Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
809,99 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ============ VÕ LIỄU NGUN MSSV: 3250126 CƠNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở TỈNH BÌNH PHƯỚC – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007-2011 Người hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ THU HÀ Giảng viên Khoa Luật Hành Chính THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – Năm 2011 MỤC LỤC Phần mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 07 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trị đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã 07 1.1.1 Khái niệm 07 1.1.2 Đặc điểm 12 1.1.3 Vai trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15 1.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 18 1.2.1 Quan niệm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 18 1.2.2 Quy định pháp luật công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 21 1.2.3 Tầm quan trọng công tác đào tạo , bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã 28 Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Bình Phước giai đoạn số giải pháp 31 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bình Phước 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước 31 2.1.2 Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bình Phước 32 2.2 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Bình Phước 34 2.2.1 Kết đạt 34 2.2.2 Những tồn tại, hạn chế 42 Một số mặt hạn chế 42 Nguyên nhân hạn chế 45 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Bình Phước 48 Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 1, PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Cấp xã (xã, phường, thị trấn) cấp hệ thống quyền bốn cấp Các sở xã, phường, thị trấn nơi tuyệt đại phận nhân dân cư trú Bởi vậy, cấp xã cấp có vị trí đặc biệt, cầu nối trực tiếp Đảng, Nhà nước với nhân dân, nơi tổ chức thực thực tế chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Từ vai trò quan trọng cấp xã, lại thấy rõ vai trò đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Họ lực lượng nịng cốt, định vận hành trơi chảy tồn hệ thống trị sở, hạt nhân định thắng lợi quyền sở Khơng có cán bộ, cơng chức cấp xã khơng thể có quyền cấp xã Khơng có đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã mạnh khơng thể có quyền cấp xã vững mạnh Mà theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, “cấp xã làm việc việc xong xuôi…” Tuy nhiên thực tế, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Việt Nam chưa phải lực lượng hùng hậu nhìn từ phương diện chất lượng Tham gia vào hệ thống trị sở từ điểm xuất phát thấp, đa số họ cịn hạn chế trình độ, lực Một phận cán bộ, cơng chức cấp xã có nguy bị tụt hậu điều kiện nhà nước ta thực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đẩy mạnh hội nhập quốc tế… Khơng cán bộ, công chức cấp xã chưa tương xứng với yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ Điều đe dọa trực tiếp đến hiệu lực, hiệu tồn bền vững quyền cấp sở nước ta Chính vậy, hết, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường thị trấn cần phải quan tâm đặc biệt giai đoạn Vì dù trưởng thành thực tiễn song người cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng khơng thể đứng ngồi q trình đào tạo, bồi dưỡng Nói cách khác, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã phải việc làm thường xuyên, nghiêm túc hiệu Trong thời gian qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung cán bộ, cơng chức cấp xã nói riêng Song bên cạnh kết tích cực, thực tiễn tổ chức hoạt động bộc lộ khơng bất cập, hạn chế Vì vậy, nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán cơng chức cấp xã, từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức sở yêu cầu khách quan, cấp bách giai đoạn Xuất phát từ yêu cầu khách quan đó, kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn tỉnh Bình Phước, tác giả định lựa chọn đề tài “Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Bình Phước – Thực trạng giải pháp” làm khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu: Đề tài tìm hiểu vấn đề lý luận pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trên sở thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Bình Phước để đối chiếu với lý luận quy định pháp luật hành vấn đề Từ kết đó, đề tài có phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân, đưa giải pháp nhằm khắc phục hạn chế hoàn thiện công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã khơng Bình Phước nói riêng mà cịn địa phương khác Đề tài cịn góp phần nâng cao nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Phạm vi nghiên cứu: tỉnh Bình Phước, năm gần Phương pháp nghiên cứu: Để hoàn thành đề tài này, tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin Bên cạnh đó, tác giả sử dụng số phương pháp cụ thể khác như: phân tích, so sánh, chứng minh, diễn giải, quy nạp…trong trình thực nghiên cứu đề tài kết hợp với việc cập nhật quy định pháp luật hành, thu thập thông tin, liệu từ nhiều nguồn khác trình tìm hiểu thực tiễn để có kiến thức sâu vấn đề cần nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn: Đề tài làm tài liệu tham khảo nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật hành nói riêng hệ thống pháp luật nước ta công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Đây đề tài tham khảo cho sinh viên chuyên ngành luật quan tâm đến nội dung Bố cục khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm có hai chương: Chương Cơ sở lý luận pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh Bình Phước giai đoạn số giải pháp Do lực thực tiễn, trình độ lý luận thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót định chưa thật hồn chỉnh Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp q thầy, để giúp tác giả tiếp tục nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện đề tài lý luận lẫn thực tiễn, góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Bình Phước nói riêng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung ngày vững mạnh Cuối cùng, xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô giáo – Thạc sỹ Trần Thị Thu Hà, người tận tình dành nhiều thời gian hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành đề tài Đồng thời, kính gửi lời cảm ơn đến tồn thể quý thầy, cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Khoa Hành Chính nói riêng truyền đạt kiến thức quý báu làm hành trang cho chúng em tương lai Chương CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ VAI TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CƠNG CHỨC CẤP XÃ 1.1.1 Khái niệm Trong hành quốc gia nào, cán bộ, cơng chức ln có vị trí đặc biệt quan trọng Cán bộ, cơng chức hạt nhân quan, tổ chức nhà nước Chức năng, nhiệm vụ quan, tổ chức nhà nước hay chức năng, nhiệm vụ nhà nước nói chung thực chủ yếu hoạt động cán bộ, cơng chức nhà nước Trình độ cán bộ, cơng chức hành nhà nước ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, hiệu hoạt động máy nhà nước từ Trung ương đến sở Hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước hệ trực tiếp từ hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, cơng chức hành nhà nước Trước đây, nước ta, việc phân định cán bộ, cơng chức tương đối khó khăn quy định pháp lý thiếu rõ ràng Nhưng nay, với đời Luật Cán bộ, công chức 2008, khái niệm “cán bộ”, “công chức”, “cán bộ, cơng chức cấp xã” Luật hóa, tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận phân biệt Khái niệm cán bộ: Tại khoản Điều Luật Cán bộ, công chức 2008, khái niệm cán quy định cụ thể sau: “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Theo định nghĩa này, công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì, làm việc quan Nhà nước, Đảng, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước cán Nói cách khác, khái niệm cán nêu Điều Luật Cán bộ, công chức 2008 giới hạn phạm vi hẹp, không chung chung, trừu tượng dễ gây nhầm lẫn với khái niệm cơng chức trước Điều đáng nói nay, với cách hiểu này, cán bao gồm người thỏa mãn dấu hiệu luật định làm việc trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (cấp huyện) Không bao gồm người bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm, giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ cấp xã Khái niệm công chức: Khác với cán bộ, công chức “công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Cơng an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp cơng lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật” (khoản Điều Luật Cán bộ, công chức 2008) Trên sở khoản Điều Điều 32 Luật Cán bộ, công chức 2008, Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2010 Chính phủ quy định rõ “những người cơng chức” Từ đây, câu hỏi cơng chức “là gì” “là ai” khơng cịn câu hỏi khó Những đặc trưng cơng chức dễ dàng sau: - Về phương thức trở thành công chức: công chức người tuyển dụng vào biên chế, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh chuyên môn, nghiệp vụ; - Về tính chất cơng việc: cơng chức làm việc thường xun theo chuyên môn, nghiệp vụ; - Về nơi làm việc: công chức làm việc quan Đảng, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội từ cấp huyện trở lên quan, đơn vị Quân đội nhân dân Công an nhân dân; ngồi có thêm người làm việc máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định tiêu chí để phân định tương đối rõ ràng cán bộ, công chức Theo đó, cán gắn với tiêu chí bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kì; cơng chức gắn với tiêu chí tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh Trong đó, thời kì dài trước đây, điều kiện chiến tranh thực chế kế hoạch hóa tập trung, tất người làm việc quan, đơn vị Đảng, Nhà nước tổ chức trị - xã hội, kể doanh nghiệp, lâm nông trường… gọi chung cụm từ “cán công chức viên chức” mà chưa có phân định cụ thể Vì vậy, chế quản lý chế độ, sách Nhà nước ban hành hạn chế, chưa hồn tồn phù hợp với nhóm đối tượng Điều ảnh hưởng đến trình xây dựng đội ngũ cán đội ngũ cơng chức vốn có đặc điểm hoạt động công tác đặc thù riêng Khái niệm cán bộ, công chức cấp xã: Cán bộ, công chức cấp xã đưa vào Luật Cán bộ, công chức 2008 với tư cách khái niệm riêng, có độc lập tương đối so với khái niệm cán bộ, công chức Nếu cán bộ, cơng chức làm việc từ cấp huyện trở lên cán bộ, công chức cấp xã hoạt động phạm vi xã, phường, thị trấn Theo khoản Điều Luật Cán bộ, công chức 2008, cán cấp xã “là công dân Việt Nam, bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kì Thường trực Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội”; công chức cấp xã “là công dân Việt Nam tuyển dụng giữ chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, biên chế” Cán cấp xã bao gồm chức vụ sau đây: a) Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ; b) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân; c) Chủ tịch, Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; d) Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; đ) Bí thư Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; e) Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam; g) Chủ tịch Hội Nông dân Việt Nam (áp dụng xã, phường, thị trấn có hoạt động nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp có tổ chức Hội Nơng dân Việt Nam); h) Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Việt Nam.” (Khoản Điều 61 Luật Cán bộ, công chức 2008) Công chức cấp xã gồm có chức danh sau: a Trưởng Cơng an; b Chỉ huy trưởng Quân sự; c Văn phòng – thống kê; d Địa – xây dựng – đô thị môi trường (đối với phường, thị trấn) địa – nơng nghiệp – xây dựng mơi trường (đối với xã); e Tài – kế tốn; f Tư pháp – hộ tịch; g Văn hóa – xã hội ( Khoản Điều 61 Luật Cán bộ, công chức 2008) Sự diện khái niệm cán cấp xã, công chức cấp xã Luật Cán bộ, cơng chức 2008 điểm mới, tiến đáng kể đạo luật 2.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Bình Phước Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vấn đề quan trọng nghiệp đổi mới, nhiệm vụ cấp bách thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, cơng cải cách hành nhà nước nhằm xây dựng hoàn thiện máy nhà nước Để có đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã vững mạnh, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời đại cần phải ý thường xuyên đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Chính thực trạng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã tỉnh đặt cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã vấn đề đáng quan tâm, bao gồm vấn đề mang tính lâu dài khơng vấn đề có tính cấp thiết Do đó, cần đưa định hướng giải pháp thiết thực để nhanh chóng, kịp thời đáp ứng yêu cầu đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh nâng cao mặt số lượng chất lượng 2.3.1 Giải pháp chế độ, sách Đầu tiên phải xây dựng khuôn khổ pháp lý chiến lược cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Phải xác định mục đích đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã: Thứ nhất, phải đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, cơng chức cấp xã có đủ kiến thức kỹ cần thiết để thích nghi với thay đổi; Thứ hai, phải đào tạo, bồi dưỡng cho họ có đủ lực làm việc để nâng cao hiệu máy hành Tăng cường công tác tuyên truyền, thuyết phục quán triệt tư tưởng đạo Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Muốn vậy, cần phải quán triệt sâu sắc quan điểm, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp lớn Đảng thể Nghị Đảng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã vừa có tâm, vừa có trình độ chun môn vững chắc, đáp ứng yêu cầu