sáng kiến kinh nghiệm thể dục thpt

50 18 0
sáng kiến kinh nghiệm thể dục thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Thực trạng dạy học môn đá cầu trường THPT An Phúc 2.1 Xu hướng phát triển môn đá cầu 2.2 Ý nghĩa tác dụng môn đá cầu người tập 2.2.1 Phát triển thể hình 2.2.2 Phát triển sức khỏe tố chất thể lực 2.2.3 Đá cầu giúp giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí 2.2.4 Giao lưu xã hội giải trí 10 2.3 Các biện pháp thực 10 2.3.1 Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh học môn đá cầu .10 2.3.2 Biện pháp 2: Giảng dạy kỹ thuật cách tỉ mỉ, sử dụng hình ảnh trực quan sinh động…………………………………………….12 2.3.3 Biện pháp 3: Phân loại học sinh trình giảng dạy…… 15 2.3.4 Biện pháp 4: Giáo viên tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ……………………………………………………16 2.3.5 Biện pháp 5: Thành lập câu lạc đá cầu trường……………… 17 2.3.6 Biện pháp 6: Phối hợp nhà trường gia đình…………… 18 2.4 Tổ chức thực nghiệm……………………………………………………18 2.4.1 Mục đích thực nghiệm 18 2.4.2 Phương pháp thực nghiệm 19 2.4.3 Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm 19 2.4.4 Kết thực nghiệm 19 III/ HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI 24 Hiệu mặt xã hội 24 Khả áp dụng nhân rộng 25 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 26 BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Hoạt động Giáo dục thể chất nhà trường có vai trị quan trọng, giúp học sinh phát triển cách toàn diện đức, trí, thể, mỹ….Bên cạnh đó, cịn giúp em hiểu số kiến thức, kỹ để tập luyện, giữ gìn sức khỏe, nâng cao lực, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, thói quen tự giác tập luyện Thể dục thể thao Giáo dục thể chất hình thức giáo dục chuyên biệt với hoạt động giáo dục khác (đạo đức, thẩm mỹ….) góp phần giáo dục toàn diện cho hệ trẻ Đá cầu nội dung chương trình Giáo dục thể chất trường Trung học phổ thông Thông qua môn học giáo dục rèn luyện cho học sinh học sinh nhanh nhẹn, khéo léo, dẻo dai, khả tư sáng tạo, tâm lý vững vàng, tự tin, đốn…, đồng thời làm cho khơng khí nhà trường thêm tươi vui, lành mạnh, sôi Tuy vậy, q trình giảng dạy mơn Đá cầu tơi thấy tiết học nhiều emchưa tích cực nên khơng thực mục tiêu chương trình học Vậy làm để học sinh yêu thích môn thể thao Đá cầu đá cầu kỹ thuật vấn đề vơ có ý nghĩa nhằm thực mục tiêu môn học; rèn luyện sức khỏe, thể lực phát triển trí tuệ học sinh Với lý lựa chọn đề tài: ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 học tốt môn Đá cầu trường THPT An Phúc’’ mong muốn giúp học sinh đạt kết cao môn Đá cầu tiết học trở nên sôi nổi, hấp dẫn Đặc biệt trang bị cho em học sinh lớp 10 trường phương pháp, kỹ đá cầu, giúp cho em hoàn thành mục tiêu mơn học; thực u thích mơn Đá cầu nói riêng mơn Thể dục nói chung; đồng thời phát thêm học sinh có khiếu tạo nguồn bồi dưỡng để em tham gia kỳ thi học sinh giỏi Thể dục thể thao năm II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mơ tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Thực trạng dạy học môn Đá cầu trường THPT An Phúc Trên sở nghiên cứu đề tài giúp học sinh học tốt mơn Đá cầu, hồn thành tốt nội dung chương trình mơn học, tạo nguồn bồi dưỡng đội tuyển nhà trường Tơi tiến hành khảo sát để tìm nguyên nhân học sinh học chưa tốt môn Đá cầu Bảng 1.A Kết khảo sát hứng thú học sinh môn Đá cầu Bạn hứng thú với mơn Đá cầu vì: Kết Số lượng Rèn luyện sức khỏe, phát triển tố chất khéo Tỉlệ 51/62 82,26% Giúp bạn có thêm kiến thức 49/62 79,03% Thú vị 27/62 43,55% Hình thức học tập hấp dẫn 30/62 48,39% Cầu dễ mua, đâu chơi 48/62 77,42% u thích giáo viên 32/62 51,61% Lý khác 26/62 41,94% léo Nhận xét: Số học sinh u thích mơn Đá cầu chiếm 62,0 % (62 phiếu chọn trả lời phần A) – số đáng mừng Trong đó: - Đa số học sinh cho môn Đá cầu giúp em rèn luyện sức khỏe, phát triển tố chất khéo léo (82,26 %) giúp em có thêm kiến thức (79,03 %) - Tuy nhiên, đánh giá mặt chất lượng kiến thức Về mặt phương pháp: có 48,39 % học sinh cho hình thức học tập em tiếp cận lớp hấp dẫn; 43,55 % học sinh đánh giá môn Đá cầu thú vị Cá nhân tơi cho số cịn thấp so với yêu cầu môn Chúng ta xem xét bảng khảo sát để thấy cịn lí khác khiến học sinh không hứng thú với môn Đá cầu Bảng 1.B Kết khảo sát hứng thú học sinh mônĐá cầu: Kết Bạn khơng hứng thú mơn Đá cầu Số lượng Tỉ lệ Là môn phụ, không đánh giá điểm 38/38 100 % Hình thức học tập lớp khơng hấp dẫn 25/38 65,79 % Khơng có thời gian 7/38 18,42% Khơng hữu ích 5/38 13,16 % Khơng thích vận động 12/38 31,58 % Khơng thích giáo viên 0/38 0,0 % Phụ huynh khơng thích cho chơi thể thao 11/38 28,95% Lý khác 9/38 23,69 % Nhận xét: Số phiếu đánh giá không hứng thú với môn Đá cầu 38,0 % (38 phiếu chọn trả lời phần B) Trong đó: - Đáng lưu tâm 100 % học sinh (cả 38 phiếu) cho mơn phụ, khơng đánh giá điểm Đây thực trạng chung hầu hết trường phổ thông khó giáo viên nên thời gian em đầu tư cho mơnThể dục nói chung mơn Đá cầu nói riêng khơng nhiều, địi hỏi giáo viên phải tìm tịi áp dụng hình thức học tập tích cực, hấp dẫn thu hút em - Nếu phần trên, có 30/62 phiếu cho hình thức học tập hấp dẫn – đồng nghĩa với 32/62 phiếu đánh giá ngược lại, đến đây, với số 25/38, cá nhân kết luận: 57/100 phiếu (57,0 %) không hứng thú với hình thức hoạt động lớp Bảng khảo sát cho biết thái độ, tâm trạng học sinh học Đá cầu Bảng Kết khảo sát thái độ, tâm trạng học sinh học Đá cầu: Kết Thái độ, tâm trạng học sinh học đá cầu Số lượng Tỉ lệ Quan tâm, hứng thú với hoạt động 45/100 45,0 % Không hứng thú thực 47/100 47,0 % Uể oải, mệt mỏi, không muốn tập 8/100 8,0 % Ý kiến khác 0/100 0,0 % Nhận xét: - Chỉ có 45,0 % học sinh quan tâm, hứng thú với hoạt động; tới 47,0 % học sinh không quan tâm với hoạt động lớp đặc biệt 8% học sinh uể oải, mệt mỏi, không muốn tập.Như vậy, qua bảng khảo sát này, thấy đa số học sinh thụ động học Trong năm giảng dạy khối 10 dạy nội dung Đá cầu nhận thấy: *Thuận lợi: - Đá cầu môn học mà học sinh học từ cấp tiểu học nên học sinh làm quen với cầu từ sớm - Trong thi học sinh giỏi Thể dục thể thao, Hội khỏe phù cấp môn Đá cầu nội dung thi đấu thức nên nhiều thầy cô cấp Tiểu học, Trung học sở quan tâm, bồi dưỡng - Một số học sinh thích chơi đá cầu thường đá cầu giải lao tiết học - Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học tương đối bảo đảm cầu dễ làm em tự làm dụng cụ cho thân *Khó khăn - Trình độ em không đồng đều: Học sinh nằm đội tuyển Đá cầu trường trung học sở đa phần em cảm giác cầu tốt, biết thực kĩ thuật đá cầu Số học sinh cịn lại em có cảm giác cầu yếu, khơng biết thực động tác, trí tâng cầu yếu - Thái độ học môn Đá cầu em Thể dục chưa tốt: Bên cạnh số em hăng say tập luyện, thực tốt tập, cịn có nhiều em tập cho có, cho hết - Hiện nhiều bậc phụ huynh muốn học tốt theo phong trào cho học văn hóa nhiều, khơng tạo điều kiện cho em tham gia buổi hoạt động ngoại khóa rèn luyện thể dục thể thao nghĩ học thể dục khiến cho em mệt mỏi không học mơn văn hóa Vì khơng khuyến khích em tham gia luyện tập mơn Thể dục thể thao trường nhà nên khả vận động em nói chung khả thực kỹ thuật môn Đá cầu yếu Qua bảng khảo sát kinh nghiệm thực tế thân nhận thấy nguyên nhân dẫn đến kết học môn Đá cầu chưa cao do: - Các em chưa thực u thích mơn Đá cầu - Hình thức học tập lớp chưa hấp dẫn - Học sinh cho môn phụ, không đánh giá điểm, thi nên không cần học - Chưa tập luyện thường xuyên - Phụ huynh, học sinh nhận thức chưa tầm quan trọng tập luyện TDTT nói chung mơn Đá cầu nói riêng Là giáo viên, đồng thời nhận nhiệm vụ phụ trách đội tuyển Đá cầu thi học sinh giỏi Thể dục thể thao, thân trăn trở suy nghĩ để học sinh học tốt môn Đá cầu? Mô tả giải pháp sau có sáng kiến: 2.1 Xu hướng phát triển môn Đá cầu Môn Đá cầu môn thể thao dân tộc nằm hệ thống thi đấu môn thể thao quốc gia.Trong ngành Giáo dục, Đá cầu môn học GDTC nhà trường nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục, đào tạo người phát triển toàn diện, phương tiện giáo dục thể chất giải trí có giá trị Đá cầu đưa vào chương trình học thức cấp học Việt Nam Chính mà môn Đá cầu ngành, cấp quan tâm mà đặc biệt Uỷ ban TDTT đầu tư định hướng phát triển bề rộng lẫn chiều sâu Đặc biệt môn Đá cầu lần Ban tổ chức thống đưa vào chương trình thi đấu SEAGAMES tổ chức Việt Nam vào cuối năm 2003 Như vậy, từ chỗ trò chơi dân gian trở thành môn thể thao dân tộc từ mơn Đá cầu khơng ngừng phát triển, khơng thể thiếu hệ thống thi đấu môn thể thao quốc gia giới 2.2 Ý nghĩa tác dụng môn Đá cầu người tập 2.2.1 Phát triển thể hình Nằm hệ thống phương tiện Giáo dục thể chất, nhiều môn thể thao khác, Đá cầu coi mơn thể thao có giá trị lớn để phát triển thể chất sức khỏe người đặc biệt dành cho lứa tuổi thiếu niên Tập luyện đá cầu cách khoa học, phương pháp giúp cho thể phát triển toàn diện, cân đối 2.2.2 Phát triển sức khỏe tố chất thể lực Khi đá cầu địi hỏi người tập phải vận động tồn thân : Di chuyển, tâng cầu, đỡ cầu, đá cầu công, chuyền cầu, cứu cầu v.v , hai chân phải nhanh nhẹn, hoạt động tích cực, mắt phải tập trung quan sát, phán đốn đường cầu tồn sân để đưa định tiếp xúc với cầu kĩ thuật để có hiệu cao Khi thực kĩ thuật đá cầu đòi hỏi xác cao, đế cầu nhỏ, tốc độ bay cầu lại nhanh.Do cần mắc sai sót bị điểm Mặt khác chơi đá cầu, người chơi không sử dụng đơi chân mà cịn phải sử dụng đầu, ngực để phối hợp cách khéo léo xử lý đường cầu khác Trong thi đấu, ngồi thi đấu đơn cịn có thi đấu đơi, thi đấu ba người Nên đòi hỏi cácVĐV phải biết phối hợp ăn ý với thông qua chiến cổ tay, cổ chân, 2lx8n vai, khuỷu, hông, 2lx8n gối GV - PPDH: Sử dụng CS X -Ép dẻo: Ép dọc, lời nói, trực quan, ĐH khởi động chuyên hợp tác, thực hành môn: ép ngang - HTTC: đồng loạt b)Khởi động - CS điều khiển lớp thành hàng dọc chuyên môn: x CS - Chạy bước nhỏ - Chạy nâng cao 15m đùi 30m - Chạy đá lăng 30m trước 30m - Chạy đá má bàn chân x x x x x  x x x x x  x x x x x  x x x x x  GV: Gọi HS lên 30m thực ▲GV bàn chân GV: Đánh giá cho - CS điều khiển theo sơ điểm đồ nước chảy - Chạy tăng tốc - HS tích cực chủ động - Chạy đá má tham gia khởi động đảm bảo an toàn Kiểm tra cũ - Kĩ thuật tâng búng cầu 1-2’ luyện tập ĐH kiểm tra cũ xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV Hs lên kiểm tra cũ HS quan sát,bạn thực II Phần 28-30’ Đội hình nhóm 1 Ơn tập 24-26’ -ĐH tập luyện kĩ thuật tâng “búng” cầu, hàng + Tâng búng cầu đứng quay mặt vào + Kĩ thuật chuyền - GV chọn vị trí cầu mu bàn thích chân nhóm luyện tập + Một số tập + Đấu tập + PPDH: Sử dụng sau đổi lại lời nói, trực quan, x x x x hợp tác, thực hành Triển khai tập + luyện nhóm, chia tổ luyện phối hợp * Phân nhóm tập luyện: chia làm tập, hợp HTTC: luyệntập phân người tâng “búng’’cầu người đếm số cầu tâng được, phân cặp x x x x đơi nhóm + Nhóm 1:Ơn tâng búng cầu - GV ý quan sát ĐH luyện tập nhóm sửa sai cho học sinh x x x x Tập luyện theo phương pháp trò chơi: x - GV quan sát, Tập theo nhóm dẫn cho HS thực người, người nhằm đáp ứng x x x tâng “búng’’cầu yêu cầu cần đạt ĐH luyện tập nhóm người đếm số x x x x x x x x cầu tâng được, sau đổi lại + Nhóm 2:Ơn kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân ĐHluyện tập nhóm xxxx Hai người đứng đối diện x cách từ 2,5 – 3m Một người x x x tung cho người sử dụng đùi, má xxx bàn mu + Nhóm trưởng điều bàn tâng cầu khiển HS nhóm 1để điều thực theo hướng chỉnh cầu, sau dẫn GV, cách tập chuyền trả lại cho cách sửa kĩthuật động người tung Sau tác, nhưbạn 2lần đổi người tập góp ý, HS tập tung thực trung ý sửa lỗi sai + Nhóm 3: Một động tác tồn số tập phối nhằm đáp ứng yêu cầu hợp: cần đạt học Hai người đứng + HS thực luyện đối tập nghiêm túc, tự giác, chân nhịp diện, cách từ - 3,5m nhiệt tình đảm bảo Sử dụng an tồn q trình cầu để tung cho luyện tập theo hướng Người đón dẫn GV cầu bắt -Đảm bảo lượng vận tay mà sử động theo hướng dẫn dụng phận GV không đùi, má bàn chân, mu bàn chân để đỡ cầu; sau tâng liên tục bắt lại để tung trả cho người đối diện để họ đỡ tâng cầu + Nhóm 4: Đấu tập học sinh làm trọng tài (1 trọng tài chính, trọng tài biên), học sinh vào thi đấu hiệp quả, học sinh lại nhómđứng quan sát rút kinh cổ vũ Sau thay thực * Đổi nhóm tập 6’ luyện: Các nhóm đổi nội dung, vị trí tập luyện theo vòng tròn 2.Tập thi đua 3- 4’ Giáo viên tập hợp - Đội hình tập thi đua trình diễn đội hình; đại diện trình diễn : tổ tổ lên thực Thực thuật kỹ thuật di chuyển, kĩ tâng “búng” cầu tâng “búng’’ cầu - GV ý quan sát, Các tổ có ý kiến - GV gọi 1-2 HS lên trao đổi nhận xét xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx xxxxxxxx xxxx GV - GV nhận xét, đánh giá - Mỗi tổ cử HS lên - Gợi ý, trao đổi vấn thực kỹ thuật tâng đề học sinh thắc “búng” cầu lúc mắc - HS quan sát, nhật xét - Trao đổi vấn đề thắc mắc III.Phần kết – 5’ - ĐH thả lỏng: thúc - GV điều khiển lớp Thả lỏng hồi thành đội hình tĩnh hàng ngang so le, cự - Vươn thở li giãn cách sải - Hai tay chống thả lỏng chân - GV hướng dẫn, quan sát nhắc học giao tập nhà nhà Ôn kỹ thuật tâng “búng” cầu, kĩ thuật chuyền x x x x x x x x x x x GV▲ - PPDH: Sử dụng - HS thả lỏng tích cực, lời nói, trực quan, nghiêm túc hợp tác, thực hành *Giao tập x x nhở HS thả lỏng với nhạc Nhận xét x x tay - Thả lỏng tay hông x - ĐH xuống lớp: - HTTC: đồng loạt - Gv nhận xét ưu – x x x x x x x x khuyết điểm x x x x x x x x cầu mu bàn - Dặn dò HS luyện chân tập nhà x x x x x x x x CS x x x x x x x x * Nhận xét ▲GV học - GV đánh giá, + Nghe nhận xét, nhận nhận tập nhà xét, điểm học cho + Làm thủ tục xuống lớp LỚP ĐỐI CHỨNG Định Nội dung lượng Phương pháp tổ chức yêu cầu Hoạt động cuả Hoạt động HS GV I.Phần mở đầu 8-10’ GV nhận lớp phổ Đội hình nhận lớp 1.Nhận lớp: 1-2’ biến nội dung yêu cầu -Hoạt động cán xxxxxxxxx - Kiểm tra trang lớp -Hoạt xxxxxxxxx động phục xxxxxxxxx thăm xxxxxxxxx sức khỏe HS GV GV 2.Khởi động: a)Khởi hỏi -6’ -Cán tập trung lớp động điểm số, báo cáo sĩ số, chung: trang phục -Bài TD tay không: động tác 2lx8n + ĐT cổ 2lx8n - Cán điều khiển lớp - GV giao nhiệm khởi động chung khởi vụ cho cán lớp động chuyên môn theo hướng dẫn khởi hướng dẫn GV + ĐT tay ngực 2lx8n + ĐT lưng bụng 2lx8n + ĐT chân 2lx8n thực + ĐT phối hợp 2lx8n động tác động, quan sát, dẫn cho HS Đội HS -Xoay khớp: cổ tay, cổ chân, 2lx8n vai, khuỷu, hông, 2lx8n khởi chung khởi động x x chung: x -GV hướng dẫn + ĐT điều hòa hình x x động x x x x x x x x x x x x x x x x x x x GV gối CS X -Ép dẻo: Ép dọc, - PPDH: Sử dụng ĐH khởi động chuyên ép ngang lời nói, trực quan, mơn b)Khởi hợp động chun môn: hành - Chạy bước nhỏ - - Chạy nâng cao đùi - Chạy đá lăng 15m tác, HTTC: thực - CS điều khiển lớp thành hàng dọc đồng loạt 30m trước - Chạy đá lăng 30m x x x x x  x x x x x  30m 30m x CS x x x x x  x x x x x  ▲GV trước - CS điều khiển theo sơ - Chạy đá má đồ nước chảy bàn chân - HS tích cực chủ động - Chạy đá má tham gia khởi động bàn chân đảm bảo an toàn - Chạy tăng tốc Kiểm tra cũ - Kĩ thuật tâng búng cầu luyện tập 1-2’ GV: Gọi HS lên thực ĐH kiểm tra cũ xxxxxxxxx GV: Đánh giá cho x x x x x x x x x điểm xxxxxxxxx xxxxxxxxx GV Hs lên kiểm tra cũ HS quan sátbạn thực II Phần 28-30’ Ơn tập - GV chọn vị trí + Kĩ thuật chuyền thích hợp phân Đội hình nhóm nhóm luyện tập - ĐH tập luyện kĩ thuật cầu mu bàn tâng “búng” cầu, hàng + Tâng búng cầu 25-27’ chân GV ý quan đứng quay mặt vào + Một số tập sát sửa sai cho hàng thực phối hợp học sinh + Đấu tập - GV quan sát, GV Triển khai tập luyện dẫn cho HS thực tâng cầu, theo hướng dẫn x x x x x x x x nhằm đáp ứng yêu cầu cần * Phân nhóm tập luyện: chia làm nhóm đạt ĐH luyện tập nhóm + Nhóm 1:Ơn tâng x x x x x x x x búng cầu HS tự tung cầu vị trí thích hợp thực tâng cầu, tâng chân thuận trước, chân không thuận sau cuối tâng hai chân luân phiên ĐH luyện tập nhóm + Nhóm 2:Ơn kĩ x x x x x x x x thuật chuyền cầu mu bàn chân Hai người đứng đối diện cách từ 2,5 – 3m người Một tung cho người sử ĐH luyện tập nhóm dụng đùi, má bàn chân mu bàn tâng cầu 1để nhịp x xx điều chỉnh cầu, sau x chuyền trả lại cho người tung đổi 2lần Sau x x người xxx tung thực + Nhóm 3: Một số tập phối hợp: Hai người đứng + Nhóm trưởng điều khiển HS nhóm thực đối diện, cách từ - 3,5m Sử dụng cầu để tung Người cho đón cầu khơng bắt tay mà sử dụng phận đùi, má + HS thực luyện tập nghiêm túc, tự giác, nhiệt tình đảm bảo an tồn trình luyện tập theo hướng dẫn GV bàn chân, mu bàn chân để đỡ cầu; sau tâng liên tục bắt lại để tung trả cho người đối diện để họ đỡ tâng cầu + Nhóm 4: Đấu tập trọng tài chính, học sinh vào thi đấu hiệp quả, học sinh lại nhómđứng quan sát rút kinh nghiệm cổ vũ Sau thay thực * Đổi nhóm tập luyện: Các nhóm đổi nội 7’ dung, vị trí tập luyện theo vịng trịn 2.Củng cố: - Đội hình củng cố : Thực kĩ thuật 1- 2’ tâng “búng”cầu Giáo viên tập hợp xxxxxxxx đội hình; gọi xxxxxxxx HS lên thực kỹ thuật, xxxxxxxx tâng xxxxxxxx “búng” cầu - GV gọi 1-2 HS x x GV lên nhận xét - GV nhận xét, - 2HS lên thực kỹ thuật tâng “búng” cầu sửa sai lúc - HS quan sát, đánh giá, nhật xét III.Phần kết thúc – 5’ - ĐH thả lỏng: Thả lỏng hồi - GV điều khiển tĩnh lớp thành - Vươn thở hình - Thả lỏng tay - Hai tay chống hông thả lỏng chân Nhận xét học giao tập nhà *Giao tập nhà đội x x x x hàng x ngang so le, cự li x x x x giãn cách sải x x tay ▲ GV x x x x x x - GV hướng dẫn, - HS thả lỏng tích cực, quan sát nhắc nghiêm túc nhở HS thả lỏng - Gv nhận xét ưu – khuyết điểm - Dặn dị HS - ĐH xuống lớp: x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x Ôn kỹ thuật tâng “búng” cầu, CS x x x x x x x x kĩ thuật chuyền cầu mu bàn chân * Nhận xét học - GV đánh giá, nhận xét, cho điểm học luyện tập nhà ▲GV + Nghe nhận xét, nhận tập nhà + Làm thủ tục xuống lớp CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định Tôi là: Số Họ tên TT Nguyễn Thị Thìn Ngày tháng năm sinh Nơi cơng tác 09/09/1988 THPT An Phúc Chức danh Trình độ chun mơn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo sáng kiến Giáo viên Cử nhân sư phạm TDTT 100% - Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 10 học tốt môn Đá cầu trường THPT An Phúc” - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Thể dục - Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Tháng 12 năm 2020 - Mô tả chất sáng kiến:tìm biện pháp giúp học sinh lớp 10 học tốt môn Đá cầu - Những thông tin cần bảo mật có: Khơng - Những điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Cơ sở vật chất nhà trường; lực giáo viênvà hợp tác học sinh - Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả: + Các tiết học Đá cầu trở nên sôi hơn, thái độ học sinh môn Đá cầu cải thiện, tính tự giác, tích cực được nâng lên, học sinh hứng thú với môn Đá cầu, chơi Đá cầu thường xuyên giải lao + Kỹ năng, kỹ xảo thực động tác học sinh thực tốt nhiều thể qua kết kiểm tra hoạt động thi đấu + Đối với thân giáo viên: Hứng thú tự tin dạy Sự tích cực học sinh tạo động lực cho giáo viên ngày phải tìm tịi, nghiên cứu để đem lại tiết dạy hay hơn, hấp dẫn Chính q trình khiến cho trình độ chuyên môn thầy cô không ngừng bổ sung hồn thiện Tơi xin cam đoan thơng tin đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Hải Hậu, ngày 15 tháng năm 2021 Người nộp đơn Nguyễn Thị Thìn ... luyện Thể dục thể thao Giáo dục thể chất hình thức giáo dục chuyên biệt với hoạt động giáo dục khác (đạo đức, thẩm mỹ….) góp phần giáo dục tồn diện cho hệ trẻ Đá cầu nội dung chương trình Giáo dục. .. hoạt động ngoại khóa rèn luyện thể dục thể thao nghĩ học thể dục khiến cho em mệt mỏi không học môn văn hóa Vì khơng khuyến khích em tham gia luyện tập môn Thể dục thể thao trường nhà nên khả vận... mơn Thể dục nói chung; đồng thời phát thêm học sinh có khiếu tạo nguồn bồi dưỡng để em tham gia kỳ thi học sinh giỏi Thể dục thể thao năm 2 II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến:

Ngày đăng: 06/03/2022, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN

  • II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP

    • 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến: Thực trạng dạy và học môn Đá cầu trường THPT An Phúc.

      • Bảng 1.B. Kết quả khảo sát về sự hứng thú của học sinh đối với mônĐá cầu:

      • 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến:

        • 2.1. Xu hướng phát triển của môn Đá cầu.

        • 2.2. Ý nghĩa và tác dụng của môn Đá cầu đối với người tập.

        • 2.2.1. Phát triển về thể hình.

        • 2.2.2. Phát triển sức khỏe và các tố chất thể lực.

        • 2.2.3.Đá cầu giúp giáo dục phẩm chất đạo đức, ý chí

        • 2.2.4.Giao lưu xã hội và giải trí.

        • 2.3. Các biện pháp thực hiện

        • 2.3.1. Biện pháp 1: Tạo hứng thú cho học sinh khi học môn Đá cầu.

        • 2.3.2. Biện pháp 2: Giảng dạy kỹ thuật một cách tỉ mỉ, sử dụng những hình ảnh trực quan sinh động.

        • 2.3.3. Biện pháp 3: Phân loại học sinh trong quá trình giảng dạy.

        • 2.3.4.Biện pháp 4: Giáo viên tích cực bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.

        • 2.3.5. Biện pháp 5: Thành lập câu lạc bộ Đá cầu trường.

        • 2.3.6. Biện pháp 6:Phối hợp giữa nhà trường và gia đình

        • 2.4. Tổ chức thực nghiệm

        • 2.4.1. Mục đích của thực nghiệm

        • 2.4.2. Phương pháp thực nghiệm

        • 2.4.3. Thời gian, địa điểm, đối tượng thực nghiệm

        • 2.4.4. Kết quả thực nghiệm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan