1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Ninh

49 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đến nay phát triển du lịch theo hướng bền vững đã không còn quá mới mẻ và đang dần trở thành xu thế chung trên toàn cầu. Đối với mục tiêu phát triển du lịch nước ta theo hướng bền vững, Quảng Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng. Nằm trong tam giác tăng trưởng Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, nơi đây hội tụ đủ cả về tài nguyên thiên nhiên và các nét đẹp văn hóa mang tầm quốc tế.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN ĐỀ ÁN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ PHÁT TRIỂN Đề tài: PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH Hà Nội, năm 2022 MỤC LỤC Mở Đầu .1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài .3 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5.1 Không gian 5.2 Thời gian 5.3 Nội dung .9 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu đề tài .10 Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG .10 1.1 Du lịch vai trò du lịch 11 1.1.1 Khái niệm du lịch 11 1.1.2 Vai trò du lịch .13 1.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững 14 1.2.1 Khái niệm phát triển du lịch theo hướng bền vững 14 1.2.2 Nội dung phát triển du lịch theo hướng bền vững 18 1.2.2.1 Bền vững kinh tế .18 1.2.2.2 Bền vững xã hội 21 1.2.2.3 Bền vững môi trường 22 1.2.3 1.3 Mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững 24 Tiêu chí đánh giá phát triển du lịch theo hướng bền vững 28 1.3.1 Bộ tiêu chuẩn du lịch bền vững IUCN .29 1.3.2 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào sức chứa 29 1.3.3 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào tiêu môi trường Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO .31 1.3.4 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào số tiêu khác 35 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 36 1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững số địa phương học kinh nghiệm cho Quảng Ninh 39 1.5.1 Phát triển du lịch không bền vững đảo Canary - Tây Ban Nha 39 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững tỉnh Vân Nam - Trung Quốc 40 1.5.3 Bài học rút cho phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh 41 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chung cho phát triển du lịch bền vững 31 Bảng 1.2: Hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững điểm du lịch .33 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh chung giới, kinh tế - xã hội ngày phát triển kèm với chất lượng sống người dân ngày nâng cao Du lịch dần trở thành phần thiếu đời sống người Không giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế quốc dân, du lịch tạo điều kiện thúc đẩy ngành kinh tế hỗ trợ phát triển theo Sự phát triển ngành du lịch góp phần tạo hàng triệu việc làm cho người lao động; đặc biệt lao động nữ Từ giúp tạo nên chuyển biến tích cực xã hội; nâng cao mức sống người dân vị người phụ nữ thời đại ngày Du lịch phát triển giúp truyền bá văn hóa hình ảnh đất nước, tạo hội thúc đẩy cho việc giao lưu; trao đổi văn hóa giới Khơng q nói đời ngành du lịch thực bước ngoặt lịch sử phát triển tồn giới Tuy nhiên thấy du lịch ngành kinh tế tổng hợp, phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác tài ngun mơi trường Vì phát triển du lịch đôi với phát triển bền vững chung toàn xã hội Khái niệm “Phát triển bền vững” đời mâu thuẫn môi trường phát triển trở nên sâu sắc nhiều quốc gia giới Chính đời khái niệm kéo theo hình thành xu hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững Đến phát triển du lịch theo hướng bền vững khơng cịn q mẻ dần trở thành xu chung toàn cầu Đối với mục tiêu phát triển du lịch nước ta theo hướng bền vững, Quảng Ninh có vị trí đặc biệt quan trọng Nằm tam giác tăng trưởng Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, nơi hội tụ đủ tài nguyên thiên nhiên nét đẹp văn hóa mang tầm quốc tế Cùng với điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, địa hình khí hậu Quảng Ninh đánh giá địa phương có nguồn tài nguyên du lịch trội đặc sắc nước sở hữu Di sản - kỳ quan thiên nhiên giới Vịnh Hạ Long hay Khu di tích – danh lam thắng cảnh tiếng Yên Tử, năm thu hút hàng triệu lượt khách đến tham quan Khơng Tỉnh cịn có 600 di tích lịch sử - văn hóa, danh thắng khác Với lợi này, địa phương dẫn đầu nước thu hút khách du lịch Hàng năm, Quảng Ninh đón phục vụ lượng khách lớn - 12 triệu lượt khách vào năm 2018, có 5,2 triệu khách du lịch quốc tế Du lịch Quảng Ninh tạo việc làm ổn định cho hàng vạn lao động, đóng góp khơng nhỏ vào cơng xóa đói, giảm nghèo, làm thay đổi mặt kinh tế vùng sâu, vùng xa vùng biên giới, hải đảo Nắm giữ vị trí quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội chung toàn Tỉnh, năm 2019 tổng doanh thu từ khách du lịch đạt 29 nghìn tỷ đồng, thu ngân sách nội địa ngành du lịch chiếm nghìn tỷ đồng, chiếm 10,7% tổng thu ngân sách nội địa Tỉnh Quảng Ninh Trong năm qua, du lịch Quảng Ninh có bước phát triển nhanh chóng mạnh mẽ, dần khẳng định vai trị cấu kinh tế Tỉnh Tuy nhiên, mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững, Tỉnh cịn gặp phải vơ số hạn chế thách thức Có thể kể đến cơng tác quản lí hoạt động kinh doanh địa phương chưa thực chặt chẽ Tồn nhiều hộ kinh doanh nhỏ lẻ theo hình thức tự phát, khơng tn theo định hướng phát triển chung tồn Tỉnh Trong Tỉnh thiếu sản phẩm du lịch chất lượng cao, sở lưu trú cao cấp dự án du lịch quy mô lớn Điều làm giảm doanh thu, không khai thác nhu cầu dịch vụ cao cấp lượng lớn khách du lịch Ngoài việc quản lý, bảo tồn di sản phải đối mặt với sức ép lớn từ việc mở rộng đô thị, hoạt động khai thác kinh doanh than, hoạt động kinh tế ven bờ Vịnh, đặc biệt vấn đề môi trường Thiên tai, dịch bệnh yếu tố gây nên nhiều tác động tiêu cực du lịch tỉnh Quảng Ninh Các tượng mưa lũ, lốc xốy, giơng đột ngột ảnh hưởng lớn đến di sản văn hóa vật thể sở hạ tầng liên quan đến đình, chùa, miếu đặc biệt khu vực nhạy cảm di tích Yên Tử, di tích lịch sử nhà Trần (thị xã Đơng Triều) di sản đa số địa tương đối cao với lịch sử tồn lâu đời Những ảnh hưởng vô nặng nề tác động tiêu cực đại dịch Covid19 du Lịch Quảng Ninh nói riêng du lịch nước nói chung Vẫn cịn tồn thiếu cần đối việc phát triển trung tâm du lịch tỉnh, tượng đầu tư thừa sở lưu trú bắt đầu xuất Các doanh nghiệp thờ công tác phúc lợi xã hội cuả địa phương công tác giáo dục bảo vệ tài nguyên phục vụ phát triển du Tất hạn chế tạo thách thức không nhỏ nhà lãnh đạo tỉnh việc thực mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bền vững tương lai gần Với mục đích nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh quan điểm bền vững, tác giả lựa chọn đề tài: “Phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh” làm đề tài cho đề án Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Khái niệm “Phát triển bền vững” biết đến Việt Nam vào khoảng cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Tuy xuất Việt Nam muộn lại sớm nhận đón nhận tiếp thu giới khoa học nước nhà Đi với xuất khái niệm này, định hướng phát triển du lịch theo hướng bền vững sớm quan tâm nghiên cứu rộng rãi Trong nghiên cứu mình, Trần Tiến Dũng (2006) định nghĩa “phát triển du lịch theo hướng bền vững” dựa định nghĩa Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) (2011): “Du lịch bền vững việc phát triển hoạt động du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa quan tâm đến việc bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên cho việc phát triển hoạt động du lịch tương lai Đồng quan điểm với Trần Tiến Dũng, Nguyễn Hoàng Tiến cộng (2020) nghiên cứu cho phát triển bền vững du lịch phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nghiên cứu Nguyễn Hoàng Tiến cộng theo khái niệm Hội đồng Môi trường Phát triển Thế giới (WCED), theo Khoản 21 (Điều 2, Chương I) Luật Du lịch Việt Nam năm 2005 rằng: “Phát triển du lịch bền vững định nghĩa phát triển du lịch theo lịch trình nhằm đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng đến khả hệ tương lai để đáp ứng nhu cầu họ.” Cùng với nghiên cứu Lê Đức Thọ Đồn Thị Như Thủy (2020) lại tiếp cận khái niệm phát triển bền vững du lịch góc nhìn khác cho phát triển du lịch bền vững hoạt động phát triển du lịch khu vực cụ thể cho nội dung, hình thức quy mơ thích hợp bền vững theo thời gian, khơng làm suy thối mơi trường, khơng làm ảnh hưởng đến khả hỗ trợ hoạt động phát triển khác Ngược lại, tính bền vững hoạt động phát triển du lịch xây dựng tảng thành công phát triển ngành khác, phát triển chung toàn xã hội Các nghiên cứu để đảm bảo du lịch phát triển theo hướng bền vững cần phải đảm bảo tính bền vững ba khía cạnh: bền vững kinh tế; bền vững văn hóa – xã hội bền vững môi trường Nghiên cứu Trần Tiến Dũng (2006) khẳng định du lịch bền vững có kế hoạch quản lí nguồn tài nguyên nhằm thỏa mãn nhu cầu kinh tế, xã hội, thẩm mỹ người trì tồn vẹn văn hóa, đa dạng sinh học, phát triển hệ sinh thái hệ thống hỗ trợ cho sống người.” Trong nghiên cứu Nguyễn Hoàng Tiến (2020), tài nguyên thiên nhiên nhấn mạnh nhắc tới “ tiểu hệ du lịch quan trọng, có tính định hệ thống lãnh thổ du lịch; mục đích khám phá du khách; sở quan trọng cho việc hình thành phát triển du lịch khu vực, điểm du lịch địa phương quốc gia, địa phương hay quốc gia muốn phát triển bền vững trước hết cần bảo vệ, tôn tạo khai thác tài nguyên cần vận dụng sở lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững như: quan niệm, mục tiêu, nguyên tắc, loại hình phát triển yêu cầu phát triển phát triển du lịch bền vững.” Vương Khánh Tuấn Premkumar Rajagopal nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững ngành du lịch Việt Nam kỷ cho muốn bền vững kinh tế: Cần phải tạo thịnh vượng đến tầng lớp xã hội đạt giá trị hiệu cho hoạt động kinh tế; Bền vững xã hội đồng nghĩa với việc trì tơn trọng quyền người bình đẳng cho tất người; Tính bền vững mơi trường: Bảo vệ quản lý nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài ngun khơng thể tái tạo, thứ có giá trị sống người Tương đối đồng tình với ý kiến trên, nghiên cứu Lê Đức Thọ Đoàn Thị Như Thủy (2020) cho du lịch bền vững cần phải: (i)Về môi trường: Sử dụng tốt tài nguyên môi trường đóng vai trị chủ yếu phát triển du lịch, trì trình sinh thái thiết yếu, giúp trì di sản thiên nhiên đa dạng sinh học tự nhiên; (ii) Về xã hội văn hóa: Tơn trọng tính trung thực xã hội văn hóa cộng đồng địa phương, bảo tồn di sản văn hóa giá trị truyền thống xây dựng sống động, đóng góp vào hiểu biết chia sẻ liên văn hóa; (iii) Về kinh tế: Bảo đảm hoạt động kinh tế tồn lâu dài, cung cấp lợi ích kinh tế xã hội tới tất người hưởng lợi phân bổ cách công bằng, bao gồm nghề nghiệp hội thu lợi nhuận ổn định dịch vụ xã hội cho cộng đồng địa phương, đóng góp vào việc xóa đói giảm nghèo Cũng nghiên cứu mình, Trần Tiến Dũng(2006) đề cập đến nguyên tắc phát triển du lịch bền vững gồm 10 nguyên tắc: (1)Khai thác, sử dụng nguồn lực cách bền vững ; (2)Giảm tiêu thụ mức tài nguyên giảm thiểu chất thải; (3)Duy trì tính đa dạng đa dạng thiên nhiên, đa dạng xã hội đa dạng văn hóa; (4)Phát triển du lịch phải đặt quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội; (5)Phát triển du lịch phải hỗ trợ kinh tế địa phương phát triển; (6)Lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương; (7)Lấy ý kiến quần chúng đối tượng có liên quan; (8)Chú trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực; (9)Tiếp thị du lịch cách có trách nhiệm; (10)Coi trọng cơng tác nghiên cứu Nguyễn Hoàng Tiến cộng (2020) cho để phát triển du lịch bền vững, phải thực đồng thời yêu cầu: Bảo tồn hệ sinh thái, trì hệ thống hỗ trợ sống (đất, nước, không khí, cối), bảo vệ đa dạng ổn định loài (Các hoạt động du lịch sở hạ tầng phải phù hợp với điều kiện mơi trường); Cần phải giữ gìn sắc văn hóa, bảo vệ trì chất lượng sống truyền thống văn hóa đặc sắc tơn giáo nghệ thuật (thơng qua sách du lịch văn hóa); Du lịch bền vững phải hướng tới cộng đồng, tạo hội cho cộng đồng địa phương tham gia vào hoạt động du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường thông qua đầu tư vào hoạt động kinh doanh du lịch, thúc đẩy phát triển ngành liên quan công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông nghiệp; Bảo đảm phát triển phát triển công bằng, cân bằng, thừa nhận nhu cầu cá nhân hộ gia đình, nhóm xã hội, hệ tương lai, người tự nhiên; Đề cập đến tích hợp, cân hài hòa yếu tố kinh tế môi trường, nông nghiệp du lịch, loại hình du lịch Nghiên cứu Đặng Văn Hóa (2018) yếu tố như: nguồn tài nguyên, sở vật chất kỹ thuật thiết bị hạ tầng đào tạo lao động chuyên ngành du lịch ( yếu tố người ), yếu tố tác động đến cầu du lịch dịch vụ, đường lối sách phát triển du lịch, tham gia cộng đồng có ảnh hưởng đến q trình phát triển du lịch theo định hướng bền vững địa phương Cũng nghiên cứu mình, tác giả đề cập đến tiêu đánh giá tính bền vững kinh tế, văn hóa – xã hội, mơi trường q trình phát triển du lịch theo hướng bền vững Các tiêu đánh giá tính bền vững kinh tế nhắc đến như: Quy mô tốc độ gia tăng lượng khách du lịch; Số ngày lưu trú trung bình khách, tỷ lệ khách quay trở lại; Mức chi tiêu khách; Mức độ hài lòng du khách; Số lượng quy mô sở kinh doanh du lịch; Các loại sản phẩm du lịch, tuyến du lịch, Chỉ tiêu đánh giá tính bền vững văn hóa – xã hội: Tỷ lệ gia tăng việc làm ngành du lịch; Tỷ lệ lao động đào tạo ngành du lịch; TNBQ NLĐ - Mọi môi trường du lịch môi trường đa mục tiêu, phải tính đến việc sử dụng vào mục đích khác, đồng thời xác định xác mức độ sử dụng cho du lịch - Các cách sử sử dụng khác dẫn tác động khác Tác động 100 người khác với 100 người xe đạp; 10 nhà nhiếp ảnh khác với 10 tay thợ săn - Các văn hóa khác có mức độ nhạy cảm khác với thay đổi 1.3.3 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào tiêu môi trường Tổ chức Du lịch Thế giới UNWTO Chỉ thị môi trường thông tin tổng hợp giúp đánh giá hoạt động bền vững du lịch, phép đo độ nhạy môi trường với phát triển Để đánh giá mức độ phát triển điểm du lịch cụ thể, thường dùng tiêu đơn tiêu đơn Tổ chức Du lịch Thế giới WTO xây dựng hai tiêu đơn bao gồm: Chỉ tiêu chung cho ngành du lịch bền vững tiêu đặc thù cho điểm du lịch, ngồi ra, cịn sử dụng phương pháp PRA (đánh giá có tham gia cộng đồng) để đánh giá tính bền vững du lịch Bảng 1.1: Các tiêu chung cho phát triển du lịch bền vững STT Chỉ tiêu Cách xác định Tỷ lệ VA du lịch/GRDP M=VA du lịch/GRDP thành phố M: Thành phố Càng cao gần mục tiêu phát triển bền vững Chất lượng nguồn nhân Thể trình độ cấp chuyên lực ngành, chất lượng phục vụ, tính chuyên nghiệp Sự thỏa mãn du Mức độ thỏa mãn khách du lịch, dựa khách số lần quay lại mức chi tiêu khách (dựa phiếu thăm dò ý kiến) Áp lực lên điểm khu du Số du khách viếng thăm điểm du lịch lịch (tính theo năm, tháng cao điểm) Tỷ số Du khách/Dân địa phương (thời kỳ cao điểm) Hoạt động tuyên truyền Được biết đến thông qua việc thu hút quảng bá du lịch khách, hình ảnh du lịch nhiều người biết Số lượng khu điểm Thể thông qua nguồn vốn đầu tư để du lịch bao bảo vệ tôn tạo nâng cấp khu, điểm du lịch Quá trình lập quy hoạch Có kế hoạch nhằm phục vụ cho điểm du lịch (Kể yếu tố du lịch) Sự thỏa mãn cộng Mức độ thỏa mãn địa phương, thu đồng địa phương nhập, việc làm tăng lên (dựa phiếu thăm dị ý kiến) Mức độ kiểm sốt - Sự kiểm sốt có phát triển điểm du lịch mật độ sử dụng 10 Quản lý chất thải Phần trăm đường cống thoát điểm du lịch 11 Các hệ sinh thái tới hạn Số lượng loài hiến bị đe dọa 12 Đóng góp du lịch Phân (%) đóng góp ngân sách, số người vào kinh tế địa làm việc, phần (%) đóng góp vào GRDP phương Nguồn: Tạp chí Văn hóa Du lịch Ngồi tiêu chung cho ngành du lịch, UNWTO đưa số tiêu để đánh giá tính bền vững điểm du lịch, không sử dụng sử dụng hệ thống tiêu môi trường; thực tế du lịch bền vững xem xét mối quan hệ thỏa mãn yêu cầu sau: - Nhu cầu du khách: Được đáp ứng cao - Phân hệ sinh thái tự nhiên: Khơng suy thối - Phân hệ xã hội – nhân văn: Giữ sắc văn hóa truyền thống cộng đồng địa phương sở 33ang cường văn minh mở rộng giao lưu với du khách, văn hóa khác Bảng 1.2: Hệ thống tiêu đánh giá tính bền vững điểm du lịch Cách xác định tiêu 1.Bộ tiêu đáp ứng nhu cầu khách du lịch - Tỷ lệ % số khách trở lại/tổng số khách - Số ngày lưu trú bình quân/đầu du khách - Tỷ lệ % rủi ro sức khỏe (bệnh tật, tai nạn) du lịch/tổng số khách Bộ tiêu đánh giá tác động lên phân hệ kinh tế - (%) VA du lịch /GRDP địa phương mang lại hàng năm - Mức đóng góp du lịch vào kinh tế địa phương (Thu ngân sách ngành DL) - (%) Vốn đầu tư từ du lịch cho phúc lợi xã hội địa phương so với tổng giá trị đầu tư từ nguồn khác - (%) Giá trị hàng hóa địa phương/tổng giá trị hàng hóa tiêu dùng cho du lịch 3.Bộ tiêu đánh giá tác động du lịch lên phân hệ xã hội - nhân văn - Mức độ hài lòng người dân địa phương hoạt động du lịch (mức tăng thu nhập lao động làm việc ngành du lịch) - (%) Số chỗ làm việc ngành du lịch dành cho người địa phương so với tổng số lao động địa phương - Sự xuất bệnh/dịch liên quan tới du lịch - Tệ nạn xã hội liên quan đến du lịch - Hiện trạng di tích lịch sử văn hóa địa phương (được tơn tạo hay xuống cấp.) - Số người ăn xin/tổng số dân địa phương - Tỷ lệ % giá đồng tiền vào mùa cao điểm du lịch - Độ thương mại hóa sinh hoạt văn hóa truyền thống (lễ hội, phong tục, tập quán ) xác định thông qua trao đổi với chuyên gia 4.Bộ tiêu đánh giá tác động du lịch lên hệ sinh thái tự nhiên môi trường - (%) Chất thải chưa thu gom xử lý - Lượng điện tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - Lượng nước tiêu thụ/du khách/ngày (tính theo mùa) - (%) Diện tích cảnh quan bị xuống cấp xây dựng/tổng diện tích sử dụng DL - (%) Số cơng trình kiến trúc khơng phù hợp với kiến trúc địa phương - Mức độ tiêu thụ sản phẩm động, thực vật quý (phổ biến, hoi, không có) - (%) Khả vận tải sạch/khả vận tải giới (tính theo trọng tải) 1.3.4 Đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào số tiêu khác Ngồi đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch dựa vào tiêu trên, cịn sử dụng tiêu sau để đánh giá bền vững kinh tế, xã hội môi trường trình phát triển du lịch * Các tiêu đánh giá phát triển du lịch bền vững kinh tế - Quy mô tốc độ gia tăng lượng khách du lịch - Số ngày lưu trú trung bình khách, tỷ lệ khách quay trở lại, - Mức chi tiêu khách, - Mức độ hài lòng du khách - Số lượng quy mô sở kinh doanh du lịch - Các loại sản phẩm du lịch, loại hình du lịch, tuyến du lịch - Quy mơ, chất lượng hệ thống sở vật chất kỹ thuật du lịch chủ yếu - Hiệu suất sử dụng sở vật chất: buồng, giường, phương tiện du lịch - Mức tăng vốn đầu tư cho du lịch; Tỷ lệ so tổng đầu tư địa phương - Số lượng, chất lượng, cấu lao động ngành du lịch - Các tài nguyên du lịch, điểm khu du lịch đưa vào khai thác - Quy mô tốc độ gia tăng thu nhập ngành du lịch - Tỷ lệ đóng góp du lịch cấu GRDP Ngân sách địa phương - Năng suất lao động ngành du lịch, (Doanh thu BQ/ lao động) * Các tiêu chủ yếu đánh giá phát triển du lịch bền vững xã hội - Tỷ lệ gia tăng việc làm ngành du lịch - Tỷ lệ lao động đào tạo ngành du lịch - Thu nhập bình quân người lao động ngành du lịch - Các đóng góp du lịch việc thực công xã hội - Hiện trạng di sản văn hố, di dích lịch sử, lễ hội truyền thống - Các đóng góp du lịch để giữ gìn, phát huy sắc văn hóa - Tệ nạn xã hội tác động đến xã hội từ hoạt động du lịch - Mức độ hài lòng tham gia cộng đồng hoạt động du lịch * Các tiêu đánh giá phát triển du lịch bền vững môi trường - Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịchđược quy hoạch - Số lượng (tỷ lệ) khu, điểm du lịch đầu tư tôn tạo, bảo vệ - Cường độ sử dụng tài nguyên du lịch, điểm du lịch - Mức độ suy thoái bãi biển, mức độ xói mịn bề mặt - Mức tiêu thụ tài nguyên du lịch quý - Nguồn điện, nước sinh hoạt cung cấp cho hoạt động du lịch - Mức độ thu gom, xử lý rác thải, nước thải điểm du lịch - Tỷ lệ che phủ rừng; tỷ lệ đất xanh điểm du lịch 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững a) Nguồn tài nguyên: Tài nguyên du lịch bao gồm cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng giá trị nhân văn, cơng trình lao động sáng tạo người tạo nên Các tài nguyên yếu tố để hình thành nên điểm du lịch, khu du lịch có sức hấp dẫn du khách Chính tài ngun du lịch sử dụng để thỏa mãn nhu cầu du lịch; Tài nguyên du lịch gồm hai nhóm: Tài nguyên du lịch nhân văn tài nguyên du lịch thiên nhiên Tài nguyên du lịch thiên nhiên như: Đất, nước, khí hậu, sinh vật, khống sản…tạo thành cảnh quan, dạng địa hình nơi điểm du lịch khu du lịch.Tài nguyên nhân văn gồm: Hệ thống di tích lịch sử, di tích văn hóa, phong tục tập quán lễ hội… b) Cơ sở vật chất kỹ thuật thiết bị hạ tầng: Cơ sở vật chất kỹ thuật, thiết bị hạ tầng yếu tố vơ quan trọng q trình phát triển du lịch theo hướng bền vững, đóng vai trị thiết yếu việc thu hút khách du lịch đến với điểm du lịch Cơ sở vật chất kỹ thuật bao gồm : Mạng lưới giao thông vận tải - nhân tố định đến việc phát triển du lịch khai thác tiềm du lịch địa phương Mạng lưới giao thông thuận lợi thu hút du khách đến với địa điểm du lịch Mạng lưới thông tin liên lạc internet: Giúp trao đổi thông tin, tìm kiếm dễ dàng điểm du lịch đáp ứng với nhu cầu du khách, từ giúp khách du lịch dễ dàng lên kế hoạch chuẩn bị cho chuyến kỹ thuận lợi hơn; mặt khác có mạng lưới thơng tin internet giúp cho du khách truy cập thông tin phục vụ cho cá nhân, đồng thời giúp liên kết doanh nghiệp du lịch với nhau, trao đổi kinh nghiệm phát triển Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch: Bao gồm trang thiết bị, phương tiện, sở cần thiết để đón tiếp khách du lịch, nơi lưu trú cho du khách, khu vui chơi giải trí… yếu tố quan trọng để thỏa mãn nhu cầu nghỉ ngơi giải trí du khách c) Đào tạo lao động chuyên ngành du lịch (yếu tố người): Lao động yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới phát triển du lịch; q trình kinh doanh có phát triển hay khơng, phụ thuộc nhiều vào chất lượng nguồn nhân lực; lao động làm việc du lịch khơng thực cơng việc mình, mà họ cịn người trực tiếp tạo sản phẩm dịch vụ du lịch Một văn hóa phục vụ tốt lưu lại ấn tượng đẹp lòng du khách khơi gơi cho họ cảm giác muốn quay lại điểm tham quan d) Yếu tố tác động đến cầu dịch vụ du lịch: Các yếu tố tác động đến cầu dịch vụ du lịch bao gồm mức thu nhập, trình độ văn hóa, thời gian nhàn rỗi Thứ nhất, trình độ văn hóa: Khi nhận thức người ngày cao nhu cầu dành cho khám, trải nghiệm điều lạ ngày tăng Một miền đất với phong tục tập quán độc đáo, nét văn hoá vùng miền đặc sắc, điểm đến hấp dẫn du khách Theo số liệu điều tra du lịch ngành thống kê cho thấy: Nếu người chủ gia đình có trình độ văn hóa mức trung học tỷ lệ du lịch 65%, trình độ cao đẳng 72%, trình độ đại học tỷ lệ lên tới 84% Thứ hai, mức thu nhập (hay điều kiện sống), nhân tố quan trọng để phát triển du lịch; thu nhập người dân tăng lên mức sống họ tăng theo; ngồi việc chi tiêu cho nhu cầu thiết yếu hàng ngày, họ sẵn sàng chi tiêu cho dịch vụ khác có du lịch Đi du lịch cách đáp ứng nhu cầu hưởng thụ người Thứ ba, thời gian rỗi: Phần lớn người du lịch họ rảnh rỗi (ngày nghỉ lễ, nghỉ phép, cuối tuần…) Chính yếu tố vô quan trọng ảnh hưởng tới trình phát triển du lịch nói chung phát triển du lịch theo hướng bền vững nói riêng Khi người có nhiều thời gian rảnh rỗi thu nhập giả, nhu cầu du lịch họ mà tăng lên e) Đường lối sách phát triển du lịch: Một nhân tố ảnh hưởng lớn đến việc phát triển du lịch, đặc biệt phát triển du lịch theo hướng bền vững Với đường lối sách định kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển Muốn phát triển du lịch theo hướng bền vững cần phải có đường lối, sách hiệu nhằm khai thác tối đa tiềm để phát triển du lịch đồng thời bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa – xã hội vốn có, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, đảm bảo không làm ảnh hưởng đến việc đáp ứng nhu cầu du lịch hệ tương lai, đặc biệt phát triển du lịch đôi với trì phát triển bền vững mơi trường Đường lối phát triển du lịch nằm đường lối phát triển kinh tế - xã hội, phát triển du lịch thực phát triển chung toàn xã hội f) Tham gia cộng đồng: Sự tham gia cộng đồng dân cư vào hoạt động du lịch làm cho du lịch phát triển bền vững Sự tham gia cộng đồng dân cư tạo thu nhập cho cộng đồng dân cư, mà cịn tăng tính trách nhiệm việc phát triển du lịch Việc tham gia cộng đồng dân cư góp phần đảm bảo cơng tác quy hoạch định hướng phát triển du lịch địa phương trở nên thuận lợi đạt hiệu tối đa Trên số yếu tố chủ yếu để phát triển du lịch địa phương; tùy thuộc vào điều kiện tự nhiên, xã hội địa phương mà có yếu tố đặc trưng riêng biệt; nhiên yếu tố tách rời mà kết hợp lại với thành khối thống tạo nên sức mạnh cho việc phát triển du lịch theo hướng bền vững thành công 1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững số địa phương học kinh nghiệm cho Quảng Ninh 1.5.1 Phát triển du lịch không bền vững đảo Canary - Tây Ban Nha Đảo Canary – Tây Ban Nha gồm đảo nhỏ Đại Tây Dương, cách lục địa Tây Ban Nha khoảng 1.500 km Nổi tiếng trung tâm đa dạng sinh học, đảo Canary tập trung nhiều loài sinh vật biển sinh sống Khơng vậy, nơi cịn có nhiều cảnh quan đẹp trù phú với khí hậu lý tưởng Tất điều giúp cho nơi trở thành điểm du lịch biển đảo lý tưởng du khách Châu Âu Từ năm 1975 quần đảo Canary đón triệu khách số tiếp tục tăng nhanh, vào năm 1990 7,4 triệu khách 13 triệu khách vào năm 2000 Chiếm gần 80% tổng thu nhập kinh tế, ngành du lịch dịch vụ phát triển cách nhanh chóng năm 2000 Tuy nhiên hình thức kinh doanh du lịch mang tính chất tự phát, khơng có quy hoạch thống Sự gia tăng số lượng lớn khách du lịch thời gian ngắn kéo theo trình đầu tư ạt dẫn đến thiệt hại vô trầm trọng mặt môi trường, sở hạ tầng đời sống nhân dân bị ảnh hưởng cách vô tiêu cực Cụ thể, sở hạ tầng cũ không đủ điều kiện đáp ứng nhu cầu lượng lớn khách du lịch dẫn đến tải, thiết bị hạ tầng xuống cấp nhanh chóng Giao thơng bị tắc nghẽn, danh lam thắng cảnh khơng cịn giữ nét đẹp hoang sơ ban đầu Ngoài gia tăng du khách dẫn đến thiếu hụt lượng nước sinh hoạt điện chiếu sáng Sự gia tăng đầu tư xây dựng khơng có quy hoạch tạo áp lực đất đai, giá vật liệu tăng; với sung đột tranh chấp nhà đầu tư với người dân địa phương, tệ nạn xã hội mại dâm, trộm cắp, cướp giật ngày gia tăng, nét văn hóa tuyền thống người dân địa phương dần bị mai Sự phát triển nóng quần đảo Canary cho thấy tính chất không bền vững phát triển du lịch Việc thải hàng triệu rác, nhiễm khơng khí, mức độ khai thác du lịch bất hợp pháp cảnh quan xuống cấp nghiêm trọng trở thành vấn đề khó khăn cấp bách cần giải Sẽ thật đáng tiếc địa danh với tiềm du lịch phong phú đảo Canary lại bị phá hủy hoạt động khai thác du lịch Hơn nữa, đảo Canary bị hút nhiều vào du lịch, phụ thuộc chủ yếu vào du lịch Sẽ du lịch đảo thất bại Cơ cấu ngành bất hợp lí gây thiệt hại nghiêm trọng phát triển kinh tế chung địa phương Đó lời cảnh tỉnh sâu sắc cho du lịch Việt Nam nói chung du lịch tỉnh Quảng Ninh nói riêng q trình phát triển du lịch theo hướng bền vững 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững tỉnh Vân Nam - Trung Quốc Để nói kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững Vân Nam – Trung Quốc ví dụ điển hình cho q trình Vân Nam tỉnh Trung Quốc với địa hình phần lớn đồi núi (chiếm đến 80% diện tích), đất dùng cho nơng nghiệp hạn chế quyền cần có sách phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch dân cư, sử dụng đất đai cách hợp lý Nhà nước Trung Hoa dành cho nơi quan tâm đặc biệt hoạt động phát triển du lịch quy hoạch cách hợp lý có giám sát, quản lí chặt chẽ nhà nước Với tham gia, phối hợp ngành địa phương, Vân Nam có bước tiến lớn trình phát triển du lịch Sở hữu nhiều khu du lịch tiếng với nhiều sắc thái, sinh cảnh riêng tạo cho du lịch tỉnh phát triển cách đa dạng Đề cao tham gia cồng đồng đia kèm với quản lý khai thác tài nguyên cách thống tạo tảng cho du lịch phát triển cách bền vững lâu dài Quy hoạch khu du lịch tuân theo tiêu chuẩn phát triển bền vững, thuận theo quy luật thị trường có định hướng rõ ràng Trong q trình lập quy hoạch du lịch có tham gia nhiều chuyên gia có kinh nghiệm lĩnh vực: Xây dựng, kiến trúc, du lịch, lữ hành, văn hố, mơi trường đồng thời cố gắng gìn giữ sắc dân tộc, bảo vệ môi trường, bảo vệ cảnh quan du lịch Ở điểm du lịch có quy định rõ cho nhà quản lý, người kinh doanh khách du lịch phải thực theo cách nghiêm túc Cơ sở lưu trú, dịch vụ phục vụ du khách phải làm theo mẫu thống phù hợp với khu du lịch, tượng chèo kéo khách mua hàng, ăn xin tệ nạn xã hội khác Chính quyền tỉnh hỗ trợ tối đa cư dân địa phương phát triển ngành nghề truyền thống cách mở lớp đào tạo nghề thủ công, cho vay vốn tạo dựng cở sở sản xuất việc làm giúp cho hội tăng thêm thu nhập, giải việc làm giảm sức ép lên nguồn tài nguyên thiên nhiên 1.5.3 Bài học rút cho phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh Từ kinh nghiệm mơ hình nêu đưa số học kinh nghiệm cho phát triển du lịch theo hướng bền vững Quảng Ninh sau: - Nhận thức cách đắn cấp ủy đảng, quyền, ngành, cộng đồng dân cư doanh nghiệp vị trí phát triển du lịch bền vững vơ quan trọng Du lịch bền vững đóng góp vào q trình phát triển bền vững chung tồn xã hội, góp phần tạo cơng ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng đời sống cho người dân Ngoài ra, phát triển du lịch bền vững cịn thúc đẩy q trình chuyển dịch cấu kinh tế, kéo theo phát triển ngành nghề khác – tiền đề điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững ngành du lịch - Vị trí cấp quyền vơ quan trọng việc tháo gỡ khó khăn tạo điều kiện thuận lợi cho dự án đầu tư phát triển du lịch Đóng vai trị định việc huy động tham gia cộng đồng địa phương vào hoạt động phát triển du lịch hoạt động bảo tồn - Xã hội hóa q trình phát triển du lịch bền vững nhăm huy động tối đa nguồn lực cho đầu tư phát triển du lịch Đặc biệt doanh nghiệp nước, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ - nhân tố quan trọng tham gia trình phát triển du lịch theo hướng bền vững - Phát triển du lịch theo hướng bền vững đảm bảo tính cơng lợi ích kinh tế cộng đồng dân cư địa phương Chi hợp lí cho hoạt động đầu tư, cải thiện bảo vệ môi trường sống cộng đồng dân cư địa phương KẾT LUẬN Du lịch bền vững xu phát triển chung du lịch toàn cầu Phát triển du lịch phải dựa cở sở bền vững, đảm bảo bền vững ba khía cạnh bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường môi trường Để du lịch phát triển bền vững cần phải tuân theo nguyên tắc du lịch bền vững định Những nguyên tắc đề cập cụ thể hoạt động mà ngành du lịch cần phải tiến hành triển khai để phát triển du lịch theo hướng bền vững Đồng thời khuyến cáo hoạt động cần phải giảm thiểu, khơng triển khai q trình phát triển du lịch xét khía cạnh bền vững Có nhiều phương pháp để đánh giá tính bền vững hoạt động du lịch khu du lịch hay điểm du lịch định Có thể kể đến dựa vào phương pháp sức chứa hay dựa vào tiêu mơi trường UNWTO Mỗi phương pháp có điểm mạnh điểm yếu riêng, cần phải dựa vào điều kiện cụ thể địa phương tưng giai đoạn phát triển để lụa chọn phương pháp đánh giá cho phù hợp Trong trình phát triển du lịch theo hướng bền vững có nhiều nhân tố ảnh hưởng cách trực tiếp gián tiếp lên trình Cần phải ý phát triển đồng đảm bảo nhân tố tác động đến phát triển du lịch theo hướng bền vững ý hoàn thiện nhằm tạo thành khối thống tạo nên sức mạnh cho việc phát triển du lịch theo hướng bền vững thành công Đã có nhiều học phát triển du lịch bền vững không bền vững số điểm du lịch, khu du lịch Thế giới Đó kinh nghiệm vơ q báu việc hoạch định chiến lược thực phát triển bền vững ngành du lịch Việt Nam nói chung tỉnh Quảng Ninh nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng, ThS Đoàn Thị Như Thủy Trường Cao đẳng Thương mại Đà Nẵng (2020) - PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Ở QUẢNG NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP [2] Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Tổng cục Du lịch (2012), Báo cáo Tổng hợp Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm2030, http://itdr.org.vn [3] Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Tiến, Trần Minh Thái, Trần Hoàng Hậu, Phùng Thế Vinh Nguyễn Vương Thanh Long (2020), Tạp chí quốc tế nghiên cứu quản trị Maketing bán hàng 2020 [4] CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình nghị 21 Việt Nam, Hà Nội [5] Đặng Văn Hóa ( 2018), Nghiên cứu phát triển Du lịch theo hướng bền vững thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình [6] PGS TS Vũ Tuấn Hưng, ThS Nguyễn Danh Nam, ThS Uông Thị Ngọc Lan (2021), Phát triển bền vững du lịch biển thành phố đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang [7] Trần Tiến Dũng (2006), Phát triển du lịch bền vững Phong Nha - Kẻ Bàng, Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh Tế Quốc dân, Hà Nội [8] Nguyễn Hoàng Tiến, Nguyễn Minh Ngọc, Đinh Bá Hưng Anh, Nguyễn Dịu Hường, Nguyễn Thị Thanh Hương, Tô Ngọc Minh Phương (2020) – Phát triển bền vững ngành du lịch thời kì hậu Covid-19 Việt Nam, Tạp chí Quốc tế Nghiên cứu Đa ngành Đánh giá Tăng trưởng [10] Phạm Đình Duy (2011) – Nghiên cứu phát triển du lịch Đăk Lăk theo hướng bền vững [11] GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [12] Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn (2006), Phát triển bền vững – Lý thuyết Khái niệm, Đại học Quốc gia, Hà Nội [13] Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [14] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch [15] Vương Khánh Tuấn Giáo sư Dr Premkumar Rajagopal (2019), Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch đến với Việt Nam thời kì mới, Tạp chí Nghiên cứu Kinh doanh Đổi Châu Âu [16] Tài liệu - Ebook (2013), Ngành du lịch Việt Nam thiên niên kỷ mới, http://doc.edu.vn ngày 13-6-2013 [17] Tailieu.vn (2017), Điều kiện du lịch bền vững,http://tailieu.vn ngày15-32017 [18] Tổng cục Du lịch (2003), Xây dựng lực phát triển du lịch Việt Nam, Tài liệu Dự án, Hà Nội [19] Viện nghiên cứu phát triển du lịch -Tổng cục du lịch (2002): Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài khoa học – công nghệ độc lập cấp Nhà nước, Tổng cục Du lịch, Hà Nội [20] Bùi Thế Vinh, Võ Thanh Sơn, Lê Thị Vân Hạnh (2016), Phát triển bền vững, Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội [21] PGS.TS Phan Huy Xu (2016), Vài suy nghĩ phát triển du lịch bền vững, Tạp chí khoa học Văn hóa Du lịch, số 4, 2016 ... *Khái niệm phát triển du lịch theo hướng bền vững Phát triển bền vững có mối quan hệ chặt chẽ với phát triển du lịch bền vững Trên thực tế, phát triển bền vững phát triển du lịch bền vững liên... tiễn phát triển du lịch theo hướng bền vững Chương : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Du lịch vai trò du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch xuất từ xa xưa lịch sử phát. .. hưởng đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 36 1.5 Kinh nghiệm phát triển du lịch theo hướng bền vững số địa phương học kinh nghiệm cho Quảng Ninh 39 1.5.1 Phát triển du lịch không bền

Ngày đăng: 03/03/2022, 16:01

Xem thêm:

Mục lục

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

    KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN

    PHÁT TRIỂN DU LỊCH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI TỈNH QUẢNG NINH

    Bảng 1.2: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá tính bền vững của điểm du lịch 33

    1. Tính cấp thiết của đề tài

    2. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

    3. Mục tiêu nghiên cứu

    4. Đối tượng nghiên cứu

    5. Phạm vi nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w