ngày cao thời kì đổi hội nhập Những kinh nghiệm thực tiễn cho thấy địa phương 46 cấp ủy, lãnh đạo quan tâm việc triển khai thực có kết quả, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trong thời điểm cụ thể cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung chế độ, sách Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành để phù hợp với tình hình thực tế quy định Trung ương Cụ thể là, cần tổ chức tổng kết việc triển khai thực định 03/2004/QĐ-TTg Quyết định 40/2006/QĐ-TTg; Nghị định 18/2010/NĐ-CP Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, qua tìm nguyên nhân, khó khăn hạn chế ảnh hưởng đến kết thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã việc nâng cao trình độ cán bộ, công chức cấp xã Đồng thời, tiếp tục hoàn thiện hệ thống thể chế, cụ thể hóa chủ trương, sách Đảng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức nói chung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nói riêng phù hợp với yêu cầu giai đoạn nay, trọng đến sách hỗ trợ đối tượng cử đào tạo, bồi dưỡng đối tượng vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số có nhiều khó khăn Kiên cho nghỉ việc cán bộ, công chức không đủ chuẩn theo quy định để thay vào số cán bộ, cơng chức đào tạo quy, ngành nghề chuyên môn Đồng thời phải xây dựng chế sách cụ thể số cán bộ, cơng chức cho thơi việc, nghỉ việc để kiện tồn tổ chức máy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời gian tới Tiếp tục thực chủ trương luân chuyển cán từ tỉnh, huyện, tăng cường sở xã, phường khó khăn nhân lực chỗ Các xã cần thực tốt công tác tạo nguồn, bồi dưỡng nguồn cán chỗ, ý em gia đình sách, gia đình có cơng với cách mạng, đội hồn thành nghĩa vụ trở địa phương, số cán trẻ có kinh nghiệm, cán nữ, cán dân tộc thiểu số Tiếp tục liên kết mở lớp đào tạo trung cấp, đại học chuyên ngành để cán bộ, cơng chức cịn độ tuổi đào tạo chuẩn bị nguồn cho năm sau Các sở đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần kết hợp 47 nâng cao kiến thức, kỹ nghiệp vụ với xây dựng lĩnh trị, đạo đức, lối sống, tác phong cho cán sở; đồng thời thường xuyên bồi dưỡng cập nhật kiến thức lĩnh vực phù hợp với tình hình thực tế kinh nghiệm hay, cách làm tốt để sở nghiên cứu, học tập Có chế độ sách phù hợp để cán bộ, công chức yên tâm cơng tác, cống hiến Có sách thu hút, đãi ngộ thỏa đáng cán bộ, cơng chức có trình độ cao quản lý, khoa học kỹ thuật công nghệ công tác xã Chú trọng công tác khen thưởng, quan tâm tổ chức thực chế độ sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Đặc biệt, trọng bồi dưỡng chức danh Bí thư chi bộ, trưởng thơn, tổ trưởng dân phố làm nòng cốt cho đội ngũ cán sở Khai thác tốt nguồn nhân lực tài địa phương, tranh thủ nguồn hỗ trợ Trung ương 2.3.2 Giải pháp quản lý Đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã chuẩn hóa theo chức danh Xây dựng thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp xã làm để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã sát với tình hình thực tiễn Quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí sử dụng tạo nguồn lâu dài Những cán bộ, công chức cấp xã đào tạo, bồi dưỡng chuyên ngành nên tạo điều kiện để họ sử dụng chuyên môn phát huy kiến thức học Mạnh dạn sử dụng cán bộ, công chức trẻ, có triển vọng phát triển đào tạo đủ chuẩn chức danh Việc sử dụng nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã, quan, đơn vị phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra tiến độ khả thực Tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm thực mục tiêu, kế hoạch đề Đào tạo, bồi dưỡng phải bám sát theo yêu cầu phát triển nhiệm vụ chung nhiệm vụ chức danh cán bộ, công chức cấp xã cụ thể Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải mang tính thiết thực Điều giúp cán bộ, công 48 chức cấp xã sau đào tạo, bồi dưỡng ứng dụng vào giải vấn đề phát sinh thực tiễn, góp phần hồn thiện nhiệm vụ giao Củng cố tăng cường chất lượng sở đào tạo, bồi dưỡng tỉnh, tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ đặt đối tượng học viên cán bộ, công chức cấp xã Xây dựng đội ngũ giảng viên cho sở đào tạo, bồi dưỡng với cấu thích hợp, có trình độ vừa bảo đảm mang tính chủ động sở đào tạo việc bố trí giảng viên vừa phát huy lực sử dụng có hiệu kinh nghiệm đội ngũ giảng viên kiêm chức Thực nghiêm túc chế độ thực tế sở khoảng thời gian định giảng viên Trường Chính trị Tăng cường bảo đảm cho nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Hằng năm lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn kinh