Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
517 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN 1
MỤC LỤC 2
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH VẼ 6
LỜI MỞ ĐẦU 7
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHSẢN
PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP 10
1.1. Tổng quan về nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp 10
1.1.1.Khái niệm về nănglựccạnhtranh 10
1.1.2.Các cấp độ nănglựccạnhtranh 11
1.1.2.1.Năng lựccạnhtranh ở cấp độ quốc gia 11
1.1.2.2.Năng lựccạnhtranh ở cấp độ ngành 12
1.1.2.3.Năng lựccạnhtranh ở cấp độ doanh nghiệp 14
1.1.2.3.1.Năng lựccạnhtranhsảnphẩm 14
1.1.2.3.2.Năng lựccạnhtranh hoạt động 15
1.2.Năng lựccạnhtranhsảnphẩmcủa doanh nghiệp XK hàng nôngsản 16
1.2.1.Sản phẩmnôngsản 16
1.2.1.1.Khái niệm 16
1.2.1.2. Đặc trưng củasảnphẩmnôngsản 16
1.2.2.Năng lựccạnhtranhcủasảnphẩmnôngsản 17
1.2.2.1.Thước đo đánh giá nănglựccạnhtranhsảnphẩm 17
1.2.2.1.1. Thị phần 17
1.2.2.1.2.Thị trường 17
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
2
Chuyên đề thực tập
1.2.2.1.3. Uy tín của doanh nghiệp 18
1.2.2.2.Các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranhsảnphẩm 18
1.2.2.2.1.Sản phẩm 18
1.2.2.2.2.Giá cả 18
1.2.2.2.3.Phân phối sảnphẩm 19
1.2.2.2.4. Xúc tiến hỗn hợpvà hỗ trợ kinh doanh 19
1.3.Những yếu tố ảnh hưởng 20
1.3.1.Môi trường bên ngoài 20
1.3.1.1.Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô 20
1.3.1.1.1. Các nhân tố về mặt kinh tế 21
1.3.1.1.2. Các nhân tố thuộc chính trị, luật pháp 21
1.3.1.1.3. Các nhân tố về khoa học công nghệ 21
1.3.1.1.4. Các nhân tố về văn hoá xã hội 21
1.3.1.2. Nhóm các yếu tố thuộc môi trường vi mô 22
1.3.1.2.1. Khách hàng 22
1.3.1.2.2. Số lượng các DN trong ngành và cường độ cạnhtranhcủa ngành. 22
1.3.1.2.3. Khả năng thâm nhập thị trường của doanh nghiệp tiềm ẩn 23
1.3.1.2.4. Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp 23
1.3.2.Môi trường bên trong 23
1.3.2.1. Tài chính 23
1.3.2.2. Nguồn nhân lực 24
1.3.2.3. Nănglực quản lý 24
1.3.2.4. Thương hiệu 24
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
3
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHSẢNPHẨM
NÔNG SẢNXUẤTKHẨUTẠI CÔNG TY CỔPHẦNXUẤTNHẬP
KHẨU VÀHỢPTÁCĐẦUTƯVILEXIM 25
2.1. Giới thiệu về công ty Vilexim 25
2.1.1. Cơ cấu bộ máy quản lý 25
2.1.2.Kết quả hoạt động xuấtkhẩusảnphẩmnôngsảntại công ty Vilexim. .27
2.1.2.1. Về kim ngạch xuấtkhẩunôngsảncủa Công ty 27
2.2.2. Cơ cấu mặt hàng nôngsảnxuấtkhẩucủa Công ty 29
2.2.Thực trạng sảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩutại Công ty Vilexim 31
2.2.1.Thị trường, thị phần 31
2.2.2.Thực trạng các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranh SP nôngsản 35
2.2.2.1. Sảnphẩm 35
2.2.2.2. Giá cả 38
2.2.2.3. Phân phối sảnphẩm 41
2.2.2.4. Xúc tiến hỗn hợpvà hỗ trợ kinh doanh 41
2.3.Đánh giá nănglựccạnhtranhsảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩutại công ty
Vilexim 42
2.3.1. Nhận định về nănglựccạnhtranh 42
2.3.2. Nguyên nhân 44
2.3.2.1. Nguyên nhân chủ quan 46
2.3.2.2. Nguyên nhân khách quan 48
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦA DOANH NGHIỆP NHẰM
NÂNG CAONĂNGLỰCCẠNHTRANHXUẤTKHẨU MẶT HÀNG
NÔNG SẢN 52
3.1. Phương hướng thúc đẩy xuấtkhẩunôngsảncủa công ty 52
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
4
Chuyên đề thực tập
3.2.Một số giải pháp của doanh nghiệp nhằm nângcaonănglựccạnhtranh
xuất khẩu mặt hàng nôngsản 53
3.2.1.Chính sách sảnphẩm 53
3.2.1.1.Về danh mục mặt hàng xuấtkhẩu 53
3.2.1.2.Về bao bì và thương hiệu sảnphẩm 54
3.2.1.3.Về chất lượng sảnphẩm 54
3.2.2.Chính sách giá cả 55
3.2.2.1.Chính sách định giá 56
3.2.2.2.Kỹ thuật định giá 56
3.2.3.Chính sách phân phối 57
3.2.4.Chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh 57
3.2.4.1.Về hoạt động quảng cáo 58
3.2.4.2.Tham gia hội trợ triển lãm 59
3.3.Một số điều kiện để thực thi giải pháp thành công 59
3.3.1.Vốn đầutư 60
3.3.2.Xây dựng, hoàn thiện, phát triển chiến lược cạnhtranh 60
3.3.3. Nguồn nhân lực 61
3.3.3.1. Tăng cường công tác quản lý 62
3.3.3.2. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy 63
3.3.4. Nguồn hàng xuấtkhẩu 63
3.3.5.Xây dựng văn hóa doanh nghiệp 64
KẾT LUẬN 65
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 66
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
5
Chuyên đề thực tập
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU VÀ HÌNH VẼ
Bảng 2.1: Kim ngạch XKNS của công ty Vilexim giai đoạn 2002– 2007 27
Bảng 2.2: Tình hình xuấtkhẩunôngsảncủa công ty giai đoạn 2002 – 2007 30
Bảng 2.3: Kim ngạch xuấtkhẩunôngsảncủa Công ty sang các thị trường 32
Bảng 2.4: Danh mục 4 mặt hàng xuấtkhẩucủa công ty ………………… 37
Bảng 2.5: Giá gạo năm 2006 39
Bảng 2.6: Tham khảo giá hạt tiêu tại thị trường London với Công ty Vilexim
Quý I/2008 40
Bảng 2.7: Bảng chỉ tiêu Doanh thu trên chi phí đánh giá hiệu quả xuấtkhẩu
nông sản theo từng mặt hàng của Công ty Vilexim so với các Công ty cạnh
tranh giai đoạn 2004-2006 44
Bảng 2.8: So sánh thị phầnxuấtkhẩuSảnphẩmnôngsảncủa Công ty
Vilexim với Công ty Intimex giai đoạn 2004-2006 45
Hình 1.1: Các điều kiện quyết định lợi thế cạnhtranh 12
Hình 1.2: Mô hình năm áp lựccạnhtranhcủa Michael Porter 13
Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty Vilexim 26
Hình 2.2 : Cơ cấu SPNSXK của công ty Vilexim giai đoạn 2002 – 2007 29
Hình 2.3: Cơ cấu thị trường XKNS của Công ty giai đoạn 2002 – 2007 32
Hình 3.1: Mô hình đề xuất định giá tối ưu cho nôngsảnxuấtkhẩu 55
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
6
Chuyên đề thực tập
LỜI MỞ ĐẦU
1.Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế.
Việc chọn một hướng đi đúng đắn là điều kiện quyết định thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. Chúng ta cần tận dụng những cơ hội,
đón nhận những thách thức của hội nhập kinh tế quốc tế, phát huy những lợi
thế và tiềm lực vốn cócủa quốc gia để xây dựng nền kinh tế phát triển toàn
diện, theo kịp với các quốc gia trong khu vực và thế giới. Đảng và nhà nước ta
đã khẳng định hoạt động xuấtnhậpkhẩucó ý nghĩa chiến lược quan trọng đối
với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Hiện nay số đông nhân dân ta
sống chủ yếu dựa vào sảnxuấtnông nghiệp, nôngsản chính là mặt hàng thế
mạnh của đất nước ta. Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách khuyến khích
các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuấtkhẩunông sản. Công ty cổ
phần XuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầutưVILEXIM là một doanh nghiệp kịp
thời đón nhận chính sách đó. Là một doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu,
mảng hoạt động chính của công ty là xuấtkhẩunông sản. Kim ngạch nông sản
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuấtnhậpkhẩucủa công ty. Công ty
đã đạt được những thành tựu rất đáng khích lệ và trở thành một trong những
doanh nghiệp xuấtkhẩunôngsản lớn của cả nước. Năm 2006, Công ty đã vinh
dự nhận giải thưởng “Doanh nghiệp xuấtkhẩuxuất sắc” do bộ Thương mại
tặng. Những thành công đạt được là nền tảng lớn cho công ty phát triển, tuy
nhiên trong thời kỳ hội nhậpvà mở cửa hiện nay để có thể đứng vững và
khẳng định vị thế của mình doanh nghiệp phải cócó những chiến lược phát
triển đúng đắn. Trong quá trình thực tập tại Công ty, qua quá trình tìm hiểu và
nghiên cứu em đã chọn đề tài : “Nâng caonănglựccạnhtranhcủa sản
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
7
Chuyên đề thực tập
phẩm nôngsảnxuấtkhẩutạicổphầnxuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầu tư
Vilexim” làm đề tài nghiên cứu cho chuyên đề thực tập của mình. Em xin chân
thành cảm ơn sự giúp đỡ chỉ bảo tận tình củacô PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền
và tập thể cán bộ nhân viên phòng kinh doanh 3 Công ty cổphầnxuất nhập
khẩu vàhợptácđầutưVilexim đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập
này. Do hiểu biết còn hạn chế thời gian thực tập có hạn nên chuyên đề thực tập
của em còn rất nhiều hạn chế rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô để bài
viết của em được hoàn chỉnh.
2. Mục đích nghiên cứu
Bài viết đưa ra một số lý thuyết về nănglựccạnhtranh chủ yếu tập
trung vào nănglựccạnhtranhnănglựccạnhtranhsảnphẩmcủa doanh
nghiệp, từphân tích thực trạng nănglựccạnhtranhcủasảnphẩmnông sản
xuất khẩucủa công ty bài viết xin đưa ra các biện pháp nhằm nângcao năng
lực cạnhtranhcủasảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩutại công ty Vilexim.
3.Đối tượng vàphạm vi nghiên cứu
3.1.Đối tượng
Chuyên đề thực tập nghiên cứu nănglựccạnhtranhcủasảnphẩm nông
sản xuấtkhẩutại công ty xuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầutư Vilexim.
3.2.Phạm vi nghiên cứu
Sản phẩmnôngsảnxuấtkhẩutại công ty xuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầu tư
Vilexim
Câu hỏi:
• Nănglựccạnhtranh doanh nghiệp là gì ?
• Nănglựccạnhtranhcủasảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩutại công ty
Vilexim như thế nào ?
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
8
Chuyên đề thực tập
• Công ty đã áp dụng những biện pháp gì nhằm nângcaonănglực cạnh
tranh củasảnphẩmnôngsảnxuấtkhẩu ?
4.Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập, xử lý thông tin từ sách, tạp chí, internet,tài liệu
của công ty Vilexim… phân tích tổng hợp đánh giá, phương pháp thống kê.
5.Kết cấu đề tài
Ngoài Lời cam đoan, Mục lục, Danh mục các bảng số liệu và hình vẽ,
Lời mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Nội dung của đề tài gồm 3 chương:
Ch ươ ng 1 : Cơ sở lý luận về nănglựccạnhtranhsảnphẩmcủa doanh
nghiệp
Chương 2 : Thực trạng nănglựccạnhtranhsảnphẩmnôngsản xuất
khẩu tại công ty cổphầnxuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầutưVilexim
Chương 3 : Một số giải pháp của doanh nghiệp nhằm nângcao năng
lực cạnhxuấtkhẩu mặt hàng nông sản
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
9
Chuyên đề thực tập
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNGLỰCCẠNHTRANHSẢNPHẨM CỦA
DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan về nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp
1.1.1.Khái niệm về nănglựccạnh tranh
Theo như định nghĩa của Đại từ điển tiếng Việt do tác giả Nguyễn Như
Ý chủ biên (NXB Văn hoá- Thông tin, tr.258): “Cạnh tranh là ganh đua
giữa những cá nhân, tập thể có chức năng như nhau, nhằm giành phần hơn,
phần thắng về mình.”
Cạnh tranh, theo Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học (NXB Từ điển Bách
khoa, Hà nội- 2001, tr.42), là “sự đấutranh đối lập giữa các cá nhân, tập đoàn
hay quốc gia. Cạnhtranh nảy sinh khi hai bên hay nhiều bên cố gắng giành
lấy thứ mà không phải ai cũng có thể giành được”. Trong Đại từ điển Kinh tế
thị trường (Viện Nghiên cứu và Phổ biến Tri thức Bách khoa, Hà Nội- 1998,
tr. 247) cũng đưa ra định nghĩa: “Cạnh tranh hữu hiệu là một phương thức
thích ứng với thị trường của xí nghiệp mà mục đích giành được hiệu quả hoạt
động thị trường làm cho người ta tương đối thoả mãn nhằm đạt được lợi
nhuận bình quan vừa đủ để có lợi cho việc kinh doanh bình thường và thù lao
cho những rủi ro trong việc đầu tư, đồng thời hoạt động của đơn vị sản xuất
cũng đạt được hiệu suất cao, không có hiện tượng quá dư thừa về khả năng
sản xuất trong một thời gian dài, tính chất sảnphẩm đạt trình độ hợp lý…”
Theo tổ chức hợptácvà phát triển kinh tế (OECD), nănglựccạnh tranh
là khả năngcủa doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc
làm và thu nhậpcao hơn trong điều kiện quốc tế. Đây là cách tiếp cận ở cấp
độ vĩ mô.
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
10
Chuyên đề thực tập
Còn ở tầm vi mô thì một doanh nghiệp được coi là cónănglựccạnh tranh
khi có thể đứng vững trên thị trường, có thể đưa ra các sảnphẩm thay thế hoặc
các sảnphẩm tương tự cùng loại với mức giá thấp hơn, chất lượng cao hơn so
với đối thủ cạnh tranh. Nói cách khác thì nănglựccạnhtranh là khả năng
giành được thị phần lớn, doanh thu lớn trước đối thủ cạnhtranh trong cùng
một dòng sản phẩm.
1.1.2.Các cấp độ nănglựccạnh tranh
1.1.2.1.Năng lựccạnhtranh ở cấp độ quốc gia
Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) năm 1997 đưa ra khái niệm: “Năng
lực cạnhtranhcủa một quốc gia là nănglực kinh tế quốc dân nhằm đạt được
và duy trì mức tăng trưởng cao trên các cơ sở chính sách, thể chế bền vững
tương đối và các đặc trưng kinh tế khác”.
Michael Porter là nhà khoa học về quản trị nổi tiếng ở Mỹ, là giáo sư
trường kinh doanh Harvard kiêm cố vấn tư vấn của nhiều công ty lớn và tổ
chức nhà nước trên thế giới. Ông đã được nhận giải thưởng MC. Kinsey năm
1979 trong cuộc thi ''Bài báo hay nhất của Trường Kinh doanh Harvard'' ông
còn phụ trách một chuyên mục cho các tạp chí phố Wall. Từ năm 1983,
M.Porter làm việc cho Uỷ ban về cạnhtranh ngành của phủ Tổng thống. Ông
là người đã đưa ra môn học về chiến lược cạnhtranhvà mô hình phân tích cấu
trúc ngành. Về lý luận cạnh tranh, ông đã xuất bản ba cuốn sách nổi tiếng thế
giới và được sử dụng trong hầu hết các chương trình đào tạo MBA của các
nước. Đó là cuốn ''Chiến lược cạnh tranh'' xuất bản năm 1980, cuốn ''Lợi thế
cạnh tranh'' năm 1985 và cuốn ''Lợi thế cạnhtranh quốc gia vào năm 1990.
Trong tácphẩm lợi thế cạnhtranh quốc gia, Porter vận dụng những cơ
sở lý luận cạnhtranh trong nước của mình vào lĩnh vực cạnhtranh quốc tế và
đưa ra lý thuyết nổi tiếng là mô hình “Viên kim cương”. Các yếu tố quyết
Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B
11
[...]... chung: dẫn đầu về chi phí, khác biệt hóa sảnphẩmvà tập trung Năng lựccạnhtranhcủasảnphẩm được thể hiện thông qua hệ thống chỉ số Marketing – Mix : sản phẩm, giá cả, phân phối, xúc tiến hỗn hợp, ngoài ra còn có nghiên cứu và phát triển 1.2 .Năng lựccạnhtranhsảnphẩmcủa doanh nghiệp xuấtkhẩu hàng nôngsản 1.2.1 .Sản phẩmnôngsản 1.2.1.1.Khái niệm Sảnphẩmnôngsản bao gồm có các sảnphẩm như... trong nănglựccạnhtranhcủa doanh nghiêp bởi lẽ một doanh nghiệp mà thương hiệu của nó in đậm trong tâm trí người tiêu dùng khách hàng thì sảnphẩmxuấtkhẩucủa doanh nghiệp đó được chấp nhận và ưa chuộng trên thị trường Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B Chuyên đề thực tập 25 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNGLỰCCẠNHTRANHSẢNPHẨMNÔNGSẢNXUẤTKHẨUTẠI CÔNG TY CỔPHẦNXUẤTNHẬPKHẨUVÀHỢPTÁCĐẦUTƯ VILEXIM. .. trường Xuấtkhẩunông sản, Công ty cần áp dụng đồng thời nhiều biện pháp để hạn chế nhược điểm, phát huy ưu điểm, tận dụng cơ hội vượt qua thách thức Từ nhận thức trên em đã lựa chọn đề tài cho chuyên đề thực tập của mình : “ Nâng caonănglựccạnhtranhcủasảnphẩm nông sảnxuấtkhẩutạicổphầnxuấtnhậpkhẩuvàhợptácđầutưVilexim Hi vọng đề tài này sẽ đóng góp một phần rất nhỏ vào sự phát triển của. .. thâm nhập vào thị trường trong và ngoài nước, khối lượng sảnphẩm tiêu thụ lớn, doanh thu tăng, khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp sẽ được nângcao Ngoài ra còn phải kể đến một số chỉ tiêu khác như sự nổi tiếng của nhãn mác, lợi thế thương mại 1.2.2.2.Các yếu tố cấu thành nănglựccạnhtranhsảnphẩm 1.2.2.2.1 .Sản phẩm Để cónănglựccạnhtranhsảnphẩm thì doanh nghiệp xuấtkhẩunôngsản cần phải... trong cạnh tranh, cạnhtranh lành mạnh Các chính sách của Nhà nước về xuấtnhập khẩu, về thuế xuất khẩu, nhậpkhẩu cũng sẽ ảnh hưởng lớn đến nănglựccạnhtranhcủa các doanh nghiệp sảnxuất trong nước so với các doanh nghiệp sảnxuất ở nước ngoài 1.3.1.1.3 Các nhân tố về khoa học công nghệ Nhóm các nhân tố về khoa học công nghệ ngày càng quan trọng vàcó ý nghĩa quyết định đến nănglựccạnhtranh Nó tác. .. khách hàng trước và sau bán hàng nhờ đó thị phần mà nó chiếm lĩnh cao hơn so với thị phầncủa hàng hóa cùng loại trên cùng một thị trường 1.1.2.3.2 .Năng lựccạnhtranh hoạt động - Nănglựccạnhtranhcủa một doanh nghiệp cũng được định nghĩa là khả năng bù đắp chi phí, duy trì lợi nhuận và được đo bằng thị phầncủasảnphẩm hoặc dịch vụ của doanh nghiệp đó trên thị trường Xét nănglựccạnhtranh ở cấp... mã, chất lượng về sảnphẩmcủa khách hàng thì doanh nghiệp đó cónănglựccạnhtranh trên thị trường 1.3.1.2.2 Số lượng các DN trong ngành và cường độ cạnhtranhcủa ngành Số lượng các doanh nghiệp trong ngành và các đối thủ ngang sức tác động rất lớn đến năng lựccạnhtranhcủa doanh nghiệp Cạnhtranhcủa doanh nghiệp sẽ cao hơn nếu doanh nghiệp có lợi về giá cả, chất lượng, sảnphẩm hoặc sẽ thấp... Văn Ân, Lê Xuân Bá (2006): Nângcaonănglựccạnhtranhxuấtkhẩu trên cơ sở cắt giảm chi phí NXB Tài chính, Hà Nội 5 Hoàng Văn Hải: Nângcaonănglựccạnhtranhcủa các doanh nghiệp Việt Nam trong tiến trình hội nhập KTQT-tiếp cận theo góc độ vi mô Tạp chí quản lý kinh tế Số 2 - Tháng 4/2005 6 Nângcao khả năngcạnhtranhcủa doanh nghiệp vừa và nhỏ trước thách thức hội nhập quốc tế - Tạp chí hoạt... Tạp chí hoạt động khoa học số 2- 2006 7 Nâng caonănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp Tạp chí kinh tế và phát triển 11/2000 8 Nguyễn Thế Thảo: Nângcaonănglựccạnhtranhcủa nền kinh tế điều kiện cần và đủ để thực hiện mục tiêu tăng trưởng cao 2006 Trần Thị Hồng Yến Lớp : QLKT46B Chuyên đề thực tập 29 9 Nguyễn Vĩnh Thanh (2006): Nângcaonănglựccạnhtranhcủa doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn... để nângcao sức cạnhtranhvà phát triển thị trường các sảnphẩm chế biến ở Việt Nam Luận án tiến sĩ Hồ Chí Minh 11.Sức cạnhtranhcủa hàng nôngsảnxuấtkhẩucủa Vỉệt Nam thực trạng và giải pháp Ngô Tuyết Mai ĐH Kinh Tế Quốc Dân Tạp chí Thị trường và giá cả số 12/2006 12 VILEXIM (2007), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2002 – 2007 13 Vũ Anh Tuấn (2005): Nângcaonănglựccạnh