NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ VỚI THÓI QUEN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1.
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ VỚI THĨI QUEN THANH TỐN KHƠNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Hà Nội ,ngày 28 tháng năm 2022 Sinh viên thực hiện: < Đinh Văn Ngọc > - Lớp HC K55N4 < Bùi Minh Nhật > - Lớp HC K55N5 Giáo viên hướng dẫn: < Thạc sĩ Trần Trung Dũng > < Thạc sĩ Nguyễn Bảo Ngọc > Sinh viên thực hiện: < Đinh Văn Ngọc > - Lớp HC K55N4 < Bùi Minh Nhật > - Lớp HC K55N5 Giáo viên hướng dẫn: < Thạc sĩ Trần Trung Dũng > < Thạc sĩ Nguyễn Bảo Ngọc > LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học này, chúng em nhận hỗ trợ, giúp đỡ quan tâm, động viên từ Thầy giáo hướng dẫn, Thầy cô Khoa Trường Đại học Thương Mại Nghiên cứu hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, sách, báo chuyên ngành nhiều tác giả trường Đại học, tổ chức nghiên cứu Trước hết, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Trần Trung Dũng cô Nguyễn Bảo Ngọc – giáo viên trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn chúng em suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Thương Mại tồn thể thầy giáo cơng tác trường tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ chúng em trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, đề tài nghiên cứu khoa học không tránh khỏi thiếu sót Chúng em kính mong Q thầy cô, chuyên gia, người quan tâm đến đề tài bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần chúng em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2022 Các sinh viên thực Đinh Văn Ngọc Bùi Minh Nhật i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI MỞ ĐẦU ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Giới thiệu chung 1.2 Lý chọn đề tài 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài khoa học 1.5 Đối tượng nghiên cứu 1.6 Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm “ví điện tử” 2.2 Khái niệm “Hành vi tốn khơng dùng tiền mặt” 2.3 Kiến thức tảng vấn đề nghiên cứu 2.4 Thực trạng chung 2.5 Thực trạng sinh viên đại học Thương Mại 2.6 Giả thuyết nghiên cứu 2.7 Mô hình nghiên cứu 11 CHƯƠNG THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 12 3.1 Tiếp cận nghiên cứu 12 3.1.1 3.2 Mẫu chọn mẫu 12 Phươn pháp nghiên cứu trình thu thập liệu 12 3.2.1 Phương pháp nghiên cứu 12 3.2.2 Thang đo nghiên cứu 12 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 13 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 13 4.1 Phân tích thống kê mô tả 13 4.2 Thống kê mô tả cho biến định lượng 28 4.3 Phân tích độ tin cậy 31 4.4 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độc lập 31 4.5 Phân tích EFA cho biến độc lập 37 4.6 Phân tích EFA biến phụ thuộc 51 4.7 Kết phân tích hồi quy 54 4.8 Phương trình hồi quy đa biến theo hệ số chuẩn hóa 56 CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 57 5.1 Đánh giá, nhận xét 57 5.2 Giải pháp 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ NGHIÊN CỨU 61 6.1 giới thiệu 61 6.2 Kết nghiên cứu 61 6.3 Một số kiến nghị 61 6.4 Những hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 62 Tài liệu tham khảo 63 MỤC LỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1.1: Biểu đồ thể tỉ lệ tham gia sinh viên giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát 13 Biểu đồ 4.1.2:Biểu đồ thể tỉ lệ tham gia sinh viên giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát 14 Biểu đồ 4.1.3: Biểu đồ thể tỉ lệ nghề nghiệp đối tượng tham gia khảo sát.14 Biểu đồ 4.1.4: Biểu đồ thể tỉ lệ sinh viên khóa tham gia khảo sát 15 Biểu đồ 4.1.5: Biểu đồ thể tỉ lệ độ tuổi sinh viên giảng viên tham gia khảo sát 15 Biểu đồ 4.1.6: Biểu đồ thể tỉ lệ giới tính sinh viên giảng viên tham gia khảo sát 16 Biểu đồ 4.1.7: Biểu đồ thể tỉ lệ thu nhập cúa sinh viên giảng viên tham gia khảo sát 16 Biểu đồ 4.1.8: Biểu đồ thể tỉ lệ thường xuyên sử dụng ví điện tử .17 Biểu đồ 4.1.9: Biểu đồ tỉ lệ số ví điện tử sử dụng 17 Biểu đồ 4.1.10: Biểu đồ thể mức độ thường xuyên tốn ví điện tử .18 Biểu đồ 4.1.11: Biểu đồ thể tần suất giao dịch ngày ví điện tử 18 Biểu đồ 4.1.12: Biểu đồ thể mục đích sử dụng ví điện tử 19 Biểu đồ 4.1.13: Biểu đồ thể tỉ lệ mức độ an tồn tiện lợi sử dụng ví điện tử tiền mặt 20 Biểu đồ 4.1.14: Biểu đồ thể mức độ đánh giá ví điện tử để thay tốn tiền mặt 20 Biểu đồ 4.1.15: Biểu đồ thể tỉ lệ mức độ quan tâm người dùng tốn ví điện tử 21 Biểu đồ 4.1.16: Biểu đồ thể khơng hài lịng tốn ví điện tử 21 Biểu đồ 4.1.17: Biểu đồ thể vấn đề người dùng cịn tốn tiền mặt 22 Biểu đồ 4.1.18: Biểu đồ thể mong muốn người dùng ví điện tử .23 Biểu đồ 4.1.19: Biểu đồ thể mức độ hài lịng tốn ví điện tử Momo 24 Biểu đồ 4.1.20: Biểu đồ thể mức độ hài lịng tốn ví điện tử Zalo Pay 24 Biểu đồ 4.1.21: Biểu đồ thể mức độ hài lịng tốn ví điện tử Shopee Pay 25 Biểu đồ 4.1.22: Biểu đồ thể mức độ hài lịng tốn ví điện tử Viettel Pay 26 Biểu đồ 4.1.23: Biểu đồ mức độ đánh giá an tồn sử dụng ví điện tử Momo .26 Biểu đồ 4.1.24: Biểu đồ mức độ đánh giá an tồn sử dụng ví điện tử Zalo Pay.27 Biểu đồ 4.1.25: Biểu đồ mức độ đánh giá an tồn sử dụng ví điện tử Shopee Pay 27 Biểu đồ 4.1.26: Biểu đồ mức độ đánh giá an toàn sử dụng ví điện tử Viettel Pay .28 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời đại nay, với phát triển Công nghệ thông tin (IT) thiết bị điện tử, điện thoại di động (Smartphone), người tiêu dùng có nhiều hội online Mặc dù tốn tiền mặt Việt Nam chiếm phần lớn, nhiên thói quen tốn người dùng dần thay đổi có nhiều phương thức toán khác như: POS (điểm chấp nhận toán cà thẻ), “Víđiện tử”,… xuất thời gian tới Đặc biệt “ Ví điện tử” lựa chọn phương thức toán đại, an tồn, bảo mật, tiện ích nhiều đơn vị cung ứng dịch vụ phát triển hàng loạt hệ sinh thái quanh Người tiêu dùng thựchiện hàng loạt tốn cho dịch vụ: tốn hóa đơn điện nước, cước Internet, mua vé máy bay, chuyển tiền, mua sắm online,… Có thể thấy, năm vừa qua, thị trường Việt Nam, công ty Fintech cạnh tranh liệt giành thị phần béo bở cho mắt hàng loạt loại víđiện tử có thương hiệu: Momo, Samsung Pay, VTC Pay, Bankplus, Payoo, ZaloPay,1Pay, Bảo Kim, Vimo, Mobivi, eDong, Ví FPT, eMonkey, Pay365, TopPay, NgânLượng, AirPay… Theo thống kê Ngân hàng Nhà nước, thị trường Việt Nam vào năm 2013 có 1,84triệu người sử dụng ví điện tử, dự báo đến năm 2020 đạt 10 triệu người dùng.Tuy nhiên, vào thời điểm đầu năm 2019, phía MoMo cho biết đạt lượng 10 triệungười đăng kí sử dụng dịch vụ Với 10 triệu người dùng, Momo trở thành ví điệnđiện tử phổ biến Việt Nam Để tìm hiểu ví điện tử Momo lại trở nên phổ biến đặc biệt với sinh viên giảng viên khoa Tiếng anh Đại học Thương mại, nhóm em định chọn đề tài: “Nghiên cứu hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen tốn khơng dùng tiền mặt sinh viên giảng viên khoa Tiếng anh trường đại học Thương mại” ii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Để có nhìn rõ nét hơn, chương I nghiên cứu vào phần đối tượng; lý phạm vi nghiên cứu Bên cạnh đó, mục câu hỏi cấu trúc nghiên cứu vạch nội dung nhắc đến 1.1 Giới thiệu chung: Đại dịch Covid-19 làm thay đổi hoàn toàn nhu cầu hành vi người tiêu dùng Điều khiến cho hình thức tốn qua ví điện tử trở nên phổ biến hết Đây tín hiệu đáng mừng cho ơng vua lĩnh vực fintech Việt Nam Tuy nhiên, sân chơi ví điện tử nhộn nhịp sơi động đồng thời mở cạnh tranh khốc liệt nhiêu Hiện nay, Việt Nam, theo thống kê có tới 40 Ví điện tử, tăng 800% so với giai đoạn phát triển cách năm (chỉ có ví điện tử) Đối với nhà cung cấp ví điện tử, xét ý tưởng nhu cầu có, nhiên, cơng thức thành cơng thực Một số ví điện tử tận dụng lợi doanh nghiệp trước cách trở thành đối tác độc quyền siêu ứng dụng, ví khác lại chuyển sang thu lợi ích từ tổ chức tài hay chia sẻ sở với khách hàng Giao hàng nhận tiền mặt phương thức toán phổ biến với người dùng Việt, kể từ đại dịch bắt đầu, có xu hướng giảm dần Thay vào đó, phương thức tốn điện tử lại có xu hướng tăng lên vượt trội, người dùng có thói quen sử dụng ngân hàng trực tuyến (70%) ví điện tử (59%) nhiều Có thể thấy ví điện tử có tiềm phát triển tương lai trở thành phương thức toán ưa chuộng nhiều mua hàng trực tuyến Ví điện tử đời với mục đích hỗ trợ giao dịch toán trực tuyến, điều với 2/3 người tiêu dùng Việt Nam Đáng ý chương trình khuyến mại lý quan trọng thứ hai để sử dụng ví điện tử ưu sử dụng nhiều so với phương thức toán khác (65%), yếu tố tiện lợi toán hóa đơn (61%) Hiểu động sử dụng ví điện tử khách hàng giúp nhà cung cấp cải thiện tính để vượt qua đối thủ ngành Momo, ShopeePay (AirPay) Zalo Pay ba ví điện tử phổ biến thị trường Việt, dựa tỷ lệ thâm nhập Việc ví điện tử khác chất làm cho phổ biến chúng trở nên hấp dẫn Trong Momo ví điện tử độc lập, ZaloPay ShopeePay lại hợp tác với tảng có tên tuổi Zalo Shopee Với tên quen thuộc thị trường, Momo giữ vững vị trí dẫn đầu thị trường lượng khách hàng hoạt động (86%) lẫn số lượng người sử dụng ví điện tử nhiều (56%) Mặc dù ZaloPay phổ biến ShopeePay, ShopeePay lại sử dụng nhiều việc khuyến khích giao dịch sử dụng người dùng 1.2 Lý chọn đề tài: Tuy ví điện tử dẫn đầu thị trường ví điện tử Việt Nam cạnh tranh đối thủ ngành cơng ty nước ngồi thách thức cho ví điện tử việc chiếm lĩnh thị phần Việt Nam Vì nghiên cứu “ hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen tốn khơng dùng tiền mặt sinh viên giảng viên khoa tiếng anh đại học Thương mại” thực để nắm bắt rõ rào cản sử dụng yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ví điện tử giới trẻ, đặc biệt sinh viên Nghiên cứu nhằm mục đích cung cấp thêm sở hàm ý quản trị cho nhà quản hiểu hành vi người dùng từ xây dựng chiến lược nâng cao ý định sử dụng người dùng cách hiệu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: + Mục tiêu tổng quát: tìm nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn sử dụng ví điện tử với thói quen tốn khơng dùng tiền mặt sinh viên giảng viên khoa tiếng anh trường Đại học Thương Mại + Mục tiêu cụ thể: - Xác định vấn đề nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Xây dựng mơ hình, giả thuyết đề tài nghiên cứu - Xác định phương pháp nghiên cứu, phương pháp thu thập xử lý số liệu - Tiến hành thu thập phân tích liệu thực tế - Trình bày kết nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài khoa học: - Kết nghiên cứu giúp nhà quản lý ví điện tử hiểu nhân tố ảnh hưởng đến sinh viên giảng viên khoa tiếng anh trường đại học thương mại việc lựa chọn sử dụng ví điện tử để tốn mà khơng dùng tiền mặt Đây sở tham khảo có giá trị cho nhà quản lý ví điện tử để đưa chiến lược kinh doanh hiệu hướng tới đối tượng tiềm - Kết nghiên cứu giúp bạn sinh viên hiểu thêm định lựa chọn mình, từ điều chỉnh theo hướng tích cực - Nghiên cứu góp phần làm tài liệu tham khảo cho nghiên cứu khác có liên quan 1.5 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu nhằm hướng đến mục tiêu cụ thể với đối tượng sau: * Đối với sinh viên gi ảng viên: Kết nghiên cứu giúp giảng viên sinh viên, đặc biệt giảng viên sinh viên Khoa tiếng Anh hiểu tầm quan trọng hành vi chuyển đổi sử dụng ví điện tử nhằm thay toán tiền mặt, đặc biệt bối cảnh dịch Covid-19 ... tới hành vi sử dụng ví điện tử giảng vi? ?n sinh vi? ?n Khoa tiếng Anh, trường Đại học Thương mại ? Mức độ tác động nhân tố đến hành vi sử dụng ví điện tử giảng vi? ?n sinh vi? ?n Khoa tiếng Anh, trường. .. thức cho ví điện tử vi? ??c chiếm lĩnh thị phần Vi? ??t Nam Vì nghiên cứu “ hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen tốn không dùng tiền mặt sinh vi? ?n giảng vi? ?n khoa tiếng anh đại học Thương mại? ?? thực... anh Đại học Thương mại, nhóm em định chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen tốn không dùng tiền mặt sinh vi? ?n giảng vi? ?n khoa Tiếng anh trường đại học Thương mại? ?? ii