Qu yy Tam bảo “Phật – Pháp –Tăng”.

Một phần của tài liệu Phật-Pháp-Tăng 2019 (Trang 78 - 82)

- Giữ năm giới: không “sát sinh, trộm cắp, tà dâm, nối dối, uống rượu”.Có những Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di có điều kiện thì giữ thêm ba giới nữa là: Có những Ưu Bà Tắc, Ưu Bà Di có điều kiện thì giữ thêm ba giới nữa là: không dùng hoa, phấn, dầu thơm, không xem hát xướng, khiêu vũ, không nằm

2.2. Tu sĩ (菩 菩; P: bhikkhu; S: bhikṣu; E: monk): Theo quan điểmnguyên thủy của Phật giáo, chỉ có những người sống viễn ly mới có thể đạt được nguyên thủy của Phật giáo, chỉ có những người sống viễn ly mới có thể đạt được giác ngộ, nên những người tu hành còn gọi là người xuất gia (rời khỏi nhà), họ thường gia nhập những tăng đoàn để tu học theo chân lý nhà Phật và được gọi là Tỳ-kheo hay Tỳ-kheo ni (Xin xem phần 1.1. trên).

Ngày nay, các tu sĩ Phật giáo có thể ẩn cư hay không ẩn cư và nhận những chức vụ trong giáo hội.

2.3. Nhận thức căn bản về người tu học.

Người tu học Phật là người theo đuổi lộ trình học hỏi và thực hành giáo lý nhà Phật, bao gồm cả cư sĩ và tu sĩ, nhằm tự chuyển hóa nội tâm của mình từ không biết đến biết, để làm đúng và làm tốt, đem lại lợi ích cho mình và cho người trong cuộc sống.

Vì thế:

- Nếu như một người không học mà tu, thì đó là Tu mù, tất nhiên dễ dẫn tới tu sai hay tu không có kết quả.

- Nếu như một người có học, nhưng lại học sai hay hiểu sai mà tu, thì kết quả chắc chắn là dẫn tới Tu sai.

Như vậy, muốn tu học đúng, thì điều kiện ban đầu là phải học và học đúng, và tiếp đó là phải cố gắng rèn luyện thuần thục những gì mình đã học được. Thực tế không ít các cư sĩ và tu sĩ tu sai, dẫn đến vi phạm đối với giáo luật của tôn giáo mà họ đang hành trì, cũng như vi phạm pháp luật của xã hội.

Dưới đây là nhận thức và đánh giá về người tu về 2 phương diện sau:

1) Tu tướng 佛佛: Đó là nhận diện người tu qua hình tướng. Hiện nay trongtu học Phật, người Phật tử được phân biệt là cư sĩ hay tu sĩ qua hình tướng như y tu học Phật, người Phật tử được phân biệt là cư sĩ hay tu sĩ qua hình tướng như y áo, đầu có tóc hay không tóc, … Sâu hơn là việc thọ giới và các lễ nghi tôn giáo.

Tuy nhiên, các hình thức này của người tu chưa xác định được là người đó có thực tu hay không. Do đó, cần nhận thức rằng tu tướng có thể là Tu thật hay Tu giả, như hàng loạt những câu ca dao tục ngữ đã nói lên điều này:

- "Đỏ vỏ, xanh lòng".

- "Tốt gỗ hơn tốt nước sơn".

- "Chiếc áo không làm nên thầy tu".

2) Tu tâm 佛佛: Đó là thực hành theo các nhận thức về đạo đức và chân lýmà người tu cần hiện thực, nhằm giúp nội tâm chuyển hóa những vướng mắc, bế mà người tu cần hiện thực, nhằm giúp nội tâm chuyển hóa những vướng mắc, bế tắc, để có được sự an lạc và sáng suốt.

Tuy nhiên, tùy theo nội dung về nhận thức chân lý và đạo đức là thực hay hư, chẳng hạn đó là chân lý khách quan hay chân lý chủ quan, mà sẽ dẫn người tu đến kết quả là Tu đúng hay Tu sai.

Nội dung của tu tâm là nhằm chuyển hóa các lĩnh vực tinh thần như tình cảm, lý trí, ý chí, ký ức của con người, sao cho hợp với chân lý và đạo đức, đem lại lợi ích thiết thực cho bản thân và muôn loài. Hai bài kệ của kinh Pháp Cú có nói tới vai trò chủ đạo của tâm như sau:

+ Tâm dẫn đầu các pháp. + Tâm dẫn đầu các pháp. Tâm làm chủ tạo tác. Tâm làm chủ tạo tác. Nếu với ý nhiễm ô. Nếu với ý thanh tịnh. Nói năng hay hành động. Nói năng hay hành động

Khổ não bước theo sau. An lạc bước theo sau. Như xe theo vật kéo. Như bóng không rời hình.

(Kệ Pháp Cú 1) (Kệ Pháp Cú 2)

2.4. Tăng tại gia, Tăng xuất gia – Phàm tăng, Thánh tăng.

Ở ý nghĩa chân chánh thì Phật tử bao gồm cả cư sĩ và tu sĩ và gọi chung là Tăng:

- Cư sĩ được gọi là Tăng tại gia. - Tu sĩ được gọi là Tăng xuất gia.

Trong quá trình tu học chưa giác ngộ, cả Tăng tại giaTăng xuất gia đều được gọi chung là Phàm tăng. Cũng cần thấy rằng Tăng xuất gia có nhiều điều kiện thuận lợi trong tu học hơn Tăng tại gia. Tuy nhiên, tùy yếu tố quan trọng là căn cơ và căn trí của Phàm tăng, mà nhanh chậm có sự chuyển hóa giác ngộ Thánh tăng.

Xem thêm:

Một phần của tài liệu Phật-Pháp-Tăng 2019 (Trang 78 - 82)