Bền vững về môi trường

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 28)

5 .Phạm vi nghiên cứu

7. Kết cấu đề tài

1.2 Phát triển du lịch theo hướng bền vững

1.2.2.3 Bền vững về môi trường

Phát triển du lịch bền vững về môi trường là việc khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các tài nguyên du lịch; bảo vệ, duy trì và cải thiện chất lượng mơi trường tự nhiên và sự đa dạng sinh học; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm sốt có hiệu quả một cách tối ưu để những tài ngun này khơng bị suy thối, xuống cấp, trở thành chỗ dựa bền vững, lâu dài, là yếu tố cơ bản để phát triển du lịch, đảm bảo phúc lợi lâu dài cho các thế hệ tương lai.

Cơng tác quản lý, giám sát có hiệu quả, đóng góp tích cực cho việc tơn tạo, bảo vệ tài ngun du lịch. Vì tài ngun du lịch là hạt nhân đóng vai trị trung tâm quyết định đến hiệu quả hoạt động du lịch; tài nguyên du lịch càng đặc sắc, phong phú, đa dạng thì sức hấp dẫn của du khách và hiệu quả hoạt động du lịch càng cao. Việc bảo vệ, duy trì và cải thiện, nâng cao chất lượng môi trường, cảnh vật, tạo sự thống nhất về tự nhiên kể cả ở nơng thơn cũng như thành thị, phịng tránh sự xuống cấp do hoạt động du lịch đem lại. Tổ chức nghiên cứu khoa học, tìm kiếm và áp dụng các hình thức, cơng nghệ để bảo tồn, tơn tạo tài ngun du lịch.

* Mức độ khai thác tài nguyên du lịch

Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả tài nguyên du lịch để những tài ngun này khơng bị suy thối, xuống cấp, luôn thực sự là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong phát triển bền vững du lịch. Giảm thiểu tối đa mức sử dụng những nguồn tài nguyên quý hiếm, không thể tái tạo trong quá trình phát triển du lịch; việc áp dụng các cách thức, công nghệ sử dụng nguồn tài nguyên để đạt hiệu quả tối ưu.

* Quản lý áp lực lên môi trường

Quản lý áp lực lên môi trường tại các khu, điểm du lịch, sao cho không vượt quá khả năng giới hạn (khả năng tải) của điểm du lịch. “Khả năng tải hay sức chứa (carying capacity) là lượng du khách cực đại mà điểm du lịch có thế chấp nhận được, thể hiện ở việc khơng gây suy thối hệ sinh thái tự nhiên, không gây xung đột xã hội giữa người dân với du khách và khơng gây suy thối nền kinh tế truyền thống của cộng đồng địa phương”. Đồng thời qua việc xác định cường độ hoạt động của các khu, điểm du lịch, để xem xét khả năng cung ứng của các nguồn tài nguyên, năng lượng và các tiêu chuẩn về môi trường, như: cấp nước, điện, xử lý rác thải, nước thải…,nhu cầu về hàng lưu niệm, các món ăn đặc sản…nhằm đảm bảo khả năng cung cấp đủ các nhu cầu cho cả cộng đồng cũng như cho du khách.

* Giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường

Giảm thiểu ơ nhiễm khơng khí, đất, nước, tiếng ồn, rác thải, mùi hôi, bụi, môi trường sinh học và những vấn đề khác phát sinh từ hoạt động du lịch. Nâng cao trình độ cơng nghệ xử lý ô nhiễm môi trường, các điều kiện cơ sở vật chất để phịng ngừa và xử lý vấn đề ơ nhiễm, cải thiện mơi trường, như rừng phịng hộ, cây xanh, bãi rác, hệ thống thoát nước, nghĩa trang…

Một phần của tài liệu Phát triển du lịch theo hướng bền vững ở tỉnh Quảng Ninh (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w