1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ sản phẩm tại cong ty cổ phần dệt may hoàng thị loan

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Phần I: Tổng quan về Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan

  • PHẦN I. TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN

  • 1.1.1 Giới thiệu chung về Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan

  • Tên viết tắt : HALOTEXCO

  • Emai : halotexco@hn.vnn.vn –

  • Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp:

  • 1.1.2 Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan

  • 1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

  • Hỡnh 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của cụng ty

  • 1.2.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận

  • 1.3.1 Nghành nghề kinh doanh

  • 1.3.2 Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực của cụng ty

  • Hỡnh 1.2: Sơ đồ tăng giảm số lượng lao động từ năm 2006 đến 2010

  • Hỡnh 1.3: Sơ đồ lao động theo giới tính trong năm 2010:

  • 1.3.3 Tỡnh hỡnh tài chớnh của cụng ty

  • Hỡnh 1.4: Sơ đồ tổng nguồn vốn của công ty từ năm 2006 đến 2010:

  • Sản lượng các mặt hàng sản phẩm đó sản xuất và tiờu thụ:

  • Hỡnh 1.6: Sơ đồ sản lượng mặt hàng Sợi từ năm 2006 đến 2010:

  • PHẦN II. THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN

  • 2.1 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hoàng Thị Loan

  • 2.1.1 Cơ cấu tổ chức hoạt động tiêu thụ sản phẩm

  • Hỡnh 2.1: Sơ đồ tổ chúc hoạt động tiêu thụ sản phẩm

  • 2.1.2 Kờnh phõn phối tiờu thụ sản phẩm

  • 2.1.3 Tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm theo thị trường và theo thũi gian của cụng ty từ năm 2006-2010

  • 2.1.4 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

  • 2.2 Đánh giá thực trạng hoạt động tiêu thụ tại công ty cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan

  • 2.2.1 Những thành tựu đạt được từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm

  • 2.2.2 Những tồn tại trong công tác tiêu thụ sản phẩm.

  • 2.2.3 Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại

  • 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt độngt iêu thụ sản phẩm tại công ty dệt may Hoàng Thị Loan

  • Về thị trường:

  • Về đẩu tư:

  • Về doanh thu:

  • Về sản lượng:

  • Về thu nhập của người lao động:

  • 2.3.2.1 Xúc tiến và đẩy mạnh hoạt dộng nghiên cứu thị trường.

  • 2.3.2.2 Hoàn thiện chất lượng sản phẩm.

  • 2.3.2.3 Tăng cường đầu tư đổi mới công nghệ.

  • 2.3.2.4 Nâng cao tay nghề cho người lao động.

  • 2.3.2.5 Đầu tư cho xây dựng và triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hoá.

  • 2.3.2.6 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu.

  • 2.3.3 Một số kiến nghị

  • Một số kiến nghị với cụng ty

  • Một số kiến nghị với Nhà nước

  • PHẦN KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nền kinh tế Việt Nam từ chuyển đổi kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường lãnh đạo Đảng Nhà nước có thành công to lớn Nền kinh tế thị trường buộc doanh nghiệp phải phấn đấu nỗ lực khơng ngừng có tồn mơi trường cạnh tranh khốc liệt Đặc biệt với doanh nghiệp sản xuất có tồn hay khơng cịn phải phụ thuộc vào khâu tìm kiếm đầu cho sản phẩm mình, đưa sản phẩm đến tay người tiêu dùng Song công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, đưa sản phẩm đến khu vực thị trường chưa coi trọng mức doanh nghiệp Việt Nam bước mở cửa thị trường hội nhập với nước khu vực giới điều làm cho mức độ cạnh tranh doanh nghiệp nước ngày khốc liệt Điều buộc doanh nghiệp phải quan tâm đến công tác thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Qua trình nghiên cứu thời gian thực tập Cơng ty cổ phàn Dệt May Hồng Thị Loan, em thấy công tác tiêu thụ sản phẩm cơng ty nói riêng doanh nghiệp khác ngành Dệt May nhiều vấn đề cần phải bàn bạc Các doanh nghiệp chưa chủ động đưa hàng hoá đến tận tay người tiêu dùng mà thường phải đưa qua người trung gian, đơi cịn phải dán nhãn mác hãng tiếng dễ tiêu thụ sản phẩm Do em chọn đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm cong ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan” để viết chuyên đê báo cáo thực tập Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tỡnh hỡnh tiờu thụ sản phẩm Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan thời gian qua đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu tiêu thụ sản phẩm thời gian tới Thực nghiên cứu cụ thể, phản ánh đánh giá, phõn tớch thực trạng tiờu thụ sản phẩm Cụng ty thời gian qua Qua nhận diện thành đạt số mặt cũn tồn củ tỡnh hỡnh tiờu thụ Sau tỡm nguyờn nhõn tồn đề xuất số giải pháp, ý kiến nhằm nâng cao hiệu tiờu thụ sản phẩm cho Cụng ty khoảng thời gian tới Đối tượng nghiên cứu Hoạt động tiờu thụ Cụng ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan Phạm vi nghiờn cứu - Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan - Nghiên cứu tài liệu Công ty liên quan đến hoạt động tiêu thụ sản phẩm khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2010 - Thời gian nghiờn cứu từ ngày 21/2/2011 đến ngày 18/4/2011 Phương pháp nghiên cứu Một số phương pháp sử dụng để nghiên cứu cho đề tài thu thập thông tin, thu thập số liệu, phân tích kinh tế phương pháp so sánh Kết cấu đề tài Nội dung đề tài chia làm hai phần chớnh: Phần I: Tổng quan Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan Phần II: Thực trạng giải phấp nõng cao hiệu tiờu thụ sản phẩm Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan PHẦN NỘI DUNG PHẦN I TỔNG QUAN VỀ CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN 1.1 Lịch sử hỡnh thành phỏt triển cụng ty dệt may Hoàng Thị Loan 1.1.1 Giới thiệu chung Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Dệt - May Hồng Thị Loan Tên giao dịch quốc tế : Hoàng Thị Loan Textile & Garment Joint stock company Tên viết tắt : HALOTEXCO Địa : Số 33 - Nguyễn Văn Trổi - Bến Thuỷ - Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An Tel: (038)3855149 – 3855587 – 38551935 FAX: (038) 3855422 Emai : halotexco@hn.vnn.vn – Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần Cơ sở pháp lý doanh nghiệp: - Ngày 25/01/2005 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có định số 204/QĐ - BCN 2004 việc cổ phần hoá Cơng ty dệt may Hồng Thị Loan - Ngày 16/11/2005 Bộ trưởng Bộ Cơng nghiệp có định số 3795/QĐ - BCN việc phê duyệt phương án chuyển Cơng ty dệt may Hồng Thị Loan thành Cơng ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần Số 2703000786 Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Nghệ An cấp Đăng ký lần đầu, ngày 20/01/1997 (DNNN) Cổ phần hố, ngày 18/01/2006 (Cơng ty cổ phần) - Vốn điều lệ: 16.000.000.000 VNĐ 1.1.2 Lịch sử hỡnh thành phỏt triển Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan Cơng ty CP Dệt May Hồng Thị Loan thành lập sở sáp nhập Nhà máy Sợi Vinh thuộc Tổng Công ty dệt may Hà Nội Cơng ty dệt kim Hồng Thị Loan Sau đổi tên thành Cơng ty Dệt may Hồng Thị Loan tiến hành CPH năm 2005 - Đối với nhà máy Sợi Vinh: + Được khởi công xây dựng từ năm 1979 với giúp đỡ 100% Cộng hoà dân chủ Đức xây dựng, lắp đặt thiết bị công nghệ phụ trợ dây chuyền nồi cọc + Tháng 10/1993 Bộ Công nghiệp nhẹ định sát nhập Nhà máy sợi Vinh vào Xí nghiệp liên hợp sợi dệt kim Hà Nội, Tổng Công ty cổ phần dệt may Hà Nội + Năm 2000 Tổng Công ty dệt may Hà Nội đầu tư dây chuyền kéo sợi OE dạng Secondhand với sản lượng 4500 tấn/năm Cho đến dự án mang lại hiệu cao cho Công ty - Đối với Cơng ty Dệt kim Hồng Thị Loan: + Được khởi công xây dựng từ năm 1987 năm 1990 hoàn thành đưa vào sử dụng Cơng trình đầu tư nhằm chào mừng ngày sinh nhật lần thứ 100 Chủ tịch Hồ Chí Minh Theo luận chứng ban đầu, cơng trình đầu tư với giúp đỡ kỹ thuật công nghệ thị trường từ Liên Xô Tuy nhiên, cơng trình hồn thành vào hoạt động chưa đầy năm phía Liên Xơ hệ thống nước xó hội chủ nghĩa Đơng Âu sụp đổ (1991) làm cho luận chứng kinh tế hoàn toàn bị phá vỡ Thị trường phương hướng, kèm theo hiểu biết hạn chế kinh tế thị trường lúc cơng trình khơng đem lại hiệu mong muốn + Trải qua thời gian dài hoạt động hiệu quả, ngày 30 tháng năm 2000, Bộ công nghiệp định việc sát nhập Công ty Dệt kim Hồng Thị Loan làm thành viên Tổng cơng ty Dệt may Việt Nam Dưới đạo hỗ trợ Ban ngành Tổng Công ty, Công ty Dệt kim Hồng Thị Loan dần có bước