I. So sánh, đối chiếu
Để đánh giá đƣợc NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học của HS thơng qua dạy bài tập thực tiến về oxi – lƣu huỳnh, tôi đã lựa chọn các công cụ đánh giá là bảng kiểm quan sát của GV, bảng tự đánh giá của HS tại lớp TN (lớp 10A3) và bài kiểm tra 15 phút tại lớp TN (10A3) và lớp ĐC (10A6). Thực nghiệm sƣ phạm đƣợc tiến hành trong học kì II năm học 2020 - 2021 tại lớp 10A3 - trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng – Nam Định.
a. Đánh giá qua rubric (bảng kiểm quan sát)
Sau khi tổng hợp, xử lý kết quả quan sát, đánh giá, chúng tôi đã thống kê đƣợc kết quả nhƣ sau:
Tiêu chí thể hiện NL tìm hiểu thế
giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học Mức độ Kết quả đánh giá của GV (Số lƣợng - tỉ lệ%) Kết quả tự đánh giá của HS (Số lƣợng - tỉ lệ%)
1. Hệ thống và phân loại đƣợc kiến thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh.
Mức 1 0.00 0.00
Mức 2 18/40 (45 %) 25/40 (62.5%) Mức 3 22/40 (55%) 15/40 (37.5%) 2. Phân tích, tổng hợp đƣợc kiến thức
hóa học về oxi – lƣu huỳnh theo các vấn đề trong các lĩnh vực của đời sống tự nhiên.
Mức 1 0.00 0.00
Mức 2 26/40 (65%) 28/40 (70%) Mức 3 14/40 (35%) 12/40 (30%) 3. Phát hiện và hiểu rõ ứng dụng của
kiến thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh trong các vấn đề, lĩnh vực khác nhau của cuộc sống. Mức 1 0.00 0.00 Mức 2 19/40 (47.5%) 28/40 (70%) Mức 3 21/40 (52.5%) 12/40 (30%) 4. Phát hiện và trình bày đƣợc ra các
vấn đề trong thế giới tự nhiên, trong đời sống có liên quan đến kiến thức hóa học về oxi – lƣu huỳnh, đề xuất câu hỏi nghiên cứu.
Mức 1 0.00 0.00
Mức 2 23/40 (57.5%
) 35/40 (87.5%)
Mức 3 17/40 (42.5%) 5/40 (12.5%) 5. Thu thập các thơng tin có liên quan
đến vấn đề và hình thành ý tƣởng mới.
Mức 1 0.00 0.00
Mức 2 26/40 (65%) 36/40 (90%) Mức 3 14/40 (35%) 4/40 (10%) 6. Khả năng vận dụng kiến thức hóa
học về oxi – lƣu huỳnh để giải thích các hiện tƣợng tự nhiên trong cuộc sống.
Mức 1 0.00 0.00
Mức 2 29/40 (72.5%) 23/40 (57.5%) Mức 3 11/40 (27.5%) 17/40 (42.5%) 7. Khả năng đề xuất phƣơng pháp giải
quyết vấn đề, so sánh và bình luận, phân tích đƣợc về các giải pháp đề xuất.
Mức 1 9/40 (22.5%) 6/40 (15%) Mức 2 26/40 (65%) 30/40 (75%) Mức 3 5/40 (12.5%) 4/40 (10%) 8. Lựa chọn phƣơng pháp giải quyết vấn
đề tối ƣu, hiệu quả.
Mức 1 10/40 (25%) 3/40 (7.5%) Mức 2 21/40 (52.5%) 33/40 (82.5%) Mức 3 9/40 (22.5%) 4/40 (10%) 9. Tích cực tham gia thảo luận giải Mức 1 0.00 0.00
quyết vấn đề trong thế giới tự nhiên liên quan đến oxi – lƣu huỳnh và bƣớc đầu tham gia nghiên cứu khoa học để giải quyết vấn đề đó. Mức 2 27/40 (67.5%) 30/40 (75%) Mức 3 13/40 (32.5%) 10/40 (25%) 10. Tích cực tiếp nhận và đánh giá kết quả thực hiện. Mức 1 4/40 (10%) 0.00 Mức 2 24/40 (60%) 27/40 (67.5%) Mức 3 12/40 (30 %) 13/40 (32.5%)
Trung bình mức độ của các tiêu chí
Mức 1 5.75% 2.5 % Mức 2 59.75% 73.75% Mức 3 34.5% 23.75%
Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê của GV, có thể thấy, các tiêu chí đƣợc đánh giá
phần lớn ở mức độ 2 và 3. Ở lớp TN, NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hố học ở mức 2 là 59.75% và ở mức 3 là 34.5%. Kết quả này cho thấy, việc sử dụng BTTT trong đề tài đã góp phần phát triển đƣợc NL hiểu thế giới tự nhiên dƣới góc độ hóa học cho HS.
b. Đánh giá qua bài kiểm tra
Sau khi kết thúc chuyên đề oxi – lƣu huỳnh, tôi đã kiểm tra 1 bài ra 15 phút đối với HS ở lớp TN và lớp ĐC.
Bảng kết quả kiểm tra Lớp Đối tƣợng Sĩ số Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10A3 TN 40 0 0 1 1 3 6 8 9 8 4 10A6 ĐC 36 0 0 1 2 6 7 9 5 4 2
Bảng thống kê chất lựợng kiểm tra
Lớp Giỏi(9-10đ) Khá (7-8đ) TB (5-6đ) Yếu (3-4đ) Kém (1-2đ) Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % Số HS % 10A3 12 30 17 42.5 9 22.5 2 5 0 0.0 10A6 6 16.67 14 38.89 13 36.11 3 8.33 0 0.0
Nhận xét: Dựa vào bảng thống kê chất lƣợng kiểm tra tôi thấy tỉ lệ học sinh đạt điểm
khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng mặc dù trƣớc thực nghiệm chất lƣợng học tập của 2 lớp tƣơng đƣơng nhau. Điều này cho thấy kết quả học tập của học sinh sau khi sử dụng bài tập thực nghiệm về oxi – lƣu huỳnh cao hơn.
II. Hiệu quả do sáng kiến đem lại
1. Hiệu quả inh tế
- Do đây là sáng kiến về mặt khoa học giáo dục, đƣợc áp dụng trong q trình giảng dạy của nhà trƣờng nên khơng tính đƣợc hiệu quả về mặt kinh tế.
2. Hiệu quả về mặt xã hội
- Về kiến thức và năng lực
Qua việc sử dụng BTTT về oxi – lƣu huỳnh trong dạy học mơn hố học 10, học sinh đƣợc củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm về oxi – lƣu huỳnh, đồng thời học sinh đƣợc vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề liên quan đến thực tiễn cuộc sống, đánh giá mức độ ảnh hƣởng của oxi-lƣu huỳnh trong thực tiễn cuộc sống. Bên cạnh đó, thơng qua giải quyết các BTTT, HS có thêm nhiều kĩ năng nhƣ: tìm kiếm thơng tin trên sách báo hay video, qua biểu đồ, hình vẽ; xử lí thơng tin, làm việc nhóm, lập kế hoạch, thực hành hóa học, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống … để hồn thành mục tiêu.
- Tình cảm thái độ
Thông qua các hoạt động học tập, HS đƣợc vận dụng kiến thức hoá học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống nên các em cảm thấy mơn hố gẫn gũi với cuộc sống hơn, u thích mơn hố hơn.
Thơng qua việc trả lời các câu hỏi trong BTTT, học sinh biết đƣợc vai trò của oxi trong cuộc sống, vai trị của ozon và những tác nhân có thể phá huỷ tầng ozon, tác dụng và tác hại của việc sử dụng lƣu huỳnh làm chất bảo quản, nguyên nhân và tác hại của mƣa axit,… Từ đó học sinh có thái độ, hành động tích cực để bảo vệ mơi trƣờng khơng khí; bảo vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và những ngƣời xung quanh; đấu tranh với những hành vi trục lợi cá nhân mà không quan tâm đến sức khoẻ cả ngƣời khác.
+ Học sinh vận dụng kiến thức hiểu biết về hóa học để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn, đồng thời chia sẻ kết quả của mình với bạn khác, tạo không gian trao đổi cởi mở.
- Đối với giáo viên, hệ thống BTTT trong đề tài này đƣợc sắp xếp theo thứ tự bài
bài tập về sản xuất. Mỗi bài tập đều có hƣớng dẫn trả lời theo 3 mức độ là tốt, đạt và chƣa đạt; gợi ý cách sử dụng bài tập. Do đó giáo viên có thể lựa chọn bài tập phù hợp với nội dung bài học, mức độ nhận thức của học sinh trong quá trình giảng dạy.
3. Khả năng áp dụng và nhân rộng
Nội dung trong sáng kiến đã đƣợc thực nghiệm ở trƣờng THPT B Nghĩa Hƣng và mang lại hiệu quả nhất định, có thể áp dụng cho HS ở các trƣờng phổ thơng khác. Trong chƣơng trình hiện hành, sáng kiến này có thể tiếp tục áp dụng trong dạy học mơn hố lớp 10 cấp THPT; có thể mở rộng khi dạy bài oxi (hoá học lớp 8), một số oxit quan trọng (hoá học lớp 9), một số axit quan trọng (hoá học lớp 9) ở cấp THCS. Trong chƣơng trình THPT năm 2018, phần bài tập thực tiễn về oxi-ozon có thể áp dụng dạy học cấp THCS, phần lƣu huỳnh và hợp chất có thể áp dụng dạy học chƣơng trình lớp 11 THPT. Bên cạnh BTTT, tôi đã thiết kế 02 kế hoạch dạy học có sử dụng BTTT theo modul 02 (tập huấn thực hiện chƣơng trình GDPT 2018) nên có thể vận dụng trong cả chƣơng trình hiện hành và chƣơng trình THPT dự thảo năm 2018.
PHẦN 4. CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN
Tôi xin cam đoan rằng, đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hố học cho học sinh lớp 10” là cơng trình nghiên cứu của
tôi, đƣợc rút ra từ kinh nghiệm dạy học, trao đổi với đồng nghiệp, tham khảo tài liệu.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nếu sao chép của ngƣời khác hoặc vi phạm bản quyền.
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký tên)
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng
thể
[2] Bộ GD-ĐT (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hố học
[3] Bernd Meier – Nguyễn văn Cƣờng (2014), Lí luận dạy học hiện đại – Cơ sở đổi mới mục tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[4] Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra và đánh giá trong giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[5] Vũ Thị Thu Hoài, Dƣơng Nữ Khánh Lê, Nguyễn Minh Ngọc (2019), Sử dụng
Webquest trong dạy học dự án “Nghiên cứu sự có mặt của clo trong nước sinh hoạt” (Hóa học 10) nhằm phát triển năng lực tìm hiểu thế giới tự nhiên cho học sinh, Tạp chí Giáo dục, số 457 (Kì 1 - 7/2019), tr. 53 – 59.
[6] Ngô Thị Ngọc Mai (2013), xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm nâng cao
hiệu quả dạy học và bồi dưỡng học sinh giỏi hố học ở trường trung học phổ thơng,
Diễn đàn trao đổi, số 11 tháng 12/2013, tr.73-77.
[7] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Phương pháp dạy học Hóa học ở trường phổ
thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
[8] Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học hóa học ở trường phổ thơng. Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội.
PHỤ LỤC
Một số hình ảnh học sinh hoạt động trong giờ học:
HS hoạt động nhóm vịng 1- Boardgame
Đại diện học sinh trình bày Sơ đồ tư duy về đơn chất oxi – lưu huỳnh
CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
(ghi rõ nhận xét, phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng có đạt được mức cơ sở hay khơng, tính mới của sáng kiến là gì?)
................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ ....................................................................................................................... (Ký tên, đóng dấu)