TIỀN LƯƠNG, các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG đòn bẩy KÍCH THÍCH TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP xây lắp và KHẢO sát CÔNG TRÌNH BIỂN

51 16 0
TIỀN LƯƠNG, các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG đòn bẩy KÍCH THÍCH TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG tại xí NGHIỆP xây lắp và KHẢO sát CÔNG TRÌNH BIỂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ LỜI CẢM ƠN Em chân thành biết ơn Thầy giáo, Cô Giáo Trường Đại Học bán cơng Tơn Đức Thắng.TP Hồ Chí Minh tận tình dạy bảo suốt thời gian bốn năm, giảng dạy, trang bị cho em khối lượng kiến thức, lý luận, phương pháp nghiên cứu cần thiết, lĩnh vực kinh tế, xã hội, chuyên ngành kế tốn – kiểm tốn Em vơ biết ơn thầy giáo ThS Huỳnh Đức Trường tận tình hướng dẫn bảo cho em qúa trình thực tập viết luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý ông Trần Lê Đông Tổng Giám đốc liên doanh Dầu khí “VIETSOVPETRO”, q ơng Đỗ Văn Phúc Giám đốc Xí nghiệp, Lê Ngọc Hịa trưởng phịng kế tốn anh chị đồng nghiệp, Xí nghiệp Xây lắp, khảo sát, sửa chữa cơng trình dầu khí biển, trực thuộc liên doanh Dầu khí “VIETSOVPETRO” tạo điều kiện, giúp đỡ cho em thực tập, hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp với đề tài: “TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG” Em xin chân thành kính chúc thầy cô giáo trường đại học bán công Tơn Đức Thắng, TP Hồ Chí Minh, thầy giáo ThS Huỳnh Đức Trường quý ông Tổng Giám đốc, Giám đốc, Kế tốn trưởng, anh chị đồng nghiệp ln mạnh khỏe - hạnh phúc Sinh viên thực tập Hồng Thị Huệ     TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1 Nhiệm vụ kế toán 1.1 Ý nghĩa tiền lương khoản trích theo lương 1.2 Nội dung kế tốn tiền lương khoản trích theo lương 1.3 Nội dung quỹ BHXH, KPCĐ, BHYT 1.4 Nhiệm vụ kế toán Các hình thức tiền lương 2.1 Hình thức tiền lương theo thời gian 2.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm Các khoản phải trả cho công nhân viên 3.1 Chứng từ thủ tục kế toán 3.2 Tài khoản sử dụng 3.3 Sơ đồ kế toán tổng hợp Kế toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn 4.1 Chứng từ thủ tục kế toán 4.2 Tài khoản sử dụng 4.3 hợp … Sơ đồ kế toán tổng ……………………………………………………………………………………… … 11 Kế tốn trích trước tiền lương nghỉ phép cơng nhân sản xuất 11 5.1 Nguyên tắc hạch toán 11 5.2 Tài khoản sử dụng 12 5.3 Định khoản nghiệp vụ kinh tế phát sinh 12 5.4 Hạch toán quỹ dự phòng trợ cấp việc làm 13 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp 14 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 15 Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp Xây lắp & khảo sát cơng trình biển (Xí nghiệp Xây lắp) 16 TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ 1.1 Qúa trình hình thành Xí nghiệp Xây lắp 16 1.2 Quá trình phát triển Xí nghiệp Xây lắp 16 1.3 Chức nhiệm vụ Xí nghiệp Xây lắp 16 1.3.1 Chức 16 1.3.2 Nhiệm vụ 16 1.4 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh 17 1.4.1 Quy mơ Xí nghiệp Xây lắp 17 1.4.2 Quy trình sản xuất 19 1.5 Tổ chức máy quản lý 19 1.5.1 Sơ đồ máy quản lý 19 1.5.2 Phịng kế tốn 22 1.5.3 Hình thức sổ kế tốn áp dụng 22 Tổ chức hạch toán tiền lương, thưởng khoản trích theo lương 24 2.1 Phương pháp xây dựng quỹ lương kế hoạch 24 2.2 Phương pháp tính lương 24 2.3 Lương khoản phụ cấp theo lương CBCNV 25 2.4 Tiền thưởng 28 2.5 Các khoản khấu trừ lương 28 2.6 Quyết toán thuế thu nhập thường xuyên hàng năm CBCNV 30 2.7 Các khoản trích theo lương 30 2.8 Hạch tốn tiền lương khoản trích theo lương doanh nghiệp 30 2.9 Sơ đồ hạch toán tiền lương khoản trích theo lương 32 2.10 Hạch toán chi tiết, tổng hợp tiền lương, khoản trích theo lương 32 2.11 Tổng hợp công, tiền lương – phân bổ theo công trình 37 Thực trạng thu nhập khoản trích theo lương CBCNV 37 3.1 Tình hình thu nhập 37 3.2 Tình hình trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ chi BHXH 38 Phân tích mối quan hệ tiền lương suất lao động……… ………………….39 4.1 Phân tích tình hình sử dụng lao động với kết sản xuất 39 4.2 Mối quan hệ suất lao động bình quân với tiền lương bình quân 43 4.3 Phân tích biến động chi phí nhân cơng trực tiếp 44 TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN 51 3.1 Phương hướng 52 3.2 Biện pháp hoàn thiện 53 KẾT LUẬN 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục:     TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ                                                     MỞ ĐẦU                   Lao động là một yếu tố cần thiết của q trình tái sản xuất xã hội. Con người vừa là mục đích vừa là  động lực của sự phát triển. Để hoạt động kinh doanh của đơn vị ngày càng phát triển thì các doanh nghiệp  khơng chỉ chăm lo về tinh thần cho người lao động mà cịn phải chăm lo đến phần vật chất cho người lao  động. Đó chính là thu nhập mà người lao động nhận được nhằm bù đắp hao phí lao động, tái sản xuất sức  lao động.          Đối với doanh nghiệp, tiền lương và các khoản thu nhập là một khoản chi phí vì vậy chi trả lương như  thế nào để đảm bảo bù đắp tương xứng với sức lao động mà người lao động bỏ ra vừa phải chi trả thế nào  cho hợp lí nhằm kích thích người  lao  động làm việc hiệu quả, tăng  năng suất là  một  điều đặt ra đối với  doanh nghiệp.          Với tư cách là một khoản chi phí cấu thành nên sản xuất thì việc chi trả lương ngồi u cầu phải đảm  bảo tăng năng suất lao động cịn phải đúng quy định của Nhà nước về vấn đề hạch tốn tiền lương.          Với  nhận  thức  như  trên,  đề  tài  “TIỀN  LƯƠNG,  CÁC  KHOẢN  TRÍCH  THEO  LƯƠNG  –  ĐỊN  BẨY  KÍCH  THÍCH TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG” đã thu hút sự quan tâm của em.          Thơng qua đề tài, em sẽ tìm hiểu về tiền lương, các khoản trích theo lương và vai trị của nó tại một Xí  nghiệp ‐ Xí nghiệp Xây lắp khảo sát, sửa chữa cơng trình dầu khí biển (Xí nghiệp Xây lắp) trực thuộc Xí  nghiệp liên doanh Dầu khí Việt Xơ “VIETSOVPETRO”.          Để thực hiện luận văn này, em đã sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ  nghĩa duy vật lịch sử, phân tích vấn đề trong mối quan hệ biện chứng phù hợp với từng thời điểm. Ngồi ra  luận văn cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp  thay thế liên hồn. Kết cấu luận văn gồm :    Chương 1:   Cơ sở lý luận.    Chương 2:  Thực trạng tiền lương, các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Xây lắp.    Chương 3:   Phương hướng và biện pháp hồn thiện                Do khả năng, kinh nghiệm cịn hạn chế, hơn nữa tài liệu sổ sách chứng từ của doanh nghiệp chủ yếu  dùng ngơn ngữ tiếng Nga, đề tài là vấn đề phức tạp mà giải quyết nó khơng tránh khỏi những sai sót. Em rất  mong nhận được sự đóng góp của thầy cơ và bạn bè để hồn thiện đề tài. Xin chân thành cám ơn.                                                                                               Sinh viện thực tập                                                                                                                                                  Hồng Thị Huệ      TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ                         Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN                           1. Nhiệm vụ của kế tốn    1.1. Ý nghĩa của tiền lương và các khoản trích theo lương  Tiền lương là biểu hiện của một bộ phận sản phẩm xã hội mà người lao động được sử dụng để bù đắp hao phí lao động của mình trong  q trình tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh.  Tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động. Nó thường được sử dụng để khuyến khích tinh thần tích cực lao động, là  nhân tố thúc đẩy để tăng năng suất lao động. Đối với các doanh nghiệp tiền lương phải trả cho người lao động là một bộ phận chi phí cấu thành nên  giá trị của loại sản phẩm, dịch vụ do doanh nghiệp sáng tạo ra. Do đó các doanh nghiệp phải sử dụng có hiệu quả sức lao động của cán bộ cơng nhân  viên để tiết kiệm chi phí tiền lương trong tổng chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ Quản lý tốt lao động và tiền lương là một trong những u cầu của cơng tác quản lý sản xuất kinh  doanh, là nhân tố giúp cho doanh nghiệp hồn thành vượt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình. Tổ  chức hạch tốn tốt lao động, tiền lương giúp cho cơng tác quản lý lao động của doanh nghiệp vào nề nếp,  thúc đẩy  người  lao  động  chấp  hành tốt kỷ  luật  lao động.  Đồng  thời tạo cơ  sở  cho  việc tính  và trả  lương  đúng ngun tắc phân phối theo lao động.  Các khoản trích theo lương hiện nay gồm: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn.  Trong đó bảo hiểm xã hội là một loại quỹ dùng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng bảo hiểm xã  hội trong các trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hưu trí do  mất sức. Bảo hiểm y tế là quỹ dùng để đài thọ người lao động có tham gia đóng bảo hiểm y tế trong cá  trường hợp khám, chữa bệnh. Kinh phí cơng đồn là quỹ dùng để tài trợ cho hoạt động của cơng đồn.  1.2.  Nội dung tiền lương  Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là tồn bộ tiền lương của doanh nghiệp dùng để trả cho tất cả các  loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng. Thành phần quỹ lương của doanh nghiệp bao gồm  các khoản: tiền lương trả cho người lao động theo thời gian  làm việc, tiền lương trả cho người lao động  theo số lượng sản phẩm hay cơng việc hồn thành; tiền lương trả cho người lao động trong thời gian ngưng  việc vì mưa, bão, lũ lụt, thiếu ngun vật liệu   hoặc nghỉ phép theo quy định hay đi học; các khoản phụ  cấp  (thường  xun)  được  tính  vào  lương  như  phụ  cấp  thâm  niên,  làm  đêm,  thêm  giờ,  quỹ  tiền  lương  thường được chia thành 2 loại theo mối quan hệ với q trình sản xuất kinh doanh.    ‐ Tiền lương chính là tiền lương trả cho người lao động theo thời gian làm việc thực tế trên cơ sở  nhiệm vụ được giao như tiền lương theo thời gian, lương tính theo sản phẩm và các khoản phụ cấp được  tính vào lương.  ‐ Tiền lương phụ là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian nghỉ việc theo quy định của  nhà nước như nghỉ lễ, nghỉ phép   hoặc nghỉ vì những lý do bất thường khác khơng phải do cơng nhân viên  gây ra như thiếu ngun vật liệu, máy hỏng  Về ngun tắc quỹ tiền lương phải được quản lý chặt chẽ và chi theo đúng mục đích, gắn với kết  quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở các định mức lao động và đơn giá tiền lương hợp lý được cơ quan có  thẩm quyền phê duyệt.  ‐ Đối với doanh nghiệp kinh doanh chưa có lãi, chưa có bảo tồn vốn thì tổng quỹ tiền lương doanh  nghiệp được phép trích và chi khơng vượt q tiền lương cơ bản tính theo :  + Số lượng lao động thực tế tham gia q trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: lao  động trong biên chế; hợp đồng ngắn hạn, dài hạn, lao động thời vụ.  + Hệ số và mức lương cấp bậc, lương theo hợp đồng, hệ số và mức phụ cấp lương theo quy định  của Nhà nước.  ‐ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh có lãi, đạt tỉ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước cao, đóng góp  cho  ngân  sách  Nhà  nước  lớn  thì  được  phép  trích  và  chi  quỹ  tiền  lương  tương  xứng  với  hiệu  quả  doanh  nghiệp nhưng phải đảm bảo các điều kiện:  + Bảo tồn được vốn và khơng xin khấu hao hoặc xin giảm các khoản phải nộp ngân sách Nhà nước.  + Tốc độ tăng cuả quỹ tiền lương phải thấp hơn tốc tăng tỉ suất lợi nhuận trên vốn Nhà nước tính  theo số trung bình cộng ở hai thời điểm 1‐1 và ngày 31‐12 cùng năm.  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ 1.3. Nội dung quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí cơng đồn  Theo chế độ hiện hành, quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách tính theo tỉ lệ 20% trên  tổng quỹ tiền lương cấp bậc và các khoản phụ cấp thường xun của người lao động trong từng thời kỳ kế  tốn. Người  sử dụng  lao  động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và được tính vào chi phí sản xuất kinh  doanh. Người lao động nộp 5% trên tổng quỹ lương bằng cách trừ vào thu nhập của họ. Hàng tháng (chậm  nhất là ngày cuối tháng) đồng thời việc trả lương, đơn vị sử dụng lao động phải nộp đủ 20% tổng quỹ tiền  lương cho cơ quan bảo hiểm xã hội. Khi phát sinh các trường hợp được hưởng chế độ trợ cấp bảo hiểm xã  hội thì người sử dụng lao động phải lập hồ sơ và tách ra các khoản trợ cấp theo đúng quy định, hàng q  lập bảng tổng hợp những ngày nghỉ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo từng chế độ ốm đau, thai sản, tai  nạn lao động, hưu trí, tử tuất để thanh tốn với cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định của bảo hiểm xã hội  Việt Nam.  Cuối mỗi q, đơn vị sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội tiến hành đối chiếu danh sách  trả lương và quỹ tiền lương để lập bảng xác nhận số nộp bảo hiểm xã hội. Nếu có chênh lệnh giữa số đã  nộp  với  số  phải  nộp  thì  phải  nộp  tiếp  trong  quý  sau  hoặc  coi  như  là  số  nộp  trước  cho  q  sau  và  sẽ  trả  quyết tốn trong năm.  Mức trích lập quỹ bảo hiểm y tế tỉ lệ đạt 3% trong đó người sử dụng lao động phải chịu 2% và được  tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Người lao động phải chịu 1% bằng cách trừ vào thu nhập của họ. Quỹ  bảo hiểm y tế do cơ quan bảo hiểm y tế thống nhất quản lý và trợ cấp cho người lao động thơng qua mạng  lưới y tế nên các doanh nghiệp phải nộp tồn bộ 3% cho cơ quan bảo hiểm y tế.  Mức trích lập quỹ kinh phí cơng đồn 2% và được tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh. Thơng  thường doanh nghiệp phải nộp một nửa kinh phí cơng đồn (1%) cho cơng đồn cấp trên, phần cịn lại (1%)  để chi tiêu cho hoạt động của cơng đồn đơn vị.  1.4    Nhiệm vụ của kế tốn  ‐ Tổ chức ghi chép, phản ảnh, tổng hợp số liệu về số lượng lao động, thời gian lao động và kết quả  lao động. Tính lương, các khoản phụ cấp trợ cấp phải trả cho cơng nhân viên, phân bổ chi phí tiền lương và  các khoản trích theo lương đúng đối tượng sử dụng lao động.  ‐ Hướng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch tốn phân xưởng, các phịng ban thực hiện đầy đủ các  chứng từ ghi chép ban đầu về lao động và tiền lương, mở sổ sách cần thiết và hạch tốn nghiệp vụ lao động  tiền lương đúng chế độ, phương pháp.  ‐ Lập báo cáo về lao động tiền lương.  ‐ Phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lương và năng suất lao  động.  2. Các hình thức tiền lương  Hiện  nay,  việc  tính  trả  lương  cho người  lao  động  trong các doanh  nghiệp  được tiến  hành theo 2  hình thức chủ yếu: tiền lương tính theo thời gian và tiền lương tính theo sản phẩm.  2.1. Hình thức tiền lương theo thời gian.  Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, cấp  bậc và thang lương của từng người theo tiêu chuẩn quy định của Nhà nước.  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ Tuỳ theo u cầu và khả năng quản lý của doanh nghiệp việc tính trả lương theo thời gian có thể  tiến hành trả lương theo thời gian giản đơn hoặc trả lương theo thời gian có thưởng.  ‐ Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn.  Lương theo thời gian giản đơn bao gồm : lương tháng, lương ngày, lương giờ.  + Lương tháng: là tiền lương đã được quy định sẵn đối với từng bậc lương trong các thang lương.  Lương tháng thường được áp dụng để trả lương cho cơng nhân viên làm cơng tác quản lý hành chính, quản  lý kinh tế.  + Lương ngày: là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương ngày và số ngày làm việc thực  tế trong tháng. Lương ngày thường được áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp hưởng lương theo  thời gian hoặc trả lương cho nhân viên trong thời gian học tập, hội họp hay làm nhiệm vụ khác; cho người  lao động theo hợp đồng ngắn hạn.  + Lương giờ là tiền lương trả cho người lao động theo mức lương giờ và số giờ làm việc thực tế.  Trong đó mức lương giờ được tính trên cơ sở mức lương ngày và số giờ làm việc trong ngày theo chế độ.  Lương giờ thường áp dụng để trả lương cho lao động trực tiếp khơng hưởng lương theo sản phẩm hoặc  dùng làm cơ sở để tính đơn giá tiền lương trả theo sản phẩm.    Mức lương tháng  =   Mức lương tối thiểu x (Hệ số lương + Hệ số các khoản phụ cấp)  Mức lương ngày  =  Mứclương tháng   26ø Mức lương giờ  =   Mứclương ngà   ‐ Hình thức tiền lương tính theo thời gian có thưởng:  Là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản xuất như:  thưởng nâng cao chất lượng sản phẩm; thưởng tăng năng suất lao động; thưởng tiết kiệm ngun vật liệu   nhằm thúc đẩy cơng nhân viên thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao.  2.2. Hình thức trả lương theo sản phẩm.  Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính theo số lượng, chất lượng  sản phẩm, cơng việc hay lao vụ đã hồn thành và đơn giá trả lương cho các sản phẩm, cơng việc và lao vụ  đó.  Trong việc trả lương theo sản phẩm, vấn đề quan trọng là phải xây dựng các định mức kinh tế ‐ kỹ thuật  hợp lý để làm cơ sở cho việc xác định đơn giá trả lương đối với từng loại sản phẩm, cơng việc một cách  đúng đắn.  Tùy theo u cầu và khả năng quản lý của doanh nghiệp việc tính trả lương theo sản phẩm có thể tiến hành  theo các hình thức sau đây.  ‐ Trả lương theo sản phẩm trực tiếp khơng hạn chế.  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ Theo hình thức này, tiền lương phải trả cho người lao động được tính trực tiếp theo số lượng sản phẩm  hồn thành đúng quy cách, phẩm chất và đơn giá trả lương đã quy định, khơng chịu một sự hạn chế nào.  Đây là hình thức được áp dụng phổ biến để trả lương cho cơng nhân trực tiếp sản phẩm.  ‐ Trả lương theo sản phẩm gián tiếp  Hình thức này thường được sử dụng để tính lương phải trả cho cơng nhân phục vụ q trình sản  xuất như vận chuyển vật liệu, thành phẩm, bảo dưỡng máy móc, thiết bị   lao động của những người này  khơng trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nhưng có ảnh hưởng gián tiếp đến năng suất lao động của cơng nhân  trực tiếp sản xuất. Vì vậy theo hình thức này việc tính lương phải cho cơng nhân phục vụ mà họ đã phục vụ.  ‐ Trả lương theo sản phẩm có thưởng.  Là hình thức trả lương theo sản phẩm (trực tiếp hoặc gián tiếp) kết hợp với chế độ tiền thưởng trong sản  xuất.  ‐ Trả lương theo sản phẩm lũy tiến.  Theo hình thức này, ngồi tiền lương tính theo sản phẩm trực tiếp, căn cứ vào mức độ vượt định mức lao  động để tính thêm một số tiền  lương theo tỉ lệ vượt lũy tiến. Số lượng sản  phẩm hồn thành vượt định  mức càng cao thì số tiền lương tính thêm càng nhiều. Ap dụng hình thức này, doanh nghiệp phải tổ chức  quản lý tốt định mức lao động, kiểm tra và nghiệm thu chặt chẽ số lượng và chất lượng sản phẩm.  ‐ Trả lương khốn gọn theo sản phẩm cuối cùng.  Hình thức này có thể áp dụng cho từng bộ phận sản xuất (của phân xưởng, dây chuyển) nhằm khuyến khích  tập thể lao động cả tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản xuất, tăng năng suất lao động. Tiền lương trả cho từng bộ  phận cơng nhân được tính theo đơn giá tổng hợp cho sản phẩm, hồn thành đến cơng việc cuối cùng.  ‐ Khốn quỹ lương: Hình thức này có thể áp dụng cho các phịng ban của doanh nghiệp. Trên cơ sở  số lao động định biên hợp lý của các phịng ban doanh nghiệp tính tốn và giao khốn quỹ lương cho từng  bộ phận, phịng ban theo ngun tắc hồn thành kế hoạch cơng tác, nhiệm vụ được giao, quỹ lương thực tế  phụ thuộc vào mức hồn thành cơng việc được giao của từng phịng ban.  3.  Kế tốn các khoản phải trả cho cơng nhân viên  3.1.  Chứng từ và thủ tục kế tốn.  Cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp, ngồi tiền lương chính, tiền lương phụ cịn có thể được  hưởng các khoản tiền thưởng, tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội. Cơng việc tính lương, tính thưởng và các khoản  khác phải trả cho người lao động được thực hiện tập trung tại phịng kế tốn của doanh nghiệp. Đối với các  doanh nghiệp lớn, cơng việc này có thể giao cho các nhân viên hạch tốn phân xưởng hoặc bộ phận kế tốn  ở các đơn vị phụ thuộc đảm trách dưới sự chỉ đạo của kế tốn trưởng doanh nghiệp.  Thời gian để tính  lương, tính thưởng và các khoản  khác phải trả cho người lao động là tính theo  tháng trên cơ sở các chứng từ hạch tốn thời gian; kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan như:  Bảng chấm cơng, phiếu nghỉ hưởng bảo hiểm xã hội, phiếu xác nhận SP hoặc cơng việc hồn thành, phiếu  báo làm thêm giờ, hợp đồng giao khốn, biên bản ngưng việc   Tất cả các chứng từ trên phải được lập theo  đúng chế độ và kế tốn phải kiểm tra trước khi tính các khoản phải trả cho cán bộ cơng nhân viên.  Sau  khi  kiểm  tra  các  chứng  từ  có  liên  quan  kế  tốn  tiến  hành  tính  lương,  tính  thưởng,  tính  các  khoản trợ cấp phải trả cho cơng nhân viên theo hình thức trả lương, trả thưởng đang áp dụng tại doanh  nghiệp và lập bảng thanh tốn tiền lương, bảng thanh tốn tiền thưởng, bảng thanh tốn bảo hiểm xã hội.  TIỀN N LƯƠNG, CÁC C KHOẢN N TRÍCH TH HEO LƯƠN NG – ĐỊN BẨY B KÍCH THÍCH T TĂN NG NSLĐ ở mức tập sự (xem bảngg 13). Điều đó cũng dẫn đến tiền llương bình qn giảm xuống. Như ưng bù lại, họ là n những người trẻ ttuổi, có khả năngg và lịng  nhiệt huyết trong cơng vviệc. Giá trị sản xxuất tăng chứng ttỏ Xí nghiệp đã sử ử dụng tiền lươngg đúng mục đích nhằm nâng cao n năng suất lao độn ng.                                                                                                                                                                                            24000 225 514.64 19000 14 4995.79 14000 NSL LÑ TLB BQ 9000 4000 263.69 -1000 -11 18.89 2003/200 02 2002/20 001                        Đơn vị tính:1,000.00 USSD  4.3. P Phân tích sự biến động cchi phí nhân cơng trực tiếp  Qua số liệệu thực tế Xíí nghiệp Xây lắp ta thấy ccác năm như ư sau: (năm 2 2001, 2002, 2 2003)             Bảng 16: B Biến động chi phí nhân cơ ơng trực tiếp p năm 2001, 2002 và 200 03                                                                                                            Đơn vvị:  tính  USD  Sttt  Chỉ tiêu u  Năm 2003 Năm 2001  02  Năm 200 55,94 49,397.90 69,589,3 369.80  95,156,48 89.5 5,10 06,966.28 5,489,4 464.09  6,057,516 6.95 01  Giá trị sản xuất(USSD)  02  Tổng  chi  c phí  nhân n  công  trựcc  tiếp (U USD)  03  Số lượ ợng lao động BQ (người) 8556  866 925  04  Chi phí nhân cơng BQ cho mộtt  lao động (USD)  5,96 66.08  6,338.8 87  6,548.66  05  Năng ssuất lao độngg BQ (USD) 65,36 61.45  80,357.2 24  102,871.88 TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ 06  Tỉ  trọng  chi  phí  nhân  cơng  trực tiếp (%)  9.00  7.89  6.37                          Bảng 17: Biến động chi phí nhân cơng trực tiếp các năm                                                                                                              Đơn vị: tính  USD  Chỉ tiêu  Chênh lệch  Chênh lệch  Tỷ lệ (%)  Tỷ lệ (%)  2002‐2001  2003‐2002  2002‐2001  2003‐2002      Giá trị sản xuất (USD)  13,639,971.9  25,567,119.7  24.38  37  Tổng  chi  phí  nhân  công  trực tiếp (USD)  382,497.81  568,052.86  7.49  10.35  Số  lượng  lao  động  BQ  (người)  10  59  1.17  6.89  Chi  phí  nhân  công  BQ  cho  một lao động (USD)  372.79  209.79  6  3  Năng  suất  lao  động  BQ  (USD)  14,995.79  22,514.64  23  28  Tỉ  trọng  chi  phí  nhân  cơng  trực tiếp (%)  ‐1.11  ‐1.52      a) Năm  2001 và năm  2002.  Qua bảng 16.17 ta thấy giá trị sản xuất năm 2002 tăng so với năm 2001 là 13,639,971.90 USD (tỉ lệ  tăng 24.00%). Trong khi đó, chi phí nhân cơng trực tiếp chỉ tăng 382,497.81 USD (tỉ lệ tăng 7.00%), chi phí  nhân cơng trực tiếp bình qn cho một lao động tăng 372.79 USD (tỉ lệ tăng 6.25%), trong khi năng suất lao  động bình qn của một lao động tăng 14,995.79 USD (tỉ lệ tăng 23.00%). So sánh dưới góc độ khác cho ta  thấy giá trị sản xuất tăng, tổng chi phí nhân cơng trực tiếp tăng. Tuy nhiên, tỉ trọng chi phí nhân cơng trực  tiếp trên giá trị sản xuất giảm so với năm 2001 là 1.11%.  Tất cả số liệu trên cho ta thấy việc sử dụng lao động, chi trả lương cuả doanh nghiệp trong năm 2002  có hiệu qủa so với năm 2001, đảm bảo kết hợp lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người lao động, từ  đó làm cho người lao động càng hăng say lao động, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, tìm mọi biện pháp  tăng  năng suất lao động khơng ngừng, giảm chi phí, hạ giá thành cơng trình. Đối tượng phân tích:  TCPNCTT = 5,489,464.89 – 5,106,966.28 = 382,497.82 (USD)  - Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố :  Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá trị sản xuất :  TCPNCTT –gtsx = (69,589,369.80 – 55,949,397.90) × 1 / 65,361.45 × 5966.08= 1,245,033.02 USD.  Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình qn của một cơng nhân  TCPNCTT ‐nslđ = 69,589,369.80 × (1/ 80,357.24 – 1/ 65,361.45) × 5,966.08= ‐1,185,371.34 USD  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí nhân cơng bình qn cho một đơn vị lao động  TCPNCTT –cpnc = 69,589,369.80 × 1/ 80,357.24 × (6,338.87‐ 5,966.08) =  322,836.14 USD  - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố :  1,245,033.02 – 1,185,371.34 + 322,836.14  = 382,497.82 USD  Đánh giá :  - Giá trị sản xuất tăng làm chi phí nhân cơng trực tiếp tăng 1,245,033.02 USD khơng phản  ảnh sự tiết  kiệm hay lãng phí chi phí nhân cơng.  - Năng  suất  lao  động  năm  2002  tăng  so  với  năm  2001  làm  chi  phí  nhân  cơng  trực  tiếp  giảm  1,185,371.34 USD đồng thời phản ánh sự tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp.  - Chi phí nhân cơng trực tiếp bình qn cho một lao động tăng 372.79 USD làm chi phí  nhân cơng  tăng 322,836.14 USD.Tuy nhiên, tốc độ tăng  của năng suất lao động làm cho chi phí nhân cơng trực tiếp  giảm 1,185,371.34 USD. Mức độ giảm chi phí nhân cơng do sự tăng lên của năng suất lao động nhiều hơn  sự tăng lên chi phí nhân cơng trực tiếp 322,836.14 USD. Điều đó cho thấy việc chi trả tiền lương của doanh  nghiệp là hợp lý, tác động tốt đến qua trình sản xuất. Tổng hợp 2 nhân tố này cho thấy chi phí nhân cơng  trực tiếp tiết kiệm được 862,535.20 USD (‐1,185,371.34 +322,836.14 )  b) Năm 2002 và năm 2003.  Số liệu trên bảng số 16,17, ta thấy giá trị sản xuất tăng 25,567,119.70 USD (tỉ lệ tăng 36.74%). Trong  khi đó, chi phí nhân cơng trực tiếp chỉ tăng 568,052.86 USD (tỉ lệ tăng 10.35%), chi phí nhân cơng trực tiếp  bình qn cho một lao động giảm 209.79 USD (tỉ lệ giảm 3.3%), trong khi năng suất lao động bình qn của  một lao động tăng 22,514.56 USD (tỉ lệ tăng 28.01%). So sánh dưới góc độ khác cho thấy giá trị sản xuất  tăng, tổng chi phí nhân cơng trực tiếp giảm. Tuy nhiên, tỉ trọng chi phí nhân cơng trực tiếp trên giá trị sản  xuất giảm so với năm 2002 là 1.52 %.  Những số liệu trên cho ta thấy việc sử dụng lao động, chi trả lương của Xí nghiệp (XNXL) trong năm 2003 có  hiệu qủa so vơí năm 2002, đảm bảo kết hợp lợi ích của Xí nghiệp với lợi ích của người lao động.  - Đối tượng phân tích:  TCPNCTT = 6,057,516.95 – 5,489,464.09 = 568,052.86 (USD)  - Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố:  Mức độ ảnh hưởng nhân tố giá trị sản xuất :  TCPNCTT –GTSX  = (95,156,489.50 – 69,589,369.80) × 1/ 80,357.24 × 6,338.87 = 2,016,826.96 USD  Mức độ ảnh hưởng của nhân tố năng suất lao động bình qn của một cơng nhân  TCPNCTT –NSLĐ = 95,156,489.5 × (1/ 102,871.88 – 1/ 80,357.24) × 6,338.87 = ‐1,642,829.85 USD  Mức độ ảnh hưởng nhân tố chi phí nhân cơng bình qn cho một đơn vị lao động  TCPNCTT – CPNC = 95,156,489.50 × 1/ 102,871.88 × (6,548.66 – 6,338.87) =          194,055.75 USD  - Tổng hợp mức độ ảnh hưởng các nhân tố :  2,016,826.98   ‐ 1,642,829.85  + 194,055.75 = 568,052.86 (USD)  Đánh giá :  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ - Giá trị sản xuất tăng làm chi phí nhân cơng trực tiếp tăng 2,016,826.96 USD khơng phản  ánh sự tiết  kiệm hay lãng phí chi phí nhân cơng.  - Năng suất lao động năm 2003 so với năm 2002 làm chi phí nhân cơng trực tiếp giảm 1,642,829.85  USD phản  ánh sự tiết kiệm chi phí nhân cơng trực tiếp.  ‐       Chi phí nhân cơng trực tiếp bình qn cho một lao động tăng 209.79 USD làm chi phí nhân cơng trực  tiếp tăng 194,055.75 USD. Tuy nhiên, tốc độ tăng của năng suất lao động làm cho chi phí nhân cơng trực  tiếp giảm 1,642,829.85 USD. Mức độ giảm chi phí nhân cơng do sự tăng lên năng suất lao động nhiều hơn  tăng lên chi phí nhân cơng trực tiếp 194,055.75 USD. Điều đó cho ta thấy việc chi trả tiền lương của doanh  nghiệp là hợp lý, tác động tốt đến qua trình sản xuất. Tổng hợp 2 nhân tố này cho thấy chi phí nhân cơng  trực tiếp tiết kiệm được 1,448,774.10 USD (‐1,642,829.85 + 194,055.75)  Nhận xét: Tốc độ tăng giá trị sản xuất, năng suất lao động tăng qua các năm. Tuy nhiên chi phí nhân  cơng bình qn cho một lao động lại giảm, do số lao động tăng thêm 59 người, điều này khơng phản ánh sự  giảm sút so với năm trước. Số lượng lao động tăng là do chính sách đào tạo đội ngũ kế cận đội ngũ lao động  sắp về hưu ( Bảng 13)  Xác định ngun nhân:  - Sự tăng khối lương sản phẩm sản xuất làm chi phí nhân cơng trực tiếp của sản phẩm tăng, khơng  phản ảnh việc lãng phí hay tiết kiệm chi phí nhân cơng trong khâu sản xuất mà chỉ cung cấp thêm thơng tin  để đánh giá tính hợp lý.  - Do sự tác động của một hoặc nhiều ngun nhân sau:  Xí nghiệp Xây lắp, khảo sát, sửa chữa cơng trình dầu khí biển, đơn vị trực thuộc liên doanh  dầu khí Việt Xơ “VIETSOVPETRO”, nghiệp được trang bị máy móc thiết bị hiện đại, đặc chủng chun ngành  tìm  kiếm  khai  thác  dầu  khí,  trình  độ  chuyên  môn  kỹ  thuật  của  cán  bộ  công  nhân  giỏi,  đa  số  cán  bộ  đầu  ngành đã được đào tạo từ liên bang Xơ Viết, và các nước xã hội chủ nghĩa trước đây, từ đó trình độ chun  mơn kỹ thuật rất giỏi về tìm kiếm khai thác dầu khí. Hiệu qủa sản xuất, va lợi nhuận rất cao.  Tiền lương, năng suất, hiệu qủa lao động của người lao động trong doanh nghiệp ( XNXL và  LDDK) rất cao. Từ đó cho chúng ta nhận thấy:   Tiền lương của cơng nhân viên chức khơng chỉ có ý nghĩa nhằm tái sản xuất sức lao động mà cịn có chức  năng  quan  trọng  là  động  lực  kích  thích  người  lao  động  nâng  cao  hiệu  qủa  lao  động  (tăng  năng  suất  lao  động).   Trong nền kinh tế thị trường, mọi yếu tố đầu vào đều là hàng hóa, do đó sức lao động là hàng hóa, giá cả  hàng hóa sức lao động là tiền lương. Hàng hóa sức lao động khi sử dụng nó tạo ra lượng giá trị mới hay tạo  ra lợi ích kinh tế. Bởi vậy trong qua trình sử dụng người lao động phải đạt được mục tiêu: tiết kiệm và khai  thác triệt để nguồn lực con người có nghĩa là tiết kiệm chi phí lao động (có nghĩa là chi phí lương ít đi) song  làm ra được nhiều sản phẩm hơn.  - Một biểu hiện rõ rệt nhất mối quan hệ giữa tiền lương và hiệu qua lao động đó là tốc độ tăng năng  suất lao động phải ln ln lớn hơn tốc độ tăng của tiền lương bình qn. Đây cịn là biểu hiện mối quan  hệ lớn nhất trong xã hội đó là quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng. Trong đó sản xuất quyết định tiêu dùng  cịn tiêu dùng định hướng và thúc đẩy sản xuất mạnh mẽ hơn. Sản xuất mà khơng trao đổi trên thị trường  sản xuất sẽ bị trì trệ và dẫn đến hiệu qủa lao động sẽ thấp.  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ  Mặt khác khi tốc độ tăng năng suất lao động lớn hơn tốc độ tăng tiền lương mới có điều kiện tích luỹ để mở rộng sản xuất.  - Tuy nhiên việc xác định mối quan hệ đó như thế nào là phù hợp cịn phụ thuộc vào điều kiện cụ thể  của từng thời kỳ cần tiết kiệm tiêu dùng để đầu tư tăng năng suất lao động hoặc cần tăng mức cải thiện  điều kiện sống cho người lao động  (tăng tiền lương). Song cũng cần thấy rõ tiết kiệm tiêu dùng ngày hơm  nay là tạo điền đề cho tăng năng suất lao động và do đó sẽ tăng tiêu dùng trong trong tương lai.  Biểu hiện thứ hai mối quan hệ giữa tiền lương và hiệu qủa lao động ở chỗ hiệu qủa kinh tế đưa lại  của tiền lương, tức là mức chi phí tiền lương cho đơn vị sản phẩm (đơn vị giá trị sản lương, thu nhập hoặc  lợi nhuận) hay một đồng tiền lương làm ra bao nhiêu đồng giá trị sản lượng  (thu nhập hoặc lợi nhuận).  Trong nền kinh tế thị trường muốn cạnh tranh thắng lợi phải đảm bảo nâng cao chất lượng và hạ giá  thành. Việc giảm chi phí tiền lương là một trong giải pháp quan trọng nhằm giảm giá thành sản phẩm do đó  làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.   Biểu hiện thứ ba mối quan hệ của tiền lương với hiệu qủa lao động là vai trị tiền lương có tác dụng kích  thích người lao động nâng cao trình độ lành nghề.  Tiền lương và hiệu qủa lao động cịn biểu hiện ở mức độ nâng cao thu nhập và tác động  của nó đối với việc nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động.  Các  khoản  trích  nộp  theo  tiền  lương  (BHXH,  KPCĐ,  BHYT…)  cao  hay  thấp  phụ  thuộc  tiền  lương phải trả cán bộ cơng nhân viên nhiều hay ít, quyền lơi các chế độ sau này có tác dụng tích cực đến  người lao động quan tâm đến cơng việc, cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sản xuất, nâng cao năng suất lao động,  giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng doanh thu lợi nhuận.  Có thể nói tiền lương, các khoản trích theo lương và hiệu qua lao động có mối quan hệ biện chứng  lẫn nhau. Chúng vừa là ngun nhân vừa là kết qủa của nhau. Tiền lương cao sẽ là địn bẩy kích thích người  lao động nâng cao hiệu qủa và đến lượt hiệu qủa cao sẽ là tiền đề để nâng cao tiền lương, các khoản trích  theo lương.                                TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ                                       Chương PHƯƠNG HƯỚNG, BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN                       TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ     3.1. Phương hướng.  3.1.1.  Do việc tính lương theo thời gian khiến người lao động chỉ quan tâm đến thời gian làm việc  thực tế, quan tâm đến lương chức danh, cùng một cơng việc như nhau, thời gian, cường độ lao động như  nhau,  lương  lại khác nhau,  ít quan tâm đến  yếu tố năng suất  lao  động. Vì thế, để khắc phụ  được  nhược  điểm này, Xí nghiệp Xây lắp nên kết hợp tính tiền lương theo thời gian với hiệu quả sản xuất  3.1.2. Theo cơng văn số 2712 / LĐTL ngày 16/08/2002 của bộ lao động  thương binh xã hội, làm việc  ngày  lễ  trong  các  Doanh  nghiệp  nhà  nước  được  hưởng  ít  nhất  300%  lương  cơ  bản  ngày  (giờ).  Nhưng  Xí  nghiệp Xây lắp, cũng như LDDK Việt Xơ làm ngày lễ hưởng 200% lương cơ bản ngày (giờ) (Quyết định số  848/ LĐTL ngày 23/06/1998 của Tổng Giám đốc LDDK Viêt Xơ ký). Do sự bất cập trên, để cho quyền lợi của  người lao động được đảm bảo, Xí nghiệp nên xem xét. Vì việc đảm bảo quyền lợi cho người lao động cũng  là nguồn động viên khuyến khích  người lao động hăng say, chú tâm đến cơng việc của mình hơn.  3.1.3.  Theo  thống  kê  cho  thấy,  số  lượng  công  nhân  nghỉ  phép  nhiều  vào  tháng  9  và  tháng  10  do  biển động nên để cho giá thành khơng biến động, em đề nghị nên sử dụng tài khoản 335 trích trước tiền  lương nghỉ phép cơng nhân  3.1.4. Xí  nghiệp Xây  lắp  là đơn vị trưc  thuộc  của  Xí  nghiệp  liên doanh Viêt Xơ.  Mọi  kế  hoạch sản  xuất, vốn cố định, vốn lưu động, quỹ lương hàng năm đều do Xí nghiệp Liên doanh Việt Xơ giao, cấp, căn cứ  các chỉ  tiêu trên XNXL  triển khai  tổ  chức thực  hiện. Vì thế,  làm  cho Xí  nghiệp khơng  chủ động trong  qúa  trình điều hành sản xuất. Do đó, để hoạt động sản xuất diễn ra tốt hơn, Xí nhiệp nên có  một số quyền chủ  động.  3.1.5. Biểu thuế thu nhập giữa người Việt và người Nga cịn cách biệt lớn. Cùng một vị trí làm việc,  nhưng phần thu nhập sau thuế lại chênh lệch, điều này dẫn đến sự bất cơng, làm ảnh hưởng đến thái độ và  cơng tác làm việc của người lao động   - Biểu thuế thu nhập người lao động có chênh lệch khoảng cách Đơn vị tính: Bậc Biểu thuế TNBQ tháng/ người(trước ngày 01/07/2004 ) Nghìn đồng Thuế suất (%) Việt Nam Nga Đến 3000 Đến 8000 Trên 3000 đến 6000 Trên 8000 đến 20000 10 Trên 6000 đến 9000 Trên 20000 đến 50000 20 Trên 9000 đến 12000 Trên 50000 đến 80000 30 3.2. Biện pháp  3.2.1 Lương thời gian có thưởng: hình thức trả lương dựa sở kết hợp hình thức trả lương thời gian hình thức tiền thưởng đạt hiệu công tác cao TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ Chẳng hạn việc thưởng tiết kiệm thời gian với quy định số sản phẩm phải hoàn thành khoảng thời gian định, người lao động hồn thành khối lượng cơng việc giao khoảng thời gian khoảng thời gian quy định hưởng phần giá trị thời gian tiết kiệm hay cịn gọi thưởng hồn thành vượt mức thời gian: Chúng ta có cơng thức Rowan sau: S= St + So ×t ×(T-t) / T Trong đó : S     là tổng số lương cơng nhân nhận được  So     là  tiền lương trong một giờ làm việc  T     là số giờ làm việc theo quy định của chế độ  t      là số giờ cơng nhân làm việc thực tế trong ngày  Như vậy tổng số tiền lương mà người cơng nhân có thể nhận được tỉ lệ thuận theo số  giờ mà họ tiết kiệm được trong q trình sản xuất, bằng phương pháp này người sử  dụng lao động đã thực sự kích thích người lao động chú trọng đến việc tiết kiệm thời  gian, và tìm cách cải tiến cơng nghệ, nâng cao tay nghề nhằm giảm hao phí thời gian lao  động thực tế sản xuất sản phẩm.  -Lương thời gian có điều chỉnh theo hệ số hồn thành vượt mức (hoặc hệ số hoàn thành nhiệm vụ theo kế hoạch): theo hình thức tiền lương theo thời gian phận lao động điều chỉnh tăng hay giảm tương ứng theo hệ số hoàn thành vược mức kế hoạch đơn vị Chẳng hạn chúng ta có cơng thức tính lương thời gian cho bộ phận lao động quản lý theo  hệ số hồn thành mức như sau:   QLql = H × QLdn Với H: là hệ số hồn thành, được xác định như sau:   H = SLtt / SLkh SLtt:  là sản lượng thực tế mà bộ phận lao động hồn thành trong kỳ sản xuất.  Slkh:  là sản lượng do doanh nghiệp đặt ra trong kỳ sản xuất.  QLql: là quỹ lương của bộ phận lao động quản lý trong doanh nghiệp.  QLdn: là quỹ lương của doanh nghiệp trong kỳ sản xuất.  -Khoán quỹ lương cho phận hưởng theo thời gian: phương pháp lấy quỹ lương phận lao động theo tỷ lệ quỹ lương chung doanh nghiệp, tỉ lệ gọi tỉ lệ giao khoán cho phận hưởng lương theo thời gian Như tùy thuộc vào hiệu qủa kinh doanh thời kỳ mà quỹ lương phận tăng hay giảm tương ứng Tỉ lệ giao khoán thường xác định tỉ số tổng hệ số lương phận hưởng lương theo thời gian so với tổng hệ số lương doanh nghiệp TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ -Xây dựng đơn giá trả lương cho phận hưởng lương thời gian : việc xây dựng đơn giá cho phận tương tự việc xây dựng đơn giá sản phẩm cho phận lao động gián tiếp quỹ lương phận hưởng lương thời gian gắn liền với kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp -Lương sản phẩm:  Đối với Xí nghiệp Xây lắp Liên doanh dầu khí nên vận dụng quỹ lương khoán sản phẩm, phát huy tác dụng mạnh nhiều việc trả lương theo thời gian  Là hình thức trả lương cho người lao dộng dựa vào hai yếu tố, thứ số lượng sản phẩm quy cách mà người lao động làm thứ hai đơn người sử dụng lao động trả lương cho sản phẩm Với phương pháp tiền lương người lao động thực phụ thuộc vào kết qủa sản xuất kỳ  Để sử dụng phương pháp trả lương Doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống định mức lao động có khoa học, cấp bậc cơng việc xác, từ xác định cụ thể xác đơn giá tiền lương sản phẩm để áp dụng Tuy nhiên kết lao động sản xuất thường không phụ thuộc vào nỗ lực thân người lao động mà thơi, cịn phụ thuộc nhiều vào việc cung cấp nguyên nhiên vật liệu, trang bị máy móc thiết bị hay dọn dẹp vệ sinh nơi làm việc, để trả lương theo sản phẩm Doanh nghiệp cần phải tổ chức sản xuất cách khoa học hợp lý Bên cạnh Doanh nghiệp cần phải tổ chức tốt công tác thống kê, kiểm tra nghiệm thu sản phẩm để xác định xác, công minh số lượng chất lượng sản phẩm lao động, đơn vị -Lương khoán: Là hình thức trả lương theo sản phẩm cho cơng việc khó giao chi tiết, phận, mà phải giao khối lượng công việc tổng hợp phải hoàn thành với chất lượng định, khoảng thời gian quy định, ví dụ việc giao khốn cơng trình xây dựng, vv Lk = ĐGk × khối lượng cơng việc hồn thành -Với ĐGk: đơn giá giao khốn tiền lương thực đơn vị sản phẩm, hay cơng trình -Khối lượng cơng việc hồn thành tương ứng số sản phẩm hồn thành, cơng trình thực Do phương pháp giao tồn quyền tự sản xuất cho người lao động nên doanh nghiệp cần phải tính tốn đơn giá thực cách cụ thể, xác, lập hồ sơ giao khoán tiến hành nghiệm thu kết qủa vào cuối giai đoạn để thực đảm bảo chất lượng sản phẩm giao khoán TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ  3.2.2 Doanh nghiệp nên xem xét trả lương làm ngày lễ biển, bờ cho cán công nhân viên Doanh nghiệp, cần phân biệt công văn số 2721/LĐTB-TL ngày 16-082002 thương binh xã hội Đối với trả lương làm việc ngày lễ kế toán lương cần phải hiểu rõ phân biệt, tránh trả thiếu trả thừa cho cán công nhân viên Doanh nghiệp sau: -Nếu ngày (giờ công) làm ngày lễ thuộc định mức quy định chung (ngày) làm việc tháng số (ngày) làm ngày lễ hưởng 200% lương (ngày) tháng -Nếu (ngày) làm ngày lễ thêm định mức quy định chung (ngày) làm việc tháng số (ngày) làm ngày lễ hưởng 300% lương (ngày) tháng -Tóm lại quy định trả lương làm ngày lễ liên doanh dầu khí “vietsovpetro”có khác với quy định cơng văn 2721 trên, xí nghiệp nên xem xét nguyên cứu, có lợi cho người lao động, điều kiện tốt để khuyến khích người lao động hăng say làm việc tích cực, cải tiến kỹ thuật, tăng suất lao động  Bảo hiểm y tế (BHYT) xí nghiệp liên doanh trích nộp 3% quỹ lương cán cơng nhân viên Việt Nam tính vào chi phí sản xuất đơn vị (BHYT, trích CBCNV Việt Nam, Không áp dụng CBCNV Nga)  Theo quy định hướng dẫn phòng tài kế tốn Liên doanh dầu khí “vietsovpetro” ngày 14/08/1998 (hướng dẫn phụ luc phía sau)  Theo quy định BHYT trích tỉ lệ 3% lương phải tốn cho CBCN viên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh 2% khấu trừ tiền lương công nhân 1%  Như người lao động Doanh nghiệp (XNXL, LDDK) khơng phải đóng 1% BHYT, hợp đồng lao động ký người lao động người sử dụng lao động, có ghi người lao động đóng 6% tức người lao động phải đóng 5% BHXH 1% BHYT (trong điều mục 3.2 hợp đồng lao động, đằng sau phụ lục )  Doanh nghiệp cần xem xét 1% BHYT người lao động, để có biện pháp giải thích hợp điều kiện Doanh nghiệp, người lao động có lợi 3.2.3 Sử dụng tài khoản 335‐ chi phí phải trả:  Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí trích trước về tiền lương nghĩ  phép của cơng nhân sản xuất.  Tiền lương nghỉ phép phải được tính vào CPSX một cách hợp lý vì nó ảnh hưởng đến giá  thành sản phẩm. Nếu Doanh nghiệp bố trí cho cơng nhân nghỉ phép đều đặn trong năm  TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ thì tiền lương nghỉ phép được tính trực tiếp vào chi phí sản xuất, (như khi tính tiền  lương chính), nếu Doanh nghiệp khơng bố trí được cho CN nghỉ phép đều đặn trong năm  (có tháng CN tập trung nghỉ nhiều, có tháng nghỉ ít hoặc khơng nghỉ), để đảm bảo cho giá  thành khơng bị đột biến, tiền lương nghỉ phép của CN được tính vào CPSX thơng qua  phương pháp trích trước theo kế hoạch. Cuối năm sẽ tiến hành điều chỉnh số trích trước  theo kế hoạch cho phù hợp với số thực tế tiền lương nghỉ phép để phản ánh đúng số  thực tế chi phí tiền lương vào chi phí sản xuất. Trích trước lương nghỉ phép chỉ thực hiện  đối với cơng nhân trực tiếp sản xuất.    Số  trích  trước  theo  kế  hoạch  tiền    lương nghỉ phép của công nhân SX  =  trong tháng  Số  tiền  lương  chính  phải    trả cho CNSX trong tháng  x  Tỷ  lệ  trích  trước  theo  KH  tiền  lương  nghỉ  phép  của  CNSX      Tỷ  lệ  trích  trước  theo  KH  tiền  lương    nghỉ phép của CNSX  =  Tổng số tiền lương nghỉ phép phải trả cho CNSX theo kế  hoạch trong năm    Tổng  số  tiền  lương  chính  phải  trả  cho  CNSX  theo  kế  hoạch trong năm    3.2.4. Về vấn đề để XNXL có thêm một số quyền chủ động, theo ý kiến em Xí nghiệp “Vietsovpetro”  nên tiến hành khốn quỹ lương cho Xí nghiệp Xây lắp, như thế vưà tạo được tính tự chủ cho Xí nghiệp vừa  đảm bảo tính chất đơn vị trực thuộc. Với quỹ lương khốn như vậy, Xí nghiệp biết nên cần tuyển lao động  hay khơng, tránh được tình trạng tuyển dụng nhân viên q nhiều và sai mục đích.  3.2.5. Về vấn đề thuế thu nhập giữa người Việt và người Nga, theo pháp lệnh sưả đổi, bổ sung ngày  1/7/2004, Nhà nước ta đã rút ngắn khoảng cách. Tuy nhiên, vẫn chưa giải quyết hết bất cập, em hy vọng  chính phủ sẽ có biện pháp tốt hơn nữa nhằm tạo một mơi trường lao động cơng bằng cho người lao động.                          TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ                                                          KẾT LUẬN  Qua  phân  tích  trên  ta  thấy  tiền  lương  là  nhân  tố  thúc  đẩy  tăng  năng  suất  suất  lao  động.  Xí  nghiệp  nghiệp Xây lắp đã được sử dụng cơng cụ tiền lương một cách linh hoạt. Tuy nhiên vẫn cịn hạn chế trên của  việc tính lương theo thời gian chưa phát huy hết vai trị của tiền lương nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Vì thế  nếu Xí nghiệp có hướng khắc phục những hạn chế thì chắc chắn Xí nghiệp đạt được hiệu quả cao hơn.  Qua đề tài này ta thấy yếu tố tiền lương chỉ là một trong rất nhiều ngun nhân để kích thích tăng năng  suất lao động, trong đó phải kể đến yếu tố con người, yếu tố kỹ thuật và yếu tố tài ngun.  Sử dụng nguồn lực này một cách hài hịa và hợp lý thì Xí nghiệp sẽ duy trì được tốc độ tăng trưởng.  Thành tích của Xí nghiệp Xây lắp sẽ góp phần tạo nên                                               thành tích chung của Xí  nghiệp liên doanh Dầu khí Việt Xơ “Vietsovpetro”. Đó là điều mà sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố  đang rất cần ở sự lớn mạnh của ngành Dầu khí.                                                                                                                       Sinh viên thực tập:                                                                                                                                         Hoàng Thị Huệ    TÀI LIỆU THAM KHẢO Các Quyết Định Liên Quan Về Lương-Bảo Hiểm Xã Hội Của Xí Nghiệp Chứng Từ Và Sổ Sách Kế Tốn XNXL, LDDK Việt Xơ Giáo trình kế tốn tài chính, kế tốn quản tri, kinh tế trị, phân tích hoạt động kinh doanh thầy giáo giảng viên trường Đại Học kinh tế, Công Nghệ Tôn Đức Thắng TP.HCM biên soạn lưu hành nội “VIETSOVPETRO” 20 năm xây dựng phát triển nhà xuất trị quốc gia năm 2001 Đo lường suất doanh nghiệp cuả trung tâm suất Việt Nam, nhà xuất Thế Giới Tài liệu theo internet PHỤ LỤC:     TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KPCĐ NĂM 2001 Sơ đồ số : 01 334 Đơn vị tính : USD 111 SD : 117661.32 4021229.98 3383 (1) 352983.96 SD : 177173.41 (6) 11161.97 11161.97 117661.32 (14) 459483.3 (7) 470645.28 470645.28 (2) 3991736.7 352983.96 3991736.7 431 4020979.9 (11) 4020979.9 601620.44 4021229.98 4020979.9 (8) 601620.44 601620.44 (3) 601620.44 601620.44 601620.44 SD : 350 3382 136 (9)47064.53 47064.53   1065899.2 47064.53 47064.53 47064.53 445790.74 (12) 445790.74 4584432.0 (4) 3384 4604519.1 SD: 197260.49 (10)70596.79 70596.79 (5) 70596.79 70596.79 70596.79 577144.63 42963.85 1065899.2 1065899.2 13 = (10) +(9) +( 14) (15) HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KDCĐ NĂM 2002 Sơ đồ số : 02 Đơn vị tính : 334 USD 111 3383 SD : 350 125307.83 4534383.13 4534583.13 62 SD : 197260.49 375923.49 (1) 375923.49 (6) 13902.14 13902.14 (14) 487329.1 125307.8 (7) 501231.32 501231.32 (11) 4534583.13 4534383.13 4534583.13 42963.85 5106966.2 431 679574.72 (8) 679574.72 679574.72 (3) (2) 4264113.4 679574.72 679574.72 SD : 679574.72 4264113.4 3382 136 254952.29 (12) 254952.29 (9) 50123.13 50123.13 50123.13 50123.13 (4) 50123.13 TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƯƠNG, BHXH, BHYT, KDCĐ NĂM 2003 Sơ đồ số : 03 Đơn vị tính : USD TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ 111 334 SD : 150 146808 3383 SD : 240007.52 (6) 9615.44 9615.44 (14) 577616.5 (7) 627 440.424.0 (1) 440.424.0 146808 587232 587232.00 4830200 4830256.22 (11) 4830256.22 431 779673.12 4830200 4830256.22   (8) 4449888.0 779673.12 779673.12 (2) (3) 4449888.0 779673.12 779673.12 SD 93,78 779673.12 3382 136 (9) 261076.13 (12) 261076.13 5238140.3 5239176.65 1226224.4 724424.56 240723.74 1226224.4 1226224.4   58723.20 58723.20 (4) 58723.20 58723.20 58723.20 3384 (10) 88084.80 88084.80 SD: 241043.82 88084.80 88084.80 13 = (10) +(9) +( 14) (15) (5) 88084.80 240723.74 6057516.9 ... TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP 15 Lịch sử hình thành phát triển Xí nghiệp Xây lắp & khảo sát cơng trình biển (Xí nghiệp Xây lắp) 16 TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN... THỰC TRẠNG TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN  TRÍCH? ?THEO? ?LƯƠNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY LẮP                          1. Lịch sử hình thành? ?và? ?phát triển của ? ?Xí? ?nghiệp? ?? ?Xây? ?lắp? ? TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG...   TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH THÍCH TĂNG NSLĐ                                                                       TIỀN LƯƠNG, CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG – ĐỊN BẨY KÍCH

Ngày đăng: 23/02/2022, 23:50

Mục lục

    Chương 1: Cơ sở lý luận

    1. Nhiệm vụ của kế toán

    2. các hình thức tiền lương

    3. Các khoản phải trả cho công nhân viên

    4. Kế toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn

    5. Kế toán trích trước tiền lương nghi phép của công nhân sản xuất

    6. Phân tích sự biến động chi phí nhân công trực tiếp

    Chương 2: thực trạng tình hình tiền lương, các khoản trích theo lương tại Xí nghiệp Xây lắp

    1. Lịch sử hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xây lắp và khảo sát công trình biển

    2. Tổ chức hạch toán tiền lương, thưởng và các khoản trích theo lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan