Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
3,47 MB
Nội dung
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MĨ THUẬT LỚP Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần ( 18 tiết) Học kì II: 18 tuần ( 17 tiết) HỌC KÌ I Tiết PPCT Tên học Tiết - Thường thức mĩ thuật Sơ lược MT thời Lê (TK 15 đến TK 18) Tiết - Thường thức mĩ thuật Một số cơng trình tiêu biểu MT thời Lê Tiết 3- Vẽ trang trí Trang trí quạt giấy Tiết - Vẽ trang trí Trình bày hiệu Tiết - Vẽ treo mẫu Lọ (tiết 1) Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ treo mẫu Lọ (tiết Vẽ tĩnh vật màu Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 1) Tiết - Vẽ tranh Đề tài ngày nhà giáo Việt Nam (tiết 2) Tiết - Vẽ trang trí KT tiết Tạo dáng trang trí chậu cảnh Tiết 10 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 1) Tiết 11 - Vẽ trang trí Trình bày bìa sách ( tiết 2) Tiết 12 - Thường thức mĩ Sơ lược MTVN giai đoạn từ 1954 -1975 thuật Tiết 13 - Thường thức mĩ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu MTVN giai đoạn thuật 1954 – 1975 Tiết 14 - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí mặt nạ (tiết 1) Tiết 15 - Vẽ trang trí Tạo dáng trang trí mặt nạ (tiết 2) Tiết 16.17- Vẽ tranh KT học kì I Đề tài Gia đình Tiết 18- Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung ( tiết 1) HỌC KÌ II ================================================================ Tiết 19- Vẽ theo mẫu Vẽ chân dung ( tiết 2) Tiết 20 - Vẽ tranh Đế tài ước mơ em (tiết 1) Tiết 21 - Vẽ tranh Đế tài ước mơ em (tiết 2) Tiết 22 - Thường thức mĩ Sơ lược MT đại phương Tây cuối TK 19 đến đầu thuật TK 20 Tiết 23 - Thường thức mĩ Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu trường phái hội thuật họa ấn tượng Tiết 24 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động ( tiết 1) Tiết 25 - Vẽ trang trí Vẽ tranh cổ động ( tiết 2) Tiết 26 - Vẽ trang trí Trang trí lều trại (Kiểm tra tiết) Tiết 27 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ thể người tập vẽ dáng người Tiết 28 - Vẽ theo mẫu Giới thiệu tỉ lệ thể người tập vẽ dáng người Tiết 29 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích ( tiết 1) Tiết 30 - Vẽ tranh Minh họa truyện cổ tích ( tiết 2) Tiết 31 - Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa ( tiết 1) Tiết 32 - Vẽ theo mẫu Xé dán tĩnh vật lọ hoa ( tiết 2) Tiết 33,34 - Vẽ tranh Đề tài tự chọn ( tiết 2) Kiểm tra học kì II Tiết 35 Trưng bày kết học tập ================================================================ Tuần Ngày soạn Tiết Ngày dạy Bài 1: Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY ( Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức - Học sinh hiểu ý nghĩa hình thức trang trí quạt giấy - Biết cách trang trí phù hợp với hình dạng loại quạt giấy - Trang trí quạt giấy hoạ tiết học vẽ màu tự Năng lực: Năng lực chung HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành, Năng lực chuyên biệt – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo – Biết cách thu thập trình bày số thơng tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân ================================================================ II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - vài quạt giấy số loại quạt khác có hình dáng kiểu trang trí khác - Bài vẽ học sinh năm trước Học sinh: Sưu tầm hình ảnh loại quạt III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Các hình thức trang trí quạt giấy c Sản phẩm: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: - GV đắt câu hỏi: Có hình thức trang trí quạt giấy nào? - HS kể theo cảm nhận kiến thức - Vào học - Giới thiệu B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu hình dáng, cấu tạo quạt giấy b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV, HS thực hành trang trí quạt giấy dựa học d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Quan sát nhận xét Giáo viên cho học sinh xem số quạt giấy thật sgk, đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời: - Tác dụng quạt giấy ? ================================================================ - Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí - Cách làm quạt giấy ? - Làm nan tre, bồi giấy mặt - Quạt giấy trang trí ? - Trang trí hoạ tiết hoa văn cách điệu, tranh phong cảnh, cảnh sinh hoạt người - Màu sắc ? - Màu sắc phong phú, phù hợp với hoạ tiết * Dự kiến tình phát sinh: em dùng giấy màu cắt dán quạt giấy, em tìm mua ngun liệu để làm quạt giấy tốt, cô hướng dẫn em làm em thích Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí quạt giấy a, Mục tiêu: Giúp HS biết cách trang trí tạo dạng cho quạt giấy b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS nắm rõ cách trang trí tạo dáng d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II.Cách trang trí tạo dáng ================================================================ - GV đặt câu hỏi, học sinh tìm hiểu trả lời: Tạo dáng: ? Quạt giấy có hình gì? -Hình bán nguyệt -Vẽ nửa đường trịn đồng tâm có kích ? Quan sát hình 2ab sgk cho biết cách tạo dáng thước khác quạt giấy -Vẽ nan quạt: hình 2ab - Giáo viên minh hoạ lên bảng cho học sinh nắm bước tạo dáng Trang trí: *GV giới thiệu cách trang trí quạt giấy: có nhiều cách:trang trí đối xứng khơng đối xứng học tiết hoa hình mảng, tranh - GV minh hoạ cách phác mảng trang trí, cách vẽ hoạ tiết, cách vẽ màu -Vẽ hoạ tiết Bước 2: Thực nhiệm vụ -Vẽ màu HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: a, Mục tiêu: HS thực hành trang trí quạt giấy b, Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành trang trí quạt giấy c, Sản phẩm: HS vẽ tạo dáng quạt theo sở thích cá nhân d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III.Thực hành: - GV cho HS xem vẽ số HS năm - Trang trí quạt giấy có bán kính 11cm trước, sau cất cm ================================================================ - Gợi ý thêm cho HS cách tìm hoạ tiết, tìm - Vẽ tạo dáng quạt tìm hoạ tiết, màu theo ý thích tìm màu theo ý thích - GV khuyến khích học sinh vẽ hình, vẽ màu Vẽ hình, vẽ màu lớp lớp - Trang trí hoạ tiết hoa lá, đường - GV bao quát lớp giúp đỡ HS yếu không diềm, tranh phong cảnh, làm bài, hướng dẫn hs làm tốt cảnh sinh hoạt bạn giỏi Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức HS lắng nghe, ghi chép vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: Giáo viên treo số vẽ cho học sinh nhận xét bố cục, hình vẽ, màu sắc Giáo viên nhận xét, cho điểm D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hồn thành yêu cầu GV c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Tác dụng quạt giấy? - Quạt mát, biểu diễn nghệ thuật, trang trí * Hướng dẫn nhà ================================================================ - HS hoàn thành vẽ, chưa xong - Đọc trước 2, tìm tư liệu viết mỹ thuật thời Lê Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Bài 2: Thường thức mĩ thuật SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT THỜI LÊ ( Tiết: 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - Học sinh khái quát mỹ thuật thời Lê- thời kỳ hưng thịnh mỹ thuật Việt Nam - Học sinh biết tác phẩm MT thời Lê Năng lực Năng lực chung HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành, Năng lực chuyên biệt – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo – Biết cách thu thập trình bày số thơng tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: ================================================================ - HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân - Học sinh hiểu biết yêu quí giá trị nghệ thuật dân tộc có ý thức bảo vệ di tích lịch sử văn hóa q hương II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Phương tiện: Một số hình ảnh cơng trình kiến trúc, tượng, phù điêu trang trí thời Lê -Sưu tầm ảnh chùa Bút pháp Học sinh: Đọc trước mới, sưu tầm tư liệu mỹ thuật thời Lê III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: Sơ lược mỹ thuật thời Lê c Sản phẩm: Trình bày HS d Tổ chức thực hiện: - GV ổn định tổ chức - Kiểm tra cũ? + Em nêu cách trang trí quạt giấy? - Vào học B HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động1: Tìm hiểu bối cảnh xã hội a, Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu bối cảnh xã hội thời Lê b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV giới thiệu lịch sử thời Lê, đặt câu hỏi I Bối cảnh xã hội - Đánh đuổi quân xâm lược Minh khỏi để HS tìm hiểu trả lời đất nước, nhà Lê xây dựng nhà nước ================================================================ - Em biêt lịch sử thời Lê? PKTƯ tập quyền hoàn thiện tạo nên xh thái - Thời vua Thái Tổ, Thái Tơng bình thịnh trị - Kể tên vị anh hùng thời Lê? -Nguyễn Trãi, Lê Lợi, Lê Lai Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Tư tưởng nho giáo tư tưởng thống - MT VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà sắc dân tộc HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức GV: Sau 10 năm kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, nhà Lê xây dựng nhà nước PKTW tập quyền hoàn thiện với nhiều sách KT, QS, CT, VH, ngoại giao tích cực tiến tạo nên XH thái bình thịnh trị, sau có biến động Thời kỳ bị ảnh hưởng tư tưởng nho giáo văn hoá Trung Hoa mỹ thuật VN đạt đến đỉnh cao, mang đậm đà sắc DT Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu mĩ thuật thời Lê a Mục tiêu: Giúp HS hiểu sơ lược mỹ thuật thời Lê b Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c Sản phẩm: HS nắm rõ kiến trúc, điêu khắc, nghệ thuật gốm mĩ thuật thời Lê d Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: MT thời Lê thể II Sơ lược mỹ thuật thời Lê loại hình nghệ thuật nào? KT, ĐK, ĐG - Kiến trúc: Thể loại ================================================================ GV minh họa cách vẽ bảng; - Tìm chọn nội dung đề tài Bước 2: Thực nhiệm vụ - Bố cục mảng , phụ HS quan sát - Tìm hình ảnh, phụ Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Tô màu theo không gian, thời gian, màu tươi sáng… - HS ghi chép vào Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động Hướng dẫn HS làm ( 20’) a, Mục tiêu: Hướng dẫn Hs vẽ thực hành b, Nội dung: GV hướng dẫn HS vẽ c, Sản phẩm: HS vẽ thực hành d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc HS làm theo bước hướng dẫn GV gợi ý cho Hs về: Học sinh làm vào thực hành + Cách bố cục tờ giấy + cách vẽ hình + Cách vẽ màu Bước 2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết thực hành Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Học sinh tự đánh giá vẽ theo cảm nhận HS lắng nghe, ghi chép vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT ================================================================ b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: Gv treo số vẽ để HS nhận xét về; + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc GV kết luận cho điểm số vẽ đẹp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: Vẽ tranh gia đình em Sưu tầm tranh , ảnh, họa sĩ đề tài gia đình * Hướng dẫn nhà Vẽ tranh tùy thích Chuẩn bị bị sau ================================================================ Tuần 15 Ngày soạn Ngày dạy: Tiết 15 12 Vẽ tranh Đề tài gia đình (tiết 2) I Mục tiêu : 1.Kiến thức:-Học sinh biết tìm nội dung cách vẽ trang đề tài gia đình 2.Năng lực, Năng lực chung HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành, Năng lực chuyên biệt – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo – Biết cách thu thập trình bày số thông tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: ================================================================ HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thị hiếu thẩm mĩ lành mạnh có trách nhiệm với thân II Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên: - Phương tiện:Tài liệu, tranh ảnh nói gia đình - Bộ tranh đồ dùng MT lớp Học sinh- Tranh ảnh nói gia đình - Đồ dùng vẽ III Tiến trình dạy học A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG B HOẠT ĐỘNG HỠNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động Hướng dẫn HS làm a, Mục tiêu: Hướng dẫn Hs vẽ thực hành b, Nội dung: GV hướng dẫn HS vẽ c, Sản phẩm: HS vẽ thực hành d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV nhắc HS làm theo bước hướng dẫn GV gợi ý cho Hs về: Học sinh làm vào thực hành Học sinh tự đánh giá vẽ theo cảm nhận + Cách bố cục tờ giấy + cách vẽ hình + Cách vẽ màu Bước 2: Thực nhiệm vụ HS lắng nghe Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết thực hành Bước 4: Kết luận nhận định ================================================================ HS lắng nghe, ghi chép vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: Gv treo số vẽ để HS nhận xét về; + Bố cục + Hình vẽ + Màu sắc GV kết luận cho điểm số vẽ đẹp D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hoàn thành yêu cầu củ GV c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: Vẽ tranh gia đình em Sưu tầm tranh, ảnh, họa sĩ đề tài gia đình Hướng dẫn nhà Vẽ tranh tùy thích Chuẩn bị bị sau Tuần 16 Kiểm tra học kỳ Tiết 16 - Bài 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ ================================================================ (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý thích Năng lực: Năng lực chung HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành, Năng lực chuyên biệt – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo – Biết cách thu thập trình bày số thơng tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: - Yêu quý vẻ đẹp nghệ thuật trang trí truyền thống dân tộc , thái độ làm kiểm tra học kỳ nghiêm túc - HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sưu tầm vài mặt nạ, phóng to hình số mặt nạ lên giấy, số vẽ mặt nạ HS năm trước Học sinh: Dụng cụ, bìa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG ================================================================ a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b, Nội dung: Tạo dáng trang trí măt nạ c, Sản phẩm: Trình bày HS d, Tổ chức thực hiện: GV cho hs chơi trò chơi lớp nhắm mắt vào sau GV cho hs xem vài mặt nạ phẳng, cong, lồi ,lõm ? Đố em muốn làm mặt nạ em làm nào? B TIẾN TRÌNH BÀI KIỂM TRA Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: a, Mục tiêu: giúp học sinh tìm hiểu tranh ảnh mặt nạ, hình mặt nạ b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Quan sát nhận xét GV giới thiệu vài tranh ảnh mặt nạ, hình mặt nạ sgk, HS quan sát, tìm hiểu, trả lời - Mặt nạ dùng vào dịp nào? - Các ngày vui, lễ hội, hố trang - Hình dáng mặt nạ nào? - Hình dáng: phong phú: hình trịn, trái xoan, ơvan, mặt người, mặt thú GV: Hình dáng mặt nạ cách điệu cao thể đặc điểm nhân vật: hiền lành, dội, ác, vui tính - Chất liệu làm mặt nạ? - Chất liệu: bìa cứng, giấy, nhựa, nan tre - Màu sắc? -Màu sắc: quan trọng, thể dặc tính ================================================================ Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến mặt nạ GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hồ sắc nóng lạnh để thể Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách tạo dáng trang trí mặt nạ a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ II Cách vẽ: GV đặt câu hỏi 1,Tạo dáng: - Nêu bước tạo dáng mặt nạ? -Chọn loại mặt nạ - Nêu bước trang trí mặt nạ? -Tìm hình dáng chung *GV: Màu sắc thể đặc tính nhân vật: -Kẻ trục cho cân đối -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng -Màu da cam, đen: nham hiểm, tợn -Cách vẽ màu: vẽ màu, kín mảng hình mạt nạ GV minh hoạ lên bảng cho HS bước tạo dáng va 2,Trang trí: trang trí -Tìm mảng trang trí GV cho HS xem số tạo dáng trang trí mặt ================================================================ Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến nạ HS năm trước -Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với Bước 2: Thực nhiệm vụ nhân vật HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: a, Mục tiêu: Thực hành tạo dáng trang trí mặt nạ b, Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành c, Sản phẩm: HS tạo dáng trang trí mặt nạ theo sở thích d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV theo dõi HS làm III Thực hành: Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ thể hiện, Tạo dáng trang trí mặt nạ theo ý vẽ phác mảng trang trí màu sắc thích Bước 2: Thực nhiệm vụ Chất liệu: bìa cứng HS đọc SGK thực yêu cầu GV Tỷ lệ: tương ứng với khuôn mặt Bước 3: Báo cáo, thảo luận người HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét - Phác thảo Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức HS lắng nghe, ghi chép vào C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi ================================================================ c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: - Cho HS nhận xét số phác thảo mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ GV bổ sung nhận xét, ho điểm, biểu dương HS có vẽ tốt - GV nhận xét học D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng mở rộng thêm kiến thức b) Nội dung: Hoạt động cá nhân hồn thành yêu cầu củ GV c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: - Sưu tầm mặt nạ thực tế - Sưu tầm mặt nạ có sách báo, tạp chí * Hướng dẫn nhà -Hồn thành hình vẽ, chưa xong -Chuẩn bị hình vẽ cho tiết sau tiếp tục vẽ màu ================================================================ Tuần Ngày soạn: Tiết Ngày dạy: Kiểm tra học kỳ Tiết 17- Bài 15: Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ MẶT NẠ (Tiết 2) I MỤC TIÊU Kiến thức: - HS hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ - Trang trí mặt nạ theo ý thích Năng lực: Năng lực chung HS có lực tự học, tự giải vấn đề sáng tạo, lực tự quản lý, hợp tác nhóm, lực quan sát, khám khá, lực biểu đạt, lực thực hành, Năng lực chuyên biệt – Nhận biết giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật – Biết liên hệ giá trị thẩm mĩ sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật, di sản văn hóa nghệ thuật với thực hành sáng tạo – Biết cách thu thập trình bày số thơng tin tác giả, tác phẩm, trường phái, phong cách nghệ thuật – Mơ tả, phân tích yếu tố, ngun lí tạo hình sản phẩm, tác phẩm, phong cách, trường phái nghệ thuật thực hành, thảo luận liên hệ thực tiễn – Học hỏi kinh nghiệm thực hành sáng tạo thông qua đánh giá đối tượng thẩm mĩ Phẩm chất: HS có phẩm chất tự tin cảm nhận thẩm mĩ tạo thi hiếu thẩm mĩ lành mạnhvà có trách nhiệm với thân II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: Sưu tầm vài mặt nạ, số vẽ mặt nạ HS năm trước ================================================================ Học sinh: Dụng cụ, bìa III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a, Mục tiêu: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới kiểm tra b, Nội dung: Tạo dáng trang trí mặt nạ c, Sản phẩm: Trình bày HS d, Tổ chức thực hiện: - Ổn định tổ chức - Kiểm tra vẽ tiết trước học sinh B TIẾN TRÌNH KIỂM TRA Hoạt động GV-HS Sản phẩm dự kiến Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét: a, Mục tiêu: Giúp học sinh tìm hiểu cách tạo dáng trang trí mặt nạ b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ I Quan sát nhận xét -Màu sắc? -Màu sắc: quan trọng, thể dặc tính mặt nạ GV: Có thể chọn màu nóng, màu lạnh hồ sắc nóng lạnh để thể *GV: Màu sắc thể đặc tính nhân vật: -Màu xanh trắng: hiền lành, tốt bụng -Màu da cam, đen: nham hiểm, tợn -Cách vẽ màu: vẽ màu, kín mảng hình mạt nạ GV cho HS xem số tạo dáng trang trí mặt nạ HS năm trước ================================================================ Bước 2: Thực nhiệm vụ: HS thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo thảo luận HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách trang trí mặt nạ a, Mục tiêu: Giúp HS hiểu cách trang trí mặt nạ b, Nội dung: HS lắng nghe hoàn thiện nhiệm vụ GV c, Sản phẩm: HS trả lời câu hỏi GV d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV đặt câu hỏi: II Cách vẽ: - Nêu bước trang trí mặt nạ? Bước 2: Thực nhiệm vụ Trang trí: -Tìm mảng trang trí HS đọc SGK trả lời câu hỏi GV -Vẽ màu: chọn màu sắc phù hợp với nhân Bước 3: Báo cáo, thảo luận vật - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài: a, Mục tiêu: HS thực hành trang trí mặt nạn b, Nội dung: GV hướng dẫn HS thực hành c, Sản phẩm: HS trang trí mặt nạ theo sở thích d, Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ GV theo dõi HS làm III Thực hành: Gợi ý thêm cho HS cách chọn loại mặt nạ ================================================================ thể hiện, vẽ phác mảng trang trí màu sắc Tạo dáng trang trí mặt nạ theo ý thích Bước 2: Thực nhiệm vụ HS đọc SGK thực yêu cầu GV Bước 3: Báo cáo, thảo luận - HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét Bước 4: Kết luận nhận định Giáo viên nhận xét chốt kiến thức HS lắng nghe, ghi chép vào Đề : Em tạo dáng trang trí mặt nạ theo ý thích - Khn khổ giấy A4 - Chất liệu màu tự chọn Đáp án biểu điểm Loại đạt:(Đ) Vẽ trang trí mặt nạ ( đ ) Bố cục đẹp ( 2đ) Màu sắc đẹp phong phú hài hòa ( 2đ ) Đường nét mạnh dạn phong phú ( 2đ ) Loại chưa đạt :(c đ) Không tạo dáng trang trí mặt nạ Khơng biết cách xếp bố cục bố cục rời rạc Họa tiết chưa biết cách xếp Màu sắc mờ, nhạt chưa rõ C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức để hoàn thành BT b) Nội dung: Hs trả lời câu hỏi c) Sản phẩm: Kết tập HS d) Tổ chức thực hiện: - Cho HS nhận xét số TT mặt nạ, đường nét, màu sắc, hình vẽ GV nhận xét học ================================================================ * Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành vẽ, sưu tầm kiểu mặt lạ có sách báo, tạp chí - Chuẩn bị 25 ================================================================