1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo trình nhập môn kinh doanh

292 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 292
Dung lượng 15,53 MB

Nội dung

Kinh doanh là gì? Tất cả những khái niệm liên quan đến lĩnh vực kinh doanh bạn đọc đều có thể tìm thấy câu trả lời trong bài viết dưới đây. KINH DOANH ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO Ở Việt Nam, thuật ngữ kinh doanh được sử dụng trong Luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân và kinh doanh có thể được hiểu thông qua các dấu hiệu sau: Hoạt động phải được thực hiện một cách độc lập. Các chủ thể nhân danh mình để tiến hành hoạt động kinh doanh. Họ tự quyết định mọi vấn đề có liên quan và tự chịu trách nhiệm về hoạt động của mình; Hoạt động phải mang tính nghề nghiệp, nghĩa là chúng được tiến hành một cách chuyên nghiệp, thường xuyên, liên tục và hoạt động này mang lại nguồn thu nhập chính cho người thực hiện chúng; Được các chủ thể tiến hành với mục đích kiếm lời thường xuyên. Từ đó, ta có thể hiểu kinh doanh là những hoạt động đầu tư, sản xuất, mua bán, cung ứng dịch vụ,…. Được các chủ thể kinh doanh tiến hành một cách độc lập nhằm mang về lợi nhuận được tính bằng thước đo của tiền tệ. Những hoạt động sản xuất ra sẽ tạo ra của cải vật chất để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA KINH DOANH HIỆN NAY Giao dịch trong nhiều giao dịch Trong hoạt động kinh doanh thì việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ như một hoạt động chủ yếu và diễn ra thường xuyên và lặp lại. Một sản phẩm và dịch vụ trước khi đến được tay người dùng cần trải qua nhiều giao dịch khác nhau. Trao đổi hàng hóa và dịch vụ Các hoạt động trong kinh doanh đều có sự liên quan trực tiếp và gián tiếp đến việc trao đổi hàng hóa và dịch vụ đổi lấy tiền hoặc các giá trị của tiền. Kỹ năng kinh doanh để thành công Bất kỳ một lĩnh vực hay một chuyên ngành nào đều cần có kỹ năng chuyên môn nghề nghiệp. Đối với lĩnh vực kinh doanh, muốn trở thành một doanh nhân giỏi cần có những phẩm chất và những kỹ năng kinh doanh nhất định và bắt buộc để có thể điều hành doanh nghiệp. Lợi nhuận là mục tiêu chính Hoạt động kinh doanh hay bất kỳ một lĩnh vực nào khác đều mang một mục tiêu chính là kiếm lại lợi nhuận kinh tế. Lợi nhuận chính là những thành quả của hoạt động kinh doanh các sản phẩm và dịch vụ của một doanh nhân. Người bán và người mua Trong lĩnh vực kinh doanh để thực hiện được thành công thì phải có hai yếu tố là bên bán và bên mua thì mới hoàn thành được giao dịch. Rủi ro và sự không chắc chắn Kinh doanh là một hoạt động sẽ phải trải qua nhiều rủi ro và những sự cố không chắc chắn. Một số rủi ro trong kinh doanh là mất mát do hỏa hoạn hay trộm cắp cũng có thể bảo vệ bằng chính bảo hiểm. Cũng có những điều không chắc chắn như mất mát do thay đổi các nhu cầu tiêu dùng mà thị trường biến động giá cả. Tiếp thị và phân phối hàng hóa Các hoạt động kinh doanh có thể liên quan đến tiếp thị và phân phối hàng hóa trong những trường hợp được gọi là hoạt động thương mại. Kết nối với sản xuất Các hoạt động kinh doanh có thể được kết nối với sản xuất hàng hóa và dịch vụ. Trong những trường hợp này được gọi là hoạt động công nghiệp. Các ngành công nghiệp có thể được coi là chính hoặc phụ tùy vào quy mô hoạt động kinh doanh Đáp ứng nhu cầu con người Doanh nhân là những người sẽ đáp ứng được những nhu cầu, mong muốn và những thắc mắc của con người thông qua hành vi và ý thức và doanh nhân sẽ xác định và phân tích những nhu cầu và mong muốn để tiến hành kinh doanh. Sản xuất những sản phẩm và cung cấp cho con người. Làm hài lòng con người và phục vụ giải quyết những mong muốn cần thiết. Ưu đãi hàng hóa và dịch vụ Trong kinh doanh để giao dịch được hàng hóa và dịch vụ. Hàng hóa được chia thành 2 loại chính và rõ rệt là: Hàng tiêu dùng: Những hàng hóa sử dụng bởi người tiêu dùng. Đây chính là những sản phẩm sử dụng trong sinh hoạt cuộc sống hàng ngày, những đồ dùng thiết yếu không thể thiếu. Hàng hóa sản xuất: Đây là loại hàng hóa được sản xuất nhằm phục vụ cho công việc sản xuất như các thiết bị máy móc… Nghĩa vụ xã hội Doanh nhân hiện đại là có ý thức và trách nhiệm với xã hội của họ. Kinh doanh ngày nay càng định hướng dịch vụ hơn là định hướng đến lợi nhuận kinh doanh.

GIÁO TRÌNH NHẬP MƠN KINH DOANH LỜI MỞ ĐẦU “Phi thương bất phú”- Kinh doanh tảng tạo cải, tạo thịnh vượng cho xã hội Với mong muốn tạo dựng “Chính phủ kiến tạo” “Quốc gia khởi nghiệp”, Chính phủ đặt mục tiêu tới 2020 Việt Nam có triệu doanh nghiệp hoạt động (Nghị 35/NQ-CP) Để có doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, việc đào tạo, nuôi dưỡng phát triển doanh nhân cần coi trọng Mọi người, thuộc ngành nghề, lĩnh vực có khả phát triển thành doanh nhân Kinh doanh khởi nghiệp khơng gói gọn ngành nghề Cử nhân kế tốn phát triển đơn vị kinh doanh cung ứng dịch vụ kế tốn, cử nhân thương mại phát triển đơn vị kinh doanh thương mại…, kỹ sư xây dựng phát triển doanh nghiệp cung ứng dịch vụ xây dựng, hay kỹ sư điện phát triển đơn vị kinh doanh liên quan đến cung ứng sản phẩm dịch vụ liên quan tới điện Chính lý này, nhiều nước giới Nhập môn kinh doanh lựa chọn môn học bắt buộc lĩnh vực đào tạo, với quan điểm người kinh doanh người cần có kiến thức kinh doanh Dựa quan điểm này, giáo trình Nhập mơn kinh doanh biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức kinh doanh cho người học Với giáo trình này, người học thuộc lĩnh vực chun mơn khác tiếp cận vào giới kinh doanh, thơng hiểu khái niệm, nguyên tắc tổ chức kinh doanh, hiểu cách thức vận hành chức mà tổ chức kinh doanh cần phải có, nắm nguyên lý để tạo lập quản lý tổ chức kinh doanh quy mô vừa nhỏ Để thực thi mục tiêu này, giáo trình biên soạn thành chương với 292 Trang Chương - Tổng quan kinh doanh, giới thiệu khái niệm liên quan tới kinh doanh tổ chức kinh doanh, giới thiệu tổng quan kinh tế mơi trường tồn cầu hóa Chương - Sở hữu kinh doanh tạo lập doanh nghiệp, giới thiệu nết luật pháp liên quan tới việc tạo lập doanh nghiệp tiến trình số phương thức tạo lập doanh nghiệp Bốn chương cịn lại giáo trình tập trung giới thiệu kiến thức quản lý doanh nghiệp Những kiến thức nhóm gộp thành chức tương ứng với nội dung quản trị tổ chức kinh doanh: Chương - Quản trị sản xuất, Chương - Quản trị nguồn nhân lực Chương - Quản trị Marketing Chương - Kế tốn doanh nghiệp Tồn nội dung giáo trình chúng tơi tiếp cận theo hướng vừa đại, tiệm cận với tảng khoa học, lý luận giới kết hợp với thực tiễn Việt Nam Các khái niệm, lý thuyết chọn lọc, tổng hợp từ tài liệu cập nhật mới, chủ yếu xuất từ năm 2015 tới 2017 trường đại học nhà xuất danh tiếng giới Trên tảng lý luận khoa học này, nhóm biên soạn bổ sung, cập nhật liệu, tình Việt Nam, phân tích tình hình kinh tế, kinh doanh điều kiện Việt Nam… để người học dễ dàng tiếp thu ứng dụng lý thuyết học vào môi trường kinh doanh Việt Nam Giáo trình TS Lê Thị Minh Hằng biên soạn chương 2, 3,4,5, GS.TS Nguyễn Trường Sơn biên soạn chương ThS Huỳnh Phương Đông biên soạn chương Để hồn thành giáo trình này, tập thể tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu đồng nghiệp Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng động viên, khuyến khích nhóm tác giả từ hình thành ý tưởng tới hồn thiện giáo trình, gửi lời cảm ơn tới Kế tốn đồng hành nhóm tác giả, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn giảng viên Khoa Quản trị kinh doanh ủng hộ, đóng góp ý kiến có hỗ trợ đặc biệt cho nhóm tác giả q trình biên soạn giáo trình Và cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới người thân gia đình tác giả, người chia sẻ, động viên hỗ trợ để tác giả có thời gian hồn thành giáo trình Tuy nhiên, q trình thực khơng thể tránh khỏi sai sót, nhóm tác giả kính mong nhận phản hồi, góp ý, phê bình bạn đọc để sách hoàn thiện lần tái sau Xin trân trọng giới thiệu bạn đọc Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH 10 1.1 Các vấn đề kinh doanh 10 1.1.1 Định nghĩa kinh doanh 10 1.1.2 Lợi nhuận 11 1.1.3 Vai trò kinh doanh xã hội 12 1.1.4 Tại phải học kinh doanh? 14 1.2 Các hình thức hoạt động kinh doanh 14 1.2.1 Sản xuất 15 1.2.2 Phân phối 16 1.2.3 Tiêu thụ sản phẩm 16 1.3 Các tiêu kinh tế 18 1.3.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) 18 1.3.2 Năng suất lao động quốc gia 20 1.3.3 Một số số kinh tế quan trọng khác 23 1.4 Chu kỳ kinh tế chu kỳ kinh doanh 29 1.4.1 Chu kỳ kinh tế 29 1.4.2 Chu kỳ kinh doanh doanh nghiệp 34 1.5 Đạo đức kinh doanh 36 1.5.1 Các bên hữu quan 36 1.5.2 Đạo đức kinh doanh 37 1.5.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi đạo đức 40 1.5.4 Khuyến khích hành vi đạo đức 42 1.6 Trách nhiệm xã hội 44 1.6.1 Khái niệm 44 1.6.2 Tháp trách nhiệm xã hội 46 1.7 Kinh doanh quốc tế 47 1.7.1 Cơ sở kinh tế kinh doanh quốc tế 47 1.7.2 Các hình thức kinh doanh quốc tế 50 1.7.3 Rào cản thương mại kinh doanh quốc tế 52 TỔNG KẾT CHƯƠNG 56 CÂU HỎI ÔN TẬP 59 CÂU HỎI THẢO LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 CHƯƠNG TẠO LẬP VÀ SỞ HỮU DOANH NGHIỆP 61 Phân loại doanh nghiệp 61 2.1.1 Phân loại theo hình thức sở hữu 61 2.1.2 Phân loại theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp kinh tế 75 2.1.3 Phân loại theo quy mô doanh nghiệp 75 Lựa chọn hình thức sở hữu 76 2.2.1 Doanh nghiệp tư nhân 78 2.2.2 Doanh nghiệp hùn vốn (Công ty) 80 2.2.3 Hợp tác xã 86 2.2.4 Doanh nghiệp xã hội 87 Doanh nghiệp nhỏ vừa 89 2.3.1 Khái niệm tiêu chí xác định doanh nghiệp nhỏ vừa 89 2.3.2 Đặc điểm chung doanh nghiệp nhỏ vừa 90 2.3.3 Vai trò doanh nghiệp nhỏ vừa kinh tế 94 2.4 Thành lập doanh nghiệp 100 2.4.1 Doanh nhân tinh thần kinh doanh 100 2.4.2 Thành lập doanh nghiệp 103 2.4.3 Mua lại sáp nhập 103 2.4.4 Nhượng quyền thương mại 108 Giải thể phá sản doanh nghiệp 114 TỔNG KẾT CHƯƠNG: 117 CÂU HỎI ÔN TẬP 121 CÂU HỎI THẢO LUẬN 122 CHƯƠNG QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 124 3.1 Tổng quan quản trị sản xuất 124 3.1.1 Khái niệm quản trị sản xuất 124 3.1.2 Mục tiêu quản trị sản xuất 126 3.1.3 Vai trò chức sản xuất 129 3.1.4 Những thách thức quản trị sản xuất đương đại 130 3.2 Thiết kế sản phẩm/dịch vụ 131 3.2.1 Ý tưởng sản phẩm dịch vụ 131 3.2.2 Thiết kế sản phẩm 132 3.2.3 Thiết kế dịch vụ 133 3.3 Thiết kế quy trình sản xuất 136 3.3.1 Loại hình sản xuất 137 3.3.2 Bố trí nội hệ thống sản xuất 140 3.4 Hoạch định kiểm soát sản xuất 144 3.4.1 Bản chất hoạch định kiểm soát sản xuất 144 3.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạch định kiểm soát sản xuất 146 3.5 Quản trị vật liệu 149 3.5.1 Mua sắm 149 3.5.2 Kiểm soát tồn kho 150 TỔNG KẾT CHƯƠNG 153 CÂU HỎI ÔN TẬP 156 CÂU HỎI THẢO LUẬN 157 CHƯƠNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 158 4.1 Nguồn nhân lực đặc điểm nguồn nhân lực 158 4.1.1 Khái niệm 158 4.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực 159 4.2 Quản trị nguồn nhân lực 162 4.2.1 Khái niệm 162 4.2.2 Nội dung quản trị nguồn nhân lực 164 4.2 Tuyển dụng nhân lực 167 4.2.1 Phân tích thiết kế công việc 168 4.2.2 Tuyển dụng 180 4.3 Sử dụng nhân lực 185 4.3.1 Bố trí nhân lực 185 4.3.2 Đánh giá kết công việc 185 4.4 Thù lao 191 4.4.1 Khái niệm 192 4.4.2 Các sách xây dựng thù lao lao động 192 4.4.3 Các phương pháp trả thù lao 199 4.5 Phát triển nguồn nhân lực 202 4.5.1 Khái niệm 202 4.5.2 Đào tạo lại bồi dưỡng kiến thức cho người lao động 203 4.5.3 Phát triển nguồn nhân lực 206 4.5.4 Xây dựng môi trường làm việc thân thiện 207 TÓM TẮT CHƯƠNG 209 CÂU HỎI ÔN TẬP 211 CÂU HỎI THẢO LUẬN 211 CHƯƠNG QUẢN TRỊ MARKETING 212 5.1 Tổng quan Marketing 212 5.1.1 Marketing 212 5.1.2 Nhu cầu, mong muốn khách hàng 213 5.1.3 Giá trị thoả mãn 214 5.1.4 Thị trường 215 5.1.5 Vị trí Marketing hoạt động doanh nghiệp 216 5.2 Quản trị marketing 217 5.2.1 Khái niệm 217 5.2.2 Các quan điểm quản trị Marketing 218 5.3 Tiến trình quản trị marketing 225 5.3.1 Phân tích hội thị trường 227 5.3.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu 230 5.3.3 Đo lường dự báo nhu cầu 231 5.3.4 Phân đoạn thị trường 231 5.3.5 Lựa chọn thị trường mục tiêu 231 5.3.6 Định vị thị trường 234 5.3.7 Hoạch định chiến lược marketing 235 5.3.8 Triển khai marketing - mix 235 5.3.9 Thiết kế kế hoạch marketing mix 246 5.3.10 Tổ chức thực kiểm tra hoạt động marketing 248 TỔNG KẾT CHƯƠNG 250 CÂU HỎI ÔN TẬP 253 CÂU HỎI THẢO LUẬN 254 CHƯƠNG KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP 255 6.1 Tổng quan kế toán 255 6.1.1 Khái niệm 255 6.1.2 Kế tốn tài kế tốn quản trị 258 6.2 Báo cáo tài 262 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 265 Bảng cân đối kế toán 271 6.2.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 273 6.3 Kế tốn dồn tích 274 6.4 Phân tích báo cáo tài 280 6.4.1 Mục đích phân tích báo cáo tài 280 6.4.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài 281 TĨM TẮT CHƯƠNG: 287 CÂU HỎI ÔN TẬP 291 CÂU HỎI THẢO LUẬN 291 Chương 1: Tổng quan kinh doanh CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ KINH DOANH Trong chương bắt đầu việc nghiên cứu tổng quan giới kinh doanh vấn đề kinh tế nói chung, bên cạnh việc sâu tìm hiểu đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội, tìm hiểu tầm quan trọng kinh doanh quốc tế Nội dung Chương tập trung vào ba vấn đề sau : - Khám phá giới kinh doanh vấn đề kinh tế - Đạo đức kinh doanh trách nhiệm xã hội - Khám phá điều kinh doanh toàn cầu 1.1 Các vấn đề kinh doanh 1.1.1 Định nghĩa kinh doanh Không không liên quan hay khơng có vai trị định hệ thống kinh doanh Mỗi có nhu cầu sử dụng hàng hóa từ đơn vị kinh doanh Chất lượng, giá hàng hóa sử dụng phụ thuộc vào phương thức hoạt động đơn vị kinh doanh Hơn nữa, phần lớn làm việc sở kinh doanh, thu nhập, thù lao phụ thuộc vào hiệu tổ chức kinh doanh mà làm việc Có thể nói kinh doanh phần sống hàng ngày Mỗi người cần nên có kiến thức định kinh doanh cần phải hiểu vai trò quan trọng kinh doanh sống Kinh doanh « nỗ lực có tổ chức cá nhân để sản xuất bán, hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã hội, mục đích lợi nhuận » (Pride, Hughes, & Kapoor, 2013) « Nỗ lực có tổ chức cá nhân » xem nỗ lực kết hợp bốn nguồn lực: nguyên vật liệu, nguồn nhân lực, nguồn lực tài nguồn lực thơng tin để sản xuất bán hàng hóa, dịch vụ Dewhurst (2014) cho « kinh doanh việc tổ chức tìm kiếm lợi nhuận thơng qua việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu khách hàng» « Cung cấp hàng hóa » hiểu hành động sản xuất, mua hoặc/và bán 91 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp bỏ để đầu tư máy làm kem 1.000 đồng lợi nhuận Phân tích cho thấy, thời điểm ghi nhận 500 đồng chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp không thực chi số tiền này, chi phí khấu hao khơng phí tiền Hay nói cách khác, bạn thực chi tổng cộng 40.000.000 đồng vào thời điểm đầu tư ban đầu (thời điểm mua máy) ghi nhận chi phí hao mịn máy làm kem phân bổ cách có hệ thống giá trị ban đầu vào chi phí sản xuất kinh doanh nhằm thu hồi vốn đầu tư - Cơ sở kế tốn dồn tích thảo luận nguyên tắc kế toán chi phối phương pháp kế toán cụ thể kế tốn doanh nghiệp Theo đó, giao dịch kinh tế liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu chi phí ghi nhận thời điểm phát sinh giao dịch, không quan tâm đến thời điểm thực tế thu chi tiền Vì việc ghi nhận doanh thu chi phí có ảnh hưởng định đến báo cáo lợi nhuận doanh nghiệp kỳ, sở kế toán dồn tích xem nguyên tắc yếu việc xác định lợi nhuận doanh nghiệp Lợi nhuận theo sở dồn tích phần chênh lệch doanh thu chi phí; từ đó, BCTC nói chung BCKQKD nói riêng lập sở dồn tích phản ánh đầy đủ (hay tuân thủ yêu cầu trung thực) giao dịch kế toán kỳ từ đó, cho phép tình trạng tài sản, nguồn vốn doanh nghiệp cách đầy đủ, hợp lý Hơn nữa, khơng có trùng hợp lượng tiền thu vào doanh thu kỳ tồn chênh lệch chi phí ghi nhận lượng tiền chi kỳ, kế toán theo sở dồn tích cho phép theo dõi giao dịch kéo dài qua kỳ khác nhau, nợ phải thu, nợ phải trả, khấu hao, dự phòng, Chẳng hạn, doanh nghiệp bán hàng cho khách hàng với tổng giá toán 500.000.000 đồng, khách hàng chuyển khoản trả cho doanh nghiệp 100.000.000 đồng, số lại khách hàng nợ toán sau Theo sở kế tốn dồn tích doanh thu ghi nhận thời điểm phát sinh khách hàng chấp nhận mua hàng chấp nhận 278 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp toán, giá trị doanh thu phản ánh sổ kế toán 500.000.000 đồng (thu tiền 100.000.000 đồng khoản khách hàng nợ 400.000.000 đồng) Nghiệp vụ ảnh hưởng đến đối tượng kế toán liên quan sau:  Tiền gửi ngân hàng doanh nghiệp tăng 100.000.000 đồng (phản ánh lên Bảng cân đối kế toán Báo cáo lưu chuyển tiền tệ)  Phải thu khách hàng (số tiền khách hàng nợ doanh nghiệp) tăng 400.000.000 đồng (phản ánh lên Bảng cân đối kế toán) tương lai khách hàng trả số tiền cho doanh nghiệp, nhìn vào tiêu biết lượng tiền doanh nghiệp thu tương lai  Doanh thu tăng 500.000.000 đồng (phản ánh lên Báo cáo kết hoạt động kinh doanh) Đồng thời theo ngun tắc phù hợp chi phí tương ứng kèm với doanh thu tăng lên, cụ thể: Giá vốn hàng bán tăng hàng hóa doanh nghiệp giảm (hàng xuất bán) - Bên cạnh ưu điểm trên, kế toán theo sở dồn tích đơi khơng tn thủ theo u cầu khách quan kế toán Ghi nhận doanh thu chi phí khơng dựa vào dịng tiền tương ứng thu vào hay chi mà dựa vào thời điểm giao dịch phát sinh, số liệu BCTC thể phần ý kiến chủ quan nhà kế toán Chẳng hạn, việc phân bổ nhiều loại chi phí hay ghi nhận doanh thu theo tiến độ thực hoạt động xây lắp thể hành động (vô hình), mang tính chủ quan nhà kế tốn Thêm vào đó, khơng có trùng hợp lượng tiền thu vào doanh thu kỳ tồn chênh lệch chi phí ghi nhận lượng tiền chi kỳ nên lợi nhuận dòng tiền từ hoạt động kinh doanh kỳ khác Do vậy, bên cạnh Báo cáo kết hoạt động kinh doanh, người sử dụng báo cáo tài muốn đánh giá lưu chuyển dịng tiền doanh nghiệp cần phải đọc thêm thơng tin Báo cáo lưu chuyển tiền tệ doanh nghiệp 279 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp - Ngược lại với kế tốn theo sở dồn tích, kế toán theo sở tiền cho phép ghi nhận giao dịch giao dịch phát sinh tiền, tức vào thời điểm thực thu thực chi tiền Theo nguyên tắc sở tiền nghiệp vụ bán hàng ví dụ ghi nhận nhận số tiền chuyển khoản 100.000.000 đồng doanh thu thực 100.000.000 đồng Sau đó, khách hàng chuyển khoản tốn tiếp 400.000.000 đồng kế tốn tiếp tục ghi nhận thêm số tiền chuyển khoản nhận 400.000.000 đồng doanh thu thực 400.000.000 đồng Như vậy, lợi nhuận xác định theo sở tiền, lợi nhuận dòng tiền từ hoạt động kinh doanh kỳ Kế toán theo sở tiền sử dụng để lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ (đặc biệt báo cáo lưu chuyển tiền tệ lập theo phương pháp trực tiếp) - Kế toán theo sở tiền có ưu điểm bật tính khách quan cao trình bày thơng tin BCTC Tiền thu vào chi hoạt động “hữu hình”, số tiền ngày thu, chi tiền xác định xác, cụ thể khơng phụ thuộc vào ý muốn chủ quan nhà quản trị doanh nghiệp 6.4 Phân tích báo cáo tài 6.4.1 Mục đích phân tích báo cáo tài Có hai mục đích phân tích báo cáo tài chính, đồng thời mối quan tâm cho nhà phân tích thơng minh Thứ nhất, mục tiêu ban đầu việc phân tích báo cáo tài nhằm để "hiểu số" để "nắm số", tức sử dụng cơng cụ phân tích tài phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ số liệu tài báo cáo Thứ hai, định hướng cơng tác phân tích tài nhằm vào việc định, mục tiêu quan trọng khác nhằm đưa sở hợp lý cho việc dự đoán tương lai Trên thực tế, tất cơng việc định, phân tích tài hay tất việc tương tự nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng cơng cụ kĩ thuật phân tích báo cáo tài nhằm cố gắng đưa đánh giá có 280 Chương 6: Kế tốn doanh nghiệp tình hình tài tương lai cơng ty, dựa phân tích tình hình tài khứ tại, đưa ước tính tốt khả cố kinh tế tương lai 6.4.2 Phương pháp phân tích báo cáo tài Báo cáo tài sử dụng để giúp chủ sở hữu, nhà quản trị, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng đánh giá thực trạng sức mạnh tài doanh nghiệp Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp phải nắm vững kỹ thuật phân tích phân tích sở so sánh theo chiều ngang, chiều dọc phân tích tỷ số kỹ thuật phân tích tài doanh nghiệp 6.4.2.1 So sánh theo chiều ngang Trình bày báo cáo tài dạng so sánh nhằm xác định mức biến động tuyệt đối tương đối tiêu báo cáo tài qua hai nhiều kì nhằm đánh giá xu hướng tiêu báo cáo Bảng 6.1 trình bày báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty ABC qua hai năm 20X6 20X7 281 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp Bảng 6.1 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh dạng so sánh cơng ty ABC (ĐVT: nghìn đồng) 31/12/20X7 31/12/20X6 Chênh lệch Mức % Doanh thu 600.000 500.000 +100.000 +20 Giá vốn 387.000 275.000 +112.000 +40.7 Lợi nhuận gộp 213.000 225.000 -12.000 -5.3 Chi phí hoạt động 180.000 175.000 +5.000 +2.86 Lợi nhuận 33.000 50.000 -17.000 -34 Lãi vay 10.000 10.000 0 Thuế thu nhập 5.000 10.000 -5.000 -50 Lợi nhuận ròng 18.000 30.000 -12.000 -40 Trong báo cáo kết kinh doanh trình bày theo dạng so sánh theo chiều ngang, cột +- % thể tốc độ tăng giảm khoản mục so với kì gốc Theo bảng phân tích doanh thu năm 20X7 tăng so với năm 20X6 100.000 (nghìn đồng) tương ứng với tốc độ tăng 20% lợi nhuận ròng lại giảm với tốc độ 40% nguyên nhân chủ yếu tốc độ tăng mạnh giá vốn hàng bán với tỷ lệ tương ứng 40.7% 6.4.2.2 So sánh theo chiều dọc Với cách phân tích tiêu báo cáo dùng làm quy mơ chung tiêu có liên quan tính theo tỷ lệ phần trăm tiêu quy mơ chung Với cách so sánh giúp đánh giá cấu trúc tiêu tài doanh nghiệp Đối với 282 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp báo cáo kết hoạt động kinh doanh tiêu doanh thu dùng làm quy mơ chung Bảng 6.2 trình bày báo cáo kết kinh doanh dạng so sánh theo chiều dọc cơng ty ABC Bảng 6.3 trình bày bảng cân đối kế toán dạng so sánh theo chiều dọc công ty ABC Bảng 6.2 Báo cáo kết kinh doanh dạng so sánh theo chiều dọc công ty ABC 31.12.20X7 Số tiền 31.12.20X6 % Số tiền % Doanh thu 600.000 100 500.000 100 Giá vốn 387.000 64 275.000 55 Lợi nhuận gộp 213.000 36 225.000 45 Chi phí hoạt động 180.000 30 175.000 35 Lợi nhuận 33.000 50.000 10 Lãi vay 10.000 10.000 Thuế thu nhập 5.000 10.000 Lợi nhuận ròng 18.000 30.000 Trong năm 20X7 để tạo 100 đồng doanh thu công ty phải bỏ 64 đồng giá vốn hàng bán, năm 20X6 55 đồng giá vốn, làm cho lợi nhuận gộp năm 20X7 thấp 12.000 so với năm 20X6 Tuy nhiên, chi phí hoạt động năm 20X7 doanh thu thấp so với năm 20X6, cụ thể năm 20X6 doanh nghiệp 35 đồng để có 100 đồng doanh thu, năm 20X7 doanh nghiệp chi có 30 đồng 283 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp Bảng 6.3 Bảng cân đối kế toán dạng so sánh theo chiều dọc công ty ABC 31.12.20X7 Số tiền 31.12.20X6 % Số tiền % TÀI SẢN 1.Tài sản ngắn hạn 278.000 75.54 240.000 66.67 Tiền 76.000 20.65 70.000 19.44 Các khoản phải thu 92.000 25.00 90.000 25 110.000 29.89 80.000 22.22 2.Tài sản dài hạn 90.000 24.45 120.000 33.33 Tài sản cố định hữu hình 110.000 29.89 130.000 36.11 Khấu hao TSCĐ hữu hình (20.000) (5.43) (10.000) (2.78) TỔNG TÀI SẢN 368.000 100.00 360.000 100.00 1.Nợ phải trả 170.000 46.20 180.000 50 Nợ ngắn hạn 70.000 19.02 80.000 22.22 Phải trả người bán 70.000 Hàng tồn kho NGUỒN VỐN Nợ dài hạn 100.000 Vay dài hạn 100.000 2.Nguồn vốn chủ sở hữu 198.000 Vốn đầu tư ban đầu chủ sở hữu 198.000 TỔNG NGUỒN VỐN 368.000 284 80.000 27.17 100.000 27.78 100.000 53.80 180.000 50 180.000 100.00 360.000 100 Chương 6: Kế tốn doanh nghiệp 6.4.2.3 Phân tích tỷ số Phân tích tỷ số liên quan đến việc so sánh số với để tạo nên tỷ số từ dựa vào tỷ số để đánh giá xem hoạt động công ty tình trạng suy giảm hay tăng trưởng Có nhiều tỷ số sử dụng phân tích tài doanh nghiệp, phần tập trung vào vài tỉ số sau: a Tỷ số lợi nhuận gộp doanh thu - Tỷ suất lợi nhuận / doanh thu = (Lợi nhuận gộp/ doanh thu thuần) x 100% Tỷ suất cho biết 100 đồng doanh thu doanh nghiệp thu đồng lợi nhuận, tỷ suất cao chứng tỏ hiệu doanh nghiệp lớn Thực tính tốn cơng ty ABC - Năm 20X6 = 225.000/500.000 = 45% - Năm 20X7= 213.000/600.000 = 36% Năm 20X7; 100 đồng doanh thu tạo 36 đồng lợi nhuận gộp tỷ lệ thấp năm 20X6 100 đồng doanh thu tạo 45 đồng lợi nhuận gộp, nguyên nhân tốc độ tăng giá vốn hàng bán năm 20X7 so với năm 20X6 cao tốc độ tăng doanh thu cung khoảng thời gian nên làm cho lợi nhuận gộp công ty năm 20X7 giảm so với năm 20X6 b Tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu - Tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu = (Nợ phải trả/ vốn chủ sở hữu) x100% Tỷ suất thể mối quan hệ nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu nhằm phân tích tính tự chủ mặt tài doanh nghiệp Tỷ suất cho biết đồng nợ đảm bảo đồng vốn chủ sở hữu Tỷ suất cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nhiều nợ để tài trợ cho tài sản doanh nghiệp dẫn đến tính tự chủ mặt tài thấp, doanh nghiệp gặp rủi ro toán khoản nợ, khó khăn việc tiếp cận khoản vay từ nhà cung cấp tín dụng 285 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp Thực tính tốn từ cơng ty ABC - Năm 20X6 = 180.000/180.000 = - Năm 20X7= 170.000/198.000= 0.86 Trong năm 20X6 có cân nợ phải trả nguồn vốn chủ sở hữu, đồng nợ phải trả đảm bảo đồng vốn chủ sở hữu Tỷ lệ cải thiện năm 20X7 đồng nguồn vốn chủ sở hữu đảm bảo cho 0.86 đồng nợ phải trả, qua thấy tính tự chủ mặt tài công ty cải thiện năm 20X7 c Tỷ suất lợi nhuận tài sản ( ROA) - ROA = lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản bình quân x 100% Tỷ suất đo lường hiệu hoạt động doanh nghiệp mà không quan tâm đến cấu trúc vốn Tỷ suất cho biết 100 đồng tài sản đầu tư thu đồng lợi nhuận trước thuế Tỷ suất cao phản ánh khả sinh lời tài sản lớn Thực tính tốn từ cơng ty ABC - Năm 20X6 = 30.000/360.000 = 8.33% - Năm 20X7= 18.000/ 368.000 = 4.89% Năm 20X7 100 đồng tài sản đầu tư tạo 4.89 đồng lợi nhuận trước thuế số thấp gần đem so sánh với năm 20X6 100 đồng tài sản đầu tư tạo 8.33 đồng lợi nhuận, điều chứng tỏ khả sinh lời tài sản năm 20X7 thấp nhiều so với năm 20X6 d Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( ROE) - ROE = Lợi nhuận sau thuế / vốn chủ sở hữu bình quân x 100% Tỷ suất nhằm đánh giá hiệu tài doanh nghiệp thể mối quan hệ lợi nhuận sau thuế vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Tỷ suất cho biết 286 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp 100 đồng vốn đầu tư chủ sở hữu thu đồng lợi nhuận sau thuế, tỷ suất cao doanh nghiệp có hội tìm kiếm nguồn vốn thông qua thị trường mở thị trường chứng khoán, ngược lại tỷ lệ thấp mức sinh lợi cần thiết thị trường khả thu hút vốn chủ sở hữu, khả đầu tư vào doanh nghiệp khó Thực việc tính tốn cơng ty ABC - Năm 20X6= 30.000/ 180.000 = 16.67% - Năm 20X7 = 18.000/ 198.000 = 9.09% Tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu năm 20X7 thấp năm 20X6, năm 20X7 100 đồng vốn chủ sở hữu đầu tư tạo 9.09 đồng lợi nhuận sau thuế số 16.67 đồng năm 20X6 Điều chứng tỏ hiệu tài cơng ty năm sau thấp năm trước TÓM TẮT CHƯƠNG: Phần 1: Bản chất vai trị kế tốn - Kế tốn nghiên cứu tài sản, nguồn hình thành tài sản vận động tài sản tổ chức Đó quan hệ kinh tế tài phát sinh tổ chức có sử dụng tài sản để thực mục tiêu hoạt động - Kế tốn sử dụng ba loại thước đo để phản ánh thước đo giá trị, thước đo vật thước đo lao động, thước đo giá trị bắt buộc để tổng hợp toàn hoạt động kinh tế tổ chức - Kế toán xem hệ thống thơng tin tổ chức Hệ thống vận hành qua trình thu thập, đo lường, ghi chép cung cấp thông tin phương pháp riêng có kế tốn - Chức kế tốn thơng tin kiểm tra trình hình thành vận động tài sản 287 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp Phần 2: Phân biệt kế tốn tài kế tốn quản trị Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin kế tốn phục vụ cho nhóm đối tượng nhằm vào công tác quản trị doanh nghiệp: từ công tác hoạch định đến việc tổ chức, đánh giá, kiểm soát định Ví dụ hững vấn đề như: - Tình hình loại tài sản doanh nghiệp nào? - Thực trạng khả vay nợ doanh nghiệp sao? - Lợi nhuận đạt doanh nghiệp kỳ vừa qua bao nhiêu? - Sản phẩm cần sản xuất? Giá bán bao nhiêu? - Ảnh hưởng việc tăng giá hay giảm giá yếu tố đầu vào hoạt động doanh nghiệp sao? Có thể nói, nhu cầu thơng tin kế tốn nhà quản trị cấp doanh nghiệp phong phú, đa dạng, thay đổi liên tục Hệ thống kế toán điều kiện cần phải cung cấp thơng tin toàn diện hoạt động doanh nghiệp để nhà quản trị có sở định đắn Vai trị thơng tin kế tốn nhóm đối tượng thể mặt: Giúp nhà quản trị doanh nghiệp kiểm tra, kiểm soát tồn số tài sản có, tình hình biến động sử dụng tài sản hoạt động kinh doanh theo mục tiêu định, tránh tình trạng thất hay sử dụng lãng phí tài sản Giúp nhà quản trị kiểm tra, kiểm sốt tình hình sử dụng khoản vay nợ, tình hình huy động sử dụng vốn chủ sở hữu, qua đánh giá tình hình thực nghĩa vụ doanh nghiệp người cho vay, nhà nước, người lao động tổ chức khác Thông qua thông tin kế tốn cung cấp, nhà quản trị xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn hoạt động đầu tư huy động vốn, xây dựng chiến lược sách kinh doanh phù hợp Kế tốn tài cung cấp báo cáo tổng hợp tình hình tài sản, nguồn vốn kết kinh doanh thực chất thơng tin kế tốn tài thường liên quan đến vấn đề 288 Chương 6: Kế tốn doanh nghiệp tình hình tài doanh nghiệp đối tượng sử dụng loại hình kế tốn thường đối tượng bên ngồi, nhà đầu tư, nhà nước… Nhu cầu thông tin kế toán đối tượng thường khác khác biệt lợi ích kinh tế, lại có hai nhóm Một nhu cầu thông tin phục vụ cho công tác quản lý kinh tế nhà nước Hai nhu cầu thông tin phục vụ cho lợi ích riêng lẽ tổ chức kinh tế hay cá nhân có liên quan đến doanh nghiệp Cụ thể: Đối với Nhà nước: Trong kinh tế thị trường, Nhà nước quản lý tổ chức kinh tế sở hệ thống luật pháp cần thơng tin kế tốn để kiểm tra, kiểm sốt tình hình tn thủ pháp luật tổ chức Thơng tin kế tốn tình hình hoạt động doanh nghiệp sở để quan quản lý nhà nước đánh giá tổng hợp thực trạng hoạt động ngành, địa phương, khu vực kinh tế toàn kinh tế; qua xây dựng sách kinh tế vĩ mô phù hợp, đặc biệt sách thuế Đối với đối tượng khác: Lợi ích đối tượng thường liên quan trực tiếp đến nghiệp vụ kinh tế doanh nghiệp nên thơng tin kế tốn có vai trị riêng Chẳng hạn: ngân hàng tổ chức tài thường sử dụng thơng tin kế tốn để đánh giá thực trạng tài chính, hiệu hoạt động khả toán khoản nợ vay tổ chức kinh tế Qua đó, đưa định tài trợ thích hợp tổ chức kinh tế + Đối với người chủ sở hữu: người chủ sở hữu xem người ngồi doanh nghiệp có tách rời đáng kể với người quản lý doanh nghiệp trường hợp công ty cổ phần niêm yết giá hay doanh nghiệp nhà nước Ở khía cạnh này, thơng tin kế tốn khơng giúp người chủ sở hữu đánh giá tình hình sử dụng khả sinh lời vốn, mà chừng mực kiểm soát hoạt động người quản lý nhằm bảo vệ tài sản, có định phù hợp nhằm tối đa hóa lợi ích 289 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp + Đối với nhà đầu tư tiềm tàng, nhà cung cấp, khách hàng cá nhân, tổ chức khác, thông tin kế tốn sở để đối tượng có định nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế hay phát triển giao dịch kinh tế tương lai Phần 3: Nắm đối tượng phản ánh kế tốn đặc trưng Nhà quản trị doanh nghiệp đối tượng bên hoạt động kinh doanh cần phải hiểu rõ báo cáo tài Lý thứ luật pháp khơng cịn cho phép lãnh đạo cấp cao thoái thác trách nhiệm vấn đề liên quan đến việc báo cáo thông tin tài doanh nghiệp Trong mơi trường kinh doanh bị “nhiễm độc” hình thức báo cáo tài gian lận hành vi khơng trung thực khác, lãnh đạo cấp cao cần phải chịu trách nhiệm báo cáo tài phát hành Một lý khác nhà lãnh đạo cần phải biết doanh nghiệp hoạt động tốt hay đà phá sản Nói cách ví von, người lãnh đạo khơng hiểu báo cáo tài kế tốn lập ơng ta giống phi công đọc hướng dẫn buồng lái, ơng ta giữ máy bay không lúc, ông ta không nhận dấu hiệu rắc rối xảy muộn Báo cáo tài sử dụng để giúp chủ sở hữu, nhà quản trị, nhà đầu tư, tổ chức tín dụng đánh giá thực trạng sức mạnh tài doanh nghiệp Tuy nhiên, để đánh giá thực trạng tài doanh nghiệp phải nắm vững kỹ thuật phân tích phân tích sở so sánh theo chiều ngang, chiều dọc phân tích tỷ số kỹ thuật phân tích tài doanh nghiệp Phần 4: Báo cáo kế toán - Hệ thống báo cáo kế toán bao gồm: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết quản hoạt đơng kinh doanh - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 290 Chương 6: Kế toán doanh nghiệp - Thuyết minh báo cáo tài Phần 5: Kế tốn sở dồn tích Theo chuẩn mực kế tốn việt nam (VAS 01) kế tốn dồn tích kế tốn mà theo nghiệp vụ kinh tế, tài doanh nghiệp liên quan đến tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu, doanh thu, chi phí phải ghi sổ kế tốn vào thời điểm phát sinh, khơng vào thời điểm thực tế thu thực tế chi tiền tương đương tiền Phần 6: Phân tích báo cáo kế tốn Có hai mục đích phân tích báo cáo tài , đồng thời mối quan tâm cho nhà phân tích thơng minh Thứ nhất, mục tiêu ban đầu việc phân tích báo cáo tài nhằm để "hiểu số" để "nắm số", tức sử dụng cơng cụ phân tích tài phương tiện hỗ trợ để hiểu rõ số liệu tài báo cáo Thứ hai, định hướng cơng tác phân tích tài nhằm vào việc định, mục tiêu quan trọng khác nhằm đưa sở hợp lý cho việc dự đốn tương lai CÂU HỎI ƠN TẬP Khái niệm kế tốn? Quy trình kế toán doanh nghiệp bao gồm giai đoạn nào? Báo cáo kế toán gồm báo cáo nào? Ý nghĩa báo cáo việc cung cấp thông tin cho việc đề định Thế kế tốn sở dồn tích? Nếu ý nghĩa tiêu ROA, ROE, tỷ suất lợi nhuận doanh thu, tỷ suất nợ vốn chủ sở hữu CÂU HỎI THẢO LUẬN Vai trị thơng tin kế tốn việc đề định? Ưu, nhược điểm kế toán sở tiền kế toán cở sở dồn tích 291 Chương 6: Kế tốn doanh nghiệp Xu hội nhập kế toán việt nam xu hướng tồn cầu hóa DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn mực kế toán Việt nam (VAS) Luật kế tốn (2015) PGS.TS Trần Đình Khơi Ngun Nhà xuất trị quốc gia (2015) Giáo trình ngun lý kế toán William M Pride, Robert J Hughes & Twelfth Edition (2014) Business 292 Jack R Kapoor; Cencage Learning, ... doanh người cần có kiến thức kinh doanh Dựa quan điểm này, giáo trình Nhập mơn kinh doanh biên soạn với mục tiêu cung cấp kiến thức kinh doanh cho người học Với giáo trình này, người học thuộc... tốt” xã hội 1.7 Kinh doanh quốc tế 1.7.1 Cơ sở kinh tế kinh doanh quốc tế Khi kinh doanh phát triển, hàng hóa trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia xuất kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế tồn... tổ chức kinh doanh khác Trong số trường hợp, Chính phủ phải đứng giải để bảo đảm ổn định xã hội 13 Chương 1: Tổng quan kinh doanh 1.1.4 Tại phải học kinh doanh? Tại Mỹ, nhập môn kinh doanh giảng

Ngày đăng: 23/02/2022, 08:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w