Biện pháp này sẽ giúp giáo viên phân loại trò chơi để học sinh nắm vững âm vần môn Tiếng Việt 1 của bộ sách “Cùng học và phát triển năng lực”, giúp giáo viên có các kĩ năng giúp các em nắm vững các âm – vần các em vừa học để giúp học tốt môn Tiếng Việt cũng như các môn học khác.
I.Tên biện pháp: “KĨ NĂNG GIÚP HỌC SINH NẮM VỮNG ÂMVẦN MƠN TIẾNG VIỆT LỚP 1 QUA CÁC TRỊ CHƠI. ” II. Nội dung biện pháp: 2. 1. Lí do chọn biện pháp: Bậc Tiểu học là bậc học đặt nền móng cho việc hình thành nhân cách cho học sinh . Các mơn học ở tiểu học đều có mối quan hệ với nhau, hỗ trợ lẫn nhau.Trong các mơn học, cùng với mơn Tốn, mơn Tiếng Việt có vị trí rất quan trọng. Khởi đầu của mơn Tiếng Việt, việc dạy âm vần của phân mơn Tiếng Việt chiếm nhiều thời lượng nhiều. Nếu học sinh khơng thuộc được các chữ cái, khơng biết ghép các âm và vần thì học sinh khơng thể đọc, viết cũng như học các mơn học khác được. Cho nên học sinh học tốt âm – vần sẽ giúp học sinh học tốt mơn Tiếng Việt và sẽ học tốt các mơn học khác. Hiện nay, một số giao viên ch ́ ưa coi trọng việc hướng dẫn cho học sinh trong từng mơn dạy của mình,chưa phân luồng theo từng đối tượng cịn dạy theo đại trà. Chính vì chưa coi trọng nên thiếu tìm tịi, hướng dẫn các em thực hiện theo từng hoạt động, cách thức tổ chức hướng dẫn các em cịn ràng buộc, khơ cứng và gị bó trong khn khổ ép buộc. Nội dung lặp đi lặp lại, khơng thực sự gắn với nhận thức của các em học sinh, gây cho học sinh áp lực dẫn tới học sinh thụ động, chưa hứng thú,tích cực trong hoạt động học tập. nhiều em kĩ năng tiếp thụ bài cịn thụ động, chưa chú ý khi giáo viên hướng dẫn vần nêu cấu tạo từng vần chi tiết dẫn đến các em chỉ học vẹt khi các bạn khác đọc và đọc theo. Những kĩ năng khó như: tim kiêm ̀ ́ va chia se ̀ ̉ các âm vần vừa học cịn chưa thực hiện Với học sinh lớp 1 điều quan trọng nhất là đọc,viết được. Có đọc được tốt học sinh mới hiểu được nội dung văn bản và lên lớp trên mới học tốt được các mơn khác. Mà đa số các em chưa thuộc kĩ âm vần nên khơng đọc thơng viết thạo được Với tâm sinh lý của học sinh lớp 1 vừa học vừa chơi khi mới chập chững bước từ bậc Mầm non sang, chưa đáp ứng được các u cầu của chương trình GDPT 2018, mơn Tiếng Việt 1 2018 đã được triển khai lớp 1 năm học 2020 – 2021 Đây là nhiệm vụ trọng tâm của những GV trực tiếp giảng dạy ln trăn trở, quan tâm và cũng là lí do chính để tơi chọn biện pháp:“Kĩ năng giúp học sinh nắm vững âmvần mơn Tiếng việt ở lớp 1 qua các trị chơi ” 2.2.Mục đích của biện pháp: Biện pháp này sẽ giúp giáo viên phân loại trị chơi để học sinh nắm vững âm vần mơn Tiếng Việt 1 của bộ sách “Cùng học và phát triển năng lực”, giúp giáo viên có các kĩ năng giúp các em nắm vững các âm –vần các em vừa học để giúp học tốt mơn Tiếng Việt cũng như các mơn học khác. Học sinh đọc thơng viết thạo nếu có sự giúp đỡ, động viên, khen ngợi và kịp thời của giáo viên thì kết quả học sinh sẽ tốt hơn. Ngồi ra cịn giúp các em giao tiếp tốt trong cuộc sống có vốn từ từ Tiếng Việt phong phú góp phần hồn thiện nhân cách của các em Khi đọc viết được thì các tiết học đối với các em khơng cịn gị bó, nhàm chán mà nó trở nên hứng thú với các em mơn Tiếng Việt và các mơn học khác là tiết học các em mong chờ. Việc tổ chức trị chơi nâng cao kĩ năng đọc hiểu giai đoạn Học vần theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh lớp 1 một cách có hiệu quả là u cầu khách quan ngày càng địi hỏi trong bối cảnh đổi mới giáo dục theo chương trình đổi mới GDPT 2018 hiện nay Biện pháp giúp học sinh nắm vững âm –vần mơn Tiếng Việt, được nghiên cứu và áp dụng có hiệu quả trong tiết Tiếng Việt. Nó mang tính thực tiễn, dễ áp dụng và đem lại hiệu quả cao trong việc hướng dẫn cho học sinh qua các năm tơi dạy lớp 1. Đồng thời biện pháp này cịn giúp giáo viên có cái nhìn khác hơn về việc giảng dạy các em chậm của lớp mình một cách hiệu quả cao 2.3. Cách thức tiến hành: Thực tế lớp tôi dạy, đầu năm chất lượng môn Tiếng Việt khảo sát lớp 1D, tổng số 20 học sinh như sau: Nhận biết được 29 chữ SL Chưa nhận biết được 29 chữ cái % SL % 12 60 40 Vì vậy, tơi đã mạnh dạn đưa ra biện pháp Kĩ năng giúp học sinh nắm vững âmvần mơn Tiếng việt ở lớp 1 qua các trị chơi 2.3.1.Mục đích cần đạt khi tổ chức trị chơi để lựa chọn nội dung phù hợp Chúng ta đã biết thơng qua chơi giúp HS học và học cũng thoải mái như chơi Vì vậy mỗi GV cần xác định rõ mục đích của mỗi trị chơi Tạo mơi trường để rèn luyện sự linh hoạt, nhạy bén, có thói quen phản ứng nhanh cho HS, giúp các em mạnh dạn khi thể hiện mình trước tập thể; Thơng qua trị chơi tạo khơng khí thi đua sơi nổi trong mỗi tiết học, làm cho tiết học của HS trở nên nhẹ nhàng hơn, sinh động và hiệu quả hơn. Thơng qua trị chơi HS dễ dàng tiếp thu và nhớ bài kĩ hơn 2.3.2. Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức trị chơi phù hợp với từng đối tượng lớp HS lớp 1 Các em ghi nhớ theo bằng cách lặp đi lặp lại nhiều lần. Do vậy khi tổ chức trị chơi, GV cần hướng dẫn HS quan sát (có thể sử dụng tranh hướng dẫn, ví dụ mẫu và chơi thử). Các trị chơi phải phong phú, đa dạng để tránh nhàm chán. Để cuốn hút HS vào hoạt động học tập một cách tự nhiên, hiệu quả, GV cần sử dụng trị chơi phù hợp. Như vậy HS vừa được chơi, vừa được học sẽ làm cho học sinh ghi nhớ kĩ các âmvần thơng qua các tiếng khi các em chơi 2.3.3. Chuẩn bị kĩ trước khi thực hiện trị chơi Giáo viên: + Chuẩn bị phương tiện chơi(ảnh ảnh, vật dụng ), đảm bảo đồ chơi có liên quan đến bài chứa âmvần đang học + Lựa chọn hình thức chơi: Nhóm,lớp… Học sinh: Lắng nghe giáo viên khi phổ biến trị chơi và nắm chắc luật chơi 2.3.4. Quy trình tổ chức trị chơi Bước 1: Phổ biến trị chơi Bước 2: Tổ chức chơi thử Bước 3: Học sinh tham gia chơi Bước 4: Đánh giá, nhận xét 2.3.5. Phân loại các trị chơi Giáo viên cần nắm bắt đặc điểm lớp mình để hướng dẫn các trị chơi gần gũi và dễ nhất với lớp. Khi vào lớp 1, ngay từ những tuần đầu của mơn Tiếng Việt, nếu trị chơi được sử dụng nhiều sẽ làm cho học sinh làm quen với mơi trường học tập nhanh hơn, bớt đi nhiều bỡ ngỡ trong việc học đọc và cũng nắm âmvần vừa học chắc hơn. Theo cách thức tổ chức, trị chơi có thể chia thành 2 loại: trị chơi thơng qua hoạt động khởi động và trị chơi thơng qua cũng cố bài Trị chơi thơng qua hoạt động khởi động có dạng sau: câu đố.gọi thuyền,rung chung vàng Tổ chức một số trị chơi cũng cố để tăng cường khả năng nhớ bài cho học sinh 2.3.6. Một số trị chơi học tập giúp học sinh nắm vững âmvần mơn Tiếng việt ở lớp 1 a. Trị chơi “Đi chợ”: *Mục tiêu: Giúp học sinh mở rộng vốn từ, khắc sâu kiến thức, nắm chắc vần vừa học, biết vận dụng vào từng trường hợp cụ thể * Chuẩn bị: Cả lớp * Cách tiến hành: GV hướng dẫn chơi: khi quản trị hơ “đi chợ”.dưới lớp hơ “mua gì?”. Quản trị hơ mua “na” thì cả lớp đánh vần tiếng “nờ ana”.Tương tự như thế quản trị hơ mua cá, chè, đá… *Thường được tiến hành khi dạy Học vần (Cuối tiết 1 hoặc lúc ơn kiến thức) b. Trị chơi “ Rung chng vàng”: *Mục tiêu: Giúp cho hoc sinh củng cố kiến thức đồng thời rèn luyện cho học sinh tính nhanh nhẹn * Chuẩn bị: GV chuẩn bị các câu hỏi về đồ vật, hỏi về con vật, cây cối, hiện tượng có tiếng mang vần vừa học HS chuẩn bị phấn viết, bảng con, giẻ lau * Cách tiến hành: GV hướng dẫn chơi: GV nêu câu hỏi. HS viết kết quả vào bảng con rồi đưa lên theo hiệu lệnh của GV. Em nào viết sai bị loại, viết đúng được chơi tiếp Cuối cùng tìm ra em giỏi nhất được tun dương *Thường được tiến hành khi củng cố bài *Ví dụ: Bài: uaưaia GV cho HS giải một số câu đố sau, các em sẽ có một số từ mang vần ưa, ua. Qủa gì mọc tít trên cao Mà sao đầy nước, ngọt ngào bên trong? (là trái hay quả gì?) Cây gì bé nhỏ Hạt nó ni người Tháng năm tháng mười Cả làng đi gặt (là cây gì?) HS tìm được kết quả như sau: dừa, lúa c. Trị chơi “Thi ghép đúng – Ghép nhanh” *Mục tiêu: Giúp HS nắm chắc âm vần cần học, biết vận dụng vào từng trường hợp cụ thể *Chuẩn bị: GV bộ thẻ từ liên quan bài vừa học HS chuẩn bị mỗi em một bộ chữ thực hành Tiếng Việt *Cách tiến hành: GV hướng dẫn:GV đưa thẻ từ cho HS quan sát trong 30s, HS dưới lớp quan sát thật kĩ, khi quản trị hơ đưa bảng thì các bạn thi đua tìm tiếng có vần vừa học vào bảng cài, hết thời gian quy định, HS đưa bảng lên GV kiểm tra Đánh giá theo tổ: Tìm và ghép đúng 1 vần, tiếng theo u cầu của GV được 1 bơng hoa. Tổ nào có ít lược bạn ghép sai tổ đó chiến thắng Thường được tiến hành khi dạy các em chiếm lĩnh kiến thức ở Học vần tiết 1 Ví dụ: Bài: lm Gv hướng dẫn cách chơi.Khi giáo viên đưa thẻ từ tiếng mẹ, mơ, me, lọ, li. Quản trị hơ cho lớp chơi theo lần lượt từng thẻ từ giáo viên đưa lên. Dưới lớp thực hiện chơi GV quan sát đánh giá d. Trị chơi: Ghép tranh, ảnh với tiếng đã có Khi dạy từ ứng dụng trước khi cho học sinh luyện đọc tơi tổ chức cho các em thi ghép tranh với từ ứng dụng giữa 2 nhóm để giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ứng dụng và rèn luyện cho học sinh sự nhanh nhạy, tự tin Ví dụ: Khi dạy từ ứng dụng của bài ucưc, tơi đính lên bảng cho 2 nhóm mỗi nhóm 4 bức tranh và phát cho 2 nhóm mỗi nhóm 4 từ ứng dụng. 2 nhóm sẽ thi tiếp sức ghép từ ứng dụng vào từng tranh sao cho đúng. Nhóm nào ghép nhanh nhất và chính xác nhóm đó sẽ thắng cuộc Tơi nhận thấy ở mỗi bài Học vần đều có những từ ứng dụng mà giáo viên có thể sưu tầm tranh, ảnh làm đồ dùng trực quan vừa giúp các em dễ hiểu nghĩa của từ vừa gây hứng thú học tập Hoặc để củng cố lại bài tìm những tiếng có âm vần vừa học, tơi cho học sinh thi tiếp sức nối tranh ảnh với các từ có sẵn e. Trị chơi: Tìm từ lạc Để củng cố lại âm – vần đã học, tơi tổ chức cho các em thi tìm từ lạc. Tơi chia lớp thành hai nhóm, mỗi nhóm có 5 từ trong đó có 4 từ chứa âm vần giống nhau cịn một từ chứa âm – vần khác, u cầu các nhóm tìm trong các từ đó từ nào xếp lạc nhóm rồi ghi vào bảng con Ví dụ bài: oi – ai: Tơi viết lên bảng 2 nhóm từ cho 2 nhóm: Nhóm 1: ngà voi, cái cịi, cánh chim Nhóm 2: máy tính, gà mái, bài vở Học sinh mỗi nhóm tìm và ghi từ lạc của nhóm mình vào bảng con. Sau đó giáo viên nhận xét, tun dương nhóm có nhiều bạn ghi đúng nhất Đáp án: Nhóm 1: Từ lạc là cánh chim Lạc vì khơng cùng vần oi Nhóm 2: Từ lạc là máy tính Lạc vì khơng cùng vần ai III. Kết quả đạt được: Qua nhiều năm đã dạy lớp 1, tơi nhận thấy việc lựa chọn phương pháp dạy học, việc thay đổi các hình thức dạy học, việc vận dụng các trị chơi vào trong các tiết học là rất cần thiết Trị chơi học tập có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển tâm lý, đặc biệt là phát triển trí tuệ của học sinh, tạo hứng thú cho học sinh từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Trị chơi phải gắn với mục tiêu bài học; tạo được khơng khí vui vẻ, phấn khởi, phát triển được năng lực cho học sinh. Nội dung gần gũi với học sinh; giáo viên chuẩn bị chu đáo; khi tổ chức trị chơi cần có tiêu chí đánh giá; đánh giá học sinh trên tinh thần động viên khích lệ; đánh giá sự tiến bộ của học sinh… Kết quả cụ thể giữa học kì I và cuối kì I năm học 2020 –2021 của lớp 1D tổng số 20 học sinh như sau: Kĩ năng cần Giữa kì I Cuối kì I đạt Số lượng Tỉ lệ (%) Số lượng Tỉ lệ (%) KN đọc đánh vần 40 5,0 KN trôi chảy 12 60 19 95,0 KN nghe viết 15 70 20 100 Trên đây là niện pháp :“Kĩ năng giúp học sinh nắm vững âmvần mơn Tiếng việt ở lớp 1 qua các trị chơi ”.Mà tơi đã nghiên cứu và áp dụng vào lớp tơi đang dạy Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhưng chắc rằng cịn có những thiếu sót. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp của hội đồng khoa học các cấp để gải pháp được đưa vào thực hiện đạt hiệu quả cao./. Tơi xin chân thành cảm ơn! Xác nhận của lãnh đạo nhà trường Giáo viên thực hiện Nguyễn Thị Nguyệt ... KN trôi chảy 12 60 19 95,0 KN nghe viết 15 70 20 10 0 Trên đây là niện pháp :? ?Kĩ? ?năng? ?giúp? ?học? ?sinh? ?nắm? ?vững? ?âmvần? ?môn? ?Tiếng việt? ?ở? ?lớp? ?1? ?qua? ?các? ?trị? ?chơi? ?”.Mà tơi đã nghiên cứu và áp dụng vào? ?lớp? ?tơi đang dạy ... biện pháp ? ?Kĩ? ?năng? ?giúp? ?học? ?sinh? ?nắm? ?vững? ? âmvần mơn? ?Tiếng? ?việt? ?ở? ?lớp? ?1? ?qua? ?các? ?trị? ?chơi? ? 2.3 .1. Mục đích cần đạt khi tổ chức trị? ?chơi? ?để lựa chọn nội dung phù hợp Chúng ta đã biết thơng? ?qua? ?chơi? ?giúp? ?HS? ?học? ?và? ?học? ?cũng thoải mái như? ?chơi. .. chức một số ? ?trò? ?chơi cũng cố để tăng cường khả ? ?năng? ?nhớ bài cho? ?học? ? sinh 2.3.6. Một số trị? ?chơi? ?học? ?tập? ?giúp? ?học? ?sinh? ?nắm? ?vững? ?âmvần mơn? ?Tiếng? ?việt? ? ở? ?lớp? ?1? ? a. Trị? ?chơi? ?“Đi chợ”: *Mục tiêu:? ?Giúp? ?học? ?sinh? ?mở