1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Có phải là sự kiện bất khả kháng

2 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Có phải là sự kiện bất khả kháng? Bên A và bên B ký kết hợp đồng gửi giữ tài sản, theo đó bên B nhận tài sản là các vật liệu thủy tinh của bên A để bảo quản và trả lại chính tài sản đó cho bên A khi đến ngày 0162015. Tuy nhiên, ngày 3042015 xảy ra trận sạt lở đất khiến toàn bộ số tài sản trên bị hư hỏng, bên B cho rằng đây là trường hợp bất khả kháng nên bên B không có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại. Bên A đồng ý với quan điểm của bên B nếu bên B chứng minh được rằng đây là trường hợp bất khả kháng. Bên B không sao chứng minh được đây là trường hợp bất khả kháng vì sự hạn chế pháp luật. Theo khoản 1 Điều 161 BLDS: Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Nhưng dường như quy định trên rất chung chung, không lấy gì để nói lên rằng sạt lở đất có thuộc sự kiện bất khả kháng hay không. Mong các luật gia giúp sức cho bên B, trong việc chứng minh sạt lở đất làkhông là sự kiện bất khả kháng? (bonnilinh) Trả lời có tính chất tham khảo Chào bạn. Nói chung về nguyên tắc: gây thiệt hại phải bồi thường nếu có lỗi. Trường hợp bất khả kháng theo khoản 1 Điều 161 BLDS: Sự kiện bất khả kháng là sự kiện xảy ra một cách khách quan không thể lường trước được và không thể khắc phục được mặc dù đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Như vậy, sự kiện bất khả kháng cần đáp ứng đủ cả 4 điều kiện: i) xảy ra một cách khách quan; ii) không thể lường trước được; iii) không thể khắc phục được; và iv) đã áp dụng mọi biện pháp cần thiết và khả năng cho phép. Người thuộc trường hợp bất khả kháng là hoàn toàn không có lỗi: lỗi cố ý hay vô ý do quá tự tin, do cẩu thả. Trong tình huống của bạn đưa ra thì bên B có lỗi vô ý vì quá tự tin. Tình huống này không thuộc trường hợp bất khả kháng mà hoàn toàn có thể áp dụng biện pháp cần thiết để tránh được như chuyển hàng hóa nhận giữ sang nơi khác khi có thông báo. Tư Vấn Pháp Luật Việt Nam

phải kiện bất khả kháng? Bên A bên B ký kết hợp đồng gửi giữ tài sản, theo bên B nhận tài sản vật liệu thủy tinh bên A để bảo quản trả lại tài sản cho bên A đến ngày 01/6/2015 Tuy nhiên, ngày 30/4/2015 xảy trận sạt lở đất khiến toàn số tài sản bị hư hỏng, bên B cho trường hợp bất khả kháng nên bên B khơng nghĩa vụ bồi thường thiệt hại Bên A đồng ý với quan điểm bên B bên B chứng minh trường hợp bất khả kháng Bên B không chứng minh trường hợp bất khả kháng hạn chế pháp luật Theo khoản Điều 161 BLDS: "Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép." Nhưng dường quy định chung chung, khơng lấy để nói lên sạt lở đất thuộc kiện bất khả kháng hay không Mong luật gia giúp sức cho bên B, việc chứng minh sạt lở đất là/không kiện bất khả kháng? (bonnilinh) Trả lời tính chất tham khảo Chào bạn Nói chung nguyên tắc: gây thiệt hại phải bồi thường lỗi Trường hợp "bất khả kháng" theo khoản Điều 161 BLDS: "Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép." Như vậy, kiện bất khả kháng cần đáp ứng đủ điều kiện: i) xảy cách khách quan; ii) lường trước được; iii) khắc phục được; iv) áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép Người thuộc trường hợp bất khả kháng hoàn tồn khơng lỗi: lỗi cố ý hay vơ ý tự tin, cẩu thả Trong tình bạn đưa bên B lỗi vơ ý q tự tin Tình khơng thuộc trường hợp bất khả kháng mà hồn tồn áp dụng biện pháp cần thiết để tránh chuyển hàng hóa nhận giữ sang nơi khác thông báo Tư Vấn Pháp Luật Việt Nam ...nhận giữ sang nơi khác có thơng báo Tư Vấn Pháp Luật Việt Nam

Ngày đăng: 22/02/2019, 17:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w