Nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh rừng của công ty TNHH MTV lâm nghiệp dịch vụ hương sơn

49 14 0
Nâng cao hiệu quả sản xuất và kinh doanh rừng của công ty TNHH MTV lâm nghiệp  dịch vụ hương sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thực chủ trương đổi Đảng Nhà nước, kinh tế nước ta chuyển sang vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước Với chế tạo cho doanh nghiệp Việt Nam có quyền tự chủ kinh doanh, phát huy tính sáng tạo doanh nghiệp Tuy nhiên chế đặt cho doanh nghiệp nhiều thách thức việc đối đầu với cạnh tranh Cùng với gia tăng áp lực cạnh tranh sản xuất kinh doanh, người phải đối mặt với biến đổi khí hậu mà thách thức lớn sống trái đất Một nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu với tốc độ nhanh suy giảm diện tích suy thối chất lượng rừng tự nhiên Từ trước đến nay, việc khai thác, sử dụng rừng ln mâu thuẫn với vai trị, chức phịng hộ rừng Để giải mâu thuẫn cần thiết phải quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng cách bền vững Trước tình hình này, việc xây dựng quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển ngành lâm nghiệp quốc gia, vùng lãnh thổ trở nên cấp thiết hết Ở Việt Nam, mục tiêu ngành lâm nghiệp đến năm 2020 nêu rõ: “Thiết lập quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững 16,24 triệu đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 47% vào năm 2020; đảm bảo có tham gia rộng rãi thành phần kinh tế tổ chức xã hội vào phát triển lâm nghiệp nhằm đóng góp ngày tăng vào phát triển kinh tế-xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học cung cấp dịch vụ mơi trường, góp phần xóa đói giảm nghèo nâng cao mức sống cho người dân nông thôn miền núi giữ vững an ninh quốc phịng” Như khẳng định việc nghiên cứu tình hình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh lâm nghiệp để có giải pháp kịp thời, bền vững, phù hợp với thực tiễn sản xuất, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ ngành lâm nghiệp nói chung vấn đề cần thiết hết Qua trình thực tập cơng ty từ nhận định em lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh rừng công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn” làm chuyên đề báo cáo thực tập Mục tiêu đề tài Tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh rừng công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn để từ đưa giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh rừng công ty Đối tượng nghiên cứu đề tài Thực trạng trình sản xuất kinh doanh rừng công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thống kê mô tả; Phương pháp thống kê so sánh; Phương pháp phân tích kinh tế; Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu bố cục đề gồm phần : Phần 1: Tổng quan cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Phần 2: Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn PHẦN : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Lâm trường Hương Sơn đơn vị Quốc doanh thành lập tháng năm 1955 với nhiệm vụ quản lý, bảo vệ, đầu tư phát triển rừng, khai thác chế biến lâm sản theo tiêu giao hoạt động kinh doanh dịch vụ khác Ngày 15/05/1993 Bộ Lâm nghiệp Quyết định thành lập Doanh nghiệp Nhà nước theo tinh thần Nghị định 388/CP Chính Phủ Ngày 09/05/1988 UBND tỉnh Hà Tĩnh Quyết định đổi tên doanh nghiệp, từ Lâm trường Hương Sơn thành công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Ngày 03/03/2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh có Quyết định đổi tên Cơng ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Từ thành lập đến công ty tiến hành quản lý, bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng tương đối hiệu quả, độ che phủ rừng đạt đến 93%, bảo vệ tính đa dạng sinh học; năm cung cấp cho thị trường 5000 - 7000 m3 gỗ Hiện tại, Công ty nỗ lực thúc đẩy sản xuất kinh doanh nhằm đem lại hiệu cao để phát huy tác dụng toàn diện rừng đất rừng Mặt khác, nhằm nâng cao đời sống cán công nhân công ty, góp phần vào việc xây dựng phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội địa phương toàn quốc 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ Nhiệm vụ cơng ty quản lý, bảo vệ đầu tư phát triển rừng, khai thác chế biến lâm sản theo tiêu giao Lĩnh vực dịch vụ gồm: dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống, giải khát đưa đón khác du lịch Ngồi cơng ty cịn mở rộng kinh doanh lĩnh vực xây dựng nhà máy gạch nen với công suất hoạt động 15 triệu viên/năm, qua giải việc làm cho 100 lao động thường xuyên 100 lao động thời vụ với mức thu nhập bình quân 2,5 triệu đồng/người/tháng; Phát triển khu rừng giống (lim xanh cồng trắng) khoảng 200 héc ta cơng nhận giao khốn cho khoảng 50 hộ gia đình sống gần rừng bảo vệ, thu lượm hạt giống Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp (bao gồm công nghiệp chế biến lâm sản dịch vụ môi trường) từ 3,5% đến 4%/năm, phấn đấu đến năm 2020 GDP lâm nghiệp đạt khoảng 2-3% GDP quốc gia Thiết lập quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng bền vững loại rừng gồm: 8,4 triệu rừng sản xuất, 4,15 triệu rừng trồng bao gồm rừng ngun liệu cơng nghiệp tập trung, lâm sản ngồi gỗ… 3,6 triệu rừng sản xuất rừng tự nhiên 0,62 rừng tự nhiên phục hồi sản xuất nơng lâm kết hợp; 5,68 triệu rừng phịng hộ, 2,16 triệu rừng đặc dụng Nhiệm vụ xã hội: Tạo thêm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo vùng lâm nghiệp trọng điểm Hoàn thành giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp cho tổ chức, doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân cộng đồng dân cư trước năm 2012 Nâng cao số lao động lâm nghiệp đào tạo nghề lên 50%, trọng hộ dân tộc người, hộ nghèo phụ nữ vùng sâu, vùng xa Nhiệm vụ môi trường: Bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên đa dạng sinh học nhằm đóng góp có hiệu cho phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ vên biển thị, giảm nhẹ thiên tai, chống xói mịn, giữ nguồn nước, bảo vệ môi trường sống tạo nguồn thu từ dịch vụ môi trường Nâng độ che phư rừng lên 42 - 43% vào năm 2012 47% vào năm 2020 Đến năm 2012 trồng rừng phòng hộ đặc dụng Giảm đến mức thấp vi phạm vào tài nguyên rừng, hạn chế canh tác nương rẫy 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.3.1 Bộ phận lãnh đạo Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn có máy quản lý gồm Giám đốc, Phó Giám đốc giúp việc cho Giám đốc 1.3.2 Các phòng tham mưu giúp việc 1.3.2.1 Phịng tổ chức hành - Biên chế 13 người, Trưởng phịng, Phó phịng 11 chun viên, nhân viên nghiệp vụ - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho ban giám đốc Công ty phương án tổ chức sản xuất, tổ chức cán bộ, nhân lao động Quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ, hành quản trị, đối nội đối ngoại 1.3.2.2 Phịng Kinh tế - Tài - Biên chế người, Trưởng phịng, Phó phịng, Kế toán trưởng nhân viên nghiệp vụ - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc Cơng ty tài theo luật định 1.3.2.3 Phịng Kế hoạch – Công nghiệp - Biên chế 10 người, Trưởng phịng, Phó phịng cán kỹ thuật - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc Công ty việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trực tiếp đạo khâu: khai thác gỗ, chế biến lâm sản, xây dựng sản xuất lâm nghiệp theo tiến độ hàng tháng, quý, năm, quản lý hồ sơ rừng đất đai, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hồ sơ thực địa Lập phương án, đề án lâm sinh, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển vốn rừng 1.3.2.4 Phòng Lâm nghiệp - Biên chế người Trưởng phịng, phó phịng cán kỹ thuật - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc Công ty việc sản xuất lâm nghiệp theo tiến độ hàng tháng, quý, năm, quản lý hồ sơ rừng đất đai, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hồ sơ thực địa Lập phương án, đề án lâm sinh, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển vốn rừng 1.3.2.5 Phòng Kỹ thuật - Biên chế người Trưởng phịng, phó phịng cán kỹ thuật - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc Công ty công tác kỹ thuật, quản lý hồ sơ rừng đất đai, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng hồ sơ thực địa Lập phương án, đề án lâm sinh, đề xuất giải pháp xây dựng phát triển vốn rừng 1.3.2.6 Phòng Kinh doanh - Biên chế 16 người Trưởng phịng, phó phịng 14 cán nhân viên, kỹ thuật viên - Chức nhiệm vụ: Tham mưu cho Giám đốc Công ty để ký kết hợp đồng xuất Trực tiếp đạo việc thực hợp đồng xuất Cơng ty 1.3.3 Các xí nghiệp đơn vị thành viên 1.3.3.1 Ban quản lý bảo vệ xây dựng rừng Cơng ty có ban quản lý bảo vệ xây dựng rừng đóng phân trường, tổng số cán biên chế 77 người: Trưởng ban, Phó ban 67 cán nhân viên bảo vệ 1.3.3.2 Đội điều tra thiết kế xây dựng rừng - Biên chế 20 người, Đội trưởng, Đội phó 18 cơng nhân kỹ thuật lành nghề số lao động hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ để phục vụ sản xuất - Tổ chức hoạt động: Điều tra thiết kế khai thác gỗ rừng tự nhiên, trồng rừng mới, chăm sóc, ni dưỡng làm giàu rừng theo tiêu hàng năm Công ty 1.3.3.3 Đội khai thác lâm sản - Gồm đội, biên chế đội: Đội trưởng, Đội phó, cơng nhân kỹ thuật lành nghề số lao động hợp đồng ngắn hạn theo thời vụ để phục vụ sản xuất - Tổ chức hoạt động: Luỗng phát dây leo trước khai thác gỗ rừng tự nhiên theo tiêu hàng năm Công ty, vệ sinh rừng sau khai thác 1.3.3.4 Xí nghiệp chế biến lâm sản - Bao gồm phân xưởng: Phân xưởng chế biến lâm sản, phân xưởng tre đan, phân xưởng mộc - Tổ chức hoạt động: Hình thức khoán gọn, chế biến theo hợp đồng sản phẩm, trực tiếp với Công ty làm thủ tục tiêu thụ theo hợp đồng kinh tế ký với khách hàng Cùng với Cơng ty tìm kiếm bạn hàng để tiêu thụ nhanh sản phẩm 1.3 3.5 Đội xây dựng, sản xuất giống - Biên chế 32 người, Đội trưởng, Đội phó, Kế tốn 29 lao động lành nghề hợp đồng dài hạn - Tổ chức hoạt động: Thực nhiệm vụ sản xuất phục vụ trồng rừng hàng năm công ty, đảm bảo giống theo hợp đồng cho quan hữu quan ký kết với Công ty Sơ đồ SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.4 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN 1.4.1 Đặc điểm nhân : Nhân yếu tố đầu vào quan trọng ngành nghề chi phối tồn q trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Lực lượng lao động có chun mơn cao, có tinh thần trách nhiệm lẫn ý thức tổ chức kỷ luật tốt mang lại hiệu cao sản xuất kinh doanh lao động góp phần tạo số lượng, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng đến hình thành giá sản phẩm Có nhiều cách để phân loại lao động phân loại theo chức năng, phân loại theo trình độ… nhằm nắm vững tình hình lao động doanh nghiệp Để nghiên cứu tình hình lao động công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn tơi xin phân tích cấu lao động cơng ty qua bảng sau: Bảng 1: Tình hình lao động công ty qua năm (2010-2012) 2010 Số 2011 Số 2012 Số So sánh 2011/2010 2012/2011 ± % ± % 13 12 3.6 % % % lượng lượng lượng Tổng LĐ 325 100 338 100 350 100 18 18 ĐH 60 64 67 19.1 6.7 4.7 12 12 CĐ,THCN 40 42 44 12.6 4.8 27 27 CNKT 90 94 96 27.4 4.4 2.1 41 40 LĐPT 135 138 143 40.9 2.2 3.6 (Nguồn: Phịng tổ chức hành chính) Chỉ tiêu Qua bảng trên, số lượng lao động công ty tăng dần theo năm từ 2010-2012 (tổng số lao động năm 2010 325 người, năm 2011 338 người, năm 2012 350 người) Có gia tăng phần yêu cầu công tác quản lý, bảo vệ rừng trước hoạt động khai thác rừng trái phép ngày trở nên tinh vi hơn, có tổ chức phức tạp nhiều Thêm vào mở rộng sản xuất công ty sang nhiều lĩnh vực, ngành nghề khác dịch vụ nhà nghỉ, ăn uống, giải khát hay sở sản xuất gạch nen, khu rừng giống… Trình độ chun mơn nghiệp vụ lực lượng lao động khơng đồng đều, lực lượng lao động phổ thông chiếm tỷ lệ cao (năm 2010 135 người chiếm 41.5% tổng số lao động; Năm 2011 138 người chiếm 40.9% tổng số lao động; Năm 2012 143 người chiếm 40.9% tổng số lao động) Có thể thấy rằng, lực lượng lao động phổ thơng có gia tăng mặt số lượng tỷ lệ phân trăm cấu lao động lại có xu hướng giảm (năm 2010 41.5%; năm 2011 40.9%; năm 2012 40.9%) điều chứng tỏ công ty chuyển đổi dần cấu lao động, phát triển lực lượng lao động có trình độ chun mơn cao nhằm đáp ứng u cầu thực tiễn sản xuất Tiếp đến lực lượng lao động công nhân kỹ thuật, lực lượng chiếm tỷ lệ lớn cấu lao động công ty (năm 2010 90 người chiếm 27.7% tổng số lao động; năm 2011 94 người chiếm 27.8% tổng số lao động; năm 2012 96 người chiếm 27.4% tổng số lao động) Lực lượng lao động có trình độ đại học có xu hướng gia tăng cấu lao động công ty từ 60 lao động năm 2010 lên 67 lao động năm 2012, chứng tỏ nhu cầu lao động có trình độ chuyên môn cao công ty ngày lớn Lực lượng lao động có trình độ cao đẳng, trung học chuyên nghiệp có gia tăng qua năm (năm 2010 40 người chiếm 12.3% tổng số lao động; năm 2011 42 người chiếm 12.4% tổng số lao động; năm 2012 44 người chiếm 12.6% tổng số lao động Tóm lại, lực lượng lao động công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn có xu hướng tăng dần qua năm, cấu lao động thay đổi theo hướng tăng dần tỷ lệ lao động có trình độ chun mơn cao, giảm tỷ lệ lao động phổ thông nhằm doanh đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất, kinh 1.4.2 Đặc điểm tài Vốn yếu tố đầu vào quan trọng tất hoạt động sản xuất kinh doanh Lĩnh vực nào, ngành nghề cần có vốn để trì hoạt động sản xuất kinh doanh, tái mở rộng sản xuất… Vấn đề sử dụng cho hiệu nguồn vốn mà quản lý yêu cầu xuyên suốt trình tồn phát triển tất doanh nghiệp Nếu sử dụng nguồn vốn hợp lý góp phần thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, mang lại lợi nhuận cao, tăng khả mở rộng quy mô sản xuất Ngược lại sử dụng nguồn vốn bất hợp lý, khơng có chiến lược cụ thể bền vững doanh nghiệp rơi vào tình trạng làm ăn thua lỗ, khủng hoảng kéo dài dễ dẫn đến tuyên bố phá sản, giải thể doanh nghiệp Dựa vào đặc thù ngành nghề, phương án tổ chức sản xuất, quy mô sản xuất doanh nghiệp mà có chiến lược phân bổ nguồn vốn khác Để có nhìn tổng qt tình hình tài Cơng ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn, ta phân tích nguồn số liệu từ bảng (bảng cân đối kế tốn) phịng Kinh tế - Tài công ty cung cấp sau: Từ bảng cho ta thấy, tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh công ty có dao động tương đối lớn từ năm 2010 đến năm 2012 Cụ thể, từ 44315.8 triệu đồng năm 2010 tăng lên 56124.9 triệu đồng vào năm 2011 đến năm 2012 giảm xuống 48023.7 triệu đồng Vốn phân loại theo tính chất vốn theo nguồn gốc hình thành, để tìm hiểu biến động tài cơng ty từ năm 2010 đến năm 2012 ta phân tích dựa cách phân loại Nhìn vào bảng ta thấy tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn có chiều hướng giảm dần qua ba năm tài sản dài hạn đầu tư dài hạn lại có chiều hướng tăng lên Cụ thể: Đối với tài sản lưu động đầu tư ngắn hạn năm 2010 22034.9 triệu đồng, năm 2011 36863.6 triệu đồng, năm 2012 25437.8 triệu phẩm cơng ty có sản phẩm thay thế, cơng ty có hội để tăng giá kiếm lợi nhuận tăng thêm 2.2.1.6 Khách hàng Khách hàng vấn đề vô quan trọng Đây lực lượng tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp sản xuất, lực lượng định đến phát triển hay thất bại doanh nghiệp Khách hàng xem đe dọa mang tính cạnh tranh họ đẩy giá bán sản phẩm xuống họ yêu cầu chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt làm cho chi phí hoạt động công ty tăng lên Ngược lại, khác hàng có yếu phụ thuộc nhiều vào sản phẩm doanh nghiệp sản xuất tạo cho doanh nghiệp hội để tăng giá tìm kiếm lợi nhuận Khách hàng yếu tố thiếu doanh nghiệp, sản phẩm doanh nghiệp sản xuất mà khơng có khách hàng, sản phẩm không tiêu thụ làm ứ đọng vốn làm cho doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất Tất tiêu chí sản phẩm (giá cả, chất lượng, mức độ phục vụ ) khách hàng ảnh hưởng lớn đến sản xuất doanh nghiệp; ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Do ảnh hưởng tới lợi nhuận đạt hay ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2 Các nhân tố vi mô 2.2.2.1 Lực lượng lao động Với phát triển không ngừng khoa học kỹ thuật, ngày nhiều loại máy móc, trang thiết bị thay người trình sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, khơng phải mà người trở nên khơng quan trọng trình sản xuất Bởi cho dù máy móc đại đến đâu người tạo Nếu khơng có lao động sáng tạo người khơng thể có máy móc thiết bị Mặt khác, máy móc thiết bị dù có đại đến phải phù hợp với trình độ tổ chức, trình độ kỹ thuật, trình độ sử dụng máy móc người lao động Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động doanh nghiệp sáng tạo cơng nghệ, kỹ thuật đưa chúng vào sử dụng tạo tiềm lớn cho việc nâng cao hiệu kinh doanh Cũng lực lượng lao động sáng tạo sản phẩm kiểu dáng phù hợp với yêu cầu người tiêu dùng làm cho sản phẩm (dịch vụ) doanh nghiệp tiêu thụ thị trường rộng lớn, tạo sở để nâng cao hiệu kinh doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến suất lao động, đến trình độ sử dụng nguồn lực khác (máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, ) nên tác động trực tiếp đến hiệu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Sự phát triển khoa học kỹ thuật thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, hàm lượng khoa học kết tinh sản phẩm (dịch vụ) cao đòi hỏi lực lượng lao động phải đội ngũ trang bị tốt kiến thức khoa học kỹ thuật Điều khẳng định vai trò ngày quan trọng lực lượng lao động việc nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị Bộ máy quản trị doanh nghiệp thực nhiều nhiệm vụ khác có vai trị đặc biệt quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp - Nhiệm vụ máy quản trị doanh nghiệp xây dựng cho doanh nghiệp chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp Chiến lược tốt, phù hợp với môi trường kinh doanh khả doanh nghiệp định hướng tốt để doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu - Xây dựng kế hoạch kinh doanh phương án hoạt động sản xuất kinh doanh sở chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp - Tổ chức nhân hợp lý - Tổ chức thực kế hoạch, phương án, hoạt động sản xuất kinh doanh đề - Tổ chức kiểm tra đánh giá điều chỉnh trình Với chức nhiệm vụ trên, thành công hay thất bại doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào vai trò tổ chức máy quản trị Nếu máy quản trị tổ chức với cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đồng thời có phân cơng phân nhiệm cụ thể thành viên máy quản trị đảm bảo cho hoạt động sản xuất doanh nghiệp đạt hiệu cao 2.2.2.3 Khả tài Khả tài vấn đề quan trọng hàng đầu giúp cho doanh nghiệp tồn kinh tế Doanh nghiệp có khả tài mạnh khơng đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp diễn liên tục ổn định mà giúp cho doanh nghiệp có khả đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ sản xuất đại hơn, áp dụng kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất nhằm làm giảm chi phí, nâng cao suất chất lượng sản phẩm giúp doanh nghiệp đưa chiến lược phát triển doanh nghiệp phù hợp Khả tài doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp tới uy tín doanh nghiệp, tới khả chủ động sản xuất kinh doanh, khả tiêu thụ khả cạnh tranh doanh nghiệp, ảnh hưởng tới mục tiêu tối thiểu hóa chi phí cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu nguồn lực đầu vào Do đó, tình hình tài doanh nghiệp có tác động mạnh tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp 2.2.2.4 Tiền lương Như đề cập, lao động yếu tố đầu vào quan trọng, tham gia vào hoạt động, giai đoạn, trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công tác tổ chức phân công lao động hợp lý phận sản xuất, cá nhân doanh nghiệp, sử dụng người, việc cho phát huy tốt lực sở trường người lao động yêu cầu thiếu công tác tổ chức lao động doanh nghiệp nhằm làm cho hoạt động kinh doanh doanh nghiệp có hiệu cao Nếu ta coi chất lượng lao động điều kiện cần để tiến hành sản xuất kinh doanh công tác tổ chức lao động hợp lý điều kiện đủ để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu cao Một yếu tố quan trọng định đến chất lượng lao động tiền lương Mức tiền lương cao thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao, ảnh hưởng tới mức lợi nhuận sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiền lương yếu tố cấu thành phí sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiền lương cao tác động đến tâm lý người lao động doanh nghiệp, làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng đồng thời lại tạo động lực cho người lao động làm việc có hiệu hơn, có trách nhiệm Chính điều sé góp phần làm tăng suất chất lượng sản phẩm hay nói cách khác làm tăng hiệu kinh doanh 2.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÁ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN Với thành công có, Cơng ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tự hào doanh nghiệp Nhà nước đầu hoạt động sản xuất kinh doanh lâm sản Nhưng kinh tế thị trường, phải đối đầu với khó khăn thách thức, tự lòng với đạt cơng ty gặp khó khăn năm Qua thời gian thực tập công ty từ kết đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh nêu điểm yếu nguyên nhân, em xin mạnh dạn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn tương lai 2.3.1 Giải pháp tài tín dụng Cơng ty cần mở rộng liên doanh, liên kết với số Cơng ty có khả tài địa bàn tỉnh (Cơng ty TNHH MTV cao su Hà Tĩnh, Công ty TNHH MTV cao su Hương Khê), hợp tác đầu tư phát triển cao su vùng đất giang, nứa, rừng gỗ tự nhiên nghèo kiệt; Tạo chế thu hút nguồn vốn có dân để đầu tư vào trồng rừng ngun liệu; Về sách tiền vay phải có kiến nghị với Nhà nước cho Công ty vay vốn với lãi suất phù hợp, thời gian vay vốn đảm bảo cho chu kỳ kinh doanh 2.3.2 Giải pháp lao động Thường xuyên tổ chức lớp tập huấn phù hợp với nhu cầu sử dụng để nâng cao trình độ nghề nghiệp cho người lao động Tiến hành làm thủ tục hợp đồng ngắn hạn mang tính thời vụ phù hợp với sản xuất Tận dụng tối đa lao động chỗ vào hoạt động quản lý, bảo vệ, phát triển kinh doanh rừng Hàng năm cử cán bộ, công nhân theo học lớp công nhân kỹ thuật, trung cấp, đại học lâm nghiệp, ngành nghề khác để nâng cao trình độ đội ngũ cán công nhân viên, đáp ứng với yêu cầu trình sản xuất kinh doanh Có chế thi đua, khen thưởng, kỷ luật lao động để khuyến khích người lao động gắn bó với cơng ty, phát huy khả sáng tạo, phát huy lực trình độ chuyên môn vào công tác quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng 2.3.3 Giải pháp quản lý Thường xuyên thực kiểm tra đánh giá định kỳ tương ứng với cường độ sản xuất kinh doanh để nắm tình hình rừng, sản lượng sản phẩm, chuỗi hành trình, hoạt động quản lý tác động mặt môi trường, mặt xã hội hoạt động Giao nhiệm vụ theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn cho tổ điều tra thiết kế hàng Hàng năm có báo cáo đánh giá chi tiết diễn biến tài nguyên rừng cụ thể đến lô, khoảnh, tiểu khu rừng 2.3.4 Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực Lao động đối tượng lao động - công cụ lao động ba yếu tố trình sản xuất Vì vậy, trình sản xuất đạt hiệu hay không 60% yếu tố người định nên để hoạt động sản xuất kinh doanh có Hiệu cịn phụ thuộc vào trình độ, kiến thức, kinh nghiệm người lao động Tình trạng tay nghề cơng nhân cơng ty khơng đồng đều, trình độ tay nghề cao chưa cao, việc nâng cao tay nghề cho công nhân việc làm cấp bách với việc bố trí lại cấu lao động cơng ty Vì việc đào tạo bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, kỹ tay nghề việc làm cần thiết với cơng ty, để đạt u cầu có kế hoạch chương tình đào tạo có khoa học - Đối với đội ngũ công nhân: Thường xuyên mở lớp đào tạo bồi dưỡng, nâng cao tay nghề, trình độ chun mơn cho cơng nhân, cán kỹ thuật Để làm điều hàng quý hàng năm công ty phải tổ chức kiểm tra tay nghề cho cơng nhân sở mà phân loại : + Cơng nhân có tay nghề + Cơng nhân có tay nghề trung bình + Cơng nhân có tay nghề yếu: cần bôi dưỡng thêm Với công nhân có tay nghề yếu: Tổ chức nâng cao trình độ hiểu biết chuyên môn ngành nghề để họ nắm vững quy trình cơng nghệ kỹ thuật, tổ chức học tập ngồi tuỳ theo tình hình sản xuất - Đối với đội ngũ cán quản lý: Cơng ty cần có biện pháp khuyến khích, khen thưởng hay biện pháp hành sau: + Chỉ đề bạt vào vị trí lãnh đạo người có đức, có tài, thể tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên mơn, nhân cách, trình độ quản lý hợp với chế thị trường + Thưởng phạt vật chất, lên lương trước thời hạn cho người đóng góp nhiều trí tuệ, sáng tạo Trong phát triển cơng ty.61 + Có biện pháp xử lý thoả đáng cán không đảm nhận công việc, chun mơn hình thức bố trí cơng việc khác cho việc cần + Đối với đội ngũ cán làm công tác chuyên môn nghiệp vụ kiến thức kinh tế, ngoại ngữ, tin học cần thiết, cơng ty cần tạo điều kiện thuận lợi cho họ học thêm văn hai trường đại học 2.3.5 Huy động thêm vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn: Vốn điều kiện tiên cho hoạt động sản xuất kinh doanh việc huy động sử dụng vốn có hiệu nội dung việc nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Như biết, nguồn huy động có nhiều, việc lựa chọn nguồn vốn quan trọng phải dựa nguyên tắc hiệu kinh tế Nếu nhu cầu đầu tư chiều sâu mở rộng trước hết cần huy động vốn tự bổ sung từ lợi nhuận để lại, từ quỹ khuyến khích phát triển sản xuất, phần cịn lại vay tín dụng, vay ngân hàng thu hút vốn liên doanh liên kết, doanh nghiệp cần sử dụng linh hoạt nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi quỹ trích lập theo quy định chưa sử dụng,lợi nhuận chưa phân phối, khoản phải trả chưa đến hạn trả,phần cịn lại vay ngân hàng đối tượng khác,ngồi cơng ty cịn khuyến khích cơng nhân viên cơng ty góp vốn mua cổ phần 2.3.6 Giải pháp phối hợp công tác quản lý, bảo vệ, phát triển kinh doanh rừng Công ty cần thỏa thuận văn với cộng đồng địa phương thu hái lâm sản người dân sở Có thỏa thuận văn với cộng đồng dân cư địa phương chế giải mâu thuẫn quyền sở hữu, sử dụng đất rừng Cần tìm kiếm giải pháp tạo hội việc làm cho cư dân địa phương mở rộng quy mô, phát triển số ngành nghề, dịch vụ nhằm thu hút người dân gắn bó với Cơng ty công tác bảo vệ rừng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Phối hợp chặt chẽ với nhiều ngành, Bộ đội Biên phòng, nhân dân sở tại, có phương án khuyến khích, bảo vệ người làm cơng tác bảo vệ rừng Tình trạng bảo kê lâm tặc xảy địa bàn cơng ty nên cần phối hợp với quyền địa phương để có biện pháp loại trừ phần tử gây rối từ góp phần làm cho công tác quản lý, bảo vệ, phát triển sử dụng rừng thêm bền vững KẾT LUẬN Để có nhìn tổng quát doanh nghiệp việc phân tích, đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh việc cần thiết Qua q trình phân tích, đánh giá tiêu liên quan thấy thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, thấy mặt mạnh, yếu, mặt hiệu quả, mặt chưa hiệu nội doanh nghiệp Để từ đưa phương án sản xuất kinh doanh hợp lý mang tính bền vững Qua q trình tìm hiểu tình hình sản xuất kinh doanh rừng Công ty Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn từ năm 2010 đến năm 2012 đến số kết luận sau: Về đội ngũ cán bộ, công nhân viên công ty: Công ty có phương án tổ chức sản xuất, phân bổ nguồn lao động cách hợp lý, phù hợp với thực tiễn sản xuất Chất lượng đội ngũ công nhân viên không ngừng nâng cao Ý thức tổ chức kỷ luật lao động sản xuất đề cao Cán cơng nhân viên có tinh thần say mê trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, hăng hái sản xuất Về sản lượng gỗ khai thác: Sản lượng gỗ khai thác cơng ty có biến động tương đối giai đoạn Công ty khai thác mức sản lượng hợp lý đủ tiêu mà Nhà nước giao cho góp phần ổn định phát triển vốn rừng tương lai Doanh thu đạt được: Qua ba năm sản xuất, doanh thu mà công ty đạt mức cao chưa trì gia tăng ổn định Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn nên cần có kế hoạch trì phát triển hợp lý, bền vững Doanh thu từ ngành nghề khác sản xuất gạch nen, dịch vụ ăn uống, du lịch… mức cao nên cần mở rộng quy mô nhằm sử dụng cách tối ưu nguồn lực mà công ty quản lý Về chi phí: Mặc dù nước rơi vào thời điểm lạm phát tăng cao khiến cho mắt giá tăng vọt, Cơng ty tìm đủ phương án giảm thiểu chi phí đầu vào nhằm tiết kiệm nguồn vốn, sử dụng vốn có hiệu Về lợi nhuận: Lợi nhận mà công ty thu qua ba năm đáng biểu dương, cơng ty cần tiếp tục phát huy lợi nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao mức doanh thu, giảm thiểu chi phí để có mức lợi nhuận cao tương lai MỤC LỤC Trang LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài .2 Đối tượng nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài PHẦN : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1.1 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN .3 1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ 1.3 CƠ CẤU TỔ CHỨC 1.3.1 Bộ phận lãnh đạo 1.3.2 Các phòng tham mưu giúp việc .4 1.3.2.1 Phòng tổ chức hành 1.3.2.2 Phịng Kinh tế - Tài 1.3.2.3 Phòng Kế hoạch – Công nghiệp 1.3.2.4 Phòng Lâm nghiệp .5 1.3.2.5 Phòng Kỹ thuật 1.3.2.6 Phòng Kinh doanh .6 1.3.3 Các xí nghiệp đơn vị thành viên 1.3.3.1 Ban quản lý bảo vệ xây dựng rừng 1.3.3.2 Đội điều tra thiết kế xây dựng rừng 1.3.3.3 Đội khai thác lâm sản 1.3.3.4 Xí nghiệp chế biến lâm sản 1.3 3.5 Đội xây dựng, sản xuất giống .7 1.4 ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN 1.4.1 Đặc điểm nhân : .8 Bảng 4: Tình hình lao động cơng ty qua năm (2010-2012) 1.4.2 Đặc điểm tài 10 Bảng 3: Tình hình tài cơng ty qua năm (2010-2012) 12 1.4.3 Đặc điểm thị trường sản phẩm 13 Sơ đồ 1: Kênh phân phối gỗ tròn 14 1.4.4 Đặc điểm sở vật chất 14 1.4.5 Kết hoạt động sản xuất năm gần công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 16 1.4.5.1 Tình hình trồng rừng Công ty qua năm (2010 - 2012) 16 Bảng 5: Diện tích rừng trồng Cơng ty qua năm (2010 - 2012) 16 1.4.5.2 Tình hình khai thác rừng tự nhiên công ty qua ba năm (20102012) 17 Bảng 6: Diện tích sản lượng khai thác cơng ty qua năm (20102012) 17 1.4.5.3 Tình hình chế biến gỗ từ hoạt động khai thác rừng công ty qua ba năm (2010-2012) 18 Bảng 7: Sản lượng gỗ chế biến công ty qua ba năm (2010 - 2012) .18 1.4.5.4 Doanh thu công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn năm (2010-2012) .19 Bảng 8: Tình hình doanh thu công ty qua ba năm (2010-2012) 19 Bảng 9: Doanh thu theo sản phẩm cung cấp dịch vụ Công ty qua năm (2010-2012) 21 1.4.5.5 Tình hình biến động chi phí Cơng ty qua ba năm (20102012) 21 Bảng 10: Biến động chi phí Cơng ty qua năm (2010-2012) 22 1.4.5.6 Tình hình thực lợi nhuận Công ty qua ba năm (20102012) 23 Bảng 11: Lợi nhuận công ty qua ba năm (2010 - 2012) .24 PHẦN 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN .25 2.1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN 25 2.1.1 Thực trạng hiệu sản xuất kinh doanh thông qua tiêu tỷ suất lợi nhuận 25 Bảng 12: Tỷ suất LN/VKD, LN/DT, LN/CP Công ty qua năm (20102012) 26 2.1.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn 26 2.1.2.1 Hiệu sử dụng TSCĐ 26 Bảng 13: Hiệu sử dụng TSCĐ .27 2.1.2.2 Hiệu sử dụng vốn( vốn cố định vốn lưu đông) 28 Bảng 14: Hiệu sử dụng vốn lưu động,vốn cố định công ty qua năm(2010-2012) 28 2.1.2.4 Hiệu sử dụng lao động 30 Thực trạng hiệu sử dụng lao động Công ty TNHH thành viên Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn thể qua tiêu suất lao động, mức sinh lời bình quân lao động qua bảng sau: 30 Bảng 15: Hiệu sử dụng lao động công ty từ 30 năm 2010 đến 2012 30 2.2 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐẾN HOẠY ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN .31 2.2.1 Các nhân tố vĩ mô 31 2.2.1.1 Yếu tố pháp luật 31 2.2.1.2 Yếu tố kinh tế 32 2.2.1.3 Yếu tố thông tin 33 2.2.1.4 Các yếu tố thuộc sở hạ tầng 33 2.2.1.5 Sản phẩm thay .34 2.2.1.6 Khách hàng 34 2.2.2 Các nhân tố vi mô 35 2.2.2.1 Lực lượng lao động 35 2.2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản trị 36 2.2.2.3 Khả tài 37 2.2.2.4 Tiền lương 37 2.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP VÁ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN 38 2.3.1 Giải pháp tài tín dụng 38 2.3.2 Giải pháp lao động 39 2.3.3 Giải pháp quản lý 39 2.3.4 Tăng cường công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 39 2.3.5 Huy động thêm vốn nâng cao hiệu sử dụng vốn: 41 2.3.6 Giải pháp phối hợp công tác quản lý, bảo vệ, phát triển kinh doanh rừng 41 KẾT LUẬN .42 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trang Sơ đồ 1: Sơ đồ cấu tổ chức Bảng 1: Tình hình lao động công ty qua năm (2010-2012) Bảng 2: Tình hình tài cơng ty qua năm (2010-2012) 12 Sơ đồ 2: Kênh phân phối gỗ tròn 14 Bảng 3: Diện tích rừng trồng Công ty qua năm (2010 - 2012) 16 Bảng 4: Diện tích sản lượng khai thác công ty qua năm (20102012) 17 Bảng 5: Sản lượng gỗ chế biến công ty qua ba năm (2010 - 2012) .18 Bảng 6: Tình hình doanh thu cơng ty qua ba năm (2010-2012) 19 Bảng 7: Doanh thu theo sản phẩm cung cấp dịch vụ Công ty qua năm (2010-2012) 21 Bảng 8: Biến động chi phí Cơng ty qua năm (2010-2012) 22 Bảng 9: Lợi nhuận công ty qua ba năm (2010 - 2012) 24 Bảng 10: Tỷ suất LN/VKD, LN/DT, LN/CP Công ty qua năm (20102012) 26 Bảng 11: Hiệu sử dụng TSCĐ .27 Bảng 12: Hiệu sử dụng vốn lưu động,vốn cố định công ty qua năm(2010-2012) 28 Bảng 13: Hiệu sử dụng lao động công ty từ 30 năm 2010 đến 2012 30 ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHỆP VÀ DỊCH VỤ HƯƠNG SƠN .25 2.1 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN LÂM NGHIỆP... nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh rừng công ty Đối tượng nghiên cứu đề tài Thực trạng trình sản xuất kinh doanh rừng công ty TNHH MTV Lâm nghiệp & Dịch vụ Hương Sơn Phương pháp nghiên cứu Phương... từ Lâm trường Hương Sơn thành công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn Ngày 03/03/2008 UBND tỉnh Hà Tĩnh có Quyết định đổi tên Công ty Lâm nghiệp Dịch vụ Hương Sơn thành Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp

Ngày đăng: 27/02/2022, 18:47

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục tiêu của đề tài

    3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Bố cục đề tài

    PHẦN 1 : TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

    1.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN

    1.2. CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ

    1.3.1 . Bộ phận lãnh đạo

    1.3.2. Các phòng tham mưu giúp việc

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan