Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,06 MB
Nội dung
ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC EURÉKA LẦN THỨ XIV NĂM 2012 TÊN CƠNG TRÌNH : GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH HÀNG THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN TP.HCM LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU : KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH : KẾ TỐN Mã số cơng trình : …………………………… MỤC LỤC CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO 1.1 Hàng tồn kho 1.1.1 Tổng quan chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) hàng tồn kho 1.1.1.1 Quá trình đời phát triển chuẩn mực kế toán hàng tồn kho Việt Nam 1.1.1.2 Khái niệm hàng tồn kho 1.1.1.3 Phân loại hàng tồn kho 1.1.2 Kết cấu chi phí hàng tồn kho 1.1.2.1 Chi phí mua hàng 1.1.2.2 Chi phí đặt hàng 1.1.2.3 Chi phí lưu trữ 1.1.2.4 Chi phí thiếu hụt 10 1.1.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chi phí hàng tồn kho 10 1.1.4 Một số mơ hình quản lí hàng tồn kho 11 1.1.4.1 Mơ hình Just In Time (JIT) 11 1.1.4.2 Mơ hình Economic Oder Quantity (EOQ) 12 1.1.4.3 Mơ hình POQ 15 1.1.5 Ảnh hưởng chi phí hàng tồn kho đến trình sản xuất kinh doanh 17 1.2 Khái quát thực phẩm 19 1.2.1 Thế thực phẩm 19 1.2.2 Phân loại thực phẩm 19 1.2.2.1 Phân loại theo độ tươi thực phẩm 19 1.2.2.2 Phân loại theo nguồn gốc thực phẩm 17 1.3 Hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm 21 1.3.1 Đặc thù hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm 21 1.3.1.1 Hàng tồn kho thực phẩm dễ bị hư hỏng tác động môi trường, tuổi thọ ngắn 21 1.3.1.2 Có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người 22 1.3.1.3 Nguồn nguyên liệu ngành hầu hết có tính mùa vụ 23 1.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng làm tăng, giảm số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm 23 1.3.2.1 Ảnh hưởng yếu tố vĩ mô 23 1.3.2.2 Ảnh hưởng yếu tố vi mô 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG CHI PHÍ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng doanh nghiệp chế biến thực phẩm 28 2.1.1 Vài nét sơ lược doanh nghiệp chế biến thực phẩm 28 2.1.2 Tình hình tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm tác động đến kinh tế 32 2.1.2.1 Tình hình chung tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 32 2.1.2.2 Phân tích tình hình tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm thông qua tổng hợp số liệu từ báo cáo tài cơng ty 33 2.1.2.3 Chi tiết thực trạng chi phí tồn kho hàng thực phẩm ngành hàng thành phố Hồ Chí Minh 38 2.2 Các nguyên nhân làm gia tăng gánh nặng chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp 45 2.2.1 Ảnh hưởng từ sách vĩ mơ Nhà Nước đến kinh tế nói chung hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nói riêng 45 2.2.2 Ảnh hưởng từ lãi suất tín dụng đến nguồn vốn sản xuất kinh doanh doanh nghiệp chế biến kinh doanh hàng thực phẩm 46 2.2.3 Ảnh hưởng từ biến động tỷ giá đến hoạt động xuất nhập doanh nghiệp 47 2.2.4 Phát sinh thêm chi phí trước giao hàng ảnh hưởng từ chế, sách phục vụ xuất nhập 48 2.2.5 Phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt từ mặt hàng thực phẩm ngoại nhập ảnh hưởng từ tình trạng nhập siêu tăng 49 2.2.6 Tồn kho tăng cao ảnh hưởng từ xu hướng cắt giảm mua sắm định kiến hàng nội địa người tiêu dùng 50 2.3 Tình hình áp dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm thành phố Hồ Chí Minh 51 2.3.1 Tình hình áp dụng 51 2.3.2 Nguyên nhân dẫn đến hạn chế áp dụng lý thuyết, mơ hình quản trị hàng tồn kho vào thực tiễn doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phâm 52 2.4 Tác động đến kinh tế 54 2.5 Kết khảo sát 55 2.5.1 Tổng quát số lượng thành phần doanh nghiệp khảo sát 55 2.5.2 Kết khảo sát 57 2.5.3 Đánh giá kết khảo sát 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM GÁNH NẶNG CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO CHO DOANH NGHIỆP 3.1 Đối với doanh nghiệp 62 3.1.1 Giải pháp sử dụng hiệu mơ hình quản trị hàng tồn kho 62 3.1.2 Giải pháp sản xuất tiêu thụ để góp phần giảm chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh hàng thực phẩm 68 3.2 Đối với quan quản lý nhà nước 71 3.2.1 Có sách bảo hộ hàng hóa nước 72 3.2.2 Đơn giản hóa chế, sách xuất nhập để giảm thời gian lưu kho kho hàng hóa tải cảng 73 3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, chấp nhận hàng tồn kho làm tài sản chấp 73 3.2.4 Tích cực việc tuyên truyền “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm, góp phần kích cầu tháo hàng tồn kho 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 75 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tình hình kinh tế xã hội biến động nay, vấn đề tối thiểu hóa chi phí để gia tăng lợi nhuận mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến Việc dự trữ hàng tồn kho cho có hiệu ln mối quan tâm hàng đầu doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp chế biến kinh doanh mặt hàng thực phẩm nói riêng Trong năm gần ảnh hưởng từ tình trạng lạm phát kinh tế từ yếu tố khác mà số lượng hàng tồn kho doanh nghiệp bị ứ động nhiều, ảnh hưởng đến tình hình kinh doanh doanh nghiệp Hậu có nhiều doanh nghiệp bị phá sản đồng thời tác động tiêu cực đến kinh tế nói chung, ngành hàng thực phẩm với đặc thù riêng hạn sử dụng ngắn ngày dễ hư hỏng nên khó khăn thêm nặng nề Vì vậy, nhóm thực nghiên cứu khoa học với mục đích đề xuất giải pháp hữu hiệu giúp doanh nghiệp quản trị hiệu hàng tồn kho, giảm chi phí tạo vịng quay tốt để nhanh thu hồi vốn cho doanh nghiệp, sớm giúp doanh nghiệp giải tình trạng khó khăn nên quy ết định lựa chọn đề tài “GIẢI PHÁP GIẢM GÁNH NẶNG CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO TRONG DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH HÀNG THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Mục tiêu nghiên cứu Khi thực đề tài này, nhóm chúng tơi đặt mục tiêu tìm hiểu rõ vấn đề sau: Những yếu tố ảnh hưởng đến chi phí hàng tồn kho mơ hình quản trị hàng tồn kho hiệu Thực trạng chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp thực trạng áp dụng mô hình quản trị hàng tồn kho Đề xuất giải pháp hữu hiệu giúp giảm chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà nhóm nghiên cứu chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến thực phẩm Cụ thể: Thực trạng chi phí hàng tồn kho Các mơ hình quản lý hàng tồn kho Khó khăn quản trị hàng tồn kho 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhóm thực khảo sát nghiên cứu doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Phương pháp nghiên cứu Trong phạm vi đề tài này, chủ yếu sử dung phương pháp sau: 4.1 Phương pháp thu thập số liệu Số liệu sơ cấp • Phỏng vấn trực tiếp vấn đề liên quan đến đề tài • Lập bảng câu hỏi khảo sát Số liệu thứ cấp • Từ bảng báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ cơng ty • Từ tài liệu sách báo có liên quan 4.2 Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp so sánh Xác định mức độ thay đổi biến động mức tuyệt đối, tương đối tiêu phân tích Phương pháp mô tả Dùng biểu bảng để miêu tả tiêu cần thiết cho việc phân tích Phương pháp tổng hợp phân tích Từ số liệu thu nhập được, tiến hành tổng hợp, phân tích nhận định mặt vấn đề Đánh giá kết Dữ liệu nghiên cứu 5.1 Đối với liệu sơ cấp Nhóm thực vấn lập bảng câu hỏi khảo sát doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 5.1.1 Mục đích, phạm vi đối tượng khảo sát Quá trình khảo sát tiến hành với mục đích Để tìm hiểu tình hình chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến thực phẩm nay, nhóm tiến hành khảo sát thực tế cách thiết lập bảng câu hỏi liên hệ đến doanh nghiệp chế biến thực phẩm địa bàn để thu thập số liệu, đồng thời ghi nhận ý kiến người chọn khảo sát việc áp dụng mơ hình hàng tồn kho thích hợp doanh nghiệp họ Từ số liệu thu thập thông qua bảng câu hỏi, nhóm phân tích đặc điểm khó khăn thực tế mơ hình mà