phát triển Song với cân đối tài lớn khó bù đắp được, nhận nhiều giúp đỡ từ phía Tổng công ty, đặc biệt hỗ trợ từ phía Tổng Cơng ty Dệt may Hà Nội, khơng khỏi cảnh sản xuất kinh doanh bị thua lỗ Và định sáp nhập Nhà máy Sợi Vinh vào Cơng ty Dệt kim Hồng Thị Loan đưa bối cảnh - Đối với Cơng ty CP Dệt may Hoàng Thị Loan + Ngày 24/9/2004 theo Quyết định Bộ Cơng nghiệp Tập đồn Dệt - May Việt nam việc tách Nhà máy Sợi Vinh thuộc Công ty Dệt May Hà nội sáp nhập vào Cơng ty dệt kim Hồng Thị Loan đổi tên thành Cơng ty Dệt May Hồng Thị Loan + Ngày 16/11/2004 nghị định 187/2004/NĐ - CP Thủ tướng phủ việc chuyển Công ty nhà nước thành Công ty cổ phần + Ngày 16/11/2005 định số 3795/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp việc phê duyệt phượng án chuyển Cơng ty Dệt May Hồng Thị Loan thành Cơng ty cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan + Ngày 28/12/2005 Đại hội đồng cổ đông Công ty cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan lần thứ tổ chức để thông qua định thành lập Cơng ty cổ phần dệt may Hồng Thị Loan đưa nghị sản xuất kinh doanh Hiện nay, Cơng ty cổ phần dệt may Hồng Thị Loan có 03 Nhà máy thành viên, 01 Chi nhánh với khoảng 1350 cán công nhân viên Sản lượng Sợi loại đạt 8.000 tấn/ năm Sản phẩm may triệu SP/năm Doanh thu xấp xỉ 300 tỷ VNĐ 1.2 Cơ cấu tổ chức, máy quản lý cụng ty cổ phần dệt may Hoàng Thị Loan 1.2.1 Sơ đồ cấu tổ chức Hỡnh 1.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý cụng ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG BAN KIỂM SỐT HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC CƠNG TY PHĨ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC PHÒNG TCHC PHÒNG ĐHSX PHÒNG KDNĐ PHÒNG KTTC PHÒNG ĐỜI SỐNG PHÒNG KCS N.M MAY THỜI TRANG TT PHÒNG KDXNK TRẠM YTẾ NHÀ MÁY SỢI N.M MAY CHI NHÁNH HÀ NỘI Chú thích: : Đường đạo trực tiếp : Đường đạo tác nghiệp 1.2.2 Chức nhiệm vụ phận + Đại hội đồng cổ đông: Bao gồm tất cổ đơng có quyền biểu quyết, quan định cao Công ty cổ phần + Ban kiểm sốt: Gồm trưởng ban, phó ban thành viên bầu số cổ đông Công ty Nhằm giám sát kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty + Hội đồng quản trị: Là quan quản lý Công ty, có tồn quyền nhân danh Cơng ty để định, thực hiên quyền lợi nghĩa vụ Công ty phù hợp với luật pháp trừ vấn đề thuộc thẩm quyền đại hội đồng cổ đông + Tổng Giám đốc công ty: Là người chịu trách nhiệm hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày cơng ty mà khơng cần phải có định Hội đồng quản trị Các quyền nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật, Điều lệ công ty định Hội đồng quản trị Giúp việc cho Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc + Phó Tổng Giám đốc 1: Chịu trách nhiệm hậu cần, vật tư, nội + Phó Tổng Giám đốc 2: Chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật, phụ trách nhà máy sợi + Phó Tổng Giám đốc 3: Chịu trách nhiệm sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật, phụ trách nhà máy may + Phịng tổ chức hành (TCHC): - Cơng tác tổ chức, pháp chế, quản lý, theo dõi cổ đông - Công tác lao động, tiền lương, đào tạo, tuyển dụng - Hồ sơ chế độ, công tác hành (văn thư, lưu trữ, lễ tân…), - Cơng tác bảo vệ quân sự, an ninh quốc phòng, phòng chống cháy nổ, bão lụt + Phòng Điều hành sản xuất (P ĐHSX): - Công tác kế hoạch điều hành sản xuất nhà máy trực thuộc công ty - Quản lý kho tàng, bốc xếp, vận chuyển, tiếp nhận hàng hoá, vật tư, nguyên phụ liệu - Tổng hợp báo cáo tình hình SXKD hoạt động Công ty hội nghị sơ kết, tổng kết tháng, q, năm.v.v - Cơng tác khoa học kỹ thuật, cơng nghệ - Quản lý thiết bị, ban hành định mức kinh tế kỹ thuật - Công tác đầu tư xây dựng bản, an tồn lao động, mơi trường + Phịng Kế tốn tài (KTTC): - Cơng tác kế tốn - tài chính, quản lý, sử dụng vốn hợp lý, mục đích, chế độ, đảm bảo cho sản xuất kinh doanh - Ghi chép, tính tốn, phản ánh số liệu tình hình luân chuyển sử dụng tài sản, vật tư - Phản ánh chi phí q trình sản xuất kết hoạt động sản xuất kinh doanh - Cơng tác tài chính, lập chịu trách nhiệm số liệu báo cáo kế toán với quan nhà nước cấp theo hệ thống biểu mẫu qui định - Lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính tốn hiệu kinh tế cho dự án đầu tư - Cơng tác hạch tốn kế tốn, thực thống nhật ký chứng từ theo hệ thống kế tốn tài Bộ Tài qui định + Phòng kinh doanh xuất nhập (KDXNK): - Khảo sát, nghiên cứu thị trường xuất, nhập - Quảng cáo sản phẩm, tổ chức làm mẫu chào hàng, mẫu đối sản xuất, tham gia tính giá thành sản phẩm - Thực thủ tục để ký kết hợp đồng - Triển khai, theo dõi quản lý đơn hàng - Hồ sơ xuất nhập hàng hoá - Cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu nhập cơng ty liên doanh nước ngồi - Hồ sơ, thủ tục giao nhận vận chuyển nội địa quốc tế + Phịng KCS: - Cơng tác thí nghiệm kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào, kiểm tra chất lượng sản phẩm - Công tác kỹ thuật chất lượng vải, sợi sản phẩm may, trả lời khiếu nại - kiến nghị khách hàng chất lượng sản phẩm - Cơng tác ISO 9001-2000 + Phịng Kinh doanh nội địa: - Công tác Marketing, hệ thống cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm, đại lý, hội chợ v.v - Kinh doanh dịch vụ thương mại - Khảo sát nghiên cứu mẫu mã hàng thời trang - Thiết kế sản xuất hàng may mặc nội địa - Công tác quản lý mạng nội bộ, Internet, quảng cáo, quyền thương hiệu + Phòng đời sống (PĐS): - Quản lý nhà ăn, tổ chức bữa ăn Công nghiệp, ca, nước uống cho CBCNV - Phục vụ cơm khách, tiệc hội nghị theo yêu cầu công ty - Tổ chức mua sắm, cấp phát chế độ bồi dưỡng độc hại cho người lao dộng theo quy định - Quản lý chăm sóc