I.Đặt vấn đề: 1. Cơ sở lý luận: Bác Hồ kính yêu thờng nói Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang hay không, dân tộc việt nam có sánh vai với các cờng quốc năm châu c hay không chớnh l nhờ mt phần lớn vào công học tập của các cháu.ỳng vy, thế hệ trẻ là hy vọng, là nguồn trí tuệ quí báu của dân tộc ta, muốn xây dựng một đất nớc giàu mạnh công bằng và văn minh thì con ngời của đất nớc ta khụng nhng gii về văn hoá, trong sáng về tinh thần m cũn khoẻ mạnh về thể lực. Trong sự nghiệp trồng ngời , ngay từ những năm đầu thành lập nớc . Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra lời kêu gọi toàn dân tập thể dục nâng cao sức khoẻ trong đó nhấn mạnh: Mỗi một ngời dân yếu ớt tức là làm cho cả nớc yếu ớt một phần, mỗi một ngời dân mạnh khoẻ tức là góp phần cho cả nớc mạnh khoẻ. Vậy nên tập thể dục bồi bổ sức khoẻ là bổn phận của mỗi ngời dân yêu n- ớc. Điều đó khẳng định vị trí của TDTT trong đời sống của mỗi con ngời và cũng nh của xã hội, vỡ vy mi giỏo viờn dy mụn th dc cn phi nghiờn cu k chng trỡnh, i mi PPDH nhm nõng cao cht lng ging dy mụn Th dc. Gúp phn giỏo dc th cht v tinh thn hc tp cho hc sinh, giỳp cỏc em cú th lc tt tip cn vi khoa hc k thut. 2.Cơ sở thực tiễn: Đối với học sinh ở Tiểu Học chỉ quen học một giáo viên với nhiều môn học, lên THCS cỏc em phải tiếp xúc với quá trình truyền đạt kiến thức của nhiều giáo viên với nhiều môn học khác nhau nờn cũng rất khó khăn. Đặc biệt là hầu hết các em học sinh thờng xem nhẹ môn Thể dục vì các em không ý thức đợc rằng đó cũng là một môn học không thể thiếu đối với bản thân mình cng nh đối với toàn xã hội. Nhng bên cạnh đó thì cũng có một số học sinh với tinh thần thái độ tích cực cao nhng cha mang lại kết quả tốt. Nếu nh đợc sự quan tâm của giáo viên, sự gần gũi và động viên các em học tập bằng tất cả tấm lòng yêu nghề, yêu trẻ cùng với phơng pháp dạy học phong phú hấp dẫn sẽ giúp các em tốt hơn, ham học hơn và có kết quả tốt hơn. Thực tế hiện nay trong công cuộc đổi mới cải cách giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học thì giáo viên cũng mới thực hiện tốt công việc dạy đủ chơng trình của mình nhng cha truyền đạt một khối lợng kiến thức nhất định để thúc đẩy việc tự học của học sinh, cha có thời gian để gần gũi tiếp xúc với tâm t tình cảm và thái độ học tập của học sinh. Trớc những khó khăn khi tiếp cận giảng dạy cho học sinh tôi đã có những suy nghĩ mạnh dạn nhằm đa ra những phơng pháp cơ bản để khắc phục những phần nào đó của một giờ học thể dục tẻ nhạt, cha quen với môi trờng tập luyện. Điều đó tôi nhận thấy ở các em đầu tiên là thiếu một ngời hớng dẫn cụ thể, thứ hai là cha tạo đợc cho các em một phong trào thi đua sôi nổi trong tiết học. Phần nữa là do các em cha nhận thức đợc tầm quan trọng của việc học tập TDTT và rèn luyện thân thể nâng cao sức khoẻ. Sau những lần nh vậy tôi đã tìm hiểu và đặt ra những câu hỏi là phải làm gì để các em biết phát huy những t tởng tốt đối với môn học? Làm thế nào để có một phơng pháp tốt thích hợp giúp các em tập luyện gây đợc hứng thú và có thái độ tích cực trong tập luyện. Vỡ vy tụi ó la chn ti:Tỡm hiu v ng dng mt s phng phỏp gõy hng thỳ trong tp luyn th dc THCS II. Giải quyết vấn đề: Trớc những tình hình trên tôi đã tìm hiểu đặc điểm tâm lý của học sinh THCS trong toàn huyện nói chung và trờng THCS Thanh Trch núi riờng.Đối với môn thể dục thì ta thấy thông qua giờ dạy học trên lớp ta có thể giúp các em có những kiến thức cơ bản của giáo dục thể chất để nhằm lôi kéo thêm nhiều ngời cùng tham gia tập luyện TDTT, nâng cao sức khoẻ, tạo không khí thi đua sôi nôi giữa các lớp, các khối trong nhà trờng. ở đầu năm học mỗi lớp đợc học một giờ lý thuyết, đó chính là cơ sở, là tiền đề để chúng ta cung cấp cho các em những lý luận và phơng pháp thực tiễn, giúp các em hiểu tập luyện nh thế nào là khoa học, có hệ thống. Tạo cho các em một t thế tác phong và những cách thức thự hiện động tác, với những quy định riêng của môn học. Hình thành những phẩm chất đạo đức ngời học sinh. Thông qua đó giúp các em nhận biết lợi ích của thể dục buổi sáng, giữa giờ hay việc tập luyện ngoài giờ. Bồi dỡng cho các em những t chất của một con ngời mới có tính kỷ luật cao. Nếu chúng ta đa ra những phơng pháp cụ thể thì sẽ đáp ứng đợc tính tích cực của học sinh. Điều xác định rõ tính tích cực học tập của học sinh là: - Các em đi học chăm chỉ chuyên cần, đến lớp đầy đủ chủ động lĩnh hội kiến thức và vận dụng những bài tập để tập luyện và học sinh phải biết hỏi giáo viên những vấn đề mình cha rõ. - Học sinh phải có tình cảm với tất cả các môn học có nghĩa là học sinh phải yêu thích các môn học đó, bao giờ cũng dành nhiều thời gian để học một cách say sa, ít chán nản. Kết quả học tập các môn sẽ đạt từ khá đến tốt, kết quả học tập tốt thì học sinh càng say sa học tập và khả năng tự học cao, độc lập suy nghĩ, tự mình tìm kiếm tri thức các bài tập trong thực tiễn đó là biểu hiện rõ rệt của tính tích cực học tập. - Trong mỗi giờ lên lớp học sinh chú ý nghe giảng, chú ý quan sát, hăng say tập luyện và tập những bài tập có liên quan đến tiết học. - Học sinh phải mạnh dạn đa ra những thắc mắc cha hiểu của mình để trao đổi với bạn bè và thầy cô giáo. Qua đó tôi nhận thấy đợc và đa ra một số phơng pháp dạy học để học sinh làm quen và có thái độ tích cực học tập. - Thứ nhất: Đối với bản thân tôi là một giáo viên luôn phải biết tâm lý học sinh ,luôn tôn trọng ý kiến học sinh và phải tạo ra cho học sinh một trạng thái thoải mái. Luôn bồi dỡng cho các em những t chất, phẩm chất đạo đức tốt và có tính kỷ luật cao. Phải chỉ rõ cho học sinh biết tầm quan trong của môn học nh thế nào. - Thứ hai: Đối với học sinh thì trong các buổi tập các em cần phải có đầy đủ dụng cụ học tập. Ví dụ: Học đá cầu cần phải có quả cầu để học. Nếu trời ma thì phải cho các em học môn cờ vua nó sẽ tạo đợc một không khí thoải mái trong học tập. - Thứ ba: Giáo viên cần phải phân loại đối tợng học sinh trong lớp, mỗi đối t- ợng áp dụng một biện pháp để giúp các em tập luyện tốt hơn. Đối với học sinh yếu thì giáo viên phải bù đắp lỗ hổng giúp các em học tiến bộ, đồng thời tạo ra không khí trong mỗi giờ học, phát huy tính tích cực sáng tạo, nâng cao chất lợng giờ học. - Thứ t: Khi dạy học theo chơng trình mới do địa hình sân bãi chật hẹp đòi hỏi giáo viên phải đổi mới cách tổ chức và phơng pháp dạy học sao cho giờ học sinh động, hấp dẫn, học sinh hứng thú tập luyện đạt đến lợng vận động hợp lý. Trong một giờ dạy, cần phối hợp hài hoà cách tổ chức tập đồng loạt với lần lợt, với phân nhóm không hoặc có quay vòng. Những nơi có điều kiện có thể áp dụng phơng pháp tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, bằng cách tăng cờng sử dụng các phơng pháp trò chơi, thi đấu, tạo tình huống cho học sinh tự quản, tạo tình huống cấu trúc, sắp xếp bài học sao cho khoa học, hiệu quả theo hớng một bài dạy tổng hợp, các nội dung đan xen nhau một cách hợp lý, sinh động, hấp dẫn nhng đảm bảo tính kỷ luật, an toàn. Khi dạy từng động tác, bài tập, giáo viên nêu thông tin ngắn ngọn cho học sinh biết mục đích, tác dụng của động tác, bài tập đó *ỏp dng trong ging dy trũ chi 1. Chọn trò chơi và biên soạn giáo án giảng dạy: Để giảng dạy cho học sinh một trò chơi, công việc đầu tiên của ngời giáo viên là chọn trò chơi sao cho phù hợp với đối tợng ( Trừ những trò chơi đã quy định, cố định trong chơng trình và sách hớng dẫn giảng dạy ). Muốn chọn trò chơi đúng với yêu cầu cần xác định đợc mục đích, yêu cầu trò chơi định chọn. Ví dụ: Trong một buổi hoạt động ngoại khoá ở ngoài trời, giáo viên muốn có một hoạt động sôi nổi, hấp dẫn có thể lôi cuốn đợc tất cả học sinh vào hoạt động thi đua giữa tổ này với tổ khác, giữa lớp này với lớp khác. Nh vậy giáo viên phải xác định đợc mục đích, yêu cầu để chọn trò chơi, trong trờng hợp này giáo viên có thể chọn trò chơi Chạy tiếp sức hay Tiếp sức chuyển vật hoặc Lò cò tiếp sức Sau khi đã chọn đợc trò chơi, giáo viên cần biên soạn thành giáo án giảng dạy từng bớc cho các em từ chỗ cha biết đến biết, từ chỗ chỉ tham gia chơi một cách cầm chừng, thụ động đến biết tham gia chơi một cách hoàn toàn chủ động và có thể sáng tạo đợc. Ví dụ: Khi chọn trò chơi, chuột chạy đờng nào mèo đuổi đờng đó, giáo án sau nâng lên cho học sinh biết đọc các câu đồng dao trớc và trong khi chơi, sau đó mức cao hơn nữa có thể đổi một phần cách chơi nh không quy định Mèo cứ phải đuổi đúng theo đờng mà Chuột đã chạy mà mèo có thể chạy đón đầu. 2. Chuẩn bị địa điểm phơng tiện để tổ chức cho học sinh chơi: Sau khi chọn đợc trò chơi, giáo viên nghiên cứu kỹ các quy tắc và luật lệ của trò chơi sau đó soạn thành giáo án ở những mức độ khác nhau để dần dần tổ chức cho các em biết tham gia chơi một cách thuần thục. Công việc đầu tiên lúc này là chuẩn bị phơng tiện và địa điểm tổ chức cho các em chơi. Về phơng tiện cần phân chia ra những phơng tiện nào giáo viên cần chuẩn bị và phơng tiện nào học sinh cần chuẩn bị. Ví dụ: Nhảy dây cá nhân thì học sinh phải chuẩn bị dây, muốn vậy giáo viên phải nhắc nhở các em trong giờ học trớc để các em chuẩn bị, thậm chí ngày hôm sau đến giờ thể dục thì hôm trớc đó giáo viên lại nhắc lại một lần nữa để các em nhớ và chuẩn bị. Đối với giáo viên thì phơng tiện để tổ chức cho học sinh chơi cần chia ra làm hai loại, loại thứ nhất là loại cần phải chuẩn bị trớc khi đến giờ tổ chức cho học sinh chơi, sơn, vôi còn nếu vẽ bằng phấn thì đến giờ học mới kẻ vẽ. Về địa điểm, sau khi đã chọ địa điểm giáo viên cho học sinh thu nhặt các vật nguy hiểm có thể phải quét dọn cho đảm bảo môi trờng s phạm. 3. Tổ chức đội hình cho học sinh chơi: Tổ chức đội hình cho học sinh chơi đợc quy định trong một số nhiệm vụ sau: Tập hợp học sinh theo các đội hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội ( Nếu trò chơi phải chia đội), chọn vị trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển trò chơi, chọn đội trởng cho từng đội hoặc những ngời tham gia đóng vai của cuộc chơi. Ví dụ: Mèo, chuột tuỳ theo tính chất của trò chơi, giáo viên có thể tổ chức trò chơi theo nhiều đội hình khác nhau: Đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang, đội hình một hay hai vòng tròn ở mỗi đội hình nh vậy, vị trí đứng của giáo viên để giải thích và điều khiển trò chơi cũng khác nhau, tuy nhiên có một nguyên tắc phải chú ý là làm sao học sinh nghe rõ đợc lời giáo viên nói, nhìn rõ đợc giáo viên làm mẫu và giáo viên phải quan sát đợc toàn bộ học sinh và tiến trình cuộc chơi, nhng không gây cản trở cuộc chơi của các em. 4. Giới thiệu và giải thích trò chơi: Giới thiệu và giải thích trò chơi có thể tiến hành theo nhiều cách khác nhau, phụ thuộc vào tình hình thực tiễn và sự hiểu biết của đối tợng. Nếu các em cha biết trò chơi đó, thì cần giới thiệu, giải thích và làm mẫu tỉ mỉ, nhng nếu các em biết và nắm vững trò chơi đó rồi thì cách giới thiệu trò chơi và giải thích trò chơi lại khác Tuy vậy, thông thờng khi giới thiệu và giải thích trò chơi nên tiến hành theo mấy bớc sau: Gọi tên trò chơi, luật lệ và cách chơi, yêu cầu về tổ chức kỷ thuật, cách đánh giá thắng bại ( Phân thắng thua) và những điểm cần chú ý khác. 5. Điều khiển trò chơi: Khi các em chính thức bớc vào chơi là lúc ngời điều khiển phải đóng vai trò nh một trọng tài trong một trận đấu. Mọi tình huống nh vi phạm luật, thống kê điểm thắng thua của từng đội để rối phân loại thắng thua, giải quyết các vấn đề kiện cáo Đều do ngời điều khiển quyết định. Vì vậy, ngời điều khiển phải nắm vững tiến trình và theo dõi trò chơi thật chặt chẽ. 6. Đánh giá kết quả cuộc chơi: Sau mỗi lần chơi hoặc một số lần cho học sinh chơi, giáo viên cần nhận xét đánh giá kết quả cuộc chơi, để đánh giá đúng thực chất của cuộc chơi, giáo viên phải thống kê đợc những u điểm , khuyết điểm của từng đội, cụ thể: Về thời gian đội nào hoàn thành trớc, nhiều hay ít ngời vi phạm luật lệ, đội hình đội ngũ có trật tự kỷ luật không Dựa vào yêu cầu nội quy chơi, kết quả cuộc chơi giáo viên đánh giá cuộc chơi và phân loại thắng thua thật công bằng rõ ràng. Giáo viên phải hết sức lu ý vấn đề này, vì có những khi giáo viên nêu yêu cầu và luật lệ chơi rất khắt khe, nhng khi đánh giá kết quả cuộc chơi lại đại khái, không chính xác hoặc không công bằng. Vì vậy làm cho học sinh mất phấn khởi, đôi khi các em biểu lộ sự phản đối với sự đánh giá và không chấp nhận kết luận của ngời điều khiển. Đây là những điều đã xảy ra không phải là hạn hữu, ngay đến các trò chơi của ngời lớn nh bóng đá, bóng rổ, bóng chuyềnchúng ta cũng đã thấy những hiện tợng nh vậy, và tất nhiên là kết quả những cuộc chơi mà chúng ta tổ chức cho các học sinh cũng bị giảm đi nhiều, mất đi ý nghĩa giáo dục và đôi khi dẫn đến sự hiềm khích hiểu lầm Có thể nói, điều khiển một tiến trình cuộc chơi sao cho sôi nổi, sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn đợc học sinh tham gia chơi một cách thích thú, đó là nghệ thuật của nhà s phạm. Có lẽ lòng yêu trẻ, yêu nghề, sự ham học hỏi, nghiên cứu, su tầm, tích luỹ kinh nghiệm thì nghệ thuật đó mới ngày càng phong phú và hoàn thiện hơn. Nh vậy đến đây ta có thể kết luận rằng: để tạo ra thái độ tích cực học tập cho học sinh, trớc hết đòi hỏi giáo viên phải phân loại học sinh theo từng đối tợng trong lớp để có nội dung và phơng pháp dạy học sao cho phù hợp theo từng cá nhân, giáo viên phải đi từ cái dễ đến cái khó, từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng.Có nh vậy mới kích thích đợc thái độ, tinh thần học tập tích cực của học sinh trong tập thể lớp. ỏp dng vo bi dy tit 38,lp 8 ni dung :ỏ cu Nhy xa. I.Mc tiờu: Nhy xa: Nhy bc b. Chy (t do) - nhy xa. Trũ chi: chy nhanh tip sc. ỏ cu: Tõng cu bng ựi. Di chuyn bc n ra trc chch trỏi, chch phi. Chy bn: Chy trờn a hỡnh t nhiờn. II. a im - phng tin: - Sõn tp m bo an ton, sch s, - GV chun b: Cũi, búng chuyn mi ni 4 qu. - HS chun b: Trang phc gn gng ỳng quy nh. III. Ni dung v phng phỏp lờn lp: NI DUNG PHNG PHP - T CHC A. Phn m u: 1. Nhn lp: + Kim tra s s, dng c, trang phc, nm bt tỡnh hỡnh sc kho hc sinh. + Ph bin ni dung, yờu cu bi hc. 2. Khi ng: - Khi ng chung: + Chy nh nhng. + Xoay cỏc khp: C tay, c chõn, gi, hụng, ộp do - Khi ng chuyờn mụn: + Chy bc nh. + Chy nõng cao ựi. + Chy p sau. 3. bi c: Nhy bc b vo h cỏt 8-10 phỳt 1 ln Gv 1-2vũng 2 l x 8 n 2 l x10 m Lt- Gv 1-2 hs - Lp trng tp trung lp thnh 4 hng ngang v bỏo cỏo. - Giỏo viờn ph bin. o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o o Hs thc hin, Gv kim tra, ỏnh giỏ B. Phn c bn: 1.Nhy xa: 28-30 phỳt S dng phng phỏp phõn nhúm, *Nhảy bước bộ. Chạy đà (tự do) - nhảy xa. Gv phổ biến nội dung, phân nhóm tập luyện *Trò chơi:” ch¹y nhanh tiÕp søc “ Giáo viên phổ biến nội dung thật chi tiết, cụ thể, nêu yêu cầu và phân nhóm tập luyện 2. Đá cầu: *Tâng cầu bằng đùi. *Di chuyển bước đơn ra trước chếch trái, chếch phải. Giáo viên tập mẫu, điều khiển cho học sinh tập 3.Chạy bền: Chạy trên địa hình tự nhiên: 8-10 phút Gv 1- 2 lần Gv- CS 10-12 phút Gv 5- 7phót Gv CS chỉ huy, GV theo dõi sửa sai. -Chia lớp thành 4 đội chơi, GV và cán sự làm trọng tài cho HS chơi. Giáo viên làm mẩu 1 lần, học sinh quan sát, tập luyện Gv Sau khi học sinh chơi xong, Giáo viên tập trung lớp nhận xét, đánh giá kết quả cuộc chơi, phân thắng thua, có khen thưởng, phạt đội thua cuộc bằng cách hát cho cả lớp nghe một vài bài hát nào đó. Tâng cầu bằng đùi tập theo phương pháp cá nhân, O o o o o o o O o o o o o o Gv nªu néi dung, yªu cÇu tËp luyÖn. Ph©n nhãm luyÖn tËp Chạy theo vòng sân thể dục, khoảng cách 1,5 m – 2 m / hs. Gv quan sát nhắc nhở hs tập luyện C. Phần kết thúc: - Hồi tĩnh: Một số động tác thư giãn, thả lỏng cơ bắp. - Hệ thống bài học. - Nhận xét ưu khuyết điểm giờ học. - Giao bài về nhà, kết thúc giờ học. 5phót 1lÇn Gv - Đội hình hàng ngang cự ly rộng để thả lỏng → chuyển thành cự ly hẹp để nhận xét. - Trực nhật thu và cất dụng cụ. III. KÕt luËn và ĐỀ XUẤT Trên đây là những phơng pháp nhỏ mà tôi đã mạnh dạn đa ra giảng dạy tại tr- ờng THCS Thanh Trch đã làm cho học sinh có tính tớch cực tự giác và gây đợc hứng thú trong học tập. Qua thực tiễn và qua thời gian công tác 7 năm tại trng tôi rút ra đợc một điều bổ ích về thái độ tích cực của học sinh nhằm từng bớc hoàn thiện hệ thống, phơng pháp giáo dục nâng cao chất lợng dạy học để tạo ra tính tích cực học tập cho học sinh. Bên cạnh năng lực, tình cảm yêu nghề, yêu trẻ, gần gũi với học sinh, giáo viên phải có phơng pháp phong phú, hấp dẫn nhằm kích thích t duy sáng tạo và óc tò mò của học sinh, đặc biệt là đối với môn TDTT. Cần tìm ra phơng pháp dạy học tối u nhất tác động đến đối tợng cụ thể cho phù hợp với đối tợng học sinh.Cần phải nâng cao hơn nữa chất lợng dạy và học, cải tiến phơng pháp,kỹ thuật lên lớp tạo động cơ hứng thú học tập cho học sinh. Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm, qua những năm công tác tại trờng tôi đã rút ra đợc. Kính mong hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm xem xét và t vấn để bản sáng kiến kinh nghiệm này hoàn thiện hơn./. í kin ca Hi ng khoa hc Trng Thanh Trch ngy 10 thỏng 2 nm 2011 Ngi vit Giỏo viờn: ng Vn Nam . sinh. Trên đây là bản sáng kiến kinh nghiệm, qua những năm công tác tại trờng tôi đã rút ra đợc. Kính mong hội đồng xét sáng kiến kinh nghiệm xem xét và t vấn để bản sáng kiến kinh nghiệm này hoàn thiện. sinh, trớc hết đòi hỏi giáo viên phải phân loại học sinh theo từng đối tợng trong lớp để có nội dung và phơng pháp dạy học sao cho phù hợp theo từng cá nhân, giáo viên phải đi từ cái dễ đến cái. bài hát nào đó. Tâng cầu bằng đùi tập theo phương pháp cá nhân, O o o o o o o O o o o o o o Gv nªu néi dung, yªu cÇu tËp luyÖn. Ph©n nhãm luyÖn tËp Chạy theo vòng sân thể dục, khoảng cách 1,5 m