1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN lý rủi RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BPHONE của BKAV

32 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 276,73 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ *** BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC HỌC PHẦN Học phần: Quản lý rủi ro kinh doanh quốc tế Tên đề tài: QUẢN LÝ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BPHONE CỦA BKAV Nhóm thực hiện: Nhóm – KDO402(GĐ2-HK1-2021).5 Giáo viên hướng dẫn: TS Bùi Duy Linh STT Họ tên Mã sinh viên 19 Ngô Phương Chi 1911110067 58 Ngô Thuỳ Linh 1915510088 59 Nguyễn Diệu Linh 1911110220 78 Nguyễn Danh Nam 1915510112 81 Ma Thị Thảo Ngân 1811110433 123 Mai Thị Thu Uyên 1915510199 Hà Nội, tháng 12 năm 2021 BẢNG CHẤM ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN ST T Họ tên SV 19 58 Ngô Phương Chi Ngô Thuỳ Linh 1911110067 3.2 + 3.3 1915510088 1.1 + 1.2 + 2.1 + 2.2 Nguyễn Diệu Linh 1911110220 Mở đầu + Kết luận + 59 78 81 123 MSSV Chi tiết nhiệm vụ giao Điểm GV chấm thứ Tổng hợp Nguyễn Danh Nam Ma Thị Thảo Ngân Mai Thị Thu Uyên 1915510112 3.2 + 3.3 1811110433 2.3.3 + 3.1 1915510199 2.3.1 + 2.3.2 Giáo viên chấm thứ (kí ghi rõ họ tên) Giáo viên chấm thứ hai (kí ghi rõ họ tên) Điểm GV chấm thứ Điểm thi cuối kì BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HỒN THÀNH CÔNG VIỆC STT Họ tên MSV Nhận xét Ngơ Phương Chi 1911110067 Ngơ Thuỳ Linh 1915510088 Hồn thành nhanh chóng, giúp đỡ thành viên khác Hồn thành hạn Nguyễn Diệu Linh 1911110220 Nguyễn Danh Nam Ma Thị Thảo Ngân Mai Thị Thu Uyên 1915510112 Đánh giá điểm 9.75 9.5 Mẫu mực, nhiệt huyết, lãnh đạo tốt, đốc thúc thành viên hồn thiện cơng việc 10 1811110433 Hồn thành hạn 9.5 1915510199 Sáng tạo, tỉ mỉ, kỹ chi tiết 9.75 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC STT Nội dung Sinh viên thực Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Lời mở đầu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguyễn Diệu Linh (Nhóm trưởng) Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài Chương 1: Ngô Thùy Linh Tổng quan hoạt động quản lý rủi ro Nội dung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan BPHONE VÀ BKAV Chương 3: Giải pháp quản lý rủi ro BPHONE Kết luận Tổng hợp Ngô Thùy Linh Ma Thị Thảo Ngân Mai Thị Thu Uyên Ma Thị Thảo Ngân Nguyễn Danh Nam Ngơ Phương Chi Nguyễn Diệu Linh (Nhóm trưởng) Nguyễn Diệu Linh (1911110220) Thuyết trình Ngơ Thuỳ An Nguyễn Danh Nam Làm slide Nguyễn Diệu Linh (1915510090) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1 Rủi ro 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại rủi ro .3 1.2 Quản lý rủi ro 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.2.2.1 Nhận dạng - Phân tích – Đo lường rủi ro 1.2.2.2 Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro 1.2.2.3 Tài trợ rủi ro CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ BPHONE VÀ BKAV 2.1 Giới thiệu chung BKAV 2.2 Giới thiệu chung sản phẩm BPHONE 2.3 Rủi ro hoạt động BKAV sản phẩm Bphone 2.3.1 Rủi ro chiến lược 2.3.1.1 Rủi ro khách hàng 2.3.1.2 Rủi ro từ đối thủ cạnh tranh .8 2.3.1.3 Rủi ro ngành 2.3.1.4 Rủi ro chuyển đổi 2.3.1.5 Rủi ro thương hiệu 10 2.3.2 Rủi ro hoạt động 10 2.3.2.1 Rủi ro quản lý từ người dùng yêu thích tiêu cực Bphone 10 2.3.2.2 Rủi ro giao hàng chậm trễ 11 2.2.3 Rủi ro tuân thủ 11 2.2.3.1 Những rủi ro theo luật Việt Nam 11 2.2.3.2 Những rủi ro từ phía thị trường nước 12 2.2.3.3 Rủi ro pháp lý từ việc thực nghĩa vụ giao hàng trễ hẹn 13 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HIỆU QUẢ CỦA BKAV CHO SẢN PHẨM BPHONE 14 3.1 Giải pháp rủi ro chiến lược 14 3.2 Giải pháp cho rủi ro hoạt động 17 3.2.1 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động .17 3.2.2 Giải pháp cho rủi ro giao hàng trễ 18 3.2.3 Giải pháp cho rủi ro khách hàng người yêu thích tiêu cực 18 3.2.4 Các hành động đối phó với rủi ro hoạt động BKAV thực .18 3.3 Giải pháp cho rủi ro tuân thủ 19 3.3.1 Về vấn đề pháp lý 19 3.3.2 Về hoạt động quảng cáo: 21 3.3.3 Về việc thực nghĩa vụ giao hàng: .21 3.3.4 Các hành động đối phó với rủi ro tuân thủ BKAV thực .21 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Rủi ro việc không mong muốn xảy sống, gây hậu quả, để lại thiệt hại mà không biết, không lường trước khắc phục Tuy vậy, để giảm thiểu mức ảnh hưởng kiện không mong muốn đó, hoạt động quản lý rủi ro hoạt động cần thiết để đưa nghiên cứu áp dụng thực tiễn Đối với doanh nghiệp, quản lý rủi ro phương thức quan trọng giúp máy cơng ty hoạt động cách trơn tru thích ứng nhanh với tình hình biến động kinh tế - xã hội Mặt khác, điều dễ dàng để thực quản lý rủi ro yêu cầu kĩ dự đoán, phân tích đồng thời với khả tài tiềm lực mối quan hệ doanh nghiệp Để làm rõ luận điểm trên, Nhóm lựa chọn đề tài “Quản lý rủi ro hoạt động kinh doanh BPHONE BKAV” nhận thấy BKAV doanh nghiệp Việt Nam bật có sức ảnh hưởng thị trường, đặc biệt tạo phản ứng trái chiều người tiêu dùng truyền thông đưa sản phẩm BPHONE Mục đích nghiên cứu Bài tiểu luận xây dựng dựa mục đích sau:  Tìm hiểu chung doanh nghiệp BKAV – cơng ty cơng nghệ Việt Nam  Tìm hiểu chung sản phẩm BPHONE vấn đề xung quanh  Tìm hiểu rủi ro gặp phải với BPHONE nói riêng BKAV nói chung  Trên sở đánh giá nhận xét, đưa giải pháp cho phân loại rủi ro sản phẩm Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Rủi ro kinh doanh BPHONE BKAV  Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu rủi ro sản phẩm BPHONE BKAV Phương pháp nghiên cứu Bài tiểu luận sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu: thu thập thông tin, so sánh, một số đề tài nghiên cứu và các bài báo chính thống trên Internet để làm cơ sở đưa các nhận xét, phân tích Kết cấu đề tài Bên cạnh lời mở đầu và kết luận, bài tiểu luận có ba phần chính  Chương I Tổng quan quản lý rủi ro  Chương II Tổng quan BPHONE BKAV  Chương III Giải pháp quản lý rủi ro BPHONE BKAV Dù đã nỗ lực song kiến thức, kinh nghiệm còn tồn hạn chế, tiểu luận không thể tránh những thiếu sót không mong muốn, nhóm hi vọng nhận được sự góp ý đánh giá của TS Bùi Duy Linh để có cơ hội hoàn thiện không chỉ bài tiểu luận mà còn là năng lực của bản thân Chúng em xin trân trọng cảm ơn! CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ RỦI RO 1.1 Rủi ro 1.1.1 Khái niệm Theo từ điển Tiếng Anh Oxford, rủi ro “Một hội khả nguy hiểm, mát, tổn thất hậu bất lợi khác” Theo cách tiếp cận này, rủi ro đơn coi thiệt hại, mát gọi chung kết không tích cực 1.1.2 Phân loại rủi ro o Theo mơi trường tác động:  Rủi ro từ môi trường bên (môi trường hoạt động nội tổ chức): quản trị (hoạch định, tổ chức, thúc đẩy, nhân sự, kiểm soát), marketing (nghiên cứu thị trường, sản phẩm/dịch vụ, giá cả, phân phối, quảng cáo, tiếp thị), tài kế tốn, sản xuất, hệ thống thơng tin  Rủi ro từ mơi trường bên ngồi (những yếu tố xảy bên ngồi doanh nghiệp, doanh nghiệp khơng kiểm sốt được) gồm:  Mơi trường vĩ mơ: kinh tế, trị, phủ, luật pháp, văn hố xã hội, nhân khẩu, địa lý  Môi trường vi mô/ môi trường cạnh tranh: nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh hữu/ tiềm ẩn, sản phẩm thay o Theo đối tượng rủi ro:  Rủi ro tài sản  Rủi ro nhân lực  Rủi ro trách nhiệm pháp lý 1.2 Quản lý rủi ro 1.2.1 Khái niệm Quản trị trình hoạch định mục tiêu, chiến lược, kế hoạch mà đối tượng quản lý cần đạt giai đoạn định Rủi ro bất trắc đo lường Quản trị rủi ro tổng hợp hoạt động hoạch định chiến lược kế hoạch quản trị rủi ro, tổ chức thực kiểm tra, kiểm sốt tồn hoạt động tổ chức liên quan đến quản trị rủi ro cho đạt mục tiêu đề cách hiệu  Vậy, nhiệm vụ nhà quản trị rủi ro:  Giúp tổ chức, nhận dạng, phân tích, đo lường, phân loại rủi ro  Xây dựng tổ chức thực chương trình kiểm sốt rủi ro  Xây dựng tổ chức thực chương trình tài trợ rủi ro  Xây dựng chiến lược kế hoạch kinh doanh nhằm đối phó rủi ro 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.2.2.1 Nhận dạng - Phân tích – Đo lường rủi ro o Nhận dạng rủi ro: Là q trình xác định liên tục, có hệ thống rủi ro hoạt động kinh doanh tổ chức nhằm tìm kiếm thơng tin nguồn gốc rủi ro, yếu tố mạo hiểm, đối tượng rủi ro loại tổn thất o Phương pháp nhận dạng rủi ro:  Lập bảng câu hỏi nghiên cứu rủi ro tiến hành điều tra  Phân tích báo cáo tài chính: Nhằm xác định rủi ro đầu túy  Phương pháp lưu đồ: Xây dựng lưu đồ trình bày hoạt động tổ chức  Nghiên cứu trường: Quan sát, theo dõi hoạt động doanh nghiệp  Phân tích hợp đồng: Phân tích điều khoản hợp đồng o Phân tích rủi ro: Xác định nguyên nhân gây rủi ro để tìm biện pháp phịng ngừa o Đo lường rủi ro: Là thu thập số liệu, phân tích, đánh giá theo: Tần suất xuất rủi ro mức độ nghiêm trọng rủi ro để lập ma trận đo lường rủi ro 1.2.2.2 Kiểm sốt – Phịng ngừa rủi ro Kiểm soát rủi ro việc sử dụng biện pháp, kỹ thuật, công cụ, chiến lược chương trình hoạt động… để ngăn ngừa, né tránh, giảm thiểu tổn thất, ảnh hưởng khơng mong đợi đến với tổ chức Các biện pháp kiểm soát rủi ro: o Né tránh rủi ro: Né tránh hoạt động nguyên nhân làm phát sinh tổn thất, mát Né tránh chủ động từ trước xảy ra, né tránh cách loại bỏ nguyên nhân gây rủi ro o Ngăn ngừa tổn thất: Sử dụng biện pháp giảm thiểu số lần xuất rủi ro giảm mức độ thiệt hại rủi ro mang lại Việc chứng minh theo Thông tư 10/2013/TT-BVHTTDL không đơn giản.Hơn nữa, kiện mắt Bphone hôm 26/5, BKAV nhiều lần sử dụng hình ảnh thương hiệu đối thủ khác Samsung, Apple để quảng bá smartphone mình, điều khiến BKAV gặp rủi ro bị công ty khiếu kiện Theo Khoản 10, điều 8, Luật Quảng cáo 2012 quy định: “Quảng cáo việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ với hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ loại thương nhân khác hành vi bị cấm Ngoài ra, doanh nghiệp không quảng cáo cho hoạt động kinh doanh cách sử dụng sản phẩm quảng cáo vi phạm quyền sở hữu trí tuệ; sử dụng hình ảnh tổ chức, cá nhân khác để quảng cáo chưa tổ chức, cá nhân đồng ý” 2.2.3.2 Những rủi ro từ phía thị trường nước ngồi  Thứ nhất, quảng cáo BKAV bị thách thức BPHONE xuất sang thị trường Mỹ Châu Âu: Theo đạo luật Ủy ban Thương mại liên bang (Federal Trade Commission Act), đạo luật Lanham (Lanham Act) hướng dẫn thực đạo luật Ủy ban Thương mại liên bang Mỹ (FTC Policy Statement Regarding Advertising Substantiation), trước đưa quảng cáo công chúng, chủ thể quảng cáo công ty quảng cáo phải chuẩn bị chứng minh cho nhận định quảng cáo Nhận định quảng cáo, kể trường hợp quảng cáo “hàng đầu giới” hay “tốt giới”, phải kèm với chứng minh Mặc dù quảng cáo so sánh không bị cấm theo luật Liên hiệp Châu Âu, theo điều Chỉ thị 2006/114/EC ngày 12-12-2006 Nghị viện Châu Âu Hội đồng Châu Âu, xảy tranh chấp bên quảng cáo bị kiện bên đối thủ cạnh tranh, bên thực quảng cáo phải có nghĩa vụ cung cấp chứng thể tính đắn nhận định quảng cáo  Thứ hai, việc chứng minh bị yêu cầu BPHONE thâm nhập thị trường gần hơn, chẳng hạn Campuchia Điều 21, Luật Quản lý chất lượng an toàn sản phẩm ngày 21-6-2000 nước quy định: “Mọi hình thức quảng cáo thương mại bị cấm hình thức quảng cáo gây nhầm lẫn, lừa dối, sai thật chất lượng độ an tồn sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ Bên thực quảng cáo yêu cầu cung cấp thông tin để chứng thực chất lượng độ an toàn đảm bảo khác cho việc quảng cáo cho quan tra (thẩm định) theo quy định điều 27 luật này” 2.2.3.3 Rủi ro pháp lý từ việc thực nghĩa vụ giao hàng trễ hẹn Vì khách hàng đặt điện thoại Bphone thông qua hệ thống đặt hàng trực tuyến nên theo quy định nghị định thương mại điện tử, thời điểm giao kết hợp đồng thời điểm khách hàng nhận trả lời bên bán hàng chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, bao gồm thơng tin danh sách tồn hàng hóa khách hàng đặt mua, số lượng, giá sản phẩm tổng giá trị hợp đồng; thời hạn giao hàng; thông tin liên hệ để khách hàng hỏi tình trạng thực hợp đồng cần thiết Theo quy định Bộ luật dân sự, bên bán phải giao tài sản cho bên mua thời hạn thỏa thuận giao tài sản trước sau thời hạn bên mua đồng ý  Vì vậy, việc BKAV liên tục trễ hẹn giao điện thoại cho khách hàng vi phạm hợp đồng với khách hàng Khách hàng có quyền yêu cầu BKAV phải thực việc giao hàng với hủy bỏ hợp đồng yêu cầu bồi thường thiệt hại Bên cạnh đó, doanh nghiệp che giấu, cung cấp thông tin không đầy đủ, sai lệch, khơng xác hàng hóa, khả kinh doanh, khả cung cấp hàng hóa vi phạm quy định cấm Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng bị phạt tiền 20-40 triệu đồng Doanh nghiệp có hành vi vi phạm cịn bị tước quyền sử dụng giấy phép kinh doanh 1-6 tháng đình hoạt động 1-6 tháng trường hợp vi phạm nhiều lần tái phạm buộc cải thơng tin sai thật gây nhầm lẫn CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HIỆU QUẢ CỦA BKAV CHO SẢN PHẨM BPHONE 3.1 Giải pháp rủi ro chiến lược BKAV áp dụng mơ hình Canvas bao gồm yếu tố cho hoạt động kinh doanh sản phẩm BPHONE:  Customer segment (Phân khúc khách hàng) Hướng tới khách hàng người u thích cơng nghệ, thích trải nghiệm (độ tuổi từ 22-35), có thu nhập trung bình trở lên (từ 5-12 triệu đồng/ tháng), sẵn sàng mua điện thoại chưa có thương hiệu chất lượng rõ ràng, chấp nhận điều rủi ro Khơng nên hướng tới phân khúc khách hàng thấp, thu nhập thấp (dưới triệu đồng/ tháng), người sử dụng dịng sản phẩm có uy tín thị trường (Samsung, Apple,…) hài lịng sản phẩm đó, khơng muốn thay đổi lựa chọn  Value propositions (Giải pháp giá trị) Cần tiếp tục nghiên cứu cho đời sản phẩm có tính đột phá chuyên dụng Ví dụ: Điện thoại chuyên nghiệp bảo vệ trẻ em cách chống truy cập trang web có nội dung khơng lành mạnh thơng qua bảo mật an ninh - mạnh BKAV; điện thoại có tính “ví điện tử di động” có tích hợp sẵn ứng dụng cho phép tốn nơi, liên kết ví cách đơn giản có sẵn; điện thoại tích hợp tính chăm sóc sức khỏe, theo dõi sức khỏe người dùng thường xuyên (huyết áp, nhịp tim, nồng độ cồn thở…)  Channels (Kênh kinh doanh) o Trực tuyến BKAV nên tận dụng sức mạnh truyền thơng để tạo tị mị sản phẩm (qua Facebook, Youtube, Email,… đặc biệt qua kênh chuyên review công nghệ youtube Schannel, Mobile city,…) Ngồi ra, cần hướng tới việc truyền thơng quốc tế cách tiếp cận với chuyên gia phân tích cơng nghệ, tạp chí cơng nghệ uy tín giới, nhằm tăng uy tín thương hiệu, uy tín sản phẩm ủng hộ truyền thơng o Trực tiếp Tổ chức buổi họp báo, buổi mắt sản phẩm dùng thử với người quan tâm đến sản phẩm BPHONE, từ gây sức lan tỏa gây dựng lòng tin sở trải nghiệm thực tế Tổ chức kiện dùng thử nhận quà tặng trường đại học lớn, đặc biệt trường công nghệ Đại học Bách Khoa, Công nghệ thông tin, Khoa học Tự nhiên, FPT,…  Customer relationships (Quan hệ khách hàng) Đẩy mạnh sách chăm sóc khách hàng để đem lại thoải mái cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm: đưa dịch vụ dùng thử cho khách hàng vịng tuần, miễn phí đổi, trả tuần tiếp theo, tặng kèm phụ kiện voucher giảm giá mua sản phẩm Bphone BKAV Chú trọng vào q trình chăm sóc khách hàng sau mua qua kênh email, gọi điện thoại trực tiếp; sẵn sàng giải đáp thắc mắc khách hàng sản phẩm cách sử dụng tính điện thoại Giao hàng nhanh chóng, thời gian yêu cầu Nếu giao chậm, khách hàng gia hạn thêm tháng bảo hành (áp dụng với tất hình thức mua hàng)  Revenue stream (Dịng doanh thu) Đối với dòng sản phẩm BPHONE 1, BKAV chủ yếu bán online, không thông qua cửa hàng trực tiếp hay đại lý phân phối nào, lượng máy bán vơ ít, thời gian ngắn BKAV lỗ vốn Đến BPHONE 2, BKAV tiếp tục bán online website thêm vào bày bán hệ thống Thế giới di động, số lượng máy bán tăng lên đáng kể Vậy việc BKAV cần làm khâu bán hàng tiếp tục liên kết với đại lý phân phối uy tín, cố gắng xây dựng hệ thống cửa hàng chuyên sản phẩm Bphone phụ kiện thay thế, dịch vụ bảo hành sửa chữa Đặc biệt sử dụng mặt có diện tích nhỏ với cách bày trí dịng điện thoại có giới thiệu sản phẩm để tăng độ nhận diện thương hiệu giảm thiểu chi phí  Key resources (Nguồn lực chủ chốt) o Tài chính: Đầu tư tập trung vào nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm, truyền thông cho sản phẩm, mở rộng kênh phân phối bán hàng o Nhân sự: Thiết lập hệ thống nhân rõ ràng, bản, có chun mơn; dễ dàng quản lý điều hành Bên cạnh cần tập trung đào tạo phận Sales Marketing làm việc chuyên nghiệp hiệu o Sản phẩm: Tận dụng lợi công nghệ sẵn có cơng ty, hồn thiện sản phẩm sở phiên cũ; nghiên cứu để tích hợp thêm tính riêng biệt vào sản phẩm tạo nên sản phẩm hoàn hảo khác biệt o Thương hiệu Không nên so sánh với thương hiệu tiếng thay mà định vị thông qua chất lượng, giá hình ảnh thực tế sản phẩm  Key activities (Hoạt động chủ yếu) Cần chọn địa điểm xây dựng hệ thống cửa hàng bán hàng riêng cho BPHONE Thuê mặt với diện tích nhỏ, chi phí thuê thấp Chú trọng đẩy mạnh khâu tiếp thị sản phẩm Tập trung tỉnh thành phố lớn, thu nhập người dân mức trung bình trở lên, nhu cầu công nghệ cao: Hà Nội, Hồ Chí Minh, Hải Phịng, Quảng Ninh, Đà Nẵng,… Khơng nên gắn BPHONE với hình ảnh “Quảng nổ”, buổi mắt thuyết trình sản phẩm BPHONE 2, ông Nguyễn Tử Quảng liên tục có phát ngơn “Chất phone, điện thoại tốt nhất, thật khơng thể tin được” để nói sản phẩm Bphone, song người tiêu dùng sau sử dụng lại thất vọng sản phẩm khơng thực tốt lời ơng Quảng Từ khách hàng có sở hồi nghi lời ơng Quảng nói sản phẩm sau Mời chuyên gia uy tín cơng nghệ giới thiệu thuyết trình sản phẩm để tạo dựng lòng tin từ khách hàng, phần mềm, lõi, chip xử lý… Thứ tư, đẩy nhanh tiến độ giao hàng tới tay khách hàng, không chậm trễ giống BKAV làm BPHONE  Key partnerships (Đối tác trọng yếu) Hợp tác thức với cơng ty cơng nghệ giới (ví dụ QUALCOMM) Sự thẩm định chất lượng sản phẩm (chứng minh Bphone dùng chip hãng) cơng ty cơng nghệ hàng đầu giới có giá trị lớn việc quảng bá, tạo dựng lòng tin với khách hàng Đẩy mạnh bán hàng qua Thế giới di động, đồng thời mở rộng đại lý phân phối (ví dụ: FPT shop, Di động Express,…) Đặt quảng cáo website mua hàng online lớn, ví dụ: Shopee, Lazada,… Hợp tác với tạp chí, báo uy tín, đẩy mạnh truyền thơng  Cost structure (Cơ cấu chi phí) Duy trì cấu chi phí thấp Tập trung vào phân khúc khách hàng phù hợp, tránh phát sinh không cần thiết hoạt động phân phối xúc tiến bán hàng Tận dụng tính kinh tế theo phạm vi, cụ thể ưu chi phí mà BKAV có nhờ mở rộng phạm vi hoạt động BKAV phát triển hoạt động tiếp thị hay kênh phân phối để hỗ trợ cho nhiều sản phẩm lúc 3.2 Giải pháp cho rủi ro hoạt động 3.2.1 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động Quy trình quản lý rủi ro hoạt động gồm bước:  Bước 1: Phân chia nhiệm vụ cho ban ngành  Bước 2: Giảm bớt phức tạp quy trình kinh doanh BKAV cần có quy trình kinh doanh để giảm bớt rủi ro xảy Mỗi phận cần có quy trình cụ thể  Bước 3: Tăng cường đạo đức tổ chức Việc nhấn mạnh tính đạo đức văn hóa doanh nghiệp khiến cho hoạt động quản lý rủi ro hiệu  Bước 4: Theo dõi đánh giá rủi ro định kỳ Việc theo dõi đánh giá định kỳ giúp BKAV kiểm soát rủi ro tốt hơn, đưa biện pháp xử lý kịp thời, không bị bất ngờ với tình phát sinh  Bước 5: Nhìn lại tìm hiểu Việc nhìn lại hoạt động quản lý rủi ro tìm hiểu tìm lỗi sai hoạt động kỳ trước, nguyên nhân gây lỗi, từ tìm giải pháp tốt cho hoạt động quản lý rủi ro kỳ sau  Bước 6: Phản ứng rủi ro Để giảm bớt rủi ro, BKAV cần xây dựng lại quy trình sau:  Quy trình quản lý đơn hàng, cần phải: Quản lý đơn hàng khách hàng số lượng, thời gian, địa điểm… mà khách hàng cần Lập lịch biểu giao hàng cho thuận tiện có thể, đáp ứng nhu cầu khách hàng theo thời gian quy định hợp đồng Quy trình trả hàng cụ thể sản phẩm bị lỗi hư hỏng, cơng ty phải bố trí để chuyên chở loại hàng để tiến hành sửa chữa tiêu hủy cần  Quy trình chăm sóc khách hàng, đặc biệt trọng đến dịch vụ hậu qua điểm quan trọng sau: Thể thái độ tích cực, làm rõ vấn đề, tình khách hàng gặp phải Đồng thời, đưa cách thức giải vấn đề khách hàng: với vấn đề chung có cách giải quyết, nhân viên cần dựa vào để sáng tạo mà không vượt khuôn khổ đưa biện pháp xử lý tốt 3.2.2 Giải pháp cho rủi ro giao hàng trễ Rủi ro giao hàng chậm trễ gây niềm tin khách hàng nên né tránh rủi ro biện pháp tốt BKAV Do vậy, doanh nghiệp cần có quy trình hoạt động rõ ràng, riêng biệt cho phận, đặc biệt quản lý chuỗi cung ứng Quy trình quản lý chuỗi cung ứng giúp kiểm soát chặt chẽ khâu từ đưa nguyên liệu vào sản xuất đến phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng Từ đó, khơng tránh chi phí bồi thường khoản phạt xảy có rủi ro, giữ uy tín cơng ty, niềm tin khách hàng, mà đảm bảo phận khác công ty không xảy rủi ro khác Nếu rủi ro xảy ra, cần đưa bước xử lý tình trạng giao hàng chậm quy trình chăm sóc khách hàng BKAV nên học tập ASUS với sản phẩm Zenfone họ tổ chức kiện riêng xin lỗi người dùng giao hàng trễ 3.2.3 Giải pháp cho rủi ro khách hàng người yêu thích tiêu cực Đối với rủi ro này, BKAV lựa chọn biện pháp né tránh, rủi ro xảy từ yếu tố bên doanh nghiệp, BKAV nên lựa chọn giảm thiểu rủi ro biện pháp: quản lý bình luận khích; xử lý, phản ứng với bình luận tiêu cực; phản hồi, thái độ tích cực tiếp thu ý kiến đóng góp thật sản phẩm 3.2.4 Các hành động đối phó với rủi ro hoạt động BKAV thực  Về kênh phân phối: Sau gặp lùm xùm với hệ thống bán lẻ CellphoneS vào tháng 11 vừa qua trước biến Bphone kệ hàng Thế Giới Di Động sau 10 tháng hợp tác với nhau, BKAV tập trung vào kênh online Shopee, Lazada hệ thống cửa hàng Bphone Store tỉnh, thành phố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Vinh Bên cạnh đó, BKAV lên kế hoạch liên kết với 300 cửa hàng nước, tạo hệ thống phân phối Bphone rộng khắp nước  Về truyền thông: Những bình luận vơ cho “Đây điện thoại Trung Quốc gắn mác BKAV”, “Công ty Chủ tịch nổ cao” Công ty thực thủ tục để kiện tổ chức, cá nhân đưa thông tin sai lệch, xúc phạm uy tín cơng ty Bên cạnh đó, nhiều người nghi ngờ tỷ lệ lớn linh kiện xuất xứ từ Trung Quốc BKAV đưa chứng Bphone phiên 2017, có 0,9% linh kiện thuộc công ty Trung Quốc công ty hàng đầu lĩnh vực Cụ thể theo danh sách cung cấp cho Apple Samsung làm việc với họ để bảo đảm khẳng định thị trường linh kiện tốt 3.3 Giải pháp cho rủi ro tuân thủ 3.3.1 Về vấn đề pháp lý Doanh nghiệp sử dụng 04 phương pháp kiểm sốt rủi ro pháp lý sau:  Né tránh rủi ro Tuân thủ đầy đủ quy tắc pháp luật lĩnh vực hoạt động Một doanh nghiệp từ hoạt động đến kết thúc hoạt động kinh doanh, tuân thủ môi trường pháp lý (legal environment) mà nhà làm luật dành cho họ khả kiểm soát rủi ro pháp lý doanh nghiệp dễ dàng vơ Doanh nghiệp thường có kế hoạch phòng tránh rủi ro việc xây dựng sách quản trị bổ nhiệm nhân để thực Riêng doanh nghiệp vừa nhỏ hay doanh nghiệp khởi nghiệp thường chọn cách hạn chế đối mặt với rủi ro pháp lý, có rủi ro tiềm ẩn thị họ cân nhắc kỹ hành động Ngoài việc tuân thủ luật chơi riêng đối phương doanh nghiệp khác quan trọng Tôn trọng quy định mà đôi bên thoả thuận với không nên đơn phương thực hành động có nguy xuất tranh chấp bất lợi cho (potential legal risks)  Giảm thiểu nguy xuất rủi ro Để giảm thiểu rủi ro, doanh nghiệp cần giảm định mạo hiểm không phù hợp với pháp luật, cần có nhiều phương án tận dụng nguồn lực nhằm hạn chế rủi ro Thời điểm hạn chế rủi ro thường lúc phát Đối với doanh nghiệp có định hướng phát triển bền vững, cần có giải pháp chiến lược từ đầu để khơng tốn thời gian chi phí cho việc giải rủi ro Để giảm thiểu rủi ro xảy cho doanh nghiệp, cách phổ biến thông thường chuyên gia pháp lý tư vấn gửi văn đề nghị quan quản lý nhà nước hướng dẫn thực giao dịch ý tưởng kinh doanh Dù ý kiến quan nhà nước khơng đồng Tuy nhiên việc lựa chọn cách xử lý dựa pháp luật ban hành giám sát thực thi quan nhà nước, nguy doanh nghiệp gánh chịu rủi ro pháp lý xuất  Chuyển giao rủi ro pháp lý Doanh nghiệp lớn, quy mô kiểm sốt rủi ro pháp lý khó sử dụng nhiều lao động tổ chức nhiều phòng ban, phận nhiều cấp độ Từ CEO khơng thể kiểm soát hết hoạt động doanh nghiệp Kể trường hợp thực hoạt động phân quyền Bằng cách sử dụng dịch vụ pháp lý từ công ty luật chuyên nghiệp, doanh nghiệp thành cơng chuyển giao rủi ro pháp lý cho doanh nghiệp cung cấp dịch vụ pháp lý Ở công ty luật lớn, công ty luật đa quốc gia có nhiều tài sản, họ thường xuyên đóng bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư Vì trường hợp dịch vụ pháp lý mà bạn cung cấp gặp rủi ro công ty bảo hiểm đơn vị chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho khách hàng Ngoài ra, khơng doanh nghiệp lớn Việt Nam phân tán rủi ro việc hình thành cơng ty đầu tư hay chuyển nhân sự, dự án sang công ty để kinh doanh  Chấp nhận rủi ro Khơng phải trường hợp doanh nghiệp lựa chọn 01 03 cách xử lý Vì để đạt mục tiêu kinh doanh, chi phí phát sinh, khơng có chọn lựa hoàn hảo để áp dụng cho trường hợp Vì muốn đảm bảo nhiệm vụ mà chủ doanh nghiệp giao cho, người quản lý phải chấp nhận rủi ro để kinh doanh Cách xử lý gọi chấp nhận rủi ro o Chấp nhận rủi ro chủ động (active): Doanh nghiệp chủ động thực bước đánh giá rủi ro, đo lường mức độ rủi ro đưa phương án xử lý cố trước hành động o Chấp nhận rủi ro thụ động (passive): Doanh nghiệp nhận biết rủi ro không đánh giá mức độ, không xây dựng phương án xử lý cố rủi ro xảy 3.3.2 Về hoạt động quảng cáo: Cơng ty loại bỏ hồn tồn từ nhạy cảm khỏi quảng cáo thay quảng cáo khác nhạy cảm Để chắn chiến dịch quảng cáo khơng vi phạm pháp luật Việt Nam quốc tế, BKAV cần tham khảo ý kiến từ phận phụ trách tư vấn pháp lý cho hoạt động doanh nghiệp ý kiến quan nhà nước Bộ Văn hoá, Thể thao Du lịch nhằm đảm bảo nội dung quảng cáo phù hợp với tiêu chuẩn quốc gia Cơng ty chấp nhận rủi ro bị công ty khác kiện giữ từ nhạy cảm quảng cáo để tạo hiệu truyền thơng nhằm tăng doanh thu bán hàng, nhiên cần có tính tốn kỹ trước thực chiến dịch nhằm so sánh hiệu quảng cáo với tổn thất doanh nghiệp gặp phải bị đưa đấu trường pháp lý 3.3.3 Về việc thực nghĩa vụ giao hàng: Cơng ty chuyển giao rủi ro cách ký hợp đồng giao hàng với bên thứ 3, qua đó, họ gánh vác phần rủi ro hàng bị giao chậm đến với khách hàng Đồng thời cơng ty né tránh rủi ro giao hàng muộn cách đánh giá lực sản xuất cơng ty để nhận đơn đặt hàng vừa đủ Công ty giảm thiểu rủi ro pháp lý hoạt động giao hàng muộn cách tham khảo ý kiến luật sư trước đưa vào hợp đồng với khách hàng điều khoản giao hàng muộn cách hợp lý để giảm bớt hậu mà công ty phải chịu 3.3.4 Các hành động đối phó với rủi ro tuân thủ BKAV thực Trong quảng cáo cho dòng sản phẩm mắt sau Bphone tránh sử dụng hình ảnh so sánh trực tiếp với sản phẩm đối thủ, thay vào sử dụng “sản phẩm X” Đối với sản phẩm mắt sau mình, BKAV loại bỏ từ ngữ mang tính tuyệt đối “smartphone tốt nhất”, “xịn nhất”, mà thay vào sử dụng từ ngữ chung chung hơn, không bị điều chỉnh pháp luật Việt Nam dòng sản phẩm Bphone mắt năm 2017, Bphone quảng cáo sản phẩm với từ “chất”, “chất đến đồng” để né tránh rủi ro tuân thủ pháp lý đến từ việc quảng cáo KẾT LUẬN Vậy, sau luận điểm đưa phần trên, thấy tầm quan trọng rủi ro cách thức quản lý rủi ro mà cụ thể với BKAV trình kinh doanh sản phẩm BPHONE – sản phẩm công nghệ Việt Nam có nhiều phản ứng trái chiều Những rủi ro tồn trình xuất phát từ yếu tố mà BKAV khó kiểm sốt kiểm soát sai cách như: vấn đề pháp lý, vấn đề giao nhận, vấn đề chăm sóc khách hàng,… Tuy có khắc phục với dịng sản phẩm sau này, BKAV cần tích cực học hỏi tự thay đổi để đưa BPHONE gần với người tiêu dùng Việt Nam xa khách hàng thị trường quốc tế Đặc biệt BPHONE smartphone Việt Nam sản xuất hình ảnh mà BPHONE đại diện mang tầm quốc gia Điều địi hỏi BKAV có nhìn bao quát chi tiết quảng bá sản phẩm Những giải pháp đưa sau q trình nghiên cứu phân tích phần hỗ trợ yêu cầu TÀI LIỆU THAM KHẢO Phát, V., 2021 Bphone nhọc nhằn tiếp cận khách hàng Việt hút kệ hàng TGDĐ, FPT Shop CellphoneS Vietnambiz Hà, M., 2018 Bkav thay đổi chiến lược phân phối cho Bphone3 VNexpress Luật Quảng cáo 2012 Số 16/2012/QH13, Quốc Hội Thông tư 10/2013/TT-BVHTTDL Hướng dẫn thực Luật quảng cáo, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Nguyễn, A., 2015 [Góc nhìn] BKAV nên làm với Bphone? [online] CafeBiz Available at: [Accessed 10 December 2021] Bkav.com.vn 2020 Chiến lược truyền thông Bphone: Khi “quả bom” phát nổ thị trường Việt Nam - Bkav Corporation [online] Available at: [Accessed 11 December 2021] Nguyễn, T., 2020 Chiến lược truyền thông Bphone: Khi "quả bom" phát nổ thị trường Việt Nam [online] MarketingAI Available at: [Accessed 11 December 2021] Luân, T and Vũ, A., 2015 Bphone có vi phạm luật quảng cáo? [online] Báo Thanh Niên Available at: [Accessed 11 December 2021] Cafef.vn 2018 Bphone chán 'không thể tin nổi', Bphone chất vừa “chát' nhiều hơn, Bphone chất giá không “chát”: Khi chưa trải nghiệm, đừng vội quy kết CEO Nguyễn Tử Quảng lại “nổ” [online] 10 Bkav.com.vn 2020 CEO Bkav chia sẻ câu chuyện định vị thương hiệu - Bkav Corporation [online] Available at: [Accessed 23 October 2021] 11 Đông, A., 2015 Bphone chậm giao hàng lần thứ tư gây xúc cộng đồng [online] vnexpress.net Available at: [Accessed 26 December 2021] ... hoạt động quản lý rủi ro tìm hiểu tìm lỗi sai hoạt động kỳ trước, nguyên nhân gây lỗi, từ tìm giải pháp tốt cho hoạt động quản lý rủi ro kỳ sau  Bước 6: Phản ứng rủi ro Để giảm bớt rủi ro, BKAV. .. cho rủi ro hoạt động 3.2.1 Quy trình quản lý rủi ro hoạt động Quy trình quản lý rủi ro hoạt động gồm bước:  Bước 1: Phân chia nhiệm vụ cho ban ngành  Bước 2: Giảm bớt phức tạp quy trình kinh doanh. .. hoạch kinh doanh nhằm đối phó rủi ro 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro 1.2.2.1 Nhận dạng - Phân tích – Đo lường rủi ro o Nhận dạng rủi ro: Là q trình xác định liên tục, có hệ thống rủi ro hoạt động kinh

Ngày đăng: 07/03/2022, 07:07

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w