1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây ra thực trạng và phương hướng hoàn thiện

53 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bồi Thường Thiệt Hại Do Ô Nhiễm Môi Trường, Suy Thoái Môi Trường Gây Ra Thực Trạng Và Phương Hướng Hoàn Thiện
Tác giả Nguyễn Hồ Bảo Trâm
Người hướng dẫn Ths. Võ Trung Tín
Trường học Trường Đại Học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Các Chương Trình Đào Tạo Đặc Biệt
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2017
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 0,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH -*** -BAN ĐIỀU HÀNH CÁC CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẶC BIỆT NGUYỄN HỒ BẢO TRÂM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG GÂY RA THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Khoa: Các chương trình đào tạo đặc biệt Niên khóa: 2013 - 2017 Người hướng dẫn khoa học: Ths Võ Trung Tín Người thực hiện: Nguyễn Hồ Bảo Trâm MSSV: 1353801015291 Lớp: CJL38 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh giảng dạy cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Võ Trung Tín – giảng viên khoa Luật Thương mại, tận tình hướng dẫn, giảng dạy, góp ý giúp đỡ em hồn thành khố luận Bên cạnh đó, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đặc biệt em Thiên ủng hộ, góp ý, giúp đỡ tác giả suốt trình nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tối, thực hướng dẫn khoa học Ths Võ Trung Tín, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BLDS Bộ luật Dân BTTH Bồi thường thiệt hại ONMT Ơ nhiễm mơi trường STMT Suy thối mơi trường MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường 1.1.1 Ơ nhiễm môi trường 1.1.2 Suy thối mơi trường 1.1.3 Mối quan hệ ô nhiễm môi trường suy thối mơi trường 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây 1.2.1 Hành vi gây ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường hành vi trái pháp luật 1.2.2 Thiệt hại hành vi gây ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường 10 1.2.3 Mối quan hệ nhân hành vi gây ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường thiệt hại 12 1.2.4 Lỗi chủ thể gây nhiễm mơi trường, suy thối môi trường 12 1.3 Các nguyên tắc tiến hành yêu cầu bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây 14 1.3.1 Nguyên tắc người quyền sống môi trường lành 14 1.3.2 Nguyên tắc phòng ngừa 16 1.3.3 Nguyên tắc khuyến khích bên hịa giải 17 1.3.4 Nguyên tắc bồi thường toàn kịp thời 18 1.4 Tầm quan trọng pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường gây 19 1.4.1 Vai trò bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây 19 1.4.2 Sơ lược trình hình thành pháp luật bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây Việt Nam 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG GÂY RA - THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 23 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường gây 23 2.1.1 Về việc xác định thiệt hại 23 2.1.2 Về quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại 25 2.1.3 Về vấn đề “Hậu tranh chấp” 33 2.1.4 Về nhận thức chủ thể 34 2.2 Giải pháp hoàn thiện bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối môi trường gây 38 2.2.1 Hoàn thiện pháp luật xác định thiệt hại tính tốn thiệt hại 38 2.1.3 Đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể 39 2.1.4 Nâng cao nhận thức chủ thể 40 2.1.5 Về vấn đề “Hậu tranh chấp” 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 42 KẾT LUẬN 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơi trường có vai trị quan trọng đời sống người, phát triển kinh tế quốc gia giới Bảo vệ môi trường xu hướng chung quốc gia Tuy nhiên, Việt Nam, số lượng vụ gây ô nhiễm môi trường (ONMT), suy thối mơi trường (STMT) có xu hướng gia tăng Những vụ gây nhiễm lớn kể đến vụ công ty Vedan xả nước thải chưa qua xử lý sông Thị Vải, vụ công ty TNHH Nông sản Việt Phước xả nước thải sơng Sài Gịn hay gần nhất, vụ việc công ty Formosa xả thải biển làm cá chết hàng loạt tỉnh: Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế Chỉ năm 2016 vừa qua, nước xử lý khoảng 17.000 vụ vi phạm pháp luật môi trường1, phát khoảng 50 vụ xả thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng2 Số vụ xử lý lên đến hàng ngàn, mà chưa kể đến vụ việc chưa bị phát hiện, khơng, số cịn lớn nhiều Cũng nhiều nước phát triển khác, luật môi trường lĩnh vực pháp luật tương đối hệ thống pháp luật Việt Nam Chúng ta có chế tài hình sự, hành để xử lý đối tượng vi phạm, để bảo vệ mơi trường cách triệt để định cần phải có biện pháp bồi thường thiệt hại (BTTH) môi trường thực hiệu Các biện pháp vừa khắc phục phần thiệt hại mà người dân phải gánh chịu, vừa răn đe chủ thể gây hại hạn chế hành vi gây ô nhiễm Những quy định chế định BTTH lĩnh vực mơi trường bước đầu có thành tựu định Chúng ta có hành lang pháp lý để chủ thể bị thiệt hại dựa vào mà yêu cầu chủ thể gây hại bồi thường Điều thấy qua vụ việc ngư dân kiện công ty Vedan xả thải sông Thị Vải công ty chấp thuận bồi thường 100% cho người dân Tuy nhiên, việc thực hiệu chế định BTTH nhiều vướng mắc, đơn cử như, nay, hầu hết vụ tranh chấp, số tiền mà bên gây thiệt hại bồi thường thường thấp nhiều so với mức Lê Kiên, “Xử 17.000 vụ vi phạm pháp luật môi trường năm 2016”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xahoi/20161229/xu-hon-17000-vu-vi-pham-phap-luat-ve-moi-truong-nam-2016/1244032.html, truy cập ngày 18/5/2017 Bảo Châu, “Năm 2016: Gần 50 vụ xả thải gây ô n hiễm môi trường nghiêm trọng”, http://baodansinh.vn/nam2016-gan-50-vu-xa-thai-gay-o-nhiem-moi-truong-nghiem-trong-d50039.html, truy cập ngày 18/5/2017 thiệt hại thực tế3; hay việc xác định xác ngun nhân gây nhiễm đơi khơng đơn giản4 Ngun nhân vì, thứ nhất, ý thức người dân việc tự bảo vệ quyền chưa cao, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí đầu tư mà cố tình gây ONMT Thứ hai, pháp luật cịn tồn điểm bất hợp lý, khe hở để doanh nghiệp lợi dụng mà lách luật, người bị thiệt hại gặp nhiều khó khăn việc u cầu bồi thường Xuất phát từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài Bồi thường thiệt hại nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây để làm khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề BTTH ONMT, STMT gây có số cơng trình nghiên cứu Trong kể đến cơng trình sau:  Nguyễn Thị Tố Uyên (2014), Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia  Bùi Kim Hiếu (2016), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay, NXB Chính trị quốc gia thật  Đỗ Thị Sương (2009), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp HCM  Võ Thị Mỹ Hương (2012), Pháp luật bảo đảm quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại vi phạm pháp luật mơi trường, tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 1(285)/2012, tr 49-55 -Vụ án tràn dầu Gành Rái (2001), đại diện tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu yêu cầu bồi thường 14 triệu USD, sau năm đàm phán, mức bồi thường thức 4,754 triệu USD Bùi Cảnh, “4,754 triệu USD tiền bồi thường đòi nào” http://baobariavungtau.com.vn/kinhte/200704/4754-trieu-uSd-tien-boi-thuong-da-duoc-doi-nhu-the-nao-204749/ , truy cập ngày 26/6/2017 -Vụ tàu chở dầu Neptune Aries đâm vào cầu cảng Cát Lái (1994) gây thiệt hại thực tế ước tính khoảng 28 triệu USD, chủ tàu hãng bảo hiểm chấp nhận bồi thường số tiền 4,2 triệu USD Ngân Anh, “Khắc phục cố tràn dầu: Tài “bó tay” chủ tàu”, http://www.baogiaothong.vn/khac-phuc-suco-tran-dau-tai-chinh-bo-tay-chu-tau-d14115.html, truy cập ngày 26/6/2017 Bùi Kim Hiếu (2016), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia, tr 206-207  Bùi Kim Hiếu (2014), Pháp luật quyền khởi kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra: Thực trạng kiến nghị, tạp chí Luật học, số 10//2014, tr 40-46  Bùi Kim Hiếu (2014), Mối quan hệ trách nhiệm hình lĩnh vực môi trường trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường, tạp chí Tịa án nhân dân, số 21/2014, tr.18-21  Nguyễn Thị Bảo Nga (2013), Các quy định pháp luật bồi thường thiệt hại sức khoẻ, tính mạng hành vi làm ô nhiễm môi trường gây ra: Thực trạng kiến nghị, tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 12/2013, tr.62-69 Nhìn chung, nghiên cứu cung cấp góc nhìn đa chiều vấn đề BTTH ONMT, STMT gây Như sách Trách nhiệm pháp lý pháp luật bảo vệ môi trường Việt Nam tác giả Nguyễn Thị Tố Uyên, tác giả nghiên cứu diện rộng tất lĩnh vực luật môi trường cách xử lý, trách nhiệm hình sự, thẩm quyền quan nhà nước, bồi thường thiệt hại… Hoặc viết tác giả Bùi Kim Hiếu mối quan hệ trách nhiệm hình trách nhiệm bồi thường phân tích, nhấn mạnh vào khái niệm hai loại trách nhiệm mối quan hệ chúng Dù đề tài mới, phạm vi khoá luận này, tác giả mong muốn tiếp tục nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật BTTH ONMT, STMT gây ra, thực tiễn thực so sánh với pháp luật Nhật Bản pháp luật số nước, từ rút số kinh nghiệm cho Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài nhằm mục đích sau: Thứ nhất, làm sáng tỏ vấn đề lý luận pháp lý BTTH lĩnh vực môi trường Thứ hai, làm rõ yêu cầu đặt Việt Nam việc xây dựng hoàn thiện khung pháp luật liên quan đến BTTH ONMT, STMT gây Thứ ba, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam việc áp dụng pháp luật BTTH môi trường Cuối cùng, đưa kiến nghị cho việc tiếp tục hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu vào (i) quy định pháp luật Việt Nam bồi thường thiệt hại (ii) thực tiễn áp dụng pháp luật (iii) số nội dung, có so sánh, tham khảo với pháp luật nước ngoài, cụ thể Nhật Bản Hiện nay, văn pháp luật Việt Nam BTTH ONMT, STMT rộng Do đó, khn khổ khóa luận này, tác giả khai thác quy định Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) 2014 văn hướng dẫn liên quan trực tiếp mối liên hệ với Bộ luật dân (BLDS) Trong số nội dung, tác giả có so sánh với quy định pháp luật Nhật Bản Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ đạo phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin nghiên cứu mối quan hệ pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật để đảm bảo quyền cá nhân, Nhà nước, cộng đồng Đồng thời, tác giả tiến hành kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, bao gồm: Phương pháp phân tích, tổng hợp: phương pháp sử dụng xuyên suốt nghiên cứu, nhằm đọc, nghiên cứu phát vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn Phương pháp logic: phương pháp sử dụng để giải thích, suy luận từ phân tích, tổng hợp để đến kết luận cách khoa học Qua đó, tác giả trình bày quan điểm suy nghĩ cá nhân vấn đề nghiên cứu Phương pháp so sánh: phương pháp dùng để so sánh pháp luật Việt Nam pháp luật Nhật Bản Từ đó, đánh giá mặt tích cực hạn chế pháp luật thực tiễn Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung khóa luận bao gồm chương: Chương 1: Khái quát bồi thường thiệt hại ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường gây gây Chương 2: Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường – Thực trạng hướng hồn thiện khơng có mối quan hệ nhân quả, Tịa án nhận định có tồn mối quan hệ Nếu theo thuyết này, tác giả thấy rằng, tạo khó khăn cho người gây thiệt hại phải chứng minh ngược lại toàn Quan điểm thứ hai gọi lại thuyết “Phản chứng gián tiếp” Nội dung thuyết là, người bị thiệt hại cần chứng minh số kiện thực tế mà gián tiếp thể mối quan hệ nhân quả, từ thực tế Tịa án giả định có mối quan hệ hành vi gây ô nhiễm thiệt hại Và người gây thiệt hại không chứng minh mối quan hệ không tồn kéo số nghi ngờ vấn đề đó, xem có mối quan hệ nhân Quan điểm vận dụng số vụ án Nhật Bản, kể đến phiên tịa thứ vụ Niigata Minamata Trong vụ án này, vấn đề cần thiết để chứng minh có mối quan hệ nhân chia sau: (i) triệu chứng bệnh nguyên nhân gây bệnh, (ii) trình mà người bệnh mắc bệnh, (iii) doanh nghiệp gây hại phát thải nguyên nhân gây bệnh Theo đó, bên bị thiệt hại giải thích cách đầy đủ, thỏa đáng vấn đề (i) (ii), bên gây thiệt hại phải chứng minh (iii), tức phải chứng minh nhà máy khơng phải ngun nhân gây bệnh Nếu họ không chứng minh được, mối quan hệ nhân xem tồn tại47 Tác giả nhận thấy phương pháp hay chỗ, phân chia trách nhiệm chứng minh cho bên bị thiệt hại bên gây hại, từ vừa tạo tính khả thi việc khởi kiện vừa đảm bảo nguyên tắc công chủ thể trước pháp luật, khơng có nhiều trách nhiệm quyền lợi 2.1.3 Về vấn đề “Hậu tranh chấp” Một vấn đề lớn giai đoạn “hậu tranh chấp” việc chi trả bồi thường Ở Việt Nam, hạn chế kiến thức pháp luật thủ tục cần thiết để tiến hành khởi kiện, người dân bị thiệt hại thường có xu hướng uỷ quyền cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân, quan tài – mơi trường địa phương… thay tiến hành khởi kiện Tuy cách thức phát huy tác dụng việc giúp cho số đơng người dân địi chủ thể gây thiệt hại bồi thường cho mình, đơi khi, việc chia bồi thường gây nhiều xúc cho dư luận Đơn cử, vụ việc chia tiền bồi thường cơng ty Supe photphat hố chất Lâm Thao (Công ty Lâm Thao) người dân khu dân cư Ngọc Tỉnh, thị trấn Lâm Thao, Phú Thọ Năm 2006, khí thải Cơng ty Lâm Thao gây thiệt hại cho hoa màu người dân khu dân cư Ngọc Tỉnh đến cuối năm, Công ty lâm Thao đồng ý bồi thường theo kiến nghị nguời dân Tuy nhiên, việc chi trả số tiền bồi 47 Otsuka Tadashi (2013), 環境法 BASIC (Luật môi trường Căn bản), NXB 有斐閣, tr 383-384 33 thường ơng trường khu dân cư với Ban Khói (tổ công tác khu tự thành lập gọi tắt Ban Khói) khơng với số tiền mà Công ty lâm Thao đền bù Cụ thể sau: Số tiền mà Công ty Lâm Thao bồi thường gửi cho Uỷ ban nhân dan thị trấn 111.119.133 đồng Do có hộ dân yêu cầu nên Uỷ ban nhân dân thị trấn toán cho họ số tiền 27.244.000 đồng, tổng số tiền cịn lại 83.875.000 đồng ơng Nhu, trường khu dân cư trực tiếp đến nhận để tốn cho người dân Sau nhận về, ơng Nhu không tổ chức hợp dân, không thông báo với chi mà nói số tiền nhận 79 triệu đồng Sau đó, ơng tự ý chi số tiền 12.415.000 đồng, tương đương với 14.8% tổng số tiền thực lãnh mà khơng có đồng ý người dân Việc chi tiền khơng cơng khai, có giấu diếm ơng nói dối số tiền thực lãnh làm cho người dân xúc Ngoài ra, cịn hàng loạt kiện khác Cơng ty Lâm Thao đền bù loại rau thấp 10% ơng Nhu Ban Khói chi trả thấp nhiều; không trả hết tiền cho người dân theo danh sách mà Công ty Lâm Thao trả; từ chối đề nghị người dân họ yêu cầu công khai danh sách, diện tích số tiền bồi thường; danh sách chi trả báo lên Uỷ ban nhân dân ghi nhận số tiền cao nhiều so với số tiền chi thực tế chi cho người dân; giả mạo chữ ký người dân để rút bớt số tiền chia nhau…48 Nguyên nhân vấn đề này, tác giả cho rằng, việc công khai thông tin, quyền thơng tin người dân cịn hạn chế Chẳng hạn như, vụ việc Công ty Điện lực Vĩnh Tân Bộ Tài nguyên Môi trường cấp Giấy phép nhận chìm vật liệu nạo vét Bình Thuận, gần Khu bảo tồn biển Hịn Cau, nơi có quần thể san hơ biển lớn nơi sinh sống nhiều loài sinh vật biển khác Tuy nói việc cấp phép nhận chìm tn thủ quy định pháp luật, tiến hành Đánh giá tác động môi trường tài liệu Báo cáo ĐTM, Biên tham vấn cộng đồng Báo cáo ĐTM… không công khai cho người dân, dẫn đến quyền giám sát người dân bị ảnh hưởng49 Việc người dân giám sát dẫn đến tình trạng lạm quyền số quan nhà nước, ví dụ nêu 2.1.4 Về nhận thức chủ thể 2.1.4.1 Nhận thức người bị thiệt hại Phú Thọ Portal, “Cần làm rõ việc chi trả tiền đền bù thiệt hại khu dân cư Ngọc Tỉnh, thị trấn Lâm Thao”, http://www.phutho.gov.vn/web/guest/cddh/-/vcmsviewcontent/cS6m/231/4715/8080/web/guest/du-khach , truy cập ngày 26/6/2017 48 Văn Hào, “Việc cấp giấy phép nhấn chìm biển cho điện lực Vĩnh Tân 1”, http://baotintuc.vn/phan-hoi/veviec-cap-giay-phep-nhan-chim-o-bien-cho-dien-luc-vinh-tan-1-20170629070036525.htm , truy cập ngày 9/7/2017 49 34 Như nói trên, người dân có quyền sống mơi trường lành, nhân quyền quy định Hiến pháp pháp luật bảo vệ Do đó, có hành vi xâm hại đến mơi trường sống cơng dân, người dân tự bảo vệ thân biện pháp quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo, yêu cầu BTTH tính mạng, sức khoẻ, tài sản… Nếu quyền thực cách hiệu quả, đặc biệt chế định BTTH, thiết nghĩ số lượng vụ việc gây ONMT, STMT giảm doanh nghiệp lo sợ phải bồi thường số tiền khổng lồ cho chủ thể bị thiệt hại Tuy nhiên, số lượng vụ ONMT xảy không ít, người dân khơng sử dụng đến việc yêu cầu BTTH Hoặc họ cam chịu, tự tìm cách khống chế tạm thời cho riêng biện pháp đeo trang, đóng cửa nhà để hạn chế bụi, mùi hôi thối, chuyển chỗ ở… Hoặc cứng rắn hơn, họ tập hợp lại với tổ chức biểu tình chống đối chủ thể gây thiệt hại Có thể kể đến nhiều kiện, vụ người dân thôn Đắc Lộc (xã Vĩnh Phương, Nha Trang, Khánh Hoà) bao vây nhà máy Khatoco để yêu cầu nhà máy ngừng hoạt động, trả lại môi trường lành cho người dân vào năm 201350; hay kiện hàng trăm người dựng lều, barie phản đối nhà máy thép Việt – Pháp để chống đối việc nhà máy xả khói độc từ việc nấu thép môi trường51… Rõ ràng, hành động vừa gây trật tự an tồn xã hội, vừa khơng thu kết mong muốn (khi có doanh nghiệp không tiếp thu ý kiến người dân), phương cách mà nhiều người lựa chọn Nguyên nhân tượng trên, ngồi ngun nhân văn hố kể đến, mặt chủ quan, người dân chưa nhận thức đầy đủ quyền hợp pháp Họ quan niệm, cơng việc mang tính chất pháp lý lớn lao việc quan nhà nước nên quan nhà nước chủ thể tiến hành khởi kiện Đó chưa kể đến, người dân có mối quan hệ lợi ích với doanh nghiệp, đứng trước lựa chọn “kinh tế” hay “môi trường”, khả cao họ “ngậm bồ làm ngọt”, cố gắng qn tình trạng mơi trường bị nhiễm để giữ mối quan hệ với doanh nghiệp, hay nhìn khía cạnh khác, giữ gìn phương thức mưu sinh Ngồi ra, việc số lượng vụ kiện yêu cầu BTTH diễn không nhiều, xét mặt khách quan, có nguyên nhân nằm pháp luật Như nói phần trước, quy trình tố tụng rườm rà, quy định chứng nghiêm ngặt, trách nhiệm chứng minh nặng nề, thời gian giải tranh chấp kéo dài, hạn chế công tác trợ giúp pháp lý bối cảnh kiến thức pháp luật phận người dân chưa cao rào cản không L Xuân, “Người dân lại vây nhà máy Khatoco gây nhiễm”, http://plo.vn/thoi-su/nguoi-dan-lai-vay-nhamay-khatoco-vi-gay-o-nhiem-308685.html, truy cập ngày 4/7/2017 50 “Người dân lại dựng lều vây nhà máy thép gây ô nhiễm”, http://www.doisongphapluat.com/dia-phuong/mientrung/nguoi-dan-lai-dung-leu-vay-nha-may-thep-gay-o-nhiem-a72869.html, truy cập ngày 4/7/2017 51 35 nhỏ để chủ thể bị thiệt hại trình bảo vệ quyền lợi hợp pháp Và tranh chấp giải số tiền bồi thường nhỏ so với thiệt hại thực tế xảy ra, vụ gây ONMT công ty AB Mauri Việt Nam cơng ty mía đường La Ngà gây ra, thiệt hại đến tỷ đồng 27 hộ dân ni cá làng bè lịng hồ Trị An kết quả, số tiền mà họ nhận 1,7 tỷ đồng Trước thực trạng vậy, việc số lượng vụ kiện yêu cầu BTTH ONMT, STMT gây không nhiều điều dễ hiểu 2.1.4.2 Nhận thức Nhà nước Nhà nước có trách nhiệm bảo vệ lợi ích chung nhân dân, xã hội Do đó, Nhà nước nhân dân, thông qua Hiến pháp, trao quyền đại diện thực quyền sở hữu, quản lý tài sản thuộc sở hữu toàn dân như: đất, nguồn nước, sơng ngịi… Vì thế, Nhà nước có nghĩa vụ đứng làm nguyên đơn khởi kiện có hành vi xâm phạm đến môi trường Thế nhưng, chưa có vụ việc mà nhà nước đứng khởi kiện lợi ích Nhà nước, lợi ích cộng đồng Thơng thường, có hành vi xâm phạm đến mơi trường, quan có thẩm quyền áp dụng biện pháp hành phạt tiền, buộc đình hoạt động… vụ việc diễn nghiêm trọng xử lý hình người có hành vi vi phạm, cịn việc yêu cầu bồi thường thiệt hại chưa có Một lý thường Nhà nước đưa để bảo vệ việc phát triển kinh tế, tạo môi trường đầu tư hấp dẫn… Quả thực, khó để lựa chọn phát triển kinh tế hay bảo vệ mơi trường nước ta cịn nhiều vấn đề cần tới kinh tế Tuy nhiên, phải nhận thức phát triển bền vững kết hợp phát triển kinh tế vào bảo vệ môi trường Nếu bỏ quên việc bảo vệ môi trường, hậu khơng nhìn thấy được, tiềm tàng thiệt hại to lớn tương lai, đe doạ đến sinh tồn dân tộc Bởi lẽ, thiệt hại môi trường không cá nhân, tổ chức cụ thể, mà ảnh hưởng đến cộng đồng, cộng hưởng dây chuyền đến nhiều mặt xã hội Việc gây ONMT làm xấu nguồn đất, nước, khơng khí, ảnh hưởng đến sức khoẻ người, từ lại tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế, gây bất ổn xã hội Vì thế, quan công quyền cần sớm thay đổi suy nghĩ, nhận thức để hướng đến phát triển bền vững, phát triển kinh tế không quên việc bảo vệ môi trường 2.1.4.3 Nhận thức chủ thể gây ô nhiễm Xét nguyên nhân mà chế định BTTH chưa sử dụng hiệu nay, thiếu sót lớn khơng nhắn đến ý thức chủ thể gây thiệt hại Các doanh 36 nghiệp, sở sản xuất sẵn sàng bất chấp tất để chạy đua lợi nhuận, kể việc thực hành vi xâm phạm môi trường, gây nên thiệt hại to lớn cho sức khoẻ, tính mạng, tài sản người dân Điều đáng nói đứng trước khó khăn, điêu đứng người dân, thay thái độ cầu thị, có trách nhiệm hành vi chủ thể lại thể thờ ơ, chối bỏ trách nhiệm thân Khi có vụ ONMT xảy doanh nghiệp bị nghi ngờ, động thái doanh nghiệp chối cãi, phủi bỏ cáo buộc Cho đến quan chức vào cuộc, dư luận xã hội lên tiếng , có chứng vững tay họ thừa nhận Mà quãng đường từ lúc họ thừa nhận đến lúc xác định số tiền bồi thường, chi tiền bồi thường không suôn sẻ Bởi phần lớn vụ tranh chấp môi trường giải thông qua thương lượng Tuy nhiên, biện pháp phụ thuộc vào nhiều thiện chí bên Do bất cơng tiềm lực tài chính, khoa học, doanh nghiệp thường đối tượng nắm “đằng chuôi” vụ thương lượng này, họ thường chây lỳ, trả giá bàn đàm phán đến nạn nhân chán nản, mỏi mệt với trình thương lượng họ đưa số tiền bồi thường rẻ so với thiệt hại thực tế xảy Ta nhìn thấy phần điều thông qua vụ việc Formosa gây ô nhiễm cho vùng biển tỉnh miền Trung làm rúng động xã hội suốt năm vừa qua Đối mặt với cáo buộc hệ thống ống thải nhà máy nguyên nhân dẫn đến tượng cá chết, ban lãnh đạo nhà máy bác bỏ “cá nuôi hệ thống sống”, chí, ơng Chu Xn Phàm, phó phịng đối ngoại Formosa cịn nhấn mạnh “Muốn bắt cá, bắt tôm hay nhà máy, chọn Nếu chọn hai làm thủ tướng khơng giải được”52 Đến có chứng xác thực nguyên nhân gây ô nhiễm, doanh nghiệp thừa nhận đồng ý bồi thường 11.500 tỷ đồng (tương đương với 500 triệu USD) thiệt hại kinh tế cho người dân Trên câu chuyện không lạ doanh nghiệp gây ONMT biểu thiếu trách nhiệm hành vi gây thiệt hại đến mơi trường, đến sức khoẻ, tính mạng người dân, làm rúng động dư luận thời gian qua Thiết nghĩ, cần phải đưa biện pháp chế tài cứng rắn, tiến hành rà soát hệ thống pháp luật cách chặt chẽ để loại trừ điều khoản khó áp dụng để tạo điều kiện cho chế định BTTH sử dụng cách hiệu quả, bảo H.Văn – V.Định – Q.Nam, “Đại diện Formosa: Muốn bắt cá bắt tôm hay nhà máy, chọn đi!” http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160425/dai-dien-formosa-muon-bat-ca-bat-tom-hay-nha-may-chondi/1090468.html, truy cập ngày 8/7/2017 52 37 vệ tốt quyền lợi người dân, xây dựng môi trường xanh – – đẹp cho hôm mai sau 2.2 Giải pháp hoàn thiện bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường gây 2.2.1 Hồn thiện pháp luật xác định thiệt hại tính tốn thiệt hại Thứ nhất, nên quy định cụ thể thành phần môi trường xác định thiệt hại hành vi gây ONMT Mặc dù, nói trên, dựa Nghị định 03/2015/NĐ-CP để xác định thành phần môi trường thiệt hại, bao gồm: đất, nước, hệ sinh thái, loài động thực vật quý Tuy nhiên, Nghị định bỏ quên việc đề cập đến thành phần khơng khí âm thanh, hai loại ONMT nghiêm trọng Việt Nam Nếu không quy định xác định thiệt hại thành phần này, khơng có pháp lý để u cầu chủ thể gây nhiễm khơng khí, nhiễm tiếng ồn bồi thường Tuy nói ONMT khơng khí, tiếng ồn khó xác định đặc tính khuếch tán chúng, ta xác định thiệt hại thiệt hại gián tiếp mà ô nhiễm gây sức khoẻ người; chi phí bỏ để hạn chế, khắc phục mơi trường, ví dụ như: chi phí y tế để cứu chữa cho người bị thiệt hại, chi phí để triệt tiêu nguồn gây nhiễm… Do đó, thiết nghĩ, khơng dựa Nghị định 03/2015/NĐ-CP để xác định thành phần môi trường xem thiệt hại mà cần quy định rõ thành phần cách minh thị điều luật thành phần môi trường xác định thiệt hại suy giảm tính năng, tính hữu ích mơi trường, có bao gồm thành phần khơng khí âm Thứ hai, cần hoàn thiện pháp luật tính tốn thiệt hại Trong tiêu chí, theo tác giả, tiêu chí (i) chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài, (ii) chi phí xử lý, cải tạo, phục hồi mơi trường (iii) chi phí giảm thiểu triệt tiêu nguồn gây thiệt hại tiêu chí có khả áp dụng thực tế, vừa đảm bảo không bỏ lọt loại thiệt hại tương lai Tuy nhiên, pháp luật lại chưa cụ thể hố tiêu chí văn bản, chí cịn bỏ qn số Cụ thể, khoản Điều 10 Nghị định 03/2015/NĐ-CP quy định ngun tắc tính tốn thiệt hại sau: “Việc tính tốn thiệt hại mơi trường vào chi phí khắc phục nhiễm, suy thối phục hồi môi trường nơi xảy ô nhiễm, suy thoái để đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường chất lượng môi trường nước, chất lượng mơi trường đất; chi phí để phục hồi hệ sinh thái loài ưu tiên bảo vệ tương đương với trạng thái ban đầu”, hay nói cách khác, chi phí phục hồi mơi trường, chưa nhắc đến lại chi phí giảm thiểu, triệt tiêu nguồn gây nhiễm chi phí thiệt hại trước mắt lâu dài Do đó, nên nghiên cứu bổ sung thêm tiêu chí lại đồng thời hướng 38 dẫn trường hợp áp dụng tiêu chí nào, tránh cho việc lúng túng áp dụng pháp luật 2.1.3 Đảm bảo quyền khởi kiện chủ thể Thứ nhất, quyền khởi kiện công dân Thiết nghĩ, để tiết kiệm chi phí, cơng sức quan tài phán người dân, tạo nên sức mạnh to lớn cân với chủ thể gây thiệt hại, nên nghiên cứu việc áp dụng chế độ tập thể khởi kiện vụ án mơi trường Do ưu điểm mình, chế độ khởi kiện tập thể giúp cho người bị thiệt hại tiếp cận cơng lý cách thuận lợi Tuy nhiên, nước phát triển, việc áp dụng chế độ không đơn giản Do đó, cần phải nghiên cứu, cân nhắc, thảo luận kỹ lưỡng, để áp dụng chế độ khởi kiện tập thể cách thích hợp với Việt Nam Thứ hai, cần hoàn thiện pháp luật quyền khởi kiện Nhà nước việc yêu cầu BTTH mơi trường thủ tục, chi phí khởi kiện… Nhưng tất cả, thay đổi tư chủ thể có thẩm quyền làm giúp cho Nhà nước phát huy vai trị việc bảo vệ môi trường, đặc biệt việc khởi kiện yêu cầu BTTH Thứ ba, trách nhiệm chứng minh, nên sửa đổi theo hướng giảm trách nhiệm chứng minh cho người khởi kiện Tuy có ý kiến cho nghĩa vụ chứng minh nên thuộc đối tượng gây thiệt hại53, tác giả lại cho rằng, dù sửa đổi theo hướng giảm trách nhiệm chứng minh cho người khởi kiện, nhiên không nên giao hoàn toàn trách nhiệm chứng minh cho đối tượng gây thiệt hại mà nên theo cách, chủ thể có trách nhiệm chứng minh riêng Cụ thể, giống thuyết phản chứng gián tiếp Nhật Bản, bên nguyên đơn chứng minh thiệt hại cách thức mà thiệt hại xảy ra, chứng minh điều đó, bị đơn phải chứng minh hành vi khơng ngun nhân dẫn đến thiệt hại Hay nói khác đi, bên gây thiệt hại chứng m/inh hành vi thiệt hại không tồn mối quan hệ nhân quả, bên bị thiệt hại mức độ bị thiệt hại, cung cấp giấy tờ chứng minh cho thiệt hại Việc quy định để, thứ nhất, bảo vệ công chủ thể trước pháp luật, không chủ thể có trách nhiệm nặng chủ thể Thứ hai, đảm bảo hiệu cao việc chứng minh Bởi lẽ, bên gây thiệt hại, nguồn lực kinh tế, khoa học kỹ thuật dễ dàng có hay khơng liên hệ hành vi thiệt hại, bên cạnh đó, có chủ thể bị thiệt hại am tường thiệt hại xảy thân Do đó, theo tác giả, pháp luật mơi trường nên quy định cụ thể đối tượng có trách nhiệm chứng 53 Bùi Kim Hiếu, tlđd(4), tr 247 39 minh vụ việc BTTH Ngoài ra, để giúp cho chủ thể bị thiệt hại, mà phần lớn người dân bình thường, trợ giúp Nhà nước, xã hội thiếu, đặc biệt kinh phí kỹ thuật Vì vậy, nên thành lập Quỹ hỗ trợ người bị thiệt hại khởi kiện, lấy nguồn kinh phí từ Quỹ Bảo vệ mơi trường để có vụ việc xảy ra, Quỹ thực chức việc trợ giúp người dân khởi kiện 2.1.4 Nâng cao nhận thức chủ thể Để thay đổi nhận thức chủ thể, tác giả đề nghị số biện pháp sau Thứ công dân Đầu tiên, cần phải đẩy mạnh công tuyên truyền, giáo dục pháp luật, đặc biệt pháp luật môi trường cho người dân thông qua kênh báo đài, trường học… để người dân hiểu việc BVMT trách nhiệm chung xã hội cá nhân, quan tổ chức cụ thể nào, giúp họ biết quyền cách sử dụng chúng cách hợp pháp Thứ hai, cải thiện pháp luật theo hướng tạo điều kiện có lợi cho người dân họ tiến hành yêu cầu BTTH tạo Toà án trợ giúp pháp lý, Quỹ hỗ trợ người bị thiệt hại khởi kiện… Loại biện pháp thứ hai áp dụng quan có thẩm quyền chủ thể gây thiệt hại Cần phải đảm bảo chế độ công khai thông tin ONMT, chủ thể vi phạm pháp luật môi trường… để người dân biết Thông qua hàng loạt vụ án môi trường lớn nay, tác giả nhận thấy rằng, sức ép từ dư luận xã hội khiến cho người gây thiệt hại chấp nhận ngồi vào bàn đàm phán khiến cho quan nhà nước thực cách đắn chức trách, nhiệm vụ Những việc tẩy chay hàng hố, dịch vụ, phản đối hồ bình cơng cụ quan trọng để răn đe chủ thể vi phạm, thơng qua tự bảo vệ quyền sống mơi trường lành thân 2.1.5 Về vấn đề “Hậu tranh chấp” Để việc chi trả tiền bồi thường diễn cách xác, khách quan, việc đảm bảo tính minh bạch, cơng khai khơng thể thiếu Do đó, cần thiết phải có chế đảm bảo quyền giám sát, quyền công khai thông tin người dân, đặc biệt định quan trọng ảnh hưởng lớn đến mơi trường, tình hình mơi trường bị ô nhiễm mà doanh nghiệp thủ phạm Chưa dừng lại đó, việc cơng khai thơng tin xử lý chủ thể vi phạm, công khai hồ sơ vụ việc để người dân tiếp cận, giám sát trình việc quan trọng Khi thông tin môi trường đảm bảo, người dân có sở, để tiến hành khởi kiện, kiểm soát việc chấp hành pháp luật môi trường quan nhà nước, doanh nghiệp cách thực chất 40 Do thông tin công khai, tình trạng lạm quyền quan cơng quyền, nhà đầu tư khắc phục, vấn đề chi trả bồi thường từ diễn cách hiệu 41 KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ hiểu biết tổng quan ban đầu ONMT, STMT, chế định BTTH ONMT, STMT gây đề cập chương 1, chương 2, tác giả tập trung vào vấn đề pháp lý thực tiễn áp dụng, hạn chế việc thực pháp luật BTTH lĩnh vực mơi trường, từ đưa đề xuất để khắc phục bất cập trên, có so sánh với pháp luật Nhật Bản Pháp luật BTTH mơi trường cần có quy định chặt chẽ hơn, có quy định riêng để phù hợp với tính chất đặc thù thiệt hại ONMT, STMT gây 42 KẾT LUẬN Xuất phát từ tầm quan trọng môi trường đời sống kinh tế xã hội, với thực tế nay, vụ ONMT ngày gia tăng số lượng quy mô, biện pháp mà Nhà nước sử dụng để đối ứng với thực trạng pháp luật, mà cụ thể pháp luật BTTH lĩnh vực mơi trường Việc nghiên cứu hồn thiện pháp luật chế định BTTH môi trường yêu cầu khách quan Bởi lẽ, hành vi vi phạm pháp luật môi trường ngày phức tạp, gây ảnh hưởng không nhỏ đến với mục tiêu phát triển kinh tế bền vững Việt Nam Bên cạnh đó, pháp luật hành tồn số điểm bất cập, chưa bắt kịp với phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Do đó, việc nghiên cứu pháp luật BVMT chế định BTTH việc làm cần thiết, để đảm bảo việc thực chế định vào đời sống Qua trình nghiên cứu đề tài, tác giả cố gắng tìm hiểu thực trạng áp dụng, vướng mắc việc áp dụng chế định BTTH lĩnh vực mơi trường, đồng thời đưa kiến nghị để góp phần sức lực nho nhỏ việc khắc phục tồn pháp luật thực tiễn thực pháp luật BTTH ONMT, STMT gây Mặc dù cố gắng phát huy để hồn thành khố luận, chắn cịn tồn thiếu sót quy mơ đề tài rộng hạn hẹp kiến thức thân Do đó, tác giả mong nhận lời nhận xét, góp ý quý thầy cô, bạn sinh viên để làm cho đề tài tốt bổ sung kinh nghiệm quý báu cho nghiên cứu sau Xin chân thành cảm ơn 43 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp 2013 ngày 28/11/2013 Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 Bộ luật Dân (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Bộ luật Tố tụng dân (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Nghị định 03/2015/NĐ-CP Chính Phủ ngày 6/1/2015 quy định xác định thiệt hại môi trường Nghị 03/2006/NQ-HĐTP Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 8/7/2006 hướng dẫn áo dụng số quy dịnh Bộ luật Dân năm 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng B Tài liệu tham khảo Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp – NXB Từ điển Bách Khoa Bùi Kim Hiếu (2016), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hành vi làm ô nhiễm môi trường Việt Nam nay”, NXB Chính trị quốc gia Đại học Luật Hà Nội(2014), Giáo trình Luật mơi trường, NXB Cơng An Nhân Dân Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Pháp luật cạnh tranh giải tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức Đỗ Thị Sương (2009), Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, cố mơi trường gây Thực trạng hướng hồn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp HCM Đỗ Văn Đại (2014), “Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam: Bản án bình luận án”, NXB Đại học Quốc gia Tp HCM Ngôn ngữ Việt Nam (2013), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Nguyễn Đức Long, Quyền sống môi trường lành theo Hiến pháp – Tác động tới q trình hoan thiện, thực thi pháp luật mơi trường, tạp chí Luật học, số 2/2014 (165), tr 3-6 Nguyễn Văn Thêm (2008), Bài giảng Rừng mơi trường, Trường Đại học Bình Dương 10 Võ Trung Tín, Các ngun tắc Luật Mơi trường, tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8/2009, tr 57 11 Otsuka Tadashi (2010), 環境法 (Luật Môi trường), NXB Yuhikaku 12 Otsuka Tadashi (2013), 環境法 BASIC (Luật môi trường Căn bản), NXB Yuhikaku 13 Yujiro Takahashi(2007), 近隣トラブル解決の法律―しくみと手続き (Pháp luật giải tranh chấp với hàng xóm: thủ tục cấu trúc), NXB Sanshusa 14 Tài liệu từ internet  Bảo Châu, “Năm 2016: Gần 50 vụ xả thải gây ô n hiễm môi trường nghiêm trọng”, http://baodansinh.vn/nam-2016-gan-50-vu-xa-thai-gay-o-nhiem-moitruong-nghiem-trong-d50039.html, truy cập ngày 18/5/2017  Bùi Cảnh, “4,754 triệu USD tiền bồi thường đòi nào” http://baobariavungtau.com.vn/kinh-te/200704/4754-trieu-uSd-tien-boi-thuongda-duoc-doi-nhu-the-nao-204749/ , truy cập ngày 26/6/2017  Hảo Võ, “Chất thải nhà máy luyện gang http://www.vjsonline.org/news/ch%E1%BA%A5t-th%E1%BA%A3ic%E1%BB%A7a-m%E1%BB%99t-nh%C3%A0-m%C3%A1yluy%E1%BB%87n-gang-th%C3%A9p, truy cập ngày 25/5/2017 thép”,  Hải Hà, “Làng ung thư Thạch Sơn: Từ đất đến trời độc”, http://suckhoe.vnexpress.net/tin-tuc/suc-khoe/lang-ung-thu-thach-son-tu-datden-troi-deu-doc-2261643.html, truy cập ngày 6/6/2017  Hồng Tú, “Vụ Vedan: Kiện tập thể, không?”, http://plo.vn/thoi-su/vuvedan-kien-tap-the-duoc-khong-340833.html , truy cập ngày 8/7/2017  H.Văn – V.Định – Q.Nam, “Đại diện Formosa: Muốn bắt cá bắt tôm hay nhà máy, chọn đi!”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160425/dai-dienformosa-muon-bat-ca-bat-tom-hay-nha-may-chon-di/1090468.html, truy cập ngày 8/7/2017  Khiết Hưng, “Làng ung thư Phú Thọ: Ô nhiễm môi trường nghiêm trọng”, http://tuoitre.vn/tin/song-khoe/20060207/lang-ung-thu-o-phu-tho-o-nhiem-moitruong-nghiem-trong/121679.html, truy cập ngày 6/6/2017  Lê Kiên, “Xử 17.000 vụ vi phạm pháp luật môi trường năm 2016”, http://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20161229/xu-hon-17000-vu-vi-pham-phapluat-ve-moi-truong-nam-2016/1244032.html, truy cập ngày 18/5/2017  L Xuân, “Người dân lại vây nhà máy Khatoco gây nhiễm”, http://plo.vn/thoi-su/nguoi-dan-lai-vay-nha-may-khatoco-vi-gay-o-nhiem308685.html, truy cập ngày 4/7/2017  Ngân Anh, “Khắc phục cố tràn dầu: Tài “bó tay” chủ tàu”, http://www.baogiaothong.vn/khac-phuc-su-co-tran-dau-tai-chinh-bo-tay-chutau-d14115.html, truy cập ngày 26/6/2017  Phú Thọ Portal, “Cần làm rõ việc chi trả tiền đền bù thiệt hại khu dân cư Ngọc Tỉnh, thị trấn Lâm Thao”, http://www.phutho.gov.vn/web/guest/cddh//vcmsviewcontent/cS6m/231/4715/8080/web/guest/du-khach, truy cập ngày 26/6/2017  Văn Hào, “Việc cấp giấy phép nhấn chìm biển cho điện lực Vĩnh Tân 1”, http://baotintuc.vn/phan-hoi/ve-viec-cap-giay-phep-nhan-chim-o-bien-cho-dienluc-vinh-tan-1-20170629070036525.htm, truy cập ngày 9/7/2017  Daryl S Weiman, The McDonald’s Coffee case, http://www.huffingtonpost.com/darryl-s-weiman-md-jd/the-mcdonalds-coffeecase_b_14002362.html , truy cập ngày 12/6/2017  Jun Ui (E.), “Industrial Pollution in Japan”, http://archive.unu.edu/unupress/unupbooks/uu35ie/uu35ie00.htm#Contents, truy cập ngày 13/6/2017  “Căn bệnh Minamata – Nỗi đau dai dẳng 60 năm”, http://phunuonline.com.vn/the-gioi/can-benh-minamata noi-dau-dai-dang-60nam-73737/ , truy cập ngày 19/5/2017  “Người dân nộp đơn khởi kiện Formosa”, http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2016/09/160925_formosa_compensati on_legal_action, truy cập ngày 3/7/2017  “Người dân lại dựng lều vây nhà máy thép gây ô nhiễm”, http://www.doisongphapluat.com/dia-phuong/mien-trung/nguoi-dan-lai-dungleu-vay-nha-may-thep-gay-o-nhiem-a72869.html, truy cập ngày 4/7/2017  “Tuyên bố Liên hiệp quốc môi trường phát triển”, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/Tuy%C3%AAnb%E1%BB% 91LHQv%E1%BB%81m%C3%B4itr%C6%B0%E1%BB%9Dngv%C3%A0ph %C3%A1ttri%E1%BB%83n.aspx, truy cập ngày 22/5/2017  環 境 基 本 法 (Luật Môi trường bản), http://law.egov.go.jp/htmldata/H05/H05HO091.html, truy cập ngày 15/5/2017  集 団 訴 訟 の 現 状 (Thực trạng khởi kiện http://www.mikiya.gr.jp/Class_action.html, truy cập ngày 3/7/2017 tập thể),  “Minamata Disease”, http://www.bu.edu/sustainability/minamata-disease/, truy cập ngày 13/6/2017 ... BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ô NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY THỐI MƠI TRƯỜNG GÂY RA - THỰC TRẠNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 23 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, . .. mơi trường gây gây Chương 2: Bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường – Thực trạng hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG, SUY. .. hệ ô nhiễm mơi trường suy thối mơi trường 1.2 Khái niệm bồi thường thiệt hại ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường gây 1.2.1 Hành vi gây ô nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Bùi Kim Hiếu (2016), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hành vi làm ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay”, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại đối với hành vi làm ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Bùi Kim Hiếu
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2016
6. Đỗ Văn Đại (2014), “Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam: Bản án và bình luận bản án”, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Việt Nam: Bản án và bình luận bản án
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM
Năm: 2014
2. Luật Bảo vệ môi trường (Luật số 55/2014/QH13) ngày 23/6/2014 3. Bộ luật Dân sự (Luật số 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015 Khác
4. Bộ luật Tố tụng dân sự (Luật số 92/2015/QH13) ngày 25/11/2015 Khác
5. Nghị định 03/2015/NĐ-CP của Chính Phủ ngày 6/1/2015 quy định về xác định thiệt hại đối với môi trường Khác
6. Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 8/7/2006 về hướng dẫn áo dụng một số quy dịnh của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồngB. Tài liệu tham khảo Khác
1. Bộ Tư pháp – Viện Khoa học Pháp lý (2006), Từ điển Luật học, NXB Tư pháp – NXB Từ điển Bách Khoa Khác
3. Đại học Luật Hà Nội(2014), Giáo trình Luật môi trường, NXB Công An Nhân Dân Khác
4. Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2014), Giáo trình Pháp luật về cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại, NXB Hồng Đức Khác
5. Đỗ Thị Sương (2009), Bồi thường thiệt hại do ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường, sự cố môi trường gây ra. Thực trạng và hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Tp. HCM Khác
7. Ngôn ngữ Việt Nam (2013), Từ điển Tiếng Việt, NXB Từ điển Bách Khoa Khác
8. Nguyễn Đức Long, Quyền được sống trong môi trường trong lành theo Hiến pháp – Tác động của nó tới quá trình hoan thiện, thực thi pháp luật môi trường, tạp chí Luật học, số 2/2014 (165), tr. 3-6 Khác
9. Nguyễn Văn Thêm (2008), Bài giảng Rừng và môi trường, Trường Đại học Bình Dương Khác
10. Võ Trung Tín, Các nguyên tắc cơ bản của Luật Môi trường, tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8/2009, tr. 57 Khác
11. Otsuka Tadashi (2010), 環境法 (Luật Môi trường), NXB Yuhikaku Khác
12. Otsuka Tadashi (2013), 環境法 BASIC (Luật môi trường Căn bản), NXB Yuhikaku Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w