100 Câu Hỏi Phật Pháp

203 183 0
100 Câu Hỏi Phật Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

100 Câu Hỏi Phật Pháp Tập II TT.Thích Phước Thái -o0o Nguồn http://www.tuvienquangduc.com.au/ Chuyển sang ebook 01-04-2015 Người thực : Nam Thiên - namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phapthihoi.org Mục Lục 01 Tượng Phật bị sứt mẻ có thờ khơng? 02 Thọ bát quan trai có lạy bàn vong khơng? 03 Tu nhà có tiến khơng? 04 Khun người khác quy y có lỗi khơng? 05 Tụng kinh niệm Phật mà tâm cịn tán loạn có lợi ích khơng? 06 Tâm đâu? 07 Ý nghĩa hai chữ Lăng Nghiêm nguyên nhân Phật nói Chú Lăng Nghiêm 08 Ở nhà có tụng Lăng Nghiêm khơng? 09 Phật tử chùa đúng? 10 Thọ Bồ tát giới gia ni chó mèo có tội khơng? 11 Khi hộ niệm cho người lâm chung phải tụng niệm đúng? 12 Ý nghĩa câu: Ý hòa đồng duyệt nào? 13 Lạy sám hối có thực tiêu nghiệp không? 14 Làm trị bệnh hôn trầm? 15 Như trị bệnh vọng tưởng? 16 Làm phân biệt Xá lợi Phật thật? 17 Tụng kinh cách thức? 18 Khi tụng niệm cảm động rơi lệ có lỗi không? 19 Khi nghe pháp tay lần chuỗi niệm Phật có lỗi khơng? 20 Niệm Phật chưa nhứt tâm bất loạn, có vãng sanh khơng? 21 Sau chết, rảy tro cốt xuống biển làm phân cho cỏ có lỗi khơng? 22 Làm xác định người sau chết đâu? 23 Làm diệt trừ tánh kiêu căng ngã mạn? 24 Trong lúc ngủ mê thần thức đâu? 25 Làm diệt trừ ba thứ phiền não gốc: tham, sân, si? 26 Giữa lý Tịnh độ có chống trái khơng? 27 Trong lúc chấp tác hay làm việc Phật có tu khơng? 28 Sự khác biệt loại trí? 29 Làm giữ tròn chữ hiếu mẹ chồng nàng dâu? 30 Cả đời niệm Phật, bệnh gần chết lại khơng thích niệm Phật? 31 Giáo pháp Phật trải qua nhiều đời có bị sai lệch khơng? 32 Danh hiệu Phật A Di Đà có mặt cõi nầy vào lúc nào? 33 Khi niệm hương cúng Phật, nên niệm danh hiệu Phật trước? 34 Bằng cách khuyên cha mẹ tin Tam bảo tu hành? 35 Làm hóa giải lời thề nguyền? 36 Thường chiêm bao thấy người thân, khơng biết có siêu hay khơng? 37 Người vào chùa xuất gia có bất hiếu hay khơng? 38 Thắp ba nén hương có ý nghĩa gì? 39 Làm niệm Phật để nhứt tâm bất loạn? 40 Trong lúc lâm chung khơng giữ chánh niệm có vãng sanh khơng? 41 Vấn đề xả tang theo ý muốn? 42 Sự báo hiếu Kinh Vu Lan Kinh Địa Tạng khác nào? 43 Dùng hoa giả chưng cúng Phật có lỗi khơng? 44 Vì bảo vệ đàn chim đuổi mèo có lỗi khơng? 45 Con chưa xong bề gia thất, bỏ xuất gia có lỗi khơng? 46 Đồ ăn dư cho chim ăn có mang tội hủy hay khơng? 47 Nhà có nhiều chuột phải giải khơng chuột mà khỏi phải mang tội sát sanh? 48 Ý nghĩa chơn tâm tánh nào? 49 Minh tâm kiến tánh nghĩa gì? 50 Tụng kinh cầu siêu khác ngơn ngữ, người chết có nhận hiểu hay không? 51 Trong chiêm bao thấy sát sanh khơng biết có tội khơng? 52 Sau chết bị thọ hình hành phạt đau khổ địa ngục vơ gián? 53 Tam bành lục tặc gì? 54 Suối vàng chín suối ý nghĩa giống hay khác nhau? 55 Tại người tu pháp môn niệm Phật khơng thờ riêng Đại Thế Chí mà thờ đức Quán Thế Âm? 56 Thực phẩm chay thực đơn nêu toàn đồ mặn? 57 Cách thờ Phật Quy y Tam Bảo đúng? 58 Tại ngày 23 tháng chạp lại đưa Táo Quân trời? 59 Thờ linh ảnh chùa, cúng kỵ giỗ nhà có khơng? 60 Làm cho bớt nóng giận? 61 Tự cầu siêu cho nào? 62 Làm cho đứa tự nguyện chùa cách vui vẻ? 63 Treo hình tượng Phật Bồ tát bàn thờ tổ tiên có khơng? 64 Cha mẹ cịn sống có nên thờ Cửu huyền Thất tổ hay không? 65 Làm cho đứa hướng Tam bảo cầu nguyện hồi hướng có tác dụng lợi ích hay khơng? 66 Tụng kinh cầu siêu có ảnh hưởng đến người lâu không? 67 Khuyên thân nhân tu học, bị phản ứng phải làm sao? 68 Đã lỡ phạm tội sát hại sinh vật nhiều phải làm sao? 69 Nuôi cá kiểng nhà có mang tội hay khơng? 70 Làm ứng dụng lý Bát nhã vào đời sống thực? 72 Khi lâm chung tưởng nhớ Phật, không thấy Phật rước có vãng sanh hay khơng? 73 Thờ người chết cha mẹ hay ông bà nhiều nơi có khơng? 74 Cúng dường trai tăng cho người hợp lý? 75 Câu nói: “Đạo Phật đến đâu hịa bình đến đó” ý nghĩa nào? 76 Thọ giới Bồ tát khơng đến chùa Bố tát kiểm giới có mang tội khơng? 77 Muốn thọ giới Bồ tát, có nên học giới trước thọ sau không? 78 Niết Bàn Cực lạc ý nghĩa giống hay khác nhau? 79 Mang chuỗi đeo tay vào toilet có mang tội không? 80 Ý nghĩa chánh báo y báo 81 Ý nghĩa cúng rước vía đức Phật Di Lặc đầu năm? 82 Vấn đề tịnh khẩu? 83 Nằm niệm Phật có lỗi khơng? 84 Ý nghĩa chức tác dụng chùa? 85 Tại gọi Kết kỳ niệm Phật mà không gọi Phật thất? 86 Việc di chúc ủy quyền lúc hấp hối sau chết? 87 Có phải vơ tình mà phạm tội sát sanh hay khơng? 88 Đã người xuất gia tu hành cịn có việc tranh giành y bát? 89 Một ngộ nhận luật nhân quả? 90 Hoạnh tử gì? 91 Vấn đề kết khác tơn giáo? 92 Tập khí gì? 93 Khơng quy y Tam bảo niệm Phật có vãng sanh khơng? 94 Vấn đề oan gia trái chủ? 95 Giang san dễ đổi, tánh nết khó dời? 96 Ý nghĩa uốn lưỡi bảy lần trước nói? 97 Vấn đề bói tốn xem số tử vi? 98 Một người thường chùa tánh tình khơng thay đổi? 99 Làm khun người giảm bớt nô lệ cho sắc thân? 100 Ý nghĩa câu: “Trên lưỡi sen hồng phóng hào quang”? -o0o LỜI ĐẦU SÁCH Quyển sách 100 câu hỏi Phật pháp tập hai nầy, tập một, câu trả lời đây, phần lớn giải đáp nghi vấn thắc mắc quý tu sinh khóa tu Kết kỳ niệm Phật, chúng tơi quý thầy đứng tổ chức Ngoài ra, chúng tơi có nhận số câu hỏi thắc mắc Phật tử nơi gởi đến qua địa email Qua câu hỏi quý liên hữu, Phật tử mà giải đáp, thật ra, điều giải đáp ngắn gọn sơ sài nầy, chưa đạt thỏa mãn yêu cầu quý vị Nhưng với tinh thần chia sẻ trao đổi học hỏi Phật pháp với nhau, tùy theo khả hiểu biết chúng tơi tới đâu, chúng tơi thật tâm cố gắng giúp cho quý vị tới Trong trao đổi giải đáp câu hỏi thắc mắc trực tiếp, số câu hỏi nơi gởi qua địa email nhờ giải đáp, phải thành thật mà nói, câu hỏi thật đầy chân tình mà vị thật tâm muốn biết Thật chúng tơi vơ cảm động chia sẻ trao đổi trả lời Khi xem qua câu hỏi câu trả lời chơn chất mộc mạc nầy, kính mong quý độc giả thương tình cảm thơng lượng thứ cho hiểu biết thô sơ nông cạn Nhân đây, xin chân thành tri ân quý liên hữu, Phật tử nêu câu hỏi Nhờ mà chúng tơi có thêm sách 100 câu hỏi Phật pháp tập II nầy Như vậy, sách nầy sách tập I trước, tất đóng góp chung tất q vị, nên hình thành Đồng thời, xin chân thành tri ân Thượng Tọa Thích Phước Tấn, Đại Đức Thích Phước Quảng, Sư Cơ Thích Phước Thanh, Phật tử Minh Quang, Diệu Lương, Trí Lạc, Hồ Sĩ Trung tận tình giúp cho phần kỹ thuật trình bày sửa in Chúng không quên cám ơn thầy Phước Viên giúp cho phần in ấn quý liên hữu, Phật tử xa gần phát tâm đóng góp tịnh tài để in sách nầy Và hết, chúng kính bái tạ thâm ân Hịa Thượng Trưởng Lão thượng Phước hạ Huệ chứng minh cho việc làm nầy chúng Nguyện đem cơng đức pháp thí nầy hồi hướng cho pháp giới chúng sanh trọn thành Phật đạo Soạn giả cẩn chí Biên soạn xong ngày 21/3/2010 Nhằm ngày mùng tháng năm Canh Dần Tịnh Lạc Niệm Phật Đường Tỳ kheo Thích Phước Thái -o0o 01 Tượng Phật bị sứt mẻ có thờ khơng? Hỏi: Bạch thầy, nhà có thờ tượng Phật Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Tượng Phật nầy thỉnh chùa, tượng bị mẻ cánh tay, khơng biết thờ tượng bị mẻ có khơng? Và có mang tội khơng? Xin thầy giải đáp cho rõ Đáp: Dĩ nhiên được, mang tội Tuy nhiên, tượng Phật mà bị sứt mẻ dù nơi đâu hình tượng Ngài, nhìn vào gây cho người ta ấn tượng không tốt vẻ thẩm mỹ tướng hảo trang nghiêm Như thân hình người lành lặn, người ta nhìn vào dễ coi người bị khuyết tật Nếu tượng Phật bị mẻ cánh tay nhiều, mà Phật tử để tơn thờ, tơi nghĩ khơng trang nghiêm tốt đẹp cho Và thế, thật có lỗi với Ngài Hình thức lễ nghi thờ phụng bề ngồi, biểu cho lịng tơn kính bên Nếu khơng thờ thơi, cịn thờ nên thỉnh tượng Phật hay Bồ tát cho có tướng hảo quang minh mà tơn thờ Như Phật tử biết, Kinh điển thường diễn tả thân hình đức Phật có 32 tướng tốt 80 vẻ đẹp Bởi vậy, nên có kệ khen ngợi tán dương sắc thân vi diệu Phật Đại để bài: Phật thân tịnh tợ lưu ly Phật diện mãn nguyệt huy Phật gian thường cứu khổ Phật tâm vô xứ bất từ bi Nghĩa là: Thân Phật tịnh sáng giống ngọc lưu ly Gương mặt Phật tròn trịa đầy đặn vầng trăng sáng thân Phật thị gian ln ln cứu khổ Cịn tâm Phật lúc từ bi thường nghĩ đến thương tưởng cứu độ chúng sinh, khơng có hạn nơi chốn Đó ý nghĩa kệ Bài kệ, vừa khen ngợi thân Phật mà vừa tán thán lịng từ bi vơ lượng khơng ngằn mé đức Phật Qua đó, thấy thân Phật tướng hảo quang minh, trông thấy khởi tâm hoan hỷ chiêm bái kính ngưỡng Vì vậy, nhà nghệ thuật, hay điêu khắc chuyên điêu khắc, tạc tạo tượng Phật, người ta thường phải tập trung tư tưởng thiền quán phải trai giới tịnh, dụng hết tâm lực vào việc điêu khắc, chạm trổ tô đắp tượng Phật Bồ tát cho có tướng hảo trang nghiêm đẹp đẽ Nhờ thế, mà trông thấy hình tượng Ngài phát tâm hoan hỷ tơn kính ngưỡng mộ phụng thờ Trong trường hợp Phật tử, Phật tử có tâm tốt thỉnh cốt tượng Phật nhà để tôn thờ, tượng Phật bị mẻ cánh tay (xin lỗi khơng biết bị mẻ nhiều ít, Phật tử khơng có nói rõ), nên dù nhiều phần tướng hảo trang nghiêm Do đó, mà lịng Phật tử áy náy lo lắng có nên thờ khơng? Và thờ vậy, có mang tội khơng? Tơi xin thưa rõ để Phật tử an tâm khỏi phải băn khoăn lo lắng Thật ra, Phật tử khơng có mang tội Bởi việc quy ngưỡng tôn thờ Phật điều tốt Là Phật tử muốn tôn thờ tượng Phật hay tượng Bồ tát nhà, để lễ bái tụng niệm có chỗ để hết lịng quy hướng Dù Phật tượng, phải hết lịng tơn kính Ngài Ngài cịn Vì ân đức giáo hóa Phật thật rộng lớn vơ lượng vơ biên Nhờ đó, nên hơm biết đường lối tu hành thoát khổ Vì nhớ đến cơng ơn lớn lao sâu dày Phật nên thành kính tơn thờ Ngài Tuy nhiên, nói, tướng hảo Phật lúc trang nghiêm đẹp đẽ, dù hình tượng Thế thì, muốn cho cõi lịng Phật tử an ổn vui vẻ, khơng cịn phải ưu tư lo sợ nữa, tơi thành thật khun Phật tử nên tìm cách sửa lại Tùy theo mức độ bị hư mẻ nhiều ít, mà Phật tử tùy sửa lại Nếu tự làm khơng được, nên nhờ người khéo tay trét sửa lại giùm Nếu sau sửa lại mà thấy không vừa ý, tơi đề nghị với Phật tử nên thỉnh tượng Phật khác thờ Nếu không thỉnh tượng Phật cốt được, thỉnh tượng Phật giấy để thờ Trường hợp tượng Phật giấy thờ lâu phai màu cũ kỹ đi, ta nên thay đổi tượng Như vậy, Phật tử khơng cịn phải lo lắng áy náy lịng Và vậy, hành lễ tụng niệm, chiêm ngưỡng, lịng Phật tử cảm thấy an lạc vui tươi Đồng thời Phật tử tăng thêm phước báo nhiều Kính chúc Phật tử an khỏe tinh tu hành chóng đạt thành sở nguyện -o0o 02 Thọ bát quan trai có lạy bàn vong không? Hỏi: Người Phật tử thọ bát quan trai ngày, có lạy bàn thờ vong không? Đáp: Phật tử đến chùa thọ Bát quan trai giới, tức thọ giới luật tu theo phẩm hạnh cao đẹp người xuất gia, dù ngày đêm, khơng lạy bàn thờ vong chùa Ngoại trừ bàn thờ chư vị tôn túc xuất gia Tại không lạy? Như có phải người Phật tử thọ Bát quan trai giới rồi, sanh tâm cống cao ngã mạn khinh người không? Thưa, đâu, vội lầm hiểu Người tu hành mà cịn có tâm ngã mạn khinh người, người chưa phải thực tu hành Vì bệnh chấp ngã, chấp pháp, điều tối kỵ Phật giáo Phật giáo chủ trương phá ngã chấp, không đề cao ngã tướng Người tu hành mà cịn chấp ngã nặng, người tu sai đường lối Phật dạy rồi, cần phải chỉnh đốn chuyển đổi tâm niệm lại Chúng ta nên nhớ rằng, Phật nói cơng đức người thọ trì Bát quan trai giới ngày đêm, thật vô lớn lao khơng phải nhỏ Vì thời gian ngày đêm, họ gìn giữ giới luật oai nghi tinh nghiêm Họ thật hành hạnh tu cao xuất trần người xuất gia Trong đó, vong linh kia, vị thọ năm giới, có chưa thọ giới Chúng ta thấy có nhiều người, họ theo đạo Phật, cịn sống, họ khơng chịu quy y thọ giới, đến chết, gia đình thân quyến thương xót họ, nên đem linh cốt hình ảnh vào chùa để thờ Như vậy, họ người tu hạnh xuất đảnh lễ họ? Vì họ bị tổn phước lớn Chính sợ họ bị tổn phước mà không lạy, người tu hạnh xuất gia khinh coi thường họ mà khơng lạy Đó theo giới luật Phật chế mà có tơn trọng Tóm lại, nguời Phật tử đến chùa thọ Bát quan trai giới, cúng vong, khơng nên lạy bàn thờ vong Chúng ta nên thành tâm tụng niệm cầu nguyện cho vong linh sớm siêu mà thơi Nếu người đem cơng đức tu trì Bát quan trai giới mà hướng tâm thành cầu nguyện cho vong linh kia, tất nhiên họ nhờ công đức nguyện đức chúng hải nầy, mà họ chóng siêu sanh hóa Việc làm nầy hợp với lẽ đạo tốt cho hương linh -o0o 03 Tu nhà có tiến không? Hỏi: Con thường lần chuỗi niệm Phật, đụng chuyện tâm động, buồn phiền khơng vui Con khơng dám đến nơi có đơng người, tu nhà mình, xin hỏi tu có tiến khơng? Đáp: Qua câu hỏi Phật tử, gồm có ba vấn đề nhỏ mà Phật tử thắc mắc: Phật tử thường lần chuỗi niệm Phật, đụng chuyện tâm Phật tử động, buồn phiền không vui Phật tử không dám đến nơi có đơng người Tu nhà có tiến khơng? Qua ba điều thắc mắc trên, xin giải đáp góp thêm chút ý kiến qua vấn đề sau: Vấn đề thứ nhứt, Phật tử lần chuỗi niệm Phật, việc tốt Tơi hết lòng tán dương tùy hỷ việc làm nầy Phật tử Tuy nhiên, Phật tử nói, lần chuỗi niệm Phật, đụng chuyện tâm bị động, buồn phiền không vui Điều nầy, riêng Phật tử có, mà tâm bệnh chung tất người Bởi vì, tu, tập khí phiền não nghiệp chướng đầy ắp nặng trĩu nên đối cảnh xúc duyên, gặp nghịch cảnh, phiền não dễ phát sanh Tùy theo sức huân tu người mà cường độ chúng sanh khởi nặng nhẹ có khác Nếu người có nội lực huân tu khá, thứ phiền não: tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến, mừng, giận, thương, sợ, buồn, ghét, muốn v.v… phát khởi tướng nhẹ vi tế Nghĩa không thô bạo độc ác gây tổn hại cho người vật Ngược lại, người vụng tu, thứ phiền não sanh khởi mạnh bạo thô trọng Phiền não, theo nhà Duy Thức phân chia, có nhiều thứ Nhưng khơng ngồi hai thứ: “căn phiền não tùy phiền não” Về phần phiền não, có sáu thứ (tham, sân, si, mạn, nghi, ác kiến) Những thứ nầy chúng có gốc rễ sâu dày, thật khó trừ khó đoạn Cịn tùy phiền não nhẹ hơn, dễ trừ Buồn phiền không vui thuộc tùy phiền não Nói tùy thứ phiền não (gồm có 20 thứ: phẩn, hận, phú, não, tật, xan, cuống, siễm, hại, kiêu, vô tàm, vơ úy, trạo cử, trầm, bất tín, giải đãi, tán loạn, thất niệm, phóng dật, bất chánh tri) nầy, chúng nương vào phiền não mà có Như cành từ gốc rễ thân mà có Những thứ phiền não nầy ln khuấy động tâm ta khơng lúc n Không phải đợi đến đụng chuyện Phật tử nói mà sanh khởi Có lúc ngồi tỉnh tọa tham thiền hay niệm Phật, sanh khởi đều Nếu người thiết thiệt nhiếp tâm niệm Phật khá, tạp niệm phiền não khó phát khởi, có yếu Điều quan trọng phải thường xun giữ gìn chánh niệm Khi có chánh niệm, dễ nhận diện chúng phát sanh Do đó, Phật dạy người tu phải ln ln tỉnh thức Có tỉnh thức, lũ phiền não khơng làm ta Việc sanh khởi việc chúng, việc sáng suốt nhận diện chuyển hóa chúng việc Được thế, lo sợ phiền não dấy khởi, mà sợ giác ngộ chậm, không kịp thời nhận diện chúng thơi Nếu nhận diện rõ mặt thật chúng rồi, chúng tan biến ngay, chất chúng giả dối khơng thật Do đó, chúng khơng làm ta Ngược lại, theo chúng để làm nơ lệ cho chúng sai sử, từ có nói năng, hành động tạo thành ác nghiệp Một tạo thành nghiệp ác rồi, khó tránh khỏi sa đọa thọ khổ Niệm Phật phương pháp đối trị vọng tưởng phiền não Nhờ niệm Phật miên mật mà phiền não tiêu mòn dần, chúng khơng cịn nữa, hành giả đạt nhứt tâm bất loạn Đó mục đích tối hậu pháp môn niệm Phật, mà Kinh A Di Đà nói Vậy Phật tử cố gắng niệm Phật cho sâu dày miên mật, phiền não khơng cịn có hội khuấy rầy làm khổ đau Phật tử Như thế, Phật tử an lạc hạnh phúc mai sau Vấn đề thứ hai Phật tử không dám đến chỗ đông người Điều nầy, tán đồng với Phật tử Khơng phải sợ người mà không đến Trong lúc tập tu cần phải tránh bớt ngoại dun, điều tốt Xưa nay, chư Tôn thiền đức thiền môn làm khuyên ta Vì có tránh chỗ đơng người nhộn nhịp phiền tối, phức tạp, tâm dễ tập trung thiền quán niệm Phật tương đối yên tịnh Vì chưa được: “Tùy kỳ tâm tịnh, tức Phật độ tịnh” Nếu tâm tịnh rồi, cảnh mà chẳng tịnh Nếu chưa vậy, Phật Tổ khuyên nên tránh bớt duyên trần để nhiếp tâm niệm Phật Bởi tâm giống khỉ, vượn, ngựa dễ chuyền nhảy rong ruổi phan duyên theo trần cảnh Người biết chăm lo tu hành, tránh cảnh duyên nhiều chừng tốt cho nhiều chừng Vì từ xưa tới nay, tâm cảnh khơng lúc rời Chính khơng rời nhau, nên cảnh mà xao động, tâm ta lộn xộn loạn động không an Cho nên người chân tu người ln nhìn kỹ qn chiếu lại để lo hàng phục vọng tưởng phiền não Khi tâm ta thục rồi, nơi tu, niệm Phật Nếu cảnh vắng vẻ mà tâm cịn lăng xăng, lao xao, loạn động, có khác cảnh phiền tối náo động Ngược lại, cảnh náo động phiền tạp, mà tâm ta yên tịnh, đâu có chướng ngại Nhưng phải bậc thượng thừa xuất cách làm Đối với phàm phu chập chững tập tu chúng ta, việc “đối cảnh vô tâm” dễ làm đâu! Xin vội bắt chước ngài mà mang họa hại vào thân Trên bước đường tu tập, rõ mình tự biết lấy Nên lượng sức mà cố gắng tu tập Người xưa nói: “liệu cơm gắp mắm” ý nầy Được thế, mong có phần kết tốt đẹp Nếu cịn phiền não tạp loạn dẫy đầy, nên tránh bớt dun trần để gắng cơng niệm Phật thượng sách nhứt Vấn đề thứ ba, tu nhà có tiến khơng? Vấn đề nầy, thật khó trả lời cách dứt khốt khẳng Bởi lẽ, cịn tùy theo hồn cảnh ý chí cương tu hành người mà tiến có khác Tuy nhiên, theo tơi, khơng tu thơi, mà có tu dù hay nhiều gì, có tiến Sự tiến đó, cịn đánh giá tùy thuộc vào nơi tâm tánh hành trì pháp hay khơng pháp người Nếu Phật tử tu nhà, có vài điều bất tiện lợi: Thứ nhứt, sống chung đụng với gia đình dễ sanh phiền não giận tức buồn bực Thứ hai, khơng có nhắc nhở khuyến mình, giải đãi, lầm lỗi Thứ ba, lúc niệm Phật mà thành viên khác gia đình thiếu thơng cảm, hiểu biết, khơng biểu đồng tình với mình, dễ gây trở ngại khó khăn cho nhiếp tâm niệm có phước Nhưng có thế, chưa với ý nghĩa tụng kinh Bởi tụng kinh cốt để tìm hiểu nghĩa lý thâm huyền kinh mà Phật dạy Khi nhận hiểu rồi, liền đem áp dụng thật hành đời sống thực tế Như lợi ích thiết Kính chúc Phật tử an vui mạnh khỏe tu đạo nghiệp viên thành đạo Bồ đề -o0o 95 Giang san dễ đổi, tánh nết khó dời? Hỏi: Kính thưa thầy, câu nói giang sơn cịn dễ đổi, tánh nết khó dời Ý nghĩa câu nói nầy nào? Con chưa hiểu rõ Kính xin thầy hoan hỷ giải thích cho rõ thêm Đáp: Câu nói trên, ta thấy gồm có hai vế đối “Giang sơn cịn dễ đổi” đối lại với “tánh nết khó dời” Vế đầu, nói vơ thường thay đổi tượng ngoại cảnh Vế sau, phần nói lên tánh bên đồng thời diễn tả nết tướng bên ngồi Năm chữ giang sơn cịn dời đổi, q rõ nghĩa, hiểu hết Điều nầy, khỏi phải luận bàn thêm Cịn năm chữ “tánh nết khó dời”, thiết nghĩ, cần nên tìm hiểu kỹ Trước tiên, cần minh định rõ chữ tánh Chữ tánh nói đây, xin vội lầm nhận tánh thể hay thể hữu chúng sanh Nếu hiểu chữ tánh sai Mà chữ tánh nầy cổ nhân muốn ám tánh huân tập lâu ngày thành thói quen Như có người nói tánh tơi hay nóng nảy q! Vậy tánh nóng nảy nầy đâu mà có? Có phải huân tập môi trường sống chung quanh mà tạo nên không? Hay người hn tập lâu ngày thành thói quen, thói quen người ta gọi tánh Tánh nầy cịn có tên gọi khác như: tập khí, chủng tử, phiền não nghiệp Nếu phân tách rõ hơn, ta thấy tánh nầy kinh thường nêu có hai loại: hữu tân huân Bản hữu thứ chủng tử có sẵn từ vơ thỉ Chúng huân tập hình thành kho tàng thức lâu đời Như thứ hạt giống phiền não: tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Đây thứ tập khí thật khó trừ khó đoạn Nói khó thơi, khơng phải khơng đoạn trừ Cịn thứ tân huân thành tánh đời nầy, dễ trừ bỏ Như tật tánh: hút thuốc lá, xì ke ma túy, cờ bạc, rượu chè, ca hát, nói nhiều v.v… Những thứ nầy hn tập thành tánh nết thói quen, ta cương trừ bỏ Vì thứ nầy huân vào thành thói quen cạn cợt, giống rễ bàng ăn mặt đất Như vậy, nói tu tức chuyển đổi tật tánh hay tập khí xấu ác nầy Nếu tánh hay tập khí nầy mà khơng chuyển đổi được, thử hỏi tu hành để làm gì? Nên nói, tu chuyển nghiệp Nếu nghiệp khơng chuyển thành Phật tác Tổ? Nhờ sức huân tu già dặn miên mật chúng ta, nên chuyển đổi từ tánh xấu trở thành tánh tốt thánh thiện Tuy nhiên, nói tánh nết khó dời, cổ nhân muốn nói đến người cố chấp tu niệm Họ hạng người mang nặng thành kiến bảo thủ Những họ suy nghĩ, nói hay hành động, điều sai trái có hại cho thân, gia đình xã hội, họ cố chấp định không từ bỏ Cho nên người ta gọi hạng người nầy tánh tật Đó họ bảo thủ cố chấp trở thành người mang nặng kiến thủ mà Chớ tật tánh khơng thay đổi Nói khó dời hạng người nầy Ngược lại, người cầu tiến khéo biết cải thiện chuyển đổi khơng thể nói Cho nên, lời nói nầy khơng thể hiểu chiều cố định Đã nói đến tánh, tất nhiên có tánh tốt tánh xấu Nói cách khác kho A lại da thức người có sẵn hai loại hạt giống thiện ác Người tu hành, Phật Tổ dạy nên tiêu diệt hạt giống ác Nói theo tinh thần giáo nghĩa Đại thừa phải nói chuyển hóa Chúng ta nên chuyển hóa hạt giống ác thành hạt giống thiện Đồng thời nên nuôi dưỡng phát triển hạt giống lành Nếu người tu cao thì, nên chuyển hóa hai Nghĩa khơng cịn tánh khơng cịn tánh lành Lành hai phạm trù đối nghịch với Khơng cịn thấy có hai (nhị biên), tất nhiên ta vượt phạm trù đối đãi nhị nguyên Nếu hành giả nhận sống với thể tánh viên minh nầy, gọi người người ngộ đạo hay chứng đạo Nói tóm lại, tánh nết, ta sửa đổi Vì khơng có thực thể cố định Một sửa đổi tánh rồi, tất nhiên nết theo mà trang nghiêm tốt đẹp theo Vì nết hệ thuộc vào tánh Nết hình dáng bên ngồi Đối với phái nữ người ta trọng đến nết Người có thái độ cử đắng, nói lễ độ đàng hồng, người ta cho người có nết na đoan trang thùy mỵ dễ thương Ngược lại, người gái không thùy mỵ đoan trang đắn đàng hồng, người ta cho thứ đồ gái hư thân nết Như vậy, tánh nết ta sửa Như trước người có tánh lao chao lóc chóc, ngồi đứng khơng n, ln trạo cử, biết tu hành sửa đổi lại tâm tánh hiền hịa điềm đạm thân khơng cịn dao động trạo cử xưa Như vậy, từ tánh nết xấu sửa đổi thành tánh nết tốt Cũng người đó, ác độc trơng thấy ghê tởm ghét sợ, sửa đổi lại thành tánh tình hiền hịa khơng cịn Bấy trông thấy họ sanh tâm cảm tình thương mến Thế thì, nói tánh nết khó dời? Khó dời hạng người bảo thủ cố chấp cải thiện Chớ người biết tu hành cải thiện nói khó dời cho được? Thế nên, câu nói khơng nên hiểu cố định chiều Nếu khơng chuyển đổi kẻ xấu phải xấu hồi, họ khơng trở nên người hoàn thiện Nhưng đời đâu phải Phóng hạ đồ đao lập địa thành Phật mà! Bằng chứng chư Phật Tổ vị Bồ tát Nếu Ngài khơng chuyển hóa vơ minh phiền não, Ngài thành Phật tác Tổ? Chỉ cần có ý chí cương khơng có mà khơng sửa đổi Vì tánh phải nói ngược lại hay dời đổi vô thường -o0o 96 Ý nghĩa uốn lưỡi bảy lần trước nói? Hỏi: Kính thưa thầy, người ta thường nói: phải uốn lưỡi bảy lần trước nói Câu nói nầy ý nghĩa nào? Con chưa hiểu rõ, kính xin thầy hoan hỷ giải thích cho rõ Đáp: Lời nhắc nhở khuyên răn nầy kinh nghiệm già dặn việc giao tiếp xử người xưa Bởi người xưa am hiểu sợ lưỡi khơng xương người Chính khơng xương nên có nhiều đường lắt léo Nó muốn uốn Nó uốn xi mà uốn ngược hay Khi có cảm tình với ai, uốn theo ý muốn người Có muốn quyền lợi riêng tư đó, uốn cong theo kiểu ton hót nịnh bợ Người muốn thứ uốn chiều theo hết Mục đích uốn để lấy lịng thủ lợi Dù cho người xử hành động trăm lần sai trái, uốn cong ca ngợi người tốt đẹp hết Đó uốn theo chiều gió để hưởng chút lợi lộc Nó uốn vinh thân phì gia thơi Nó khơng cần biết đến phẩm cách thể diện giá trị làm người chi Đây uốn theo chiều hạ đẳng để lợi lộc ấm thân Ngược lại, mà ghét ai, uốn theo kiểu trù rủa, đâm thọc, nói xấu, đặt điều thêm thắt, mắng nhiếc, nhục mạ Nghĩa cách phải dìm hại người chết thơi Đó uốn theo chiều gian xảo quỷ quyệt độc ác Đại khái uốn theo cách đường mật hay uốn theo cách cay đắng ớt bồ xong Cho nên năm giới cấm người Phật tử gia, giới thứ tư giới Phật cấm người Phật tử không nói dối, nói thêu dệt, nói lưỡi hai chiều nói lời ác Chính khơng muốn cho uốn cách vô ý thức gây nhiều tội ác thế, nên bậc Cổ Đức khuyên răn người ta trước nói phải uốn lưỡi bảy lần Lời dạy nầy, theo tơi, hàm chứa ẩn ý mang tính chất ngụ ngơn Nghĩa ý hay đẹp ẩn lời nói Thật ra, khơng có phải uốn lưỡi bảy lần nói Nếu hiểu theo nghĩa đen thế, thử hỏi giải thích Đâu có điên khùng đến độ trước nói phải uốn cong lưỡi lên xuống qua lại bảy lần nói Và uốn vậy, đâu có lợi ích ý nghĩa Chỉ làm khổ nhọc cho lưỡi thêm đau mà thơi Cho nên, nói uốn lưỡi bảy lần đây, ta hiểu ý cổ nhân muốn khuyên dạy ta trước nói: “phải nhìn lên, nhìn xuống, nhìn bốn phía, nhìn ngang” Đó cách nhìn suy tư giống số bảy ( ) Vì số bảy gồm có: thượng, hạ, đơng, tây, nam, bắc dấu gạch ngang thân hình (lối viết theo người Đơng phương) Điều nầy nói lên ý nghĩa phải suy nghĩ kỹ trước phát ngơn Nhìn lên, lời nói khơng xúc phạm với bậc trưởng thượng Nhìn xuống, khơng nên nói gây làm khổ cho người thấp Như chửi rủa la rầy nặng lời cháu chẳng hạn Nhìn ngó bốn bên lời nói khơng gây ác độc làm khổ lụy cho Và cuối cùng, nhìn ngang phát lời nói ta cố giữ hịa khí đừng để gây làm lịng với đồng bạn đồng hành ngang hàng với Cổ nhân dạy cách uốn lưỡi lần trước phát ngơn Đó lời nói phát không gây tổn hại cho Chúng ta nên sử dụng lời nói mang tính chất ngữ, từ tốn, hiền dịu, hịa nhã, đồn kết, yêu thương, xây dựng v.v… để làm lợi ích cho người Có uốn lưỡi cẩn thận kỹ lưỡng thế, lời ta nói có giá trị có ảnh hưởng tác động lớn Đối với bậc trưởng thượng cao đức ta phải hết lòng kính trọng Khơng nên dùng lời nói thơ ác gây nên tổn hại làm xúc phạm đến vị Nếu thế, tất nhiên ta phạm thượng phải chuốc lấy nhiều tội lỗi Trong luật Sa Di có kể câu chuyện thầy Sa Di khinh chê Thầy Tỳ Kheo già tụng kinh âm chó sủa Nhưng vị Tỳ kheo già lại người tu hành chứng A la hán Vì khơng muốn cho vị Sa Di trẻ tuổi phải đọa vào địa ngục, nên Thầy Tỳ kheo già bảo ông Sa Di phải sám hối Nhờ thành tâm sám hối, nên vị Sa Di không bị đọa vào địa ngục, mắc phải báo làm thân chó trải qua năm trăm đời Đời sanh mang thân chó Đó hậu lời nói ác mà khơng chịu uốn lưỡi Nếu chịu khó uốn lưỡi bảy lần theo lời người xưa răn dạy, chắn tránh báo xấu xa đời đời sau Nói tóm lại, nói uốn lưỡi bảy lần, cách nói ẩn ý ngụ ngôn mà người xưa khuyến nhắc phải cẩn trọng giữ gìn nơi lời nói Vì: “lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Hay “Chim khơn kêu tiếng rảnh rang, người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe” Chúng ta nên ghi nhớ câu: “ Họa tùng xuất, bệnh tùng nhập” Một lời nói hưng nhà lợi nước, lời nói mà nước nhà tan Một lời nói tán thân mạng lời nói cứu mn vạn sanh linh Đối với người Phật tử, Phật dạy ta nên dùng lời ngữ chân thật giao tiếp với người Lời nói ta phải lời nói mang chữ ký có giá trị mn đời -o0o 97 Vấn đề bói tốn xem số tử vi? Hỏi: Kính bạch thầy, ba cịn sống thường hay bói tốn xem số tử vi cho người ta Và ông có truyền dạy lại cho Con có xem cho người, khơng phải nghề nghiệp sinh sống yếu Nay học hỏi Phật pháp, hiểu chút lý nhân cố gắng tu tạo nghiệp lành Nhưng việc làm nầy thú thật chưa bỏ Vì thấy chùa có cho người ta xin xăm đoán quẻ Vậy xin hỏi việc làm có trái với lý nhân có mang báo tội lỗi khơng? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp cho rõ Đáp: Nếu theo lý nhân Phật dạy, việc làm mà khơng phù hợp với chân lý, rơi vào đường tà kiến mê tín hết Bói tốn hay xem số tử vi v.v… trái với lý nhân Vì nhân chân lý phổ biến khách quan bao trùm khắp mn lồi vạn vật Khơng lồi vật khỏi lý nhân Nhân cơng tiếng dội khơng gian La lớn tiếng đáp lại lớn La nhỏ âm đáp lại nhỏ Cho nên nói, nhân vang theo tiếng, ảnh tùy hình Mọi ý nghĩ, lời nói hay hành động chúng ta, tất khơng có ngồi nhân Trong câu hỏi, Phật tử có đề cập đến việc xin xăm đốn quẻ chùa Vấn đề nầy, chúng tơi có giải thích 100 câu hỏi Phật Pháp tập một, mục nói chánh tín mê tín, số trang 139 Ở đây, chúng tơi khơng muốn lặp lại dài dịng Nếu Phật tử muốn biết rõ, tìm đọc lại sách Tuy nhiên, để khỏi phụ lòng Phật tử hỏi, nhân đây, tơi xin tạm giải thích đơi điều Trong chùa bày việc coi ngày, coi xin xăm đoán quẻ …, phải thành thật mà nói, tất muốn đáp ứng lại nhu cầu tín ngưỡng, theo tập tục mê tín lâu đời người mà thơi Thật ra, việc làm nầy khơng với chánh pháp Phật dạy Nhất trái hẳn với lý nhân Nhưng trở thành thói quen tin tưởng lâu đời rồi, nên người Phật tử khó dứt khốt trừ bỏ hẳn Chính lẽ đó, nên chùa bày thơi Đây mn ngàn phương tiện độ sanh Vì khơng bày thế, Phật tử tìm nơi khác để xem coi Thay chạy nơi khác lại lún sâu thêm vào đường tà kiến mê tín Chi bằng, tốt chùa bày để Phật tử cịn có dun chùa Khi Phật tử chùa dù Phật tử cịn lạy Phật nghe pháp Như có phải lợi ích khơng? Lợi ích Phật tử cịn có hội trau dồi học hỏi thêm Phật pháp đồng thời gieo duyên lành với Tam Bảo Và nhân đó, chư Tăng Ni cịn giải thích cho Phật tử biết thêm chánh lý nhân Nhờ phương tiện bày đó, có nhiều Phật tử bước đầu chưa hiểu Phật pháp cịn mê tín tin tưởng theo, sau, nghe chư Tăng Ni giảng pháp tìm hiểu học hỏi Phật pháp, từ họ phát khởi tín tâm thâm tín vào Tam bảo lý nhân Nhờ thế, mà người Phật tử khơng cịn tin tưởng vào việc mê tín nầy Đó phương tiện tốt nhằm hướng dẫn người chưa quy y Tam bảo người quy y Tam Bảo mà cịn mê tín trở lại với đường chánh lý, chánh tín Trường hợp Phật tử, Phật tử nói nhờ học hỏi Phật pháp hiểu biết chút lý nhân quả, việc bói tốn xem tử vi, Phật tử chưa dứt khoát bỏ hẳn Điều nầy cho thấy, Phật tử có hiểu, chưa có chí thật hành Tơi cảm thơng với Phật tử, bỏ tập khí hay định kiến, thật khơng phải chuyện dễ dàng Nhưng mang danh Phật tử, tức đấng Giác Ngộ, mà Phật tử làm thật đáng tiếc! Dù việc khơng phải nghề nghiệp ni sống, Phật tử nói Nhưng theo lời Phật dạy, điều tà mạng nghiệp khơng tốt Nếu Phật tử cương từ bỏ hẳn, thật tốt Vì tơi sợ Phật tử chuốc thêm nghiệp khơng hay thơi Đó lời khun chân thành chí tình tơi Cịn bỏ hay khơng điều cịn tùy nơi Phật tử định Phật tử thử nghĩ xem, Phật tử có học hỏi Phật pháp hiểu biết chút lý nhân quả, mà Phật tử cịn chưa bỏ tập khí tà kiến đó, trách người khác họ chưa học hỏi Phật pháp chưa hiểu biết lý nhân Như thế, thử hỏi họ không rơi vào đường tà kiến mê tín cho được?! Nếu người tin lý nhân Phật dạy, khơng cịn mê tín nữa, thử hỏi chùa bày thứ để làm gì? Vì q Phật tử giúp cho chư Tăng Ni chùa có thêm thời tu học Đó điều thật đáng tán thán quý kính biết bao! Nhưng tiếc, đa số Phật tử chưa bỏ hẳn Nói lên điều nầy, chúng tơi khơng có ý kích bác hay chống Nhất tin tưởng hành nghề bói tốn Vì chúng tơi tơn trọng niềm tin việc làm người Ở đây, dựa vào lý nhân Phật dạy mà phân tích đơi điều Phật tử hiểu thêm thơi Theo Phật tử nói, chuyện bói tốn xem tử vi Phật tử muốn nối nghiệp người cha truyền lại Do đó, nên Phật tử chưa dám mạnh dạn dứt khoát bỏ hẳn Điều nầy theo tơi, khơng hẳn Có thể trước ơng chưa tìm hiểu Phật pháp chưa thấu hiểu lý nhân Phật dạy, nên ông làm Không lẽ người trước hành sai theo mà hành sai theo Nếu thế, người khơng cải thiện tốt đẹp Theo đạo Phật cho mắc phải thành kiến bệnh cố chấp Bệnh nầy nguy hiểm Là Phật tử, ta không nên cố chấp để trở thành định kiến tai hại Nếu thế, người tu hành để trở thành bậc hiền thánh cho được? Phật tử nên suy nghiệm quán chiếu lại cho thật kỹ Phật dạy Theo lời Phật dạy, người Phật tử phải đặt định niềm tin theo chánh pháp Nghĩa niềm tin phải đặt định sở tảng trí huệ Nếu khơng, niềm tin trở nên lỏng lẻo mù qng Đã thế, khơng tránh khỏi rơi vào đường tà kiến Cho nên, người Phật tử làm việc gì, Phật dạy phải có chánh kiến Có chánh kiến việc nhận định đoán sáng suốt khơng bị sai lầm Việc đó, cịn tùy Phật tử nhận thức qua nghiên cứu tìm hiểu học hỏi chánh pháp mà Phật Tổ dạy, từ Phật tử tự định lấy Cịn Phật tử hỏi tơi, việc làm nầy có trái với lý nhân có mang báo tội lỗi hay khơng? Như nói, điều nầy hẳn nhiên trái với lý nhân tất nhiên, không tránh khỏi báo tội lỗi Lý sao? Vì theo lời Phật dạy, tất tội lỗi có động phát xuất từ nơi ba nghiệp: “thân, ngữ, ý” Thân, miệng, ý hợp tác làm việc bất chánh, tất nhiên có tội Tuy nhiên, tội báo nặng, nhẹ, cịn tùy thuộc vào cường độ nghiệp nhân gây Trong ba nghiệp nói chủ động sai sử ý nghiệp Khi ba nghiệp cấu kết tạo nghiệp bất thiện, khơng tránh khỏi báo khổ đau Trong Kinh Hoa Nghiêm Phật dạy: “Nhứt cử nhứt động vô phi thị tội” Nghĩa cử hành động tạo tác, khơng tội Tội trái với tánh giác Mà trái với tánh giác tức vô minh Bởi vô minh vọng động nên gây tạo nhiều lỗi lầm Một tạo tác thành ác nghiệp rồi, tất nhiên không tránh khỏi nghiệp Nhân công khác vang theo tiếng bóng theo hình Luật nhân mảy may không sai chạy Làm lành hay làm cuối phải trả Chẳng qua đến với có mau hay chậm mà thơi Kinh nói: “Giả sử bá thiên kiếp Sở tác nghiệp bất vong Nhân duyên hội ngộ thời Quả báo hoàn tự thọ” Nghĩa là: Dù cho trải qua trăm ngàn kiếp Chỗ tạo nghiệp không Khi thời tiết nhân duyên đến Quả báo phải nhận lấy thơi Nói thế, để Phật tử suy nghiệm mà lượng xét Còn việc định tùy nơi Phật tử Kính chúc Phật tử có đầy đủ chánh kiến trí huệ sáng suốt để biện biệt rõ lẽ chánh tà chân ngụy vạn hanh thông kiết tường ý -o0o 98 Một người thường chùa tánh tình khơng thay đổi? Hỏi: Kính bạch thầy, ông xã người biết đạo Phật, siêng chùa, tụng kinh, làm công Nhưng anh nhà thói hư tật xấu cũ như: đánh bài, uống rượu, kiếm chuyện la rầy cãi cọ với vợ y ngun khơng có chút thay đổi Con có điều thắc mắc xin hỏi là: Tại biết tu hành thế, đụng chuyện tánh tình anh lại khơng có chút thay đổi? Như vậy, có phải nghiệp đời trước hay tập khí sâu dày đời nầy? Kính xin thầy giải đáp cho rõ Đáp: Việc siêng chùa, tụng kinh, làm cơng điều tốt đáng khích lệ tán dương Tuy nhiên, cho việc làm thật tu hành chưa hẳn Mới nhìn qua, nghĩ cho tu hành Nhưng xét kỹ khơng hẳn Nếu có, phần nhỏ việc tu hành hay nói tạo thêm chút phước đức mà thơi Điều nầy, khơng xét kỹ, người ta dễ hiểu lầm Như câu giải đáp trước, rải rác, chúng tơi có đề cập đến vấn đề nầy Đi chùa, công quả, tụng kinh, mà không sửa đổi tu tập nơi ba nghiệp: thân, ngữ, ý, việc làm chưa phải tu Tại thế? Vì việc làm đó, chẳng qua làm theo thói quen mà thơi Vậy gọi tu? Muốn trả lời câu hỏi nầy, trước hết cần phải hiểu nghĩa chữ tu gì? Tu nghĩa sửa Nhưng sửa sửa đâu? Tất nhiên, phải sửa nơi ba nghiệp Nghĩa phải sửa nơi thân, nơi lời nói nơi ý nghĩ Sửa nơi thân sửa nào? Nghĩa phải sửa đổi hành động sái quấy nơi thân Như trước kia, chưa biết tu, có hành động thơ bạo xấu ác như: đánh đập, sát hại sinh vật, cướp giựt, trộm cắp làm điều tồi bại bất lương hãm hiếp tà dâm v.v… Nay biết tu hành, tất nhiên phải sửa đổi lại khơng có hành động bất thiện sái quấy Đó người khéo biết tu thân Cịn sửa nơi lời nói sao? Theo lời Phật dạy có cách tu tập: Như trước thường hay nói dối, gian xảo lường gạt, chuyện có nói khơng, chuyện khơng nói có, nói lưỡi đơi chiều, nói lời thêu dệt, nói lời ác Nay biết tu hành sửa đổi lại, khơng nói lời thơ bỉ độc ác tác hại Mà phải nói lời ngữ, chân thật, hiền hịa, dịu dàng v.v… Đó khéo biết tu nơi lời nói Nghĩa giữ gìn nghiệp cho Còn sửa nơi ý nghĩ sao? Trước kia, có tánh hay tham lam, tật đố, ganh tỵ, giận dữ, thù hằn, mê muội tối tăm… Nay biết tu hành, nên sửa đổi lại tánh xấu ác Nghĩa tánh xấu ác khởi lên, nên nhận diện khắc phục chuyển hóa chúng Chúng ta nên chuyển đổi từ tánh tham lam keo kiệt bỏn sẻn, trở thành tánh thi ân bố thí rộng khắp cứu đời giúp người Chuyển đổi tâm sân hận nóng nảy thành đức tánh từ bi, hỷ xả, hiền hòa, bao dung, tha thứ, tươi mát Đó khéo biết tu tâm Nếu khơng thế, chưa phải người thật biết tu hành Nói tóm lại cho dễ hiểu, tu sửa quấy thành phải, sửa dở thành hay, sửa tà thành chánh, sửa thành hiền, sửa phàm thành thánh … Có sửa gọi tu Còn chùa, tụng kinh, niệm Phật, cơng quả, mà khơng biết tu để chuyển hóa tốt đẹp nơi thân tâm, chưa phải người thật biết tu Mà việc làm khác máy, biết phát âm biết hoạt động mà Nếu vận dụng hiểu biết để tu hành thế, coi chừng trở thành máy di động không hay biết! Trường hợp ơng xã Phật tử, ơng có siêng chùa, tụng kinh, làm công quả, nghĩa biết làm điều phước thiện, luận tu hành ơng ta chưa có thật tu Vì sao? Vì ơng khơng có hốn cải sửa đổi nơi ba nghiệp Nghĩa tánh ông hồn tật Đụng chuyện ơng hành động theo phàm tình người tràn đầy dục vọng Ông đam mê cờ bạc rượu chè say sưa… người bình thường khơng biết tu hành Muốn đánh giá người có tu hay khơng, nhìn vào ba nghiệp người Mà hai nghiệp thân miệng biểu rõ nét nhứt Những hành động thô bạo thói hư tật xấu ơng Phật tử nói, tập khí lâu đời tập khí đời ơng ta Trong nhà Phật gọi Bản hữu chủng tử Tân huân chủng tử Bản hữu sẵn có Như cội gốc phiền não tham, sân, si v.v… Còn Tân huân chủng tử thói quen huân tập vào đời Như tánh tình sân hận nóng nảy, chửi mắng, đánh đập, hành vợ v.v… thứ tập khí sẵn có (bản hữu) Cịn cờ bạc, rượu chè say sưa v.v… thói quen huân tập vào (tân huân) Vì lúc chào đời khơng có biết thứ nầy Lớn lên theo môi trường sống mà huân tập thành thói quen đắm nhiễm Những thói quen tân huân nầy, chí cải thiện trừ bỏ Chỉ có thói quen cố hữu lâu đời tham, sân, si… tập khí sâu dầy thật khó trừ khó đoạn Phải người có cơng phu tu hành già dặn miên mật đoạn trừ, Như vậy, ơng xã Phật tử có siêng làm điều phúc thiện (tất nhiên có phước) bảo ơng tu chưa có tu Nghĩa chưa có sửa đổi tánh tình chút Nói theo nhà Phật, nghiệp ông ta sâu nặng Tuy nhiên, ông ý thức cương tu trì giảm trừ thói quen cũ nầy Vì tu hành chuyển nghiệp Nếu nghiệp lực khơng chuyển thử hỏi tu hành làm gì? Có người chùa tánh tình nóng nảy, giận hờn, hết nói xấu chuyện người nầy, lại bươi móc chuyện người kia, hay dịm ngó trích phê bình kẻ nầy người v.v… Thử hỏi người chùa có tu hay khơng? Có người tụng kinh, có làm trái ý nghịch lịng, thơi tam bành lục tặc họ lên, tía tai đỏ mặt, phùng mang trợn mắt Thậm chí, có người cịn quăng ln chng mõ Như vậy, chứng tỏ người có biết tụng kinh mà chưa có tu Nghĩa biết phát âm thành tiếng nói nơi lỗ miệng sng thơi Có người làm cơng giúp cho chùa, có làm trái ý, họ la hét lớn tiếng, tay múa chân đá, mặt đỏ mắt trợn, làm hùm làm hổ, trông thấy đâm sợ hãi phát ớn lạnh Như vậy, chứng tỏ họ người biết làm mà khơng biết tu Do đó, phước đâu khơng thấy mà thấy tồn tội lỗi Tóm lại, chùa, tụng kinh, niệm Phật hay làm công quả, tất làm theo thói quen tốt Cịn bảo tu thiết nghĩ, điều thật chưa nghĩa Bởi tu phải chuyển hóa sửa đổi nơi thân tâm Cổ nhân thường dạy: “Tu tâm sửa tánh” Tu nơi tâm vọng sửa nơi tánh tập nhiễm Có tu sửa vậy, đời thăng hoa tiến triển tốt đẹp an vui giải Bằng ngược lại, tu cho có lệ mặt hình thức mà thơi Thực chất nội dung trống trơn khơng có Phật dạy người Phật tử phải tu nơi ba nghiệp “Tam nghiệp tịnh, đồng Phật vãng Tây phương” Được thế, xứng danh người Phật tử -o0o 99 Làm khuyên người giảm bớt nơ lệ cho sắc thân? Hỏi: Kính thưa thầy, có người bạn, chị thường chùa làm công quả, tụng kinh đọc nhiều kinh sách Phật học Nhưng dự buổi parties, chị thường ăn mặc hở hang model, phục sức Con thắc mắc: chị học hiểu biết tu hành thế, mà cịn q nơ lệ cho sắc thân Như vậy, có phải chị cịn chấp thân q nặng hay không? Con muốn khuyên chị ấy, phải khuyên cách nào? Kính xin thầy hoan hỷ cho biết rõ ý kiến việc Đáp: Đạo Phật trọng đến việc thật hành Sự nghiên cứu học hỏi phương diện lý thuyết, cần thiết, phần phụ bổ túc thêm cho phần thật hành mà Như có đơi mắt sáng cốt để đường cho đơi chân Nếu có nghiên cứu lý thuyết sng, mn đời khơng đến đâu Khác người suốt đời chăn bò thuê hay đếm bạc cho người, rốt lại khơng có giọt sữa bị khơng có đồng xu dính túi Cho nên thật hành điều quan trọng Vấn đề phục sức trang điểm làm đẹp, tạo nên thân hình dun dáng có sức hấp dẫn lơi phái nam nhìn ngắm, phải nói sở trường chuyên nghiệp phái nữ Hầu người nữ lại khơng thích trang điểm lo sửa sang sắc đẹp cho thân Ngoại trừ vị từ bỏ tục xuất gia chùa Từ xưa tới nay, phái nữ muốn se sua đua đòi chạy theo model thời trang Với nhìn đạo Phật, cho nghiệp nặng phái nữ Tuy nhiên, trang điểm phục sức làm đẹp, có khác ăn mặc lố lăng hở hang mang tính cách khêu gợi Điều nầy, người có chút tự trọng, đạo đức biết chút tu hành, chắn không làm Chỉ trừ hạng người thích trêu hoa bắt bướm khơng nói Bởi họ biết có đường vui chơi thỏa thích trụy lạc thơi Hạng người nầy, họ khơng cần biết đến phẩm giá hay đạo đức người Họ không cần biết đến luân thường đạo lý chi cho thêm mệt Họ hạng người thật đáng thương đáng trách Có thể lý hồn cảnh éo le ngang trái đó, nên họ đành phải bước chân vào đường sa đọa nầy Ngoại trừ hạng người nầy ra, người nữ có phẩm cách đoan trang đắn đàng hồng, dù họ có trang điểm mức độ vừa chừng thơi Vấn đề nầy cịn tùy theo tuổi tác, tánh nết thói quen người Tuy nhiên, theo người bạn mà Phật tử nói, có biết chùa, tụng kinh, làm công quả, nghiên cứu kinh điển Phật học, họ ăn mặc hở hang không đắn đàng hồng Có thể họ cho rằng, việc tu hành khác với việc ăn mặc chưng diện đời Theo họ, với Phật mặc áo ca sa, với ma mặc áo giấy Họ hạng người: Vào chùa thấy Phật lạy dài Nghe câu kinh tụng tịnh Ra đời gặp đua tranh Cái tâm tịnh trốn quanh Hở hang chưng diện người coi Việc tu với niệm thời gác qua Có thể thói quen họ Họ người thích chưng diện làm đẹp Vì họ coi trọng phần thân thể Họ chấp thân nặng Họ người ham thích đua địi theo dịng đời ngũ dục Họ chưa nhận thân nầy giả tạm vô thường, khác gốc củi mục, bọt nước trôi sơng hay lầu sị chợ bể Hơn nữa, thân nầy ổ vi trùng, bệnh mai đau, toàn chứa đồ xú uế bất tịnh Tuy có học Phật, họ chưa biết quán niệm tu tỉnh nơi thân thể Phật tử có lịng tốt, có ý muốn khun bạn khơng nên ăn mặc hở hang khó coi Nhưng Phật tử lại quên rằng, người có quan niệm sống khác Sự ăn mặc việc khác đời, nhìn kỹ khơng giống Có giống phương diện nhỏ nhoi thơi Chớ giống hồn tồn cho Có thể Phật tử cho điều khó coi khơng đẹp mắt, tư cách, khơng đắn đàng hồng… Nhưng ngược lại, họ, họ thấy đẹp model hợp thời trang Như thế, Phật tử nghĩ sao? Phật tử có nên khun họ hay khơng? Theo tơi, lời khun Phật tử khơng có tác dụng Bởi họ cho rằng, việc làm họ khơng có tội lỗi khó coi Phật tử nên biết, người có nghiệp dĩ riêng, khơng giống Lời khuyên Phật tử trở thành phản tác dụng Họ cho Phật tử lỗi thời, bê bối, đủ thứ là… Từ đó, Phật tử chuốc lấy thêm phiền muộn cịn tình bạn thân Điều xét thấy, khơng thể khun can, tốt hết khơng nên can dự vào Vì điều đó, ngồi khả tầm tay Lời khuyên khơng có giá trị mà đơi cịn trở nên họa hại Trong đạo Phật từ bi phải có trí huệ đạo Có thế, việc nhận định người Phật tử khơng bị sai lầm Thơi để tùy duyên mà tốt Còn Phật tử thấy khun bảo thức nhắc họ được, tùy nơi Phật tử định Vì Phật tử hỏi đến, nên tơi góp chút thành ý thơi Theo tơi, ăn mặc thuộc hình thức bên ngồi Vả lại, khơng có thiệt hại Như nói, khơng tốt lại đẹp nguời Khơng phải thế, mà ta đánh giá thấp người Khi đánh giá ai, ta cần phải xét đến cá tính hồn cảnh người Có đơi khi, họ hồn cảnh mà ta chưa tìm hiểu biết hết Nếu thế, mà ta vội phê bình đánh giá, coi chừng trở thành người cố chấp họ cho ta kẻ ganh tỵ kỳ thị họ nữa… Phật tử nên cẩn trọng cân nhắc thật kỹ lưỡng nơi lời khun Kính chúc Phật tử luôn sáng suốt thành công bước đường tu học Phật pháp -o0o 100 Ý nghĩa câu: “Trên lưỡi sen hồng phóng hào quang”? Hỏi: Kính bạch thầy, phần nghi thức tụng niệm Kinh Pháp Hoa, có kệ khen ngợi kinh, có câu: “Trên lưỡi sen hồng phóng hào quang” Ý nghĩa câu nầy nào? Kính xin thầy hoan hỷ giải đáp giùm, chưa hiểu rõ Đáp: Khi đọc tụng kinh điển Đại Thừa, nên lưu ý cẩn thận cách nói mang tính ẩn dụ hay ngụ ngơn Nghĩa ý nghĩa khơng nằm lời nói (ý ngơn ngoại) Nếu bề vào lời nói mà giải thích, khơng khéo dễ sai lệnh ý kinh Có phạm vào lỗi hiểu sai lời Phật dạy oan cho ba đời chư Phật Khi tụng đọc hay tìm hiểu kinh điển Đại Thừa, ta phải lưu tâm cẩn trọng qua hai phương diện: “Sự Lý hay Tánh Tướng” Thường kinh điển Phật dạy, lúc lý phải viên dung Ngay Sự tức Lý hay Lý hiển Sự Người học không nên hiểu chấp nê chiều Nếu nhận hiểu thiên lệch thế, khơng hiểu trọn vẹn ý kinh Nêu thế, để thấy rằng, trường hợp câu nầy khơng phải nói phần tướng không Chẳng qua Cổ Đức muốn mượn hình ảnh tướng cụ thể để diễn tả thâm ý sâu xa ẩn chứa bên Thử hỏi đời nầy làm có hoa sen hồng mọc lưỡi lại có thêm hào quang phóng từ lưỡi? Nếu hiểu mặt văn tự vậy, cắt nghĩa câu nầy? Nên nhớ kệ Phật nói mà người sau khen ngợi lời Phật nói kinh Bởi Kinh Pháp Hoa kinh thuộc liễu nghĩa Đại Thừa viên đốn, Phật bày đến chỗ giác ngộ cho chúng sanh Tất ý kinh Phật nhắm vào mục đích bày “Tri Kiến Phật” cho chúng sanh Do đó, nên lời câu chứa đựng vô biên nghĩa mầu, khác nước cam lồ rịn nhuần, chất đề hồ nhỏ mát, ngọc trắng tuôn xá lợi v.v… Đó Cổ Đức mượn hình ảnh để tán thán ca ngợi lời Phật nói nhằm mang lại lợi ích cao cho tất chúng sanh Nói lưỡi sen hồng phóng hào quang, câu kệ, tất mang ý nghĩa tượng trưng thơi Vì phát lời nói cần phải sử dụng đến lưỡi Sen hồng biểu trưng cho đức tánh cao quý tịnh, không nhiễm ô Hào quang tượng trưng cho trí huệ Bát Nhã Ý nói, lời Phật dạy lời vàng ngọc tịnh sáng suốt giống hào quang soi sáng trùm khắp pháp giới Lời dạy có tác dụng cao đẹp hướng chúng sanh đến chỗ tịnh sáng suốt giải hồn tồn Đó lời thuộc Thánh giáo lượng Chơn thiệt ngữ Do đó, tụng đọc kinh điển Phật dạy, phải nên hết lịng tin kính phụng trì Có thế, tụng đọc lợi ích thiết Câu nầy việc khen ngợi kinh văn ra, bậc Cổ Đức hàm ý muốn khuyến nhắc nên lấy để áp dụng vào đời sống thực tế ngày Là người Phật tử, lời nói ra, phải lời cao đẹp khiết có giá trị hoa sen phải có chánh niệm sáng suốt hào quang chói sáng Khi giao tiếp xử thế, nên dùng lời ngữ, hòa nhã, êm dịu… không nên dùng lời quái ác ngữ làm đau khổ cho tha nhân Có lời nói thực có uy tín thực đem lại lợi ích cho người Lời nói phải là: Lời nói phải lời chân thật Lời nói Phật phóng quang Lời nói phải ngữ dịu dàng Như sen nở mùa hè nóng Lời nói phải dụng lực từ bi Lời nói khơng gây thù bực tức Lời nói khơng mê tối ngu si Không gây khổ, dứt nghi, trừ độc hại -o0o HẾT ... đáp cho chúng rõ Đáp: Phật tử nín thinh khơng trả lời phải Bởi câu hỏi bà bạn sai Nếu Phật tử có trả lời Phật tử sai ln Thí có người hỏi Phật tử khơng khí đâu? Hỏi thế, Phật tử trả lời Biết khơng... thô sơ nông cạn Nhân đây, xin chân thành tri ân quý liên hữu, Phật tử nêu câu hỏi Nhờ mà chúng tơi có thêm sách 100 câu hỏi Phật pháp tập II nầy Như vậy, sách nầy sách tập I trước, tất đóng góp... người giảm bớt nô lệ cho sắc thân? 100 Ý nghĩa câu: “Trên lưỡi sen hồng phóng hào quang”? -o0o LỜI ĐẦU SÁCH Quyển sách 100 câu hỏi Phật pháp tập hai nầy, tập một, câu trả lời đây, phần lớn giải

Ngày đăng: 20/10/2021, 17:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Tượng Phật bị sứt mẻ có thờ được không?

  • 02. Thọ bát quan trai có lạy bàn vong được không?

  • 03. Tu ở nhà một mình có tiến bộ không?

  • 04. Khuyên người khác quy y có lỗi không?

  • 05. Tụng kinh niệm Phật mà tâm còn tán loạn có được lợi ích gì không?

  • 06. Tâm ở đâu?

  • 07. Ý nghĩa của hai chữ Lăng Nghiêm và nguyên nhân nào Phật nói Chú Lăng Nghiêm

  • 08. Ở nhà có tụng chú Lăng Nghiêm được không?

  • 09. Phật tử đi chùa như thế nào mới đúng?

  • 10. Thọ Bồ tát giới tại gia nuôi chó mèo có tội không?

  • 11. Khi hộ niệm cho người sắp lâm chung phải tụng niệm như thế nào mới đúng?

  • 12. Ý nghĩa của câu: Ý hòa đồng duyệt như thế nào?

  • 13. Lạy sám hối có thực sự tiêu nghiệp không?

  • 14. Làm sao trị được bệnh hôn trầm?

  • 15. Như thế nào mới trị được bệnh vọng tưởng?

  • 16. Làm sao phân biệt được Xá lợi Phật thật?

  • 17. Tụng kinh như thế nào mới đúng cách thức?

  • 18. Khi tụng niệm cảm động rơi lệ có lỗi không?

  • 19. Khi nghe pháp tay vẫn lần chuỗi niệm Phật có lỗi không?

  • 20. Niệm Phật chưa được nhứt tâm bất loạn, có được vãng sanh không?

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan