1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

QUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

21 259 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 42,55 KB

Nội dung

chuyên đề 1 bồi dưỡng thường xuyên mầm nonQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NONQUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON

BÀI QUẢN LÍ LỚP HỌC HỊA NHẬP TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON I Mục tiêu: - Phân tích nội dung quản lí lớp học hòa nhập sở giáo dục mầm non - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu tổ chức hoạt động giáo dục lớp học hòa nhập - Thực biện pháp xây dựng môi trường giáo dục nội quy nếp lớp học hịa nhập; quản lí hoạt động giáo dục tổ chức tốt môi trường làm việc thân - Vận dụng hợp lí biện pháp quản lí hành vi trẻ để giảm hành vi không mong muốn tăng hành vi phù hợp - Vận dụng kiến thức quản lí lớp học để tạo mơi trường tích cực tổ chức hoạt động giáo dục lớp học hòa nhập sở giáo dục mầm non NỘI DUNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC MẦM NON Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm giáo dục hòa nhập đặc điểm lớp học hòa nhập 1.1 Khái niệm giáo dục hòa nhập Giáo dục hịa nhập phương thức giáo dục có nhiều ưu việt nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục cho trẻ em Giáo dục hòa nhập dành cho tất trẻ em có nhu cầu đặc biệt với nhiều nhóm trẻ cụ thể Tuy nhiên, nói đến giáo dục hịa nhập, nhóm trẻ có nhu cầu đặc biệt quan tâm cần hổ trợ nhiều trẻ khuyết tật, nhóm trẻ mà giáo viên gặp nhiều khó khăn quản lí lớp học sở giáo dục mầm non Hiện nay, văn quy định giáo dục hòa nhập nước ta định nghĩa giáo dục hòa nhập phạm vi hẹp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật Người (trẻ) khuyết tật người bị khiếm khuyết nhiều phận thể bị suy giảm chức năng, biểu dạng tật khiến cho việc lao động, sinh hoạt, học tập,… gặp khó khăn Giáo dục hịa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục Giáo dục hòa nhập sở giáo dục mầm non phương thức giáo dục mà trẻ khuyết tật không khuyết tật học lớp trường mầm non Trong đó, đảm bảo trẻ khuyết tật tham gia đầy đủ hoạt động lớp học; trẻ khơng khuyết tật có hội học tập lớn lên trải nghiệm điểm mạnh, điểm yếu bạn khuyết tật Theo Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/1/2018 Bộ Giáo dục đào tạo, “Lớp học hịa nhập lớp học có người khuyết tật học tập với người không khuyết tật sở giáo dục” Các sở giáo dục hịa nhập xếp, bố trí lớp học phù hợp với trẻ khuyết tật; đảm bảo lớp học hịa nhập có khơng q trẻ khuyết tật Ghi nhớ: - Trẻ khuyết tật mơi trường hịa nhập đạt kết tích cực phát triển thái độ - Khơng có chứng cho thấy trẻ khuyết tật khó tham gia vào chương trình hịa nhập - Trong lớp học hịa nhập, trẻ hưởng lợi nhờ có hội học tập với trẻ khác, lớn lên học cách quan tâm lẫn nhau, lĩnh hội kĩ năng, thái độ, giá trị cần thiết khác - Học tập mơi trường có trẻ khuyết tật giúp trẻ em trở nên nhạy cảm, thấu hiểu, tôn trọng thoải mái khác biệt tương đồng bạn bè em - Những kết xã hội tích cực mơi trường hịa nhập có giao tiếp xã hội diễn thường xuyên, lập kế hoạch giáo viên thực cách cẩn thận - Khơng có can thiệp cá biệt hóa mơi