phí đảm bảo kế hoạch thực Tiếp tục rà soát, đánh giá thực trạng số lượng, chất lượng cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn theo nhóm chức danh để làm sở cho việc xếp, bố trí cán cho Đại hội Đảng sở xã, phường, thị trấn tiến tới thực tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Các cấp lãnh đạo sâu sát kiểm tra từ khâu xây dựng kế hoạch đến trình thực hiện, kịp thời phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm để có điều chỉnh, bổ sung phù hợp với yêu cầu quan, đơn vị Xây dựng quy hoạch gắn với đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu thực tế lâu dài Có đánh giá tồn diện cán bộ, cơng chức cấp xã năm, lấy kết hồn thành nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất lực cán bộ, công chức Bồi dưỡng, lựa chọn cán phải dựa vào tiêu chuẩn, trọng phẩm chất, trị, đạo đức, lực trí tuệ hoạt động thực tiễn cán bộ, cơng chức cấp xã Mạnh dạn bố trí cán trẻ trẻ hóa đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý kết hợp độ tuổi bảo đảm tính liên tục, kế thừa phát triển 49 2.3.3 Các giải pháp để nâng cao lực chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã Cần tích cực xây dựng sở đào tạo đội ngũ giảng viên cho việc đào tạo, bồi dưỡng, tập trung đổi chương trình, nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo yêu cầu, nhiệm vụ thời đại Phải xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, nhiệm vụ trị quan, đơn vị để đào tạo, bồi dưỡng theo chức danh, nâng cao chất lượng, tính chuyên nghiệp đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Hạn chế việc đào tạo hệ chức, tăng cường đào tạo hệ quy tập trung Cụ thể: - Các sở đào tạo, bồi dưỡng trường thuộc tỉnh cần tiếp tục củng cố hoàn thiện tập trung đầu tư xây dựng sở vật chất, trang bị dụng cụ giảng dạy học tập đáp ứng yêu cầu đào tạo tình hình Nghiên cứu, hệ thống hóa, thực đổi mới, cải tiến chương trình, tài liệu, nâng cao chất lượng, nội dung chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng theo hướng bám sát thực tiễn, nhu cầu người học, khắc phục tình trạng lý thuyết, trùng lặp Nội dung đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần hướng vào bồi dưỡng, phát huy tính chủ động, sáng tạo, lực tổ chức thực tiễn, kỹ cụ thể hóa đường lối chủ trương, sách, lực xử lý tình sở cấp tổ chức thực hiện, trực tiếp chịu trách nhiệm mặt đời sống nhân dân Tăng cường xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ số lượng, có kiến thức chun mơn sâu, kiến thức thực tiễn phong phú phương pháp sư phạm làm công tác đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ, công chức cấp xã Muốn vậy, phải bước xây dựng đội ngũ giảng viên chuyên ngành quản lý hành nhà nước lý luận trị trường, trung tâm tỉnh huyện, xã; có sách đãi ngộ phù hợp cho đội ngũ giảng viên; xây dựng tiêu chuẩn chất lượng đội ngũ giảng viên theo cấp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức - Các sở đào tạo thường xuyên cải tiến phương pháp giảng dạy theo hướng tăng cường đối thoại, tổ chức tập tình có chiều sâu lớp 50 bồi dưỡng quản lý nhà nước Trong điều kiện kinh tế tỉnh cịn khó khăn, việc đổi phương pháp giảng dạy khơng hồn tồn có nghĩa phải sử dụng phương tiện đại mà đổi cách học, phương pháp truyền thụ kiến thức giảng viên hướng vào rèn luyện khả tư độc lập, sáng tạo chủ động, động học viên, cách: tăng cường thảo luận nhóm, tổ chức tham quan thực tế, mời cán bộ, công chức lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm quản lý trao đổi với học viên Đồng thời, đổi phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo tiêu sang đào tạo, bồi dưỡng theo nhu cầu, đào tạo, bồi dưỡng theo đơn đặt hàng; gắn việc đào tạo, bồi dưỡng với việc sử dụng để sớm nâng tỷ lệ đạt chuẩn cán bộ, công chức cấp xã thời gian tới - Tập trung tuyển chọn có sách thu hút sinh viên tốt nghiệp loại giỏi trường đại học, người có lực trình độ để bổ sung vào đội ngũ giảng viên trường để nâng cao chất lượng giảng dạy Cùng với tăng cường công tác luân chuyển cán sở, tiếp tục thu hút trí thức trẻ, cán chuyên môn, kỹ thuật đến công tác xã đặc biệt khó khăn tỉnh Ưu tiên tuyển dụng em dân tộc địa bàn có trình độ chun mơn tình nguyện cơng tác địa phương - Thống việc quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã theo hướng tập trung đầu mối để nâng cao hiệu đào tạo, khắc phục tình trạng học tràn lan khơng theo quy hoạch, không gắn với yêu cầu công tác, chạy theo u cầu chuẩn hóa cách hình thức thiếu trọng tâm, trùng lắp, khơng thiết thực, chương trình, giáo trình