doanh nghiệp áp dụng, từ đưa giải pháp phù hợp giúp giảm gánh nặng chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp 5.1.2 Nội dung khảo sát Trong bảng câu hỏi nhóm thực bao gồm nội dung sau: Tổng quan doanh nghiệp • Quy mơ doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp • Loại thực phẩm doanh nghiệp kinh doanh, chế biến • Mặt hàng chủ lực doanh nghiệp Số liệu chi phí hàng tồn kho Trong phần nhóm thiết lập câu hỏi với mục đích thu thập: • Số liệu khoản mục chi phí hàng tồn kho doanh nghiệp • Loại chi phí chi phí hàng tồn kho chiếm tỷ trọng nhiều • Chi phí có biến động nhiều • Tỷ trọng chi phí hàng tồn kho so với chi phí sản xuất • Ghi nhận số liệu thực tế lượng hàng tồn kho hạn phải lý Để xem xét mức độ phù hợp mơ hình quản lý hàng tồn kho với thực tế doanh nghiệp, nhóm đưa câu hỏi chênh lệch chi phí phải hủy bỏ thực tế so với chi phí hủy bỏ mà mơ hình cho phép Bên cạnh nhóm tìm hiểu tình hình phân bổ chi phí hàng tồn kho cho lượng hàng tồn bị hủy bỏ thực tế doanh nghiệp Mơ hình quản lý hàng tồn kho Nội dung phần khảo sát thực tế khó khăn doanh nghiệp áp dụng mơ hình quản lý hàng tồn kho, đồng thời ghi nhận chu kỳ đặt hàng doanh nghiệp thực 5.1.3 Phạm vi, số lượng công ty thời gian khảo sát Chúng đ ã thực khảo sát trực tiếp số doanh nghiệp, vấn nhân viên nắm rõ tình hình hàng tồn kho doanh nghiệp chi phí hàng tồn kho đơn vị Phạm vi khảo sát Nhóm thực khảo sát doanh nghiệp với nhiều loại hình khác đóng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Số lượng cơng ty Tổng số doanh nghiệp khảo sát 30 với đủ ngành hàng thực phẩm mà nhóm nghiên cứu Thời gian khảo sát Thời gian thực khảo sát từ ngày 10/4/2012 đến ngày 25/4/2012, nhóm thu hồi bảng câu hỏi thu thập đầy đủ số liệu liên quan 5.1.4 Thiết kế bảng câu hỏi trình khảo sát 5.1.4.1 Phương pháp chọn mẫu Do hạn chế thời gian, nguồn kinh phí hạn chế từ thân đề tài, nhóm khơng thể khảo sát tất doanh nghiệp chế biến thực phẩm địa bàn TP Hồ Chí Minh Tuy nhiên nhóm cố gắng lựa chọn số lượng mẫu cho số liệu nhóm thu thập hợp lí có tính thuyết phục Trong nhóm sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản, doanh nghiệp chọn khảo sát có loại hình đa dạng đảm bảo kết khảo sát đáp ứng mục tiêu đề tài, giúp chọn mẫu có khả đại biểu cho tổng thể 5.1.4.2 Phương pháp thu thập liệu Để dễ dàng thu thập liệu từ đối tượng vấn phù hợp với cỡ mẫu mà đề tài thiết lập, nhóm ch ọn phương pháp thu thập liệu gửi câu hỏi điều tra Đồng thời dựa kiến thức nghiên cứu chương thực trạng tìm hiểu chương này, nhóm ph ỏng vấn số người ngành để thu thập thông tin thống nhất, so sánh, đánh giá, loại bỏ vấn đề không phù hợp chưa nhận thức Với mục đích phác họa tranh chung thực trạng chi phí hàng tồn kho vấn đề mà doanh nghiệp thực phẩm phải đối mặt nay, nhóm thiết kế bảng câu hỏi theo phương pháp chi tiết hóa cách chia nhỏ vấn đề lớn thành nhiều câu hỏi khác nhằm thu thập thơng tin hữu ích có hiểu biết sát thực vấn đề cần nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm cố gắng để khai thác triệt để khía cạnh vấn đề qua logic câu hỏi Do cịn hạn chế nên đề tài khơng đảm bảo thông tin thu thập phù hợp với tất doanh nghiệp phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên nhóm cố gắng đưa vấn đề chung nhất, phổ biến với phương pháp nghiên cứu thích hợp để thu thập thơng tin hữu ích sát với vấn đề cần nghiên cứu Bảng câu hỏi nhóm thiết kế gồm 22 câu, kết hợp hai dạng câu hỏi đóng câu hỏi mở nhằm thu thập liệu toàn diện hơn: Câu hỏi mở: Là dạng câu hỏi không cấu trúc sẵn phương án trả lời, người trả lời trả lời hồn tồn theo ý họ, nhân viên điều tra có nhiệm vụ phải ghi chép lại đầy đủ câu trả lời Câu hỏi đóng: Là dạng câu hỏi cấu trúc sẵn phương án trả lời Các dạng câu hỏi đóng đề tài bao gồm: Câu hỏi phân đôi: Là dạng câu hỏi mà câu trả lời có dạng: “có không” Câu hỏi dạng bậc thang: Là dạng câu hỏi dùng thang đo thứ tự thang đo khoảng để hỏi mức độ đồng ý hay phản đối, mức độ thích hay ghét…của người trả lời vấn đề Dạng câu hỏi có lựa chọn: Câu hỏi có lựa chọn, câu hỏi đưa nhiều đáp án mà yêu cầu người vấn chọn đáp án trả lời Mục đích dạng câu hỏi nhằm thu thập thông tin nhận thức, việc cách xác Dạng câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu hỏi có nhiều lựa chọn, là câu hỏi đưa nhiều đáp án mà người vấn chọn nhiều đáp án trả lời Mục đích câu hỏi nhằm thu thập thông tin 73 Cụ thể: Cần áp dụng sách kiểm định chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm nghiêm ngặt hàng hóa nhập để giảm bớt lượng hàng hóa nước ngồi khơng đủ chất lượng du nhập vào thị trường nước Nên tăng cường kiểm tra vùng biên giới để hạn chế tối đa hàng nhập trái phép Gia tăng mức độ xử phạt nghiêm khắc với hành vi vận chuyển hàng nhập trái phép để tránh tràn lan hàng hóa khơng rõ nguồn gốc thị trường Việt Nam Nhà nước nên có sách hỗ trợ doanh nghiệp thực phẩm nước hàng rào thuế quan sở đảm bảo quy định chung cam kết ký Khi thực sách giảm thuế quan hoạch định sách nên đứng góc nhìn có lợi cho doanh nghiệp nước Việc giảm thuế nhập nên tiến hành từ từ để tránh việc doanh nghiệp nước bị sốc hòa nhập với mơi trường 3.2.2 Đơn giản hóa chế, sách xuất nhập để giảm th ời gian lưu kho kho hàng hóa cảng Ở phần thực trạng chương hai nhóm nói khó khăn việc nguyên vật liệu phụ gia hỗ trợ sản xuất chế biến số mặt hàng thủy hải sản tồn kho cảng lâu để chờ thủ tục kiểm định từ quan y tế Vì nhóm kiến nghị lên quan phụ trách cơng việc nên có điều chỉnh thủ tục hành để giảm bớt thời gian lưu kho cảng, tránh việc lưu giữ cảng lâu hư hỏng hàng hóa chậm trễ tiến trình sản xuất doanh nghiệp 74 3.2.3 Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng, chấp nhận hàng tồn kho làm tài sản chấp Nhằm hạn chế tác động xấu sách gây ra, Chính phủ hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhiều cách cho vay với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế cho gia hạn thời gian nộp thuế Đối với điều kiện vay vốn nên có điều chỉnh nhằm tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp việc tiếp cận nguồn vốn vay Đồng thời ngân hàng nên chấp nhận lấy hàng tồn kho làm tài sản chấp để tiến hành cho doanh nghiệp vay tiếp, sử dụng quỹ bảo lãnh tín dụng để cứu doanh nghiệp có khả Làm giúp cho doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng dư thừa nay, góp phần cứu kinh tế khỏi tình trạng trì trệ kéo dài 3.2.4 Tích cực việc tuyên truyền “ngư ời Việt Nam dùng hàng Việt Nam”, mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm, góp phần kích cầu tháo hàng tồn kho Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt thúc đẩy sản xuất nước phát triển, giảm tình trạng nhập siêu, giúp tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên việc tuyên truyền chưa thực triệt để hiệu quả, thói quen tiêu dùng đại phận dân chúng chưa thay đổi Hiểu tinh thần dân tộc người Việt Nam cao, cần có biện pháp để khai thác triệt để lợi đó: Khẩu hiệu “Người Việt dùng hàng Việt” nên xuất nhiều địa điểm công cộng, mẫu thiết kế sinh động tạo sức hút nhiều với người dân tác động đến lứa tuổi Các doanh nghiệp sản xuất quảng cáo sản phẩm nên đưa hiệu vào với mục đích sâu vào tư tưởng người dân, nhắc người tiêu dùng nhớ đến hàng nội địa trước có ý định sử dụng hàng nước thay 75 Giáo dục học sinh, sinh viên có hành động yêu nước thiết thực việc sử dụng hàng Việt Nam thông qua câu chuyện ngắn có ý nghĩa buổi ngoại khóa giáo dục học đường Làm tạo thói quen tiêu dùng tiến người dân mà mở rộng thị trường tiêu thụ cho doanh nghiệp, góp phần kích cầu để tháo hàng tồn kho 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ thực trạng chi phí hàng tồn kho tăng cao việc áp dụng mơ hình quản trị hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm cịn hạn chế, nhóm đưa số giải pháp vận dụng vào doanh nghiệp để góp phần giảm chi phí hàng tồn kho triển khai quy trình sản xuất khép kín, chủ động nguồn ngun liệu cho mình; kế thừa tiếp tục triển khai hiệu mơ hình bốn nhà: ngân hàng – doanh nghiệp chế biến thủy hải sản – nhà cung cấp thức ăn – hộ nuôi trồng thủy hải sản đư ợc áp dụng thành công tỉnh Hậu Giang; dự trữ vừa đủ nguyên vật liệu cho sản xuất nhờ đặc tính mùa vụ để tối thiểu hóa chi phí lưu kho; trọng đào tạo trình đ ộ chun mơn nhân viên, để họ tiếp cận nhiều hệ thống quản trị tiên tiến giới ERP áp dụng có hiệu vào doanh nghiệp Lượng hàng tồn kho doanh nghiệp cần khơi thông cách nhanh chóng nhóm giải pháp giảm số lượng hàng tồn kho khâu sản xuất khâu bán hàng Mặt khác, nhóm làm rõ số đặc điểm đưa mơ ìhnh áp d ụng phù hợp cho loại hình doanh nghiệp mặt hàng ngành Hoặc doanh nghiệp thuê dịch vụ trung gian Chuỗi dịch vụ Logictics để công tác hàng tồn kho hiệu Bên cạnh giải pháp từ phía doanh nghiệp, nhóm đưa số kiến nghị phía Nhà Nước nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngành cơng nghiệp thực phẩm Các nhóm giải pháp xoay quanh vấn đề Nhà Nước nên có sách bảo hộ hàng hóa nước sở đảm bảo cam kết thuế, có biện pháp hiệu việc tuyên truyền “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam” kiến nghị để đơn giản hóa chế, sách phục vụ xuất nhập tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ đến nguồn vốn vay ngân hàng đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ PHỤ LỤC Phụ lục liệu bảng câu hỏi Nội dung bảng câu hỏi BẢNG CÂU HỎI Kính chào Anh/Chị, Chúng tơi Nhóm sinh viên khảo sát thị trường để xây dựng Mơ hình hàng tồn kho cho doanh nghiệp chế biến thực phẩm, Anh/Chị vui lòng giúp trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x) vào thích hợp Xin lưu ý khơng có câu trả lời sai I Câu hỏi người trả lời bảng khảo sát: (Anh chị bỏ qua thơng tin này) Họ tên Anh/Chị: Số điện thoại: Địa e-mail: Chức vụ: II Tổng quan doanh nghiệp mặt hàng kinh doanh: Tên doanh nghiệp: Địa doanh nghiệp: (Anh chị bỏ qua thơng tin trên) Quy mô doanh nghiệp: a Doanh nghiệp lớn (số lao động 300 người) b Doanh nghiệp vừa (số lao động từ 200 – 300 người) c Doanh nghiệp nhỏ (số lao động từ 10 – 200 người) d Doanh nghiệp siêu nhỏ ( số lao động 10 người) Loại hình doanh nghiệp (chọn câu trả lời câu sau): a Doanh nghiệp sản xuất c Cả hai b Doanh nghiệp thương mại Mặt hàng chủ lực doanh nghiệp (có thể chọn nhiều câu trả lời): a Thủy hải sản b Nông sản rau - củ- c Bánh kẹo d Thực phẩm chế biến e Đồ uống f Gia vị, nước chấm f Khác:………………………………………………………………………………………………… 10 Mức độ bị hư hỏng thực phẩm tác động bên (chọn câu trả lời câu sau): a Dễ b Trung bình c Khó 11 Doanh nghiệp anh (chị) có gặp khó khăn việc tiếp cận vốn vay khơng? a Có b Khơng III Chi phí hàng tồn kho: 12 Chi phí chiếm tỷ trọng nhiều kết cấu hàng tồn kho (chỉ chọn câu trả lời câu sau ): a Chi phí đặt hàng … % b Chi phí mua hàng … % c Chi phí lưu kho … % d Chi phí thiếu hụt … % 13 Đối với hàng tồn kho, khoản mục chi phí biến động nhiều (chọn câu trả lời câu sau): a Chi phí đặt hàng b Chi phí mua hàng c Chi phí lưu kho d Chi phí thiếu hụt 14 Chi phí hàng tồn kho chiếm khoảng % giá vốn hàng bán doanh nghiệp (chọn câu trả lời câu sau): a Từ 0% đến 25% b Từ 25% đến 50% c Từ 50% đến 75% d Từ 75% đến 100% IV Mơ hình quản lý hàng tồn kho: 15 Tình hình tồn kho Doanh Nghiệp cao hay thấp (chọn câu trả lời câu sau, bỏ qua câu 12 anh/chị chọn đáp án c): a Dưới 0%-25% b Trên 25% - 50% c Trên 50%-75% c Trên 75%-100% 16 Lượng hàng không bán (hoặc tiêu thụ chậm) của Doanh nghiệp Anh/Chị chiếm tỷ lệ so với lượng hàng sản xuất (hoặc mua để bán) a Dưới 10% b Từ 10% đến 30% c Từ 30% đến 50% d Trên 50% 17 Khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải đặt mua hàng (có thể chọn nhiều câu trả lời): a Từ nhà cung cấp (nguồn hàng không ổn định, khơng có nhiều nhà cung cấp …) b Khoảng cách từ nhà cung cấp tới doanh nghiệp xa c Số lượng hàng lưu trữ kho bị hạn chế (diện tích kho không đủ đáp ứng) d Tính chất chất lượng sản phẩm e Khác 18 Đơn đặt hàng của Doanh nghiệp Anh/Chị được thực hiện (chọn câu trả lời câu sau): a Đặt hàng lần với số lượng lớn nhận hàng kho đợt cần b Lấy hàng hết lần đặt c Không dự trữ hàng, đặt hàng cần 19 Doanh nghiệp Anh/Chị đặt hàng theo tiêu chí (anh chị chọn nhiều câu trả lời): a.Theo mùa tiêu thụ b Theo đơn đặt hàng từ khách hàng c Theo tỷ lệ % số lượng đặt hàng từ khách hàng d Theo tỷ lệ % số lượng hàng tồn sẵn đầu kỳ e Theo mơ hình sẵn có từ cơng ty 20 Anh chị cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến mơ hình hàng tồn kho DN Anh/ Chị a Ngành hàng c Loại hình doanh nghiệp b Qui mô doanh nghiệp d Khách hàng f Khác 21 Theo Anh/Chị, đặt hàng theo phương pháp tiết kiệm chi phí phù hợp với doanh nghiệp (chọn câu trả lời câu sau): a Đặt hàng lần với số lượng lớn nhận hàng kho đợt cần b Lấy hàng hết lần đặt hàng c Không dự trữ hàng, đặt hàng cần d Kết hợp sử dụng thời điểm 22 Có xảy trường hợp khơng đủ hàng cung ứng cho thị trường lúc “sốt hàng” khơng? a Có b Không Chân thành cám ơn Anh/Chị giúp đỡ hoàn thành bảng câu hỏi Xử lý số liệu bảng câu hỏi Bảng 2.1: SỐ LƯỢNG TỪNG NGÀNH HÀNG ĐƯỢC KHẢO SÁT Số Tỷ lệ Ngành hàng lượng % Chế biến thủy hải sản Chế biến nông sản, Rau - củ Bánh kẹo Thực phẩm chế biến Đồ uống Nước chấm, gia vị Khác Tổng 20% 5 30 17% 13% 17% 20% 13% 0% 100% Bảng 2.3: QUY MÔ DOANH NGHIỆP Quy mô doanh nghiệp Doanh nghiệp lớn Số lượng Tỷ lệ % 17% Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp siêu nhỏ Tổng 15 30 27% 50% 7% 100% Bảng 2.5 :TỶ TRỌNG CP HTK/GVHB Số trả Tỷ trọng lời Tỷ lệ 0% - 25% 10% Trên 25% 50% 21 70% Trên 50% 75% 20% Trên 75% 100% 0% Tổng 30 100% Bảng 2.2: KHẢ NĂNG TIẾP CẬN VỐN DỄ KHÓ TỔNG 23 30 Bảng 2.4: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP Loại hình Số lượng Thương mại Sản xuất 14 Cả hai 10 Tổng 30 23% 77% 100% Tỷ lệ 20% 47% 33% 100% Bảng 2.6: CHI PHÍ NÀO CHIẾM TỶ TRỌNG NHIỀU NHẤT TRONG TỔNG CHI PHÍ HÀNG TỒN KHO Loại chi phí Chi phí đặt hàng Số lượng Tỷ lệ 0% Chi phí mua hàng Chi phí lưu kho 15 0% 50% Chi phí thiếu hụt Tổng 15 30 50% 100% Bảng 2.8: SỐ LƯỢNG TỒN KHO/SL SẢN XUẤT, MUA VỀ Tỷ trọng 0% - 25% Số lượng Tỷ lệ 17% Trên 25% - 50% 21 70% Trên 50% - 75% 13% Trên 75% - 100% 0% Tổng 30 100% Bảng 2.10: MƠ HÌNH HTK ÁP DỤNG Tên mơ hình POQ EOQ JIT Tổng Số lượng Tỷ lệ 12 40% 18 60% 0% 30 100% Bảng 2.7: CHI PHÍ NÀO BIẾN ĐỘNG NHIỀU NHẤT Số Loại chi phí lượng Tỷ lệ Chi phí đặt hàng 7% Chi phí mua hàng 20% Chi phí lưu kho 16 53% Chi phí thiếu hụt 20% Tổng 30 100% Bảng 2.9: SỐ LƯỢNG TỒN KHO/SL SẢN XUẤT, MUA VỀ Số Tỷ trọng lượng Tỷ lệ 0% - 25% 17% Trên 25% 50% 21 70% Trên 50% 75% 13% Trên 75% 100% 0% 100 Tổng 30 % Bảng 2.11: TIÊU CHÍ ĐẶT HÀNG Số Tiêu chí lượng Theo thời vụ sản phẩm 15 Theo đơn đặt hàng 20 Theo tỷ lệ % lượng đặt hàng 10 Theo tỷ lệ % lượng hàng tồn đầu kỳ 15 Theo mơ hình quản trị tồn kho có sẵn 10 Tổng 70 Tỷ lệ 21% 29% 14% 21% 14% 100% Bảng 2.12: YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MƠ HÌNH HTK Số Yếu tố lượng Tỷ lệ Ngành hàng Qui mơ doanh nghiệp Khách hàng Loại hình DN Khác Tổng 10 33% 15 0 30 17% 50% 0% 0% 100% Bảng 2.13: TỶ LỆ XẢY RA TÌNH TRẠNG SỐT HÀNG Số lượng Tỷ lệ CĨ KHƠNG Tổng 26 30 87% 13% 100% Số liệu tổng hợp từ BCTC 17 doanh nghiệp chế biến thực phẩm TP HCM Bảng 2.14: TỔNG HỢP SỐ LIỆU HÀNG TỒN KHO/ TỔNG TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU STT 10 11 12 13 14 15 Tên doanh nghiệp Kinh đô Sabeco Tribeco Chương Dương Vinamilk Masan Cholimex Tường An Nam Việt Hùng Vương Việt Nhật Incomfish Thủy sản số Thủy sản số TP Cơng nghệ Sài Gịn 16 Nutifood 17 Safoco Trung bình Ngành hàng Bánh kẹo Đồ uống Đồ uống Đồ uống Đồ uống Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến HTK/Tổng HTK năm 2011 Tổng tài sản TS 399,655,331,306 5,809,421,380,613 6.9% 1,264,651,827,781 16,571,045,684,857 7.6% 21,060,000,000 219,611,000,000 9.6% 36,746,144,217 231,843,446,694 15.8% 3,277,429,580,780 15,582,671,550,751 21.0% 625,746,000,000 33,572,619,000,000 1.9% 71,082,316,384 244,340,556,683 29.1% 573,917,640,748 1,031,007,707,532 55.7% 389,261,158,160 2,153,526,756,366 18.1% 1,504,516,745,503 6,295,113,560,653 23.9% 50,305,116,889 183,067,642,410 27.5% 120,919,340,632 397,902,245,841 30.4% 43,254,728,265 154,830,391,037 27.9% 284,833,866,901 707,228,209,423 40.3% 145,864,999,740 405,490,562,601 36.0% 272,562,873,907 540,580,134,111 50.4% 35,721,443,137 536,325,242,021 127,976,046,350 4,954,604,463,290 27.9% 10.8% PHÂN LOẠI TỪNG NGÀNH HÀNG Bảng 2.14.1 Hàng tồn kho/ Tổng Tài Ngành hàng sản Bánh kẹo, đồ uống 12.20% Nước chấm, gia vị 28.87% Bảng2.14.2 Thủy sản Thực phẩm chế biến 28.01% Thủy sản 38.10% Thực phẩm chế biến Hàng tồn kho trung bình năm 2011 Ngành hàng Bánh kẹo, đồ uống 999,908,576,817 Nước chấm, gia vị 423,581,985,711 1,648,611,467,622 358,015,581,021 Bảng 2.15: SỐ LIỆU HÀNG TỒN KHO BÌNH QUÂN, GIÁ VỐN HÀNG BÁN VÀ XỬ LÝ DỮ LIỆU STT 10 11 12 13 14 Tên doanh nghiệp Kinh đô Sabeco Tribeco Chương Dương Vinamilk Masan Cholimex Tường An Nam Việt Hùng Vương Việt Nhật Incomfish Thủy sản số Thủy sản số TP Cơng nghệ Sài 15 Gịn 16 Nutifood 17 Safoco Trung bình Ngành hàng Bánh kẹo Đồ uống Đồ uống Đồ uống Đồ uống Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến Số vịng Giá vốn hàng bán quay HTK bình qn 10.2 417,292,472,153 4,246,885,629,804 17.5 1,105,255,098,353 19,292,766,317,681 43.2 17,186,500,000 742,036,000,000 12.9 31,857,603,017 410,645,786,394 7.7 2,816,458,512,799 21,627,428,893,109 15.3 461,146,500,000 7,056,849,000,000 8.0 61,349,333,500 488,052,161,978 8.5 523,862,078,112 4,432,339,425,146 5.4 328,018,328,550 1,755,220,098,906 5.7 1,377,823,599,224 7,794,267,620,872 1.9 47,563,563,072 88,086,869,281 3.2 106,255,853,291 341,009,510,216 7.9 30,778,236,538 242,757,445,213 2.7 240,474,028,746 649,071,200,943 Số ngày vòng quay 35.4 20.6 8.3 27.9 46.9 23.5 45.3 42.5 67.3 63.6 194.4 112.2 45.6 133.4 178,050,769,168 2,647,755,424,713 14.9 24.2 255,457,446,118 1,179,609,175,276 4.6 78.0 33,202,687,811 506,677,680,994 15.3 23.6 472,472,506,497 4,323,615,190,619 11 58 PHÂN LOẠI TỪNG NGÀNH HÀNG Bảng 2.15.1 Bảng 2.15.2 Trung bình vịng quay HTK Ngành hàng Ngành hàng Số ngày trung bình vòng quay Bánh kẹo, đồ uống 18 Bánh kẹo, đồ uống 28 Nước chấm, gia vị 11 Nước chấm, gia vị 37 Thủy sản Thực phẩm chế biến 12 Thủy sản 103 Thực phẩm chế biến 42 Bảng2.16: BẢNG TỔNG HỢP NỢ VAY VÀ CHI PHÍ LÃI VAY STT 10 11 12 13 14 Tên doanh nghiệp Kinh đô Sabeco Tribeco Chương Dương Vinamilk Masan Cholimex Tường An Nam Việt Hùng Vương Việt Nhật Incomfish Thủy sản số Thủy sản số TP Cơng nghệ Sài 15 Gịn 16 Nutifood 17 Safoco Trung bình Ngành hàng Bánh kẹo Đồ uống Đồ uống Đồ uống Đồ uống Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Nước chấm, gia vị Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thủy sản Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến Thực phẩm chế biến Nợ vay/Tổng Nguồn Tổng vay nợ vốn Chi phí lãi vay 996,734,006,984 17% 117,213,229,417 1,524,150,543,158 9% 244,555,695,890 100,300,000,000 46% 12,708,000,000 9,442,178,000,000 19,245,200,000 305,790,075,121 476,202,770,186 2,365,422,807,471 84,362,757,498 192,286,237,736 33,525,142,033 352,900,254,457 28% 8% 30% 22% 38% 46% 48% 22% 50% 316,251,000,000 2,148,523,804 41,901,734,801 48,272,633,552 266,884,396,114 7,998,136,835 12,496,033,149 999,203,169 34,568,275,304 263,712,365,050 65% 35,066,656,372 92,806,225,821 17% 19,578,887,938 1,160,686,884,680 31.8% 82,903,029,025 Bảng 2.17: SỐ LIỆU VỀ TĂNG TRƯỞNG DOANH THU STT Công ty 2009 Kinh đô Sabeco Tribeco Chương Dương Vinamilk Masan Cholimex Tường An Nam Việt Hùng 10 Vương 11 Việt Nhật 12 Incomfish Thủy sản số 13 Thủy sản số 14 TP Cơng 15 nghệ Sài Gịn 16 Nutifood 17 Safoco Trung bình Tốc độ tăng trưởng DT so với năm 2009 2010 2011 Doanh thu 2010 1,529,355,500,000 12,812,855,442,959 572,752,249,212 310,945,940,238 10,613,770,890,800 3,957,814,000,000 282,145,389,376 2,626,346,999,680 1,859,350,740,000 2011 1,933,634,292,095 4,246,885,629,804 17,352,724,959,637 19,292,766,317,681 677,928,000,000 742,036,000,000 365,845,671,387 26.43% 177.69% 35.43% 50.57% 18.36% 29.56% 410,645,786,394 15,752,865,999,425 21,627,428,893,109 5,586,287,000,000 7,056,849,000,000 377,194,546,549 488,052,161,978 3,257,056,081,367 4,432,339,425,146 1,432,130,681,624 1,755,220,098,906 17.66% 32.06% 48.42% 103.77% 41.15% 78.30% 33.69% 72.98% 24.01% 68.76% -22.98% -5.60% 3,087,283,369,977 4,431,594,405,422 7,794,267,620,872 43.54% 152.46% 73,578,325,241 443,228,775,839 79,048,868,367 305,895,372,421 88,086,869,281 341,009,510,216 7.43% -30.98% 19.72% -23.06% 158,557,655,582 196,161,483,143 242,757,445,213 23.72% 53.10% 290,055,774,913 380,088,540,169 649,071,200,943 31.04% 123.77% 1,729,811,390,848 2,072,015,156,418 2,647,755,424,713 19.78% 479,886,850,236 357,432,276,118 2,422,657,151,236 853,159,890,968 427,724,475,255 3,263,609,142,603 1,179,609,175,276 506,677,680,994 4,323,615,190,619 77.78% 145.81% 19.67% 41.75% 34.71% 78.47% Bảng 2.17.1: TĂNG TRƯỞNG DOANH THU TỪNG NGÀNH HÀNG Ngành hàng Bánh kẹo, đồ uống Nước chấm, gia vị Thủy sản Thực phẩm chế biến Trung bình 2009 2011 Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua năm 25,839,680,023,209 46,319,762,626,988 33.89% 6,866,306,389,056 5,912,054,641,552 11,977,240,587,124 10,870,412,745,431 32.07% 35.60% 2,567,130,517,202 41,185,171,571,019 4,334,042,280,983 73,501,458,240,526 29.93% 33.59% 53.07% Bảng 2.18: SỐ LIỆU TĂNG TRƯỞNG HÀNG TỒN KHO STT Công ty Kinh đô Sabeco Tribeco Chương Dương Vinamilk Masan Cholimex Tường An Nam Việt 10 Hùng Vương 11 Việt Nhật 12 Incomfish 13 Thủy sản số 14 Thủy sản số TP CN Sài 15 Gòn 16 Nutifood 17 Safoco Trung bình HTK năm 2009 163,068,864,000 822,211,821,256 71,809,553,471 22,293,243,820 1,321,270,711,701 199,000,000,000 35,028,985,767 200,042,892,789 352,556,294,015 666,244,142,261 33,545,768,025 84,027,536,310 13,488,786,258 53,943,544,125 Tốc độ tăng trưởng HTK so với năm 2009 HTK năm 2010 HTK năm 2011 2010 2011 434,929,613,000 399,655,331,306 166.72% 145.08% 945,858,368,924 1,264,651,827,781 15.04% 53.81% 13,313,000,000 21,060,000,000 -81.46% -70.67% 26,969,061,817 36,746,144,217 20.97% 64.83% 2,355,487,444,817 3,277,429,580,780 296,547,000,000 625,746,000,000 51,616,350,615 71,082,316,384 473,806,515,476 573,917,640,748 266,775,498,939 389,261,158,160 1,251,130,452,944 1,504,516,745,503 44,822,009,254 50,305,116,889 91,592,365,949 120,919,340,632 18,301,744,810 43,254,728,265 196,114,190,590 284,833,866,901 78.27% 49.02% 47.35% 136.85% -24.33% 87.79% 33.61% 9.00% 35.68% 263.55% 148.05% 214.45% 102.92% 186.90% 10.41% 125.82% 49.96% 43.90% 220.67% 428.02% 157,299,168,656 210,236,538,596 145,864,999,740 33.65% -7.27% 88,745,921,756 14,207,038,654 252,869,663,110 238,352,018,329 30,683,932,484 408,619,770,973 272,562,873,907 35,721,443,137 536,325,242,021 168.58% 115.98% 61.59% 207.13% 151.43% 112.10% Bảng 2.18.1: TĂNG TRƯỞNG TỒN KHO TỪNG NGÀNH HÀNG Ngành hàng Bánh kẹo, đồ uống Nước chấm, gia vị Thủy sản Thực phẩm chế biến 2009 2.400.654.194.248 434.071.878.556 1.203.806.070.994 260.252.129.066 4.298.784.272.864 Tốc độ tăng trưởng HTK 2011 năm 4.999.542.884.084 44.31% 1.270.745.957.132 71.10% 2.393.090.956.350 40.99% 454.149.316.784 32.10% 9.117.529.114.350 45.63% ... THỰC TRẠNG CHI PHÍ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng doanh nghiệp chế biến thực phẩm. .. CHI PHÍ VÀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ HÀNG TỒN KHO Ở CÁC DOANH NGHIỆP CHẾ BIẾN VÀ KINH DOANH THỰC PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY 2.1 Thực trạng doanh nghiệp chế biến thực phẩm 2.1.1 Vài... tồn kho Chương 2: Thực trạng chi phí cơng tác quản lý hàng tồn kho doanh nghiệp chế biến kinh doanh thực phẩm địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Đề xuất số giải pháp giảm chi phí hàng tồn kho