Thống kê mô tả cho các biến định lượng

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ VỚI THÓI QUEN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1. (Trang 36 - 39)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU

4.2. Thống kê mô tả cho các biến định lượng

Bảng 4.1: Bảng thống kê mô tả

Descriptive Statistics

N Minimum Maximum Mean Std. Deviation [HI1] Tơi nghĩ rằng việc thanh tốn

thuận tiện hơn khi sử dụng ví điện tử.

203 1 5 4.06 .860

[HI2] Tơi nghĩ rằng tơi có thể tiết kiệm thời gian khi sử dụng ví điện tử.

203 1 5 4.06 .797 [HI3] Hiệu suất công việc của tôi sẽ

cải thiện hơn khi sử dụng ví điện tử. 203 2 5 4.06 .896 [HI4] Tôi cho rằng tôi sẽ giao dịch

nhanh hơn khi sử dụng ví điện tử thay cho thanh tốn tiền mặt.

203 2 5 4.13 .825 [DSD1] Tơi có khả năng dễ dàng sử dụng ví điện tử. 203 1 5 4.14 .786 [DSD2] Tơi có thể dễ dàng sử dụng ví điện tử. 203 1 5 4.12 .867 [DSD3] Tơi có thể giao dịch một

cách linh hoạt hơn khi sử dụng ví điện tử.

203 1 5 4.07 .805

[DSD4] Tôi thấy giao diện tương

29

[RTBM1] Hệ thống thanh tốn ví điện tử đảm bảo xác minh thơng tin giữa các bên tham gia.

203 2 5 4.13 .858 [RTBM2] Tơi tin rằng ví điện tử

ln có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu.

203 2 5 4.02 .817

[RTBM3] Tơi tin rằng ví điện tử ln có kế hoạch chuẩn bị để đối phó với rủi ro và đảm bảo an ninh dữ liệu.

203 2 5 3.98 .817

[RTBM4] Tôi tin rằng các giao dịch cá nhân của tơi qua ví điện tử sẽ được bảo vệ.

203 2 5 3.93 .826

[XH1] Những người quan trọng (Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp,.....) của tôi đang sử dụng thanh tốn bằng ví điện tử.

203 1 5 3.88 .926

[XH2] Những người có ảnh hưởng đang sử dụng ví điện tử để thanh toán.

203 2 5 3.97 .861

[XH3] Cộng đồng xung quanh tôi đang sử dụng thanh tốn bằng ví điện tử.

203 2 5 4.07 .796 [XH4] Những người quan trọng (

Gia đình, bạn bè...) khun tơi nên sử dụng ví điện tử để thanh toán mua hàng trực tuyến.

203 1 5 3.95 .948

[NT1] Ví điện tử tơi dùng thực hiện đủ trách nhiệm và cam kết trong điều khoản sử dụng.

203 1 5 4.03 .870

[NT2] Tôi tin tưởng những thơng

tin được ví điện tử cung cấp cho tôi. 203 2 5 3.92 .846 [NT3] Tơi tin rằng tơi có thể thực

hiện giao dịch thơng qua ví điện tử. 203 2 5 4.06 .851 [NT4] Tơi tin rằng ví điện tử sẽ đặt

lợi ích của người dùng lên hàng đầu 203 1 5 4.06 .800 [NT5] Giao diện của ví điện tử tơi

dùng nhìn khá chun nghiệp. 203 1 5 4.10 .901 [NT6] Ví điện tử tơi dùng đáp ứng

được kỳ vọng của tôi. 203 1 5 4.04 .820 [NT7] Ví điện tử tơi dùng bảo mật

thơng tin cá nhân an tồn. 203 1 5 4.04 .770 [YDSD1] Tơi có ý định sử dụng ví

30

[YDSD2] Tơi sẽ giới thiệu ví điện

tử cho bạn bè, đồng nghiệp của tôi. 203 1 5 4.01 .898 [YDSD3] Tôi nghĩ tôi sẽ sử dụng

ví điện tử thường xuyên hơn trong thời gian tới.

203 1 5 4.07 .909 [YDSD4] Tơi nghĩ tơi sẽ sử dụng

ví điện tử để mua sắm trực tuyến trong thời gian tới.

203 1 5 4.10 .833

Valid N (listwise) 203

( Nguồn: kết quả tổng hợp dữ liệu nghiên cứu của nhóm )

Qua kết quả bảng 4.1 với chỉ tiêu đo bằng thang đo Likert ( 5 điểm ) có thể thấy các sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại từ mức độ “rất không đồng ý” đến “rất đồng ý” , min = 1, max = 5 với giá trị trung bình của các biến giao động từ 3,88 đến 4,15.

Trong đó yếu tố nhận thức hữu ích theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 4,06 đến 4,13 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,797 đến 0,896. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố nhận thức hữu ích đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

Trong đó yếu tố nhận thức dễ sử dụng theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 4,07 đến 4,14 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,786 đến 0,867. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố nhận thức dễ sử dụng đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

Trong đó yếu tố nhận thức riêng tư, bảo mật theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 3,93 đến 4,13 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,817 đến 0,858. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố nhận thức riêng tư, bảo mật đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

Trong đó yếu tố ảnh hưởng xã hội theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 3,88 đến 4,,07 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,796 đến 0,948. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố ảnh hưởng xã hội đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

31

Theo bảng yếu tố niềm tin vào ví điện tử theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 3,92 đến 4,10 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,770 đến 0,901. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố niềm tin vào ví điện tử đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

Và cuối cùng yếu tố ý định sử dụng tử theo kết quả khảo sát mức độ giao động từ 4,01 đến 4,15 với độ lệch chuẩn dao động từ 0,807 đến 0,909. Điều đó cho thấy, các bạn sinh viên và giảng viên khoa Tiếng anh tham gia khảo sát đều khá tán thành với yếu tố ý định sử dụng đến hành vi sử dụng ví điện tử với thói quen thanh tốn khơng dùng tiền mặt của sinh viên và giảng viên Khoa Tiếng Anh, trường Đại học Thương Mại.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU HÀNH VI SỬ DỤNG VÍ ĐIỆN TỬ VỚI THÓI QUEN THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT CỦA SINH VIÊN VÀ GIẢNG VIÊN KHOA TIẾNG ANH, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI 1. (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)