1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Bài giảng Quản trị dự án: Phần 1 - Phan Tú Anh

84 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 4,95 MB

Nội dung

Bài giảng Quản trị dự án: Phần 1 - Phan Tú Anh có nội dung trình bày tổng quan về dự án đầu tư và quản trị dự án; lập dự án đầu tư; trình tự và nội dung lập dự án đầu tư; lập dự án đầu tư khía cạnh kỹ thuật; lập dự án đầu tư theo khía cạnh tài chính; lập dự án đầu tư theo khía cạnh kinh tế - xã hội và môi trường; lựa chọn phương án đầu tư;... Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG ššš&››› PHAN TÚ ANH BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ DỰ ÁN Tháng 12 năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC HÌNH iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN 1.1 Dự án đầu tư 1.1.1 Đầu tư 1.1.2 Dự án đầu tư 1.2 Quản trị dự án 1.2.1 Khái niệm, vai trò quản trị dự án 1.2.2 Các giai đoạn quản trị dự án 1.2.3 Tổ chức quản lý thực dự án 1.2.4 Quản trị gia dự án 11 CHƯƠNG 2: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ 17 2.1 Trình tự nội dung lập dự án đầu tư 17 2.1.1 Nghiên cứu hội đầu tư 17 2.1.2 Nghiên cứu tiền khả thi 18 2.1.3 Nghiên cứu khả thi 20 2.1.4 Trình bày dự án đầu tư 22 2.2 Lập dự án đầu tư khía cạnh kỹ thuật 27 2.2.1 Vị trí, u cầu kỹ thuật cơng nghệ lập dự án đầu tư 27 2.2.2 Nội dung nghiên cứu kỹ thuật công nghệ 28 2.3 Lập dự án đầu tư theo khía cạnh tài 38 2.3.1 Mục đích, vai trị, u cầu nghiên cứu khía cạnh tài dự án đầu tư 38 2.3.2 Nội dung lập dự án đầu tư theo khía cạnh tài 40 2.4 Lập dự án đầu tư theo khía cạnh kinh tế - xã hội mơi trường 57 2.4.1 Khía cạnh kinh tế - xã hội, môi trường tác dụng nghiên cứu kinh tế - xã hội môi trường dự án đầu tư 57 2.4.2 Sự khác khía cạnh tài khía cạnh kinh tế xã hội dự án đầu tư 59 2.4.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế dự án 61 2.5 Lựa chọn phương án đầu tư 69 2.5.1 Lựa chọn phương án đầu tư khía cạnh tài 69 2.5.2 Lựa chọn phương án đầu tư khía cạnh kinh tế xã hội 75 2.5.3 Lựa chọn phương án đầu tư kết hợp tiêu hiệu tài với tiêu hiệu kinh tế - xã hội 77 CHƯƠNG 3: TỔ CHỨC QUẢN LÝ THỰC HIỆN DỰ ÁN 80 3.1 Quản lý thời gian tiến độ thực dự án 80 i 3.1.1 Phương pháp sơ đồ mạng 80 3.1.2 Phương pháp kỹ thuật tổng quan đánh giá dự án (PERT) phương pháp đường găng (CPM) 82 3.1.3 Phương pháp biểu đồ GANTT biểu đồ đường chéo 87 3.2 Phân phối nguồn lực dự án 90 3.2.1 Biểu đồ phụ tải nguồn lực điều chỉnh nguồn lực 90 3.2.2 Điều phối nguồn lực sở thời gian dự trữ tối thiểu công việc 95 3.2.3 Phân phối nguồn lực dự án bị hạn chế số lượng nguồn lực 98 3.2.4 Phương hướng giải tình trạng thiếu hụt nguồn lực 101 3.3 Dự toán ngân sách quản lý chi phí thực dự án 102 3.3.1 Dự toán ngân sách dự án 102 3.3.2 Quản lý chi phí thực dự án 107 3.4 Quản trị rủi ro dự án 107 3.4.1 Khái niệm quan điểm rủi ro 107 3.4.2 Phòng ngừa rủi ro khắc phục rủi ro 113 CHƯƠNG 4: GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN 119 4.1 Giám sát dự án 119 4.1.1 Khái niệm, tác dụng giám sát dự án 119 4.1.2 Phương pháp giám sát dự án 119 4.1.3 Các hệ thống giám sát 121 4.1.4 Các loại hình giám sát 122 4.1.5 Phân tích giá trị thu 122 4.1.6 Tỷ số quan trọng 124 4.1.7 Giám sát chi phí thực dự án 125 4.1.8 Báo cáo giám sát dự án 129 4.2 Đánh giá dự án 130 4.2.1 Khái niệm, mục tiêu phân loại đánh giá dự án 130 4.2.2 Các bước tiến hành đánh giá dự án 131 4.2.3 Phương pháp thu thập số liệu để đánh giá dự án 133 4.2.4 Nội dung báo cáo đánh giá dự án 135 4.2.5 Phân biệt giám sát đánh giá dự án 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO 138 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Tóm tắt công việc thực chu kỳ dự án Bảng 1: Tiến độ thực đầu tư 38 Bảng 1: Thiết lập lược đồ biểu đồ GANTT 89 Bảng 2: Thời gian nguồn lực dành cho dự án 92 Bảng 3 Thời gian nguồn lực dự án BM 94 Bảng 4: Tính thời gian dự trữ công việc dự án 96 Bảng 5: Bảng liệt kê công việc thời gian thực công việc trước sau điều chỉnh nguồn lực 97 Bảng 6: Công việc nhu cầu lao động dự án MM 98 Bảng 7: Tính thời gian dự trữ công việc dự án MM 99 Bảng 8: Lựa chọn cơng việc để bố trí lao động 100 Bảng 9: Bảng đánh đổi thời gian số lao động 102 Bảng 10: Quan niệm cổ điển phân loại hội, rủi ro 110 Bảng 1: Kiểm tra giới hạn phương pháp giải 120 Bảng 2: Chi phí thời gian thực công việc dự án SS 123 Bảng 3: Các tiêu phân tích giám sát dự án SS 123 Bảng 4 Tính tỷ số quan trọng 124 Bảng 5: Tỷ lệ hồn thành cơng việc chi phí cơng việc dự án NN 126 Bảng 6: Xác định thời gian bát đầu sớm qui ước cho công việc 126 Bảng 7: Xác định giá trị cơng việc hồn thành mức tiết kiệm/vượt chi 127 Bảng 8: Khoản mục chi phí cho cơng việc đến thời điểm kiểm tra 128 Bảng 9: Kiểm sốt mức tiết kiệm/vượt chi theo cơng việc 128 Bảng 10: Khung logic dùng đánh giá dự án 132 Bảng 11 Ưu nhược điểm số phương pháp thu thập số liệu dùng đánh giá dự án 134 Bảng 12: Những điểm khác giám sát đánh giá dự án 136 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Hoạt động dự án tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hình Sơ đồ chu dự án đầu tư Hình Mơ hình chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự án 10 Hình Mơ hình chủ nhiệm điều hành dự án 10 Hình Mơ hình tổ chức dạng chìa khóa trao tay 11 Hình 1: Đồ thị minh họa cách tính tiêu IRR 51 Hình 1: Sơ đồ mạng cơng việc theo phương pháp AOA 82 Hình 2: Sơ đồ mạng cơng việc theo phương pháp AON 82 Hình 3: Biểu diễn sơ đồ PERT dự án 86 Hình 4: Biểu diễn biểu đồ GANTT 88 Hình 5: Biểu đồ đường chéo 90 Hình 6: Sơ đồ PERT dự án X 92 Hình 7: Sơ đồ PERT điều dự án X 93 Hình 8: Biểu đồ phụ tải dự án X 93 Hình 9: Sơ đồ PERT điều chỉnh biểu đồ phụ tải nguồn lực dự án BM 94 Hình 10: Sơ đồ điều chỉnh nguồn lực 95 Hình 11: Sơ đồ điều chỉnh nguồn lực dự án X 97 Hình 12: Sơ đồ PERT dự án MM 99 Hình 13: Sơ đồ phụ tải nguồn lực dự án MM 99 Hình 14: Bố trí lao động dự án MM có lao động 100 Hình 15: Phân chia cơng việc 102 Hình 1: Đường cong chữ s dùng giám sát chi phí 120 Hình Sơ đồ giới hạn để quản lý tiêu tỷ số quan trọng 125 iv MỞ ĐẦU Quá trình phát triển Việt Nam giai đoạn đòi hỏi việc triển khai ngày nhiều dự án đầu tư vào lĩnh vực kinh tế Với nguồn vốn nước thuộc nhiều thành phần kinh tế góp phần vào tăng trưởng kinh tế giai đoạn vừa qua Bài giảng “Quản trị dự án đầu tư” biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành Thương mại điện tử khái niệm nội dung hoạt động Quản trị dự án, bao gồm nội dung như: - Lập dự án đầu tư lựa chọn phương án đầu tư Quản lý thời gian tiến độ thực dự án Quản lý chi phí ngân sách thực dự án Đánh giá giám sát dự án Tác giả mong muốn chân thành cám ơn đóng góp ý kiến bổ sung nhà khoa học bạn đọc để giảng hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ QUẢN TRỊ DỰ ÁN 1.1 Dự án đầu tư 1.1.1 Đầu tư Hoạt động đầu tư (gọi tắt đầu tư) trình sử dụng nguồn lực tài chính, lao động, tài nguyên thiên nhiên tài sản vật chất khác nhằm trực tiếp gián tiếp tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng sở vật chất kỹ thuật kinh tế Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng kết đầu tư, có cách hiểu khác đầu tư Theo ngân hàng giới: Đầu tư bỏ vốn thời gian dài vào lĩnh vực định đưa vốn vào hoạt động tương lai nhiều chu kỳ nhằm thu hồi vốn có lợi nhuận cho nhà đầu tư có lợi ích kinh tế xã hội cho đất nước đầu tư Theo luật đầu tư: Là việc nhà đầu tư bỏ vốn đâu tư để thực hoạt động kinh doanh thông qua việc thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp tổ chức kinh tế; đầu tư theo hình thức hợp đồng thực dự án đầu tư Từ có khái niệm đầu tư sau: “Đầu tư hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động trí tuệ để sản xuất kinh doanh thời gian tương đối dài nhằm thu lợi nhuận lợi ích kinh tế xã hội” Tính sinh lợi đặc trưng hàng đầu đầu tư Như vậy, đầu tư khác với: • Việc mua sắm nhằm cất trữ, để dành • Việc mua sắm nhằm mục đích tiêu dùng • Việc chi tiêu lý nhân đạo tình cảm Chẳng hạn, cơng ty xây dựng làng cho viện dưỡng lão Với khoản tiền tích lũy (Vốn) người ta đầu tư để sinh lợi theo nhiều phương thức: - Đầu tư gián tiếp (hay đầu tư tài chính) đầu tư cách mua chứng có giá trị cổ phiếu, trái phiếu để hưởng lợi tức, không trực tiếp tham gia quản trị công kinh doanh - Đầu tư trực tiếp phương thức đầu tư người bỏ vốn trực tiếp tham gia quản trị kinh doanh Có hai hình thức đầu tư trực tiếp: • Đầu tư dịch chuyển hình thức đầu tư người bỏ vốn mua lại số cổ phần đủ lớn để quyền chi phối hoạt động doanh nghiệp Tài sản dịch chuyển từ tay người sang tay người khác, khơng có gia tăng tài sản doanh nghiệp • Đầu tư phát triển hình thức đầu tư tạo dựng nên hoạt động sản xuất, dịch vụ để sinh lợi, đổi thiết bị, mở rộng sản xuất đầu tư nhà máy Đầu tư phát triển dạng đầu tư chủ yếu để tạo giá trị mới, phát triển doanh nghiệp, phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2 Dự án đầu tư 1.1.2.1 Khái niệm dự án đầu tư Theo luật đầu tư năm 2015: “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất bỏ vốn trung hạn dài hạn để tiến hành hoạt động đầu tư địa bàn cụ thể, khoảng thời gian xác định” Theo ngân hàng giới: “Dự án đầu tư tổng thể sách, hoạt động chi phí liên quan với hoạch định nhằm đạt mục tiêu thời gian định” Theo luật đấu thầu: “Dự án đầu tư tập hợp đề xuất để thực phần hay tồn cơng việc nhằm đạt mục tiêu hay yêu cầu thời gian định dựa nguồn vốn xác định Vì dự án đầu tư có đặc điểm sau: - Mỗi dự án phải có mục tiêu xác định phục vụ cho mục đích phát triển, sinh lợi - Các hoạt động khuôn khổ dự án phải hoạt động có hệ thống, có kế hoạch - Thời gian nguồn lực dành cho dự án hữu hạn, khơng thể có dự án đầu tư “thực với giá nào” 1.1.2.2 Công dụng dự án đầu tư - Đối với quan quản lý nhà nước định chế tài Dự án đầu tư sở để thẩm tra cấp giấy chứng nhận đầu tư, thẩm định để chấp nhận sử dụng vốn nhà nước, để định đầu tư, định tài trợ vốn cho dự án - Đối với chủ đầu tư • Dự án đầu tư quan trọng để định bỏ vốn đầu tư • Dự án đầu tư sở để xin phép đầu tư (hoặc ghi vào kế hoạch đầu tư) cấp giấy phép hoạt động • Dự án đầu tư sở để xin phép nhập máy móc thiết bị, xin hưởng khoản ưu đãi đầu tư • Là phương tiện để tìm đối tác nước liên doanh bỏ vốn đầu tư • Là quan trọng để xem xét giải mối quan hệ quyền lợi nghĩa vự bên tham gia liên doanh, liên doanh nhà nước Việt Nam Đây sở pháp lý để xét xử có tranh chấp bên tham gia liên doanh 1.1.2.3 Các pháp lý để lập dự án đầu tư - Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển kinh tế xã hội Nhà nước địa phương - Về mặt pháp lý, dự án đầu tư lập vào chủ trương, quy hoạch phát triển duyệt ngành, địa phương hay nhiệm vụ cụ thể Nhà nước giao - Hệ thống văn pháp quy quan trọng để tiến hành lập dự án đầu tư Hệ thống văn pháp quy bao gồm văn pháp luật chung như: • Luật hành áp dụng chung cho lĩnh vực: Luật đất đai; luật ngân sách; luật thuế; thuế VAT; luật ngân hàng; luật môi trường; luật tài nguyên nước; luật khoáng sản • Văn pháp luật quy định liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư: Luật đầu tư; luật đấu thầu; luật xây dựng • Các nghị định Chính Phủ; Quyết định Thủ Tướng Chính phủ văn hướng dẫn Bộ, ngành liên quan việc thi hành Luật Nghị định Chính Phủ - Các tiêu chuẩn, quy phạm định mức lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ thể (trong nước) - Các quy ước, thông lệ quốc tế kinh nghiệm thực tế nước nước 1.1.2.4 Phân biệt hoạt động dự án với hoạt động thường xuyên doanh nghiệp - Bộ máy quản lý dự án tổ chức tồn theo vòng đời dự án hay nói cách khác tổ chức máy tạm thời máy doanh nghiệp - Trong tổ chức doanh nghiệp, hoạt động quản trị bao gồm giai đoạn khác • Hoạch định mục tiêu chiến lược kinh doanh • Tổ chức thực mục tiêu chiến lược doanh nghiệp Trong trình tổ chức thực chiến lược kinh doanh thường phát sinh hoạt động như: § Mua bán sản phẩm hàng hóa thị trường; § Cung ứng dịch vụ thỏa mãn nhu cầu khách hàng; § Nghiên cứu thị trường để có biện pháp cạnh tranh thích hợp; § Xây dựng chiến lược tiếp thị dịch vụ khách hàng tăng cường khả ảnh hưởng doanh nghiệp thị trường Đó cơng việc hàng ngày nhà kinh doanh phải quan tâm Bên cạnh hoạt động kể trên, doanh nghiệp muốn nâng cao vị cạnh tranh thị trường cần có hoạt động nghiên cứu để phát triển doanh nghiệp, phát triển thị trường, phát triển sản phẩm, hay cải tiến phương thức phục vụ khách hàng Những hoạt động mang tính đặc thù để đáp ứng mục tiêu định doanh nghiệp gọi hoạt động dự án Nó giúp cho doanh nghiệp thực tốt mục tiêu kinh doanh hoạt động thường xuyên doanh nghiệp đem lại hiệu cao Chiến lược kinh doanh Kế hoạch kinh doanh Hoạt động thường xuyên Hoạt động dự án Hình 1: Hoạt động dự án tổ chức hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Bước 4: Xác định số ngoại tệ tiết kiệm sản xuất hàng thay nhập nhập hàng từ nước (theo mặt thời gian tại) - Bước 5: Tính tổng tồn số ngoại tệ tiết kiệm thu bước bước (ký hiệu NPFE) Nếu kết NPFE > 0, dự án tác động tích cực làm tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước Nếu kết NPFE < dự án làm bội chi ngoại tệ hay dự án khơng có tác động tích cực đến việc làm tăng nguồn ngoại tệ cho đất nước 2.4.3.5 Tác động đến khả cạnh tranh quốc tế (Internatinal Competiviveness - IC) Chỉ tiêu cho phép đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dự án sản xuất thị trường quốc tế Phương pháp xác định tiêu sau: - Bước 1: Xác định tổng số ngoại tệ tiết kiệm thu thực dự án tính chuyển mặt thời gian (NPFE) - Bước 2: Tính đầu vào dự án từ nguồn nước (vốn đầu tư, nguyên, vật liệu, dịch vụ kết cấu hạ tầng, tiền lương trả cho người lao động nước, ) phục vụ cho sản xuất hàng xuất hau thay nhập Giá trị đầu vào tính theo giá trị thị trường nước điều chỉnh, mặt thời gian tỷ giá hối đối mở - Bước 3: Tính tỷ số IC thông qua việc so sánh số ngoại tệ tiết kiệm với giá trị đầu vào nước Công thức tính tốn có dạng sau đây: IC = NPFE DR Trong đó: • IC: Chỉ tiêu biểu thị khả cạnh tranh quốc tế dự án; • DR: Tổng giá trị đầu vào nước dùng để sản xuất sản phẩm thay nhập (đã quy chuyển mặt thời gian tại) Nói chung IC lớn khả cạnh tranh mạnh (IC > 1) 2.4.3.6 Một số tác động mặt xã hội dự án đầu tư a/ Tác động đến phân phối thu nhập công xã hội Đây tiêu quan trọng, giúp đánh giá đóng góp dự án vào việc thực mục tiêu phân phối xác định tác động dự án đến trình điều tiết thu nhập theo nhóm dân cư theo vùng lãnh thổ Thực chất tiêu xem xét phần giá trị gia tăng dự án dự án liên đới (nếu có) phân phối cho nhóm đối tượng khác (bao gồm người làm công ăn lương, người hưởng lợi nhuận, nhà nước) vùng lãnh thổ nào, có đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn định hay không Để đánh giá tiêu này, phải thực theo quy trình sau: - Bước 1: Xác định nhóm dân cư vùng lãnh thổ (i) phân phối giá trị tăng thêm (NNVA) dự án - Bước 2: Tiếp đến xác định phần giá trị tăng thêm dự án tạo mà nhóm dân cư vùng lãnh thổ nhận (NNVAi) 65 - Bước 3: Tính tỷ lệ giá trị gia tăng nhóm dân cư vùng lãnh thổ thu tổng giá trị gia tăng năm hoạt động bình thường dự án (BDi) theo cơng thức sau: BD i = NNVAi NNVA Trong đó: • NNVAi: Phần giá trị gia tăng mà nhóm dân cư hay vùng lãnh thổ i nhận nhờ thực dự án (đối với nhóm người làm cơng ăn lương tiền lương trợ cấp hàng năm; người hưởng lợi nhuận cổ tức hay tiền lãi vay; nhà nước tiền thuế phải nộp, cổ tức từ cổ phần nhà nước, lãi vay trả cho khoản vay nhà nước ) • NNVA: Tổng giá trị gia tăng sản phẩm quốc gia tuý dự án dự án liên đới (nếu có) • BDi: Tỷ lệ phân phối thu nhập cho nhóm dân cư vùng lãnh thổ i Sau tính tỷ lệ BD cho nhóm dân cư vùng lãnh thổ, tiến hành so sánh tỷ lệ nhóm dân cư vùng lãnh thổ với thấy tình hình phân phối giá trị gia tăng dự án tạo nhóm dân cư vùng lãnh thổ nước Việc đánh giá tiêu phụ thuộc vào sách kinh tế - xã hội giai đoạn định b/ Tác động đến lao động việc làm Các nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng tình trạng yếu kỹ thuật sản xuất công nghệ lại dư thừa công nhân Chính tiêu gia tăng cơng ăn việc làm tiêu quan trọng việc đánh giá dự án đầu tư Để đánh giá tác động dự án đến lao động việc làm xem xét tiêu tuyệt đối tiêu tương đối là: tiêu số lao động có việc làm thực dự án tiêu số lao động có việc làm tính đơn vị giá trị vốn đầu tư Ø Số lao động có việc làm Số lao động có việc làm bao gồm số lao động có việc làm trực tiếp cho dự án số lao động có việc làm dự án liên đới (số lao động có việc làm gián tiếp) Các dự án liên đới dự án khác thực đòi hỏi dự án xem xét Trình tự xác định số lao động (trực tiếp gián tiếp) có việc làm thực dự án sau: - Bước 1: Xác định số lao động cần thiết cho dự án xem xét năm hoạt động bình thường đời dự án - Bước 2: Xác định số lao động cần thiết cho việc tăng thêm dự án liên đới đầu vào đầu Đây số lao động có việc làm gián tiếp nhờ thực dự án xem xét - Bước 3: Tổng hợp số lao động trực tiếp gián tiếp có việc làm tổng lao động có việc làm nhờ thực dự án 66 Trong tạo việc làm cho số lao động, hoạt động dự án làm cho số lao động sở sản xuất kinh doanh dịch vụ khác bị việc sở không cạnh tranh với sản phẩm mới, phải thu hẹp sản xuất Trong số lao động làm việc dự án, có số người nước ngồi Do số lao động đất nước có việc làm nhờ thực dự án bao gồm số lao động trực tiếp gián tiếp phục vụ cho dự án trừ số lao động bị việc sở liên quan số người nước làm việc cho dự án Ø Số lao động có việc làm đơn vị vốn đầu tư Để tính tiêu số lao động có việc làm đơn vị giá trị vốn đầu tư, tương tự lao động, ta phải tính số vốn đầu tư trực tiếp dự án xem xét vốn đầu tư dự án liên đới (vốn đầu tư đầy đủ), tiếp tính tiêu sau đây: v Số lao động có việc làm trực tiếp tính đơn vị giá trị vốn đầu tư trực tiếp (Id): Id = Ld I vd Trong đó: • Ld: Số lao động có việc làm trực tiếp dự án; • Ivd: Số vốn đầu tư trực tiếp dự án v Toàn số lao động có việc làm tính đơn vị giấ trị vốn đầu tư đầy đủ (IT): IT = Lt I vT Trong đó: • LT: Tồn số lao động có việc làm trực tiếp gián tiếp LT = LD + Lind • IvT: Số vốn đầu tư đầy đủ dự án xem xét dự án liên đới IvT = Ivd + Ivind • Lind: Số lao động có việc làm gián tiếp • Lvmd: Số vốn đầu tư gián tiếp Nói chung tiêu chuẩn đánh giá tiêu có giá trị cao dự án có tác động lớn đến kinh tế c/ Một số tác động khác Đóng góp vào ngân sách: Ta thấy ngân sách quốc gia tăng nhanh có lợi cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước Do nguồn ngân sách chủ yếu sử dụng để đầu tư vào ngành sản xuất mũi nhọn, xây dựng sở hạ tầng, trợ giúp ngành lợi ích chung xã hội cần thiết phải phát triển Vì vậy, dự án đầu tư đóng góp nhiều cho ngân sách qua loại thuế khoản thu khác hiệu lớn xét đóng góp vào lợi ích kinh tế - xã hội dự án Để xem xét hiệu đóng góp vào 67 ngân sách dự án, sử dụng tiêu tỷ lệ đóng góp vào ngân sách tổng vốn đầu tư Ảnh hưởng dây chuyền: Do xu hướng phát triển phân công lao động xã hội, mối liên hệ ngành vùng kinh tế ngày gắn bó chặt chẽ Vì vậy, lợi ích kinh tế xã hội dự án khơng đóng góp cho thân ngành đầu tư mà ảnh hưởng thúc đầy phát triển ngành khác Ví dụ có dự án lớn đầu tư vào ngành khai thác quặng sắt, có tác động định đến ngành luyện kim hay khí chế tạo Hoặc với dự án sản xuất đường tác động định đến việc sản xuất mía địa phương Tuy nhiên, ảnh hưởng dây chuyền khơng có ý nghĩa tích cực mà số trường hợp có tác động tiêu cực Vì vậy, phân tích phân tích dự án phải tính đến hai yếu tố Những ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương kết cầu hạ tầng: Có dự án mà ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội địa phương rõ rệt Đặc biệt dự án địa phương nghèo, vùng núi, nông thơn với mức sống trình độ dân trí thấp Nếu dự án triển khai địa phương trên, tất yếu kéo theo việc xây dựng cơng trình kết cầu hạ tầng Những lực kết cấu hạ tầng tạo từ dự án nói trên, khơng có tác dụng dự án mà cịn ảnh hưởng đến dự án khác phát triển địa phương Dự án đầu tư lĩnh vực bưu viễn thơng ngồi lợi ích tài cịn giúp tăng cường cải thiện sở hạ tầng viễn thông Việt Nam, tăng cường khả lực hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, trình độ nghề nghiệp người lao động, trình độ quản lý nhà quản lý, nâng cao suất lao động, nâng cao thu nhập người lao động Những tác động xã hội, trị kinh tế khác (tận dụng khai thác tài nguyên chưa quan tâm hay phát hiện, tiếp nhận công nghệ nhằm hoàn thiện cấu sản xuất, tạo thị trường mới, tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển địa phương yếu kém, vùng xa xơi có tiềm tài ngun ) 2.4.3.7 Nghiên cứu ảnh hưởng dự án đến môi trường sinh thái Việc thực dự án thường có tác động định đến mơi trường sinh thái Các tác động tích cực, tiêu cực Tác động tích cực làm đẹp cảnh quan mơi trường, cải thiện điều kiện sống, sinh hoạt cho dân cư địa phương Các tác động tiêu cực bao gồm việc nhiễm nguồn nước, khơng khí, đất đai, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ người súc vật khu vực Vì vậy, phân tích dự án tác động môi trường đặc biệt tác động tiêu cực phải quan tâm thoả đáng Có nhiều phương pháp đánh giá tác động đến môi trường dự án đầu tư phương pháp phân tích lợi ích - chi phí, phương pháp sơ đồ mạng lưới, phương pháp ma trận hay phương pháp danh mục điều kiện môi trường v.v Nhưng phương pháp phân tích dễ hiểu mang tính tổng hợp cao có lẽ thực cơng thức sau: n NPV EI = å t =0 Bt - Ct (1 + rs )t 68 N +å i =0 EBt - EC t (1 + rs )t Trong đó: • Bt: Lợi ích từ dự án mà chưa tính đến yếu tố mơi trường năm t; • Ct: Chi phí dự án mà chưa tính đến yếu tố mơi trường năm t; • EBt: Giá trị ngoại ứng tích cực đến mơi trường năm t; • ECt: Giá trị ngoại ứng tiêu cực đến môi trường năm t; • n: Vịng đời sản xuất dự án; • N: Vịng đời dài hạn dự án với tác động kéo dài tới môi trường, N giả thiết kéo dài tới vô Thường khó khăn đánh giá định lượng ảnh hưởng mặt môi trường dự án đầu tư Tuy nhiên, việc đánh giá cần thiết nên đánh giá chúng xác tốt mặt giá trị mặt định lượng phi tiền tệ Nếu không định lượng theo hai tiêu chuẩn đánh giá định tính Trong trường hợp khơng có giá thị trường để đánh giá tác động đến môi trường việc tham khảo trường hợp tương tự hay ước tính gián tiếp sử dụng để tính giá trị theo lơgic Các chi phí lượng tiền đền bù hay trợ cấp mà cá nhân chấp nhận để chịu đựng tác động tiêu cực mà dự án gây nên hay chi phí tối thiểu để bảo tồn, trì chất lượng môi trường trạng thái ban đầu Các khoản lợi ích lượng hố theo cách tương tự So sánh lợi ích chi phí thu đánh giá ảnh hưởng tuý dự án đến môi trường Tuy nhiên đánh giá mang tính tương đối thay đổi dự án điều kiện khác 2.5 Lựa chọn phương án đầu tư Phân tích dự án khơng nhằm khẳng định tính khả thi dự án mà điều quan trọng lựa chọn phương án tối ưu phương án có Có nghĩa phân tích phải đưa nhiều phương án để lựa chọn Để so sánh lựa chọn phương án đầu tư tối ưu áp dụng phương pháp sau: • So sánh trực tiếp tiêu đánh giá kết hiệu tài dự án • Phân tích độ nhạy cảm dự án theo tiêu phản ánh mặt tài điều kiện bất định yếu tố có liên quan đến đầu vào đầu dự án Chúng ta biết mục tiêu cụ thể dự án đa dạng (tạo việc làm, sản xuất hàng xuất khẩu, tăng suất lao động, tăng lợi nhuận ) Trên góc độ xem xét góc độ tài lựa chọn phương án đầu tư, sử dụng độ đo hiệu tài chi phí nhỏ nhất, thời hạn thu hồi vốn ngắn nhất, điểm hòa vốn nhỏ nhất, IRR > IRR định mức 2.5.1 Lựa chọn phương án đầu tư khía cạnh tài 2.5.1.1 Lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu giá trị (NPV) a/ Cách thức thực Việc lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu giá trị (NPV) thực theo bước sau : 69 - Bước 1: Xác định thời kỳ phân tích Thời kỳ phân tích khoảng thời gian khoản thu, chi phát sinh đưa phân tích Thời kỳ phân tích khơng đồng với thời kỳ kinh tế phương án Nếu thời kỳ phân tích nhỏ tuổi thọ kinh tế, phải ước tính giá trị cịn lại chi phí coi khoản thu cuối thời kỳ phân tích Ngược lại, thời kỳ phân tích lớn tuổi thọ kinh tế, cần đưa chi phí thay vào cuối kỳ tuổi thọ kinh tế Trong phân tích lựa chọn phương án có tuổi thọ kinh tế khác nhau, phải chọn thời kỳ phân tích bội số chung nhỏ tuổi thọ kinh tế phương án đem so sánh Nếu tuổi thọ kinh tế dự án nhỏ hay bội số chung nhỏ tuổi thọ kinh tế phương án chọn thời kỳ phân tích tuổi thọ kinh tế dự án phải tính đủ chi phí thay giá trị cịn lại phương án thời kỳ phân tích - Bước 2: Vẽ biểu đồ dòng tiền cho phương án theo thời kỳ phân tích - Bước 3: Tính tốn tiêu NPV cho phương án theo thời kỳ phân tích - Bước 4: Lựa chọn phương án đầu tư theo tiêu NPV Phương án có NPV lớn phương án lựa chọn Ghi chú: Trước tiến hành so sánh lựa chọn phương án tối ưu, cần phải đánh giá tính hiệu (tính khả thi mặt tài chính) phương án theo tiêu NPV Phương án không đảm bảo (NPV

Ngày đăng: 02/03/2022, 09:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN