Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
MỤC LỤC PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN B MÔ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CÓ SÁNG KIẾN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.2 Bài tập hoá học tập hoá học thực tiễn 1.2.1 Bài tập hóa học 1.2.1.1 Khái niệm 1.2.1.2 Tác dụng tập hóa học 1.2.1.3 Phân loại tập hóa học 1.2.2 Bài tập thực tiễn dạy học hoá học 1.2.2.1 Khái niệm [5] 1.2.2.2 Tác dụng tập thực tiễn [5] 1.2.2.4 Quy trình xây dựng tập thực tiễn 10 1.2.2.5 Sử dụng BTTT dạy học hóa học 13 CHƢƠNG SỬ DỤNG BÀI TẬP THỰC TIỄN VỀ OXI – LƢU HUỲNH NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÌM HIỂU THẾ GIỚI TỰ NHIÊN DƢỚI GĨC ĐỘ HỐ HỌC CHO HỌC SINH LỚP 10 17 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng oxi – lƣu huỳnh (Hóa học 10) – THPT 17 2.1.1 Mục tiêu chƣơng: oxi – lƣu huỳnh 17 2.1.1.1 Kiến thức: 17 2.1.1.2 Kĩ năng: 17 2.1.1.3 Giáo dục tƣ tƣởng – thái độ 17 2.1.1.4 Các lực cần hình thành phát triển 18 2.1.2 Cấu trúc nội dung chƣơng Oxi – Lƣu huỳnh 18 2.1.3 Những ý phƣơng pháp dạy học chƣơng oxi – lƣu huỳnh 19 2.2 Xây dựng sử dụng tập thực tiễn Oxi – Lƣu huỳnh nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học cho học sinh 19 2.2.1 Các mức độ yêu cầu cần đạt cho chƣơng oxi – lƣu huỳnh 19 2.2.2 Bài tập thực tiễn oxi – lƣu huỳnh 24 2.2.2.1 OXI – OZON 24 2.2.2.2 LƢU HUỲNH VÀ HỢP CHẤT CỦA LƢU HUỲNH 40 2.3 Thiết kế giáo án có sử dụng tập thực tiễn oxi – lƣu huỳnh nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học 69 2.3.1 Kế hoạch dạy học tiết 51 - Bài 30: Lƣu huỳnh 69 2.3.1.1 Mục tiêu 69 2.3.1.2 Phƣơng pháp phƣơng tiện dạy học 79 2.3.1.3 Chuẩn bị giáo viên học sinh 80 2.3.1.4 Các hoạt động dạy – học 80 2.3.2 Kế hoạch dạy học tiết 57- 34: Luyện tập oxi – Lƣu huỳnh 93 2.3.2.1 Mục tiêu 93 2.3.2.2 Chuẩn bị 103 2.3.2.3 Phƣơng pháp dạy học 104 2.3.2.4 Các hoạt động dạy – học 104 2.4 Thiết kế công cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học 111 PHẦN HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI 114 I So sánh, đối chiếu 114 II Hiệu sáng kiến đem lại 117 Hiệu kinh tế 117 Hiệu mặt xã hội 117 Khả áp dụng nhân rộng 118 PHẦN CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 119 PHỤ LỤC 120 BÁO CÁO SÁNG KIẾN PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HỒN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hố học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hố học đóng vai trị quan trọng sống, sản xuất, góp phần vào phát triển kinh tế – xã hội Tại cấp trung học phổ thơng (THPT), mơn Hố học giúp học sinh (HS) có đƣợc tri thức cốt lõi Hoá học ứng dụng tri thức vào thực tiễn sống Học sinh phát huy đƣợc hiểu biết thân với thực tiễn sống giáo viên (GV) biết khai thác tình thực tiễn dạy học, đặc biệt tập thực tiễn (BTTT) BTTT giúp HS hiểu sâu kiến thức, mở rộng tri thức, rèn luyện khả tƣ duy, tính kiên nhẫn, trung thực, sáng tạo… vận dụng kiến thức đƣợc học vào giải vấn đề thực tiễn đặt Sử dụng BTTT dạy học HH phát huy đƣợc tính tích cực HS, giúp HS u thích mơn học lĩnh hội kiến thức tốt Tuy nhiên, việc xây dựng triển khai BTTT trình dạy học trƣờng phổ thơng cịn hạn chế thƣờng chƣa đáp ứng mục tiêu phát triển lực phẩm chất học sinh Trong “Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học” Bộ giáo dục đào tạo năm 2018, nêu rõ chuẩn đầu nội dung chi tiết cho học chƣơng trình học hố học khối lớp 10, 11 12 nhằm giúp HS phát triển đƣợc phẩm chất lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, đồng thời phát triển lực đặc thù mơn Hóa học với lực thành phần lực nhận thức hoá học; lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học lực vận dụng kiến thức, kĩ học Trong chƣơng trình hố học lớp 10, phần lớn thời gian học sinh nghiên cứu kiến thức sở hố học nên học sinh có hội làm tập có yếu tố thực tiễn Do tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Sử dụng tập thực tiễn oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học cho học sinh lớp 10” Trong đề tài nghiên cứu biểu lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học, ngun tắc quy trình xây dựng BTTT Từ xây dựng BTTT oxi – lƣu huỳnh, với tập có hƣớng dẫn trả lời mức độ (tốt, đạt, chƣa đạt), phân tích biểu lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học, gợi ý hình thức sử dụng tập Đồng thời tơi thiết kế 02 kế hoạch dạy học có sử dụng BTTT cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học PHẦN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP A MÔ TẢ GIẢI PHÁP TRƢỚC KHI TẠO RA SÁNG KIẾN Sau tìm hiểu thực trạng việc sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học q trình dạy học mơn hố học trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng tơi nhận thấy số vấn đề sau: Đối với giáo viên - Đa số giáo viên có sử dụng tập thực tiễn trình dạy học nhƣng chƣa thƣờng xuyên - Các câu hỏi thực tiễn thƣờng dừng lại mức tái kiến thức, giải thích số kiện tƣợng hoá học câu hỏi lí thuyết Các câu hỏi thực tiễn mức độ cao cịn - Trong q trình dạy tập chủ yếu dừng lại mức độ vận dụng kiến thức kĩ năng, chƣa trọng phát triển lực cho học sinh, đặc biệt lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học Theo khảo sát tơi nhận thấy thầy giáo có đƣa lí khơng sử dụng tập thực tiễn để phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học Đó là: + Khơng có nhiều tài liệu + Mất nhiều thời gian tìm tài liệu, soạn giáo án + Trong kì kiểm tra, kì thi khơng u cầu có nhiều câu hỏi có nội dung gắn với thực tiễn + Lí khác: Thời lƣợng tiết học ngắn, khơng cho phép đƣa nhiều kiến thức bên ngồi vào dạy Các đề thi tốt nghiệp, tuyển sinh có hỏi vấn đề thực tiễn nhƣng không nhiều, kiến thức lí thuyết dạng tập chƣơng trình nhiều Chỉ sử dụng nội dung học có liên quan Khi làm tập thực tiễn học sinh thƣờng nhiều thời gian để tìm hiểu, nên khơng đủ thời gian làm tập khác Với học sinh yếu GV thƣờng phải đƣa câu trả lời cho em Đối với học sinh - Vốn hiểu biết thực tế HS tƣợng có liên quan đến hóa học đời sống hàng ngày cịn - NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học em cịn hạn chế nên gặp tập thực tiễn em lúng túng - HS có hội rèn luyện nên chƣa hình thành đƣợc kĩ trả lời giải BTTT, chƣa hình thành đƣợc thói quen liên hệ kiến thức với thực tiễn Theo khảo sát tơi nhận thấy q trình hình thành kiến thức mới, thầy/cô chƣa thƣờng xuyên đƣa câu hỏi, tập gắn liền với thực tiễn để học sinh liên tƣởng áp dụng Để chuẩn bị cho mới, thầy/cô yêu cầu học sinh nhà làm tập sách giáo khoa sách tập mà chƣa ý vào việc giao nhiệm vụ cho em nhà tìm hiểu sống, mơi trƣờng xung quanh vấn đề có liên quan đến kiến thức giảng để học sinh có tâm vào cách hứng thú Các thầy/cô chƣa ý dành thời gian em đƣa khúc mắc để giải đáp cho em tƣợng em quan sát đƣợc đời sống Từ kết khảo sát đặt vấn đề làm để dạy học để phát triển lực giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học cho học sinh Đó vấn đề đặt cho giáo viên giai đoạn nay, đặc biệt chuẩn bị tâm đáp ứng yêu cầu giáo dục theo định hƣớng phát triển lực chƣơng trình giáo dục phổ thơng năm 2018 B MƠ TẢ GIẢI PHÁP SAU KHI CĨ SÁNG KIẾN CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.1.1 Định nghĩa Có nhiều nhà nghiên cứu đƣa khái niệm lực dựa dấu hiệu khác Theo chƣơng trình giáo dục phổ thơng tổng thể năm 2018: “Năng lực thuộc tính cá nhân đƣợc hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có trình học tập, rèn luyện, cho phép ngƣời huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác nhƣ hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành cơng loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” [1] Trên sở tài liệu [2] tơi xác định, lực tìm hiểu giới tự nhiên (NL THTGTN) dƣới góc độ hóa học lực đặc thù mơn Hoá học, đƣợc xác định khả thực hoạt động quan sát, tìm tịi, khám phá số vật, tƣợng, q trình hóa học đơn giản đến phức tạp, gần gũi đời sống giới tự nhiên Từ đó, dựa kiến thức hóa học để đƣa dự đốn, lí giải chứng cứ, rút kết luận, đề xuất biện pháp có thái độ tích cực vật, tƣợng đời sống giới tự nhiên mà HS nghiên cứu Theo tơi, vật, tƣợng có tự nhiên mơi trƣờng sống hiểu tình cụ thể sống, tự nhiên, lao động, sản xuất học tập gắn với thực tiễn 1.1.2 Cấu trúc lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hóa học Trên sở nghiên cứu khái niệm NL, NL THTGTN dƣới góc độ hóa học Chƣơng trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học [2], chúng tơi xác định cấu trúc biểu NL THTGTN nhƣ sau: Năng lực Biểu lực thành phần Hệ thống kiến - HS hệ thống, phân loại đƣợc kiến thức hóa học, nhận thức liên quan mâu thuẫn phát sinh từ vấn đề, đề xuất đƣợc câu hỏi liên đến vấn đề, đề quan đến vấn đề xuất vấn đề - Phân tích đƣợc bối cảnh để đề xuất biểu đạt vấn đề Đƣa phán - HS phân tích làm rõ nội dung vấn đề đoán xây - Thiết lập mối quan hệ kiến thức học kiến thức cần dựng giả tìm hiểu với vấn đề đời sống, giới tự nhiên thuyết - Trình bày đƣợc phán đốn; từ đề xuất đƣợc giả thuyết nghiên cứu Lập hoạch kế thực - HS thu thập, lựa chọn, xếp logic nội dung tìm hiểu liên quan đế vấn đề xuất - Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp thích hợp (quan sát, thực nghiệm, điều tra, vấn, ) để nghiên cứu sâu vấn đề - Lập đƣợc kế hoạch triển khai tìm hiểu Thực - Thu thập đƣợc kiện chứng (quan sát, ghi chép, thu kế hoạch thập liệu, thực nghiệm); - Phân tích đƣợc liệu nhằm chứng minh hay bác bỏ giả thuyết; - Rút đƣợc kết luận và điều chỉnh đƣợc kết luận cần thiết Viết trình - Sử dụng đƣợc ngơn ngữ, hình vẽ, sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồ bày báo cáo để biểu đạt trình kết tìm hiểu thảo luận - Viết đƣợc báo cáo sau trình tìm hiểu (sản phẩm kỹ thuật, sản phẩm khoa học-kĩ thuật ứng dụng) - Hợp tác với đối tác thái độ lắng nghe tích cực tơn trọng quan điểm, ý kiến đánh giá ngƣời khác đƣa để tiếp thu tích cực giải trình, phản biện, bảo vệ kết tìm hiểu cách thuyết phục Dựa vào cấu trúc NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học chúng tơi tìm hiểu lựa chọn phƣơng pháp phù hợp nhằm phát triển NL cho HS dạy học Hóa học phổ thông Trong viết này, sử dụng tập thực tiễn nhằm phát triển NL cho học sinh, đặc biệt NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học 1.2 Bài tập hố học tập hoá học thực tiễn 1.2.1 Bài tập hóa học 1.2.1.1 Khái niệm Bài tập dạng gồm toán, câu hỏi hay đồng thời câu hỏi toán, mà hoàn thành chúng, học sinh lĩnh hội đƣợc kiến thức hoạc kĩ định sau hoàn thiện chúng Bài tập hóa học tốn câu hỏi mà thơng qua việc hồn thành chúng, HS lĩnh hội đƣợc nội dung định nghĩa, khái niệm, tính chất chất… hình thành kĩ thí nghiệm thực hành, kĩ quan sát hồn thiện kĩ Việc giải tốn hóa học cho phép HS thực mối liên hệ qua lại kiến thức dƣợc học 1.2.1.2 Tác dụng tập hóa học * Ý nghĩa trí dục: Làm xác hóa khái niệm HH Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách sinh động, phong phú hấp dẫn Ơn tập, hệ thống hóa kiến thức cách tích cực Rèn luyện cho HS kĩ HH nhƣ cân phƣơng trình phản ứng, tính tốn theo cơng thức HH phƣơng trình HH… Nếu tập thực nghiệm rèn luyện kĩ thực hành, góp phần vào việc GD kĩ thuật tổng hợp cho HS Hình thành rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo vận dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống, lao động sản xuất bảo vệ mơi trƣờng Hình thành kiến thức mới, ơn tập kiến thức học, củng cố kiến thức giảng Đồng thời, rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ HH thao tác tƣ * Ý nghĩa phát triển: KTĐG kiến thức, kĩ kĩ xảo, đặc biệt giúp phát trình độ phát triển trí tuệ, làm bộc lộ khó khăn, sai lầm HS học tập đồng thời giúp họ vƣợt qua khó khăn khắc phục sai lầm Phát triển HS lực tƣ logic, biện chứng, khái quát độc lập, thông minh sáng tạo Là phƣơng tiện để KTĐG kiến thức kĩ HS * Ý nghĩa đức dục Rèn luyện cho HS đức tính xác, kiên nhẫn, trung thực lòng say mê khoa học HH Bài tập thực tiễn, thực nghiệm cịn có tác dụng rèn luyện văn hóa lao động: có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, nơi làm việc GD tƣ tƣởng đạo đức, kĩ thuật tổng hợp hƣớng nghiệp HS giải tập HH tìm đến chất vấn đề áp dụng giải vấn đề sống 1.2.1.3 Phân loại tập hóa học Hiện BTHH đƣợc phân loại dựa vào sở khác nhau, nhƣ là: * Phân loại tập dựa vào hình thức trả lời: Dựa vào hình thức trả lời- tập hoá học phân thành tập trắc nghiệm khách quan tập tự luận - Bài tập trắc nghiệm khách quan: loại tập hay câu trả lời sẵn yêu cầu HS suy nghĩ trả lời Bài tập TNKQ đƣợc chia thành dạng chính: dạng điền khuyết, dạng ghép đôi, dạng sai, dạng nhiều lựa chọn Hiện tập TNKQ nhiều lựa chọn dạng tập thông dụng ƣu điểm nhƣ: có độ tin cậy cao, có tính giá trị tốt - Bài tập trắc nghiệm tự luận (TNTL): dạng tập yêu cầu HS phải biết kết hợp kiến thức hóa học, ngơn ngữ hóa học cơng cụ tốn học để trình bày nội dung tập Hóa học, phải tự viết câu trả lời ngơn ngữ Trong tập TNTL chia dạng tập: tập định tính, tập định lƣợng, tập thực tiễn dựa vào tính chất, nội dung tập Dạng tập cho phép GV kiểm tra kiến thức HS góc độ hiểu khả vận dụng Hình thành cho HS kĩ đặt ý tƣởng, khái qt hóa, phân tích, tổng hợp phát huy tính độc lập, chủ động tƣ sáng tạo * Phân loại tập dựa vào nội dung: Dựa vào nội dung tập hoá học (BTHH) đƣợc chia thành loại: - Bài tập định tính: dạng tập có lien hệ với quan sát để mơ tả, giải thích tƣợng hóa học Các dạng tập định tính: Giải thích, chứng minh, vận dụng kiến thức lý thuyết; Viết phƣơng trình hố học (PTHH) phản ứng; Phân biệt chất; Bài tập thực tiễn - Bài tập định lƣợng (bài tốn hóa học): loại tập cần dùng kỹ toán học kết hợp với kỹ hóa học để giải - Bài tập thực nghiệm: dạng tập có liên quan đến kĩ thực hành thí nghiệm nhƣ: Quan sát để mơ tả, giải thích tƣợng thí nghiệm; Làm thí nghiệm để nghiên cứu tính chất chất tƣợng hóa học; Tách chất khỏi hỗn hợp, điều chế chất - Bài tập tổng hợp: dạng tập có tính chất bao gồm dạng * Phân loại tập hóa học theo mục tiêu sử dụng Có thể chia tập theo dạng: bao gồm tập GV dùng trình trực tiếp giảng dạy tập cho HS tự luyện thông qua phƣơng tiện truyền tải thông tin mà khơng có xuất trực tiếp GV * Phân loại tập hóa học theo mức độ nhận thức Có bốn mức độ nhận thức: Biết - Hiểu - Vận dụng - Vận dụng cao BTHH đƣợc phân loại theo dạng tập tái hiện, tập hiểu, tập vận dụng vận dụng cao Các dạng tập đƣợc dùng để phát triển tƣ phân hóa HS Trên thực tế, phân loại mang tính chất tƣơng đối, cách phân loại khơng có ranh giới rõ rệt, phân loại thƣờng để nhằm phục vụ cho mục đích định 1.2.2 Bài tập thực tiễn dạy học hoá học 1.2.2.1 Khái niệm [5] Bài tập thực tiễn tập hóa học có nội dung gắn liền với thực tiễn đời sống, yêu cầu HS phải vận dụng kiến thức hóa học để giải vấn đề 108 + Mỗi câu hỏi hàng ngang có 10 điểm, HS nhận nhiệm vụ thời gian suy nghĩ 15 giây, HS có tín hiệu nhanh đƣợc trả lời Câu trả lời đƣợc tính cho nhóm + Từ khố có chữ Trả lời sau câu hỏi hàng ngang đƣợc 40 điểm Trả lời sau câu hỏi hàng ngang đƣợc 30 điểm Trả lời sau câu hỏi hàng ngang đƣợc 20 điểm Trả lời sau 5-6 câu hỏi hàng ngang đƣợc 10 điểm * Thực nhiệm vụ học tập - Gọi đại diện nhóm lựa chọn hàng - Đại diện nhóm lựa chọn hàng ngang ngang - Chiếu câu hỏi theo hàng HS lựa chọn - HS trả lời - Quan sát, theo dõi, ghi nhận câu trả lời H * Kết luận, nhận định -GV nhận xét kết quả, thái độ HS - Ghi nhớ trò chơi Hoạt động Vận dụng (20 phút) a Mục tiêu: + Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn + Phát triển lực NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLC6.1, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5 + - Phát triển phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC3.1, PC3.2, PC4.1, PC4.2, PC4.3,PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4 109 b Nội dung - HS hoàn thành PHT số PHT số c Sản phẩm + Học sinh thảo luận nhóm trả lời đƣợc câu hỏi PHT số PHT số d Cách thức thực Hoạt động GV Hoạt động học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV: Chiếu phát PHT số 1,2 cho HS nhận nhiệm vụ nhóm HS - Yêu cầu HS hồn thành PHT vào bảng nhóm * Thực nhiệm vụ học tập - HS hoàn thành PHT số số - Theo dõi, hỗ trợ HS - Chiếu câu hỏi tự luận * Báo cáo, thảo luận - Gọi đại diện nhóm trình bày, HS - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét, bổ sung - Nhận xét, bổ sung (nếu cần) * Kết luận, nhận định -GV nhận xét kết quả, thái độ HS thực nhiệm vụ, thảo luận - Ghi nhớ, rút kinh nghiệm - Nhận xét tinh thần hoạt động nhóm học sinh - Yêu cầu học sinh vè làm tập 1- - Nhận nhiệm vụ nhà 8/SGK trang 146, 147 110 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SƠ ĐỒ TƢ DUY VỀ OXI – LƢU HUỲNH Nhóm báo cáo:……………… Nội dung:……………………………… Ngƣời đáng giá:……………………………………… Nhóm:…… TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NỘI STT Trung bình Khá tốt Tốt DUNG (1 điểm) (2 điểm) (3 điểm) Có tiêu đề Tiêu đề viết Tiêu đề to, rõ Tiêu chữ in hoa Màu sắc hài đề rõ ràng, cỡ hòa chữ to Bố cục hợp lý Kiến thức Kiến thức sơ Kiến thức sài, không tƣơng đối đầy đủ đầy đủ giống đề cƣơng, sgk Hình ảnh Khơng có Có vài Có vài hình hình ảnh hình ảnh ảnh minh họa minh họa minh họa Hình ảnh rõ, màu hợp lý, dễ quan sát cục Bố cục, Bố rƣờm rà màu Màu sắc sắc đơn điệu Tổng điểm Bố cục rõ ràng Màu sắc hợp lý Kiến thức đầy đủ, xác Có ví dụ minh họa, mở rộng ngồi sgk Bố cục rõ ràng Màu sắc hài hịa Có tính sáng tạo ĐIỂM Xuất sắc (4 điểm) Tiêu đề to, rõ, sáng tạo Màu sắc đẹp Bố cục bật Kiến thức đầy đủ, xác Các kiến thức, ví dụ ngồi sgk phong phú, chun sâu Có nhiều hình ảnh minh họa phong phú, phù hợp nội dung học Hình ảnh rõ, đẹp, dễ quan sát Bố cục, kiểu chữ rõ ràng Màu sắc phối hợp bật Tính sáng tạo, thẩm mỹ cao 111 2.4 Thiết kế cơng cụ đánh giá lực tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học Dựa định nghĩa đánh giá NL HS, xác định việc đánh giá NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học đánh giá tiến HS thơng qua việc tìm hiểu, thu thập đƣợc thông tin liên quan đến tƣợng giới tự nhiên; khả phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học để giải thích tƣợng liên quan; đề xuất lựa chọn phƣơng pháp giải vấn đề tối ƣu hiệu a Rubric đánh giá lực Trên cƣ sở định nghĩ đánh giá NL tìm hiểu TG tự nhiên dƣới góc độ hố học biểu lực mục 1.1.2 sử dụng phƣơng pháp đánh giá khác nhau, phối hợp đánh giá chuyên môn (GV) tự đánh giá (HS tự đánh giá), tơi đề xuất bảng tiêu chí đánh giá, phiếu đánh giá phát triển NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học thơng qua dạy học tập thực tiễn oxi – lƣu huỳnh gồm 10 tiêu chí mức độ đạt đƣợc NL này, đó: Mức (1 điểm); Mức (2 điểm); Mức (3 điểm) Họ tên HS:………………… Lớp: ……………… Chọn mức độ sau để đánh giá lực tìm hiểu TGTN dƣới góc độ hố học sau nghiên cứu chun đề oxi – lƣu huỳnh điền vào ô bên phải Tiêu chí thể NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học Hệ thống phân loại đƣợc kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh Mức độ Mức (1 điểm) Mức (2 điểm) Mức (3 điểm) Chƣa hệ thống hóa đƣợc kiến thức, chƣa biết cách phân loại kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh biết cách hệ thống phân loại Có khả hệ thống hóa kiến thức, biết cách phân loại kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh nhƣng chƣa đầy đủ logic, khoa học Có khả hệ thống hóa kiến thức, phân loại đầy đủ, xác, logic, khoa học kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh để vận dụng Đánh giá Mức (Điểm) 112 Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh theo vấn đề lĩnh vực đời sống tự nhiên kiến thức nhƣng cịn sơ sài Chƣa phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế oxi- lƣu huỳnh Phát hiểu rõ ứng dụng kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh vấn đề, lĩnh vực khác sống Chƣa phát hiện, chƣa hiểu rõ ứng dụng kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát trình bày đƣợc vấn đề giới tự nhiên, đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh đề xuất câu hỏi nghiên cứu Chƣa phát trình bày đƣợc vấn đề giới tự nhiên, đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh Chƣa đề xuất đƣợc câu hỏi nghiên cứu Đã biết cách phân tích, tổng hợp kiến thức hóa học tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế oxi – lƣu huỳnh nhƣng chƣa logic Phát hiểu cách mơ hồ, phụ thuộc vào gợi ý GV ứng dụng kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát trình bày đƣợc vấn đề giới tự nhiên, đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học oxilƣu huỳnh Đề xuất đƣợc câu hỏi hỏi nghiên cứu kiến thức phù hợp Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức hóa học cách xác, đầy đủ logic tính chất vật lí, tính hóa học, cách điều chế oxi- lƣu huỳnh Phát hiểu rõ ứng dụng kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh vấn đề, lĩnh vực khác sống Phát trình bày đƣợc nhiều vấn đề giới tự nhiên, đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học cách đầy đủ, xác Đề xuất đƣợc nhiều câu hỏi nghiên cứu Thu thập Chƣa thu thập Có khả thu Có khả thu 113 thơng tin có liên quan đến vấn đề hình thành ý tƣởng oxi- lƣu huỳnh Khả vận dụng kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh để giải thích tƣợng tự nhiên sống đƣợc thông tin thu thập đƣợc nhƣng chƣa đa dạng chƣa có đƣợc ý tƣởng Chƣa vận dụng đƣợc kiến thức hóa học oxilƣu huỳnh để giải thích tƣợng tự nhiên sống thập thông tin tập thông tin oxi- lƣu huỳnh hình thành đƣợc nhƣng chƣa có ý tƣởng đƣợc ý tƣởng Khả đề xuất phƣơng pháp giải vấn đề, so sánh bình luận, phân tích đƣợc giải pháp đề xuất Chƣa đề xuất đƣợc phƣơng pháp giải vấn đề, chƣa so sánh bình luận đƣợc giải pháp đề xuất Lựa chọn phƣơng pháp giải vấn đề tối ƣu, hiệu Tích cực tham gia thảo luận giải vấn đề giới tự nhiên liên quan đến oxi- lƣu huỳnh Chƣa lựa chọn phƣơng pháp giải vấn đề tối ƣu, hiệu Đề xuất đƣợc phƣơng pháp giải vấn đề, so sánh đƣợc giải pháp đề xuất nhƣng chƣa bình luận, phân tích đƣợc giải pháp có thuận lợi, khó khăn Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giải vấn đề nhƣng chƣa tối ƣu, hiệu Lúng túng tham gia vào thảo luận, hoạt động giải vấn đề liên quan đến giới tự nhiên nhƣng Chƣa tham gia thụ động thảo luận, hoạt động giải vấn đề có liên quan đến Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh để giải thích tƣợng tự nhiên sống nhƣng chƣa sâu sắc triệt để Vận dụng đƣợc kiến thức hóa học oxi- lƣu huỳnh để giải thích tƣợng tự nhiên sống cách triệt để hiệu cao Đề xuất đƣợc phƣơng pháp giải vấn đề trở lên, so sánh bình luận, phân tích đƣợc giải pháp có thuận lợi, khó khăn Lựa chọn đƣợc phƣơng pháp giải vấn đề cách tối ƣu hiệu Tích cực tham gia vào thảo luận, hoạt động giải vấn đề liên quan đến bƣớc đầu tham gia 114 bƣớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải vấn đề 10 Tích cực tiếp nhận đánh giá kết thực giới tự nhiên chƣa tham gia nghiên cứu nghiên cứu khoa khoa học để giải học để giải quyết vấn đề vấn đề Chƣa tiếp nhận tự đánh giá kết thực Đã tiếp nhận nêu đƣợc xác ƣu điểm, nhƣợc điểm kết thực nhƣng chƣa có chƣa rút đƣợc kinh nghiệm Tích cực tiếp nhận nêu đƣợc xác ƣu điểm, nhƣợc điểm kết thực hiện, có rút đƣợc kinh nghiệm b Đánh giá qua kiểm tra Ngoài việc đánh giá qua bảng kiểm quan sát sau kết thúc dạy oxi – lƣu huỳnh, tơi cịn đánh giá NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học HS thông qua kiểm tra 15 phút đƣợc triển khai HS lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) Đề 1: Câu 1: 18 (trang , mục 2.2.2.2) Câu 2: Bài (trang, mục 2.2.2.1) Đề 2: Câu 1: 19 (trang, mục 2.2.2.2) Câu 2: Bài (trang, mục 2.2.2.1) PHẦN HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN MANG LẠI I So sánh, đối chiếu Để đánh giá đƣợc NL hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học HS thơng qua dạy tập thực tiến oxi – lƣu huỳnh, lựa chọn công cụ đánh giá bảng kiểm quan sát GV, bảng tự đánh giá HS lớp TN (lớp 10A3) kiểm tra 15 phút lớp TN (10A3) lớp ĐC (10A6) Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành học kì II năm học 2020 - 2021 lớp 10A3 - trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng – Nam Định 115 a Đánh giá qua rubric (bảng kiểm quan sát) Sau tổng hợp, xử lý kết quan sát, đánh giá, thống kê đƣợc kết nhƣ sau: Tiêu chí thể NL tìm hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học Mức độ Mức 1 Hệ thống phân loại đƣợc kiến Mức thức hóa học oxi – lƣu huỳnh Mức Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức Mức hóa học oxi – lƣu huỳnh theo Mức vấn đề lĩnh vực đời sống Mức tự nhiên Phát hiểu rõ ứng dụng Mức kiến thức hóa học oxi – lƣu huỳnh Mức vấn đề, lĩnh vực khác Mức sống Phát trình bày đƣợc Mức vấn đề giới tự nhiên, Mức đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học oxi – lƣu huỳnh, đề xuất Mức câu hỏi nghiên cứu Mức Thu thập thơng tin có liên quan Mức đến vấn đề hình thành ý tƣởng Mức Khả vận dụng kiến thức hóa Mức học oxi – lƣu huỳnh để giải thích Mức tƣợng tự nhiên Mức sống Khả đề xuất phƣơng pháp giải Mức vấn đề, so sánh bình luận, phân Mức tích đƣợc giải pháp đề xuất Mức Mức Lựa chọn phƣơng pháp giải vấn Mức đề tối ƣu, hiệu Mức Tích cực tham gia thảo luận giải Mức Kết đánh giá GV (Số lƣợng - tỉ lệ%) 0.00 18/40 (45 %) 22/40 (55%) 0.00 26/40 (65%) Kết tự đánh giá HS (Số lƣợng tỉ lệ%) 0.00 25/40 (62.5%) 15/40 (37.5%) 0.00 28/40 (70%) 14/40 (35%) 12/40 (30%) 0.00 0.00 19/40 (47.5%) 28/40 (70%) 21/40 (52.5%) 12/40 (30%) 0.00 0.00 23/40 (57.5% 35/40 (87.5%) ) 17/40 (42.5%) 5/40 (12.5%) 0.00 26/40 (65%) 14/40 (35%) 0.00 29/40 (72.5%) 0.00 36/40 (90%) 4/40 (10%) 0.00 23/40 (57.5%) 11/40 (27.5%) 17/40 (42.5%) 9/40 (22.5%) 26/40 (65%) 5/40 (12.5%) 10/40 (25%) 21/40 (52.5%) 9/40 (22.5%) 0.00 6/40 (15%) 30/40 (75%) 4/40 (10%) 3/40 (7.5%) 33/40 (82.5%) 4/40 (10%) 0.00 116 vấn đề giới tự nhiên Mức 27/40 (67.5%) 30/40 (75%) liên quan đến oxi – lƣu huỳnh bƣớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học để Mức 13/40 (32.5%) 10/40 (25%) giải vấn đề Mức 4/40 (10%) 0.00 10 Tích cực tiếp nhận đánh giá kết Mức 24/40 (60%) 27/40 (67.5%) thực Mức 12/40 (30 %) 13/40 (32.5%) Mức 5.75% 2.5 % 73.75% Trung bình mức độ tiêu chí Mức 59.75% Mức 34.5% 23.75% Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê GV, thấy, tiêu chí đƣợc đánh giá phần lớn mức độ Ở lớp TN, NL hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hố học mức 59.75% mức 34.5% Kết cho thấy, việc sử dụng BTTT đề tài góp phần phát triển đƣợc NL hiểu giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học cho HS b Đánh giá qua kiểm tra Sau kết thúc chuyên đề oxi – lƣu huỳnh, kiểm tra 15 phút HS lớp TN lớp ĐC Lớp 10A3 10A6 Lớp 10A3 10A6 Đối tƣợng TN ĐC Sĩ số 40 36 0 Bảng kết kiểm tra Điểm 1 6 7 Bảng thống kê chất lựợng kiểm tra Giỏi(9-10đ) Khá (7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Số % Số % Số % Số % HS HS HS HS 12 30 17 42.5 22.5 16.67 14 38.89 13 36.11 8.33 9 10 Kém (1-2đ) Số % HS 0.0 0.0 Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê chất lƣợng kiểm tra thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng trƣớc thực nghiệm chất lƣợng học tập lớp tƣơng đƣơng Điều cho thấy kết học tập học sinh sau sử dụng tập thực nghiệm oxi – lƣu huỳnh cao 117 II Hiệu sáng kiến đem lại Hiệu inh tế - Do sáng kiến mặt khoa học giáo dục, đƣợc áp dụng trình giảng dạy nhà trƣờng nên khơng tính đƣợc hiệu mặt kinh tế Hiệu mặt xã hội - Về kiến thức lực Qua việc sử dụng BTTT oxi – lƣu huỳnh dạy học mơn hố học 10, học sinh đƣợc củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm oxi – lƣu huỳnh, đồng thời học sinh đƣợc vận dụng kiến thức để giải vấn đề liên quan đến thực tiễn sống, đánh giá mức độ ảnh hƣởng oxi-lƣu huỳnh thực tiễn sống Bên cạnh đó, thơng qua giải BTTT, HS có thêm nhiều kĩ nhƣ: tìm kiếm thơng tin sách báo hay video, qua biểu đồ, hình vẽ; xử lí thơng tin, làm việc nhóm, lập kế hoạch, thực hành hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào sống … để hồn thành mục tiêu - Tình cảm thái độ Thơng qua hoạt động học tập, HS đƣợc vận dụng kiến thức hoá học để giải vấn đề thực tiễn sống nên em cảm thấy môn hố gẫn gũi với sống hơn, u thích mơn hố Thơng qua việc trả lời câu hỏi BTTT, học sinh biết đƣợc vai trò oxi sống, vai trò ozon tác nhân phá huỷ tầng ozon, tác dụng tác hại việc sử dụng lƣu huỳnh làm chất bảo quản, nguyên nhân tác hại mƣa axit,… Từ học sinh có thái độ, hành động tích cực để bảo vệ mơi trƣờng khơng khí; bảo vệ sức khoẻ thân, gia đình ngƣời xung quanh; đấu tranh với hành vi trục lợi cá nhân mà không quan tâm đến sức khoẻ ngƣời khác + Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết hóa học để giải số vấn đề liên quan đến thực tiễn, đồng thời chia sẻ kết với bạn khác, tạo khơng gian trao đổi cởi mở - Đối với giáo viên, hệ thống BTTT đề tài đƣợc xếp theo thứ tự học, theo dạng tập: tập có định tính; tập thực hành, thí nghiệm; 118 tập sản xuất Mỗi tập có hƣớng dẫn trả lời theo mức độ tốt, đạt chƣa đạt; gợi ý cách sử dụng tập Do giáo viên lựa chọn tập phù hợp với nội dung học, mức độ nhận thức học sinh trình giảng dạy Khả áp dụng nhân rộng Nội dung sáng kiến đƣợc thực nghiệm trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng mang lại hiệu định, áp dụng cho HS trƣờng phổ thơng khác Trong chƣơng trình hành, sáng kiến tiếp tục áp dụng dạy học mơn hố lớp 10 cấp THPT; mở rộng dạy oxi (hoá học lớp 8), số oxit quan trọng (hoá học lớp 9), số axit quan trọng (hoá học lớp 9) cấp THCS Trong chƣơng trình THPT năm 2018, phần tập thực tiễn oxi-ozon áp dụng dạy học cấp THCS, phần lƣu huỳnh hợp chất áp dụng dạy học chƣơng trình lớp 11 THPT Bên cạnh BTTT, tơi thiết kế 02 kế hoạch dạy học có sử dụng BTTT theo modul 02 (tập huấn thực chƣơng trình GDPT 2018) nên vận dụng chƣơng trình hành chƣơng trình THPT dự thảo năm 2018 PHẦN CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan rằng, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng tập thực tiễn oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học cho học sinh lớp 10” cơng trình nghiên cứu tơi, đƣợc rút từ kinh nghiệm dạy học, trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm chép ngƣời khác vi phạm quyền TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký tên) Trần Thị Thu Phương 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể [2] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học [3] Bernd Meier – Nguyễn văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học đại – Cơ sở đổi mục tiêu, nội dung phƣơng pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội [5] Vũ Thị Thu Hoài, Dƣơng Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc (2019), Sử dụng Webquest dạy học dự án “Nghiên cứu có mặt clo nước sinh hoạt” (Hóa học 10) nhằm phát triển lực tìm hiểu giới tự nhiên cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457 (Kì - 7/2019), tr 53 – 59 [6] Ngô Thị Ngọc Mai (2013), xây dựng sử dụng tập thực tiễn nhằm nâng cao hiệu dạy học bồi dưỡng học sinh giỏi hoá học trường trung học phổ thông, Diễn đàn trao đổi, số 11 tháng 12/2013, tr.73-77 [7] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng tập hóa học dạy học hóa học trường phổ thơng Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội [9] Trần Hồng Côn (2009), Công nghệ sản xuất chất vô cơ, NXB Giáo dục 120 PHỤ LỤC Một số hình ảnh học sinh hoạt động học: HS hoạt động nhóm vịng 1- Boardgame HS thuyết trình vịng 2- Boardgame 121 Đại diện học sinh trình bày Sơ đồ tư đơn chất oxi – lưu huỳnh Đại diện học sinh trình bày Sơ đồ tư hơp chất – lưu huỳnh 122 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng hiệu áp dụng có đạt mức sở hay khơng, tính sáng kiến gì?) (Ký tên, đóng dấu) ... giá trị tốt - Bài tập trắc nghiệm tự luận (TNTL): dạng tập yêu cầu HS phải biết kết hợp kiến thức hóa học, ngơn ngữ hóa học cơng cụ tốn học để trình bày nội dung tập Hóa học, phải tự viết câu trả... Việc giải tốn hóa học cho phép HS thực mối liên hệ qua lại kiến thức dƣợc học 1.2.1.2 Tác dụng tập hóa học * Ý nghĩa trí dục: Làm xác hóa khái niệm HH Củng cố, đào sâu mở rộng kiến thức cách... CÁO SÁNG KIẾN PHẦN I ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hoá học ngành khoa học thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, nghiên cứu thành phần cấu trúc, tính chất biến đổi đơn chất hợp chất Hố học