mặt xanh, cảnh thực vệ sinh môi trường Công ty - Sửa chữa xây dựng nhỏ, thường xuyên Công ty + Trạm y tế (TYT): - Quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho CB-CNV - Triển khai, toán hợp đồng khám chữa bệnh BHYT cấp thẻ BHYT cho CB CNV hàng năm - Khám, chữa bệnh, điều trị chỗ, cấp thuốc BHYT theo qui định BHXH phân cấp cho tuyến Y tế sở - Thực công tác kiểm tra vệ sinh lao động, vệ sinh mơi trường, vệ sinh an tồn thực phẩm, phịng chống dịch bệnh - Thực công tác dân số - KHH gia đình theo quy chế quy định Công ty - Tổ chức khám sức khoẻ tuyển dụng lao động, sức khoẻ định kỳ Giải chế độ sách Nhà nước tuyến Y tế sở + Chi nhánh Hà Nội: - Khảo sát, nghiên cứu thị trường, tìm kiếm đơn hàng, khách hàng - Thực thủ tục để ký kết hợp đồng - Hồ sơ xuất nhập hàng hoá - Cung ứng vật tư, nguyên phụ liệu - Công tác Marketing, cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm, đại lý, hội chợ v.v - Khảo sát nghiên cứu mẫu mã hàng thời trang - Thiết kế sản xuất hàng may mặc nội địa + Nhà máy sợi: - Tổ chức điều hành sản xuất hoạt động nhà máy sợi - Xây dựng lịch xích tu sửa vật tư, phụ tùng, quản lý công nghệ chất lượng sản phẩm sợi - Sản xuất loại sợi sợi Pêcô, sợi Coton, sợi PE v.v + Nhà máy may: - Tổ chức điều hành sản xuất hoạt động nhà máy may - Xây dựng lịch xích tu sửa vật tư, phụ tùng, quản lý công nghệ chất lượng sản phẩm may - Sản xuất loại sản phẩm hàng may mặc nội địa xuất + Nhà máy may thời trang: - Tổ chức điều hành sản xuất hoạt động nhà máy may thời trang - Xây dựng lịch xích tu sửa vật tư, phụ tùng, quản lý công nghệ chất lượng sản phẩm may - Sản xuất loại sản phẩm hàng may mặc thời trang nội địa 1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh cơng ty dệt may Hồng Thị Loan 1.3.1 Nghành nghề kinh doanh - Sản xuất, mua bán sản phẩm sợi, dệt, may công nghiệp - Mua bán máy móc, thiết bị, phụ tùng, nguyên, nhiên, phụ liệu ngành dệt may - Kinh doanh dịch vụ khách sạn, cho thuê nhà ở, nhà hàng - Dịch vụ du lịch, đồ dùng cá nhân gia đình - Kinh doanh bất động sản 1.3.2 Tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực cụng ty Bảng 1.1: Cơ cấu lao động, số lượng thành phần cấu lao động (Nguồn: Phịng Tổ chức hành chính) Hỡnh 1.2: Sơ đồ tăng giảm số lượng lao động từ năm 2006 đến 2010 Số lượng lượngợng 10 200 200 200 200 201 Năm + Công tác xuất nhập chưa chủ động, chưa thường xuyên liên hệ với khách hàng để trì thị trường có phát triển thị trường mà phụ thuộc vào khách hàng đến đặt hàng  Về thị trường tiêu thụ sản phẩm + Thị trường xuất chiếm tỷ lệ lớn hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty Công ty chưa ý đến thị trường nội địa sai lầm lớn thị trường nội địa la thị trường tiềm lớn, đầu tư vào tốn so với thị trường xuất 2.2.3 Nguyên nhân tồn - Lực lượng lao động có sức ỳ tương đối lớn, chưa thựuc thích nghi với thay đổi cảu kinh tế thị trường Cơng ty chưa có sách thu hút lực lượng lao động trẻ động cũn cú dư thừa lao động bố trí cơng việc hợp lý - Danh mục sản phẩm kinh doanh Cụng ty cũn chưa hợp lý nờn chưa tạo đuợc lợi cạnh tranh trước đối thủ khác - Chất lượng công tác dự báo thị trường, lên kế hoạch tiờu thụ cũn thấp so với yờu cầu - Sự cạnh tranh gay gắt từ phía đối thủ cạnh tranh ngành sản phẩm ngoại nhập ngày nhiều - Do suy giảm kinh tế toàn cầu, thị trường Hoa Kỳ có hạn chế tiêu dùng giai đoạn khó khăn - Đơn hàng cho nhiều mặt hàng truyền thống bị giảm - Giá nguyên liệu (bơng, xơ, vải) biến động thất thường - Giá điện, xăng dầu, vật tư khác theo xu hướng tăng - Biến động lao động thu hút lao động có nhiều khó khăn - Đời sống người lao động bị ảnh hưởng giá sinh hoạt tăng 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt độngt iêu thụ sản phẩm cơng ty dệt may Hồng Thị Loan 2.3.1 Định hướng phát triển 26  Những nhiệm vụ đặt công ty Với mục tiêu “Chất lượng sản phẩm yếu tố định khả cạnh tranh doanh nghiệp” công ty cải tiến máy quản lý, xếp sử dụng lao động hợp lý, thực trình quản lý sản xuất theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 để thâm nhập thị trường quốc tế tạo niềm tin cho khách hàng Xác định mặt hàng chủ lực sợi dệt kim, đồng thời khai thác mạnh sản phẩm (vải sản phẩm Denim) công ty phấn đấu thiết kế, sản xuất cung cấp sản phẩm may chất lượng cao, mẫu mã đa dạng, phù hợp với thị hiếu phong tục tập quán khách hàng, mục tiêu phân khúc thị trường theo lứa tuổi, giới tính, thu nhập thuộc khu vực địa lý khác với giá hợp lý Tăng cường tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng xuất sản phẩm dệt kim, đưa sản phẩm dệt kim sớm có chỗ đứng vững thị trường Mỹ Thực tốt việc sản xuất dây chuyền Denim dây chuyền sợi OE phát huy tối đa lực hiệu suất sử dụng nhằm khai thác triệt để nguồn lực sản xuất hai dây chuyền Công ty phải tích cực tìm kiếm khách hàng tiêu thụ vải Denim, sợi OE kể thị trường nước xuất khẩu, đặc biệt quan tâm đến xuất vải Denim thông qua sản phẩm may Denim vào thị rtường Mỹ Tăng cường công tác quản lý để tiết kiệm triệt để chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh sản phẩm công ty thị trường nước xuất  Phương hướng mục tiêu phấn đấu công ty Về thị trường: +Thị trường nội địa: Tăng cường mở rộng thị trường khu vực phía Nam, đẩu tư thêm nhân lực khâu thiết kế kết hợp với viễn mẫu thời trang Fadin để thiết kế sản phẩm phù hợp với thay đổi thị trường + Thị trường nước ngoài: Củng cố phát triển thị trường tiêu thụ hàng may sẵn có nước khối EU, úc, Nhật Đồng thời dựa vào nỗ lực thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại Mỹ Việt Nam, công ty nghiên cứu môi trường kinh doanh Mỹ để bước thâm nhập phát triển thị trường Phấn đấu đến năm 2011 doanh thu xuất chiếm 75% so với tổng doanh thu công ty 27 Về đẩu tư: + Tập trung đầu tư hoàn chỉnh dây chuyền sản xuất vải Denim dây chuyền may quần áo vải Denim, phát triển thêm sản phẩm dệt thoi + Tập trung đầu tư chiều sâu cho sản phẩm sợi khu vực Hà Nội khu vực Vinh để sản phẩm truyền thống công ty tiếp tục đứng vững thị trường Đầu tư đổi công nghệ dệt khăn bông, phát huy lực dây chuyền kéo sợi OE Vinh vừa phục vụ cho sản xuất vải Denim nội vừa bảo đảm sợi OE bán thị trường Phấn đấu thời gian tới sản phẩm vải dệt kim Denim, sản phẩm may từ vải Denim công ty tiếp tục cấp chứng ISO 9001:2000 Về doanh thu: Tốc độ tăng doanh thu tiêu thụ sản phẩm nước đến năm 2011 đạt 1200 tỷ Về sản lượng: Công ty phấn đấu sản lượng sản phẩm năm tăng 10% Về thu nhập người lao động: Bình quân thu nhập người lao động tăng 3% so với kỳ năm trước Cơ sở để tăng thu nhập chuyển dần phương thức sản xuất gia công xuất sang phương thức tự kinh doanh, khai thác công xuất máy móc thiết bị để sản xuất đáp ứng theo nhu cầu khách hàng, tăng suất lao động cách nâng cao trình đọ tay nghề, đổi trang thiết bị 2.3.2 Giải phỏp nõng cao hiệu tiờu thụ sản phẩm 2.3.2.1 Xúc tiến đẩy mạnh hoạt dộng nghiên cứu thị trường a, Cơ sở lý luận giải pháp: Vấn đề nghiên cứu thị trường việc làm cần thiết trước tiên cơng ty muốn trì mở rộng thị trường Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng trình điều tra để tìm triển vọng tiêu thụ cho sản phẩm cụ thể hay nhóm sản phẩm phương thức thực mục tiêu Quá trinh nghiên cứu thị trường q trình thu thập thơng tin, số liệu thị trường so sánh, phân tích số liệu rút kết luận Những kết luận giúp cho nhà quản lý đưa định đắn để lập kế hoạch Marketing Công tác nghiên cứu thị trường phải góp phần chủ yếu vào việc thực phương châm hành động “chỉ bán thị trường cần khơng bán mà có” 28 Muốn thuận lợi việc tiêu thụ sản phẩm, tránh rủi ro bất trắc kinh doanh doanh nghiệp phải hiểu biết cặn kẽ thị trường khách hàng thị trường Điều có nghĩa doanh nghiệp phải làm tốt công tác nghiên cứu thị trường Nhu cầu thị trường phong phú phức tạp biến đổi ngày doanh nghiệp cần tăng cường công tác nghiên cứu thị trường sâu sát vào thị trường gắn chặt hoạt động sản xuất kinh doanh với thị trường b, Cách thức tiến hành: Trong năm gần đây, Công ty cổ phần Dệt may Hoàng thị Loan cố gắng phát triển công tác nghiên cứu nắm bắt nhu cầu thị trường Các thông tin nhu cầu sản phẩm công ty thu thập chủ yếu từ công ty hoạt động xuất nhập trực tiếp với công ty thông qua hội chợ triển lãm Những thơng tin thường ít, khơng đầy đủ khó hệ thống cộng với đội ngũ nhân viên nghiên cứu thị trường lại bị phân cơng thực thêm số công việc khác nên thường khơng có tính chun nghiệp hiệu làm việc khơng cao Đó khó khăn gặp phải hoạt động nghiên cứu thị trường công ty cần phải giải Để giải vấn đề tồn hoạt động nghiên cứu thị trường công ty cần phải: +Thực tốt trình thu thập thơng tin nhu cầu sản phẩm thị trường Đó thơng tin mang tính hệ thống thu thập trực tiếp hay gián tiếp từ tất kênh thơng tin (báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin từ phía Chính phủ) + Nâng cao tính chuyên nghiệp hoạt động xử lý thơng tin: cần phải đề tiêu chí nghiên cứu nhằm phân loại thông tin tổng hợp thơng tin cách xác + Nghiên cứu dung lượng thị trường nhân tố ảnh hưởng: Dung lượng thị trương khối lượng hàng hoá giao dịch phạm vi thị trường định khoảng thời gian định (thường năm) Nghiên cứu dung lượng thị trường cần xác định nhu cầu thật khách hàng kể lượng dự trữ, xu hướng biến động nhu cầu thời điểm; vùng khu vực có nhu cầu lớn đặc điểm nhu cầu cho khu vực, lĩnh vực sản xuất tiêu dùng + Công ty phải tổ chức riêng phận nghiên cứu thị trường có tính chun nghiệp trực thuộc phịng kế hoạch thị trường Khi nghiên cứu cần trả lời câu hỏi: sản xuất gì, khối lượng mà thị trường cần bao 29 nhiêu, khách hàng ai, phương thức giao dịch nào, chiến thuật kinh doanh cho giai đoạn để đạt mục tiêu đề c, Hiệu giải pháp: Làm tốt công tác nghiên cứu thị trường cơng ty có thơng tin hữu ích cho q trình định hoạt động kinh doanh hoạt động trì mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm phù hợp với xu phát triển chung khu vực giới Nghiên cứu thị trường tốt giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiêu thụ sản phẩm tránh ứ đọng vốn hàng tồn kho 2.3.2.2 Hoàn thiện chất lượng sản phẩm a, Cơ sở lý luận giải pháp: Chất lượng sản phẩm vấn đề quan tâm hàng đầu người tiêu dùng chọn mua sản phẩm Nó định tồn sản phẩm thị trường chỗ đứng doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt Trong ba bốn năm trở lại vấn đề chất lượng quản trị chất lượng doanh nghiệp nước ta đặc biệt quan tâm Chất lượng không giúp doanh nghiệp nhận thức rõ khắc nghiệt cạnh tranh chế thị trường bắt đầu nước ta mười năm mà làm thay đổi cách tiếp cận nhà quản lý với người lao động, với khách hàng, với nhà cung ứng đối tác Chất lượng tập trung vào việc loại bỏ lãng phí lỗi thông qua yêu cầu “làm từ đầu: loại bỏ nguyên nhân gốc rễ nhằm tránh việc lặp lại lỗi không cần thiết Trong xu tồn cầu hố kinh tế mà rào cản thuế quan nước khu vực ngày giảm rào cản phi thuế quan lại dựng lên để bảo vệ quyền lợi cho người tiêu dùng Các thị trường hàng may mặc Việt Nam thị trường đòi hỏi khắt khe chất lượng chẳng hạn thị trường Mỹ EU hàng hoá nhập vào thị trường bị ràng buộc điều kiện xuất xứ, tỷ lệ nội địa hoá trách nhiệm xã hội sản phẩm Vì vấn đề cấp bách với doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung Cơng ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan nói