phải quan có thẩm quyền nghiên cứu ban hành cho phù hợp với đối tượng cụ thể; Thực quy trình đào tạo trước bổ nhiệm cán 51 2.3.4 Các giải pháp kinh phí - Tích cực tranh thủ huy động nguồn kinh phí từ Chương trình dự án Chính phủ, tổ chức phi phủ, tổ chức, cá nhân nước - Sự hỗ trợ kinh phí đào tạo năm Trung ương, kinh phí địa phương kết hợp với khả tự lực cán bộ, công chức cấp xã - Đào tạo phải gắn với yêu cầu sử dụng ngành nghề, tránh đưa đào tạo tràn lan, gây tốn kinh phí khơng đạt u cầu - Công tác tuyển chọn cán bộ, công chức cấp xã phải khác quan, công Phải mạnh dạn chọn người đào tạo đủ chuẩn với chuyên môn nghiệp vụ Tránh trường hợp nhận vào quan để tiếp tục đưa đào tạo 2.3.5 Giải pháp quy hoạch đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã: Quy hoạch cán bộ, công chức cấp xã nội dung trọng yếu công tác cán bộ, trình phát triển tạo nguồn để bồi dưỡng, giải pháp quan trọng để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu thực tiễn đặt thời đại Tùy theo yêu cầu xã, phường, thị trấn mà quy hoạch cán bộ, công chức phải thường xun định kì, phải đánh giá lại lần/ năm, hầu hết cán bộ, công chức mong quy hoạch thường xuyên phải làm theo quy hoạch, việc đưa cán bộ, công chức từ nơi khác đến, yêu cầu khách quan, thực tế khơng hiểu cơng việc người làm cơng việc Qua thực tế, cho thấy việc sử dụng phương pháp phiếu thăm dò phương pháp tối ưu Tuy nhiên, cần kết hợp với phương pháp khác để có thơng tin xác Để có sở khoa học cho việc tiến hành đào tạo, bồi dưỡng quy hoạch cán bộ, cơng chức cấp xã trước hết phải xuất phát từ quy hoạch tổng thể, từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, chiến lược phát triển nguồn nhân lực tỉnh, đồng thời xây dựng cấu chức danh tiêu chuẩn cho quan phải trước bước, có quy hoạch cán bộ, cơng chức đảm bảo tính sát 52 thực, cụ thể tạo điều kiện cho nhũng bước công tác cán Quy hoach cán bộ, công chức cấp xã không nên hiểu theo nghĩa đơn quy hoạch cán lãnh đạo, mà cần có quy hoạch đội ngũ cán chun mơn, điều xuất phát từ tính đồng tổ chức Mặt khác, đội ngũ cán chuyên môn, chuyên viên quy hoạch, đào tạo tốt nguồn bổ sung tốt cho đội ngũ cán lãnh đạo quan Từ thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh, để làm tốt công tác quy hoạch cán cần thực số biện pháp sau đây: - Trên sở xếp, tổ chức lại quan quản lý nhà nước theo hướng cải cách hành chính, xây dựng máy tổ chức gọn nhẹ, tránh chồng chéo, xác định lại chức năng, nhiệm vụ, mối quan hệ công tác, tạo sở cho việc quy hoạch, đào tạo cán theo nhu cầu nhiệm vụ - Xây dựng đội ngũ quản lý nhà nước với cấu hợp lý, đồng ngành, nghề, lĩnh vực, lứa tuổi nguồn cán để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Cơ cấu đội ngũ cán quản lý cần có: Dưới 30 đến 40 tuổi: 50% Từ 40 đến 50 tuổi: 30% Trên 50 tuổi: 20% - Đào tạo quy hoạch lớp công chức nguồn việc lựa chọn số sinh viên khá, giỏi tốt nghiệp trường đại học để cử đào tạo kiến thức quản lý nhà nước nhằm bổ sung vào nguồn nhân lực tỉnh Đây cán thật cần thiết có khả đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước thời đại Việc tạo nguồn phải thực từ cấp sở coi việc làm thường xuyên, cần thiết Từ đó, tăng nguồn cán bộ, cơng chức cấp xã có phẩm chất lực để hồn thành hiệu nhiệm vụ giao Điều quan trọng để nâng cao chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã cần kết hợp đồng tất biện pháp nói 53 KẾT LUẬN Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã có vai trị đặc biệt quan trọng - ảnh hưởng yếu tố định đến chất lượng, hiệu hoạt động đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Những cán bộ, công chức cấp xã qua đào tạo, bồi dưỡng rộng, phẩm chất, trình độ, lực cán bộ, công chức đào tạo, bồi dưỡng cao tạo nguồn cán bộ, cơng chức đơng có chất lượng Khơng có nguồn cán bộ, công chức qua đào tạo, bồi dưỡng thử thách qua thực tiễn khơng có đủ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kì Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã việc làm thường xuyên, liên tục, địi hỏi khách quan hành nhà nước khâu quan trọng tiến trình cải cách hành quốc gia Trên sở phân tích, đánh giá sở lý luận, pháp lý kết hợp với việc tìm hiểu thực tiễn công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bình Phước bên cạnh thành tựu đạt như: Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân cấp có quan tâm nhiều đến công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã, đề sách đắn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã để đảm bảo tiêu số lượng hiệu nội dung đào tạo nâng cao lực công tác cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã theo kịp yêu cầu thời kỳ đổi Điều thể đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh không ngừng trưởng thành mặt số lượng chất lượng, kiến thức lực thực tiễn quản lý kinh tế, quản lý xã hội ngày tăng lên, thích ứng với chế thị trường, với u cầu địi hỏi tình hình mới, hầu hết có lĩnh trị, kiên định lập trường, tâm thực công đổi theo chủ trương Đảng Nhà nước, có tâm huyết hồi bão góp phần xây dựng phát triển tỉnh Tuy nhiên đặc thù tỉnh miền núi, với nhiều dân tộc sinh sống, tình hình kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn nên cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán 54 bộ, công chức cấp xã tồn hạn chế đáng kể như: Công tác quy hoạch – đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã số nơi chậm yếu, cán chủ chốt người dân tộc thiểu số Nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, bồi dưỡng chậm đổi mới, đề cập tới bồi dưỡng kỹ năng, thiếu mơ hình lồng ghép đào tạo văn hóa với chun mơn, nghiệp vụ Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức chưa gắn liền với công tác quy hoạch sử dụng cán Chất lượng hiệu đào tạo thấp, hệ thống đào tạo, bồi dưỡng chưa thật hợp lý Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng số ngành thiếu cụ thể là: Cịn tình trạng cử cán bộ, công chức học không đối tượng ngành nghề chuyên môn yêu cầu chưa khắc phục cách kịp thời Để hồn thiện cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bình Phước nói riêng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã nói chung, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp sau: - Giải pháp chế độ, sách: Tăng cường công tác tuyên truyền, thuyết phục quán triệt tư tưởng đạo Đảng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Tỉnh ủy Ủy ban nhân dân cấp cần ban hành văn cụ thể cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh, mà đặc biệt chế độ, sách dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng đối tượng cán bộ, công chức người dân tộc thiểu số - Giải pháp quản lý: Đẩy mạnh công tác quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã chuẩn hóa theo chức danh Xây dựng thực tiêu chuẩn hóa cán bộ, công chức cấp xã làm để thực công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã sát với tình hình thực tiễn Quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng phải gắn với bố trí sử dụng tạo nguồn lâu dài 55 - Các giải pháp để nâng cao lực chất lượng, hiệu công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức cấp xã: Cần tích cực đổi chương trình, nội dung phương thức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức theo yêu cầu, nhiệm vụ thời đại 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cán bộ, công chức 2008 ngày 13-11-2008 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VII Nghị định số 169/NĐ-HĐBT ngày 25-5-1991 Hội đồng Bộ Trưởng công chức nhà nước Nghị định số 114/2003/NĐ-CP ngày 10-10-2003 cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 Chính phủ Về chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 Về chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng 05 năm 2010 Về đào tạo, bồi dưỡng công chức Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung số điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức (số 11/2003/PL-UBTVQH 11 ngày 29-4-2003) Pháp lệnh cán bộ, công chức số 11/2003/PL-UBTVQH 11 ngày 29-4-2003 Quyết định số 874/QĐ-TTg ngày 20-11-1996 công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức nhà nước 10 Sắc lệnh số 76/SL ngày 20-5-1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh Ban hành Quy chế cơng chức Việt Nam 11 Quyết định số 85/2002/QĐ-TTg ngày 28 tháng năm 2002 ban hành Kế hoạch thực Nghị Quyết số 17 – NQ/TW ngày 18 tháng năm 2002 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) “ Đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn” 12 Quyết định 161/2003/QĐ-TTg ngày 04 tháng năm 2003 ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức; 57 13 Quyết định 03/2004/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2004 Phê duyệt Định hướng quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn đến năm 2010 14 Quyết định 664/2008/QĐ-TTg ngày 02 tháng năm 2008 Phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp quận, huyện xã, phường, thị trấn giai đoạn 2008-2012” 15 Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg ngày 08 tháng 02 năm 2006 Phê duyệt Đề án Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2006-2010 16 Quyết định số 31/2006/QĐ-TTg ngày 06/02/2006 Phê duyệt Đề án đào tạo, bồi dưỡng Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn giai đoạn 2006-2010 17 Thông tư 139/2010/TT-BTC ngày 21 tháng năm 2010 Quy định việc lập dự tốn, quản lý sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 18 Quyết định 1045/2010/QĐ-TTg ngày 07/7/2010 Phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 2010-2015” 19 Quyết định 1959/2010/QĐ-TTg ngày 25/10/2010 Điều chỉnh Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt Hội Liên hiệp Phụ nữ cấp quận, huyện xã, phường, thị trấn” giai đoạn 2008-2012 phê duyệt theo Quyết định 664/2008/NĐ-TTg 20 Quyết định số 1045/2010/QĐ-TTg, ngày 07 tháng năm 2010 về: Phê duyệt Đề án “Đào tạo , bồi dưỡng cán Hội Nông dân Việt Nam giai đoạn 20102015” 21 Báo cáo tổng kết năm thực Đề án đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người dân tộc thiểu số giai đoạn 2008-2010 22 Báo cáo tổng kết năm thực Quyết định số 1258/QĐ-UBND Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã giai đoạn 2006-2010 58 23 Ban Tổ chức – Cán Chính phủ (nay Bộ Nội vụ) – Chính quyền xã quản lý nhà nước cấp xã – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2000 24 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX – NXB CTQG, Hà Nội 1997 25 GS.TS Hồng Chí Bảo – Hệ thống trị sở nông thôn nước ta – NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004 26 Ngơ Thành Can – Quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức – Tạp chí quản lý nhà nước số 8/2002 27 Giáo trình Luật hành Việt Nam - Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Nhà xuất Đại học quốc gia Hà nội 28 Giáo trình Luật hành Việt Nam – Khoa Luật hành - Nhà nước Đại học Luật TP Hồ Chí Minh – Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2010 29 Tơ Tử Hạ - Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức - Nhà xuất trị quốc gia 30 Đỗ Thị Thu Hằng – Luận văn Thạc sỹ quản lý hành cơng – Hà Nội, 2004 31 Trần Thị Hương – Đào tạo cán sở - Tạp chí xây dựng Đảng số 9/2004 32 Vũ Ngọc Lân – Cơ hội mới, thử thách cán cấp xã – Tạp chí tổ chức nhà nước số 5/2004 33 TS Lê Chi Mai – Đào tạo, bồi dưỡng cán quyền sở - vấn đề giải pháp – Tạp chí Cộng sản, số 20/2002 34 Hồ Chí Minh – Tồn tập, T5 – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995 35 Hồ Chí Minh – Tồn tập, tập – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2002 36 Cao Vũ Minh – Một số điểm tiến bất cập Luật Cán bộ, công chức năm 2008 văn hướng dẫn thi hành – Tạp chí khoa học pháp lý số 3(58)/2010 59 37 THS Mai Đức Ngọc – Một số vấn đề vai trò lãnh đạo chủ chốt cấp xã thời kì - Website Đảng Cộng sản Việt Nam (http://www.cpv.org.vn), cập nhật ngày 13/7/2004 38 TS Nguyễn Minh Phương – Xây dựng đội ngũ cán công chức sở đáp ứng yêu cầu thời kì đổi - Tạp chí lý luận trị số 7/2003 39 TS Đặng Đình Tân – Chính quyền cấp xã, số vấn đề đặt – Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 8/2002 40 PGS.TS Phạm Hồng Thái - Công vụ, chức vụ nhà nước - Nhà xuất Tư pháp 41 PGS.TS Nguyễn Phú Trọng PGS.TS Trần Xuân Sầm – Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001 42 GS TSKH Vũ Duy Từ - Một số giải pháp tăng cường lực đội ngũ cán sở - Tạp chí Quản lý nhà nước, số (76)/2002 43 PGS.TS Nguyễn Cửu Việt – Giáo trình Luật hành Việt Nam – Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2008 44 Nguyễn Như Ý – Đại Từ điển Tiếng Việt – NXB VH-TT, 1999 45 Các – Mác, Ph Ang ghen – Toàn tập, tập – Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1995 46 V I Lê nin - Toàn tập, tập – Nhà xuất TBM – 1974 47 Bộ Nội vụ - Bàn cải chế độ, sách cán sở xã, phường, thị trấn – TS Nguyễn Hữu Đức (http://caicachhanhchinh gov.vn/Uploads/New s/2138/attachs /vi.BAI%2012%20TRANG%2040.pdf ) 48 Tạp chí Xây dựng Đảng – Tiếp tục đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã (http://www.xaydungdang.org.vn/Home/Can- bo/2011/3397/Tiep-tuc-doi-moi-cong-tac-dao-tao-va-boi-duong-can.aspx.) 60 ... Cơ sở lý luận pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Chương Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Bình Phước giai đoạn số giải pháp. .. vấn đề lý luận pháp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Trên sở thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Bình Phước để đối... trò đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 15 1.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 18 1.2.1 Quan niệm công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã