1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phật-Pháp-Tăng 2019

114 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phật-Pháp-Tăng
Người hướng dẫn NBS. Minh Tõm
Thể loại nội dung
Năm xuất bản 2019
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 5,91 MB

Nội dung

Phật-Pháp-Tăng 佛佛佛 Buddha-Dhamma-Sangha *** Nội dung Phần Phật Phật Bồ-đề Phật Phật pháp 2.1 Chân lý Duyên khởi: 1) Lý Vô thường - Lý Vô ngã 2) Lý Nhân Quả => Tứ diệu đế 2.2 Đạo đức Trung đạo Phật Phật tính 3.1 Tổng quan Phật tính 3.2 Phật giáo Bắc truyền Phật tính 3.3 Phật giáo Nam truyền Phật tính Phật niệm Phật 4.1 Chánh niệm Phật tướng 4.2 Chánh niệm Phật tính Phật Phật giáo Phật toàn giác Phật độc giác 6.1 Phật toàn giác 6.2 Phật độc giác Phần Pháp Pháp nơi xã hội tục Pháp nơi đạo Phật 2.1.- Pháp tất vật tượng 2.2.- Pháp quy luật vũ trụ 2.3.- Pháp đạo lý đạo Phật Pháp học (Pariyattisāsana) 3.1 Tạng Kinh (Suttantapiṭakapāḷi) 3.2 Tạng Luật (Vinayapiṭakapāḷi) 3.3 Tạng Luận (Abhidhammapiṭakkapāḷi) Pháp hành (Paṭipattīsāsana) 4.1 Pháp hành định tính: 37 Phẩm trợ đạo Ngũ (P: Pañca indriya; S: Pañcānām indriyāṇām) Ngũ lực (P: Pañca bala; S: Pañca balāni) Tứ chánh cần (P: Cattāro sammappadhānā; S: Catvāri prahāṇāni) Tứ niệm xứ (P: Cattāro satipaṭṭhānā; S: Catvāri smṛtyupasthāna) Tứ Thần Túc (P: Cattāro iddhi-pādā; S: Catvāri ṛddhipāda) Thất giác chi (P: Satta-pojjharigā; S: Sapta-podhyaṅgān) Bát Chánh Đạo (P: Ariyāṭṭhaṅgika-magga; S: Āryāṣṭāṇga-mārga) 4.2 Pháp hành định lượng: Giới-Định-Tuệ Pháp hành giới Pháp hành định Pháp hành tuệ Pháp thành (Paṭivedhasāsana) Phần Tăng Tổ chức Tăng 1.1 Phẩm trật Tăng theo việc thọ giới 1.2 Phẩm trật Tăng theo tuổi đạo 1.3 Sinh hoạt tu học Tăng Phật tử 2.1 Cư sĩ 2.2 Tu sĩ 2.3 Nhận thức người tu học 2.4 Tăng gia, Tăng xuất gia – Phàm tăng, Thánh tăng Phần Tam bảo Tam bảo Phật giáo Nguyên thủy Tam bảo Phật giáo Phát triển 2.1 – Ðồng thể Tam bảo 2.2 – Biệt thể Tam bảo 2.3- Trụ trì Tam bảo 2.4- Lý quy y Tam bảo 2.5 Sự quy y Tam bảo Những lợi ích thân cận với Tam bảo (6 lợi ích) Bài đọc thêm 1/ Pháp tướng Pháp tính 2/ Bách pháp (100 pháp) 3/ Giới–Định–Tuệ hay Niệm–Định–Tuệ NBS: Minh Tâm 9/2019 Phần Phật Phật Bồ-đề Buddha (title) - Wikipedia Phật – Wikipedia tiếng Việt Bồ-đề (菩菩; P;S: Bodhi; E: Enlightenment of a Buddha): Có nghĩa giác ngộ 菩菩 vị Phật Phật ( 菩 ; P;S: Buddha; E: Awakened One, Enlightened One, Knowing One), gọi theo phiên âm Bụt: Có nghĩa người giác ngộ (= Giác giả 菩菩) Đây danh từ “Buddha” có gốc động từ “budh” có nghĩa tỉnh giác, giác ngộ, tức thấy biết rõ chất vật Trong Phật giáo, vị Phật thường dùng để đến người, chúng sinh giác ngộ, tức người thấy biết rõ Chân lý hồn thiện Đạo đức Theo đó, người chưa giác ngộ gọi chúng sinh, người giác ngộ – tức thấu đạt Chân lý – gọi Phật 1) Trong kinh Brahmàyu, thuộc Trung Bộ kinh, đức Phật Thích Ca nói với đạo sĩ Brahmàyu: "Những cần biết rõ, Ta biết rõ Những cần từ bỏ, Ta từ bỏ Những cần tu tập, Ta tu tập Do vậy, Vị đạo sĩ, Ta Phật" Ngạn ngữ Tây Tạng nói rằng: “Những thấu hiểu Phật, người xem nắm trọn đạo Phật vậy” Thế hiểu Phật nghĩa? - Nếu hiểu Phật Thần linh lớn, có quyền ban phúc giáng họa, mà người muốn sống hạnh phúc cần phải tin tưởng kính sợ cầu xin ơn Thần linh Đây cách hiểu thấy nhiều tôn giáo hữu thần, thiếu tảng nhân - Nếu hiểu Phật bậc giác ngộ, tỏ rõ chất thực vũ trụ quy luật khách quan tự nhiên, mà người muốn sống hạnh phúc cần phải hiểu rõ sống theo quy luật Ngược lại, người không biết, hay không hiểu, hay hiểu sai sống ngược với quy luật, đau khổ điều hiển nhiên Nói chung, sống hạnh phúc hay đau khổ người tự tạo dựng cho Đây xem cách hiểu đắn đặc thù đạo Phật so với tơn giáo khác, đức Phật lịch sử Thích Ca biểu nơi thân Ngài, hồn tồn đứng tảng nhân Lịch sử cho thấy thái tử Tất-Đạt-Đa vốn có cha mẹ sinh ra, có vợ con, vượt thành xuất gia, tìm thầy học đạo, tu tập khổ hạnh chưa gọi Phật Sau giác ngộ viên mãn, thái tử Tất-Đạt-Đa gọi Phật Vị Phật đem ánh sáng chân lý đến cho người đến tám mươi tuổi từ giã cõi đời bao người Cho nên nhìn Phật hình tướng sanh diệt đó, đáng trân trọng, thực chưa với giá trị tinh thần lớn lao Phật, chân lý cao quý vốn đức Phật khám phá truyền trao lại cho nhân loại 2) Trong kinh A Hàm có kinh kể rằng: Một hôm Đức Phật khất thực thành Xá Vệ trở về, chiều hơm cảm thấy người lạnh, Ngài ngồi phơi nắng, vén y để lộ da nhăn nheo Thấy vậy, Tôn giả A-nan đến xoa lưng Phật than rằng: - “Ơi da dẻ Thế Tơn khơng cịn láng mịn thuở xưa nữa! Lưng Ngài khòm tới trước, đâu thời trai tráng!” Phật bảo: - Đúng A-nan! Cái già sẵn trẻ, chết nằm sẵn sống Một lúc đó, thân ta khơng tránh khỏi hư hoại! Do nói Phật, mà nội dung hình tướng vị Phật, thấy Phật thật khiêm tốn, có ngưỡng mộ, mà chưa thấy giá trị tinh thần đích thực Chân lý Đạo đức nơi vị Phật – Bồ-đề có tầm lớn lao cao quý, có nhiều ảnh hưởng lâu dài nhân loại 3) Như Đoạn 26 - Pháp Thân Phi Tướng kinh Kim Cương, rõ: Bản Hán: Nhược dĩ sắc kiến Ngã, Dĩ âm cầu Ngã, Thị nhân hành tà đạo, Bất kiến Như Lai Dịch: 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 Nếu sắc thấy ta, Thấy sắc cho thấy Phật đà, Do âm cầu ta, Nghe thanh, lại bảo Ta, Người hành đạo tà, Những người hành tà đạo, Không thể thấy Như Lai Hồ dễ thấy tường Đức Phật a? Phật Phật pháp Phật pháp ( 菩 菩 ; P: Buddha-dhamma; S: Buddha-dharma; E: The Teachings of the Buddha) hay gọi ngắn Pháp: Đó lời dạy, đạo lý hay giáo lý đức Phật Phật pháp xem Phật đạo 菩菩, đường dẫn tới giác ngộ hay Phật quả, nội dung Pháp khơng ngồi mục đích dẫn dắt chúng sinh đạt tới Giác ngộ-Giải thoát, trở thành vị Phật Nội dung cụ thể Pháp nhận thực qua Chân lý Đạo đức, là: 2.1 Chân lý Duyên khởi: Pratītyasamutpāda - Wikipedia Duyên khởi – Wikipedia tiếng Việt Duyên khởi ( 佛 佛 # Duyên sinh: 佛 佛 # Duyên hợp: 佛 佛 ; P: Paṭiccasamuppāda; S: Pratītyasamutpāda; E: Conditional Causation, Dependent Arising; F: Coproduction conditionnelle, Coproduction conditionnée) Theo Tăng Chi Bộ, kinh số 92, nguyên lý Duyên khởi phát biểu: Do có, có Do sinh, sinh Do khơng có, khơng có Do diệt, diệt o0o Imasmim sati idam hoti Imasmimasati Idamna hoti Imassuppãdã idam uppajjati Imassa nidrdhãidam nirujjhati o0o 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 菩菩菩菩菩 Duyên khởi có biểu đa dạng qua nhận thức, diễn đạt cụ thể dạng sau: 1) Lý Vô thường - Lý Vô ngã: - Vô thường (菩菩; P: anicca; S: anitya; E: Impermanence): Đó biểu cho tính thay đổi (thời gian) nơi vật, trái với quan điểm hữu nơi nhiều tôn giáo - Vô ngã (菩菩; P: anattā; S: anātman; E: No-self, not self, non-ego): Đó biểu cho tính khơng thực (khơng gian – hợp thể) vật, trái với quan điểm tự hữu nơi nhiều tôn giáo 2) Lý Nhân Quả (菩菩; P;S : Hetu-phala; E: Cause and Effect) : Đây nói gọn lý Nhân Duyên Quả Với Duyên (菩; P: Paccaya, Paticca; S: Pratyaya, Pratitya; E: Condition) ... Pháp tướng Pháp tính 2/ Bách pháp (100 pháp) 3/ Giới–Định–Tuệ hay Niệm–Định–Tuệ NBS: Minh Tâm 9 /2019 Phần Phật Phật Bồ-đề Buddha (title) - Wikipedia Phật – Wikipedia tiếng Việt Bồ-đề (菩菩; P;S:

Ngày đăng: 01/03/2022, 13:48

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w