riêng phải nâng cao chất lượng sản phẩm để theo kịp trình độ chất lượng sản phẩm nước khu vực giới, đồng thời điều kiện thiếu nhằm nâng cao khả cạnh tranh giúp cơng ty thâm nhập vào thị trường tiềm lại khó tính 30 b, Cách thức tiến hành: Ưu công ty Việt Nam đảm bảo chất lượng thời hạn giao hàng Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt việc đảm bảo chất lượng phù hợp với yêu cầu khách hàng trở thành yếu tố định thắng lợi cạnh tranh Bởi việc quan tâm bảo đảm chất lượng phải doanh nghiệp đặt lên hàng đầu Để thực tốt công tác quản trị chất lượng công ty cần ý tới vấn đề sau: + Quản trị chất lượng khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng phù hợp thị hiếu tiêu dùng thị trường nội địa xuất + Quản trị chất lượng khâu cung ứng: kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên phụ liệu nhận từ phía đối tác nước hay tự mua thị trường; bảo quản tốt nguyên phụ liệu nhận tránh hư hỏng xuống cấp + Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng đối tác nước chủng loại chất lượng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì đóng gói + Quản trị chất lượng khâu sản xuất: thực tốt công tác kiểm tra chất lượng từ công đoạn trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chun mơn ý thức trách nhiệm người lao động trình sản xuất sản phẩm + Nâng cao hiệu thiết bị, máy móc sẵn có, đầu tư đổi công nghệ kỹ thuật nâng cao tay nghề cho người lao động + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quản trị định hướng chất lượng theo ISO 9002 c, Hiệu mang lại giải pháp: Quản trị chất lượng sản phẩm có ý nghĩa lớn hoạt động sản xuất kinh doanh công ty Khi thực quản trị chất lượng tốt chất lượng sản phẩm nâng cao, chi tiết khâu sản xuất đồng nâng cao tính đồng bộ, tránh hao phí sản phẩm hỏng, tiết kiệm thời gian, tăng suất từ giảm giá thành sản phẩm đảm bảo thời hạn giao hàng Ngoài việc nâng cao chất lượng sản phẩm cịn có ý nghĩa nhiều mặt: - Bảo đảm uy tín với đối tác từ tạo khả thiết lập quan hệ ổn định lâu dài - Việc xây dựng áp dụng tốt hẹ thống quản trị chất lượng nâng cao lực cạnh tranh công ty thông qua tác động cụ thể tạo tin tưởng trung thành khách hàng, tăng khả 31 mở rộng mạng lưới kinh doanh nước quốc tế, tiếp cận khách hàng đòi hỏi cao giá trị đạo đước sản phẩm Những hệ thống quản trị chất lượng trở thành công cụ đắc lực giúp công ty xuất hàng sang nước Bắc Mỹ Châu Âu 2.3.2.3 Tăng cường đầu tư đổi công nghệ a, Cơ sở lý luận giải pháp: Bên cạnh việc tiếp tục phát triển theo chiều rộng, phát triển theo chiều sâu phải coi hướng chủ đạo sản xuất kinh doanh Cơng ty Dệt May Hồng Thị Loan tương lai Bởi lẽ ưu giá nhân cơng rẻ dần trình độ công nghệ cao yếu tố tạo nên sức hút với đối tác nước đặt hàng với công ty làm tăng khả cạnh tranh thị trường b, Cách thức tiến hành: Việc đầu tư đổi cơng nghệ phải nhằm đồng hố dây chuyền sản xuất, nâng cao chất lượng suất lao động Việc đầu tư không thiết phải lựa chọn thiết bị đại mà tuỳ thuộc vào khả tài chính, yêu cầu thực nhiệm vụ sản xuất cơng ty để lựa chọn thích hợp Xem xét kiểm tra đánh giá lại toàn máy móc thiết bị sở ưu tiên đầu tư đổi công nghệ sản xuất mặt hàng trọng điểm, mũi nhọn công ty như: mặt hàng sợi, sản phẩm dệt kim Ngoài kỹ thuật công nghệ phải đầu tư cho phù hợp với trình độ sử dụng người lao động Tránh tình trạng đầu tư cơng nghệ q đại, không sử dụng hết công suất dẫn đến bị lãng phí hao mịn vơ hình từ lại làm tăng giá thành sản xuất, giảm khả tiêu thụ sản phẩm Ưu tiên đầu tư công nghệ sử dụng nhiều lao động có nguồn lao động dồi dào, khéo léo mà chi phí lao động khơng cao Nhưng cần tránh tình trạng đầu tư loại cơng nghệ máy móc trung bình, máy móc “second hand” chúng giải yêu cầu trước mắt nhanh chóng lạc hậu Ngoài phải thực đầu tư cách đồng có trọng điểm Để thực đầu tư có hiệu cần nâng cao chất lượng lập thẩm định dự án đầu tư Công ty cần đa dạng hố phương án huy động vốn huy động vốn tự có vay nhà nước, tổ chức huy động từ người lao động công ty phương án sử dụng vốn để đầu tư mua máy móc thiết bị chuyển giao cơng nghệ c, Hiệu mang lại giải pháp: Ngành dệt may ngành kinh tế khác muốn phát triển phải dựa sở khoa học công nghệ trình độ đội bgũ lao động 32 Do đạt đến trình độ phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật công nghệ doanh nghiệp nói chung Cơng ty Cổ phần Dệt may Hồng Thị Loan nói riêng thu số thành đáng kể: - Đổi công nghệ tất yếu làm cho chất lượng sản phẩm suất lao động nâng cao - Cho phép công ty sản xuất mặt hàng cao cấp đòi hỏi cao mặt kỹ thuật, mẫu mã từ thu hút nhiều đơn đặt hàng - Góp phần tiết kiệm chi phí thời gian sản xuất từ tạo điều kiện hạ giá thành nâng cao khả cạnh tranh chi phí thời hạn giao hàng góp phần thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 2.3.2.4 Nâng cao tay nghề cho người lao động a, Cơ sở lý luận giải pháp: Trong q trình sản xuất, cơng nghệ yếu tố tạo nên chất lượng sản phẩm suất lao động lại yếu tố đóng vai trị sáng tạo Lao động ln coi nhân tố có ý nghĩa định hoạt động doanh nghiệp việc sử dụng yếu tố trình sản xuất để tạo cải vật chất Do lao động vấn đề quan tâm hàng đầu doanh nghiệp Cũng nhiều doanh nghiệp dệt may khác Công ty Cổ phần Dệt may Hoàng Thị Loan tình trạng trình độ bậc thợ cơng nhân thấp Do để nâng cao khả cạnh tranh biện pháp đầu tư đổi cơng nghệ đôi với phát triển nguồn nhân lực biện pháp tối ưu Nếu đầu tư đổi công nghệ có máy móc đại khơng có người vận hành máy móc đại đến đâu trở nên vô dụng b, Cách thức tiến hành: Công ty cần trọng tới công tác quản trị nhân lực Quan tâm đến đời sống vật chất tinh thần người lao động hỡnh thưc tạo động lực cho người lao động tăng lương, thăng chức, thưởng cán công nhân làm việc có hiệu quả, tổ chức hoạt động tinh thần vào ngày lễ tạo gắn bó người lao động với doanh nghiệp từ kết làm việc họ cao tạo sản phẩm chất lượng tốt Ngồi phải có chiến lược đào tạo cán khoa học quản lý có hệ thống nâng cao trình độ tay nghề cơng nhân để thích ứng với cơng nghệ sản xuất đại nhằm nâng cao suát lao động Tổ chức đào tạo thường xuyên theo chương trình ngắn hạn Từng bước chuẩn hoá chức năng, yêu cầu trình độ chun mơn kỹ thuật vị trí cơng ty từ có kế hoạch đào tạo đào tạo lại 33 Tổ chức tham gia hội thảo, thi tay nghề tồn ngành cơng ty để cung cấp trao đổi thông tin, học hỏi kinh nghiệm công nhân công ty với với công nhân công ty khác Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng Khi tuyển dụng cán quản trị cấp cao phải có tiêu chuẩn như: trình độ đại học, tư cách đạo đức, trình độ ngoại ngữ kinh nghiệm thực tế lĩnh vực cần tuyển c, Hiệu mang lại giải pháp: Thực tốt việc nâng cao tay nghề cho người lao động góp phần xây dựng đội ngũ lao động có trình độ cao, có đủ khả tiếp cận vận hành trng thiết bị cơng nghệ góp phần nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Có cơng ty sử dụng cơng nghệ thiết bị đại, nâng cao chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày khắt khe thị trường làm cho việc tiêu thụ sản phẩm thuận lợi 2.3.2.5 Đầu tư cho xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hoá a, Cơ sở lý luận giải pháp: Trong điều kiện hội nhập kinh tế uy tín thương hiệu sản phẩm hàng hoá ngày trở nên quan trọng Cùng mức chất lượng sản phẩm có thương hiệu uy tín nhiều người biết đến dễ tiêu thụ bán với giá cao hàng chục lần Ngày thương hiệu sản phẩm tài sản giá trị công ty công ty phải bảo vệ quyền lợi thơng qua việc quản lý thương hiệu Đối với Công ty Dệt May Hoàng Thị Loan việc xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm lại có ý nghĩa mà công ty cố gắng tự khẳng định vị trí thương trường Do để tạo dấu ấn lòng người tiêu dùng, khuyếch trương quảng bá sản phẩm công ty cần tạo cho thương hiệu riêng đặc trưng b, Cách thức tiến hành: Để xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hố cách thành cơng, cơng ty cần thực tốt nhiệm vụ sau: + Nâng cao chất lượng hoạt động quản trị chất lượng quản trị sản xuất công ty tạo uy tín thương hiệu thơng qua chất lượng sản phẩm từ tạo thiện cảm tin cậy khách hàng sản phẩm công ty 34 + Thực xuất trực tiếp sang thị trường nước xuất theo hình thức gia cơng cho nước ngồi cơng ty khơng thể xây dựng thương hiệu riêng cho Bằng hình thức xuất trực tiếp cơng ty hồn tồn tự chủ sản xuất kinh doanh, có quyền gắn thương hiệu cho sản phẩm hàng hóa mà cơng ty sản xuất + Cuối xây dựng triển khai thương hiệu riêng cho công ty cần thực tốt công tác quản lý bảo vệ thương hiệu hàng hố nhằm ngày phát triển, nâng cao uy tín thương hiệu sản phẩm uy tín cơng ty c, Hiệu mang lại giải pháp: Nếu thành công việc xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hố cơng ty thu nhiều lợi nhuận thành sản xuất kinh doanh như: + Danh tiếng sản phẩm hàng hóa công ty nâng lên tạo điều kiện thuận lợi cho việc khuyếch trương, quảng bá sản phẩm nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến bán hàng Việc tiêu thị sản phẩm dễ dàng + Việc xây dựng triển khai thương hiệu sản phẩm hàng hoá tạo điều kiện thuận lợi cho công ty thâm nhập vào thị trường khó tính đầy tiềm Mỹ, EU thị trường mà đòi hỏi khắt khe nguồn gốc, thương hiệu sản phẩm + Khi danh tiếng công ty nhiều người biết đến thơng qua thương hiệu hàng hóa cơng ty mở rộng kinh doanh sản phẩm hàng hoá với thương hiệu nhiều người biết đến 2.3.2.6 Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu a, Cơ sở lý luận giải pháp: Hiện loại sản phẩm công ty chưa đáp ứng yêu cầu tiêu dùng sản phẩm khách hàng sản phẩm dệt kim thị trường nội địa việc tiêu thụ sản phẩm gặp khó khăn Cơng ty phải chịu cạnh tranh doanh nghiệp ngành hàng may mặc nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc nguyên nhân là mẫu mốt sản phẩm công ty không đa dạng Công ty quan tâm thiết kế mẫu theo đơn khách hàng chưa trọng đến tự thiết kế sản phẩm theo nhu cầu khách hàng thị trường nội địa thị trường đầy tiềm mà công ty nên khai thác 35 b, Cách thức tiến hành: Để chủ động sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng theo giới tính độ tuổi cung cấp theo mùa năm cơng ty cần: + Xây dựng phận chuyên trách, thiết kế thời trang mẫu mã sản phẩm + Cần tuyển thêm cán thực nhiệm vụ sinh viên tốt nghiệp khoá thiết kế mẫu trường đại học, cao đẳng có chun mơn ngành dệt có nhiều kinh nghiệm sợi sản phẩm dệt kim + Cơng ty có sách đãi ngộ để động viên khuyến khích đội ngũ thiết kế nhiệt tình sáng tạo mẫu mã phù hợp với nhu cầu khách hàng + Đồng thời cơng ty kết hợp với Viện mẫu thời trang để tạo sản phẩm dệt kim có kiểu dáng đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng + Kiểm tra đánh giá việc thực kế hoạch mẫu mã sản phẩm Việc kiểm tra phải thực thường xuyên nhằm cải tiến mẫu mã hàng may dệt kim tránh nhàm chán khách hàng mẫu mã công việc cần phải phối hợp thực với phịng Marketing Đây việc cần thiết khách hàng có tâm lý khơng thích sản phẩm giống hệt + Ngoài việc kiểm tra thường xuyên giúp phận kỹ thuật cải tiến chi tiết mẫu mã theo đợt sản xuất để sản phẩm ln có điểm lạ thu hút ý khách hàng từ thúc đẩy tiêu thụ Kế hoạch mẫu mã theo mùa thiết kế nhiều kiểu dáng màu sắc khách hàng ưa thích số mẫu định Vì nhà thiết kế cần cho sản xuất thử theo kế hoạch mẫu mã thiết kế, trưng bày triển lãm tham gia buổi trình diễn thời trang để giới thiệu với khách hàng sau sử dụng bảng câu hỏi để thăm dò thị hiếu khách hàng tiêu biểu định lựa chọn mẫu thích hợp sản suất hàng loạt Đối với sản phẩm may việc thực kế hoạch mẫu mã cần kiểm tra liên tục để biết phản ứng khách hàng từ điều chỉnh kịp thời hạn chế việc bắt chước mẫu mã công ty khác c, Hiệu mang lại giải pháp: Như việc thiết kế mẫu mốt công ty quan trọng Công tác thiết kế mẫu sản phẩm đem lại lợi ích là: + Rút ngắn chu kỳ phát triển sản phẩm 36 + Việc thiết kế theo định hướng nhu cầu khách hàng giúp công ty đáp ứng tốt đồng thời đón đầu nhu cầu khách hàng Những lợi ích góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho công ty thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm 2.3.3 Một số kiến nghị Một số kiến nghị với cụng ty Một số kiến nghị với Nhà nước Việc thực xuất Cơng ty nước ngồi cũn gặp nhiều khú khăn cụng tỏc thuế xuất thủ tục hành chớnh cỏc cửa làm chậm quỏ trỡnh xuất hàng hoỏ Cụng ty Nhà nước cần có sách mở thơng thống giúp đỡ doanh nghiệp xuất Cũn trờn phương diện quản lý vĩ mụ: Nhà nước thực giải pháp sau giúp đỡ Cơng ty thúc đẩy hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá: + Đẩy mạnh việc chống bn lậu có sách quản lý thị trường thích hợp để tạo hành lang pháp lý cho cạnh tranh bỡnh đẳng doanh nghiệp thị trường + Thành lập trung tâm thị trường doanh nghiệp nơi mà doanh nghiệp có thơng tin cần thiết thị trường để phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh mỡnh, để thực tốt công tác tiêu thụ hàng hoỏ sản phẩm Trên số đề suất tơi nhằm góp phần tích cực vào việc hồn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty thương mại tư vấn đầu tư Mục đích giải pháp để tăng doanh số bán bán cách nhanh chóng mà nhằm thực hoạt động tiêu thụ Công ty để Công ty giữ vững khách hàng thị trường mỡnh tương lai Cơng ty mở rộng thêm hoạt động tiêu thụ mỡnh nhờ uy tín khả canh tranh Cơng ty.Tơi mong ý kiến phần giúp Cơng ty hồn thiện hoạt động tiêu thụ sản phẩm Công ty nhằm củng cố vị trí, nâng cao sức cạnh tranh Cơng ty thương trường 37 PHẦN KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường với xu hướng phát triển với tốc độ nhanh chóng , nghành dệt may đánh giá nhân tố ưu hợp thời cơ, tạo mạnh cho doanh nghiệp thúc đẩy kinh tế quy mô chất lượng Trải qua quỏ trỡnh dài xõy dựng phỏt triển Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan khụng ngừng vươn lên lớn mạnh qui mô chất lượng Đội ngũ cán công nhân viên tăng lên măt số lượng chất lượng, mặt khác cơng ty tiếp thu tiến khoa học cụng nghệ thời đại, máy móc trang thiết bị đổi chớnh vỡ mà tạo khối lượng sản phẩm lớn, chất lượng sản phẩm đảm bảo theo tiêu chuẩn Iso 9001-2000, mẫu mó, chủng loại đa dạng, phong phú Tuy nhiên Công ty cũn nhiều hạn chế cụng nghệ Nhõn lực, nguyờn phụ liệu… làm ảnh hưởng không nhỏ đến khả cạnh tranh tiêu thụ sản phẩm Công ty thị trường đặc biệt thị trường xuất Ngày môi trường kinh doanh ngày mở rộng kinh tế gới q trình hội nhập tồn cầu hố điều khiến cơng ty đứng trước khó khăn lớn việc tiêu thụ sản phẩm phải cạnh tranh với đối thủ mạnh nước Do để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm sông ty cần áp dụng biện pháp cách đồng bộ, đặc biệt với thị trường xuất giải pháp quản trị chất lượng sản phẩm cần phải thực cách chặt chẽ tạo uy tín với bạn hàng để giữ vững thị trường có xâm nhập vào thị trường đầy tiềm Mỹ sâu Đẩy mạnh việc khai thác thị trường nước Dù nỗ lực công ty lớn không giúp đỡ nhà nước hiệu mang lại không cao Trong điều kiện thời gian có hạn, đề tài phân tích phần tình hình tiêu thụ sản phẩm Cơng ty Cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan thời gian qua, từ đưa vài giải pháp kiến nghị với công ty Với kinh nghiệm, kiến thức thực tế cú hạn chế em hi vọng giải pháp dù khơng nhiều song có ích cho cơng ty việc lập kế hoạch chiến lược công ty thời gian tới Cuối lần em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn – Tiến sĩ Nguyễn Đăng Bằng cô chú, anh chị Công ty Cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bỏo cỏo thực tập này./ 38 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bỏo cỏo tài chớnh Cụng ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan (2006-2010) Báo cáo kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan (2006-2010) Bỏo cỏo tỡnh hỡnh nguồn nhõn lực Cụng ty Cổ Phần Dệt May Hoàng Thị Loan (2006-2010) Phương Bỡnh, “Sôi động thị trường Dệt May”, Bỏo nhõn dõn 19/2/2005 Trần Minh Đạo(2006), Giỏo trỡnh Marketing bản, Trường Đại Học KTQD, NXB Đại Học Kinh Tế Quốc Dân PGS.TS Phạm Đức Thành, Giáo trỡnh Quản trị nhõn lực, NXB Thống kờ Trương Đỡnh Tuyển, “Toàn cầu húa kinh tế - Cỏch tiếp cận, hội thách thức” Báo nhân dân số ngày 17/1/2005 39 NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP 40 ... 2009 PHẦN II THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TIấU THỤ SẢN PHẨM TẠI CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN 2.1 Thực trạng hoạt động tiêu thụ sản phẩm công ty dệt may Hoàng Thị Loan 2.1.1... phần chớnh: Phần I: Tổng quan Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan Phần II: Thực trạng giải phấp nõng cao hiệu tiờu thụ sản phẩm Cụng ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị Loan PHẦN NỘI DUNG PHẦN I TỔNG... CễNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HOÀNG THỊ LOAN 1.1 Lịch sử hỡnh thành phỏt triển cụng ty dệt may Hoàng Thị Loan 1.1.1 Giới thiệu chung Cụng ty Cổ phần Dệt May Hồng Thị Loan Tên doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần

Ngày đăng: 28/02/2022, 18:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w