Kinh tế học vĩ mô hay là kinh tế tầm lớn (Macroeconomic) là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về đặc điểm, cấu trúc và hành vi của cả một nền kinh tế nói chung. Kinh tế học vĩ mô và kinh tế học vi mô là hai lĩnh vực chung nhất của kinh tế học. Trong khi kinh tế học vi mô chủ yếu nghiên cứu về hành vi của các cá thể đơn lẻ, như công ty và cá nhân người tiêu dùng, kinh tế học vĩ mô lại nghiên cứu các chỉ tiêu cộng hưởng như GDP, tỉ lệ thất nghiệp, và các chỉ số giá cả để hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế. Kinh tế học vĩ mô là một lĩnh vực tổng quát nhưng có hai khu vực nghiên cứu điển hình: Nghiên cứu nguyên nhân và hậu quả của biến động ngắn đối với thu nhập quốc gia (còn gọi là chu kỳ kinh tế). Nghiên cứu những yếu tố quyết định cho tăng trưởng kinh tế bền vững. Kinh tế học vĩ mô bắt nguồn từ các học thuyết kinh tế chính trị. Nó kế thừa hệ thống tri thức của môn kinh tế chính trị. Kinh tế học vĩ mô hình thành từ những nỗ lực tách các quan điểm chính trị ra khỏi các vấn đề kinh tế. Các nhà nghiên cứu kinh tế học vĩ mô phát triển các mô hình để giải thích mối quan hệ giữa các yếu tố như thu nhập quốc gia, sản lượng, tiêu dùng, thất nghiệp, lạm phát, tiết kiệm, đầu tư, buôn bán đa quốc gia và tài chính đa quốc gia. Các mô hình này và các dự báo do chúng đưa ra được cả chính phủ lẫn các tập đoàn lớn sử dụng để giúp họ phát triển và đánh giá các chính sách kinh tế và các chiến lược quản trị.
KINH TẾ VĨ • CHƯƠNG MƠ • CHƯƠNG • CHƯƠNG Giáo viên phụ trách: Nguyễn Văn Long Lớp: 46K12.2 THÀNH VIÊN NHÓM Lê Hữu Tín Trần Thị Ngân Ly Hồ Quý Hương Nguyễn Thị Lệ Huyền Nguyễn Thị Huyền Diệu Phạm Thị Tuyết Nhi NỘI DUNG I CHƯƠNG III II CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP II LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Một số khái niệm Sản xuất ngắn hạn Sản xuất dài hạn Hiệu suất kinh tế theo quy mơ II LÝ THUYẾT CHI PHÍ Khái niệm Chi phí sản xuất ngắn hạn Chi phí sản xuất dài hạn Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Hoạt động sản xuất HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP Hoạt động Marketing Hoạt động tài Hoạt động nguồn nhân lực Hoạt động thông tin Ta tập trung vào hai hoạt động sau đây: Hoạt động Marketing: - Trong ngữ cảnh kinh doanh, Marketing “tiến trình thơng qua cơng ty tạo giá trị cho khách hàng xây dựng mối quan hệ chặt chẽ với khách hàng, để đổi lại công ty giành giá trị từ khách hàng ” - Theo Philip Kotler, 2012 - Để thực hoạt động Marketing, doanh nghiệp cần sử dụng đến mơ hình AIDA – mơ hình cho phép doanh nghiệp hiểu nhận thức người tiêu dùng đưa định mua hàng Doanh nghiệp đưa chiến lược truyền thông phù hợp với giai đoạn Chính xác mơ hình AIDA gì? Là viết tắt Attention, Interest, Desire, Action ● “I see it, I like it, I want it, I got it” ● (“7 rings” - song by Ariana Grande) Attention (Gây ý) : Người tiêu dùng thường nhận thức tồn sản phẩm, danh mục hay thương hiệu Nhiệm vụ doanh nghiệp tạo ý, tăng mức độ quan tâm khách hàng tới sản phẩm Ví dụ: Các sản phẩm làm đẹp thường gây ý thông qua quảng cáo người tiếng, review beauty bloggers, Section A Quyết định sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền • Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận doanh nghiệp MR=MC xác định Q* • Xét lợi nhuận Q* • = TR – TC=(.Q*=P Q* - ATC Q*= Q*(P – ATC) Xét P ATC Chú ý: sản xuất ngắn hạn, không sản xuất tốn chi phí cố định Quyết định sản xuất ngắn hạn doanh nghiệp độc quyền TH1: P > ATC >0 sản xuất Q* (Q*=Q, P=P0 ) TH3: AVC + P = ATC: sản xuất để hoàn vốn + AVC < P < ATC: sản xuất để tối thiểu lỗ Quyết định dài hạn doanh nghiệp độc quyền: MR=MC (P>MC) P>= ATC để thu lợi nhuận Doanh nghiệp độc quyền khơng có đường cung khơng có quan hệ thống giá lượng cung thị trường cạnh tranh hoàn hảo Doanh nghiệp độc quyền định giá bán Các định mức sản lượng cung cấp cho thị trường doanh nghiệp độc quyền gắn với đường cầu họ Hình dạng đường định hình dạng đường doanh thu biên đường giúp định mức sản lượng mà lợi nhuận đạt tối đa 07 PHÂN BIỆT GIÁ Phân biệt giá a) Chính sách khơng phân biệt giá • Doanh nghiệp bán hàng cho thị trường theo giá thống • Đường cầu thị trường thống doanh nghiệp đường tổng cầu tất đường cầu thị trường doanh nghiệp tận dụng hết khả cho lợi nhuận thị trường Phân biệt giá b) Chính sách phân biệt giá • Doanh nghiệp bán hàng thị trường khác với mức giá khác nhằm tận dụng khả lợi nhuận thị trường • Các ví dụ phân biệt giá: vé xem phim, vé máy bay, phiếu giảm giá, trợ giúp tài chính, chiết khấu theo số lượng… 08 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐỘC QUYỀN Những vấn đề độc quyền Mức sản lượng hiệu Mức sản lượng có hiệu xã hội xác định điểm giao đường cầu đường chi phí biên Tổn thất vơ ích Do doanh nghiệp độc quyền định giá cao chi phí biên nên tạo khoảng cách mức giá sẵn lịng trả người tiêu dùng chi phí biên doanh nghiệp Khoảng cách khiến cho sản lượng giảm xuống mức sản lượng hiệu • Tổn thất vơ ích độc quyền tương tự tổn thất vơ ích thuế gây Sự khác biệt tổng thuế thu vào tay phủ cịn lợi nhuận thuộc nhà độc quyền Những vấn đề độc quyền Những hạn chế doanh nghiệp độc quyền • Nhà độc quyền thường sản xuất mức sản lượng nhỏ bán với mức giá cao so với doanh nghiệp sản xuất thị trường cạnh tranh hồn hảo Do làm cho người tiêu dùng bi thiệt • Nhà độc quyền sử dụng quy mô sản xuất không tối ưu làm cho chi phí sản xuất cao hiệu kinh tế so với thị trường cạnh tranh hồn hảo • Lợi nhuận tập trung tay nhà độc quyền nên tạo bất bình đẳng xã hội • Khơng có áp lực cạnh tranh để thúc đẩy cải tiến kỹ thuật Các nhà sách giải vấn đề độc quyền theo cách thức : • Tăng cường lực cạnh tranh hiệu : luật chống độc quyền, sát nhập… • Chuyền đổi hình thức sỡ hữu: chuyển đổi từ hình thức độc quyền tư nhân sang độc quyền nhà nước • Điều chỉnh hành vi độc quyền: điều chỉnh mức giá… 09 SO SÁNH CẠNH TRANH HOÀN HẢO VỚI ĐỘC QUYỀN So sánh cạnh tranh hoàn hảo với độc quyền Lượng Giá CS PS Tổn thất vơ ích Cạnh tranh hồn hảo Q(pc) P(pc) SABP(pc) SKBP(pc) Cạnh tranh độc quyền Q(m) P(m) SACP(m) SKFCP(m) SCBF 10 BÀI TẬP 10 Bài tập Một doanh nghiệp độc quyền có hàm tổng chi phí hàm cầu thị trường sau TC = + 40Q+ 1400 ; P = 220 – 2Q a) Xác định mức giá mức sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa Tính tổng lợi nhuận đạt b) Tại mức sản lượng doanh thu doanh nghiệp đạt cao Bài làm a) Ta có TC = +40Q+1400 ⇒ (TC)’Q =MC = 2Q +40 Mặt khác, ta có P = -2Q +220 ⇒ MR = – 4Q + 220 Lợi nhuận xí nghiệp độc quyền đạt tối đa MC = MR ⇔ 2Q + 40 = – 4Q +220 ⇔ Q=30 P=220 – 2.30=160 Vậy mức giá sản lượng mà nhà độc quyền đạt lợi nhuận tối đa P=160 Q=30 TR = P.Q = 160.30 = 4800 TC = +40.30+1400 = 3500 Lợi nhuận đạt Π = TR-TC = 4800- 3500 = 1300 b) Doanh thu đạt tối đa MR = ⇔ 220 – 4Q = ⇔ Q = 55 Vậy mức sản lượng Q =55 doanh thu doanh nghiệp đạt tối đa 10 loại thị trường Yếu tố cạnh tranh Cạnh tranh hồn hảo Cạnh tranh độc quyền Độc quyền nhóm Độc quyền Số lượng doanh nghiệp Rất nhiều Nhiều Ít Duy Đặc điểm sản phẩm Đồng Phân biệt Phân biệt, tiêu chuẩn Duy Rào cản thị trường Không Ít Nhiều Rất nhiều Cạnh tranh giá Không quan trọng Rất quan trọng Không nên Không quan trọng Cạnh tranh phi giá Không Rất quan trọng Quang trọng Không quan trọng Sản phẩm điển hình Gạo, rau muống… Sách, quần áo… Mạng viễn thông Điện, nước Than ks! Do you have any question? CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons by Flaticon, infographics & images by Freepik and illustrations by Storyset ... I CHƯƠNG III II CHƯƠNG CHƯƠNG CHƯƠNG QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN BÊN BÁN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP II LÝ THUYẾT SẢN XUẤT Một số khái niệm Sản xuất ngắn hạn Sản xuất dài hạn Hiệu suất kinh tế. .. Hiệu suất kinh tế không đổi theo quy mô Trường hợp 3: Đầu vào tăng 1% n lần (α + β < 1) đầu tăng < 1% < n lần: Tính phi kinh tế qui mơ BÀI TẬP Các hàm sau hàm có hiệu suất kinh tế theo quy... phẩm cận biên đơn K= L= Hiệu suất kinh tế theo quy Trường hợp 1: Đầu vào tăng 1% n lần (α + β > mô 1) đầu tăng > 1% > n lần: Hiệu suất kinh tế tăng theo quy mô Trường hợp 2: Đầu vào tăng