trường hịa nhập trẻ khuyết tật khó đạt mục tiêu phát triển Trẻ cần hổ trợ thơng qua hoạt động lớp hịa nhập hoạt động hổ trợ/can thiệp cá nhân Phải thỏa mãn hai điều kiện lớp học hòa nhập đạt kết tốt 1.2 Đặc điểm lớp học hòa nhập - Về đối tượng trẻ em lớp học: Một đặc điểm dễ nhận thấy lớp hịa nhập có nhiều đối tượng trẻ em học lớp bao gồm trẻ có nhu cầu đặc biệt trẻ khơng có nhu cầu đặc biệt Do vậy, lớp học hịa nhập có đa dạng nhu cầu khả em lớp Ttrẻ có nhu cầu đặc biệt có trẻ khuyết tật có nhu cầu chung có số nhu cầu đặc biệt cần đáp ứng Độ tuổi trẻ lớp học hòa nhập khơng đồng nhu cầu đặc biệt học không độ tuổi Bên cạnh trẻ không khuyết tật độ tuổi có trẻ khuyết tật lớn tuổi học lớp hòa nhập Trong lớp hòa nhập, đa dạng đặc điểm cá nhân trẻ em coi tất yếu khách quan giáo viên cần tôn trọng điều Thay tập trung vào điểm yếu, giáo viên cần tìm điểm mạnh trẻ - Về hoạt động giáo dục: Lớp học hòa nhập có đa dạng hoạt động dịch vụ hổ trợ trẻ Để hổ trợ cho trẻ có nhu cầu đặc biệt lớp hịa nhập, ngồi hoạt động chung cho lớp cịn có hoạt động hổ trợ cá nhân cho trẻ có nhu cầu đặc biệt Các hoạt động lớp hòa nhập cần tổ chức cách sáng tạo hợp tác để giúp tất trẻ em tham gia tích cực vào hoạt động giúp đỡ lẫn Về giáo viên: Trong lớp hịa nhập có tham gia giáo viên mầm non có giáo viên hỗ trợ Vai trò giáo viên lớp hịa nhập vơ quan trọng Họ vừa đóng vai trị người giáo viên mầm non vừa nhà giáo dục đặc biệt Để hoàn thành vai trị đa dạng đó, giáo viên cần có kĩ nhà giáo dục mầm non nhà sư phạm đặc biệt Tuy nhiên, kĩ cần thiết lĩnh vực lại giống kĩ làm việc với trẻ, có lĩnh vực định địi hỏi chun sâu chun mơn Giáo viên mầm non cần có kĩ hợp tác công việc với đồng nghiệp làm việc hiệu thành viên nhóm với nhiều chuyên gia có kỹ nhận giới hạn thân tìm kiếm trợ giúp thích hợp - Về mơi trường học tập: Lớp hịa nhập cần bố trí khơng gian, xếp phòng học, trang thiết bị, đồ dùng lớp, phương tiện hổ trợ phù hợp nhằm tạo môi trường thuận lợi cho tất trẻ em Trong môi trường lớp hòa nhậpcần trẻ em phụ huynh chấp đa dạng trẻ có nhu cầu đặc biệt Các mối quan hệ trẻ với nhau, trẻ với giáo viên, nhân viên trường mối quan hệ thân thiện, tôn trọng đặc điểm cá nhân tơn trọng trẻ có nhu cầu đặc biệt - Về cha mẹ trẻ: Do đa dạng đối tượng trẻ em nên lớp hịa nhập có cha mẹ trẻ có nhu cầu đặc biệt cha mẹ trẻ khác Sự đa dạng trẻ em, giáo viên, cha mẹ trẻ đặt tình sư phạm mà giáo viên, cán quản lí trường mầm non hịa nhập cần tìm hiểu, trao dồi thực hành thực tiễn để không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục cho tất trẻ em Hoạt động 2: Tìm hiểu mục tiêu u cầu quản lí lớp học hịa nhập * Mục tiêu yêu cầu quản lí lớp học hịa nhập Việc tổ chức quản lí tốt lớp học hòa nhập trẻ khuyết tật quan trọng điều kiện tiên việc tổ chức hoạt động giáo dục Việc tổ chức quản lí lớp học định nghĩa tất hoạt động giáo viên đạo nhằm cao tính hiệu cho lớp học, từ dẫn đến việc hình thành điều kiện tối ưu cho hoạt động học tập trật tự lớp Nói cách đơn giản, tổ chức quản lí lớp học kiểm sốt xếp môi trường lớp học cách hệ thống nhằm tạo điều kiện cho hoạt động dạy học diễn cách thuận lợi 2.1 Mục tiêu quản lí lớp học - Tạo mơi trường học tập tốt Do