1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận động bầu cử ở nước ta thực trạng và phương hướng hoàn thiện

78 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH - - PHAN PHƢƠNG THUẬN MSSV: 0955040091 VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở NƢỚC TA THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2009 – 2013 Ngƣời hƣớng dẫn: Ths Nguyễn Thanh Minh TP.HỒ CHÍ MINH –NĂM 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐBHĐND Đại biểu Hội đồng nhân dân ĐBQH Đại biểu Quốc hội HĐBC Hội đồng bầu cử MTTQ Mặt trận Tổ quốc UB Ủy ban MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG BẦU CỬ 1.1 Khái niệm vận động bầu cử 1.2 Vai trò vận động bầu cử 1.2.1 Vai trò vận động bầu cử người ứng cử ĐBQH, ĐBHĐND 1.2.2 Vai trò vận động bầu cử cử tri 1.3 Nguyên tắc vận động bầu cử 1.4 Hình thức, nội dung vận động bầu cử 10 1.4.1 Gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri 11 1.4.2 Trả lời vấn phương tiện thông tin đại chúng 12 1.5 Các tổ chức phụ trách vận động bầu cử 15 1.5.1 Hội đồng bầu cử, Uỷ ban bầu cử 15 1.5.2 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 17 1.5.3 Các quan, tổ chức khác 18 1.6 Thời gian kinh phí vận động bầu cử 19 1.6.1 Thời gian vận động bầu cử 19 1.6.2 Kinh phí vận động bầu cử 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 22 2.1 Thực trạng hoạt động vận động bầu cử Việt Nam 22 2.1.1 Những kết đạt hoạt động vận động bầu cử 22 2.1.2 Những bất cập pháp luật hành vận động động bầu cử 26 2.1.2.1 Thiếu quy định pháp luật liên quan đến vận động bầu cử 27 2.1.2.2 Thiếu tính tranh cử vận động bầu cử 28 2.1.2.3 Hạn chế hình thức vận động bầu cử 29 2.1.2.4 Bất cập hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri vận động bầu cử 30 2.1.2.5 Bất cập chương trình hành động người ứng cử 35 2.1.2.6 Bất cập công tác vận động bầu cử qua phương tiện thông tin đại chúng 37 2.1.2.7 Bất cập việc thành lập tổ chức phụ trách vận động bầu cử 38 2.1.2.8 Chưa đảm bảo nguyên tắc vận động bầu cử 39 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn 41 2.2.1 Cụ thể hóa quy định tổ chức vận động bầu cử 41 2.2.2 Tăng tính tranh cử vận động bầu cử 42 2.2.3 Đổi hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri vận động bầu cử 46 2.2.4 Đổi tổ chức phụ trách vận động bầu cử 48 2.2.5 Đa dạng hóa hình thức vận động bầu cử hợp pháp 51 2.2.6 Đổi công tác thông tin, tuyên truyền 52 2.2.7 Đổi vai trò Tư pháp vận động bầu cử 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước ta quy định rõ: “Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ tri thức” Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) quy định: “Nhân dân sử dụng quyền lực Nhà nước thông qua Quốc hội Hội đồng nhân dân quan đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân, nhân dân bầu chịu trách nhiệm trước nhân dân” Như vậy, quyền lực nhà nước thuộc nhân dân Tuy nhiên, để thực quyền lực nhân dân phải bầu thiết chế đại diện để thay mặt tham gia vào máy Nhà nước Bầu cử phương thức nhân dân lựa chọn ủy thác quyền lực cho thiết chế đại diện mà cịn có ý nghĩa quan trọng định phương thức hoạt động Nhà nước Với ý nghĩa vai trò quan trọng bầu cử công xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân dân, địi hỏi tất giai đoạn bầu cử có giai đoạn vận động bầu cử phải diễn cách khách quan, dân chủ, bình đẳng pháp luật Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, giai đoạn vận động bầu cử bầu cử Đại biểu Quốc Hội Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta gần cho thấy tồn nhiều vấn đề Điều làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguyên tắc bầu cử kết bầu cử Bởi vận động bầu cử giai đoạn mà người ứng cử gặp gỡ, tiếp xúc với cử tri để báo cáo với cử tri dự kiến chương trình hành động bầu làm đại biểu dịp để cử tri tiếp xúc với người ứng cử nhằm hiểu rõ người ứng cử Từ đó, cử tri cân nhắc, lựa chọn người đủ tiêu chuẩn đề làm đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Trước tình hình trên, vấn đề đặt khắc phục hạn chế làm cho công tác vận động bầu cử nước ta thực cách hiệu Vì lý đó, tác giả định chọn đề tài: “Vận động bầu cử nước ta- Thực trạng phương hướng hồn thiện” Với mong muốn góp phần việc hoàn thiện hoạt động vận động bầu cử đổi chế độ bầu cử nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua, chế độ bầu cử nước ta nhận nhiều quan tâm nhà nghiên cứu Liên quan đến hoạt động vận động bầu cử kể đến vài viết như: “Vận động bầu cử nước” Nguyễn Đức Lam đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3(2002); “Vai trò chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử” Ths Nguyễn Thanh Bình tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 194 (5/2011); “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay” GS TS Thái Vĩnh Thắng đăng Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số (2011) hay giáo trình trường đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh “Bầu cử nhà nước pháp quyền” (2011) tác giả Vũ Văn Nhiêm dành phần nhỏ đề cập đến hoạt động Những viết mang tính thời sự, đề cập đến vấn đề bầu cử mà nhiều người quan tâm Tuy nhiên, viết tạp chí dừng lại mức độ chung chung, chưa đề cập cách có hệ thống, tồn diện hoạt động vận động bầu cử Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Với đề tài: “Vận động bầu cử nước ta- Thực trạng phương hướng hoàn thiện” đối tượng nghiên cứu đề tài tất vấn đề liên quan đến hoạt động vận động bầu cử Phạm vi nghiên cứu vận động bầu cử bầu cử Đại biểu Quốc hội, Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Một là, tác giả vào nghiên cứu vấn đề lý luận vận động bầu cử như: vai trò, nguyên tắc, hình thức, nội dung, tổ chức phụ trách, thời gian kinh phí cho vận động bầu cử nước ta Bên cạnh đó, tác giả so sánh vài vấn đề liên quan đến hoạt động vận động bầu cử Việt Nam với số nước giới Hai là, sở vấn đề lý luận nêu Đề tài kết đạt hoạt động vận động bầu cử Đồng thời, đề tài hạn chế tồn hoạt động vận động bầu cử năm qua Ba là, dựa kết nghiên cứu tất vấn đề Tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động vận động bầu cử nước ta Có thể nói hai mục đích quan trọng đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác gồm: phương pháp luận vật biện chứng chủ nghĩa Mác-Lênin phương pháp nghiên cứu cụ thể khác: phân tích, tổng hợp, so sánh, liệt kê Trong đó, phương pháp sử dụng thường xuyên quan trọng phương pháp phân tích, so sánh Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài: Đề tài góp phần làm sáng tỏ hoàn thiện sở lý luận sở pháp lý cho hoạt động vận động bầu cử nước ta Từ đó, làm sở cho việc nâng cao hiệu quả, chất lượng hoạt động vận động bầu cử giai đoạn tới Giá trị ứng dụng đề tài: Với kết đạt q trình nghiên cứu, đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu học tập bạn sinh viên tác giả khác vấn đề liên quan đến bầu cử vận động bầu cử Mặt khác, nghiên cứu đề tài có giá trị tham khảo việc sửa đổi, bổ sung xây dựng Luật Bầu cử Đại biểu Quốc Hội, Luật Bầu cử Đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nước ta thời gian tới Kết cấu đề tài Đề tài gồm có: Lời mở đầu, phần nội dung, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục Phần nội dung gồm có chương: Chương I: Những vấn đề lý luận vận động bầu cử Chương II: Thực trạng số kiến nghị hoàn thiện hoạt động vận động bầu cử Việt Nam giai đoạn CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VẬN ĐỘNG BẦU CỬ 1.1 Khái niệm vận động bầu cử Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948) khẳng định:“Nền tảng uy quyền quyền lực công cộng ý chí nhân dân; ý chí phải thể qua bầu cử thường kỳ chân thực, tổ chức theo nguyên tắc bình đẳng, phổ thơng đầu phiếu bỏ phiếu kín tiến trình bầu cử tự tương đương”(Điều 21) Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị (1966) tun bố:“Mọi cơng dân, khơng có phân biệt nào…và khơng có hạn chế bất hợp lý nào, có quyền hội để: a) tham gia vào việc điều hành công việc nhà nước cách trực tiếp thông qua người đại diện họ tự lựa chọn; b) bầu cử ứng cử bầu cử định kỳ chân thực, phổ thơng đầu phiếu, bình đẳng bỏ phiếu kín nhằm đảm bảo cho cử tri tự bày tỏ ý nguyện mình…”(Điều 25)2 Điều Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) nước ta quy định rõ “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” Như vậy, ý chí nhân dân tảng quyền lực Nhà nước Quyền lực Nhà nước thuộc nhân dân Thông qua bầu cử, nhân dân lựa chọn, thành lập quan đại diện ủy thác quyền lực cho quan Ở quốc gia dân chủ, bầu cử hoạt động thiếu chế thực thi quyền lực nhân dân Tuy nhiên, việc thực thi dân chủ nói chung bầu cử nói riêng lại nhiều yếu tố chi phối Trong đó, lực làm chủ nhân dân yếu tố Thông qua tuyên bố theo nghị số 217A(III) ngày 10/12/1948 Đại hội đồng Liên hiệp quốc Công ước thông qua để ngỏ cho nước ký kết, phê chuẩn, gia nhập theo Nghị Đại hội đồng Liên hiệp quốc số 2200(XXI) ngày 16/12/1966 Có hiệu lực ngày 23/3/1976 (theo Điều 49) Việt Nam gia nhập ngày 24/9/1982 1 thiếu Dù cho Hiến pháp, luật, chế độ bầu cử có tiến bộ, có dân chủ đến mà người dân không ý thức quyền làm chủ mình, khơng chủ động, tích cực thực quyền bầu cử Nhà nước đó, xã hội rơi vào tình trạng dân chủ hình thức Sức mạnh dân tộc có nguồn gốc từ nhân dân khơng phải từ phía quyền Do đó, nhân dân phải người định người lãnh đạo họ Một bầu cử tự do, tiến công phải bầu cử mà người dân phát huy hết vai trò làm chủ Thực điều cịn phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình độ dân trí, ý thức trị, pháp lý, truyền thống,…Giáo dục, tuyên truyền vận động bầu cử biện pháp quan trọng Thông qua việc giáo dục, tuyên truyền, vận động bầu cử kêu gọi, thúc đẩy, thức tỉnh người dân để thực quyền làm chủ Vì thế, vận động bầu cử khâu thiếu bầu cử dân chủ, hợp pháp Theo Đại Từ điển Tiếng Việt tái năm 2008, “vận động” hiểu theo bốn nghĩa sau: Một là, chuyển động, biến đổi phát triển; hai là, thay đổi tư vị trí; ba là, di chuyển để thay đổi vị trí chiến đấu; bốn là, dùng ngôn ngữ để thuyết phục, tuyên truyền cho làm việc theo ý Ở góc độ, hồn cảnh, điều kiện khác nhau, khái niệm “vận động” có sắc thái, ý nghĩa khác Tuy nhiên, tác giả tiếp cận khái niệm “vận động” với ý nghĩa thứ tư việc dùng ngôn ngữ để thuyết phục, tuyên truyền cho làm việc theo ý Như vậy, hiểu cách nơm na “vận động bầu cử” việc người ứng cử dùng ngôn ngữ để thuyết phục, tuyên truyền cho người dân để họ lựa chọn thay mặt họ thực quyền lực quan đại diện Nhà nước Hiểu cách khoa học “vận động bầu cử” giai đoạn trình bầu cử Trong giai đoạn này, cử tri làm quen với chương trình hành động đảng ứng cử viên, cịn đảng phái ứng cử viên tiến hành tuyên Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Hội đồng bầu cử Bà Trương Mỹ Hoa Phó chủ tịch Hội đồng bầu cử Ông Trương Vĩnh Trọng Ông Phạm Thế Duyệt Ông Trương Quang Được Ông Nguyễn Văn Yểu Uỷ viên Ông Nguyễn Phúc Thanh Uỷ viên Ông Hồ Đức Việt Uỷ viên Ông Nguyễn Đức Kiên Uỷ viên 10 Ông Lê Quang Bình Uỷ viên 11 Ơng Bùi Ngọc Thanh Tổng thư ký Hội đồng bầu cử 12 Ông Đỗ Quang Trung Uỷ viên 13 Ông Huỳnh Đảm Uỷ viên 14 Ông Lê Văn Dũng Uỷ viên 15 Ông Nguyễn Khánh Tồn Uỷ viên 16 Ơng Nguyễn Đức Hạt Uỷ viên 17 Ông Đặng Ngọc Tùng Uỷ viên 18 Bà Hà Thị Khiết Uỷ viên 19 Ơng Lê Hồng Minh Uỷ viên 20 Ông Võ Văn Thưởng Uỷ viên 21 Ông Trần Hanh Uỷ viên Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử PHỤ LỤC II Bảng :Danh sách thành viên Hội đồng bầu cử ĐBQH khóa XII thành viên STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Họ tên Chức danh HĐBC Ông Nguyễn Phú Trọng Chủ tịch Hội đồng bầu cử; Bà Tịng Thị Phóng Phó chủ tịch Hội đồng bầu cử Ơng Nguyễn Sinh Hùng Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Bà Nguyễn Thị Doan Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Ơng Huỳnh Đảm Phó Chủ tịch Hội đồng bầu cử Ơng Trương Vĩnh Trọng Uỷ viên Ơng ng Chu Lƣu Uỷ viên Ông Huỳnh Ngọc Sơn Uỷ viên Ông Nguyễn Đức Kiên Uỷ viên Ông Phùng Quang Thanh Uỷ viên Ông Lê Hồng Anh Uỷ viên Ông Phạm Minh Tuyên Tổng Thư ký Hội đồng bầu cử Ông Vũ Trọng Kim Uỷ viên Ơng Trần Đình Đàn Uỷ viên Ơng Trần Văn Tuấn Uỷ viên Ông Nguyễn Văn Quynh Uỷ viên Ông Đặng Ngọc Tùng Uỷ viên Bà Nguyễn Thị Thanh Hịa Uỷ viên Ơng Nguyễn Quốc Cường Uỷ viên Ơng Võ Văn Thưởng Uỷ viên Ông Trần Hanh Uỷ viên đồng thời người ứng cử ĐBQH khóa XII Bảng 2:Danh sách thành viên HĐBC ĐBQH, ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 2011-2016 thành viên đồng thời người ứng cử ĐBQH khóa XII PHỤ LỤC III TIỂU SỬ TÓM TẮT NHỮNG NGƢỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN TỈNH TÂY NINH KHÓA VIII NHIỆM KỲ 2011 – 2016 Ở ĐƠN VỊ BẦU CỬ SỐ Đơn vị bầu cử số HĐND tỉnh gồm xã Thanh Điền, An Bình, Thái Bình, Trí Bình, Long Vĩnh, Ninh Điền thị trấn Châu Thành thuộc huyện Châu Thành Số đại biểu bầu 03 đại biểu, số người ứng cử 05 vị, gồm: Ông Lâm Tấn Đông - Uỷ viên Thƣờng trực Hội đồng nhân dân tỉnh * Tóm tắt tiểu sử: - Họ tên khai sinh: LÂM TẤN ĐÔNG - Họ tên thường gọi: Lâm Tấn Đông - Sinh ngày: 28.8.1958 - Quê quán: xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh - Nơi cư trú (Nơi nay): số 11/1 ấp Ninh Thuận, xã Bàu Năng, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh - Số CMND: 290023743 Ngày cấp: 22.12.2010 Nơi cấp: Công an Tây Ninh - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng - Trình độ học vấn: Đại học - Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm, Đại học Văn hoá, Cử nhân Luật, Cử nhân Kinh tế, Cao cấp trị - Nghề nghiệp, chức vụ: Uỷ viên Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh - Nơi công tác (làm việc): Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 23.8.1986 - Ngày thức: 23.8.1987 - Tình trạng sức khỏe: Bình thường - Khen thưởng: Huy chương Vì nghiệp Cơng đồn, 02 Kỷ niệm chương, 07 Bằng khen Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Tây Ninh - Kỷ luật: Không - Là đại biểu Quốc hội: Khơng - Là đại biểu HĐND tỉnh khố VII, nhiệm kỳ 2004 -2011 * Tóm tắt q trình cơng tác: - 12.1976 – 8.1978: Giáo viên Ngữ văn Trường Phổ thơng cấp xã Trng Mít, huyện Dương Minh Châu - 8.1978- 02.1980: Giáo viên Bổ túc văn hoá - Trường Đảng tỉnh Tây Ninh - 02.1980 – 9.1987: Cán Ban Tuyên giáo – Liên đoàn Lao động tỉnh Tây Ninh - 9.1987 – 9.1993: Uỷ viên Ban chấp hành – Phó Trưởng Ban Tun giáo Liên đồn Lao động tỉnh Tây Ninh - 3.1993 – 7.1996: Uỷ viên Ban chấp hành – Trưởng Ban Tuyên giáo Liên đoàn Lao động tỉnh Tây Ninh - 7.1996 đến 7.2003: Uỷ viên Ban Thường vụ - Trưởng Ban Tư tưởng văn hố Liên đồn Lao động tỉnh Tây Ninh - 7.2003 đến 8.2004: Phó Chủ tịch Liên đồn Lao động tỉnh Tây Ninh - 8.2004 đến nay: Uỷ viên Thường trực Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh (hoạt động chuyên trách), phụ trách công tác pháp chế Chương trình Tiếng nói cử tri Kiêm Chánh Văn phịng Hội đồng nhân dân Tỉnh, Chánh Văn phịng Đồn đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân tỉnh Tây Ninh (01.2005 đến 02.2011) Bà Lê Xuân Hiệp - Trƣởng ban Dân vận Huyện uỷ Châu Thành * Tóm tắt tiểu sử: - Họ tên khai sinh: LÊ XUÂN HIỆP - Họ tên thường gọi: Lê Xuân Hiệp - Sinh ngày: 25.12.1968 - Quê quán: xã Thành Long, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Nơi cư trú (Nơi nay): Khu phố 3, Phường 1, thị xã Tây Ninh, tỉnh Tây Ninh - Số CMND: 290401584 Ngày cấp: 05.5.2003 Nơi cấp: Công an Tây Ninh - Dân tộc: Kinh Tơn giáo: Khơng - Trình độ học vấn: Đại học - Trình độ chun mơn: Cử nhân Luật, Cao cấp trị - Nghề nghiệp, chức vụ: Uỷ viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Dân vận - Nơi công tác (làm việc): Ban Dân vận Huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 14.3.1994 - Ngày thức: 14.3.1995 - Tình trạng sức khỏe: Tốt - Khen thưởng: 01 Huy chương 01 Kỷ niệm chương, 02 Bằng khen Trung ương Đoàn Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh - Kỷ luật: Không - Là đại biểu Quốc hội: Khơng - Là đại biểu HĐND huyện khố VII, nhiệm kỳ 1994 - 1999 * Tóm tắt trình cơng tác: - 3.1985 đến 8.1988: Cán phụ trách Văn phịng Huyện đồn Châu Thành - 9.1988 đến 1990: Uỷ viên Ban Chấp hành Huyện đoàn Châu Thành, Cán phụ trách Đội - 1990 đến 1993: Uỷ viên Ban Chấp hành Huyện đoàn Châu Thành, Chủ tịch Hội đồng Đội huyện Châu Thành - 1993 đến 4.1994: Thường vụ Huyện đoàn – Chủ tịch Hội đồng Đội huyện Châu Thành - 4.1994 đến 6.1997: Phó Bí thư Huyện đoàn - Chủ tịch Hội đồng Đội huyện Châu Thành - 6.1997 đến 3.2005: Bí thư Huyện đồn Châu Thành – Uỷ viên Ban chấp hành Tỉnh đoàn, Uỷ viên Ban chấp hành Huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 4.2005 đến 8.2008: Phó Trưởng Ban Tổ chức Huyện uỷ Châu Thành, Bí thư Chi Ban Tổ chức Huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 9.2008 đến 5.2010: Bí thư Đảng uỷ xã Trí Bình, Uỷ viên Ban chấp hành Huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 6.2010 đến nay: Uỷ viên Ban Thường vụ - Trưởng Ban Dân vận Huyện uỷ Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Bà Đặng Thị Phƣợng - Phó Giám đốc Sở Văn hoá - Thể thao Du lịch * Tóm tắt tiểu sử: - Họ tên khai sinh: ĐẶNG THỊ PHƢỢNG - Họ tên thường gọi: Đặng Thị Phƣợng - Sinh ngày: 24.02.1957 - Quê quán: xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh - Nơi cư trú (Nơi nay): F54, đường Bình Hịa, xã Thái Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Số CMND: 290005074 Ngày cấp: 19.11.1997 Nơi cấp: Công an Tây Ninh - Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không - Trình độ học vấn: Đại học - Trình độ chun mơn: Cử nhân Văn hố, Cử nhân kinh tế, Cao cấp trị - Nghề nghiệp, chức vụ: Phó Giám đốc Sở kiêm Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh - Nơi công tác (làm việc): Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh Tây Ninh - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: 6.1988 - Ngày thức: 6.1989 - Tình trạng sức khỏe: Tốt - Khen thưởng: 04 Huy chương; 06 Kỷ niệm chương; nhiều Bằng khen Bộ ngành Trung ương Chủ tịch UBND tỉnh Tây Ninh, 02 lần Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh - Kỷ luật: Không - Là đại biểu Quốc hội khoá XI nhiệm kỳ 2002 – 2007 - Là đại biểu HĐND tỉnh khoá VI, nhiệm kỳ 1999 – 2004 * Tóm tắt q trình cơng tác: - 6.1975 đến 11.1976: Học khoá sư phạm cấp tốc dạy học Dương Minh Châu - 11.1976 đến 5.1978: Thuyết minh phim Đội chiếu bóng lưu động huyện: Dương Minh Châu, Gò Dầu, Hòa Thành - 6.1978 đến 8.1979: Phụ trách Phòng nghiệp vụ Phát hành tuyên truyền phim thuộc Quốc doanh Phát hành phim Chiếu bóng tỉnh - 8.1979 đến 10.1979: Rạp trưởng Rạp chiếu bóng Nhân dân Thị xã Tây Ninh - 11.1979 đến 5.1980: Học lớp cán quản lý ngành Phát hành phim chiếu bóng Cục Điện ảnh Bộ Văn hố Thơng tin tổ chức - 6.1980 đến 5.1981: Phó Chủ nhiệm Quốc doanh phát hành phim Chiếu bóng tỉnh - 6.1981 đến 3.1983: Giáo viên cấp II kiêm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh Trường Lý Tự Trọng huyện Hịa Thành - 3.1983 đến 6.1988: Giám đốc Cơng ty chiếu bóng Hịa Thành - 6.1988 đến 5.1993: Phó Giám đốc Cơng ty Phát hành phim chiếu bóng tỉnh - 5.1993 đến 02.2000: Giám đốc Nhà Văn hố Thơng tin tỉnh kiêm Uỷ viên Ban chấp hành Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh khố II - 02.2000 đến 2007: Phó Giám đốc Sở Văn hố Thơng tin Tây Ninh kiêm Phó Trưởng ban, Ban Văn hoá - Xã hội HĐND tỉnh (1999-2004); Uỷ viên Uỷ ban Văn hoá Giáo dục Thanh thiếu niên Nhi đồng Quốc hội (2002 – 2007) - 2007 đến nay: Phó Giám đốc Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Tây Ninh kiêm Phó Chủ tịch Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh khoá III nhiệm kỳ 2007 – 2012 Ông Thonl Rép - Phó Ban cơng tác Mặt trận ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền, huyện Châu Thành * Tóm tắt tiểu sử: - Họ tên khai sinh: THONL RÉP - Họ tên thường gọi: Thonl Rép - Sinh ngày: 1953 - Quê quán: Huyện Kampong Kmoum, tỉnh Kampong Cham (Campuchia) - Nơi cư trú (Nơi nay): ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Số CMND: 290430925 Ngày cấp: 23.3.2009 Nơi cấp: Công an Tây Ninh - Dân tộc: Khmer Tôn giáo: Phật giáo - Trình độ học vấn: 5/12 - Trình độ chun mơn: - Nghề nghiệp, chức vụ: Phó Ban cơng tác Mặt trận ấp - Nơi công tác (làm việc): ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam: - Ngày thức: - Tình trạng sức khỏe: Trung bình - Khen thưởng: Bằng khen Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Tây Ninh năm 2002 “Lao động giỏi, làm công tác xã hội tốt” - Kỷ luật: Không - Là đại biểu Quốc hội: Không - Là đại biểu HĐND cấp xã nhiệm kỳ 2004- 2011 * Tóm tắt q trình cơng tác: - 1996 đến 2004: Tổ phó, Tổ trưởng Tổ Tự quản ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 2004 đến 2009: Phó Ban cơng tác Mặt trận ấp Bến Cừ; Thành viên Ban quản trị Chùa Sát Rát, ấp Bến Cừ, xã Ninh Điền, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh Ơng Hồng Bá Vƣợng - Thƣ ký Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh Tây Ninh * Tóm tắt tiểu sử: - Họ tên khai sinh: HOÀNG BÁ VƢỢNG - Họ tên thường gọi: Hoàng Bá Vƣợng - Sinh ngày: 11.12.1956 - Quê quán: xã Trần Cao, huyện Phù Cừ, tỉnh Hưng Yên - Nơi cư trú (Nơi nay): Khu phố 2, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Số CMND: 290065265 Ngày cấp: 10.3.2000 Nơi cấp: Công an Tây Ninh - Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Cơng giáo - Trình độ học vấn: 12/12 - Trình độ chun mơn: - Nghề nghiệp, chức vụ: Chủ tịch Hội đồng Giáo hạt, Hạt Tây Ninh; Thư ký Uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Tây Ninh, Trưởng khu phố thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - Nơi công tác (làm việc): Uỷ ban Đồn kết Cơng giáo tỉnh Tây Ninh - Ngày vào Đảng Cộng sản Việt Nam : - Ngày thức: - Tình trạng sức khỏe: Bình thường - Khen thưởng: 01 Kỷ niệm chương; 03 Bằng khen Chủ tịch UBND tỉnh; 01 Bằng khen Uỷ ban đoàn kết Công giáo Việt Nam - Kỷ luật: Không - Là đại biểu Quốc hội: Không - Là đại biểu HĐND cấp xã nhiệm kỳ 1999-2004 2004-2011 * Tóm tắt q trình cơng tác: - 1977 đến 1988: Thư ký Ban Thương binh Xã hội xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh -1989 đến 1998: Thành viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Trí Bình, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 1999 đến 2004: Uỷ viên Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh - 2004 đến nay: Chủ tịch Hội đồng Giáo hạt, Hạt Tây Ninh; Thư ký Uỷ ban đồn kết Cơng giáo tỉnh Tây Ninh; Trưởng ban liên lạc thân nhân Việt kiều huyện Châu Thành; Trưởng khu phố 2, thị trấn Châu Thành, huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh (Nguồn: Báo Tây Ninh điện tử - Cập nhật ngày: 10/05/2011 http://baotayninh.vn/newsdetails.aspx?newsid=24718) PHỤ LỤC IV TIỂU SỬ TÓM TẮT NHỮNG NGƢỜI ỨNG CỬ ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI KHÓA XIII Ở ĐƠN VỊ BẦU CỬ SỐ THUỘC TỈNH CẦN THƠ (Nguồn: http://www.baocantho.com.vn/?mod=detnews&catid=71&id=79659) DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ Trirkin (chủ biên),“Luật Hiến pháp so sánh”, Moskava (1996), trang 368 Bùi Ngọc Sơn, “Góp phần nghiên cứu Hiến pháp Nhà nước pháp quyền”, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2005 Bùi Ngọc Thanh, “Cuộc bầu cử ĐBQH khóa XII- Những vấn đề từ thực tiễn”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (103), 7/2007 Đặng Đình Tân (Chủ biên), “Nhân dân giám sát quan dân cử Việt Nam thời kỳ đổi mới”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2000, tập 4, tr.252 Minh Tuyên, “Thất hứa có tội với dân”, Báo điện tử ICTnews, cập nhật ngày 26/04/2011 N.Q Long, “Bị kỷ luật vi phạm cơng tác vận động bầu cử”, Báo Tuổi trẻ ngày 22/10/2007 Nguyễn Bích Thủy, “Đảm bảo công khai minh bạch vận động bầu cử”, Báo điện tử Vietnamplus, cập nhật 28/4/2011 Nguyễn Đình Tập, “Chương trình hành động Đại biểu Quốc Hội”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 7/2002 10 Nguyễn Đức Lam, “Vận động bầu cử nước”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3, 2002 11 Nguyễn Minh Đoan, “Hoàn thiện chế độ bầu cử Đại biểu dân cử nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (192) 4/2011, tr 16 – 20 12 Nguyễn Thanh Bình, “Cơng khai, dân chủ bình đẳng vận động bầu cử”, Báo đại đoàn kết, cập nhật 20/04/2011 13 Nguyễn Thanh Bình, “Vai trị chủ thể Mặt trận Tổ quốc Việt Nam việc tổ chức vận động bầu cử”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 194 (5/2011) 14 Phan Xuân Sơn, “Thực trạng giải pháp đổi công tác bầu cử nước ta”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số (97) tháng4/2007 15 Thái Vĩnh Thắng, “Một số suy nghĩ đổi chế độ bầu cử đảm bảo quyền bầu cử ứng cử công dân Việt Nam giai đoạn nay”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, Viện Nhà nước pháp luật, số 4/2011, trang – 16 16 Trần Hậu Thành, “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân”, NXB Lý luận trị, Hà Nội, 2005, trang 18,19 17 Tuyết Nhung, “Ứng cử viên làm khơng làm gì”, Báo Thanh niên ngày 2/5/2007 , trang 18 Vân Anh, “Hoạt động tiếp xúc cử tri: Thực tế kỳ vọng”, Báo điện tử Sài Gịn giải phóng, cập nhật: 12/05/2013 19 Vũ Văn Nhiêm, “Đơi điều bình luận từ bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XII”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6/2007 20 Vũ Văn Nhiêm, “Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền”, NXB Đại học Quốc gia, 2011 21 Vừng, “Quân xanh, quân đỏ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 22 (96), tháng 4/2007, trang 6,7 22 “Nhiều tỉnh hoàn thành tổ chức vận động bầu cử hoàn tất cơng tác chuẩn bị bầu cử ĐBQH khố XII”, Báo Thanh niên điện tử, cập nhật ngày 15/05/2007 23 “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996 24 Ban công tác đại biểu (UBTVQH), Báo cáo Kết giám sát đợt III công tác chuẩn bị bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016, Số:198 /BC-BCTĐB ngày 28 tháng năm 2011 25 Công ước quốc tế quyền người dân sự, trị năm (1966) 26 Tiểu ban đạo công tác thông tin tuyên truyền, Báo cáo công tác thông tin, tuyên truyền bầu cử ĐBHQH khóa XII ĐBHĐND cấp nhiệm kỳ 20112016, Số: 445/HĐBC-TBTT_ngày 24/6/2011 27 Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền (1948) 28 Văn kiện đối thoại sách, “Đầy mạnh chiều sâu dân chủ tăng cường tham gia người dân Việt Nam”, Hà Nội, 2006 B VĂN BẢN QUY PHẠP PHÁP LUẬT 29 Luật Bầu cử Đại biểu Quốc hội năm 1997 (sửa đổi, bổ sung 2001, 2010) 30 Luật Bầu cử Hội đồng nhân dân năm 2003 (sửa đổi, bổ sung 2010) 31 Nghị định số 19/2004/NĐ-CP ngày 10/01/2004 Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2003 32 Nghị số 1020/2011/NQ/UBTVQH12 ngày 14/02/2011 Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn số điểm việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2011 – 2016 ... tác vận động bầu cử nước ta thực cách hiệu Vì lý đó, tác giả định chọn đề tài: ? ?Vận động bầu cử nước ta- Thực trạng phương hướng hồn thiện? ?? Với mong muốn góp phần việc hoàn thiện hoạt động vận động. .. vận động bầu cử 19 1.6.1 Thời gian vận động bầu cử 19 1.6.2 Kinh phí vận động bầu cử 20 CHƢƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG BẦU CỬ... chức vận động bầu cử 41 2.2.2 Tăng tính tranh cử vận động bầu cử 42 2.2.3 Đổi hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc cử tri vận động bầu cử 46 2.2.4 Đổi tổ chức phụ trách vận động bầu cử

Ngày đăng: 21/02/2022, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w