Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
15,06 MB
Nội dung
BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ “ CÔNG NGHỆ BẢO DƯỠNG VÀ SỬA CHỮA ÔTÔ” Người biên soạn: Ths Vũ Thế Truyền Thái nguyên, 2/2018 CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.2 BDKT SC hệ thống di chuyển treo 5.3 BDKT sửa chữa hệ thống phanh 5.4 BDKT sửa chữa hệ thống lái Bài kiểm tra số CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp Cụm ly hợp ma sát khơ đia thường đóng Dẫn động ly hợp thủy lực TRANSMISSON:Vỏ ly hợp RELEASE BEARING: Vòng bi tỳ CLUTCH: Đĩa ma sát FLYWHEEL: Bánh đà PRESSURE PLATE: Đĩa ép SLAVE CYLINDER: Xy lanh CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp Qui trình KT chẩn đốn Chuẩn bị dụng cụ chun dùng Vị trí phận ly hợp Kiểm tra, điều chỉnh ly hợp Kiểm tra, bàn đạp ly hợp Kiểm tra xy lanh Kiểm tra xy lanh hành trình CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp a Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân * Những hư hỏng thường gặp CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp a Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân *.Ly hợp bị trượt: -Ngun nhân: Khơng có hành trình tự or lị xo yếu, gãy; Bề mặt đĩa masat mịn, dính dầu, mỡ, cháy or chân lái xe đặt lên bàn đạp ly hợp -Phương pháp xác định trạng thái trượt: + Gài số cao, đóng ly hợp Cho xe đứng yên đường bằng, nổ máy, gài số tiến cao nhất, đạp giữ phanh chân, từ từ nhả bàn đạp ly hợp Nếu động bị chết máy chứng tỏ ly hợp làm việc tốt, động không tắt máy chứng tỏ ly hợp trượt lớn + Giữ dốc Cho xe đứng phanh mặt dốc 8-100, tắt động cơ, vào số thấp nhất, từ từ nhả bàn đạp phanh, bánh xe không bị lăn xuống dốc chứng tỏ ly hợp tốt ngược lại CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp a Những hư hỏng thường gặp nguyên nhân * Ly hợp ngắt khơng hồn tồn: - Ngun nhân: Hành trình tự lớn quá, cấu điều khiển cắt lý hợp thủy lực lẫn bọt khí - Phương pháp xác định: Ơtơ đứng đường phẳng tốt, nổ máy, đạp ly hợp hết hành trình giữ nguyên vị trí, gài số thấp nhất, tăng ga Nếu ơtơ chuyển động ly hợp ngắt khơng hồn tồn ngược lại * Đóng ly hợp hay bị giật: - Lái xe nhả nhanh bàn đạp; hành trình bàn đạp ko đảm bảo; vòng bi nhả ko ép lên đầu đòn mở, đĩa ép mòn, lò xo giảm chấn hỏng; động ko bắt chặt với khung CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp b KT, BD kỹ thuật * KT hành trình tự bàn đạp ly hợp a KT hành trình tự do; b ĐC hành trình tự với loại dẫn động khí; c ĐC với loại dẫn động thủy lực 1.Bàn đạp; 2.Đòn dẫn; 3.Lò xo hồi vị; 4.Đòn mở; Ecu(ống ren); 6.Càng mở; Bi“T”,8 Ecu, khung, 10 địn mở * ĐC hành trình tự bàn đạp ly hợp CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5.1 BDKT SC hệ thống truyền lực 5.1.1 BDKT SC ly hợp 5.1.1.1 Kiểm tra, chẩn đoán bảo dưỡng kỹ thuật ly hợp b KT, BD kỹ thuật *Tháo xi lanh kiểm tra Bước 1: Tháo phớt chắn bụi Bước 2: Tháo hãm Bước : Tháo cẩn thận piston áp suất Thao tác kéo (hàn thép lên khung để dùng làm chỗ gá) Không thể trực tiếp gá móc kéo lên khung Do phải hàn thép lên khung để làm chỗ gá đầu kẹp Tốt thép phải dầy chút so với khung Thao tác kéo (kéo xuống phía dưới) Gá đoạn thép L lên phía khung để tránh gây hư hỏng thứ cấp cho khung phải truyền lực kéo lên khu vự rộng lớn Lồng ống trịn vào xích kéo để đảm bảo chuyển động xích êm Thao tác kéo (kéo xuống phía dưới) Dùng khối puli để biến lực kéo hướng theo phía trước thành lực kéo xuống phía để kéo vít khung xuống Thao tác kéo (kéo xuốngphía dưới) Để kéo khung xuống cách có hiệu phải kéo khung xuống góc 900 phận néo lực kéo phải vị trí 900 phía khung.Nếu vị trí 900 khung khơng có chỗ néo phải đặt thép cứng vững thiết bị nắn khung để dùng làm chỗ néo Thao tác kéo (kéo xuống phía dưới) Thao tác kéo (Kéo lên phía trên) Dùng giàn kéo đặt lên thiết bị nắn khung để làm chỗ néo kéo khung lên phía xi lanh thuỷ lực sợi xích 5.5.2 Cơng nghệ sơn sửa chữa ơtơ 5.5.2.1 Qui trình sơn tự động nhà máy sản xuất tơ Hình vẽ mơ tả phương pháp Qui trình thực phương pháp 1.Qui trình sử lý bề mặt trước sơn: Chuẩn bị bề mặt trước sơn công nghệ thiếu gia công sơn Xử lý bề mặt tốt làm cho màng sơn bám với bề mặt sản phẩm, đề phòng ăn mịn kim loại, đạt mục đích trang trí bảo vệ 2.Tẩy gỉ: Tẩy gỉ, tẩy lớp Ôxy hoá dày, thuốc hàn bề mặt thùng xe thường dùng phương pháp sau: - Phương pháp tẩy gỉ khí - dùng dụng cụ thủ cơng búa, bàn chải sắt, dũa để tẩy gỉ dùng máy chải han gỉ cầm tay, máy phun bi, phun cát … - Phương pháp tẩy gỉ hoá học dùng chất axit để tẩy gỉ - Phương pháp tẩy gỉ nhiệt - dùng lửa nung nóng sản phẩm để tẩy gỉ 3.Tẩy dầu: Phun sơn kim loại nào, yêu cầu màng sơn bám với bề mặt kim loại Điều mặt phụ thuộc vào chất lượng sơn, mặt khác phụ thuộc vào gia công bề mặt công tác chuẩn bị trước sơn Do thùng xe ghép từ thép dập trình di chuyển để lâu Để chống gỉ người ta bôi lớp dầu mỡ để chống gỉ, có dầu mỡ bám bề mặt kim loại cần phải tẩy 4.Định hình bề mặt (tạo lên thùng xe lớp dung dịch xúc tác): - Mục đích Để cải thiện hạt tinh thể kẽm phốt phát bọc bên điều chỉnh chất bề mặt nhằm làm tốt hình thành lớp bọc phốt phát Ngồi việc trung hịa cịn đóng vai trị hoạt hóa cho hóa chất phốt phát nhanh hơn, hơn, mịn bám sơn tốt Cách pha chế Đổ nước cơng nghiệp khoảng ¾ thể tích Cho hồ tan kg PL-ZNT vào 10001ít Cho PL-ZNT vào phù hợp với thể tích dung dịch Khuấy cho tan châm thêm nước tới vạch quy định trộn kỹ Cách kiểm tra dung dịch Độ PH dung dịch phải luôn nằm khoảng 8-9,4 Hàng ngày cần châm thêm vào hồ khoảng 200-300g PL-ZNT thường xuyên kiểm tra độ PH bể dễ bị nhiễm axit từ khâu tẩy gỉ mang vào Dùng AD-CO hòa tan nước châm thêm phần nhỏ khuấy dùng giấy quì để kiểm tra độ PH Qui trình phốt phát hóa Sấy khơ sau phốt phát hóa 5.Phốt phát hóa: Để tạo lớp phốt phát kẽm bề mặt kim loại Lớp có khả chống gỉ tốt tăng độ bám độ đàn hồi lớp sơn bên Trong tiến trình phủ ED, coi tượng sơn bám liên tục kết hợp tượng khác : tượng chuyển điện, tượng kết tủa điện, tượng điện phân tượng thẩm thấu điện Sự bất lợi vốn có hệ thống anốt khiếm khuyết gây khử ion kim loại bề mặt vật sơn làm hư hỏng nhựa phát sinh khí oxi Nhưng vấn đề giải cách giảm nhẹ công thức sơn (như chất màu, chất phụ gia …) 6.Bắn keo làm kín: Sơn lót chống đá văng phun sàn gầm nhằm chống trầy xước đá văng chống tiếng ồn, rung động xe di chuyển Kiểm tra bề mặt thùng xe, kiểm tra Stopper Lau bụi than bụi bề mặt thùng xe Che chắn cacton để tránh băng PVC lên mặt capô bên thùng xe Dán keo lỗ ren ren bulơng Dùng búa đóng kín lỗ thoát nước mặt sàn thùng xe Trét sealing lỗ đường ghép nối mặt sàn xe 7.Sơn lót lớp thứ nhất: Đảm bảo độ dày sơn xác, tăng khả chống ăn mịn khả bám dính với lớp sơn thiếp theo Sơn lót lớp sơn trực tiếp bám bề mặt sản phẩm Mục đích lớp sơn lót tạo nên lớp màng sơn bám với kim loại nền, tạo điều kiện cho lớp sơn thứ dính kết Các kim phun sơn bố trí vị trí khác cho xe qua khỏi phịng sơn điểm xe phủ moat màng sơn lót Có độ bám chắc, có tính dẻo tốt Có tính ổn định cao khí hai Qui trình sơn lót lớp thứ 8.Qui trình sơn lót lớp thứ hai: Lớp sơn lót thứ hai nhằm tăng độ che phủ cho lớp sơn màu hoàn thiện Túy màu xe mà chọn màu lớp sơn lót thứ hai để giảm tiêu tốn lượng sơn màu Qui trình sơn lót lớp thứ hai Qui trình sơn màu lớp ngồi 9.Qui trình sơn màu lớp ngồi cùng: Phịng sơn màu bố trí cánh tay rơ bốt điều khiển phun hồn tồn tự động máy tính Đối với xe sơn màu Metallic màu Pearl cần phải phun thêm lớp dầu bóng trước hoàn thiện Kiểm tra lỗi sơn đánh bóng hồn thiện qui trình sơn 5.5.3 Hồn thiện tu khung vỏ ơtơ Hình ảnh mơ tả qui trình thực tu khung vỏ Qui trình thực tu khung vỏ Mài bụi bẩn, bụi sơn Bôi lớp mỏng kem GLAZE lên bề mặt sơn Sau dùng máy mài bánh mài chuyên dùng để mài bụi bẩn bụi sơn bám bề mặt sơn Điều chỉnh độ dày bề mặt sơn Chất tẩy đa 3M General Purpose Adhesive Cleaner có màu suốt, có tác dụng kiểm tra độ phẳng bề mặt sơn Bôi lớp mỏng chất tẩy đa 3M General Purpose Adhesive Cleaner lên bề mặt sơn để kiểm tra độ phẳng bề mặt sơn Sau ta dùng máy mài đĩa mài chuyên dùng để mài chỗ mà lớp sơn dầy tiêu chuẩn cho phép Đánh bóng bề mặt sơn: B1: Bơi lớp mỏng sơn đánh bóng lên vỏ xe B2: Đánh bóng bề mặt sơn máy đánh bóng với bánh mài làm từ gỗ: Chú ý: Ta phải giữ bánh mài vng góc với bề mặt sơn vỏ xe, để tránh việc bánh mài cắt sâu vào lớp sơn.Bởi bánh mài làm từ gỗ nên cứng Chú ý: Khi đánh bóng bề mặt sơn bên sườn xe ta phải cẩn thận, bánh mài cắt sâu vào lớp sơn dạng vết dạng miếng Bởi bánh mài làm từ gỗ nên cứng B3: Đánh bóng bề mặt sơn với bánh mài bọt biển: Sau đánh bóng với bánh mài gỗ Ta phải thay bánh mài bọt biển, bọt biển làm tăng độ bóng sơn Vệ sinh khu vực làm việc sau sơn xe: Sau sửa chữa khung vỏ sơn lại xe sàn nơi làm việc bị rơi bụi bẩn, dây sơn xe sàn Do ta dùng dụng cụ chuyên dùng hình bên để làm sàn nơi làm việc ... Thay Thay CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 3 BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh dầu: CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 3 BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG... chân CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 3 BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHANH Hệ thống phanh dầu: Hệ thống phanh tay CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 3 BDKT VÀ SỬA CHỮA... cầu CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 4 BDKT VÀ SỬA CHỮA HỆ THỐNG LÁI b Kết cấu trợ lực lái Trợ lực lái thủy lực CHƯƠNG BẢO DƯỠNG KỸ THUẬT VÀ SỬA CHỮA GẦM ÔTÔ 5. 4 BDKT VÀ SỬA CHỮA