nhận ngày 27/4/2004 thể bà Phượng nhận bà Lê Thị Nhan số tiền 615 triệu đồng Phía bà Phượng khơng cung cấp chứng xác định bà Ngọc thỏa thuận vay tiền bà Tú Cũng theo lời khai bà Phượng, tháng 4/2014 bà Loan, ơng Thạnh, bà Ngọc khơng có tiền trả cho bà Tú để trả Ngân Hàng nên bà Phượng bà Tú vay nóng bên ngồi để trả Ngân Hàng Xác định bà Phượng người xác lập quan hệ vay tiền với bà Tú” “Xét hợp đồng vay tiền bà Phượng với bà Tú, phía bà Phượng vi phạm nghĩa vụ toán nợ vay, không trả vốn, lãi cho bà Tú” Câu 3.3 Đoạn án cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh? Trong án đoạn cho thấy nghĩa vụ trả nợ bà Phượng chuyển sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh là: “ phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan, ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005 Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan, ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng với bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà Tú khơng có chấp nhận” 12 Câu 3.4 Suy nghĩ anh/chị đánh giá Tòa án? Thấy rằng, Điều 370 BLDS 2015 nêu có đề cập tới việc chuyển giao không cho biết cụ thể người có nghĩa vụ ban đầu có giải phóng nghĩa vụ hay khơng phóng Tuy nhiên, nhìn góc độ thực tiễn xét xử, nghĩa vụ giải Theo quan điểm tơi đánh giá Tòa án hợp lý - - Thứ nhất, luật quy định, chuyển giao nghĩa vụ phải có đồng ý bên có quyền, đồng nghĩa với việc người có quyền phải xét đến điều kiện, khả thực nghĩa vụ người nghĩa vụ để bảo đảm quyền lợi Vì lẽ đó, xem xét giải phóng hồn tồn cho người chuyển giao nghĩa vụ có Thứ hai, khơng giải phóng hồn tồn người có nghĩa vụ ban đầu chế định khơng tìm thấy khác với chế định ủy quyền (thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba) Do vậy, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập, nên xác định rõ việc giải phóng hay khơng với người có nghĩa vụ ban đầu Câu 3.5 Nhìn từ góc độ văn bản, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu sở pháp lý trả lời Nhìn từ góc độ văn bản, Bộ luật Dân 2015 không quy định rõ người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao Cụ thể khoản Điều 370 BLDS 2015 quy định: “Khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Dựa khoản Điều 370 BLDS 2015, ta hiểu theo cách: Cách 1: Người có nghĩa vụ ban đầu phải chịu trách nhiệm người có quyền, người nghĩa vụ không thực thực khơng đầy đủ người có quyền Vậy, người có nghĩa vụ ban đầu khơng hồn tồn giải phóng nghĩa vụ ban dầu mà phải chịu trách nhiệm người có quyền trọng việc thực nghĩa vụ người nghĩa vụ Cách 2: Người có nghĩa vụ ban đầu khơng phải chịu trách nhiệm với người có quyền Bởi sau người có quyền chấp nhận người có nghĩa vụ lúc đầu chấm dứt nghĩa vụ, bên cạnh người nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm cách độc lập việc thực nghĩa vụ người có quyền BLDS hành chưa có quy định rõ ràng vấn đề này, thực tiễn xét xử cho thấy, Tòa 13 án giải phóng cho người có nghĩa vụ ban đầu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Việc chuyển giao nghĩa vụ cần có đồng ý người có quyền nên hiểu theo nghĩa người có nghĩa vụ ban đầu phải chiu trách nhiệm người có quyền việc quy định chuyển giao nghĩa vụ cần có đồng ý người có quyền trở nên khơng cần thiết Câu 3.6 Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu có cịn trách nhiệm người có quyền khơng người nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ chuyển giao? Nêu rõ quan điểm tác giả mà anh/chị biết Nhìn từ góc độ quan điểm tác giả, người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền không người nghĩa vụ không thực nghĩa vụ chuyển giao, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Tác giả Đỗ Văn Đại cho rằng: “Nếu cho người có nghĩa vụ ban đầu có trách nhiệm người có quyền không thấy khác chuyển giao nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba” Do vậy, để chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ dân thông qua người thứ ba, cần xác định rõ chuyển giao nghĩa vụ giải phóng người có nghĩa vụ ban đầu, trừ bên có thỏa thuận khác” Tác giả đưa ví dụ cụ thể hướng giải Trọng tài vụ việc Công ty Việt Nam Công ty Hong Kong hay định Tòa án cấp sơ thầm Bản án số 913/2006/DS-PT ngày 06-09-2006 Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh đó, tác giả lần khẳng định “khi có chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm với người có nghĩa vụ hay phần nghĩa vụ chuyển giao” thông qua hướng giải Tòa giám đốc thẩm Quyết định số 361/2009/DS-GĐT ngày 13/08/2009 Tòa dân Tòa án nhân dân tối cao Bên cạnh đó, tác giả Chế Mỹ Phương Đài cho rằng: “Trên sở thỏa thuận, với đồng ý bên có quyền, người thứ ba thay người có nghĩa vụ trước trở thành người có nghĩa vụ hay cịn gọi người nghĩa vụ Người có nghĩa vụ chấm dứt toàn mối quan hệ nghĩa vụ với bên có quyền Sau việc chuyển giao nghĩa vụ có hiệu lực, người có phép yêu cầu người nghĩ vụ thực nghĩa vụ nên người chuyển giao nghĩa vụ chịu trách nhiệm việc thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ” 14 Câu 3.7 Đoạn án cho thấy Tịa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền? Đoạn án cho thấy Tòa án theo hướng người có nghĩa vụ ban đầu khơng cịn trách nhiệm người có quyền là: “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, bà Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ bà Phượng bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú u cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà khơng có chấp nhận.” “Việc bà Tú giữ giấy chứng minh Hải quan bà Phượng theo thỏa thuận Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại cho bà Phương giấy chứng minh Hải quan” Câu 3.8 Kinh nghiệm pháp luật nước quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền Quan hệ người có nghĩa vụ ban đầu người có quyền: - Xét điều kiện đề chuyển giao nghĩa vụ có giá trị pháp lý: Để chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận có giá trị pháp lý cần phải có đồng ý bên có quyền nhằm bảo đảm lợi ích bên có quyền Ngồi pháp luật nước ta pháp luật nước ngồi xây dựng quy tắc quy định vấn đề như: Bộ nguyên tắc Unidroit, Điều 9.2.3 quy định: “Việc chuyển giao nghĩa vụ theo thỏa thuận người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải có đồng ý người có quyền” - Xét quyền nghĩa vụ chủ thể liên quan: Theo Bộ nguyên tắc Unidroit, Điều 9.2.5 quy định: Người có quyền giải phóng nghĩa vụ cho người có nghĩa vụ ban đầu Ta thấy rằng, sau chuyển giao nghĩa vụ cho người khác người có nghĩa vụ ban đầu hồn tồn giải phóng nghĩa vụ người có quyền Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ 15 Điều cho thấy, người có nghĩa vụ ban đầu cịn trách nhiệm người có quyền người có nghĩa vụ thực không nghĩa vụ người có quyền định Trong trường hợp khác, người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ phải liên đới chịu trách nhiệm Ở thể giải pháp cuối người có quyền khơng có định Câu 3.9 Suy nghĩ anh chị hướng giải Tòa án Theo em, hướng giải Tịa án hợp lý, vì: - - Tồ công nhận chuyển giao nghĩa vụ từ bà Phượng (bên có nghĩa vụ) sang cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh (bên nghĩa vụ): Trong trường hợp này, Tịa chứng minh thơng qua việc khẳng định việc chuyển giao nghĩa vụ hồn tồn có chấp thuận bà Tú (bên có quyền) Cụ thể: “Phía bà Tú chấp nhận cho bà Phượng chuyển giao nghĩa vụ trả nợ cho bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh thể qua việc bà Tú lập hợp đồng cho bà Ngọc vay số tiền 465.000.000đ hợp đồng cho bà Loan, ông Thạnh vay số tiền 150.000.000đ vào ngày 12/5/2005.” Như vậy, “khi chuyển giao nghĩa vụ người nghĩa vụ trở thành bên có nghĩa vụ” Tịa khẳng định bà Phượng khơng bị ràng buộc nghĩa vụ chuyển giao Cụ thể: “Như vậy, kể từ thời điểm bà Tú xác lập hợp đồng vay với bà Ngọc, Loan ơng Thạnh nghĩa vụ trả nợ vay bà Phượng bà Tú chấm dứt, làm phát sinh nghĩa vụ bà Ngọc, bà Loan ông Thạnh bà Tú theo hợp đồng vay tiền ký Việc bà Tú yêu cầu bà Phượng có trách nhiệm tốn nợ cho bà khơng có chấp nhận” “Việc bà Tú giữ giấy chứng minh Hải quan bà Phượng theo thỏa thuận Phía bà Phượng khơng có nghĩa vụ trả nợ cho bà Tú, buộc bà Tú hoàn trả lại bà Phượng giấy chứng minh Hải quan” Điều khơng có ý nghĩa bảo vệ quyền lợi cho bà Phượng, mà thể cách giải hợp lý Toà án phân định “chuyển giao nghĩa vụ chế định độc lập với chế định thực nghĩa vụ thông qua người thứ ba” tình pháp luật nước nhà chưa quy định rõ ràng vấn đề 16 Câu 3.10 Trong trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba thì, nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh có chấm dứt khơng? Nêu rõ sở pháp lý trả lời Cơ sở pháp lý: Điều 335, điểm a khoản Điều 343, Điều 371 BLDS 2015 Trường hợp nghĩa vụ bà Phượng bà Tú có biện pháp bảo lãnh người thứ ba nghĩa vụ chuyển giao, biện pháp bảo lãnh chấm dứt Bởi Điều 335 BLDS2015 quy định: “bảo lãnh việc người thứ ba (sau gọi bên bảo lãnh) cam kết với bên có quyền (sau gọi bên nhận bảo lãnh) thực nghĩa vụ thay cho bên có nghĩa vụ (sau gọi bên bảo lãnh)” Khi chuyển giao nghĩa vụ, người phải chịu trách nhiệm thực nghĩa vụ thay đổi, nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh (người có nghĩa vụ ban đầu) chấm dứt Điểm a khoản Điều 343 quy định bảo lãnh chấm dứt “nghĩa vụ bảo lãnh chấm dứt”, mà bảo lãnh biện pháp bảo đảm nên Điều 371 BLDS 2015 quy định: “nghĩa vụ dân có biện pháp bảo đảm chuyển giao biện pháp bảo đảm chấm dứt, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Bộ luật Dân số: 33/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Quốc hội Bộ luật Dân số: 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Quốc hội Thơng tư 01/TTLT ngày 19/6/1997 Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản B Tài liệu tham khảo Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017 Lê Minh Hùng, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP HCM 2007 Đỗ Văn Đại, Luật nghĩa vụ Việt Nam-Bản án Bình luận án, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2020 (xuất lần thứ tư) ... cao, Bộ Tư pháp, Bộ Tài hướng dẫn việc xét xử thi hành án tài sản B Tài liệu tham khảo Chế Mỹ Phương Đài, Giáo trình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia... 2017 Lê Minh Hùng, Sách tình Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nxb Hồng Đức-Hội Luật gia Việt Nam 2017 Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại... giao nghĩa vụ cho người khác người có nghĩa vụ ban đầu hồn tồn giải phóng nghĩa vụ người có quyền Người có quyền định người có nghĩa vụ ban đầu người có nghĩa vụ trường hợp người có nghĩa vụ khơng