So sánh sự kiện bất khả kháng với hoàn cảnh thay đổi cơ bản khi tư vấn cho khách hàng soạn thảo các điều khoản trong hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng” và “Thực hiện hợp đồng khi hoàn cảnh thay đổi cơ bản”.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÀI TIỂU LUẬN KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ TRONG LĨNH VỰC TƯ VẤN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NGỒI TỊA ÁN (Học phần Tư vấn bản/ Kỳ thi chính) ĐỀ TÀI: Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” Họ tên: Sinh ngày: Lớp: Số báo danh: ………………, ngày 19 tháng 11 năm 2021 ĐỀ TÀI: Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” PHẦN I: MỞ ĐẦU Hợp đồng thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân Hợp đồng phương tiện pháp lý chủ yếu để cá nhân, pháp nhân trao đổi lợi ích để thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần lĩnh vực sản xuất, kinh doanh sinh hoạt tiêu dùng Mục đích pháp luật hợp đồng bảo vệ quyền tự ý chí bên Hợp đồng giao kết hợp pháp có hiệu lực ràng buộc với bên, bên phải tơn trọng thực Theo đó, việc định nghĩa giải thích kiện bất khả kháng coi kiện hoàn cảnh thay đổi ký kết, thực hợp đồng ưu tiên thuộc thỏa thuận bên dựa quy định pháp luật để làm xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ hay miễn trừ trách nhiệm trình thực hợp đồng Tuy nhiên, trình thực hợp đồng, hợp đồng dài hạn, nhà kinh doanh đối mặt với rủi ro bất thường từ thiên nhiên, xã hội, kinh tế, trị, người… làm cho việc thực nghĩa vụ trở nên vơ khó khăn, tốn kém, chí khơng thể thực Bộ luật dân năm 2015 Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không định nghĩa theo hướng liệt kê trường hợp trường hợp kiện bất khả kháng trường hợp kiện hoàn cảnh thay đổi Để giúp khách hàng hiểu rõ “Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản”, coi kiện bất khả kháng coi hoàn cảnh thay đổi thực hợp đồng? hậu pháp lý kiện gì? Giúp khách hàng tiên lượng rủi ro soạn thảo thực hợp đồng tốt hơn, tác giả lựa chọn đề tài “Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” để làm tiểu luận PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Căn theo Bộ luật Dân năm 2015 “Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” định nghĩa sau: Tại Khoản 1, Điều 156 Bộ luật dân năm 2015 quy định “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Cũng khoản 2, Điều 351 Bộ luật Dân 2015: “2 Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu trách nhiệm dân sự, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác.” Bên cạnh Bộ luật Dân 2015, định nghĩa kiện bất khả kháng quy định rải rác văn pháp luật chuyên nghành khác quy định phù hợp vời quy định Điều 156.1 Bộ luật dân 2015 Tại Khoản 1,Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 quy định: “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà khơng thể ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích 2.2 Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng” 2.2.1 Điều kiện hình thành nên kiện bất khả kháng Theo Khoản Điều 156 Bộ luật Dân năm 2015 qui định:“Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Như vậy, để có kiện trường hợp “bất khả kháng”, theo Bộ luật Dân năm 2015, phải có 03 điều kiện Thứ nhất, phải “sự kiện xảy cách khách quan” (sự kiện xảy nằm ngồi phạm vi kiểm sốt, ý chí bên) Sự kiện kiện tự nhiên thiên tai: động đất, bão, lũ, lụt, sóng thần, hỏa hoạn, địch họa,…, thể người gây (bạo động, loạn, chiến sự, chống đối, phá hoại, cấm vận, bao vây, phong tỏa, hành động chiến tranh hành động thù địch cộng đồng cho dù chiến tranh có tun bố hay khơng Về tính “khách quan” phải xem xét gó độ bên hợp đồng Các yếu tố liên quan xem xét kiện có phát sinh từ hành vi lỗi bên có phát sinh hoạt động kinh doanh thường ngày bên bị ảnh hưởng hay không Hành vi lỗi bên Sự kiện bất khả kháng phải xảy vượt qua tầm kiểm sốt bên, tức khơng hành vi lỗi bên Ví dụ, vụ cháy kho hàng bên bán khó xem kiện vượt tầm kiểm soát bên bán hàng nguyên nhân cháy xuất phát từ lỗi bất cẩn nhân viên bên bán hang có sở vụ cháy không xảy bên bán hàng trang bị đầy đủ phương tiện phòng cháy chữa cháy thực bảo dưỡng hệ thống phòng cháy chữa cháy Ngược lại nguyên nhân vụ cháy khách quan (như cố điện) vượt qua tầm kiểm soát bên bán hàng xem kiện bất khả kháng Hoạt động kinh doanh thường ngày bên bị ảnh hưởng Một yếu tố khác xem liệu kiện phát sinh có nằm nghĩa vụ hay rủi ro hoạt động kinh doanh thường ngày bên bị ảnh hưởng hay không Yếu tố thường gặp trường hợp mà bên dựa vào tình hình kinh doanh để miễn trách nhiệm thực hợp đồng Thứ hai, phải kiện “không thể lường trước được” thời điểm giao kết hợp đồng xảy sau thời điểm Nói cách khác bên bị ảnh hưởng cần chứng minh bên bị ảnh hưởng lường trước việc xảy kiện khách quan ngăn cản việc thực hợp đồng dẫn tới thiệt hại cho bên cịn lại Bộ luật Dân năm 2015 khơng quy định cụ thể thời điểm bên bị vi phạm không lường trước kiện bất khả kháng Thời điểm không lường trước Các cam kết nghĩa vụ hợp hợp đồng bên đưa dựa hoàn cảnh, điều kiện yếu tố khách quan thời điểm giao kết Do đó, kiện bất khả kháng kiện mà bên lường trước thời điểm giao kết hợp đồng Thứ ba, việc xảy “không thể khắc phục” áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Bên cạnh điều kiện yêu cầu kiện bất khả kháng phải kiện khách quan lường trước thời điểm giao kết hợp đồng, bên bị ảnh hưởng cịn phải chứng minh kiện khơng thể khắc phục nỗ lực áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép để khắc phục tác động kiện bất khả kháng đến việc thực hợp đồng Ở đây, nổ lực áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép để khắc phục tác động kiện bất khả kháng phải phù hợp với nguyên tắc thiện chí, trung thực hướng đến việc thực hợp đồng bên Hậu bên bị ảnh hưởng không thực nghĩa vụ hợp đồng 2.2.2 Hậu pháp lý kiện bất khả kháng Theo điều 351.2 Bộ luật Dân năm 2015, Trường hợp bên có nghĩa vụ khơng thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu “ trách nhiệm dân sự”, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Bộ luật Dân năm 2015 không quy định rõ loại trách nhiệm mà bên vi phạm chịu, trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trong đó, Luật Thương Mại 2005 quy định rộng vấn đề miễn trách nhiệm bên vi phạm hầu hết biện pháp khắc phục, bao gồm bồi thường thiệt hại, phạt vi phạm, tạm ngừng thực hợp đồng, hủy bỏ hợp đồng đơn phương chấm dứt hợp đồng Tại Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005 có liệt kê cụ thể số biện pháp khắc phục miễn không áp dụng có kiện bất khả kháng, có sở pháp lý rõ ràng để miễn không áp dụng biện pháp khắc phục Việc miễn không áp dụng biện pháp khắc phục khác không liệt kê Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005 lại rõ ràng Do đó, bên muốn miễn trừ trách nhiệm biện pháp khắc phục khác ( biện pháp kiệt kê Bộ luật Dân năm 2015 Luật Thương Mại năm 2005 ) bên cần quy định cụ thể vấn đề hợp đồng Trên thực tế, bên thường không quy định kiện bất khả kháng hợp đồng quy định kiện bất khả kháng pháp luật hợp đồng tương đối đầy đủ Cho dù khơng quy định hợp đồng quy định pháp luật hợp đồng áp dụng.Tuy nhiên, hợp đồng quy định rõ thỏa thuận bên vấn đề cho phù hợp với mong muốn ý chí bên Các bên có thể: - Quy định kiện cụ thể coi kiện bất khả kháng ( ví dụ: ngồi kiện bất khả kháng kiện tự nhiên người tạo theo quy định pháp luật, hợp đồng quy định kiện cụ thể khác coi kiện bất khả kháng thay đổi pháp luật vi phạm bên thứ ba) - Quy định điều kiện hạn chế cụ thể để áp dụng kiện bất khả kháng ( ví dụ: Bên bị ảnh hưởng có nghĩa vụ gửi thơng báo đến cho bên cịn lại khoảng thời gian định sau phát sinh kiện bất khả kháng việc phát sinh kiện bất khả kháng phài bên lại xác nhận.) - Quy định biện pháp khắc phục cụ thể vẩn áp dụng khơng áp dụng có kiện bất khả kháng ( ví dụ, hợp đồng quy định phát sinh kiện bất khả kháng, bên cịn lại có quyền chấm dứt hợp đồng yêu cầu bên bị ảnh hưởng toán khoản tiền theo quy định hợp đồng); - Hoặc loại trừ khơng áp dụng hồn tồn quy định kiện bất khả kháng ( ví dụ, hợp đồng quy định khơng áp dụng quy định kiện bất khả kháng phát sinh kiện bất khả kháng, bên bị ảnh hường không miễn trừ trách nhiệm) 2.3 Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản” 2.3.1 Tại Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015, lần pháp điển hóa quy định thực hợp đồng hồn cảnh thay đổi bản: “1 Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau đây: a) Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; b) Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; c) Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; d) Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; đ) Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích.” Các điểm (a), (b), (đ) nêu tương đồng với ba điều kiện cấu thành kiện bất khả kháng là: (i) Xảy cách khách quan (ii) Không thể ường trước (iii) Không thể khắc phục dù áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Do đó, phân tích yếu tố kiện bất khả kháng áp dụng tương hồn cảnh thay đổi Khác với kiện bất khả kháng, hồn cảnh thay đổi khơng làm cho hợp đồng khơng thể thực Hồn cảnh thay đổi ảnh hưởng nghiêm trọng đến cân lợi ích bên hợp đồng dẫn đến việc bên phải tiếp tục thực bị thiệt thịi so với bên lại Việc thể rõ điểm (c) (d) khoản 1, Điều 420, Bộ luật Dân năm 2015 Tại điểm c, khoản 1, Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015, Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng không giao kết giao kết với nội dung hồn tồn khác Có thể hiểu thay đổi khiến bên không đạt mục đích giao kết hợp đồng Điều kiện quy định điểm c, khoản 1, Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 liên quan đến điều kiện quy định điểm d, khoản 1, Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015 nhấn mạnh vào thiệt hại cho bên Cụ thể hoàn cành thay đổi phải dẫn đến việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên 2.3.2 Hậu hoàn cành thay đổi Khi hoàn cảnh thay đổi bản, Bộ luật Dân năm 2015 khuyến khích bên đàm phán sửa đổi hợp đồng Chỉ bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời gian hợp lý bên ( thông thường bên bị thiệt hại nghiêm trọng phải tiếp tục thực hợp động) yêu cầu Tòa án tuyên chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên Khi bên tiến hành thương lượng hay yêu cầu Tòa án điều chỉnh hợp đồng, bên phải tiếp tục thực nghĩa vụ theo hợp đồng, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hai bên Khi hợp đồng sửa đổi chấm dứt, trách nhiệm bên bị ảnh hưởng miễn trừ Đàm phán sửa đổi hợp đồng Mục đích việc đàm phán nhằm thỏa thuận sửa đổi, bổ sung điều khoản điều kiện hợp đồng để cân lợi ích bên Bộ luật Dân năm 2015 khuyến khích bên tự thỏa thuận để tiếp tục thực hợp đồng cho phép bên chấm dứt hợp đồng Quy định cần thiết có ý nghĩa mặt kinh tế bên tốn nhiều chi phí thời gian cho việc thực hợp đồng Bên cạnh đó, việc bên tự đàm phán giúp việc sửa đổi bổ sung hợp đồng phù hợp phản ánh nguyện vọng lợi ích bên so với trường hợp việc sửa đổi hợp đồng thực bên thứ ba Tồ án u cầu Tịa án sửa đổi chấm dứt hợp đồng Trong trường hợp bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng, bên u cầu Tịa án sửa đổi hợp đồng Thẩm quyền sửa đổi hợp đồng Tịa án trường hợp hồn cảnh thay đổi trường hợp ngoại lệ hợp đồng bị sửa đổi mà khơng theo thỏa thuận bên Việc sửa đổi bổ sung điều khoản điều kiện hợp đồng trường hợp hoàn cảnh thay đổi nhằm đảm bảo việc thực hợp đồng phù hợp với ý chí ban đầu bên Do đó, việc sửa đổi hợp đồng Tịa án xem không xâm phạm thỏa thuận ban đầu bên Một vấn đề khác cần xem xét hình thức hợp đồng sửa đổi trường hợp tịa án sửa đổi hợp đồng hồn cảnh thay đổi Mặc dù Bộ luật Dân năm 2015 yêu cầu hợp đồng sửa đổi phải tuân theo hình thức ban đầu Bộ luật Dân năm 2015 khơng quy định bất ký ngoại lệ nào, hiểu việc sửa đổi hợp đồng hoàn cảnh thay đổi phát sinh hiệu lực kể từ án ban hành bên ký kết hợp đồng ghi nhận việc sửa đổi Giữa hai biện pháp quy định sửa đổi chấm dứt hợp đồng Bộ luật Dân năm 2015 củng cho phép Tòa án định việc sửa đổi hợp đồng trường hợp việc chấm dứt hợp đồng gây thiệt hại lớn so với chi phí để thực hợp đồng sửa đổi; việc sửa đổi hợp đồng tòa án phải phù hợp với ý chí mục đích ban đầu bên PHẦN III: KẾT LUẬN Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Hậu pháp lý kiện bất khả kháng trường hợp bên có nghĩa vụ không thực nghĩa vụ kiện bất khả kháng khơng phải chịu “ trách nhiệm dân sự”, trừ trường hợp có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác Như vậy, tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản liên quan đến kiện bất khả kháng, Luật sư cần dựa mong muốn ý chí bên hợp đồng mà quy định rõ kiện bất khả kháng quy định kiện cụ thể coi kiện bất khả kháng; quy định điều kiện hạn chế cụ thể để áp dụng kiện bất khả kháng; quy định biện pháp khắc phục cụ thể vẩn áp dụng khơng áp dụng có kiện bất khả kháng; loại trừ khơng áp dụng hồn tồn quy định kiện bất khả kháng Hoàn cảnh thay đổi có đủ điều kiện sau: Sự thay đổi hoàn cảnh nguyên nhân khách quan xảy sau giao kết hợp đồng; Tại thời điểm giao kết hợp đồng, bên lường trước thay đổi hoàn cảnh; Hoàn cảnh thay đổi lớn đến mức bên biết trước hợp đồng khơng giao kết giao kết với nội dung hoàn toàn khác; Việc tiếp tục thực hợp đồng mà khơng có thay đổi nội dung hợp đồng gây thiệt hại nghiêm trọng cho bên; Bên có lợi ích bị ảnh hưởng áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép, phù hợp với tính chất hợp đồng mà ngăn chặn, giảm thiểu mức độ ảnh hưởng đến lợi ích Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản, Bộ luật Dân năm 2015 khuyến khích bên đàm phán sửa đổi hợp đồng Chỉ bên thỏa thuận việc sửa đổi hợp đồng thời gian hợp lý bên ( thông thường bên bị thiệt hại nghiêm trọng phải tiếp tục thực hợp động) yêu cầu Tòa án tuyên chấm dứt hợp đồng sửa đổi hợp đồng để cân quyền lợi ích hợp pháp bên./ Học viên Danh mục tài liệu tham khảo * Văn quy phạm pháp luật Luật thương mại năm 2005 Bộ luật dân năm 2015 * Sách, báo, tạp chí Giáo trình Kỹ tư vấn pháp luật tham gia giải tranh chấp án luật sư, Học viện tư pháp năm 2020 10 MỤC LỤC Tran Phần I MỞ ĐẦU Phần II: NỘI DUNG .3 2.1 Khái niệm 2.2 Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Sự kiện bất khả kháng”…… …… 2.2.1 Điều kiện hình thành nên kiện bất khả kháng…………………………3 2.2.2 Hậu pháp lý kiện bất khả kháng……………………….… 2.3 Những vấn đề luật sư cần lưu ý tư vấn cho khách hàng soạn thảo điều khoản hợp đồng liên quan đến vấn đề “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản”……………………………………………………………6 2.3.1 Tại Điều 420 Bộ luật Dân năm 2015, lần pháp điển hóa quy định thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản: 2.3.2 Hậu hoàn cành thay đổi Phần III: KẾT LUẬN 11 ... hợp kiện bất khả kháng trường hợp kiện hoàn cảnh thay đổi Để giúp khách hàng hiểu rõ ? ?Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản? ??, coi kiện bất khả kháng coi hoàn cảnh thay đổi. .. ? ?Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay đổi bản? ?? để làm tiểu luận PHẦN II: NỘI DUNG 2.1 Khái niệm Căn theo Bộ luật Dân năm 2015 ? ?Sự kiện bất khả kháng” “Thực hợp đồng hoàn cảnh thay. .. định kiện cụ thể coi kiện bất khả kháng ( ví dụ: ngồi kiện bất khả kháng kiện tự nhiên người tạo theo quy định pháp luật, hợp đồng quy định kiện cụ thể khác coi kiện bất khả kháng thay đổi pháp