Trong quá trình hiện đại hóa của đất nước hiện nay, vấn đề phát triển nông thôn mới đang là yếu tố quan trọng nhằm thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế của một đất nước đi lên trên nhiều lĩnh vực.Xây dựng nông thôn mới cấp xã phát triển là tiền đề để nâng cao đời sống văn hóa cũng như đời sống vật chất cho người dân nông thôn. Sự phát triển vẫn mang tính chất bản sắc của địa phương nhưng cùng với đó là sự phát triển về xã hội, môi trường, đời sống nhân dân được nâng cao.Chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm cải thiện toàn diện các lĩnh vực của nông thôn hướng tới những kết quả tích cực trong cộng đồng. Xã Phủ Lý trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tích cực về chương trình xây dựng nông thôn mới, tuy nhiên những chuyển biến còn chưa rõ rệt. Một số chỉ tiêu còn chưa đáp ứng với tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Xã Phủ Lý còn gặp nhiều khó khăn trong công cuộc phát triển cùng với các địa phương trên địa bàn khu vực. Chính vì thế, để tiến tới sự phát triển chung của đất nước nên em đã quyết định lựa chọn và tìm hiểu đề tài ‘‘Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
Trang 1DƯƠNG QUANG SƠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHỦ LÝ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Hệ đào tạo : Chính quy
Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu
Chuyên ngành : Kinh tế nông Nghiệp
Khoa : Kinh Tế & PTNT
Khóa học : 2017 - 2021
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hùng
Thái Nguyên - năm 2021
Trang 2DƯƠNG QUANG SƠN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tên đề tài:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN XÃ PHỦ LÝ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG,
TỈNH THÁI NGUYÊN
Hệ đào tạo : Chính quy
Định hướng đề tài : Hướng nghiên cứu
Chuyên ngành : Kinh tế nông Nghiệp
Khoa : Kinh Tế & PTNT
Khóa học : 2017 - 2021
Giảng viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hùng
Thái Nguyên - năm 2021
Trang 3Lời đầu tiên, cho em xin phép được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệunhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn trường Đạihọc Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện cho em tiến hành thực tập tốtnghiệp tại xã Phủ Lý - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên với đề tài:
“Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn xã Phủ Lý - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên”
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới thầy ThS Nguyễn Mạnh Hùng giảng viên khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, người đã
truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho em trong suốt thời gian học tập tạitrường Nhờ sự chỉ bảo tận tình của thầy mà báo cáo tốt nghiệp của em mớiđược hoàn thiện
Với lòng biết ơn, em xin gửi đến quý thầy, cô ở khoa Kinh tế và Pháttriển nông thôn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong thời gian thực tập.Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn tới những cán bộ, những đồng chí lãnh đạo,
bà con trong thôn, xóm đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học hỏi và thựctập trên địa bàn xã Phủ Lý - huyện Phú Lương - tỉnh Thái Nguyên
Trong quá trình thực hiện khóa luận khó có thể tránh khỏi sai xót mongthầy, cô chỉ bảo, góp ý để bài khóa luận của em được tốt hơn
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Phủ Lý, ngày tháng năm
2021
Sinh viên
DƯƠNG QUANG SƠN
Trang 4DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Diễn biến tình hình sử dụng đất đai của xã Phủ Lý trong hai năm
2019 - 2020 22
Bảng 4.2: Tình hình kinh tế của xã Phủ Lý năm 2019- 2020 24
Bảng 4.3: Đặc điểm xã hội của xã Phủ Lý năm 2020 24
Bảng 4.4: Tình hình lao động của xã năm 2020 25
Bảng 4.5: Hiện trạng quy hoạch của xã Phủ Lý 27
Bảng 4.6: Hiện trạng hệ thống giao thông của xã Phủ Lý năm 2020 28
Bảng 4.7: Hệ thống thủy lợi của xã Phủ Lý 29
Bảng 4.8: Hiện trạng điện của xã Phủ Lý 30
Bảng 4.9: Hiện trạng Trường học và cơ sở vật chất văn hóa của xã Phủ Lý .31 Bảng 4.10: Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn tại xã Phủ Lý năm 2020 32
Bảng 4.11: Thông tin và truyền thông của xã Phủ Lý năm 2020 33
Bảng 4.12: Hiện trạng nhà ở dân cư của xã Phủ Lý 34
Bảng 4.13: Thực trạng một số chỉ tiêu kinh tế và tổ chức sản xuất của xã Phủ Lý năm 2020 35
Bảng 4.14: Tình hình GD&ĐT của xã Phủ Lý 37
Bảng 4.15: Thực trạng Y tế của xã Phủ Lý năm 2020 38
Bảng 4.16: Tình hình văn hóa của xã Phủ Lý năm 2020 39
Bảng 4.17: Thực trạng môi trường và an toàn thực phẩm của xã Phủ Lý năm 2020 39
Bảng 4.18: Thực trạng hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật của xã Phủ Lý năm 2020 42
Bảng 4.19: Thực trạng Quốc phòng và An ninh của xã Phủ Lý năm 2020 .44
Bảng 4.20: So sánh hiện trạng phát triển nông thôn mới của xã Phủ Lý với bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới 45
Trang 5Bảng 4.21 Khảo sát và đánh giá của các hộ nông dân về chương trình nông
thôn mới 46Bảng 4.22: Ý kiến của người nông dân đã được nghe và hiểu về mục đích, ý
nghĩa và nội dung xây dựng NTM tại xã Phủ Lý 47Bảng 4.23: Mức độ sẵn sàng đóng góp của người dân 48Bảng 4.24: Ý kiến của người dân về chất lượng cơ sở hạ tầng nông thôn tại xã
Phủ Lý 49
Trang 7MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN i
DANH MỤC CÁC BẢNG ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv
MỤC LỤC v
Phần 1 MỞ ĐẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1
1.2.1 Mục tiêu chung của đề tài 1
1.2.2 Mục tiêu cụ thể của đề tài 2
1.3 Ý nghĩa của tên đề tài 2
1.3.1 Về mặt lý luận 2
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn 2
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nông thôn, phát triển nông thôn và nông thôn mới 3
2.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới 4
2.1.3 Vai trò của xây dựng mô hình nông thôn mới 5
2.1.4 Các tiêu chí xây dung mô hình nông thôn mới 6
