1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế có vai trò như thế nào trong mối quan hệ pháp luật với các quốc gia thành viên nói chung và việt nam nói riêng

71 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế có vai trò như thế nào trong mối quan hệ pháp luật với các quốc gia thành viên nói chung và Việt Nam nói riêng
Tác giả Đặng Phước Lisa
Người hướng dẫn Cụ Lờ Thị Khỏnh Hoà
Trường học Học viện Hàng không Việt Nam
Chuyên ngành Pháp luật hàng không dân dụng
Thể loại báo cáo tiểu luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 1,07 MB

Nội dung

HỌC VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA KHƠNG LƯU ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT HÀNG KHÔNG D ÂN D ỤNG Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có vai trị mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Giáng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cơ: Lê Thị Khánh Hồ ĐẶNG PHƯỚC LISA Mã số SV: 2056060032 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM KHOA KHƠNG LƯU ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT HÀNG KHÔNG D ÂN D ỤNG Tổ chức Hàng khơng dân dụng quốc tế có vai trò mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Giáng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Cơ: Lê Thị Khánh Hồ ĐẶNG PHƯỚC LISA Mã số SV: 2056060032 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2021 LỜI CẢM ƠN ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ Tơi xin chân thành cảm ơn Học viện Hàng không Việt Nam, khoa Không lưu tạo điều kiện cho học tập môn “An ninh hàng không” – Cô Lê Thị Khánh Hồ Tơi xin chân thành cảm ơn Lê Thị Khánh Hồ giúp đỡ hướng dẫn tơi tận tình suốt thời gian viết tiểu luận, tạo cho tiền đề, kiến thức để tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Nhờ mà t hồn thành luận tốt Mặc dù có nhiều cố gắng suốt q trình thực đề tài, cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn để bổ sung, sửa chữa LỜI CAM ĐOAN ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ Những số liệu, thơng tin, hình ảnh tơi thu thập từ nguồn khác Internet có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, tiểu luận sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung tiểu luận Ngày 30 tháng năm 2021 Sinh viên thực (ký ghi họ tên) Đặng Phước Lisa NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Ngày … tháng … năm … Giảng viên hướng dẫn (ký ghi họ tên) Mục lục Mở đầu Danh mục hình ảnh bảng biểu .2 1.1 Khái quát ICAO .5 1.2 Mục đích hoạt động ICAO 1.3 Cơ cấu tổ chức ICAO 1.4 Phạm vi hoạt động CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ICAO TRONG MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỚI CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN: 2.1 Công ước Chicago- 1944 1.1.1 Lịch sử ICAO đời Công ước Chicago 1.1.2 Nội dung Công ước Chicago 2.2 Phụ ước .32 2.3 Các tin tức ICAO giới .35 CHƯƠNG 3: VAI TRÒ CỦA ICAO TRONG MỐI QUAN HỆ PHÁP LUẬT VỚI VIỆT NAM 42 3.1 Khái quát .42 3.2 Mối quan hệ pháp luật .43 3.3 Vai trò 43 3.3.1 Việc tái cấu ngành Hàng không dân dụng Việt Nam .43 3.3.2 Về mạng cảng hàng khơng, sân bay tồn quốc .44 3.3.3 Về luật hoá quy định văn luật HKDD 45 3.3.4 Về luật hoá quy định phù hợp với điều ước quốc tế hàng không dân dụng 45 3.3.5 Về bảo đảm quyền lợi hành khách, người gửi hàng; chất lượng dịch vụ vận chuyển hàng không .46 3.3.6 Về Nhà chức trách hàng không 46 3.3.7 Về quan Thanh tra chuyên ngành hàng không 47 3.3.8 Vấn đề quản lý giá dịch vụ chuyên ngành hàng không 47 3.3.9 Về lực lượng an ninh hàng không; hành vi can thiệp bất hợp pháp 48 3.3.10 Vấn đề quản lý bề mặt giới hạn chướng ngại vật cảng hàng không sân bay .48 3.3.11 Vấn đề doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay .48 3.3.12 Vấn đề mở, đóng sân bay chuyên dùng .49 3.4 Những tin tức ICAO Việt Nam 49 3.4.1 Ngày 27/9/2018, Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO) nhận văn kiện gia nhập Công ước Montreal 1999 (MC99) Thống số quy tắc vận chuyển quôc tế đường hàng không Việt Nam: 49 3.4.2 Việt Nam tham dự Hội thảo ICAO Quản lý hệ thống thông tin diện rộng (SWIM) .51 3.4.3 ICAO đưa kêu gọi trách nhiệm phối hợp tình hình dịch COVID-19 52 CHƯƠNG 4: NHỮNG THUẬN LỢI (ĐIỂM MẠNH ) VÀ KHÓ KHĂN (ĐIỂM YẾU ) KHI XEM XÉT VAI TRỊ CỦA TỔ CHÚC HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ TRÔNG BỐI CẢNH CỦA ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ CẢI THIỆN NHỮNG ĐIỂM KHÔNG THUẬN LỢI ĐỂ HOÀN THIỆN HƠN MỐI QUAN HỆ GIỮA NƯỚC TA VÀ TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 54 4.1 Thực tiễn tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào lĩnh vực pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam - Thuận lợi .54 4.2 Nguyên nhân phát sinh hạn chế ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thành công pháp luật nước ngoài vào pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam Nhược điểm 57 4.3 Một số đề xuất để nâng cao hiệu tiếp nhận pháp luật nước vào lĩnh vực pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam 60 Kết luận 62 Danh mục tham khảo 63 Mở đầu ICAO là cơ quan của LHQ hệ thống hóa nguyên tắc kỹ thuật của dẫn đường hàng không quốc tế tạo điều kiện kế hoạch phát triển ngành vận tải hàng khơng quốc tế để đảm bảo an tồn lớn mạnh cách có thứ tự Ta biết ngành hàng khơng dân dụng có lịch sử phát triển lâu dài Ngày sử dụng công cụ hỗ trợ việc lại, vận chuyển người, hàng hóa cách nhanh Song song với nhu cầu vận chuyển người, hàng hóa hành lý họ vấn đề đặt tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có vai trị quan trọng mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết vấn đề, tơi định chọn đề tài: “Trên sở nghiên cứu pháp luật hàng không dân dụng, theo Anh (Chị) Tổ chức Hàng khơng dân dụng quốc tế có vai trò mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng? Theo Anh (Chị) đâu thuận lợi (điểm mạnh) khó khăn (điểm yếu) xem xét tính hiệu vai trị Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế bối cảnh đất nước chúng ta? Anh (Chị) có đề xuất để cải thiện điểm khơng thuận lợi để hoàn thiện mối quan hệ nước ta Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế?” làm đề tài nghiên cứu luận văn Danh mục hình ảnh bảng biểu Hình International Civil Aviation Organization (ICAO) Vector Logo Bảng phụ ước 32 Hình Đại hội đồng ICAO thông qua Nghị A29-1 năm 1994, lấy ngày 7/12 làm “Ngày Hàng không Dân dụng Quốc tế” (Ảnh: fresherlive.com) 37 Hình Năm Văn hóa an ninh hàng không .39 Hình Chiến dịch văn hố an ninh 40 Hình Nâng cao văn hố an ninh 41 Hình Sân bay Tân Sơn Nhất 50 Hình Tiếp viên hàng không khử khuẩn .53 Bảng ký hiệu viết tắt ICAO International Civil Aviation Organization Liên Hợp quốc LHQ PICAO COVID-19 Provisional International Civil Aviation Organization  Bệnh vi-rút corona ATAG Air Transport Action Group USD Đô la Mỹ IATA Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế CEO Tổng giám đốc điều hành AIR Vietnam Hãng Hàng không Việt Nam HAN Sân bay quốc tế Nội Bài SGN Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất VNA Việt Nam Airlines DAD Sân bay Quốc tế Đà Nẵng XHCN Hệ thống xã hội chủ nghĩa HKDD Hàng không dân dụng JPA Jetstar Pancific Airline CHK Cảng hàng không NATFP Vận tải hàng không quốc gia FIR Hồ Chí Minh điều hành FIR Sài gịn CHDCND Triều Tiên HKDDVN Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên Hàng không dân dụng Việt Nam Cục HKVN, Cục hàng không dân dụng giao trực tiếp cho Nhà chức trách hàng không doanh nghiệp trực thuộc Nhà chức trách hàng không cung cấp (trừ Thái Lan, điều kiện lịch sử Chiến tranh Thế giới lần thứ II thành lập công ty cổ phần) Mặt khác việc quản lý điều hành bay liên quan trực tiếp đến an ninh quốc phòng, dự thảo quy định giao nhiệm vụ cung cấp dịch vụ bảo đảm hoạt động bay cho doanh nghiệp trực thuộc Bộ Giao thông vận tải 3.3.12 Vấn đề mở, đóng sân bay chuyên dùng Sân bay chuyên dùng chủ yếu khu bay phục vụ cho hoạt động bay đơn giản khu đất dùng làm bãi đáp tạm thời cho tàu bay thời gian thực chuyến bay hoạt động hàng không chung Sân bay chuyên dùng Luật sân bay phục vụ cho hoạt động hàng không dân dụng, đồng thời liên quan trực tiếp đến an ninh quốc phòng, quản lý bảo vệ vùng trời, dự thảo giao nhiệm vụ cho Bộ Giao thông vận tải quy định tiêu chuẩn; phối hợp với Bộ Quốc phòng định mở, đóng sân bay chuyên dùng Trên số ý kiến giải trình bổ sung Dự án Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hàng không dân dụng Việt Nam, Bộ Giao thơng vận tải kính trình Ủy ban Pháp luật Quốc hội 3.4 Những tin tức ICAO Việt Nam 3.4.1 Ngày 27/9/2018, Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO) nhận văn kiện gia nhập Công ước Montreal 1999 (MC99) Thống số quy tắc vận chuyển quôc tế đường hàng không Việt Nam: Theo quy định Công ước, ngày 26/11/2018 Cơng ước có hiệu lực Việt Nam 50 Hình Sân bay Tân Sơn Nhất MC99 thông qua Hội nghị quốc tế Luật hàng không tổ chức Mông-rêan từ ngày 10 đến 28 tháng năm 1999 có hiệu lực từ ngày mùng tháng 11 năm 2003 Hiện nay, có 135 quốc gia tổ chức gia nhập Công ước Các quy định MC99 nhằm đến mục tiêu:  Một là, đại hóa củng cố Công ước Vác-sa-va 1929 văn kiện liên quan;  Hai là, bảo vệ lợi ích người tiêu dùng vận chuyển quốc tế đường hàng không nhu cầu bồi thường công dựa nguyên tắc bồi thường;  Ba là, hướng tới phát triển có trật tự hoạt động vận chuyển hàng không quốc tế việc lại thông suốt hàng khách, hành lý hàng hóa phù hợp với nguyên tắc mục tiêu Công ước Hàng không dân dụng quốc tế, ký Chi-cagô ngày 07 tháng 12 năm 1944;  Bốn là, xác định việc hệ thống hóa số quy tắc điều chỉnh vận chuyển quốc tế đường hàng không thông qua Cơng ước cách thức thích hợp để đạt cân lợi ích cách công Việc Việt Nam gia nhập MC99 bước tiến quan trọng trình phát triển ngành HKDD, cụ thể là: (1) Cơng ước MC99 có hiệu lực từ 2003 15 năm qua, thị trường hàng không quốc tế thừa nhận rộng rãi nguyên tắc MC99 Để hội nhập quốc tế, hãng hàng không Việt Nam chủ động áp dụng nguyên tắc quy định Công ước thực tế Do vậy, việc tham gia MC 99 tạo hành lang pháp lý nhằm loại trừ rủi ro cho hành khách người sử dụng dịch vụ, tạo sở pháp lý cho việc áp dụng thống quy định liên quan đến vé hành khách, chứng từ điện tử, vận đơn điện tử, đơn giản hóa thủ tục vận chuyển hàng không.  (2) Khi áp dụng quy định MC99, Việt Nam nâng cao lợi cạnh tranh mức độ hấp dẫn hành khách cho hãng hàng không Việt Nam so với việc áp dụng quy định Công ước Vác-sa-va Việc gia nhập MC99 không làm hiệu lực áp dụng Công ước Vác-sa-va 1929 Nghị định thư La-hay 1955 vận chuyển quốc tế Việt Nam nước có tư cách thành viên Cơng ước Vác-sa-va 1929 Nghị định thư La-hay 1955 (khoảng quốc gia) tạo hành lang pháp lý vận chuyển quốc tế với gần 60 quốc gia khác có hiệp định hàng khơng Việt Nam.  (3) Việc gia nhập MC99 đánh dấu mốc trình tham gia vào điều ước quốc tế đa phương thương mại, dân sự, tăng cường mức độ hội nhập Việt Nam; thể trách nhiệm quốc gia thành viên ICAO việc thực Nghị số A39-9 ICAO nhằm tạo hành lang pháp lý việc đảm bảo cho lợi ích hãng hàng khơng, hành khách người gửi hàng (sau gọi chung “hành khách người gửi hàng” “khách hàng”).   (4) So với quy định Công ước Vác-sa-va 1929 Nghị định thư La-hay 1955, quy định MC99 có lợi cho khách hàng hãng hàng không, cụ thể:  - Đối với người vận chuyển: MC99 góp phần nâng cao chất lượng phục vụ, giảm thiểu lưu trữ tài liệu giấy, tạo cho hãng hàng không áp dụng quy định vận đơn điện tử Hiện nay, số hãng hàng không Việt Nam sử dụng vận đơn điện tử xảy tranh chấp khơng thể áp dụng quy định MC99 để bảo quyền lợi cho Việt Nam chưa phải thành viên MC99 51  - Đối với doanh nghiệp có hàng hóa phụ thuộc vào đường hàng khơng: vận chuyển hàng hóa nhanh chóng việc truy cập liệu qua mạng thuận tiện; giảm thiểu việc lưu trữ giấy tờ Dữ liệu điện tử lưu trữ xác, đồng bộ; có sai sót, việc chỉnh sửa thơng tin nhanh chóng, kịp thời, đảm bảo hàng vận chuyển theo kế hoạch; tạo dựng môi trường hoạt động đại, hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp phù hợp với xu phát triển giới - Đối với người gửi hàng hành khách: giúp tiết kiệm thời gian, hưởng mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại cao mức giới hạn trách nhiệm bồi thường thiệt hại theo Công ước Vác-sa-va 1929 Nghị định thư La-hay 1955, cụ thể:  Trường hợp bồi thường Công ước Vac-sa-va 1929 & Nghị định thư La-hay 1955 Công ước Montreal 1999 - Đối với kinh tế: MC99 công cụ thúc đẩy thương mại đáp ứng yêu cầu triển khai việc thực thủ tục xuất, nhập, cảnh tàu bay thông qua Cơ chế cửa quốc gia (5) Việc gia nhập Công ước tạo điều kiện cho hệ thống pháp luật Việt Nam tiệm cận với pháp luật quốc tế đại, phù hợp với xu hướng thể hoá luật tư bối cảnh hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới giai đoạn Với lợi ích trên, việc Việt Nam gia nhập MC99 thực cần thiết, phù hợp với xu chung phát triển ngành vận tải hàng không, tạo môi trưởng pháp lý thuận lợi cho hành khách hãng hàng không Việt Nam, nâng cao dịch vụ lực vận tải khả cạnh tranh trình hội nhập kinh tế quốc tế 3.4.2 Việt Nam tham dự Hội thảo ICAO Quản lý hệ thống thông tin diện rộng (SWIM) Từ ngày 16-18/05/2016: Hội thảo Quản lý hệ thống thông tin diện rộng (System Wide Information Management - SWIM) tổ chức trụ sở ICAO khu vực Châu Á Thái Bình Dương (Băng Cốc, Thái Lan) Hội thảo có tham gia 120 đại biểu đến từ 45 quốc gia, tổ chức quốc tế, viện nghiên cứu nhà cung cấp thiết bị, dịch vụ hàng không Đoàn Việt Nam gồm đại biểu đại diện Cục Hàng không Việt Nam Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam tham dự Thực kết luận họp lần thứ 25 Nhóm lập kế hoạch thực hoạt động bay khu vực Châu Á Thái Bình Dương (APANPIRG26) liên quan đến thúc đẩy nhận thức SWIM khu vực, Hội thảo nhằm cung cấp hướng dẫn thực môi trường SWIM phù hợp với Kế hoạch khơng vận tồn cầu ICAO Nâng cấp khối hệ thống hàng không (ICAO GANP ASBU Block 1).  Ngoài ra, đại biểu tham dự hội thảo trình bày số kế hoạch, dự án SWIM quốc gia Mỹ, Châu Âu, Nhật Bản, Trung quốc, Singapore, Thái Lan… giải pháp đơn vị cung cấp Leonardo, NEC, Thales, Frequentis… Kết thúc hội thảo, quốc gia tham dự nhận thấy để thực SWIM cần có lộ trình chung khu vực với mục đích ưu tiên tương ứng cần có phối hợp nhà chức trách việc cam kết bảo đảm tính tin cậy, an ninh, an toàn vấn đề kết nối chung hệ thống 52 3.4.3 ICAO đưa kêu gọi trách nhiệm phối hợp tình hình dịch COVID-19 ICAO đưa khuyến cáo tới quốc gia thành viên kêu gọi quốc gia xem xét thực tiêu chuẩn hàng không dân dụng hành khuyến nghị thực hành liên quan đến ứng phó với bệnh truyền nhiễm ICAO nhắc nhở phủ quốc gia trang tư vấn trực tuyến du lịch sức khỏe trực tuyến liên quan đến COVID-19 truy cập tồn cầu cách công khai ICAO, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) quan hàng không tổ chức quốc tế khác đưa Hình Tiếp viên hàng khơng khử khuẩn Trong thư thức gần mình, ICAO kêu gọi quốc gia thực điều khoản liên quan Phụ ước 9, sở Công ước Chicago, để hành động với tư cách thành viên thức Thỏa thuận hợp tác ICAO phòng ngừa quản lý kiện y tế công cộng Hàng không dân dụng (CAPSCA), tạo điều kiện cho việc thành lập Ủy ban vận tải hàng không quốc gia làm rõ vai trò, trách nhiệm quan y tế cộng đồng hàng không dân dụng đợt bùng phát dịch bênh, nhằm hỗ trợ hoạt động dịch vụ hàng khơng tồn cầu vận hành an tồn điều hịa hiệu Chúng kêu gọi quốc gia thành viên ICAO khu vực hợp tác phối hợp công tác chuẩn bị phản ứng dịch bệnh Đồng thời xem xét cung cấp hỗ trợ tài vật cho chương trình CAPSCA, bao gồm nhân sự, để tăng cường hiệu kịch ứng phó Việc tăng cường tài trợ quan trọng tính bền vững chế điều phối y tế di chuyển toàn cầu liên quan đến bùng phát truyền nhiễm Tổng thư ký ICAO, Tiến sĩ Fang Liu phát biểu 53 “Sự bùng nổ COVID-19 tác động hoạt động sân bay tồn cầu, vai trị quan trọng quan y tế cộng đồng cửa hàng khơng, cần thiết phải có khung sách quốc gia hiệu tạo thuận lợi cho vận tải hàng khơng thiết lập rõ vai trị trách nhiệm khác nhau, xác định rõ quan tổ chức có liên quan chịu trách nhiệm hỗ trợ cho vận tải hàng không”, tiến sĩ Liu nói Bức thư ICAO kêu gọi quốc gia thành viên tăng cường kế hoạch chuẩn bị sẵn sàng để quản lý rủi ro liên quan đến dịch bệnh truyền nhiễm cách thực chiến lược hợp tác phối hợp hiệu với tất bên liên quan, thu hút ý phủ chương trình đào tạo WHO ICAO CAPSCA, nhấn mạnh ủng hộ ICAO lời kêu gọi đồn kết quốc tế WHO việc đối phó với bùng phát COVID-19 Để giúp quốc gia thành viên thực tốt Công ước Chicago tạo điều kiện cho thủ tục cảnh với tàu bay hành khách, phi hành đoàn hàng hóa họ tham gia hoạt động quốc tế, ICAO đưa tài liệu Doc 10042, Chương trình hỗ trợ cho vận tải hàng khơng quốc gia (NATFP) Việc thành lập NATFP Ủy ban hỗ trợ vận tải hàng không quốc gia (sau Ủy ban FAL quốc gia) yêu cầu theo Phụ ước - Tiêu chuẩn 8.17 8.19 Mục đích NATFP cung cấp khung hướng dẫn cải thiện tối ưu hóa luồng lưu thơng tàu bay, phi hành đồn, hành khách hàng hóa qua sân bay Ủy ban cung cấp diễn đàn để tham khảo ý kiến chia sẻ thông tin vấn đề phối hợp bên liên quan phủ, đại diện phủ cộng đồng liên quan đến vận tải hàng không khu vực tư nhân khác Để thu thập thông tin quốc gia việc thực tiêu chuẩn quy định ICAO chủ đề tuân thủ quy định y tế quốc tế WHO vận hành, tiến triển kế hoạch quốc gia, mối quan tâm cộng đồng quốc tế liên quan đến rủi ro dịch bệnh truyền nhiễm gây sức khỏe cộng đồng tình trạng khẩn cấp sức khỏe cộng đồng, ICAO tiến hành khảo sát trực tuyến để đánh giá mức độ sẵn sàng toàn cầu quốc gia CHƯƠNG 4: NHỮNG THUẬN LỢI (ĐIỂM MẠNH ) VÀ KHÓ KHĂN (ĐIỂM YẾU ) KHI XEM XÉT VAI TRỊ CỦA TỔ CHÚC HÀNG KHƠNG DÂN DỤNG QUỐC TẾ TRÔNG BỐI CẢNH CỦA ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA VÀ ĐỀ XUẤT ĐỂ CẢI THIỆN NHỮNG ĐIỂM KHÔNG THUẬN LỢI ĐỂ HOÀN THIỆN HƠN MỐI QUAN HỆ GIỮA NƯỚC TA VÀ TỔ CHỨC HÀNG KHÔNG DÂN DỤNG 4.1 Thực tiễn tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào lĩnh vực pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam - Thuận lợi Luật HKDD Việt Nam được ban hành lần đầu tiên vào năm 1991, là một những luật chuyên ngành có nhiều yếu tố liên quan đến nước ngoài được ban hành sớm nhất, thời điểm hệ thống pháp luật của Việt Nam được xây dựng mới cho phù hợp với chế vận hành mới của nền kinh tế đất nước Từ năm 1991 đến nay, qua 03 lần sửa đổi, bổ sung, nhiều tư tưởng pháp lý, quan điểm pháp lý, chế định pháp luật luật HKDD nước ngoài đã được nghiên cứu tiếp nhận vào hệ thống pháp luật 54 HKDD của Việt Nam để nhằm đảm bảo tính tương thích và tuân thủ pháp luật quốc tế về HKDD, đồng thời tạo động lực thúc đẩy sự tham gia của các thành phần kinh tế vào lĩnh vực hàng không Quá trình tiếp nhận pháp luật nước ngồi thể qua giai đoạn phát triển Luật HKDD Việt Nam cụ thể sau: ● Luật HKDD Việt Nam năm 1991: Trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Việt Nam đã chọn lọc và chuyển tải một phần nội dung Công ước Chicago năm 1944 về HKDD quốc tế, Công ước Geneva năm 1948 về công nhận quốc tế các quyền đối với tàu bay vào Luật HKDD Việt Nam năm 1991 Đồng thời, Việt Nam tiếp nhận quan điểm về sở hữu tư nhân đối với tàu bay Luật Hàng không Pháp và tiếp nhận tư xây dựng thị trường hàng không cạnh tranh bình đẳng thông qua việc thừa nhận sự tham gia thành phần kinh tế tư nhân lĩnh vực hàng không ● Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật HKDD Việt Nam năm 1991 ban hành năm 1995 Trên sở yêu cầu và khuyến cáo của Tổ chức HKDD quốc tế (ICAO), Việt Nam đã nghiên cứu Công ước Chicago năm 1944, Công ước Geneva năm 1948 và Công ước Warsaw năm 1929 Qua đó, Việt Nam tiếp nhận và bở sung các nợi dung về quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh HKDD, quan quản lý, đăng ký và điều kiện đăng ký kinh doanh vận chuyển hàng không, điều tra tai nạn, đồng tiền quy đổi chuẩn để xác định giới hạn trách nhiệm nhà vận chuyển vào Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HKDD Việt Nam năm 1991 ban hành năm 1995 ● Luật HKDD Việt Nam năm 2006 Trước yêu cầu về đảm bảo tuân thủ nghiêm ngặt tiêu chuẩn quốc tế, đặc biệt an ninh, an tồn hàng khơng; thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế hàng khơng Việt Nam; đảm bảo tham gia bình đẳng thành phần kinh tế, cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực HKDD; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người tiêu dùng, nâng cao chất lượng dịch vụ, Việt Nam đã tiếp nhận toàn bộ tinh thần về đảm bảo an ninh hàng không tại Annex 17 - Chicago Convention năm 1944 vào Luật HKDD Việt Nam năm 2006; loại bỏ những quy định bất cập không còn phù hợp với thông lệ quốc tế phân biệt người nước ngoài thu lệ phí sân bay; tiếp nhận tinh thần tự kinh doanh thông qua việc quy định về hình thức, mô hình, điều kiện, trình tự thủ tục đăng ký thành lập hãng hàng không; rà soát và tiếp nhận về vai trò, trách nhiệm, quyền hạn của quản lý nhà nước chuyên ngành về các hoạt động hàng không.   ● Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật HKDD Việt Nam năm 2006 ban hành năm 2014 Năm 2014, việc sửa đổi bổ sung Luật HKDD Việt Nam thực sở yêu cầu và khuyến cáo của ICAO tăng cường quản lý nhà nước lĩnh vực hàng không như: nhà chức trách hàng không; tra hàng không; quản lý giá dịch vụ; quản lý máy bay siêu nhẹ; đóng mở sân bay; cảng vụ hàng không; quản lý đảm bảo hoạt động bay; quản lý nhà nước về thương quyền; quản lý vận chuyển vật phẩm nguy hiểm Qua quá trình phát triển của Luật HKDD Việt Nam từ 1991 đến nay, chúng ta thấy được việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào lĩnh vực HKDD được thể hiện sau: - Một là, cách thức tiếp cận pháp luật nước ngoài theo hướng tiếp cận từ xuống mang tính cưỡng 55 Từ xây dựng Luật HKDD Việt Nam năm 1991 đến nay, cách thức tiếp nhận pháp luật nước ngoài diễn theo hướng tiếp cận từ xuống là phổ biến Sức ép của việc mở rộng tuyến đường bay các nước đã buộc Việt Nam phải tiếp nhận nội dung và tinh thần của công ước Chicago năm 1944 và công ước Warsaw năm 1929 vào nội dung của Luật HKDD Việt Nam năm 1991; tiếp nhận quan điểm sở hữu tư nhân về tàu bay và tinh thần đa dạng hóa về các thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động HKDD tại Việt Nam để tạo nên thị trường cạnh tranh về hoạt động hàng không cho phù hợp với yêu cầu quốc tế Đến Luật HKDD Việt Nam năm 2006, trước sức ép của WTO về môi trường cạnh tranh bình đẳng và nhu cầu tự lại bằng tàu bay của người dân thì mới có các quy định cụ thể hướng dẫn thành lập hãng hàng không tư nhân, đăng ký sở hữu tàu bay tư nhân Ngoài ra, tiếp nhận pháp luật nước ngoài cũng được thực hiện thông qua đường truyền bá, cụ thể bằng đường hợp tác, hỗ trợ Tổ chức JICA truyền bá tư tưởng, lý luận, phương thức về nhượng quyền khai thác các cảng hàng không (CHK) và Việt Nam tiến hành xây dựng và thử nghiệm phương án nhượng quyền khai thác CHK quốc tế Phú Quốc để tiến tới việc nhượng quyền khai thác các CHK của Việt Nam Cách thức tiếp cận đa phần là bị cưỡng bức bởi yêu cầu cần phải tuân thủ các công ước quốc tế về hàng không mà Việt Nam đã tham gia, đó ICAO sẽ giữ vai trò là người kiểm tra, giám sát và đưa các khuyến cáo về việc phải tuân thủ thực hiện Bên cạnh đó, các quốc gia phát triển, đặc biệt là Mỹ, Pháp, Đức, Úc, Nhật,… cũng tận dụng lợi thế của mình đàm phán, hợp tác, giao lưu để buộc Việt Nam phải thay đổi hệ thống các quy định về hàng không nước theo đúng luật chơi họ thiết lập Chẳng hạn ICAO yêu cầu Việt Nam phải tuân thủ nguyên tắc không phân biệt đối xử chính sách phí, thuế, lệ phí đối với các hãng hàng không bằng cách quy định cụ thể Luật HKDD; hay qua việc đàm phán thiết lập đường bay thẳng đến Mỹ, Mỹ buộc Việt Nam phải thay đổi hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật về tàu bay và tiêu chuẩn an ninh cho phù hợp với cấp độ của Mỹ - Hai là, sự tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào Luật HKDD Việt Nam có sự chọn lọc vẫn còn thiếu sự tương thích với hệ thống pháp luật nước Nhìn chung, từ năm 1991 đến nay, việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào Việt Nam có sự chọn lọc về nội dung tiếp nhận và phù hợp với đặc điểm của tình hình nước Tuy nhiên, sự chọn lọc ở mang nhiều màu sắc chính trị, nghĩa là những vấn đề nào thuận tiện cho việc quản lý thì sẽ được chọn lựa và bổ sung vào pháp luật HKDD Việt Nam; những nội dung phải miễn cưỡng tiếp nhận thì cũng sẽ được bổ sung, sự tồn tại của những nội dung này chỉ mang yếu tố hình thức chứ không có hành lang pháp lý để thực hiện Điển hình như: việc sở hữu tư nhân về tàu bay đã được tiếp nhận từ năm 1991 đến mười bảy năm sau, đến năm 2008 thì điều này mới được hiện thực hóa; hay như, quan điểm về đa dạng hóa nhiều thành phần kinh tế tham gia vào lĩnh vực hàng không được xác định từ năm 1991, đến 05/2008 thì hãng hàng không Indochina - Hãng hàng không tư nhân đầu tiên mới được thành lập (cũng sau mười bảy năm) Trong đó, các quy định liên quan đến quản lý về hoạt động hàng không như: nhà chức trách hàng không, cảng vụ hàng không, quản lý hoạt động bay, quy định về nhân viên, quy định về kỹ thuật, quy định về khai thác, quy định về đảm bảo an ninh - an toàn… được tiếp nhận và có chế thực hiện Điều này thể hiện tư xây dựng luật hàng không để phục vụ chính cho công tác 56 quản lý của các quan chức về HKDD là để thúc đẩy các quan hệ mới lĩnh vực hàng không phát triển Bên cạnh đó, các nội dung tiếp nhận pháp luật nước ngoài luật hàng không vẫn còn tồn tại sự thiếu thống nhất về phạm vi điều chỉnh so với các luật chuyên ngành khác, dẫn đến hiệu quả sự tiếp nhận có mức độ khơng cao và dễ gây ngộ nhận là Việt Nam thực hiện biện pháp hành chính cứng rắn để can thiệp thô bạo vào thị trường, nhằm bảo hộ Hãng Hàng không quốc gia Điển hình vụ tranh cãi về nhượng quyền kinh doanh thương hiệu theo quy định của pháp luật thương mại Việt Nam và nhượng quyền kinh doanh vận chuyển hàng không nội địa pháp luật HKDD Việt Nam giữa Cục Hàng không và Jetstar Pancific Airline (JPA) Cuối cùng, Cục Hàng không - với lập luận là việc sử dụng biểu tượng của Jetstar, đã được Jetstar chuyển nhượng hợp pháp cho JPA, tàu bay của JPA là gây lầm tưởng về hãng hàng không Jetstar có thương quyền vận chuyển nội địa tại Việt Nam Do đó, Cục Hàng không yêu cầu JPA sơn lại toàn bộ tàu bay nếu muốn tiếp tục hoạt động Rõ ràng, vì thiếu thống nhất nên đã dẫn đến mâu thuẫn về phạm vi điều chỉnh, khiến cho hiệu quả tiếp nhận pháp luật nước ngoài lĩnh vực hàng không là không cao.  - Ba là, sự tiếp nhận mang tính cải cách và tiếp nhận liên tục vẫn còn thụ động Hoạt động tiếp nhận pháp luật nước ngoài lĩnh vực hàng không từ năm 1991 đến được thực hiện mang tính chất cải cách và liên tục Ra đời vào năm 1991, đến năm 1995, Luật HKDD đã được sửa đổi, bổ sung sở loại bỏ các yếu tố không còn phù hợp với quy định quốc tế và bổ sung những yêu cầu mới về quản lý nhà nước hoạt động hàng không Đến năm 2005, Luật HKDD đã được cập nhập, sửa đổi, bổ sung thành Luật HKDD Việt Nam năm 2005 theo hướng phục vụ cho tiến trình gia nhập kinh tế quốc tế Tuy nhiên, Luật HKDD hiện vẫn còn thụ động việc dự báo các quan hệ hình thành tương lai gần, mà xu hướng tự lại bằng đường hàng không, cụ thể là hoạt động Air Taxi hay nhu cầu lại bằng tàu bay cá nhân rất phổ biến ở châu Âu Xu hướng này lan rộng qua khu vực châu Á và khu vực Đơng Nam Á Nhìn chung, việc tiếp nhận pháp luật nước vào Luật HKDD Việt Nam vẫn còn những hạn chế nhất định tính thụ động, sự thiếu đồng bộ và áp đặt tiếp nhận, dẫn đến hiệu việc tiếp nhận không cao Như vậy, tất yếu phải có   nguyên nhân gây phát sinh, hình thành hạn chế nói trên, làm ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thành công pháp luật nước HKDD vào Việt Nam 4.2 Nguyên nhân phát sinh hạn chế ảnh hưởng đến việc tiếp nhận thành công pháp luật nước ngoài vào pháp luật hàng không dân dụng Việt Nam - Nhược điểm Tình trạng xảy là các nguyên nhân cụ thể sau:    - Một là, xung đột yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế và yêu cầu giữ vững mục tiêu phát triển đất nước khiến hiệu việc tiếp nhận pháp luật nước ngồi khơng cao Mục tiêu chính trị hội nhập kinh tế được xác định là “mở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng XHCN, thực dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trước sức ép của tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam phải đổi mới hệ thớng pháp ḷt nói chung Luật HKDD theo hướng nội luật hóa các cam kết 57 quốc tế đã tham gia, dẫn đến nhiều tư tưởng pháp lý, khái niệm, chế định được cập nhật, bổ sung vào hệ thống pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, việc sửa đổi, bổ sung số trường hợp chỉ mang tính hình thức với mục đích thể hiện sự tuân thủ, hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật để phục vụ cho yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ví dụ quyền sở hữu tư nhân tàu bay, cho dù được tiếp nhận vào Luật HKDD Việt Nam năm 1991 và tiếp tục trì Luật HKDD Việt Nam năm 2006, nay, chưa phù hợp với điều kiện kinh tế, trị xã hội Việt Nam nên quyền sở hữu tư nhân tàu bay thừa nhận quyền chiếm hữu, quyền định đoạt, riêng quyền sử dụng cịn bị hạn chế Điển hình trường hợp ơng Đồn Ngun Đức (Tập đồn Hoàng Anh - Gia Lai), chủ sở hữu tàu bay King Air 350 số hiệu VNB444 từ năm 2008 - 2014, phải ký gửi tàu bay cho Công ty Bay dịch vụ hàng không (VASCO) sử dụng dịch vụ thuê chuyến bay VASCO để bay tàu bay - Hai là, sự tiếp nhận còn mang tính miễn cưỡng, áp đặt theo hướng từ xuống chứ không đảm bảo hài hòa về chiều hướng tiếp nhận, dẫn đến hiệu quả của việc tiếp nhận là không cao và thụ động Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế sâu và rộng hiện nay, Việt Nam phải đối mặt với nhiều sức ép về tiếp nhận hệ thống tư tưởng, quan điểm và quy định pháp lý của nước ngoài quan hệ quốc tế Sức ép này đến từ nhiều nguồn khác cam kết gia nhập tổ chức quốc tế; tham gia các Điều ước quốc tế; chương trình giao lưu hợp tác; tài trợ kinh tế… Việt Nam theo trường phái luật hành văn, đó, trước sức ép quốc tế  thì nội dung pháp luật nước ngoài sẽ được miễn cưỡng hoặc áp đặt tiếp nhận vào hệ thống pháp luật Việt Nam để phục vụ mục tiêu chính trị, ngoại giao và kinh tế Sau đó, thực mục tiêu trị, với vai trò là quan hành pháp, Chính phủ sẽ chọn các nội dung Luật để xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành nhằm hiện thực hóa hoặc vô hiệu hóa các nội dung pháp luật nước ngoài đã tiếp nhận Điển hình việc áp đặt theo hướng từ xuống đối với mô hình doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo kiểu của Liên Xô cũ; hoặc khái niệm nhà đầu tư nước ngoài, Luật Đầu tư năm 2005 và các văn bản dưới luật, điển hình là Nghị định số 69/2007/NĐ-CP, Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg, Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg, Quyết định số 9/2008/QĐ-BTC, đã có cách hiểu và áp dụng điều chỉnh khác nhau, khiến cho nguyên tắc không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư bị xâm phạm Hoặc, quan điểm công nhận sở hữu tư nhân về tàu bay pháp luật hàng không của Mỹ đã được tiếp nhận từ Luật HKDD Việt Nam năm 1991 và tiếp tục trì Luật HKDD Việt Nam năm 2006 để tạo tiền đề cho chủ thể mới là hãng hàng không tư nhân và lĩnh vực hàng không chung, Air Taxi phát triển Tuy nhiên, vì là chép miễn cưỡng và không phù hợp với bối cảnh xã hội nước nên quan điểm sở hữu tư nhân về tàu bay chỉ tồn tại hình thức văn bản Luật chứ không có chế thực hiện Cho đến năm 2008, xu hướng và nhu cầu sử dụng máy bay tư nhân tăng khu vực Đông Nam Á, khiến các quan quản lý nhà nước Việt Nam rơi vào tình trạng bị động, nên phải giải quyết cho nhập khẩu và đăng ký quyền sở hữu tàu bay tư nhân cho chiếc máy bay King Air 350 của ơng Đồn Ngun Đức, Ḷt cho phép mà không có bất kỳ chế để thực hiện - Ba là, sự thiếu đồng bộ và thớng nhất quy trình xây dựng ban hành Luật 58 Các quy phạm pháp luật được tiếp nhận phải có sự liên kết chặt chẽ và đặt thể thống nhất của hệ thống pháp luật thì mới phát huy được tính hiệu quả, tính thực thi điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật của đời sống xã hội Chẳng hạn để Luật HKDD vận hành hiệu Việt Nam sau tiếp nhận, cần tiếp tục thúc đẩy cải cách môi trường xung quanh Luật Bộ luật Dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Thương mại, Luật Chứng khoán, Luật Đất đai, Luật Lao động, Luật Cạnh tranh, Luật Đầu tư, Luật Phá sản… Đặc biệt, hình thức sở hữu, quyền tài sản, thái độ khu vực tư cần phải xác định thể rõ ràng Hiến pháp Tuy nhiên, hiện việc xây dựng dự án luật thường được giao cho các bộ chủ quản tiến hành xây dựng dự thảo Với quan điểm quản lý chuyên ngành, các bộ chủ quản thường mong muốn tập trung xây dựng luật chuyên ngành theo hướng thuận tiện cho sự quản lý của mình chứ không đặt nó vào tổng thể của mối quan hệ pháp luật cần điều chỉnh Chính điều này dẫn đến việc giữa các luật chuyên ngành và giữa luật chuyên ngành với luật chung thiếu liên kết, thiếu thống nhất, thiếu đồng bộ, chồng chéo cùng một lĩnh vực điều chỉnh Tất yếu là quan điểm, tư tưởng pháp lý nước ngoài được luật chuyên ngành này tiếp nhận hoàn toàn có khả bị vô hiệu hóa bởi luật chuyên ngành khác Điển hình tranh cãi quyền kinh doanh thương hiệu theo quy định của pháp luật thương mại Việt Nam và nhượng quyền kinh doanh vận chuyển hàng không nội địa pháp luật HKDD JPA Cục Hàng không Việt Nam - Bốn là, sự phản kháng về lợi ích của một số chủ thể việc tiếp nhận tư tưởng, quan điểm pháp lý mới lĩnh vực hàng không từ pháp luật nước ngoài.  Việc tiếp nhận các quan điểm, tư tưởng pháp lý mới cho phù hợp với nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN sẽ tác động đến lợi ích của một số chủ thể hệ thống quản lý nhà nước Các chủ thể này tận dụng vị thế và quyền lực của mình để trì vị thế và cứu vãn tình thế Cụ thể là các chủ thể sau: Chủ thể thứ nhất, các bộ chủ quản của các DNNN Các nguồn lực công khổng lồ tài chính, đất đai và các ưu thế độc quyền cũng bảo hộ của Nhà nước đã được phân phối cho các DNNN, dẫn đến nền kinh tế thị trường, các DNNN hoạt động theo sự quản lý của các quan chủ quản chứ không theo quy luật thị trường cũng không chịu áp lực của hiệu quả kinh doanh Khi phải đối mặt với tư tưởng như: cạnh tranh bình đẳng, quyền tự kinh doanh, bán cổ phần hãng hàng khơng, cổ phần hóa DNNN lĩnh vực hàng không, nhượng quyền kinh doanh thương hiệu, quyền tự làm việc bình đẳng thị trường lao động ngành hàng không… thì DNNN sẽ thơng qua các Bợ chủ quản để bảo hộ bằng chính sách, quy định hành chính để đảm bảo vị thế cạnh tranh tụt đới Điển hình như, AirAsia tuyên bố mua 30% cổ phần VietJet vàotháng 2/2010, tháng 3/2010, Việt Nam Airlines (VNA) gửi văn đề nghị Chính phủ khơng thơng qua việc đầu tư Air AirAsia vào Vietjet Air hình thức; hay việc Bộ Giao thơng vận tải (GTVT) dùng mệnh lệnh hành để tạm thời hạn chế quyền tự làm việc lựa chọn việc làm người lao động theo quy định Hiến pháp pháp luật lao động, nhằm đảm bảo “an toàn cho hoạt động VNA” theo Nghị số 09 VNA ban hành vào ngày 6/1/2015 Chính điều này tạo nên dòng chảy lợi ích liên minh giữa DNNN và quan chủ quản Đồng thời, khiến cho việc tiếp nhận quan điểm như: cạnh tranh bình 59 đẳng, quyền tự kinh doanh, xóa bỏ độc quyền… pháp luật hàng khơng trở nên khó khăn hiệu Chủ thể thứ hai, các quan hành chính Theo truyền thống, pháp luật coi công cụ để nhà nước quản lý hiểu theo nghĩa kiểm soát chặt chẽ, tạo điều kiện phát triển Do đó, quá trình soạn thảo văn bản luật, các quan hành chính nói chung quan quản lý nhà nước chun ngành hàng khơng nói riêng tìm cách lờng quan điểm tư tưởng theo hướng có lợi nhất, thuận tiện cho mình nhất hoạt động quản lý chứ không tiếp nhận quan điểm mới Bên cạnh đó, quá trình thực thi, quan hành lựa chọn, tính tốn để trì hỗn ban hành quy định thủ tục hành chính, hoạt động nghiệp vụ để khuyến khích phát triển tiếp tục ban hành quy định thủ tục hành chính, hoạt động nghiệp vụ nặng kiểm sốt, phịng ngừa nhằm tạo thuận lợi cho hoạt đợng quản lý của mình Điển Đại lý điều tiết (RA: Regulated Agents), giải pháp kỹ thuật ICAO đưa trong Phụ lục 17 Công ước Chicago năm 1944 (bản số sửa đổi lần thứ 12, hiệu lực ngày 1/07/2011) hướng dẫn thực Cẩm nang An ninh hàng không (Doc.8973/ICAO: Security Manual), Việt Nam tiếp nhận quy định khoản Điều Chương trình An ninh HKDD năm 2007 ban hành kèo theo Quyết định số 06/2007/QĐ-BGTVT Bộ GTVT Đồng thời điểm d, khoản 1, Điều Quyết định này, Cục Hàng khơng quan quản lý nhà nước có trách nhiệm thẩm định chấp thuận Đại lý điều tiết Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân khó quản lý hoạt động RA, Cục Hàng không lựa chọn giải pháp đưa quy trình phê chuẩn Quy chế an ninh hàng khơng Đại lý điều tiết mà khơng có hướng dẫn đăng ký, thành lập, hoạt động RA Sau đó, năm 2012, với vai trò quan tham mưu việc soạn thảo chương trình an ninh HKDD năm 2012 (ban hành kèm theo Thông tư số 30/2012/TT-BGTVT), Cục Hàng không loại bỏ thuật ngữ RA khỏi chương trình an ninh HKDD năm 2012 Đồng thời, quan điểm lại Cục hàng không tiếp tục bảo vệ “Hội thảo doanh nghiệp ưu tiên Đại lý điều tiết” Tổ chức Hải quan giới (WCO) ICAO tổ chức Việt Nam từ ngày 03-09/09/2015.  Như vậy, yếu tố nguyên nhân tồn gây ảnh hưởng cản trở đến hiệu quả của việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào lĩnh vực hàng khơng, địi hỏi cần phải có giải pháp hữu hiệu để loại bỏ hạn chế nguyên nhân tiêu cực nói 4.3 Một số đề xuất để nâng cao hiệu tiếp nhận pháp luật nước ngồi vào lĩnh vực pháp luật hàng khơng dân dụng Việt Nam Qua việc nhận diện các nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hiệu quả của việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào Việt Nam, chúng ta rút được các yêu cầu, điều kiện và yếu tố cần thiết để đảm bảo tiếp nhận thành công pháp luật nước ngoài vào lĩnh vực HKDD Việt Nam sau: - Một là, tiếp nhận pháp luật nước ngoài phải có sự chọn lọc, tránh chép rập khuôn, máy móc; nội dung tiếp nhận phải phù hợp với bối cảnh phát triển 60 ngành hàng không của đất nước điều kiện, kinh tế, trị - xã hội cụ thể Việt Nam Việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài nên hướng đến tinh thần pháp lý, sự tương đồng mang tính nguyên tắc điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật Đồng thời, nội dung tiếp nhận phải thích ứng được với bối cảnh mới tiến trình hội nhập Đặc biệt, lĩnh vực hàng khơng lại lĩnh vực có hội nhập quốc tế nhanh chịu ảnh hưởng pháp luật quốc tế lớn - Hai là, việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài phải được thực hiện hài hòa theo chiều từ xuống và từ dưới lên Nghĩa là việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài phải xuất phát từ đổi mới chế vận hành của nền kinh tế giao thương, hợp tác quốc tế hoạt động hàng khơng Chính thế, u cầu xây dựng hệ thống pháp luật chuyên ngành HKDD Việt Nam khơng nên theo lăng kính người thực cơng việc quản lý nhà nước, mà cịn thơng qua lăng kính người hưởng thụ hệ thống pháp luật Sự tiếp nhận phải được cam kết mạnh mẽ, nhất quán từ xuống của các quan nhà nước, đồng thời phải có sự ủng hộ rộng rãi, mạnh mẽ của các thành phần xã hội - Ba là, nội dung tiếp nhận từ pháp luật nước ngoài vào pháp luật Việt Nam nói chung lĩnh vực pháp luật HKDD nói riêng phải đảm bảo tính tương thích, thống nhất và đồng bộ hệ thống pháp luật Việt Nam Quan điểm pháp lý, tinh thần pháp lý được tiếp nhận phải tương thích, thống nhất và đồng bộ giữa pháp luật chung với pháp luật chuyên ngành, giữa pháp luật chuyên ngành với pháp luật chuyên ngành Đồng thời, việc tiếp nhận phải được diễn môi trường rộng lớn để tạo nên sự liên kết giữa các văn bản pháp luật nhằm tạo nên một hệ thống pháp luật thống nhất điều chỉnh hiệu quả các quan hệ pháp luật mới phát sinh đời sống kinh tế - xã hội - Bốn là, tiếp nhận pháp luật nước ngoài với tâm thế chủ động, tiếp nhận liên tục, cương quyết thực hiện vì lợi ích của đất nước Chủ động để đối phó với áp lực của hội nhập quốc tế, chủ động để lựa chọn kinh nghiệm cải cách khoa học, tinh thần pháp lý tiến bộ phù hợp với thực tiễn nền kinh tế và lợi ích dân tộc Tiếp nhận liên tục cũng là thể hiện tâm thế chủ động trước những thay đổi Tiếp nhận liên tục được thực hiện thông qua tiếp tục cải cách - tiếp tục tiếp nhận Trong tiếp nhận pháp luật nước ngoài, việc tiếp nhận phải được thực biện bằng sự quyết tâm để đạt mục tiêu phát triển đất nước Sự cương quyết cũng được thể hiện thông qua việc kiểm soát và hạn chế sự phản kháng về lợi ích của các chủ thể nền kinh tế để dung nạp quan điểm, tinh thần pháp lý nước ngoài phù hợp với lợi ích dân tộc và chế vận hành của nền kinh tế Như vậy, quá trình tiếp nhận pháp luật nước ngoài vào pháp luật HKDD Việt Nam đã được tiến hành từ năm 1991 nhằm thúc đẩy ngành HKDD Việt Nam phát triển, phục vụ cho mục tiêu hội nhập quốc tế Việc tiếp nhận pháp luật nước ngoài diễn theo chiều hướng từ xuống, có sự chọn lọc và cập nhật liên tục với sự đa dạng về nguồn pháp luật tiếp nhận Tuy nhiên, việc tiếp nhận vẫn còn có những hạn chế nhất định tính thụ động, sự thiếu đồng bợ và cịn có ́u tớ chính trị tiếp nhận Chính vì thế, để pháp luật nước ngoài có thể được tiếp nhận thành công vào pháp luật HKDD Việt Nam, cần phải nắm bắt xu thế của quốc tế về HKDD, học hỏi kinh nghiệm từ pháp luật các nước có công nghệ hàng không phát triển để tiếp nhận có tính dự báo hoạt động HKDD Việt Nam Đồng thời, các nhà hoạch định chính sách, các nhà làm luật phải cân đối hài hòa giữa lợi ích chính trị và lợi ích kinh tế hàng 61 không nhằm thúc đẩy lĩnh vực hàng không phát triển môi trường cạnh tranh bình đẳng, đảm bảo tính thống nhất hệ thống pháp luật nước về nội dung tiếp nhận, vẫn giữ vững được định hướng, giữ vững được mục tiêu phát triển đất nước 62 Kết luận Vấn đề hoạt động hàng không dân dụng vấn đề mặt thực tế nóng bỏng phức tạp Có nhiều quy định khác mặt lý luận thực tế vấn đề Tuy nhiên, đánh dấu đời Công ước Chicago 1944 Sau công ước đời mở cục diện vấn đề hàng không dân dụng Việt Nam Công ước đưa khuyến cáo thực hành để quốc gia lấy làm thực Tiếp sau hàng loạt cơng ước ký kết Cùng với phát triển vũ bão ngành hàng khơng vấn đề an ninh ngày quan tâm thắt chặt Tuy nhiên, cơng ước ICAO có liên quan đến vấn đề thuộc hàng khơng dân dụng đưa tiêu, khuyến cáo quốc gia thành viên Do vậy, việc chuyển hóa điều ước quốc tế an ninh hàng không vào pháp luật quốc gia cịn gặp số khó khăn chưa đồng dẫn đến khó áp dụng có việc xảy Hiện nay, vấn đề hàng không quốc gia đặt lên hàng đầu ngành vận chuyển nhanh Tuy nhiên vấn đề phải đặt bối cảnh mối liên hệ mật thiết với vấn đề an tồn hàng khơng khơng thể tách rời hai phận Do vậy, nghiên cứu vấn đề luật hàng khơng phải nghiên cứu tổng thể luật hàng không quốc tế nước ta 63 Danh mục tham khảo ICAO: https://www.icao.int/Pages/default.aspx Year of Security Culture 2021: https://www.icao.int/Security/SecurityCulture/Pages/YOSC-2021.aspx Vision and Mission: https://www.icao.int/about-icao/Council/Pages/vision-and-mission.aspx ICAO: https://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95_ch%E1%BB %A9c_H%C3%A0ng_kh%C3%B4ng_D%C3%A2n_d%E1%BB %A5ng_Qu%E1%BB%91c_t%E1%BA%BF Việt Nam tham dự Hội thảo ICAO Quản lý hệ thống thông tin diện rộng (SWIM): https://vatm.vn/viet-nam-tham-du-hoi-thao-icao-ve-quan-lyhe-thong-thong-tin-dien-rong-swim-n3094.html ICAO đưa kêu gọi trách nhiệm phối hợp tình hình dịch COVID-19: https://vatm.vn/icao-dua-ra-keu-goi-moi-ve-trach-nhiem-phoihop-trong-tinh-hinh-dich-covid-19-n5823.html ICAO phát động 2021 – Năm Văn hóa an ninh hàng không: https://vatm.vn/icao-phat-dong-2021-%E2%80%93-nam-van-hoa-an-ninhhang-khong-n6106.html ~ ~ ~ ~ ~ HẾT ~ ~ ~ ~ ~ 64 ... sở nghiên cứu pháp luật hàng không dân dụng, theo Anh (Chị) Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có vai trị mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng? Theo Anh... lý họ vấn đề đặt tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có vai trị quan trọng mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng Xuất phát từ tình hình thực tế tính cấp thiết... VIỆN HÀNG KHƠNG VIỆT NAM KHOA KHƠNG LƯU ¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾¾ BÁO CÁO TIỂU LUẬN MÔN HỌC PHÁP LUẬT HÀNG KHÔNG D ÂN D ỤNG Tổ chức Hàng không dân dụng quốc tế có vai trị mối quan hệ pháp luật với quốc gia thành

Ngày đăng: 07/03/2022, 07:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w