Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019...50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠ
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
- -HỒ NGỌC TÂY PHƯƠNG
PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH:THỐNG KÊ KINH DOANH
Niên khóa 2016-2020
Đại học Kinh tế Huế
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn:
TS Hoàng Triệu Huy
Sinh viên thực hiện:
Hồ Ngọc Tây Phương
Mã sinh viên: 16K4081061 Lớp: K50 - TKKD
Niên khóa: 2016-2020
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn:
TS Hoàng Triệu Huy
Sinh viên thực hiện:
Hồ Ngọc Tây Phương
Mã sinh viên: 16K4081061 Lớp: K50 - TKKD
Niên khóa: 2016-2020
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2020
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ
- -KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH TIỀN LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG
TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 THUỘC CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG
THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019
CHUYÊN NGÀNH: THỐNG KÊ KINH DOANH
Giảng viên hướng dẫn:
TS Hoàng Triệu Huy
Sinh viên thực hiện:
Hồ Ngọc Tây Phương
Mã sinh viên: 16K4081061 Lớp: K50 - TKKD
Niên khóa: 2016-2020
Thừa Thiên Huế, tháng 5 năm 2020
Đại học Kinh tế Huế
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp “Phântích tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 thuộc Công
Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế” là kết quả nghiên cứu do chínhtôi thực hiện, là trung thực, không sao chép bất kì nguồn nào khác được thực hiệndưới sự hướng dẫn của giảng viên:TS Hoàng Triệu Huy Các thông tin và số liệu sửdụng trong đề tài đảm bảo tính trung thực và chính xác, cũng như tuân thủ các quyđịnh về trích dẫn thông tin và tài liệu tham khảo
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan này
Tác giả
Hồ Ngọc Tây Phương
Đại học Kinh tế Huế
Trang 4Lời Cảm Ơn
Trong suốt chặn đường học tập và rèn luyện tại trường Đại học Kinh Tế - Đạihọc Huế, em đã nhận được sự chỉ dạy tận tình của quý thầy cô đặc biệt là quý thầy côkhoa Hệ thống thông tin kinh tế đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyếtcũng như thực tiễn vô cùng quý giá Để bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc em xin gửi lờichân thành cảm ơn đến tất cả quý thầy cô
Đồng thời cho em xin phép gửi lời chân thành cảm ơn đặc biệt sâu sắc đến TS.HoàngTriệu Huy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành bài báo cáo này Em xinchân thành cảm ơn Ban lãnh đạo quý Công ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông ThừaThiên Huế, Xí nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 trực thuộc công ty, đặc biệt là anh chịphòng tài vụ tại công ty đã tạo điều kiện vô cùng thuận lợi cho em nghiên cứu, tiếp cậnvới thực tiễn và vận dụng những kiến thức được học đồng thời biết được những nhượcđiểm để khắc phục, sửa đổi và hoàn thành tốt cho bài báo cáo này Tuy vậy, do thời giancũng như kinh nghiệm còn có hạn của một sinh viên thực tập nên trong bài báo cáo thựctập tốt nghiệp cũng không tránh khỏi những sai sót và hạn chế nhất định
Vì vậy, em rất mong nhận được sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của quý thầy cô để
em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ tốt hơn cho công tác thực tế saunày Sau cùng, em xin kính chúc quý thầy cô giáo trong khoa Hệ thống thông tinkinh tế nói riêng và quý thầy cô giáo của trường Đại học Kinh Tế Huế nói chung thậtdồi dào sức khỏe, thành đạt và thăng tiến trong công việc
Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đìnhnhững người đã luôn bên cạnh cổ vũ, động viên và ủng hộ Tôi trong suốt thời gianqua, giúp tôi có đủ tinh thần, nghị lực để hoàn thành các nhiệm vụ của mình Tôi xinchân thành cảm ơn !
Thừa Thiên Huế, tháng 05 năm 2020
Sinh viên
Hồ Ngọc Tây Phương
Đại học Kinh tế Huế
Trang 5DANH MỤC VIẾT TẮT
Trang 6MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
2.1 Mục tiêu chung 2
2.2 Mục tiêu cụ thể 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3.1 Đối tượng nghiên cứu 2
3.2 Phạm vi nghiên cứu .2
4 Phương pháp nghiên cứu 3
4.1 Phương pháp thu thập số liệu 3
4.2.Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 3
4.3.Phương pháp phân tích 3
5 Kết cấu đề tài 3
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 5
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀNGHIÊN CỨU 5
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu 5
1.1.1 Khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương 5
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương 5
1.1.1.2 Vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương 6
1.1.2 Khái niệm tổng quỹ lương 8
1.1.3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp 8
1.1.3.1 Hình thức trả lương theo thời gian (theo tháng, theo tuần, theo ngày hoặc theo quý) 8
Đại học Kinh tế Huế
Trang 71.1.3.2 Hình thức trả lương theo kết quả thực hiện công việc 10
1.1.3.3 Tiền lương khoán 11
1.1.4 Kỳ hạn trả lương cho người lao động 12
1.1.5 Các chế độ về tiền lương 12
1.1.5.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc 12
1.1.5.2 Chế độ tiền lương theo chức vụ 13
1.1.6 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tiền lương của người lao động 14
1.1.6.1 Ý nghĩa của việc phân tích thống kê tiền lương và lao động trong doanh nghiệp 14
1.1.6.2 Chỉ tiêu tiền lương bình quân 14
1.1.6.3 Tổng tiền lương của người lao động 16
1.1.6.4 Phân tích sự biến động tổng tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương bình quân lao động trực tiếp 16
1.1.6.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng tiền lương LĐ trực tiếp: 19
1.1.6.4.2 Các phương pháp dự bán tổng tiền lương LĐ trong thời gian tiếp theo 20
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu .22
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ TIỀN LƯƠNG CỦA LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 – CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ GIAI ĐOẠN 2017 - 2019 24
2.1 Tổng quan Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế 24
2.1.1 Khái quát chung về công ty 24
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 24
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 26
2.2 Khái quát về Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 - Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế 28
2.2.1 Qúa trình hình thành và phát triển 28
2.2.2 Chức năng và nhiệm vụ 29
2.2.2.1 Chức năng 29
2.2.2.2 Nhiệm vụ 29
2.2.3 Tổ chức bộ máy quản lý 29
2.2.4 Một số yếu tố cấu thành năng lực kinh doanh của Xí nghiệp 30
2.2.4.1 Đặc điểm Tài sản cố định tại Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 30
2.2.4.2 Tình hình Tài sản – Nguồn vốn của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 30
Đại học Kinh tế Huế
Trang 82.2.4.2.1 Tình hình Tài sản của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 30
2.2.4.2.2 Tình hình nguồn vốn của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 34
2.2.4.3 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 35
2.2.4.4 Tình hình lao động của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 38
2.3 Phân tích tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 41
2.3.1 Phân tích quy mô và cơ cấu tiền lương của người lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 41
2.3.2 Phân tích biến động tổng tiền lương, tiền lương bình quân 1 lao động của Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 44
2.3.3 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương binh quân chung của lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 48
2.3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới tổng tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 50
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG QUỸ TIỀN LƯƠNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP XÂY DỰNG GIAO THÔNG SỐ 1 – CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ TRONG THỜI GIAN TIẾP THEO 52
3.1 Đánh giá chung về tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 -Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế giai đoạn 2017 - 2019 52
3.2 Định hướng phát triển của XN trong thời gian tiếp theo 52
3.3 Một số giải pháp nhằm quản lý và sử dụng quỹ lương của người lao động tại XN 53
3.3.1 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ làm công tác quản lý nhân sự, tiền lương 53
3.3.2 Các Xí nghiệp cần có quy chế trả lương riêng 53
3.3.3 Xây dựng chế độ tiền thưởng hợp lý 54
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55
1 Kết luận 55
2 Kiến nghị 55
2.1 Đối với Xí nghiệp xây dựng giao thông số 1 55
2.2 Đối với Nhà nước 56
TÀI LIỆU THAM KHẢO 57
Đại học Kinh tế Huế
Trang 9DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1 Mức lương tối thiểu theo quy định của Việt nam giai đoạn 2017 - 2019 6
Bảng 2.1 Tình hình Tài sản của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 31
Bảng 2.2 Tình hình Nguồn vốn của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 34
Bảng 2.3 Tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp giai đoạn 2017 – 2019 36
Bảng 2.4: Tình hình lao động của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 38
Bảng 2.5 Quy mô và cơ cấu tiền lương của người lao động tại Xí Nghiệp 41
giai đoạn 2017 - 2019 41
Bảng 2.6 Quy mô và cơ cấu tổng tiền lương lao động của Xí nghiệp phân theo các bộ phận 43
Bảng 2.7 Biến động tổng tiền lương lao động của Xí Nghiệpgiai đoạn 2017 - 2019 44
Bảng 2.8 Biến động tiền lương bình quân 1 lao động của Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 46
Bảng 2.9 Biến động tiền lương bình quân từng bộ phận lao động phân theo từng bộ phận của Xí nghiệp 47
Bảng 2.10 Các nhân tố ảnh hưởng tới tiền lương binh quân chung của lao động tại Xí Nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 49
Đại học Kinh tế Huế
Trang 10DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 Số lao động của Xí nghiệp giai đoạn 2017 - 2019 39Biểu đồ 2.2 Cơ cấu lao động phân theo trình độ của Xí nghiệpgiai đoạn 2017 - 2019 40Biểu đồ 2.3 Quy mô tổng tiền lương của Xí Nghiệp từ năm 2017 - 2019 42Biểu đồ 2.4 Cơ cấu tổng tiền lương lao động của Xí nghiệp phân theo các bộ phậngiai đoạn 2017– 2019 44
Đại học Kinh tế Huế
Trang 11DANH MỤC SƠ Đồ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý 26
Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý tại đội, xí nghiệp 29
Đại học Kinh tế Huế
Trang 12PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Lý do chọn đề tài
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, đặc biệt sau khi Việt Nam gia nhậpWTO, môi trường cạnh tranh giữa các doanh nghiệp càng sâu sắc Để hoạt động cóhiệu quả, đứng vững và phát triển hơn ngoài các chiến lược kinh doanh, các chínhsách thu hút đầu tư,… thì quan trọng nhất doanh nghiệp cần một đội ngũ lao động cóchất lượng cao Nguồn nhân lực có năng lực, trình độ, phẩm chất tốt,… là yếu tốquyết định thành công của doanh nghiệp trên thương trường Do vấn đề thu hút vàgiữ gìn nhân tài là đòi hỏi cấp thiết của mỗi doanh nghiệp Một trong những chínhsách mà các doanh nghiệp thường làm để thu hút nhân tài và tránh hiện tượng “ chảymáu chất xám” là quy định các chế độ trả lương hấp dẫn và thỏa đáng cho cán bộcông nhân viên
Tiền lương có một ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng cả về mặt kinh tế cũngnhư về mặt xã hội Vì tiền lương có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp, chi phí về tiền lương cũng ảnh hưởng tới chi phí sảnxuất chung, tới lợi nhuận của doanh nghiệp
Đối với doanh nghiệp thì tiền lương trả cho người lao động là công cụ quản lýhữu hiệu để tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời còn là động lực kinh tếmạnh mẽ thúc đẩy người lao động làm việc với chất lượng hiệu quả ngày càng cao
Vì vậy, quản lý tiền lương tốt là một việc hết sức cần thiết và quan trọng đối với mọidoanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trường.Mặt khác, tiền lương còn
là một bộ phận cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh và luôn luôn được tính toán,quản lý chặt chẽ Do đó, khi trả lương cho người lao động thì doanh nghiệp sẽ thuđược hiệu quả sản xuất kinh doanh cao nhất thông qua các chính sách tiền lương đãđược đề ra
Đối với người lao động thì tiền lương là nguồn thu nhập chủ yếu từ quá trình laođộng và có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ đồng thời là điều kiện để thựchiện quá trình tái sản xuất sức lao động Vì vậy, phấn đấu nâng cao tiền lương là mụcđích của mọi người lao động
Đại học Kinh tế Huế
Trang 13Nhận thấy được tầm quan trọng của tiền lương, cùng với những kiến thức đãhọc cũng như quá trình tìm hiểu thực tế tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1thuộc Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế nên em quyếtđịnh chọn đề tài: “Phân tích tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 thuộc Công Ty Cổ Phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế qua 3 năm 2017-2019”
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích thực trạng quỹ tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây DựngGiao Thông Số 1 thuộc Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huếgiai đoạn 2017 – 2019 và những mặt đạt được, những vấn đề còn tồn động tại doanhnghiệp
- Trên cơ sở đó đề xuất một số kiến nghị về công tác quản lý hiệu quả quỹlương lao động đối với công ty trong thời gian tới nhằm cải thiện thu nhập cho ngườilao động đồng thời mang lại hiệu quả cho doanh nghiệp
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượngnghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là quỹ tiền lương và tiền lương bình quân củalao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 thuộc Công ty Cổ phần XâyDựng Giao Thông Thừa Thiên Huế
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Về không gian: Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 thuộc Công ty Cổphần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế
Về thời gian: giai đoạn 2017 – 2019
Đại học Kinh tế Huế
Trang 144 Phương pháp nghiên cứu
4.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp: lấy các số liệu từ các báo cáo tài chính qua các năm,
số lượng nhân viên, bảng lương, báo cáo thống kê và các tài liệu liên quan khác đểphân tích biến động tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số
1 thuộc Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế
- Dùng phương pháp so sánh để đánh giá giữa các chỉ tiêu trong cùng một nhómchỉ tiêu có sự biến động, tốc độ tăng trưởng giữa các năm với nhau Dùng so sánhtuyệt đối, so sánh tương đối, so sánh bình quân để xác định xu hướng và mức biếnđộng để đánh giá được sự tăng (giảm) và đưa ra các giải pháp cụ thể để điều chỉnh
5 Kết cấu đề tài
Nội dung của đề tài bao gồm:
Có 3 phần:
Phần I: Đặt vấn đề
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu
Chương 1:Cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề nghiên cứu
Chương 2:Thực trạng về tiền lương của lao động tại Xí Nghiệp Xây Dựng GiaoThông Số 1 thuộc Công ty Cổ phần Xây Dựng Giao Thông Thừa Thiên Huế giai đoạn2017-2019
Đại học Kinh tế Huế
Trang 15Chương 3: Giải pháp nhằm quản lý và sử dụng quỹ tiền lương của người laođộng tạiXí Nghiệp Xây Dựng Giao Thông Số 1 thuộc Công ty Cổ phần Xây DựngGiao Thông Thừa Thiên Huế
Phần III: Kết luận và kiến nghị
Đại học Kinh tế Huế
Trang 16PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ
NGHIÊNCỨU
1.1 Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Khái niệm, vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương
1.1.1.1 Khái niệm về tiền lương
Tiền lương là sự trả công hoặc thu nhập mà có thể biểu hiện bằng tiền và được
ấn định bằng thoả thuận giữa người sử dụng lao động và người lao động, hoặc bằngpháp luật, pháp quy Quốc gia, do người sử dụng lao động phải trả cho người laođộng theo hợp đồng lao động cho một công việc đã thực hiện hay sẽ phải thực hiện,hoặc những dịch vụ đã làm hoặc sẽ phải làm [9]
Số tiền thù lao trả cho người lao động theo định kỳ, thường là hàng tháng.Các tổ chức kinh tế, doanh nghiệp, người thuê lao động trả công cho người lao động(công nhân viên chức) theo số lượng và chất lượng lao động họ đã đóng góp Mứctiền lương sẽ khác nhau giữa các ngành nghề khác nhau do người lao động cung cấpgiá trị lao động khác nhau Mức tiền lương cũng phụ thuộc vào nơi thuê lao động vànhu cầu Nếu nhu cầu về lao động cao thì tiền lương sẽ có xu hướng tăng Ngược lại,tiền lương sẽ có xu hướng giảm ở nơi thừa lao động Tiền lương của người lao độngtại một số quốc gia cũng chêch lệch nếu giới tính, chủng tộc của họ khác nhau [9]
Có nhiều khái niệm khác nhau về tiền lương Một số khái niệm về tiền lương cóthể được nêu ra như sau:
“Tiền lương là giá cả sức lao động được hình thành qua thỏa thuận giữa người
sử dụng sức lao động và người lao động phù hợp với quan hệ cung cầu sức lao độngtrong nền kinh tế thị trường”
“Tiền lương là khoản tiền mà người lao động nhận được khi họ đã hoàn thànhhoặc sẽ hoàn thành một công việc nào đó, mà công việc đó không bị pháp luậtngăn cấm”
“Tiền lương là khoản thu nhập mang tính thường xuyên mà nhân viên đượchưởng từ công việc”, “Tiền lương được hiểu là số lượng tiền tệ mà người sử dụng lao
Đại học Kinh tế Huế
Trang 17động trả cho người lao động khi họ hoàn thành công việc theo chức năng, nhiệm vụđược pháp luật quy định hoặc hai bên đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động” [10]Tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lương Tiền công gắntrực tiếp hơn với các quan hệ thỏa thuận mua bán sức lao động và thường được sửdụng trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các hợp động dân sự thuê mướnlao động có thời hạn Khái niệm tiền công được sử dụng phổ biến trong những thỏathuận thuê nhân công trên thị trường tự do và có thể gọi là giá công lao động (Ở Việtnam , trên thị trường tự do thuật ngữ “tiền công” thường được dùng để trả công cholao động chân ta, còn “thù lao” dùng chỉ việc trả công cho lao động trí óc [10]
Từ những ý đã được nêu trên, ta có thể đi đến khái niệm đầy đủ về tiềnlương:” Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động, là giá cả sức laođộng mà người sử dụng sức lao động phải trả cho người cung ứng sức lao động, tuântheo nguyên tắc cung cầu, giá cả của thị trường và pháp luật hiện hành của nhà nước
Bảng 1.1 Mức lương tối thiểu theo quy định của Việt nam giai đoạn 2017 - 2019
Năm Mức lương tối thiểu (Đồng)
1.1.1.2 Vai trò, bản chất và chức năng của tiền lương
Vai trò của tiền lương:
Về mặt sản xuất và đời sống, tiền lương có 4 vai trò cơ bản sau đây:
- Vai trò tái sản suất sức lao động: Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của
lực lượng sản xuất để đảm bảo tái sản xuất và sức lao động cũng như lực lượng sảnsuất xã hội, tiền lương cần thiết phải đủ nuôi sống người lao động và gia đình họ.Đặc biệt là trong điều kiện lương là thu nhập cơ bản [11]
Để thực hiện chức năng này, trước hết tiền lương phải được coi là giá cả sứclao động Thực hiện trả lương theo việc, không trả lương theo người, đảm bảonguyên tắc phân phối theo lao động Mức lương tối thiểu là nền tảng của chính sáchtiền lương và tiền công, có cơ cấu hợp lí về sinh học, xã hội học… Đồng thời người
Đại học Kinh tế Huế
Trang 18sử dụng lao động không được trả công thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nướcqui định.
- Vai trò kích thích sản xuất: Chính sách tiền lương đúng đắn là động lực to lớn
nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con người trong việc thực hiện các mục tiêukinh tế - xã hội Vì vậy, tổ chức tiền lương và tiền công thúc đẩy và khuyến khíchngười lao động nâng cao nâng suất, chất lượng và hiệu quả của lao động bảo đảm sựcông bằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lương Tiền lương phải đảm bảo:Khuyến khích người lao động có tài năng; Nâng cao trình độ văn hóa và nghiệp vụcho người lao động; Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phốitrở thành một động lực thực sự của sản xuất [11]
- Vai trò thước đo giá trị: Là cơ sở điều chỉnh giá cả cho phù hợp Mỗi khi giá
cả biến động, bao gồm cả giá cả sức lao động hay nói cách khác tiền lương là giá cảsức lao động, là một bộ phận của sản phẩm xã hội mới được sáng tạo nên Tiềnlương phải thay đổi phù hợp với sự dao động của giá cả sức lao động [11]
- Vai trò tích lũy: Bảo đảm tiền lương của người lao động duy trì được cuộc
sống hàng ngày và còn có thể dự phòng cho cuộc sống lâu dài khi họ hết khả nănglao động hoặc xảy ra những bất trắc [11]
Bản chất của tiền lương:
Tiền lương là giá cả sức lao động, hay biểu hiện bằng tiền của giá trị LĐ màngười sử dụng LĐ trả cho NLĐ
Tiền lương phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu lao động trên thị trường lao độngTiền lương được xác định thông qua cơ chế thỏa thuận giữa các bên trog quan
hệ lao động
Chức năng của tiền lương:
- Chức năng thước đo giá trị sức lao động: Tiền lương biểu thị giá cả sức lao
động có nghĩa là nó là thước đo để xác định mức tiền công các loại lao động , là căn
cứ để thuê mướn lao động , là cơ sở để xác định đơn giá sản phẩm [12]
- Chức năng tái sản xuất sức lao động: Thu nhập của người lao động dưới hình
thức tiền lương được sử dụng một phần đáng kể vào việc tái sản xuất giản đơn sứclao động mà họ đã bỏ ra trong quá trình lao động nhằm mục đích duy trì năng lực
Đại học Kinh tế Huế
Trang 19làm việc lâu dài và có hiệu quả cho quá trình sau Tiền lương của người lao động lànguồn sống chủ yếu không chỉ của người lao động mà còn phải đảm bảo cuộc sốngcủa các thành viên trong gia đình họ Như vậy tiền lương cần phải bảo đảm cho nhucầu tái sản xuất mở rộng cả về chiều sâu lẫn chiều rộng sức lao động [12]
- Chức năng kích thích:Trả lương một cách hợp lý và khoa học sẽ là đòn bẩy
quan trọng hữu ích nhằm kích thích người lao động làm việc một cách hiệu quả
- Chức năng tích lũy: Tiền lương trả cho người lao động phải đảm bảo duy trì
được cuộc sống hàng ngày trong thời gian làm việc và còn dự phòng cho cuộc sốnglâu dài khi họ hết khả năng lao động hay gặp rủi ro [12]
1.1.2 Khái niệm tổng quỹ lương
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp là toàn bộ số tiền lương doanh nghiệp trả chotất cả các loại lao động thuộc doanh nghiệp quản lý và sử dụng Thành phần quỹlương bao gồm nhiều khoản như lương cứng, lương lương thưởng, phí trợ cấp,…Tuy nhiên, khoản chủ yếu là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian thực tếlàm việc Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, quỹ tiền lương của doanhnghiệp được thành hai loại cơ bản:
Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian làmnhiệm vụ chính đã được quy định, bao gồm: tiền lương cấp bậc, các khoản phụ cấpthường xuyên và các loại tiền thưởng trong quá trình làm việc
Tiền lương phụ: Là tiền lương phải trả cho người lao động trong thời gian nghỉnhưng vẫn được hưởng lương theo chế độ quy định như tiền lương trả cho người laođộng trong thời gian nghỉ phép, thời gian đi làm nghĩa vụ xã hội, hội họp, đi học, tiềnlương trả cho người lao động trong thời gian ngừng sản xuất
Việc xác định quỹ lương chính là cơ sở để doanh nghiệp đưa ra quyết định cónên tăng hoặc giảm số lượng nhân viên và các khoản lương thưởng dựa vào nguồnngân sách mà doanh nghiệp hiện đang có và nhu cầu của doanh nghiệp
1.1.3 Các hình thức trả lương trong doanh nghiệp
1.1.3.1 Hình thức trả lương theothời gian (theo tháng, theo tuần, theo ngày hoặc theo quý)
NLĐ được trả lương theo thời gian làm việc: giờ, ngày,tuần, tháng hoặc năm.Hình thức này được sử dụng rộng rãi trong DN khi sử dụng thuê lao động công nhân
Đại học Kinh tế Huế
Trang 20hoặc trả lương cho nhân viên văn phòng, những công việc khó định mức chính xáchoặc do tính chất công việc
Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiền lươngnhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gianthực tế làm việc nhiều hay ít quyết định Chế độ trả lương này chỉ áp dụng trongtrường hopqj khó định mức lao động, khó đánh giá công việc chính xác [13]
Trả lương theo thời gian giản đơn được tính theo công thức sau:
W = W ∗ tTrong đó:
W : Tiền lương tối thiểu
W : Tiền lương cấp bậc
Có 3 hình thức trả lương giản đơn, đó là:
Trả lương theo tháng: là tiền lương được trả cố định hàng tháng được hình
thành trên cơ sở Hợp đồng lao động Lương tháng được quy định cho từng bậc lươngtrong tháng, bảng lương áp dụng để trả cho NLĐ làm công tác quản lý, hành chính
sự nghiệp và các nghành không SX vật chất
W = W + PCTrong đó:
W : Tiền lương thángPC: Các loại phụ cấp tính theo lương
Lương ngày: là tiền lương được trả cho một ngày làm việc trên cơ sở của tiền
lương tháng chia cho 22 ngày trong tháng Lương ngày được áp dụng trả lương choNLĐ trong những ngày hội hop, học tập làm nhiệm vụ khác và làm căn cứ để tínhtrợ cấp
Lương giờ: là tiền lương trả cho một ngày làm việc được xác định trên cơ sở
lương ngày chia cho số giờ tiêu chuẩn quy định
Ưu điểm: trả lương theo thời gian được thực hiện có hiệu quả ở những công
việc khó định mức như cán bộ quản lý, phục vụ, sửa chữa hoặc những nơi cần có sựđảm bảo về mặt chất lượng hoặc những nơi cần sự an toàn tuyệt đối
Đại học Kinh tế Huế
Trang 21 Hạn chế: chưa khuyến khích NLĐ sử dụng tốt thời gian trong ngày, tháng
1.1.3.2 Hình thức trả lương theo kết quả thực hiện công việc
Đây là hình thức trả lương trên cơ sở căn cứ đơn giá tiền lương cho một đơn vjsản phẩm và khối lượng sản phẩm thực hiện được Hình thức này gắn thu nhập củaNLĐ và kết quả thực hiện công việc, có tính kích thích mạnh, mang lại hiệu quả cao
và được áp dụng rộng rãi trong các DN [13]
Muốn hình thức trả lương theo kết quả thực hiện công việc phát huy đầu đủ tácdụng đem lại hiệu quả kinh tế cao, khi tiến hành trả lương cần có điều kiện trả lương
cơ bản sau đây:
- Phải xây dựng được các mức lao động có căn cứ khoa học Điều này tạo điềukiện để tính toán các đơn giá tiền lương chính xác
- Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc, kết quả hoàn thành mức LĐ trong thờigian làm việc tiêu chuẩn, ngoài sự cố gắng của người LĐ còn do trình độ tổ chức vàphục vụ nơi làm việc quyết định
- Làm tốt công tác chăm lo chp người lao động để NLĐ nhận thức được rõ tráchnhiệm khi làm việc hưởng công theo sản phẩm, tránh khuynh hướng chỉ chú ý tới sốlượng mà không chú ý tới việc sử dụng tốt NVL, máy móc và giữ vững chất lượngsản phẩm
Tiền lương sản phẩm trực tiếp cá nhân:
Chế độ tiền lương này áp dụng đối với công nhân hoạt động tương đối độc lập,tạo ra những sản phẩm tương đối hoàn chỉnh và đòi hỏi có những mức lao động ápdụng cho từng cá nhân
Chế độ tiền lương này gắn trực tiếp tiền lương của từng cá nhân với kết quả laođộng của bản thân họ, do đó tạo ra sự khuyến khích cao đối với người lao động nhằmnâng cao năng suất lao động Tuy nhiên chế độ tiền lương bộc lộ rõ nhất nhữngnhược điểm của hình thức trả lương theo sản phẩm Đó là: công nhân ít quan tâm đếnviệc bảo vệ máy móc thiết bị, không chú ý đến tiết kiệm vật tư, nguyên vật liệu, vàkhông quan tâm đến kết quả chung của tập thể
Đại học Kinh tế Huế
Trang 22Chế độ tiền lương sản phẩm có thưởng:
Đây là chế độ tiền lương sản phẩm cá nhân kết hợp với hình thức tiền thưởngkhi công nhân hoàn thành vượt mức sản lượng quy định
Chế độ tiền lương lũy tiến:
Chế độ tiền lương này thì đơn giá tiền lương cho một đơn vị sản phẩm sẽ đượctăng lũy tiến theo mức độ hoàn thành vượt quy định
Chế độ tiền lương có tác động khuyến khích rất mạnh mẽ công nhân hoàn thànhvượt mức quy định Tuy nhiên chế độ này có thể làm cho việc tăng tiền lương nhanhhơn tốc độ tăng của năng suất lao động Vì vậy chế độ tiền lương này ít được ápdụng trong các doanh nghiệp Chế độ tiền lương này thường chỉ được áp dụng trongnhững khâu trọng yếu hoặc những khâu yếu kém cần phải tăng tốc trong một thờigian ngắn
1.1.3.3 Tiền lương khoán
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho NLĐ theo khối lượng, chất lượngcông việc hoàn thành trong thời gian cụ thể Hình thức này thường được áp dụng đốivới khối lượng công việc hoặc từng công việc cần được hoàn thành trong thời giannhất định
Tiền lương khoán là hình thức trả lương cho NLĐ theo đối tượng và chấtlượng công việc mà họ hoàn thành Ngoài chế độ tiền lương, các DN còn tiếnhành xây dựng các chế độ tiền thưởng cho các cá nhân tập thể có thành tích tronghoạt động SXKD
Trong các doanh nghiệp thuộc nghành xây dựng có thể thực hiện theo cáchkhoán gọn quỹ lương, theo các hạng mục công trình theo từng tổ, đội SX Trên cơ sởxây dựng với các định mức kĩ thuật và số lượng LĐ trong biên chế đã được xác địnhthì doanh nghiệp sẽ tính toán và giao khoán quỹ lương cho từng bộ phận theo nguyêntắc hoàn thành kế hoạch công tác, nhiệm vụ được giao còn quỹ lương thực tế phụthuộc vào mức hoàn thành công việc được giao [13]
Hình thức trả lương khoán làm cho NLĐ quan tâm đến số lượng và chất lượng
LĐ của mình, NLĐ có tinh thần trách nhiệm cao với sản phẩm mình làm ra
Tiền lương khoán=Đơn giá khoán* Khối lượng công việc
Đại học Kinh tế Huế
Trang 231.1.4 Kỳ hạn trả lương cho người lao động
Người lao động hưởng lương giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày,tuần làm việc hoặc được trả gộp do hai bên thoả thuận, nhưng ít nhất 15 ngày phảiđược trả gộp một lần
Người lao động hưởng lương tháng được trả lương tháng một lần hoặc nửatháng một lần
Người lao động hưởng lương theo sản phẩm, theo khoán được trả lương theothoả thuận của hai bên; nếu công việc phải làm trong nhiều tháng thì hằng thángđược tạm ứng tiền lương theo khối lượng công việc đã làm trong tháng.[13]
Theo quy định pháp luật, người sử dụng lao động có quyền lựa chọn hình thứctrả lương theo thời gian, sản phẩm hoặc khoán Trong trường hợp người lao độnghưởng lương theo giờ, ngày, tuần thì được trả lương sau giờ, ngày, tuần làm việchoặc được trả gộp do hai bên thỏa thuận Trường hợp người lao động hưởng lươngtheo tháng được trả lương tháng một lần hoặc nửa tháng một lần, thời điểm trả lương
do hai bên thỏa thuận và được ấn định vào một thời điểm cố định trong tháng
1.1.5 Các chế độ về tiền lương
1.1.5.1 Chế độ tiền lương theo cấp bậc
Tiền lương theo cấp bậc là tiền lương áp dụng cho công nhân, những ngườitrực tiếp SX Đó là toàn bộ quy định của nhà nước mà doanh nghiệp vận dụng để trảlương cho người LĐ căn cứ vào số lượng và chất lượng LĐ cũng như điều kiện LĐkhi họ hoàn thành một công việc nhất định
Chế độ tiền lương theo cấp bậc gồm 3 yếu tố:
Thang lương: là cách xác định quan hệ tỉ lệ tiền lương giữa công nhân cùng
nghề hoặc nhóm nghề giống nhau theo trình độ cấp bậc của họ
Bảng lương: xét về cơ bản giống thang lương nhưng khác thang lương ở chỗ
phức tạp của công việc và mức độ phức tạp trong việc đó tùy thuộc vào công xuấtthiết kế về quy mô của doanh nghiệp
Mức lương: là tiền để trả cho người lao động trong một đơn vị thời gian phù
hợp với bậc trong thang lương Các doanh nghiệp muốn thay đổi mức lương tối thiểuvới điều kiện không nhỏ hơn mức lương tối thiểu mà nhà nước quy định và phải nộp
Đại học Kinh tế Huế
Trang 24ngân sách theo đúng luật, tốc độ tăng năng suất lớn hơn tốc độ tăng tiền lương và lợinhuận thực hiện không thấp hơn năm trước
Ngoài tiền lương cơ bản, người công nhân còn được tính thêm phụ cấp lươngnhư sau: phụ cấp khu vực, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp làm đêm,phụ cấp thu hút, phụ cấp đắt đỏ, phụ cấp lưu động
Như vậy tiền lương hàng tháng của công nhân bằng mức lương tháng cộng vớiphụ cấp nếu có
1.1.5.2 Chế độ tiền lương theo chức vụ
Chế độ tiền lương này là toàn bộ những văn bản, những quy định của nhà nướcthực hiện trả lương cho các loại cán bộ và viên chức khi đảm nhận những chức danh,các chức vụ trong các doanh nghiệp, cơ quan hành chính sự nghiệp và các đơn vị lựclượng vũ trang
Đặc điểm của chế độ này là: Mức lương được quy định cho từng chứcdanhchức vụ của các loại cán bộ lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật, nghiệp vụ và nhân viên
có tính đến các yếu tố như: độ phức tạp của công việc, khối lượng công việc, điềukiện thực hiện công việc và trách nhiệm
Chế độ lương theo chức danh- chức vụ gồm 3 yếu tố:
Tiêu chuẩn nghiệp vụ viên chức do các doanh nghiệp phải xây dựng dựa theocác quy định của nhà nước và tiêu chuẩn xếp hạng của doanh nghiệp do nhà nướcban hành
Các thang và bảng lương do các chức vụ và các chức danh Bảng lương xácđịnh quan hệ tỷ lệ tiền lương giữa các chức danh cùng chuyên môn hay các chuyênmôn khác, theo trình độ của họ
Mức lương cơ bản tháng của mỗi cán bộ và nhân viên là số tiền trả công laođộng hàng háng được tính bằng cách lấy mức lương tối thiểu nhân với hệ số lươngcủa họ
Ngoài ra, mọi cán bộ và nhân viên còn có thêm phụ cấp lương như các côngnhân nếu như họ cũng ở các điều kiện tương tự như các công nhân
Đại học Kinh tế Huế
Trang 251.1.6 Hệ thống chỉ tiêu thống kê phân tích tiền lương của người lao động.
1.1.6.1 Ý nghĩa của việc phân tích thống kê tiền lương và lao động trongdoanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp, các mốiquan hệ xã hội và sự ràng buộc giữa các bên trong hoạt động SXKD bị xóa nhòa, tiêuchuẩn để đánh giá DN hoạt động là hoàn thanh các chỉ tiêu pháp lệnh do nhà nướcgiao Do vậy, cạnh tranh giữa các DN hầu như không tồn tại, không thúc đẩy được
DN nâng cao hiệu quả SXKD của đơn vị mình
Cùng với sự mở cửa nền kinh tế là sự thay đổi lớn lao trong tư duy kinh tế củanhà nước, mọi thành phần kinh tế đều có điều kiện tham gia vào các hoạt độngSXKD Họ hoạt động với phương thức tự chủ về tài chính và tự thực hiện hạch toánthu chi Vấn đề LĐ và tiền lương lại có ảnh hưởng đến hiệu quả SXKD của DN, vìvậy việc phân tích thống kê tiền lương và lao động là rất cần thiết
Thống kế LĐ và tiền lương là một niệm vụ rất quan trọng của hoạt động nghiêncứu thống kê Việc phân tích và đánh giá tình hình sử dụng lao động và tiền lươngkhông thể chỉ dựa vào một hoặc một số chỉ tiêu mà cần phải dựa vào một hệ thốngchỉ tiêu Thông qua việc phân tích thống kê tiền lương và lao động mới phản ánhđược toàn diện các khía cạnh, các mặt cơ bản của tình hình tiền lương và lao độngcủa DN, trên cơ sở đó rút ra một số kết luận về phân phối tiền lương và sử dụng laođộng một cách hợp lý nhất
Nói tóm lại, phân tích thống kê tiền lương của NLĐ, doanh nghiệp mới thấy rõarh hưởng của tiền lương đến NLĐ để từ đó có các biện pháp khuyến khích NLĐ gắn
bó với công việc, tích cực phát huy tài năng, sự sáng tạo của mình vào công việcchung của DN nhằm tăng NSLĐ, nâng cao hiệu quả SXKD
1.1.6.2 Chỉ tiêu tiền lương bình quân
Tiền lương bình quân của công nhân sản xuất phản ánh mức tiền công nhận
được tính trên một đơn vị lao động đã hao phí cho SX, kinh doanh Công thức tổngquát tính tiền lương bình quân có dạng như sau:
X = FLTrong đó:X : Tiền lương bình quân
F: Tổng quỹ lương
L: Số lượng LĐ đã hao phí cho SXKD
Đại học Kinh tế Huế
Trang 26- Tiền lương bình quân giờ ( ( ):
X = GNFTrong đó:F : Tổng quux lương giờ
GN: Tổng số giờ-người thực tế làm việc
- Tiền lương bình quân ngày ( ):
X = NNFTrong đó: F : Tổng quỹ lương ngày
NN: Tổng số ngày-người thực tế làm việc
- Tiền lương bình quân tháng (hay quý, năm): ( )
X = FLTrong đó: F: Tổng quỹ lương tháng (hay quý, năm)
L: Số lao động có bình quânTrường hợp một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận cùng tham gia sản xuất, kinhdoanh, mức tiền lương bình quân một công nhân sản xuất của tổng thể (ký hiệu là X)được xác định bởi công thức:
X : Tiền lương bình quân 1 lao động của từng bộ phậnk=
∑ ∶ Kết cấu lao động của từng bộ phận trong tổng số LĐ của tổng thểViệc phân tích các chỉ tiêu tiền lương bình quân, có thể được tiến hành theo cáchướng: Lập bảng tính và so sánh các chỉ tiêu tiền lương bình quân qua hai thời kỳ và
sử dụng các phương pháp phân tích nhân tố để phân tích phương trình
Đại học Kinh tế Huế
Trang 271.1.6.3.Tổng tiền lương của người lao động
Tổng tiền lương của người lao động là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp phải trảcho NLĐ, số tiền này nhiều hay ít phụ thuộc trực tiếp vào năng suất lao động và hiệuquả làm việc của NLĐ, phụ thuộc vào chuyên môn, trình độ, kinh nghiệm làmviệc,… ngay trong quá trình lao động
Tổng tiền lương của người lao động được ký hiệu là ∑F Nó bao gồm tiềnlương, tiền thưởng, tiền bảo hiểm xã hôi, các khoản phụ cấp và một số khoản khác
1.1.6.4 Phân tích sự biến động tổng tiền lương lao động trực tiếp và tiền lương bìnhquân lao động trực tiếp
** Vận dụng dãy số thời gian phân tích biến động tổng tiền lương và tiền
lương bình quân lao động.
Qua việc phân tích dãy số thời gian về một hiện tượng nào đó giúp chúng ta cóthể nghiên cứu đặc điểm sự biến động của hiện tượng từ đó vạch rõ xu hướng biếnđộng và tính quy luật phát triển của hiện tượng qua thời gian, đồng thời qua đó ta cóthể dự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai Bên cạnh đó, dựa vào các chỉtiêu của dãy số thời gian ta còn nắm bắt được quy mô của hiện tượng, tốc độ pháttriển và mức độ tăng giảm của hiện qua thời gian
Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian:
Lượng tăng giảm tuyêt đối: Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về quy mô
của hiên tượng qua thời gian hay sự thay đổi về mức độ tuyệt đối giữa 2 thời giannghiên cứu
Lượng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn (δ ): Phản ánh sự thay đổi quy mô củahiện tượng qua 2 thời kỳ liên tục
Công thức:δ = y − y
Lượng tăng giảm tuyệt đối định gốc (∆i ): là hiệu số giữa mức độ của kỳnghiên cứu và mức độ của một thời kỳ nào đó chọn làm kỳ gốc.Chỉ tiêu này phảnánh sự thay đổi về quy mô của hiện tượng trong khoảng thời gian dài
Trang 28δ = δ + δ + ⋯ + δn − 1 = n − 1∆ = y − yn − 1
Tốc độ phát triển: Tốc độ phát triển là một số tương đối (biểu hiện bằng lần
hoặc %) phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiện tượng qua thời gianTuỳ theo mục đích nghiên cứu, ta có các loại tốc độ phát triển sau đây:
Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự biến động của hiện tượng hai thờigian liền nhau
Công thức tính:
t = yyTrongđó:
Công thức tính như sau:
t = yyTrong đó:
Công thức tính:
t̅ = t t … t = √πt
Tốc độ tăng (giảm): Cho biết qua thời gian, hiện tượng được nghiên cứu tăng
(+) hoặc giảm (-) bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu (%)
Đại học Kinh tế Huế
Trang 29 Tốc độ tăng (giảm) liên hoàn hay từng thời kỳ (a ) là tỷ số giữa lượng tăng(giảm) liên hoàn với mức độ kỳ gốc liên hoàn.
Công thức:
a = y − yyTrong đó:a là tốc độ tăng giảm từng kỳ
Nếu hiện tượng phát triển tăng lên thìa > 0, ℎệ ượ ả đ ℎì a < 0
Tốc độ tăng (giảm) định gốc (A ) là tỷ số giữa lượng tăng hoặc (giảm) địnhgốc với mức độ kỳ gốc cố định Phản ánh tốc độ tăng giảm của hiện tượng trongkhoảng thời gian dài
Công thức tính:
A = ∆y
Tốc độ tăng giản trung bình (a) : là chỉ tiêu phản ánh tốc độ tăng (giảm) đạibiểu trong suốt thời gian nghiên cứu là con số đại diện co tốc độ tăng giảm từng kỳCông thức tính:
a = t̅-1Cho thấy theo thời gian tốc độ tăng của hiện tượng trung bình là bao nhiêu
Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn:
∗ 100=
y100Theo chỉ tiêu này thì cứ 1% tăng hoặc giảm của tốc độ tăng giản từng kỳ thìứng với quy mô cụ thể là bao nhiêu Chỉ tiêu này không được dùng để tính cho tốc
độ tăng giảm định gốc A vì nó luôn là một số không đổi
**Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương bình quân chung của lao động:
Trường hợp một tổng thể bao gồm nhiều bộ phận SXKD có thể phân tích biếnđộng tiền lương bình quân một LĐ của tổng thể do ảnh hưởng của các nhân tố: tiềnlương bình quân một LĐ của từng bộ phận, kết cấu LĐ của từng bộ phận trong tổng
số LĐ của tổng thể
Đại học Kinh tế Huế
Trang 301.1.6.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tổng tiền lương LĐ trực tiếp:
Vì lý do hạn chế về số liệu, nên đề tài chỉ phân tích theo phương trình (**):
Đại học Kinh tế Huế
Trang 31F là tổng tiền lương LĐ trực tiếpf̅ là tiền lương bình quân chung một LĐ trực tiếp
1.1.6.4.2 Các phương pháp dự bán tổng tiền lương LĐ trong thời gian tiếp theo
Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
Phương pháp dự đoán này có thể được sử dụng khi các lượng tăng hoặc giảmtuyệt đối liên hoàn xấp xỉ nhau
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân được tính theo công thức:
Dự báo dựa vào tốc độ phát triển bình quân:
Phương pháp dự đoán này được áp dụng khi các tốc độ phát triển liên hoàm xấp
xỉ bằng nhau
Tốc độ phát triển bình quân được tính theo công thức:
Đại học Kinh tế Huế
Trang 32* Dự đoán bằng các hàm xu thế sau:
Hàm xu thế tuyến tính:
y = b + b tDùng phương pháp bình phương nhỏ nhất để xác định bình phương nhỏ nhấtđểxác định b , b ta có hệ phương trình:
Hàm xu thế parabol:
y = b + b t+b tDùng phương pháp bình phương nhỏ nhất để xác định bình phương nhỏ nhất đểxác định b , b , b ta có hệ phương trình:
Trang 33y = nb + b 1t1
ty = b
1
t + b
1t
Trong đó: SE là sai số chuẩn của mô hình dự đoán
SSE là tổng bình phương sai số dự đoán
y là mức độ thực tế ở thời gian t
y là mức độ dự báo ở thời gian t
p là số hệ số hồi quy của mô hình
1.2 Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu.
Theo khảo sát của Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, thu nhập bình quân củacông nhân, viên chức, lao động năm 2019 tăng hơn 17% so với năm 2018, chủ yếu
do điều chỉnh mức lương tối thiểu vùng và mức lương cơ sở Tính đến thời điểm này,hầu hết các doanh nghiệp đều đã thực hiện điều chỉnh lương theo quy định nên mứclương, thu nhập của người lao động đã tăng lên
Đại học Kinh tế Huế
Trang 34Tổng liên đoàn lao động Việt Nam cũng cho biết năm 2019, tình hình ngừngviệc tập thể tiếp tục có xu hướng giảm, giảm gần 50% so với cùng kỳ năm 2018.Điều này là do các doanh nghiệp quan tâm chăm lo tốt hơn cho người lao động vàcông đoàn cơ sở tại doanh nghiệp thành công thương lượng, ký kết thỏa ước lao độngtập thể, giành được nhiều điều khoản có lợi cho người lao động.
Thu nhập bình quân tháng của lao động có việc làm trong quý I năm 2019 đạt5,7 triệu đồng/tháng, tăng 670 nghìn đồng so với quý trước và tăng 1,03 triệu đồng
so với cùng kỳ năm trước; thu nhập bình quân của lao động nam cao gấp 1,4 lần sovới thu nhập bình quân của lao động nữ (tương ứng là 6,6 triệu đồng và 4,7 triệuđồng); thu nhập bình quân của lao động thành thị cao hơn lao động nông thôn 3triệu đồng (tương ứng là 7,7 triệu đồng và 4,7 triệu đồng)
Thu nhập bình quân tháng của lao động làm công hưởng lương trong quý Inăm 2019 ước tính là 6,9 triệu đồng/tháng, tăng gần 967 nghìn đồng so với quýtrước và tăng 1,05 triệu đồng so với cùng kỳ năm trước Trong đó, thu nhập của nam
là 7,3 triệu đồng/tháng, nữ là 6,5 triệu đồng/tháng, lao động thành thị là 8,2 triệuđồng/tháng, lao động nông thôn là 6,0 triệu đồng/tháng
Giao thông vận tải là một ngành dịch vụ, tham gia vào việc cung ứng vật tư kỹthuật, nguyên liệu, năng lượng cho các cơ sở sản xuất và đưa sản phẩm đến thịtrường tiêu thụ, giúp cho các quá trình sản xuất xã hội diễn ra liên tục và bìnhthường Giao thông vận tải phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân, giúp cho các hoạtđộng sinh hoạt được thuận tiện
Nghành giao thông vận tải phát triển góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hoá
ở những vùng núi xa xôi, củng cố tính thống nhất của nền kinh tế, tăng cường sức mạnhquốc phòng của đất nước và tạo nên mối giao lưu kinh tế giữa các nước trên thế giớiTrong bối cảnh nền kinh tế khó khăn, lao động-việc làm-tiền lương là vấn đềluôn được quan tâm, thu nhập của người lao động là chỉ số quan trọng nhất phản ánhchất lượng của việc làm và quyết định chi tiêu của người dân
Đại học Kinh tế Huế