2.2 Cơ sở thực tiễn 9
2.2.1 Kinh nghiệm xây dựng mô hình nông thôn mới trên thế giới 9
2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương ở Việt Nam 11
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
Trang 83.1 Đối tượng và phạm vi tìm hiểu 19
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19
3.2 Nội dung nghiên cứu 19
3.3 Phương pháp nghiên cứu 19
3.3.1 Điều tra thu thập số liệu 19
3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 20
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 21
4.1 Điều kiện tự nhiên 21
4.1.1 Vị trí địa lý và địa hình 21
4.1.2 Khí hậu - thủy văn 21
4.1.3 Đặc điểm đất đai 22
4.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội 24
4.1.5 Tình hình dân số và cơ cấu lao động 25
4.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Phủ Lý 26
4.2.1 Quy hoạnh 26
4.2.2 Hạ tầng kinh tế - xã hội 27
4.2.3 Kinh tế và tổ chức sản xuất 35
4.2.4 Văn hóa - Xã hội - Môi trường 37
4.2.5 Hệ thống chính trị 42
4.3 Tổng hợp kết quả so sánh hiện trạng xã Phủ Lý với bộ tiêu chí Quốc gia về nông thôn mới 45
4.3.1.Khảo sát ý kiến của các hộ điều tra về xây dựng nông thôn mới tại xã Phủ Lý 46
4.4 Phân tích những khó khăn của xã Phủ Lý 51
4.4.1 Phân tích SWOT về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức trên địa bàn xã Phủ Lý trong xây dựng nông thôn mới 51
Trang 94.4.2 Thuận lợi và khó khăn trong việc thực hiện chương trình dựng
nông thôn mới 52
4.5 Giải pháp cụ thể để hoàn thành bộ tiêu chí về xây dựng nông thôn mới tại xã Phủ Lý 53
Phần 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 58
5.1 Kết luận 58
5.2 Kiến nghị 59
5.2.1 Đối với chính phủ 59
5.2.2 Đối với địa phương 60
5.2.3 Đối với người dân 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 62
I Tài liệu Tiếng Việt 62
II Tài liệu tham khảo từ Internet 63
PHIẾU KHẢO SÁT
Trang 10Xây dựng nông thôn mới cấp xã phát triển là tiền đề để nâng cao đờisống văn hóa cũng như đời sống vật chất cho người dân nông thôn Sự pháttriển vẫn mang tính chất bản sắc của địa phương nhưng cùng với đó là sự pháttriển về xã hội, môi trường, đời sống nhân dân được nâng cao.
Chương trình xây dựng nông thôn mới nhằm cải thiện toàn diện cáclĩnh vực của nông thôn hướng tới những kết quả tích cực trong cộng đồng
Xã Phủ Lý trong những năm gần đây đã có những chuyển biến tíchcực về chương trình xây dựng nông thôn mới, tuy nhiên những chuyển biếncòn chưa rõ rệt Một số chỉ tiêu còn chưa đáp ứng với tiêu chí quốc gia vềnông thôn mới Xã Phủ Lý còn gặp nhiều khó khăn trong công cuộc phát triểncùng với các địa phương trên địa bàn khu vực Chính vì thế, để tiến tới sựphát triển chung của đất nước nên em đã quyết định lựa chọn và tìm hiểu đề
tài ‘‘Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp xây dựng nông thôn mới tại
xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Tìm hiểu và đánh giá công tác thực hiện nhiệm vụ hướng tới tiêu chíquốc gia về nông thôn mới của xã Phủ Lý Phân tích và đề xuất những giảipháp khắc phục những tồn tại khó khăn, đưa ra những phương hướng pháttriển những thuận lợi nhằm tận dụng tối đa tiềm lực của địa phương
Trang 111.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu đặc điểm địa bàn xã Phủ Lý
- Tìm hiểu đề án xây dựng nông thôn mới của xã Phủ Lý giai đoạn
- Đề xuất những phương hướng tích cực nhằm thúc đẩy quá trìnhphát triển nông thôn mới tại xã Phủ Lý
1.3 Ý nghĩa của tên đề tài
1.3.1 Về mặt lý luận
Đây chính là một cơ hội cho những sinh viên có thêm kinh nghiệm, sự
cọ sát, học hỏi, tìm tòi, cũng như nhiều kiến thức làm nền tảng vững chắc chothực tiễn sau khi tốt nghiệp Đồng thời đề tài cũng là mục tiêu hướng tới củanhiều dự án và đề tài nghiên cứu khoa học
1.3.2 Ý nghĩa trong thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đề tài sẽ phần nào đó cải thiện những vướng mắc,khó khăn mà địa phương gặp phải trong quá trình xây dựng nông thôn mới.Cùng với đó, dữ liệu nghiên cứu còn là nguồn tài liệu tham khảo, hữu ích chonhững địa phương đang trong giai đoạn phát triển nông thôn mới
Trang 12Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nông thôn, phát triển nông thôn và nông thôn mới.
2.1.1.1 Khái niệm về nông thôn
Nông thôn là những vùng có dân cư hoạt động và sinh sống bằng ngànhnông nghiệp, mà người dân ở đây họ khai thác và sử dụng tài nguyên sẵn cócủa vùng để tạo ra của cải Có thể nói nông thôn là một cộng đồng trong đóbao gồm có con người, môi trường, tài nguyên thiên nhiên có mối quan hệchặt chẽ với nhau liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp
Trên thực tế, vẫn chưa có khái niệm tuyệt đối về nông thôn
Có thể nói, khái niệm về nông thôn còn phụ thuộc vào tình hình kinh tế
-xã hội của từng khu vực Đối với điều kiện của Việt Nam thì có thể nói:
“Nông thôn là khu vực sinh sống của tập hợp dân cư, trong đó phần lớn
là người nông dân Trong quá trình tham gia vào các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội thì các tập hợp dân cư này chịu ảnh hưởng của các tổ chức chính trị lãnh đạo nhất định” (14)
Xây dựng nông thôn mới là một chính sách nhằm thúc đẩy sự phát triển
về nông nghiệp cũng như nông thôn của một khu vực trên nhiều lĩnh vực,mục đích đưa ra những giải pháp khắc phục sự rời rạc và duy trì, phát triểnnhững lợi thế để cải thiện đời sống người dân nông thôn
2.1.1.2 Khái niệm phát triển nông thôn.
Để đảm bảo sự phát triển bền vững và lâu dài, yếu tố môi trường đóng vaitrò quan trọng trong giai đoạn cải thiện nông thôn mới Có thể hiểu phát triểnnông thôn bền vững và chặt chẽ là phải kết hợp các phương pháp quản lý, tham
Trang 13gia đánh giá,
Phát triển nông thôn là sự phát triển đồng đều có mối liên hệ chặt chẽvới nhau trên nhiều lĩnh vực về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường Đồngthời tạo sự gắn bó mật thiết trong quá trình hướng đến phát triển bền vững Việc phát triển nông thôn nhằm tận dụng tối đa nguồn tài nguyên sẵn có làtiền đề khai thác các lĩnh vực phát triển ở vùng nông thôn (15)
2.1.1.3 Khái niệm nông thôn mới.
* Khái niệm Nông thôn mới:
Là khu vực dân cư sinh sống chủ yếu là người nông dân, dựa vào nôngnghiệp để phát triển, nơi này người dân có đời sống văn hóa được nâng cao,không có khoảng cách giữa nông thôn và thành thị Nông dân ở đây được bồidưỡng, đào tạo có kinh nghiệm làm chủ lực trong công cuộc phát triển nôngthôn mới
* Khái niệm xây dựng nông thôn mới:
Xây dựng nông thôn mới là chương trình giúp cho đời sống người dâncùng nông thôn được cải thiện, thể hiện tinh thần đoàn kết của người nôngdân cùng chung tay xây dựng một cộng đồng phát triển Đồng thời đảm bảobền vững những văn hóa, môi trường… cùng với đó nâng cao tinh thần gắn
bó, bảo đảm đời sống vật chất và tinh thần
2.1.2 Sự cần thiết xây dựng nông thôn mới
Do nhiều hạng mục liên quan tới kết cấu hạ tầng đã xuống cấp như;điện, đường, trường, trạm, chợ, thủy lợi Những khu vực địa phương do điềukiện khó khăn, ít được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên còn chưa cảithiện được nhiều về cơ sở vật chất lẫn đời sống tinh thần; Nhiều công trình bịxuống cấp, hệ thống thủy lợi chưa được nâng cấp, nhiều nơi tình trạng sửdụng điện còn chưa an toàn, các tuyến đường thôn, ngõ, xóm còn chưa được
Trang 14đầu tư: nhiều địa phương còn chưa có chợ nông thôn, có nơi chỉ có khu vựcbuôn bán nhỏ lẻ chưa đáp ứng được nhu cầu của người dân
Do khả năng cạnh tranh nông sản trên thị trường còn hạn chế; khâu sảnxuất còn chưa có tính tập trung; mối liên kết giữa sản phẩm tiêu thụ và thịtrường tiêu thụ còn chưa gắn kết
Do đời sống của người dân nông thôn còn thấp, dẫn đến các doanhnghiệp còn chưa mạnh tay đầu tư, nguồn vốn ít Người nông dân chưa được
sự tin tưởng của các nhà đầu tư trong khu vực
Do đời sống tinh thần của người nông dân còn nhiều hạn chế dẫn đến khảnăng duy trì những nét tinh hoa văn hóa truyền thống có khả năng bị lu mờ; cònnhiều hộ nông dân còn chưa có nhà ở đảm bảo an toàn, nhà còn dột nát
Chương trình xây dựng nông thôn mới thành công là bước đệm quantrọng trong công cuộc phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa – hiệnđại hóa
2.1.3 Vai trò của xây dựng mô hình nông thôn mới
Về kinh tế: Cải thiện kinh tế hướng tới thị trường hội nhập Thúc đẩy quá
trình phát triển của nông nghiệp, nông thôn Khuyến khích người dân sử dụngcác công nghệ - khoa học vào sản xuất nông nghiệp Đảm bảo chất lượng trongkhâu sản xuất hàng hóa Tập trung vào các ngành nghề nông nghiệp, thủ công
Về chính trị: Đề cao tính dân chủ nhưng vẫn tuân thủ pháp luật Khuyến
khích tổ chức các hoạt động vì cộng đồng
Về văn hóa - xã hội: Tạo ra sự gắn kết trong cộng đồng nhằm chung tay
cùng phát triển VH - XH
Về con người: Không ngừng nâng cao bồi dưỡng bản thân, chấp hành kỉ
cương, luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ mọi người
Về môi trường nông thôn: Bảo đảm môi trường trong lành, đảm bảo
nguồn nước trong sạch Các khu rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt
Trang 152.1.4 Các tiêu chí xây dung mô hình nông thôn mới.
QD-UBND 2019)
(thuvienphapluat.vn/van-ban/van-hoa-xa-hoi/Quyet-dinh-371-2.1.4.1 Nhóm tiêu chí về quy hoạch
* Tiêu chí số 1: Quy hoạch
- Quy hoạch tình trạng sử dụng đất và hạ tầng thiết yếu cho phát triểnsản xuất nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ
- Quy hoạch tình trạng phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội - môi trườngtheo tiêu chuẩn mới
- Quy hoạch tình trạng phát triển khu dân cư mới và chỉnh trang các khudân cư hiện có theo hướng văn minh, bảo tồn được bản sắc văn hóa dân tộctốt đẹp
2.1.4.2 Nhóm tiêu chí về hạ tầng kinh tế - xã hội
*Tiêu chí số 2: Giao thông
- Hệ thống trục tuyến đường xã và tuyến đường từ trung tâm xã đếnđường huyện được nhựa hóa hoặc bê tông hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiệnquanh năm đạt 100%
- Hệ thống đường trục thôn, bản và đường liên thôn, bản ít nhất đượccứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm đạt ≥ 80%
- Hệ thống các tuyến đường ngõ, xóm sạch và không lầy lội vào mùamưa đạt ≥ 70%
- Hệ thống đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóathuận tiện quanh năm đạt≥ 20%
* Tiêu chí số 3: Thủy lợi
Hệ thống thủy lợi cơ bản đáp ứng được theo yêu cầu của sản xuất và dân sinh
* Tiêu chí số 4: Điện
- Hệ thống các nguồn điện phải đảm bảo yêu cầu kỹ thuật của ngành điện
Trang 16- Tỷ lệ hộ sử dụng điện thường xuyên, an toàn từ các nguồn điện đạt 95%.
* Tiêu chí số 5: Trường học
- Đảm bảo tỷ lệ trường học các cấp: Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ
sở có vật chất đạt chuẩn quốc gia đạt 70%
* Tiêu chí số 6: Cơ sở vật chất văn hóa
- Cơ sở, hạ tầng nhà văn hóa và các khu thể thao của xã phải đạt chuẩntheo Bộ văn hóa - Thể dục thể thao - Du lịch
- Tỷ lệ số thôn, xóm có nhà văn hóa và khu thể dục thể thao thôn đạt100% theo quy định của Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
* Tiêu chí số 7: Cơ sở hạ tầng thương mại nông thôn
Các khu vực buôn bán, chợ nông thôn đảm bảo có cơ sở vật chất đạt tiêuchuẩn (khu vực chợ sạch sẽ đảm bảo vệ sinh, các nhóm hàng hóa được xếp theokhu vực quy định) có bộ phận kiểm dịch, có ban quản lý chợ đảm bảo an ninhcho họp chợ Chợ chuẩn của Bộ xây dựng
*Tiêu chí số 8: Thông tin và truyền thông
Trên địa bàn xã có điểm phục vụ bưu chính viễn thông tại từng thôn,bản, xóm, những điểm đó phải đạt tiêu chuẩn về cơ sở vật chất theo quy định
* Tiêu chí số 9: Nhà ở dân cư
- Không có nhà tạm bợ, dột nát
- Đạt trên 80% hộ có nhà ở đạt tiêu chuẩn Bộ xây dựng
2.1.4.3 Nhóm tiêu chí về kinh tế và tổ chức sản xuất
Trang 17- Tỷ lệ lao động trong độ tuổi lao động làm trong lĩnh vực nông, lâm ngưnghiệp dưới 50%
* Tiêu chí số 13: Hình thức tổ chức sản xuất:
- Duy trì tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt động hiệu quả cao
2.1.4.4 Nhóm tiêu chí về văn hóa - xã hội - môi trường
* Tiêu chí số 14: Giáo dục và Đào tạo
- Đảm bảo tỷ lệ người dân tham gia các hình thức bảo hiểm y tế đạt 20%
- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia
* Tiêu chí số 16: Văn hóa
- Trên địa bàn xã có từ 70% số thôn, trở lên đạt tiêu chuẩn làng văn hóatheo quy chuẩn của Bộ văn hóa - Thể thao - Du lịch
* Tiêu chí số 17: Môi trường và an toàn thực phẩm
- Đảm bảo số hộ dân sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn quốcgia đạt 70%
- Đảm bảo các cơ sở sản xuất - kinh doanh đạt tiêu chuẩn về môi trường
- Đảm bảo tỷ lệ số hộ dân được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quychuẩn quốc gia từ 90%
- Trên địa bàn xã, đảm bảo không có các hoạt động gây suy giảm môitrường và có các hoạt động phát triển môi trường xanh, sạch, đẹp
- Nghĩa trang được xây dựng theo quy hoạch
- Xử lý chất thải được thu gom theo quy định
2.1.4.5 Nhóm tiêu chí hệ thống chính trị
Trang 18* Tiêu chí số 18: Hệ thống chính trị và tiếp cận pháp luật
- Cán bộ trong toàn xã đạt chuẩn
- Trong bộ máy điều hành, có đủ các tổ chức trong hệ thống chính trị cơ
sở theo quy định
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu chuẩn “trong sạch, vững mạnh”
- Các tổ chức đoàn thể chính trị của xã đều đạt danh hiệu tiên tiếntrở lên
*Tiêu chí số 19: Quốc phòng và An ninh
- Xây dựng lực lượng dân quân “vững mạnh, rộng khắp” và hoàn thànhcác chỉ tiêu quốc phòng
- Trên địa bàn xã đạt chuẩn đảm bảo an toàn về an ninh, trật tự xã hội
và đảm bảo bình yên; không có trường hợp khiếu nại đông người kéo dài;không để xảy ra trọng án; tình trạng tội phạm và tệ nạn xã hội (ma túy, trộmcắp, cờ bạc, nghiện hút) được kiềm chế, giảm liên tục so với các năm trước
Trang 19khăn Làm sao thoát khỏi đói nghèo là câu hỏi được đặt ra cho Chính phủ HànQuốc lúc bấy giờ.
Người dân phải chịu hậu quả nặng nề sau trận lụt năm 1969 Trong tìnhthế đó Chính phủ đã đưa ra những chính sách hợp lý cụ thể giúp cho ngườidân tự đứng lên Nhờ chính sách hiệu quả của chính phủ đã cải thiện được đờisống cho nhân dân, phần lớn cơ sở hạ tầng đã được nâng cấp Từ những chínhsách hợp lý đã giúp cho đời sống người dân có những chuyển biến tích cựclàm nền tảng của phong trào xây dựng nông thôn mới của Hàn Quốc sau này(Saemaul Udong)
2.2.1.2 Bài học, kinh nghiệm từ mô hình nông thôn mới ở Nhật Bản (Onevillage, oneproduct - OVOP)
Từ năm 1979, Tiến sĩ Morihiko Hiramatsu đi đầu trong phong trào xâydựng nông thôn theo hướng “Mỗi làng, một sản phẩm” (OneVillage, oneProduct - OVOP) với mục tiêu phát triển nông thôn khu vực sánh cùng với sựphát triển của đất nước Nhật Bản Phong trào “mỗi làng một sản phẩm” dựatrên 3 tiêu chuẩn là:
+ Đưa công nghệ mới vào khâu sản xuất
+ Thành lập hiệp hội ngành nghề
+ Quan tâm giải quyết vấn đề môi trường
Mỗi địa phương, dựa vào nguồn tài nguyên vốn có để tận dụng hoàncảnh cụ thể của mình đưa ra những sản phẩm vừa mang tính đặc trưng vừamang tính chất lượng để phát triển Đến Oita - một tỉnh của Nhật Bản, người
ta có thể kể ra những sản phẩm truyền thống như nấm nấm hương khô, chanhkakosu, rượu shouchu, lúa mạch, ngựa seiki… luôn được lãnh đạo tỉnh và nhànước đặc biệt quan tâm trong việc tìm kiếm thị trường
Sau 20 năm áp dụng OVOP, Nhật Bản đã có 329 sẩn phẩm đặc sản địaphương có giá trị thương mại cao với tổng doanh thu là 141tỷ yên/năm (trên
Trang 201.1tỷ USD hay 19.000tỷ đồng Việt Nam) đã giúp nâng cao thu nhập của ngườidân địa phương.
2.2.1.3 Bài học, kinh nghiệm từ mô hình nông thôn mới ở Thái Lan (One Tambon one Product -OTOP)
Học hỏi được những kinh nghiệm từ mô hình OVOP của Nhật Bản,Chính phủ Thái Lan đã lên kế hoạch xây dựng dự án cấp quốc gia “mỗi xã,một sản phẩm” (One Tambon one Product - OTOP) nhằm đưa ra những sảnphẩm mới lạ với các nước láng giềng nhưng vẫn giữ tính đặc trưng riêng củađịa phương Sản phẩm của OTOP được phân theo 3 tiêu chí:
- Có thể xuất khẩu với giá trị thương hiệu
- Sản xuất liên tục và nhất quán
- Tiêu chuẩn hóa
Điểm khác biệt của mỗi sản phẩm đều có một đặc trưng riêng, mộtcâu chuyện riêng Bởi vậy, sự độc đáo của sản phẩm đã thúc đẩy sự tò mò của
du khách đi đến Thái Lan thăm quan, họ muốn chứng kiến tận mắt quá trìnhtạo ra một sản phẩm Từ đó thu hút lượng lớn du khách nước ngoài cùng với
đó đẩy mạnh phát triển ngành du lịch Kết quả nông thôn Thái Lan dần pháttriển và có chỗ đứng trên thế giới
2.2.2 Kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới tại một số địa phương ở Việt Nam
2.2.2.1 Khái quát về mô hình nông thôn mới ở nước ta
Từ những khó khăn của ngành nông nghiệp của người nông dân ViệtNam, đúc kết được những kinh nghiệm, những bài học quý giá từ các đấtnước phát triển nông nghiệp trên thế giới, ngành nông nghiệp nước ta đã dầntiến hành phát triển nông thôn mới phù hợp với điều kiện đặc trưng của từngđịa phương
Trang 21Xác định rõ mục tiêu và chỉ tiêu số lượng xã đạt chuẩn nông thôn mới:đến năm 2016 đạt 30% số xã và đến năm 2020 đạt 50% số xã
Để duy trì quá trình xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam cần phảithực hiện dựa trên 6 nguyên tắc sau:
- Trong quá trình thực hiện phát triển nông thôn phải luôn luôn bám sát
19 tiêu chí về nông thôn mới theo quy định
- Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng và pháttriển nông thôn mới Lãnh đạo các cấp có vai trò là người chỉ dẫn, định hướngcho người dân thực hiện hiệu quả các kế hoạch, dự án Mặt khác vẫn phải đềcao tính dân chủ nâng cao vai trò của người nông dân
- Tạo sự gắn kết, kết hợp giữa các chương trình, dự án phát triển trong
kế hoạch phát triển nông thôn
- Tạo mối liên kết bền vững khi thực hiện nhiệm vụ trong quá trình pháttriển nông thôn vẫn đẩy mạnh được kế hoạch phát triển toàn diện các lĩnh vực
về kinh tế - xã hội
- Nhằm đề cao tính dân chủ, các cấp lãnh đạo trao quyền quản lý chocán bộ cấp xã, địa phương thực hiện đánh giá trong công tác giám sát quátrình xây dựng nông thôn mới Thể hiện tính minh bạch và nâng cao vai tròcủa các bộ các cấp
- Xây dựng nông thôn mới là nhiệm vụ, trách nhiệm của toàn bộ hệthống chính trị và xã hội Vai trò của các tổ chức chính trị là vận động mọi tầnglớp nhân dân nhằm nâng cao tầm quan trọng của chủ thể trong xây dựng nôngthôn mới
- Trên cả nước đã có 11 xã được bắt đầu tiến hành xây dựng mô hìnhnông thôn mới 11 Địa phương này được coi là thí điểm cho công cuộc xâydựng và phát triển nông thôn trên toàn quốc
Trang 22- Rút được kinh nghiệm từ những bài học trong bước đầu xây dựngnông thôn mới làm nền tảng cho công cuộc xây dựng bền vững mô hình nôngthôn mới trên cả nước.[18]
2.2.2.2 Những bài học, kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Quảng Ninh.
Quảng Ninh là một trong những khu vực đi đầu trong chương trình xâydựng nông thôn mới Năm năm qua, tỉnh đã có những bước tiến lớn trongcông cuộc phát triển NTM Hiện nay, Quảng Ninh thuộc top 5 tỉnh dẫn đầu cả
nước và dẫn đầu 15 tỉnh miền núi phía Bắc về xây dựng NTM.
Được các cơ quan Trung ương ghi nhận và đánh giá cao, Quảng Ninh
là tỉnh có cách làm sáng tạo, mới mẻ trong việc triển khai xây dựngNTM Vừa qua, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị đầu tiên và lớn nhất từ trướcđến nay về triển khai Chương trình xây dựng NTM Với số lượng gần 400 đạibiểu đến từ các xã, phường, thị trấn trong toàn tỉnh cùng sự tham gia đầy đủcủa các thành viên Ban chỉ đạo chương trình xây dựng NTM có thể khẳngđịnh quyết tâm của Quảng Ninh trong việc hoàn thành các chỉ tiêu về xâydựng NTM
Tính đến tháng 10-2011, tất cả các địa phương đã lập xong Kế hoạchtriển khai Chương trình XDNTM Đặc biệt, đã hoàn thành giai đoạn I xâydựng 322 nhà văn hóa thôn được bàn giao đưa vào sử dụng Các tiêu chí vềvăn hóa, xã hội và môi trường, xây dựng hệ thống chính trị và an ninh nôngthôn bước đầu được đảm bảo
Ngay sau khi lập quy hoạch, nhiệm vụ quy hoạch và đề án xã đã tổchức lấy ý kiến của nhân dân tham gia vào đề án xây dựng NTM và hạng mụcđầu tư kết hợp với các tiêu chí xây dựng phấn đấu trở thành phường vào năm
2011 Xã đã xây dựng cơ chế hỗ trợ làm đường thôn, ngõ, xóm
Trang 23Quảng Ninh đã làm tốt công tác quy hoạch, nhờ đó đã cải thiện được cơ
sở hạ tầng phù hợp với địa phương, tận dụng nguồn lực từ các chương trìnhmục tiêu như Chương trình 135, Chương trình bãi ngang, cấp nước sinh hoạt…Bên cạnh đó tỉnh triển khai sáng tạo bằng nhiều biện pháp nhằm huy động mọinguồn lực thực hiện xây dựng NTM
Kết quả, từ tháng 11-2010 đến tháng 01-2011 nhân dân trên địa bàn xã
đã đóng góp hàng trăm ngày công, hiến 24.771 m2 đất và hàng nghìn m2 chècùng rất nhiều các loại cây trồng, công trình trên đất để làm mới, nâng cấp,
mở rộng 22 km đường giao thông liên thôn, liên xã, làm cho đường làng, ngõxóm khang trang rộng rãi phục vụ nhu cầu đi lại và sản xuất của nhân dânđược nhân dân phấn khởi ủng hộ
Nằm trong công tác quy hoạch vùng sản xuất, tỉnh đang thực hiện cóhiệu quả các đề án như “Quảng Ninh, mỗi xã, phường một sản phẩm”(Onecommune, one product – OCOP); Xây dựng đề án phát triển tổng thể ngànhthủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Các địa phương trong tỉnh đều đã xácđịnh được sản phẩm hàng hóa chủ lực để tập trung chỉ đạo phát triển; 17 vùngsản xuất hàng hóa tập trung cấp tỉnh đã được quy hoạch để tạo vùng nguyênliệu Xuất hiện nhiều mô hình sản xuất hàng hóa mang lại hiệu quả ngaychính mảnh đất của quê hương Nhiều mô hình trở thành điển hình nhưChương trình OCOP, chương trình đã hội tụ được 4 nhà (nhà nông, nhà khoahọc, nhà nước và doanh nghiệp), mô hình Khu du lịch làng quê xã Yên Đức –Đông Triều, mô hình nông thôn tiên tiến… những mô hình này đã và đang thuhút nhiều tỉnh thành tham quan và học tập kinh nghiệm
Xác định rõ chủ trương xây dựng nông thôn mới thực chất là sự chuẩnhóa việc đầu tư phát triển cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn, cho nêncách làm của Quảng Ninh cũng rất linh hoạt, sáng tạo, không gò bó theo mộtkhuôn mẫu, mô hình cụ thể nào Tỉnh đã triển khai đồng loạt ở tất cả các xã,
Trang 24lấy phát triển khu vực nông thôn ổn định làm địa bàn để đẩy mạnh phát triểnkinh tế khu vực thành thị, từ đó có lực để đầu tư về cho nông thôn Việc hoànthành các tiêu chí cũng không cứng nhắc theo quy chuẩn của Trung ương màdựa trên đặc thù, tình hình thực tế của địa phương để đầu tư cho phù hợp,tránh lãng phí Trong gần 5 năm, nguồn lực huy động để chi cho chương trìnhđạt trên 38 nghìn tỷ đồng và đã được triển khai theo phương thức: Thời gianđầu tập trung nhiều cho hỗ trợ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, và giảm dầntheo các năm, thay vào đó là tỉnh sẽ tập trung hỗ trợ phát triển sản xuất, ứngdụng KHCN vào sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.[16]
2.2.2.3 Những bài học, kinh nghiệm xây dựng nông thôn mới của tỉnh Hà Tĩnh.
Gần 8 năm, tỉnh Hà Tĩnh bắt tay vào công cuộc xây dựng nông thônmới Cũng từ đó, nông thôn mới đi sâu vào nhận thức và hành động của mỗingười dân địa phương, để tỉnh này mạnh dạn sáng tạo ra tiêu chí thứ 20 rấtđộc đáo “Khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu và vườn mẫu”, đánh dấu bướcngoặt trong xây dựng nông thôn mới ở Hà Tĩnh
Khi bước vào xây dựng nông thôn mới, bình quân Hà Tĩnh mới đạt 3,5tiêu chí và có đến 52% số xã đạt dưới 5 tiêu chí, trong đó có 20 xã không đạttiêu chí nào, tỷ lệ hộ nghèo lên đến 23,91%… Sau 8 năm xây dựng, ngoàithực hiện Bộ tiêu chí theo quy định của Trung ương (gồm 19 tiêu chí), tỉnh
Hà Tĩnh còn bổ sung tiêu chí thứ 20 (khu dân cư nông thôn mới kiểu mẫu,vườn mẫu), qua 5 năm triển khai thực hiện đã mang lại hiệu quả thiết thực, trởthành phong trào rộng khắp, được người dân và cộng đồng tích cực hưởngứng, đến nay có 230 thôn đạt chuẩn, 2.405 vườn đạt chuẩn
Việc thực hiện tiêu chí riêng thứ 20 của tỉnh Hà Tĩnh, sau hơn 2 nămtriển khai, đến nay, toàn tỉnh có trên 1.620/1.826 thôn triển khai xây dựng
“Khu dân cư nông thôn kiểu mẫu” Năm 2015, thôn Yên Mỹ (huyện Cẩm
Trang 25Xuyên) đã được tỉnh Hà Tĩnh công nhận đạt chuẩn “Khu dân cư nông thônkiểu mẫu”, từ đó đến nay, thôn đã đón hơn 500 đoàn khách khắp mọi miềnđất nước đến tham quan, học hỏi Từ một vùng quê nghèo, thôn Yên Mỹ giờthực sự là một “làng quê cổ tích”: xanh, sạch, đẹp, thân thiện đến ngỡ ngàng,trù phú, văn minh, hiện đại.[19]
2.2.2.4 Tình hình xây dựng nông thôn mới của tỉnh Lai Châu.
Sau sáu năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựngnông thôn mới (NTM), với sự nỗ lực quyết tâm của Ðảng bộ, chính quyền vànhân dân các dân tộc trong tỉnh, bộ mặt nông thôn Lai Châu đã có nhiều đổithay, chất lượng cuộc sống của đồng bào từng bước được cải thiện
Đến năm 2017 là năm thứ 2 tỉnh Lai Châu tiếp tục đẩy mạnh công tácxây dựng và phát triển nông thôn Nhờ sự cố gắng không biết mệt mỏi củacác cấp lãnh đạo cùng toàn thể người dân đã đạt được nhiều kết quả tíchcực trong công cuộc phát triển nông thôn mới Kết cấu hạ tầng khu vựcnông thôn được đầu tư, nâng cấp, đời sống người dân đổi thay rõ rệt
Tính đến hết năm 2017, toàn tỉnh Lai Châu đã có 24 xã (chiếm 25%tổng số xã) đạt chuẩn NTM, số xã còn lại trong toàn tỉnh đều đạt và xấp xỉđạt 12 tiêu chí, không còn xã nào dưới năm tiêu chí Ðặc biệt, trên địa bàntỉnh có 95 trong số 96 xã có đường ô-tô đến trung tâm xã, mặt đường đượccứng hóa, nâng tổng số xã đạt tiêu chí về giao thông lên 45 trong số 96 xãđạt; hệ thống thủy lợi tiếp tục được xây dựng, duy tu, bảo dưỡng với 89trong số 96 xã đạt tiêu chí Ngoài ra, hạ tầng lưới điện cũng được đầu tưhiện đại với 100% các xã có điện, nâng tổng số xã đạt tiêu chí về điện trongtoàn tỉnh lên 82 trong số 96 xã
Có đường giao thông, hệ thống thủy lợi nội đồng tương đối hiện đại, lại
có nguồn điện lưới quốc gia phủ khắp các xã, bản, cho nên đời sống vật chất
và tinh thần của người dân ngày càng được nâng lên, thu nhập bình quân đầu
Trang 26người khu vực nông thôn đến hết năm 2017 đạt 17,4 triệu đồng/người/năm.
Tỷ lệ hộ nghèo khu vực nông thôn trong toàn tỉnh còn hơn 27 nghìn hộ, chiếm36,76% (giảm 6,13% so với năm 2016); số hộ cận nghèo chiếm 14,49% Cơ
sở hạ tầng được nâng cấp, đời sống người nông dân dần được cải thiện, địaphương dần phát triển sánh cùng với các khu vực cạnh địa bàn
2.2.2.5 Tình hình xây dựng và phát triển nông thôn mới cấp xã hiện nay
Được sự quan tâm của nhà nước Chương trình xây dựng nông thônmới tại cấp xã trên toàn đất nước có nhiều chuyển biến tích cực Hiện nay ởcấp xã đã có 3.289 xã đạt chỉ tiêu về nông thôn mới, đối với cấp huyện có 50đơn vị hoàn thành xây dựng nông thôn mới Cả nước còn 121 xã chưa đạt còndưới 5 tiêu chí, giảm 136 xã
Để thúc đẩy quá trình xây dựng nông thôn mới, cả nước đã huy độngđược khoảng 269.561 tỷ đồng để thực hiện chương trình Trong đó các nguồnvốn hỗ trợ: ngân sách Trung ương: 8.000 tỷ đồng Nguồn vốn từ ngân sáchđịa phương: 33.887 tỷ đồng: ngân sách Trung ương hỗ trợ 51 tỉnh, khoảng19.528 tỷ đồng Nguồn vốn từ các chương trình, dự án khác là: 38.076 tỷ đồng.Vốn tín dụng: 158.420 tỷ đồng Vốn doanh nghiệp đóng góp là 12.218 tỷ đồng.Nhân dân và cộng đồng đóng góp 18.959 tỷ đồng
Qua tổng hợp số liệu, tiêu chí về giao thông có 4.850 xã đã đạt(54,3%), 7.611 xã đạt tiêu chí hệ thống thủy lợi (đạt 85,3%), có 4.983 xã đạttiêu chí về trường học (đạt 55,8%), tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa 4.681 xãđạt (đạt 52,4%), tiêu chí nhà ở dân cư 6.330 xã đạt (đạt 70,9%)
Được sự quan tâm, chỉ dẫn của các cấp, nhiều địa phương đã tập trungđầu tư và phát triển vào công tác phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất đượckhoảng 21.000 mô hình sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị, áp dụng côngnghệ cao vào sản xuất nông sản trên diện rộng, dần hình thành các mô hìnhsản xuất tập trung theo hướng hàng hóa, đã có 744 chuỗi nông sản an toàn
Trang 27Qua thống kê báo cáo hàng năm của các địa phương đang trong quátrình xây dựng nông thôn mới, đến năm 2018 có 4.823 sản phẩm đặc sản củacấp xã Trong đó có 1.086 sản phẩm đạt chuẩn chất lượng và có chứng nhậnđăng kí và 695 sản phẩm có đăng kí bộ sở hữu trí tuệ.
Đến cuối năm 2018, đối với tiêu chí thu nhập có 62,3% số xã đạt, tiêuchí giảm hộ nghèo có 58,5% xã đạt, đối với tiêu chí tỷ lệ lao động có việc làm
Trang 28Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi tìm hiểu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các tiêu chí xây dựng nông thônmới được triển khai tại xã Phủ Lý
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu.
- Về không gian: Tại xã Phủ Lý, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- Về thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày: 11/12/2020 đến25/05/2021
3.2 Nội dung nghiên cứu.
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội ở xã Phủ Lý
- Thực trạng xây dựng nông thôn mới của xã Phủ Lý
- Tìm hiểu những khó khăn và thuận lợi trong quá trình xây dựng nôngthôn mới của xã
- Đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác triểnkhai chương trình nông thôn mới của xã Phủ Lý
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Điều tra thu thập số liệu
- Thu thập số liệu thứ cấp: Tìm hiểu, điều tra các số liệu, thông tin qua cácbáo cáo tổng hợp về đời sống, văn hóa, kinh tế, xã hội trên địa bàn xã Phủ Lý
- Thu thập số liệu sơ cấp:
+ Chọn 90 mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên là các hộ dântrong xã để điều tra phỏng vấn, nhằm thu thập thông tin về xây dựng nôngthôn mới tại xã
Trang 29+ Tiến hành chọn 3 trong 12 xóm của xã, 3 xóm được chọn đảm bảotiêu chí đại diện cho điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội của xã.
Xóm Suối Đạo là xóm có vị trí địa lý nằm xa tại đường trục chính vàtrung tâm của xã nên điều kiện kinh tế khá khó khăn
Xóm Đồng Chợ là xóm có điều kiện kinh tế trung bình giao thông
đi lại tốt
Xóm Tân Chính là xóm ngay trung tâm xã, có điều kiện kinh tế kháhơn so với các xóm khác
3.3.2 Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê mô tả: Điều tra chi tiết, mô tả các chỉ số lớn
nhất, nhỏ nhất, tổng số, số bình quân, tỷ trọng, khối lượng thực hiện được,
thời gian chi phí thực hiện các tiêu chí nông thôn mới của xã
- Phương pháp thống kê so sánh: Tìm ra sự khác biệt của trước và sauthời điểm địa phương áp dụng mô hình nông thông mới bằng cách: so sánh,đối chiếu kết quả
- Phương pháp tổng hợp và phân tích số liệu: Tổng hợp số liệu rồi xử lýqua excel, qua đó phân tích và đánh giá tình hình phát triển nông thôn của địaphương nghiên cứu
Trang 30Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1 Vị trí địa lý và địa hình
* Vị trí địa lý
Xã Phủ Lý cách thị trấn Đu là trung tâm huyện khoảng 4,5 km vềphía Tây Bắc, cách thành phố Thái Nguyên khoảng 25 km Có vị trí giápranh như sau:
- Phía Bắc giáp xã Yên Đổ, xã Ôn Lương, huyện Phú Lương
- Phía Nam giáp xã Động Đạt, thị trấn Đu, huyện Phú Lương
- Phía Đông giáp xã Động Đạt – huyện Phú Lương
- Phía Tây giáp với xã Hợp Thành
Xã Phủ Lý là một xã thuộc địa hình miền núi trung du với nhiều đồinúi nằm dải rác trên toàn bộ xã, tạo nên một hình không bằng phẳng tươngđối phức tạp
*Địa hình
- Xã Phủ Lý là một xã thuộc địa hình miền núi trung du với nhiều đồinúi nằm dải rác trên toàn bộ xã, tạo nên một hình không bằng phẳng tươngđối phức tạp Xung quanh được bao bọc bởi đổi núi vậy nên địa hình rất nhiềuchỗ trũng và gập ghềnh đi lại khá khó khăn, những chỗ trũng này có độ dốc từ0-8 độ Độ cao trung bình từ 49,8- 236,8 m so với mực nước biển
Trang 314.1.2 Khí hậu - thủy văn
- Khí hậu: Phủ Lý là xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu mát
mẻ, được chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông Nhiệt độ không khí trungbình năm khoảng 22 , độ ẩm không khí trung bình khoảng 82%, lượng mưa℃, độ ẩm không khí trung bình khoảng 82%, lượng mưatrung bình năm 2.097 mm, trong đó mùa mưa chiếm 91,6% lượng mưa cả năm,mưa nhiều nhất vào tháng 7 và tháng 8, nhiều khi sảy ra lũ
- Thủy văn: xã có 1 trong 2 dòng chính của sông Đu chảy qua địa bàn
- Kinh tế: phát triển chủ yếu là nông - lâm nghiệp và dịch vụ nhỏ lẻ
4.1.3 Đặc điểm đất đai
Bảng 4.1: Diễn biến tình hình sử dụng đất của xã Phủ Lý
trong hai năm 2019 - 2020
Diện tích (ha)
Tỷ lệ
%
Diện tích (ha)
Tỷ lệ
% Tổng diện tích đất tự nhiên 1.585,02 100% 1.585,02 100%
Trang 32STT Chỉ tiêu
Diện tích (ha)
Tỷ lệ
%
Diện tích (ha)
(Nguồn: UBND xã Phủ Lý năm 2020)
Qua bảng 4.1 ta thấy hầu hết diện tích đất không đổi:
- Diện tích đất nông nghiệp tăng 0,33 ha chiếm 86,82% so với năm
2019 trong đó:
+ Đất sản xuất nông nghiệp tăng 0,2 ha chiếm 30,16 % tổng diện tíchđất nông nghiệp, kéo theo đó đất trồng cây hàng năm tăng (0,1 ha) và đấttrồng cây lâu năm (0,1 ha) so với năm 2019
+ Đất lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất là 898,38 ha tăng 0,13 ha chiếm56,67% tổng diện tích đất nông nghiệp so với năm 2019
+ Diện tích đất trồng cây hàng năm khác là 64,61 ha tăng 0,1 ha chiếm4,7%
- Đất chưa sử dụng có diện tích là 3,2 ha giảm 0,33 ha so với năm 2019chiếm 0,22% tổng diện tích đất tự nhiên của xã
Trang 334.1.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội
Bảng 4.2: Tình hình kinh tế của xã năm 2019- 2020
(Nguồn:UBND xã Phủ Lý năm 2020)
Qua bảng 4.2 Ta thấy tình hình kinh tế năm 2020 so với năm 2019 của
xã Phủ Lý tương đối cao, cụ thể là: Tổng sản lượng có hạt là 163,6/161,2 tấnđạt 100,1% Tổng số đàn gia xúc và gia cầm là 8984/14647 con đạt 61,34%.Thu nhập bình quân là 36 triệu đồng đạt 133.33% Bình quân lương thực là205/195 kg/người/năm đạt 1,05% Tỷ lệ hộ nghèo là 7,97/16,51 đạt 59,3%
Bảng 4.3: Đặc điểm xã hội năm 2020
Trang 34Qua bảng 4.3 ta thấy cả xã có 852 hộ với tổng nhân khẩu là 3520người Như vậy bình quân số nhân khẩu trên hộ là 4,13 người/hộ đây là tỷ lệtrung bình của số người/hộ, Điều đó cho thấy việc thực hiện chính sách kếhoạch hóa gia đình của xã đã có nhiều tiến bộ so với những năm trước đó.Tốc độ gia tăng dân số của xã Phủ Lý tương đối ổn định trong những năm gầnđây, với tỷ lệ 0,87% Mật độ dân số của xã khoảng 222 người/km2.
Các dân tộc chung sống trên địa bàn xã Phủ Lý khác biệt nhau tươngđối lớn về phong tục, tập quán Các dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Mông,Giao, Sán Chỉ, Sán Dìu, Cao Lan chiếm khoảng 80% so với tổng số lượngnhân khẩu trong khu vực xã Phủ Lý
Tuy nhiên nếu không biết kết hợp hài hòa giữa các nếp sống khác nhau,nhiều khi sẽ dẫn đến những xung đột về văn hóa giữa các dân tộc Do vậy nóyêu cầu vai trò điều hòa rất lớn của chính quyền xã
4.1.5 Tình hình dân số và cơ cấu lao động
Bảng 4.4: Tình hình lao động của xã năm 2020
Số lượng
Cơ cấu (%)
Số lượng
Cơ cấu (%)
Trang 35Qua bảng 4,4, ta thấy: Số người làm trong lĩnh vực nông nghiệp lớn hơn
so với lĩnh vực phi nông nghiệp đã dẫn tới mất cân bằng trong cơ cấu laođộng theo ngành nghề của vùng Nguyên nhân là do tập quán sinh hoạt, hoạtđộng sống và cơ cấu ngành nghề là quá phụ thuộc vào nông nghiệp ,chính bởivậy mà tỷ lệ những người làm trong lĩnh vực nông nghiệp luôn chiếm tỷ lệ rấtlớn trong tổng số lao động
Nguyên nhân của sự biến động về số nhân khẩu/hộ là không đồng đềuqua các năm là phụ thuộc vào số nhân khẩu và số hộ qua các năm luôn có sựthay đổi Tuy nhiên tỷ lệ này không đồng đều giữa các hộ gia đình mà có sựchênh lệch có hộ gia đình có quá đông nhân khẩu song có hộ gia đình lại có ítnhân khẩu
4.2 Thực trạng xây dựng nông thôn mới tại xã Phủ Lý
4.2.1 Quy hoạnh
Qua thực tiễn cho thấy vấn đề nòng cốt và khó khăn nhất là lập quyhoạch, đây là khâu quy hoạch không khoa học sẽ dẫn đến nhiều hệ lụy khôngtốt đến bộ mặt nông thôn sau này
Tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương, để có được tầm nhìn lâudài và các hoạt động ổn định có giá trị đều phải tiến hành quy hoạch Xã Phủ Lýtiến hành quy hoạch cũng được bàn đến và tiến hành có hiệu quả phù hợp vớichiến lược phát triển của địa phương, đảm bảo tiêu chí xây dựng nông thôn mớitheo quy định Hiện trạng quy hoạch của xã được thể hiện qua bảng 4.5
Qua bảng 4.5 ta thấy: Đồ án, đề án xây dựng nông thôn mới của xã đãđược huyện phê duyệt, hiện nay xã đang tiếp tục rà soát, bổ sung, điều chỉnhmột số nội dung quy hoạch cho phù hợp với thực tế
-> Kết quả thực hiện so với tiêu chí: Đạt
Trang 36Bảng 4.5: Hiện trạng quy hoạch của xã Phủ Lý
xã NTM giai đoạn 2016 – 2020
Hiện trạng của xã
Đạt
Đã được phê duyệt
Đạt
1.2 Thực hiện ban hành quy định quản lý quy hoạch chung xây dựng xã và tổ chức thực hiện quy hoạch theo quy định.
Đạt
Quy định đã được ban hành
Trang 37nước được ví như là mạch máu trong tổ chức nền kinh tế Tình hình giao thôngcủa xã Phủ Lý được thể hiện cụ thể qua bảng 4.6.
Bảng 4.6: Hiện trạng đường giao thông của xã Phủ Lý năm 2020
Hiện trạng của xã
2.2 Hệ thống đường trục thôn, bản, ấp và đường liên thôn, bản, ấp
ít nhất được cứng hóa, đảm bảo ô tô đi lại thuận tiện quanh năm
2.3 Hệ thống đường ngõ xóm sạch và không lầy lội vào mùa mưa.
2.4 Hệ thống đường trục chính nội đồng đảm bảo vận chuyển hàng hóa quanh năm.
(Nguồn: Báo cáo kết quả rà soát đánh giá hiện trạng các tiêu chí
NTM trên địa bàn xã Phủ Lý năm 2020)