đó, giáo viên phải tự tìm cách quản lí lớp học để hổ trợ trẻ tham gia hoạt động cách tích cực - Phát triển khả tự quản trách nhiệm trẻ lớp Hệ thống quản lí hiệu giúp trẻ trưởng thành khả quản lí việc học tự điều kiển hành vi thân - Tăng tham gia trẻ, giảm hành vi quấy rối, tăng thời gian làm theo hướng dẫn tự làm việc theo nội qui lớp học - Cải thiện động hoạt động trẻ lớp Quản lí lớp học phải tạo động cho tất trẻ lớp, làm cho tất trẻ cảm thấy thích thú với hoạt động 2.2 Yêu cầu quản lí lớp học hịa nhập Một số yêu cầu quan trọng để quản lí lớp học tốt là: - Lập kế hoạch chìa khóa để giáo viên dự kiến vấn đề quản lí Để quản lí tốt lớp hịa nhập, giáo viên cần phải lên kế hoạch cụ thể, xác định vấn đề cần quản lí biện pháp giải vấn đề Chỉ có lên kế hoạch giúp giáo viên giải vấn đề cách hiệu - Hiểu trẻ em đồng nghiệp lớp: Từng trẻ em đồng nghiệp có nét tính cách riêng biệt, u cầu phải có cách tiếp cần giải khác Hiểu cá nhân suy nghĩ điều kiện để giáo viên gần gũi với trẻ em đồng nghiệp - Có phối hợp chật chẻ với cha mẹ trẻ, đặc biệt quản lí hành vi trẻ Cha mẹ cần hiểu vấn đề hành vi con, nguyên nhân dẫn đến hành vi thống cách ứng xử với trẻ - Kiên trì thực hoạt động để kiến tạo chương trình quản lí lớp học hiệu Hoạt động 3: Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục lớp hòa nhập Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục lớp hịa nhập: Mơi trường lớp học Mơi trường người thầy thứ trẻ em lớp học Cả môit trường vật chất tinh thần ảnh hưởng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục Bầu khơng khí tâm lí lành mạnh có vai trị quan trọng hiệu học tập, hành vi thái độ trẻ tinh thần, thái độ giáo viên Môi trường thoải mái thân thiện với tất trẻ giáo viên làm cho hoạt động giáo dục diễn có hiệu tốt Bầu khơng khí tâm lí lớp học xếp mơi trường vật chất làm gia tăng hành vi không mong muốn trẻ em, đặc biệt trẻ khuyết tật, ngược lại khuyến khích hành vi mong muốn trẻ Nội quy lớp học Nội quy lớp học quy định khái quát người lớn mong đợi ơe trẻ em Các nội quy có tác dụng tạo nên mơi trường học tập tích cực Các quy trình lớp học cách thực số hoạt động xử lí số tình định Nhờ có nội quy lớp học mà tất mội người biết phải làm khơng làm Những điều tạo nên ổn định, nề nếp lớp học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập tất trẻ lớp Điều quan trọng giáo viên cần xác định nội quy, quy trình từ đầu năm học có kế hoạch để hướng dẫn cho trẻ thực ngày đến lớp Khi trẻ học nội quy, hiểu tuân theo quy định dễ dàng tham gia vào hoạt động tự hơn, phụ thuộc vào giáo viên Nếu ý nhắc lại nhiều lần, nội quy trở thành phần hiểu biết trẻ lớp học Cách tốt đưa nội quy trường/lớp mầm non xây dựng bảng nội quy hình ảnh treo lớp, nơi dễ nhìn thất Hành vi trẻ lớp Yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới việc tổ chức hoạt động giáo dục vấn đề hành vi trẻ Giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục hiệu lớp học lộn xộn, xáo trộn Một số giáo viên cảm thấy yếu tố quan trọng việc quản lí lớp học quản lí hành vi gây rối, ảnh hưởng đến môi trường học tập trẻ theo cách Khi tổ chức hoạt động giáo dục, giáo viên nên xác định liệu hành vi không mong muốn trẻ kết việc trẻ thiếu khả hiểu nội dung, dẫn hệ khuyết tật hay yếu tố khác Khi cách tổ chức hoạt động giáo viên kết hợp hài hịa với cách học trẻ, hành vi khơng mong muốn xảy Những hành vi biểu việc trẻ không muốn học khái niệm/nội dung không gần gũi với trẻ mà trẻ không hiểu Do vậy, để giúp trẻ học tốt hoạt động, giáo viên cần dùng đến biện pháp giúp trẻ hiểu sử dụng kiến thức, kĩ hoàn cành có ý nghĩa Nếu hành vi khơng phù hợp trẻ có liên quan đến việc trẻ thiếu kĩ tản để học khái niệm, kĩ mới, giáo viên nên chia kĩ trẻ cần học thành bước nhỏ trẻ học dần bước (Kĩ thuật phân tích nhiệm vụ) Bằng việc sử dụng kĩ thuật này, giáo viên giúp trẻ khuyết tật đạt mục tiêu học tập phù hợp với trình độ Một số hành vi khơng phù hợp hệ khuyết tật (ví dụ: rối loạn hành vi/cảm xúc rối loạn tăng động, giảm ý, tự kỉ, ) Chẳng hạn, trẻ rối loạn phổ thơng tự kỉ thường có hành vi tự kích thích đập cánh tay đưa tay trước mắt hay nhón chân Một số trẻ rối loạn cảm xúc thường thu mình, khơng hợp tác không thực yêu cầu trẻ cảm thấy không an tồn trước người lạ Tóm lại, giáo viên cần đánh giá hành vi thật cẩn thận để xác định hành vi có vấn đề, nguyên nhân gây nên hành vi, chức hành vi có vấn đề, yếu tố liên quan đến việc xuất hành vi có vấn đề trẻ Trên sở đánh giá cẩn thận, giáo viên đưa biện pháp quản lí hiệu Phương pháp tổ chức hoạt động giáo viên Phương pháp hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo viên đóng vai trị định hiệu hoạt động học tập trẻ Đồng thời phương pháp hướng dẫn, tổ chức hoạt động giáo viên có ảnh hưởng lớn tới hành vi trẻ nếp lớp Việc tổ chức hoạt động giúp cho tất trẻ lớp tham gia theo khả Các trẻ hợp tác với nhau, giúp đỡ tạo động lực học tập cho trẻ khuyết tật trẻ em khác Giáo viên cần sử dụng phối hợp phương pháp tổ chức hoạt động giúp trẻ học nhiều cách khác nhau: học qua bắt chước, qua làm, qua giao tiếp,… Bằng cách này, giáo viên đáp ứng nhu cầu cá nhân trẻ lớp làm cho lớp học trở thành môi trường sống động, thú vị thân thiện NỘI DUNG HƯỚNG DẪN QUẢN LÍ LỚP HỌC HÒA NHẬP Hoạt động 4: Hướng dẫn xây dựng lớp học hịa nhập Trong ngữ cảnh sư phạm, mơi trường học tập hiểu điều kiện vật chất lớp học, mơi trường tâm lí tương tác lớp học Môi trường vật chất Môi trường vật chất lớp học tạo điều kiện cho trẻ lớp tham gia vào hoạt động cách tích cực, đồng thời góp phần giảm thiểu vấn đề hành vi gây việc thiếu kinh nghiệm tổ chức lớp học Một vấn đề giáo viên cần lưu ý việc xây dựng mơi trường vật chất lớp học hịa nhập xếp lớp học Việc xếp lớp học bao gồm nhiều phương diện khác cách bố trí, xếp, sử dụng khoảng khơng, tường, chiếu sáng việc sử dụng kí hiệu, dấu hiệu, biển thông báo,… Gợi ý việc xếp lớp học: - Xem xét việc phân chia diện tích lớp học thành khu vực dành cho hoạt động khác nhau; ví dụ: góc xây dựng, góc phân vai, góc đọc sách,… - Xác định rỏ ràng khu vực lớp học mà trẻ khơng xâm phạm; ví dụ: bàn, tủ đồ giáo viên,… - Xây dựng môi trường có cấu trúc rỏ ràng, ổn định vào đầu năm sau tăng dần tính linh hoạt nội quy, quy trình lớp học thiết lập - Khi có thay đổi mơi trường lớp học, thông báo trước cho trẻ khuyết tật, đặc biệt trẻ khiếm thị tự kỉ để trẻ có thời gian thích nghi - Các cách kê bàn khác (theo dãy, hình trịn chia thành nhóm nhỏ) có ảnh hưởng đáng kể đến trẻ Dù xếp bàn ghế lớp học theo hướng , giáo viên phải đảm bảo nhìn bao qt tất hoạt động trẻ lớp - Thiết lập cách thức di chuyển, lại lớp cho trẻ nhằm giảm thiểu việc tắc nghẽn tránh ảnh hưởng đến trẻ khác - Kiểm sốt thiết bị, cơng cụ, đồ dùng mà không sử dụng cách có khả gây hại cho trẻ - Sử dụng nhãn hiệu, dấu hiệu (tranh biểu tượng) lớp học để giúp trẻ hiểu rỏ vật nằm vị trí - Giáo viên dùng tường để trang trí, dán nội quy, trưng bày sản phẩm hoạt động trẻ để củng cố nội dung học tập (ví dụ: Bảng chữ cái, bảng từ, bảng số từ đến 10) Khi sử dụng khoảng không tường, giáo viên cần lưu ý trẻ có vấn đề khả tập trung dễ bị phân tán ý thứ trang trí tường khơng tập trung vào hướng dẫn giáo viên - Đảm bảo ánh sáng vừa đủ, ý đến ánh sáng từ cửa sổ từ bóng đèn gây chói, lóa chiếu từ phía sau lưng gây tối khng mặt người giao tiếp Điều gây khó khăn trẻ khiếm thính trẻ nhìn trẻ cần đọc hình miệng người giao tiếp Bên cạnh đó, việc xếp lớp học đề cập đến việc xếp chỗ ngồi cho trẻ lớp Sau số gợi ý: - Sắp xếp chỗ ngồi hàng đầu cho trẻ có vấn đề hành vi để trẻ ngồi gần giáo viên khoảng thời gian dài tốt - Sắp xếp trẻ hay bị phân tán tập trung ý vào vị trí có tác nhân kích thích gây phân tán ý (ví dụ: khơng gần lối lại, gần cửa sổ,…) - Sắp xếp trẻ vị trí để (a) trẻ theo dõi hướng dẫn giáo viên (b) giáo viên theo dõi trẻ suột thời gian hoạt động - Đảm bảo trẻ có khiếm khuyết giác quan đặt vị trí thuận lợi để trẻ phát huy tận dụng tối đa khả nhìn cịn lại - Một số trẻ khuyết tật cần dùng dụng cụ chuyên dụng xe lăn, máy trợ thính, cơng cụ trợ giúp giao tiếp,… Do vậy, giáo viên cần biết cách sử dụng dụng cụ Môi trường tâm lý xã hội Môi trường tâm lý xã hội đề cập đến bầu khơng khí lớp học Để xây dựng bầu khơng khí tâm lí tốt lớp học, giáo viên cần quan tâm đến việc: - Tạo tự tin cho trẻ khuyết tật, khuyến khích khen ngợi hành vi tốt trẻ, tạo hội cho trẻ thành công - Giáo viên cần tạo cho thành viên lớp có thân thiện, hợp tác với nhau, tất trẻ em thấy an tâm/an toàn đến lớp, hỗ trợ kỹ tương tác qua lại cách tích cực trẻ với với người lớn Cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiết giáo viên trẻ, trẻ với lớp học, đoàn kết yêu thương trẻ Đặc biệt, mơi trường hịa nhập, cần hình thành thái độ chấp nhận khác biệt nhìn nhận tích cực trẻ khuyết tật cho tất trẻ em lớp - Trẻ khuyết tật cần chuẩn bị tâm lý trước đến lớp hòa nhập để không bị bỡ ngỡ mặc cảm tiếp xúc với nhiều người lạ Được làm quen với trường mầm non, làm quen với hoạt động trường, quen với việc phải tách khỏi cha mẹ … giúp trẻ tự tin Đặc biệt, trẻ khuyết tật phải tập thực số kĩ tự phục vụ, biết tuân theo dẫn, quy định mơi trường khác Điều giúp trẻ dễ dàng thích ứng với mơi trường mầm non - Trẻ không khuyết tật cần chuẩn bị hiểu biết bạn khuyết tật để biết cách ứng xử đắn với bạn lớp Những hiểu biết trẻ khuyết tật khéo léo lồng ghép nội dung hoạt động lớp Những hiểu biết cần cho tất trẻ em để giúp trẻ dễ dàng chấp nhận tôn trọng đa dạng sống xã hội Hoạt động 5: Xây dựng nội quy lớp học hướng dẫn trẻ thực nội quy Nội quy lớp học quy định cách khái quát ta mong đợi trẻ Các nội dung lựa chọn phải mang tính thiết yếu việc thực chức lớp học có tác dụng tạo nên mơi trường học tập tích cực Giáo viên tổ chức cho trẻ thảo luận thống nội quy Khi xây dựng nội quy lớp học hòa nhập cần lưu ý: - Không đưa nhiều nội quy cho lớp học - Các nội quy phải trình bày tóm tắt rỏ ràng Khơng nên đưa quy định chung như: có thái độ tơn trọng, cơng tốt bụng - Giáo viên nên giải thích nội quy thật cẩn thận nói rỏ vi phạm nội quy chịu hậu - Các nội nên đưa dạng khẳng định, tránh đưa nội quy dạng phủ định như: Không phép, không tự trả lời… - Bảng nội quy cho trẻ nên sử dụng hình ảnh, ký hiệu chữ đơn giản Hãy treo bảng nội quy vị trí thuận tiện để tất trẻ nhìn thấy - Hãy nói trước cho trẻ biết trường hợp ngoại lệ - Phổ biến nội quy cách cho trẻ xem mẫu thực hành - Thường xuyên phổ biến lại nội quy phổ biến lại có trẻ đến - Thu hút trẻ tham gia xây dựng nội quy lớp học - Phổ biến nội quy lớp học ngya từ đầu năm học - Không nên phổ biến nhiều nội quy lúc làm cho trẻ bị tải Đặc biệt, giáo viên cần quan tâm xây dựng đến xây dựng quy định lớp học thực số hoạt động xử lí số tình định Khi tổ chức quản lí lớp học, giáo viên cần tìm hiểu nơii quy, quy định trường để xây dựng thực nội quy lớp học đảm bảo nội quy lớp không mâu thuẩn với nội quy, quy định trường Bên cạnh việc đề nội quy rỏ ràng, giáo viên cần theo dõi hành vi trẻ Để làm điều giáo viên phải nắm tình hình chung lớp hoạt động Hoạt động 6: Tìm hiểu biện pháp quản lí hành vi trẻ lớp hịa nhập Giúp trẻ hình thành phát triển hành vi mong muốn Một số biện pháp giúp trẻ hình thành phát triển hành vi mong muốn: - Giúp trẻ hiểu hành vi mong muốn Có nhiều cách giúp trẻ hiểu hành vi quy định, giới hạn hành vi mong muốn Việc giải thích giúp trẻ nhớ quy định hành vi mnong muốn Đây cách tiếp cận tích chực Đốn trước để hướng dẫn trẻ: Khi có thể, giáo viên cần đốn trước tình xảy ngăn chặn cách nói cho trẻ hành vi mà mong đợi trẻ thực Nhắc nhở: Trẻ em thường khó khăn nhớ quy định hành vi mong đợi cần nhắc nhở Đối với trẻ lớn hơn, hào hứng làm trẻ quên quy định; nhẹ nhàng nhắc trẻ quy định Ghi lại: Một số quy định lớp ghi lại hình ảnh trẻ xây dựng nên quy định - Củng cố hành vi mong muốn Củng cố điều/sự kiện có khả giúp trẻ lặp lại hành vi xảy trước Sự củng cố tích cực thể kết tốt đẹp sau trẻ làm hành vi thiích hợp Củng cố tích cực thực nhiều cách khác khen ngời, phần thưởng hữu hình, hoạt động mà trẻ thích hay ưu tiên đặc biệt Sự củng cố tiêu cực liên quan đến việc loại bỏ điều khó chịu/ khơng u thích sau hành vi mong muốn thực Chúng ta nên sử dụng củng cố tích cực hạn chế sử dụng củng cố tiêu cực quản lí hành vi trẻ Bởi vì, cố tích cực giúp trẻ học hành vi trì hành vi phù hợp, cố tiêu cực khiến trẻ có xu hướng thực hành vi mong muốn để đối phó Một số gợi ý cho kỹ thuật củng cố: + Xác định xem điều có giá trị củng cố thực trẻ + Chọn hình thức củng cố dễ thực thực tế điều kiện lớp học + Nắm bắt thời điểm trẻ có hành vi thích hợp khen cố + Khuyến khích trẻ khác lớp thực hành vi phù hợp để trẻ thấy số hành vi tích cực dẫn đến kết khích lệ (được thưởng) Khi khen thưởng, giáo viên cần: + Chắc chắn trẻ hiểu chúng khen thưởng để trẻ lặp lại hành vi + Hãy xác định phần thưởng có ý nghĩa với trẻ + Mục tiêu đưa khen ngợi phải nhiệm vụ gần với hành vi mong muốn + Chọn phần thưởng cách cẩn thận trẻ thể hành vi để phần thưởng lớn - Khi thực quán quy tắc đặt Khi đặt quy tắc/giới hạn, tất giáo viên phải đồng ý kiên định tuân theo Điều giúp trẻ hiểu quy tắc đặt không thay đổi ngày trẻ cảm thấy an toàn Khi trẻ hiểu hành vi không chấp nhận, trẻ thực phù hợp với quy định Khi thiết lập quy tắc, điều quan trọng quy tắc cần có đồng ý giáo viên, cha mẹ trẻ để trẻ điều chỉnh hành vi cho phù hợp với người làm việc Mặt khác, quy định cần thực tế , công với trẻ trẻ phải hiểu quy định Biện pháp giảm hành vi không mong muốn - Nên đứng gần đứa trẻ hay gây rối - Nhẹ nhàng chạm tay vào vai trẻ để báo hiệu cho trẻ bạn biết trẻ có hành vi khơng thích hợp - Sử dụng cử thể trực tiếp không trực tiếp không hài lịng để ngăn chặn hành vi khơng mong muốn - Đưa mắt nhìn trẻ có hành vi khơng thích hợp-duy trì khoảng thời gian định Cách nhắc nhở không làm ảnh hưởng đến hoạt động giản dạy - Nếu nói dừng lại khoảng thời gian định để thu hút ý trẻ - Gọi tên trẻ không tập trung đặt câu hỏi mà ta biết chúng trả lời dùng tên trẻ để minh họa cho điều ta nói đến học - Nên sử dụng vui vẻ, hài hước nhắc nhở, chấn chỉnh hành vi khơng thích hợp Nói chung, giáo viên lựa chọn nhiều hình thức khác để nhắc nhở trẻ bắt đầu biện pháp can thiệp mang tính xâm phạm Tuy nhiên, việc lựa chọn hình thức cịn phụ thuộc vào mức độ nghiêm trọng hành vi không mong muốn mà trẻ gây * Khi trẻ có hành vi gây rối mức độ khơng quan trọng xử lý theo cách đây: - Nhân (các hậu mang tính tự nhiên logic): nêu dùng tình có hợp logic giửa hành vi trẻ gây nên với hậu mà trẻ phải ghánh chịu Cách làm giúp trẻ có ý thức trách nhiệm hành vi - Củng cố có giảm bớt tần số (độ thường xuyên) hành vi không mong muốn - Dập tắt: việc khơng củng cố hành vi Dần dần việc khơng củng cố hành vi đó, kết hợp với củng cố tích cực trước hành vi mong muốn có liên quan, giáo viên giúp trẻ loại bỏ hành vi khơng thích hợp - Phạt: lựa chọn cuối liên quan đến việc đưa điều khơng dễ chịu/khơng ưa thích lấy điều dex chịu/ưa thích hậu hành vi khơng thích hợp Hoạt động 7: Quản lí hoạt động giáo dục môi trường làm việc giáo viên Quản lí hoạt động giáo dục Một số yếu tố có liên quan chặt chẽ tới việc tổ chức hoạt động giáo dục là: lập kế hoạch, hoạt động chuyển tiếp, hoạt động theo nhóm, kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động giáo dục, tài liệu/đồ dùng, đồ chơi/thiết bị Lập kế hoạch xếp hoạt động lớp học tuần, ngày, hoạt động Các hoạt động chuyển tiếp như: đến trường, vào lớp, thay đổi hoạt động, nghỉ giải lao ăn trưa, nhà Thời gian chuyển tiếp gồm: từ hoạt động sang hoạt động khác, từ khu vực hoạt động sang khu vực hoạt động khác, trở chổ ngồi mình, khỏi lớp đến vị trí khác, Nếu giáo viên tổ chức tốt hoạt động chuyển tiếp giảm thiểu gián đoạn trẻ Chuyển tiếp thời điểm nảy sinh vấn đề hành vi trẻ khuyết tật không tổ chức tốt Hoạt động theo nhóm cách tổ chức để trẻ hướng dẫn lẫn nhau, học tập Mơi trường giáo dục hịa nhập có uuw điểm trội tạo hội cho trẻ hướng dẫn lẫn Những trẻ bạn bè hổ trợ đạt kết học tập cao Những trẻ hỗ trợ bạn học nắm nội dung học có thái độ tích cực trường lớp việc học tập Ngoài ra, hoạt động giúp cho trẻ khuyết tật có thêm nhiều tương tác qua lại tích cực với trẻ không khuyết tật lớp Kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động: giúp giáo viên chuẩn bị cho việc hướng dẫn, hổ trợ học tập cho em Giáo viên lên kế hoạch cần xác định: bắt đầu, mục đích, phương pháp, nội dung, tổ chức Trong kế hoạch chi tiết tổ chức hoạt động cần dự kiến nhiệm vụ cho trẻ Việc giao nhiệm vụ hình thức luyện tập, thực hành độc đáo giúp trẻ khuyết tật trở nên thành thạo với tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị áp dụng kiến thức kĩ vào tình thật sống Các nhiệm vụ phù hợp với khả trẻ, trẻ hiểu thực làm giảm xuất hành vi khong phù hợp trẻ khuyết tật Vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị, sử dụng cần ý vấn đề sau: - Lựa chọn vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị phù hợp với khái niệm giai đoạn phát triển trẻ - Sử dụng nhiều loại vật liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị khác - Giải thích lời song song với việc dùng đồ vật minh họa - Khuyến khích tương tác qua lại mang tính chủ động - Sau trẻ sử dụng vật liệu gợi ý để trẻ đưa lời giải thích - Khi thấy trẻ sẳn sàng, chuyển lên mức độ sử dụng phức tạp Tổ chức môi trường làm việc - Thiết lập mối quan hệ với giáo viên trung tâm can thiệp trung tâm hổ trợ giáo dục nhà chuyên môn khác (nếu có) - Cố gắn hiểu vai trị hoạt động giáo viên giáo dục đặc biệt nhân viên hổ trợ với trẻ lớp Ngồi ra, đơi lớp học có thêm người khác như: sinh viên thực tập, nhân viên giáo viên hổ trợ Để phối hợp suông sẻ, giáo viên cần: + Nói rỏ chức trách nhiệm giáo viên hổ trợ sinh viên thực tập + Xem xét giao nhiệm vụ khơng mang tính giản dạy cho giáo viên hổ trợ họ có mặt - Tập cho trẻ khác cách giúp đở, hổ trợ bạn lớp Để tăng tính hiệu hoạt động, giáo viên nên ý đến môi trường làm việc, nhiệm vụ hành việc áp dụng cho cá nhân Mơi trường làm việc đề cập đến khu vực làm việc trực tiếp mà người giáo viên sử dụng-bàn giáo viên tủ hồ sơ Giáo viên nên ý đến nhu cầu cách thức sử dụng khu vực làm việc trực tiếp Để tổ chức tốt môi trường làm việc thực hiện: - Giữ bàn làm việc gọn gàng, xếp hồ sơ, tài liệu dễ dàng lấy nhanh chóng - Dùng bảng giấy để ghi lại công việc phải làm ngày - Chia nhỏ hoạt động lớn thành hoạt động nhỏ làm theo bước nhỏ - Sử dụng làm việc cách hiệu quả, tránh tình trạng tải - Tránh việc không cần thiết như: tán gẫu với đồng nghiệp, làm việc riêng, sử dụng mạng xã hội./ ...trẻ mà giáo viên gặp nhiều khó khăn quản lí lớp học sở giáo dục mầm non Hiện nay, văn quy định giáo dục hòa nhập nước ta định nghĩa giáo dục hòa nhập phạm vi hẹp giáo dục hòa nhập trẻ khuyết... sinh hoạt, học tập,… gặp khó khăn Giáo dục hịa nhập người khuyết tật phương thức giáo dục chung người khuyết tật với người không khuyết tật sở giáo dục Giáo dục hòa nhập sở giáo dục mầm non phương... u cầu quản lí lớp học hịa nhập * Mục tiêu yêu cầu quản lí lớp học hịa nhập Việc tổ chức quản lí tốt lớp học hòa nhập trẻ khuyết tật quan trọng điều kiện tiên việc tổ chức hoạt động giáo dục Việc

Ngày đăng: 03/03/2022, 08:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w