CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
2.3. Thiết kế giáo án có sử dụng bài tập thực tiễn về oxi – lƣu huỳnh nhằm
2.3.1.4. Các hoạt động dạy – học
1. Hoạt động 1: Khởi động (7 phút) a. Mục tiêu
- Tạo hứng thú và kích thích sự tị mị của học sinh vào chủ đề học tập. Học
sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực ,hiệu quả.
- Năng lực hoá học: + NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5. + NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5 - Năng lực chung: NLC1.1, NLC1.2, NLC1.3, NLC1.4, NLC1.5, NLC1.6, NLC2.6, NLC2.7 - Phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC2.1, PC2.2, PC3.1, PC4.1, PC4.2, PC4.3, PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4 b. Nội dung
- HS tham gia trò chơi “ĐƢỜNG ĐUA SINH TỬ” để trả lời các câu hỏi trong PHT số 1.
c. Sản phẩm
+ Sản phẩm cá nhân: phiếu học tập số 1, bài thuyết trình. + Sản phẩm nhóm: sơ đồ kiến thức GameBoard
- Vòng 1: HS nối các câu trả lời phù hợp với các câu hỏi trong PHT và gắn trên Boardgame.
- Vịng 2: HS thuyết trình về sử dụng lƣu huỳnh để bảo quản thực phẩm
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Phổ biến luật chơi “Đƣờng đua sinh tử”
Gồm 2 vòng:
- Vòng 1: Cuộc đua về đích. Các đội cùng thảo luận và làm việc nhóm trong 2’ để hồn thành Boardgame gồm 11 câu đã đƣợc chuẩn bị kiến thức ở nhà.
+ Phân cơng nhiệm vụ để trong 2’ có thể tìm ra đáp áp cho các câu từ 1-11 và dán vào Boardgame một cách nhanh nhất. Nhóm nào dán xong trước báo cáo với GV để tính thời gian. + Sau 2 phút, mỗi đội cử 1 bạn sang nhóm bạn để theo dõi, chấm chéo kết quả của nhóm bạn.
+ GV cơng bố đáp án, đáp án nào gắn sai chỗ thì bạn sai chỗ tháo đáp án ra và tổng kết số câu đúng vào sau tên nhóm trên bảng nhóm.
+ Nhóm đúng nhất và nhanh nhất đạt giải và giành cơ hội hùng biện
- Vòng 2: Hùng biện về sử dụng lƣu huỳnh để bảo quản thực phẩm (chấm
điểm theo tiêu chí thuyết trình)
- GV chia nhóm (5-6 HS một nhóm).
* Thực hiện nhiệm vụ: Vịng 1:
- GV phát cho mỗi đội 11 câu đáp án, băng dính và kéo.
- Theo dõi hoạt động của các nhóm.
* Báo cáo, thảo luận
- Vịng 2: Hùng biện
GV: quay số gọi bất kì 1 HS nào trong nhóm đạt giải nhất để hùng biện về vấn đề sử dụng lƣu huỳnh bảo quản thực phẩm
GV: Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi thảo luận
Ví dụ:
+ Nếu em là doanh nghiệp, làm thế nào để bảo quản thuốc, thực phẩm an toàn? + Nếu em là ngƣời tiêu dùng, làm thể nào để lựa chọn đƣợc sản phẩm an tồn?
+ Tại sao cơ lại đặt tên boardgame này là “Đƣờng đua sinh tử”?
* Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. Tính điểm thi đua cho các nhóm.
- GV dẫn dắt vào bài mới.
- Ổn định tổ chức nhóm, cử nhóm trƣởng, thƣ kí.
- Tìm câu trả lời đúng cho 11 câu hỏi và của 1 đại diện lên dán trên bảng. + Đại diện các nhóm sang nhóm bạn để chấm chéo.
+ Một HS lên bảng thuyết trình trong 2 phút.
+ HS khác theo dõi, đặt câu hỏi thảo luận.
- Trả lời các câu hỏi thảo luận. HS thuyết trình khơng trả lời đƣợc thì gọi HS khác, nếu đúng tính điểm cho nhó có HS đó.
- HS lắng nghe, ghi lại điểm nhóm..
a. Mục tiêu
- Nêu đƣợc tính chất vật lí, phƣơng pháp sản xuất và ứng dụng của sulfur. - Nêu và giải thích đƣợc các trạng thái oxi hoá của sulfur trong hợp chất.
- Trình bày đƣợc tính chất hố học đặc trƣng của sunfur, viết phƣơng trình hố học minh hoạ. - Năng lực hoá học: + NLHH 1.3, NLHH 1.2, NLHH 1.3, NLHH 1.4, NLHH 1.5, NLHH 1.6, NLHH 1.7, NLHH 1.8 + NLHH2.1, NLHH2.2,NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5. + NLHH3.1, NLHH3.2, NLHH3.3, NLHH3.4, NLHH3.5 - Năng lực chung: NLC1.1, NLC1.2 NLC1.3, NLC1.4, NLC1.5, NLC1.6, NLC2.1, NLC2.2, NLC 2.3, NLC2.4, NLC2.5, NLC2.6, NLC2.7. - Phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC2.1, PC2.2, PC3.1, PC4.1, PC4.2, PC4.3, PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4 b. Nội dung:
- HS nghiên cứu SGK, làm thí nghiệm hồn thành các PHT
c. Sản phẩm
+ Sản phẩm cá nhân, nhóm: phiếu học tập số 2, phiếu học tập số 3, phiếu học tập số 4.
+ Trình bày và ghi nhớ đƣợc kiến thức trọng tâm trong bài lƣu huỳnh:
I.Vị trí, cấu hình electron của ng/ tử
-Vị trí: + Z = 16 + Chu kì 3 + Nhóm VI - Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4
=> Lớp ngồi cùng có 6 electron trong đó có 2 electron độc thân
II. Tính chất vật lý
1. Hai dạng thù hình của lƣu huỳnh
- Hai dạng thù hình khác nhau về tính chất vật lý, có thể biến đổi qua lại với nhau tuỳ theo nhiệt độ
III. Tính chất hóa học
S có các số oxi hóa sau: -2, 0, +4, +6 => Đơn chất lƣu huỳnh vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
1. Lƣu huỳnh tác dụng với kim lọai và hiđro
+ Tác dụng với kim loại: 0 0 -2 S + Cu toCuS 0 0 -2 S + Fe to FeS + Tác dụng với H2: 0 0 -2 S + H2 H2S
=> Trong các phản ứng này S thể hiện tính oxi hóa. S tác dụng với Hg ngay ở nhiệt độ thƣờng:
0 0 -2
S + Hg HgS
2. Tác dụng với phi kim
- ở nhiệt độ thích hợp, S tác dụng đƣợc với nhiều phi kim mạnh hơn: 0 0 +4 -2
S + O2to SO2.
0 0 +6 -1
S + F2 to SF6.
=> Trong các phản ứng này, S thể hiện tính khử. IV. ứng dụng của lƣu huỳnh
- Dùng để sản xuất axit H2SO4 : S SO2 SO3 H2SO4
- Lƣu hóa cao su, sản xuất diêm, dƣợc phẩm, chất trừ sâu, phẩm nhuộm,…(SGK).
V. Trạng thái tự nhiên và sản xuất lƣu huỳnh
- Có nhiều ở dạng đơn chất tạo thành các mỏ lớn trong lòng đất.
- ở dạng hợp chất nhƣ muối sunfat, muối sunfua,…
+ Khai thác lƣu huỳnh trong tự nhiên: dùng thiết bị đặc biệt.
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Vị trí, cấu hình electron nguyên tử
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu học sinh viết cấu hình electron và xác định vị trí của nó trong bảng tuần hồn, biêt Z = 16.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu học HS khác trả lời câu hỏi vào vở.
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi HS khác nhận xét.
* Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
- GV chiếu bảng tuần hồn, chốt vị trí và cấu hình electron của lƣu huỳnh.
HS nhận nhiệm vụ.
- HS viết cấu hình electron và xác định vị trí của S trong BTH.
- Nhận xét, bổ sung (nếu cần).
- Ghi nhớ kiến thức.
II. Tính chất vật lí
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Hƣớng dẫn HS quan sát tranh vẽ tinh thể hai dạng thù hình của lƣu huỳnh, từ đó yêu cấu HS rút ra nhận xét về tính bền, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân.
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1 HS trả lời.
HS nhận nhiệm vụ.
- HS quan sát hình ảnh, đọc SGK so sánh tính chất của 2 dạng thù hình
GV thảo luận: Ở điều kiện thƣờng,đơn chất lƣu huỳnh chủ yếu tồn tại ở dạng thù hình nào? * Kết luận, nhận định - GV chiếu bảng so sánh tính chất vật lí của 2 dạng thù hình, chốt kiến thức - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Ghi nhớ kiến thức. III. Tính chất hố học
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Yêu cầu HS xác định số oxi hoá của lƣu huỳnh trong các chất: H2S, S, SO2, H2SO4 và dự đốn tính chất của lƣu huỳnh. - GV chia lớp thành 6 nhóm: + Nhóm 1,2: Hồn thành PHT số 2. + Nhóm 3,4: Hồn thành PHT số 3 + Nhóm 5,6: Hoàn thành PHT số 4 * Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Phát dụng cụ, hoá chât cho các nhóm. - Nhóm thực hiện PHT số 4 thì GV chia sẻ link video hoặc máy tính cho HS.
- Quan sát, hỗ trợ các nhóm HS (nếu cần)
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi đại diện 3 trong 6 nhóm lên bảng báo cáo kết quả thảo luận.
Câu hỏi thảo luận của giáo viên: Qua các thí nghiệm trên, em có kết luận gì về tính chất hố học của lƣu huỳnh?
- HS xác định số oxi hoá của lƣu huỳnh, từ đó nêu dự đốn tính chất hoá học của lƣu huỳnh.
- Thực hiện, quan sát thí nghiệm, hồn thành các PHT.
- Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu kết luận về tính chất hố học của lƣu huỳnh.
* Kết luận, nhận định
- Bổ sung phản ứng của lƣu huỳnh với thuỷ ngân.
- GV nhận xét, chốt lại kiến thức cần nhớ về tính chất hố học của lƣu huỳnh.
IV. Ứng dụng và sản xuất lƣu huỳnh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: yêu cầu học sinh đọc SGK kết hợp với liên hệ thực tế trình bày ứng dụng của lƣu huỳnh, trạng thái tự nhiên và phƣơng pháp sản xuất lƣu huỳnh.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Quan sát, hỗ trợ HS
* Báo cáo, thảo luận
- GV gọi 1HS trình bày, khác nhận xét.
* Kết luận, nhận định
-GV nhận xét, chốt kiến thức cần nhớ, chiếu mốt số hình ảnh về ứng dụng, khai thác lƣu huỳnh trong công nghiệp.
HS nhận nhiệm vụ. - HS đọc SGK, tìm câu trả lời. - 1 HS trình bày. - Nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Ghi nhớ kiến thức. 3. Hoạt động 3: luyện tập (5 phút) a. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về sunfur - Phát triển năng lực : NLC1.4, , NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLHH1.4, NLHH1.5, NLHH1.6, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, - Phát triển phẩm chất: PC3.1,PC4.1, PC5.1, PC5.2. 2. Nội dung
Câu 1. Đơn chất nào sau đây vừa co tính oxi hố, vừa có tính khử?
A. O2 B. O3 C. S D. F2
Câu 2. Phát biểu nào sau đây chƣa đúng?
A. Lƣu huỳnh tà phƣơng (Sα) bền hơn lƣu huỳnh đơn tà (Sβ) ở nhiệt độ thƣờng. B. Trong hợp chất, lƣu huỳnh có số oxi hóa -2, +2, +4, +6.
C. Lƣu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với một số phi kim (F2,O2,Cl2, …) D. Thuỷ ngân (Hg) có thể tác dụng với lƣu huỳnh ở nhiệt độ thƣờng.
Câu 3. Khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân trong phịng thí nghiệm, ta dùng biện
pháp nào sau đây để thu gom thủy ngân có hiệu quả nhất?
A. Dùng chổi quét nhiều lần, sau đó gom lại bỏ vào thùng rác. B. Dùng giẻ tẩm dung dịch giấm ăn, lau sạch nơi nhiệt kế vỡ.
C. Lấy bột lƣu huỳnh rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ
vào thùng rác.
D. Lấy muối ăn rắc lên chỗ nhiệt kế vỡ, sau đó dùng chổi quét gom lại bỏ vào
thùng rác.
Câu 4. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến cáo, hàm lƣợng lƣu huỳnh không
nên vƣợt quá 20mg/1kg sản phẩm. Dựa vào quy chuẩn này, hãy tính khối lƣợng lƣu huỳnh sử dụng để đảm bảo an toàn cho 5 tạ nguyên liệu cần sấy?
c. Sản phẩm của học sinh
+ Sản phẩm cá nhân: Câu 1.C Câu 2. B. Câu 3. C
Câu 4. Với 5 tạ nguyên liệu cần sấy thì lƣợng lƣu huỳnh (sulfur) cần dùng là: 5.100.20 = 10000 (mg) hay 10 gam.
c. Cách thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
4 câu hỏi, 3 câu hỏi trắc nghiệm có thời gian suy nghĩ là 15 giây và trả lời bằng cách giơ bảng đáp án A, B,C, D. Câu 4 làm vào vở trong vòng 1 phút.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Chiếu lần lƣợt các câu hỏi trắc nghiệm
- Quan sát, theo dõi HS, ghi nhận HS trả lời đúng, sai (dùng điện thoại và phần mềm Plickers quét phiếu đáp án của HS).
- Chiếu câu hỏi tự luận
* Báo cáo, thảo luận
- GV: chọn bài làm của 1 HS, chụp ảnh và chiếu lên bảng.
* Kết luận, nhận định
-GV nhận xét bài làm, thái độ của HS.
- HS trả lời băng cách giơ phiếu có mã Plickers. - Làm bài 4 vào vở. - Nhận xét, bổ sung (nếu cần). - Ghi nhớ. 4. Hoạt động 4. Vận dụng (3 phút) a. Mục tiêu:
+ Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn
+ Phát triển các năng lực NLC3.1, NLC3.2, NLC3.3, NLC3.4, NLC3.5, NLC4.1, NLC6.1, NLHH1.4, NLHH1.5, NLHH1.6, NLHH2.1, NLHH2.2, NLHH2.3, NLHH2.4, NLHH2.5, NLHH3.1, NLHH3.5 + Phát triển phẩm chất: PC1.1, PC1.2, PC3.1, PC3.2, PC4.1, PC4.2, PC4.3,PC5.1, PC5.2, PC5.3, PC5.4. b. Nội dung - HS hoàn thành PHT số 5 c. Sản phẩm
d. Cách thức thực hiện
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: Chiếu và phát PHT số 4 cho HS. - yêu cầu HS hoàn thành PHT vào vở bài tập.
* Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Theo dõi, hỗ trợ HS qua zalo, facebook, email hay gọi điện,…
- Chiếu câu hỏi tự luận
* Báo cáo, thảo luận
- Cọi ngẫu nhiên 1 HS để chiếu bài làm lên bảng vào giờ học tiếp theo.
HS nhận nhiệm vụ.
- HS hoàn thiện PHT số 5 vào vở
- HS nộp sản phẩm theo yêu cầu của GV.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Xem video: “Chống mốc thuốc bằng lƣu huỳnh” (VTV1 đƣa tin) và trả lời các câu hỏi sau:
https://www.youtube.com/watch?v=vihsbqDK9l8&t=2s
1. Vì sao ngƣời dân lại chọn lƣu huỳnh (sulfur) để sử dụng trong trong việc
chống nấm mốc, bảo quản dƣợc liệu mà không sử dụng cách khác?
2. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 9 về một số Oxit quan trọng, hãy giải thích vì
sao ngƣời ta lại đốt lƣu huỳnh (sulfur) để phịng ngừa nấm mốc trong q trình sấy dƣợc liệu?
3. Nêu các triệu chứng cho thấy trong quá trình hấp dƣợc liệu ngƣời dân cũng bị
ảnh hƣởng đến sức khỏe? Giải thích tại sao những ngƣời này lại có các triệu chứng trên.
4. Em hãy dự đốn xem việc hấp dƣợc liệu này có thể ảnh hƣởng đến những ai,
ở đâu?
hấp dƣợc liệu dựa thơng tin trong video? Nó có theo quy chuẩn nào khơng?
6. Có 1 số ý kiến cho rằng, khi đốt lƣu huỳnh để sấy thuốc nhƣ trên sẽ gây ảnh
hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe của ngƣời chế biến lẫn ngƣời sử dụng. Em có đồng ý với thơng tin này khơng vì sao?
Câu 2. Xem video: “Riềng xay trộn lƣu huỳnh nguy hiểm tới mức nào?” (VTC14 Ngày 18/01/2019) và bài báo “Nhận biết thực phẩm sấy Lƣu huỳnh”-(Vietnamnet ngày 28/09/2012) trả lời các câu hỏi sau.
https://www.youtube.com/watch?v=y7_tb6ddSs8
https://vietnamnet.vn/vn/kinh-doanh/nhan-biet-thuc-pham-say-luu-huynh- 90397.html
7. Trình bày mục đích của việc trộn lƣu huỳnh (sulfur) vào riềng xay và tẩm vào
măng khô của ngƣời sản xuất?
8. Lƣu huỳnh (sulfur) còn đƣợc sử dụng trong việc bảo quản những thực phẩm
nào khác?
9. Nếu sử dụng các thực phẩm đƣợc tẩm ƣớp lƣu huỳnh (sulfur) vƣợt quá hàm
lƣợng cho phép có thể gây ra những hậu quả nào?
10. Để đảm bảo an toàn, khi sử dụng các thực phẩm này, em nghĩ ta nên làm
nhƣ thế nào?
11. Đề xuất các giải pháp bảo quản thực phẩm an tồn hơn cho ngƣời dân để có
thể góp phần giải quyết thực trạng trên (Đọc thêm tài liệu trên internet)