1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh bình thuận thực trạng và giải pháp

86 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Bìa

  • Mục lục

  • Phần mở đầu

  • Những chữ viết tắt

  • Chương I: Lý luận tổng quan về ngân sách xã

  • Chương II: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua

  • Chương III: Những giải pháp cơ bản để góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã ở tỉnh Bình Thuận trong thời gian đến

  • Phần kết luận

  • Phụ lục

Nội dung

1 giáo dục v đo tạo trờng đại học kinh tế hồ chí minh nguyễn ngọc công tác quản lý ngân sách xà tỉnh bình thuận thực trạng v giải pháp Chuyên ngnh : Ti chính, Lu th«ng TiỊn tƯ & TÝn dơng M· sè : 5.02.09 tóm tắt luận văn thạc sĩ kinh tế ngời hớng dÉn khoa häc TiÕn sÜ Ung thÞ minh lƯ TP Hå ChÝ Minh 2001 Môc lôc Trang néi dung Phần mở đầu Chơng I: Lý luận tổng quan ngân sách xà I Lý luận chung ngân sách Nhμ n−íc Khái niệm ngân sách Nh nớc Bản chất ngân sách Nh nớc Vai trò ngân sách Nh nớc 3.1- Vai trò huy động nguồn ti để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nh nớc 3.2- Vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế - xà hội ngân sách Nh nớc Tổ chức hệ thống ngân sách Nh nớc Việt Nam II Khái lợc trình phát triền ngân sách xà 1 2 Thêi kú tõ sau cách mạng tháng tám tới năm 1954 Thời kỳ từ năm 1954 đến năm 1975 Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 2000 3.1- Thời kỳ xây dựng kinh tế kế hoạch hóa tập trung từ năm 1975 đến năm 1985 3.2- Thời kỳ đổi quản lý kinh tế từ năm 1986 đến III Nội dung thu, chi ngân sách xà 5 6 Vị trí v vai trò ngân sách xà 1.1- Vị trí v vai trò ngân sách xà hệ thống ngân sách Nh nớc 1.2- Vị trí v vai trò NSX việc phát triển kinh tế - xà hội địa bn xà Các khoản thu, chi ngân sách xà theo Luật ngân sách Nh nớc 2.1- Nguồn thu ngân sách xà 2.2- Nhiệm vụ chi ngân sách x· 7 9 10 Chơng II: Thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua I Sơ lợc điều kiện tự nhiên v tình hình KT-XH tỉnh Bình Thuận Tình hình tổng quát Tình hình chung cấp xà v đặc điểm tổ chức quán lý NSX 2.1- Tình hình chung cấp xà 2.2- Những đặc điểm tổ chức quán lý ngân sách xà Những nhân tố kinh tế - xà hội tác động đến thu, chi NSX 13 13 14 14 14 15 II Thực trạng công tác quản lý NSX tỉnh Bình Thuận thời gian qua Thực trạng công tác quản lý ngân sách xà 1.1- Giai đoạn từ 1992 - 1996 1.1.1- Về quản lý thu ngân sách xà 1.1.2- Về quản lý chi ngân sách xà 1.1.3- Về thực sách, chế độ 1.2- Giai đoạn tõ 1997 – 2000 (tõ thùc hiÖn LuËt NSNN) 1.2.1- Về quản lý thu ngân sách xà 1.2.2- Về quản lý chi ngân sách xà 1.2.3- Về thực sách, chế độ Những u điểm v tồn công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua 2.1- Những u điểm 2.2- Những tồn v nguyên nhân III Một số kinh nghiệm công tác quản lý ngân sách xà Kinh nghiệm quản lý ngân sách xà mét sè tØnh n−íc 1.1- Kinh nghiƯm vỊ ®iỊu hnh quản lý ngân sách xà tỉnh Long An 1.2- Kinh nghiƯm vỊ thùc hiƯn quy chÕ d©n chđ công khai huy động đóng góp nhân dân để phát triển kinh tế - xà hội địa bn xà tỉnh H Nam 1.3- Kinh nghiệm đạo xà thực quản lý thu, chi ngân sách xà Kho bạc Nh nớc huyện Hoi Đức, tỉnh H Tây Kinh nghiệm quản lý ngân sách xà ë mét sè n−íc trªn thÕ giíi 2.1- Nhãm n−íc có kinh tế thị trờng phát triển 2.2- Nhóm nớc chuyển sang kinh tế thị trờng 17 17 17 17 22 24 25 26 27 27 30 30 31 32 32 32 35 36 39 39 41 Chơng III: Những giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian đến I Tăng cờng đạo, đôn đốc kiểm tra thực công tác quản lý ngân sách xà quyền Nh nớc cấp 44 Tăng cờng vai trò đạo, đôn đốc, kiểm tra UBND Tỉnh, UBND huyện công tác quản lý ti xà nói chung v công tác quản lý ngân sách xà nói riêng 44 Bộ Ti cần thờng xuyên theo dõi công tác quản lý ngân sách xà đồng thời phối hợp với UBND Tỉnh v Bộ, ngnh có liên quan có nghiên cứu sửa đổi, bổ sung ban hnh chế, sách, chế độ cụ thể nhằm tạo điều kiện cho xà quản lý tốt ngân sách xà 45 II Hon thiện chế, sách, chế độ cụ thể có liên quan đến công tác quản lý ngân sách xà 46 46 Những giải pháp công tác quản lý thu ngân sách xà 46 1.1- Biện pháp quản lý khoản thu 100% ngân sách xà 1.2- Quản lý nguồn thu phân chia theo phần trăm (%) 48 1.3- Giải kịp thời nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp cho NSX 48 48 Những giải pháp công tác quản lý chia ngân sách xà 48 2.1- Cần ban hnh định mức chi khoản chi thờng xuyên NSX 2.2- Về quản lý chi đầu t phát triển ngân sách xà 49 Những giải pháp nhân sự: đo tạo, quản lý, sử dụng v đÃi ngộ đội ngũ 49 cán ti xà 49 3.1- Về đo tạo, quản lý, sử dụng đội ngũ cán ti xà 3.2- Về sách đÃi ngộ đội ngũ cán kế toán ngân sách xà 50 50 Những giải pháp phân cấp quản lý ngân sách xà 4.1- Về nhiệm vụ thu ngân sách xà 50 4.2- Về nhiệm vụ chi ngân sách xà 52 Bộ Ti cần ban hnh mục lục ngân sách riêng cho ngân sách cấp xà 53 v sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với đặc điểm NSX phÇn kÕt luËn phụ lục 54 Phần mở đầu Trong năm qua, ngân sách xà ngnh, cấp Trung ơng v địa phơng đợc quan tâm đến, l từ Luật ngân sách Nh nớc đợc ban hμnh vμ cã hiƯu lùc tõ ngμy 01/01/1997 Sau h¬n năm thực Luật Ngân sách Nh nớc, công tác quản lý ngân sách theo Luật ngân sách Nh nớc đà có tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định v phát triển kinh tế - xà hội sở Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách xà theo Luật Ngân sách Nh nớc năm qua không tồn tại, đặc biƯt lμ nh÷ng thiÕu sãt nhËn thøc, chØ đạo, điều hnh v công tác hon thiện chế, sách trớc đòi hỏi thực tiễn; cần phải nhanh chóng đề biện pháp khắc phục Mục đích nghiên cứu đề ti l sở lý luận chung v dựa vo thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thụân, từ đề xuất số giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách cấp xà tỉnh Bình Thuận theo Luật ngân sách Nh nớc Những đóng góp đề ti l lm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận v nguyên nhân chủ yếu tồn công tác quản lý ngân sách xÃ, thông qua đề xuất số giải pháp chủ yếu ngnh, cấp có liên quan để thực tốt công tác quản lý ngân sách xà địa phơng theo Luật ngân sách Nh nớc Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lấy lý luận chủ nghĩa Mác LêNin phép vật biện chứng v quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi lm sở lý luận v phơng pháp luận Trong trình xây dựng đề ti sử dụng quan điểm ton diện, lịch sử cụ thể v phát triển lý luận liên hệ với thực tiễn, phân tích v tổng hợp dựa số liệu thống kê phân tích đề xuất vấn đề Đồng thời tham khảo ti liệu v công trình nghiên cứu lý luận v thực tế có liên quan Do điều kiện công tác thực tế v nguồn thông tin có giới hạn nên Luận văn sử dụng v phân tích số liệu phạm vi ngân sách xà tỉnh Bình Thuận Nội dung Luận văn, ngoi phần mở đầu v kết luận, gåm ch−¬ng: Ch−¬ng I : Lý ln tỉng quan ngân sách xà Chơng II : Thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua Chơng III : Những giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian đến Những chữ viết tắt luận văn XHCN : X· héi chđ nghÜa GDP : Tỉng s¶n phẩm quốc nội HĐBT : Hội đồng Bộ trởng CP : Chính phủ HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Uỷ ban nhân dân NSNN : Ngân sách Nh nớc NSX : Ngân sách xà CV : Mà lực USD : Đô la Mỹ VND : Đồng Việt Nam XDCB : Xây dựng NĐ : Nghị định QĐ : Quyết định KBNN : Kho bạc nh nớc HTX : Hợp tác xà lý luận tổng quan ngân sách xà I lý luận chung ngân sách nh nớc Khái niệm ngân sách nh nớc Ngân sách nh nớc l kế hoạch ti quốc gia, l bảng cân đối thu v chi tiền hng năm nh nớc Tại Điều - Chơng I Luật ngân sách nh nớc đà đợc Quốc hội khóa IX nớc ta thông qua ngy 20/3/1996 có định nghĩa: "Ngân sách nh nớc l ton khoản thu, chi nh nớc dự toán đà đợc quan nh nớc có thẩm quyền định v thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nh nớc" Từ định nghĩa nói trên, thấy Ngân sách nh nớc (NSNN) có khÝa c¹nh sau: - XÐt vỊ néi dung vËt chÊt: NSNN lμ q tiỊn tƯ tËp trung lín nhÊt Chính phủ đợc sử dụng để thực chức Nh nớc đơng quyền - Xét chế quản lý: NSNN l bảng cân đối thu, chi tμi chÝnh chñ yÕu cña quèc gia thêi kỳ thờng l năm, ngời ta gọi l kế hoạch ti Nh nớc - Xét mặt pháp lý: NSNN l đạo luật ti Sau Quốc hội thông qua, Ngân sách hng năm l đạo luật ngắn hạn m ngnh, cấp phải tuân thủ Khái niệm mang tính khoa học v thực tiễn Để tìm hiểu thêm, từ nguyên gốc từ Ngân sách Trong tiếng Anh, từ Ngân sách l "Budget", nghĩa cổ, l túi đựng tiền thời xa, nh Ngân sách đợc hiểu cách thô thiển l túi tiền m ngời chủ sử dụng số tiền có đợc để chi cho mục đích Theo Bách khoa ton th (Liên xô cũ): Ngân sách l bảng liệt kê khoản thu, chi tiền giai đoạn định Nh nớc Theo Từ điển Pháp: Đó l bảng liệt kê dự kiến khoản thu nhập v chi trả quan công sản Từ điển kinh doanh Anh: Đó l bảng kế toán khả thu nhập v chi tiêu giai đoạn định tơng lai thờng l năm Theo Samuelson (Mỹ): Ngân sách Chính phủ l bảng kê khoản dự thu v dù chi cđa ChÝnh phđ thêi kú nμo ®ã thờng l năm Sách Lý thuyết ti - tiền tệ Trờng Đại học thnh phố Hồ Chí Minh - xuất 1999 có đa định nghĩa: "Ngân sách nh nớc l hệ thống quan hệ kinh tế phát sinh trình phân phối nguồn ti xà hội để tạo lập v sử dơng q tiỊn tƯ cđa nhμ n−íc nh»m thùc hiƯn chức nh nớc" Nh NSNN lại l bảng cân đối m u tè kh«ng thĨ thiÕu cđa nã lμ THU vμ CHI c¸c ngn tiỊn cđa mét nhμ n−íc Bản chất Ngân sách nh nớc Bất kỳ Nh nớc no tự tạo lực lợng ti để nuôi máy v thực chức Nh nớc ton xà hội Do đó, Nh nớc phải xây dựng Ngân sách, NSNN đợc hình thnh trình phân phối nguồn ti xà hội v hoạt động Ngân sách nh nớc biểu dới hình thức khoản thu v khoản chi ti Nh nớc lĩnh vực hoạt động kinh tế, xà hội Các khỏan thu mang tính chất bắt buộc NSNN l phận nguồn ti đợc t¹o chđ u khu vùc kinh doanh vμ khoản chi chủ yếu Ngân sách mang tính chất cấp phát đợc hớng vo đầu t v tiêu dùng xà hội Các khoản thu, chi NSNN gắn liền với việc sử dụng quyền lực trị cđa Nhμ n−íc b»ng sù thĨ chÕ hãa cđa lt pháp v gắn với nhu cầu ti để đảm bảo thực chức Nh nớc Điều nμy cho thÊy sù tån t¹i cđa Nhμ n−íc, vai trò Nh nớc đời sống kinh tế, xà hội l yếu tố định tồn NSNN v tính chất hoạt động NSNN Hoạt động NSNN l hoạt động phân phối nguồn ti xà hội gắn liền với việc hình thnh v sử dụng quỹ ngân sách nh nớc Trong trình xuất hng loạt quan hệ ti gĩa bên l Nh nớc v bên l chủ thể xà hội v chúng đợc thể phần thu, chi NSNN Hệ thống quan hệ ti gắn với tạo lập v sử dụng quỹ NSNN tạo nên chất kinh tế NSNN Những quan hệ ny bao gåm: - Quan hƯ kinh tÕ gi÷a NSNN víi khu vùc doanh nghiƯp - Quan hƯ kinh tÕ gi÷a NSNN với đơn vị hnh nghiệp - Quan hệ kinh tế NSNN với tầng lớp dân c - Quan hệ kinh tế NSNN với thị trờng ti Nh vậy, quan hệ kinh tế trình phân phối nguồn ti xà hội chủ thể định ®· h×nh thμnh q tiỊn tƯ tËp trung cđa Nhμ nớc để giải nhiệm vụ kinh tế - xà hội nhằm thực chức v nhiƯm vơ cđa Nhμ n−íc HƯ thèng c¸c quan hƯ kinh tế nói gắn liền với lợi Ých kinh tÕ cđa c¸c chđ thĨ tham gia vμo trình phân phối nguồn ti v chúng đà quy định chất kinh tế NSNN Vai trò Ngân sách nh nớc 3.1-Vai trò huy động nguồn ti để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nh nớc Vai trò mặt ti ny NSNN đợc xác định sở chất kinh tế NSNN Sự hoạt động Nh nớc lĩnh vực trị, kinh tế, xà hội đòi hỏi phải có nguồn ti để chi tiêu cho mục đích xác định Các nhu cầu chi tiêu Nh nớc phải đợc thỏa mÃn từ nguồn thu hình thức thuế v thu ngoi thuế Đây l vai trò lịch sử NSNN đợc xuất phát từ nội phạm trï tμi chÝnh mμ bÊt kú chÕ ®é x· hội v chế kinh tế no, NSNN phải thực v phát huy Việc huy động nguồn thu vo NSNN để đảm bảo yêu cầu chi tiêu cần đợc xem xét, quan tâm yếu tố: - Mức động viên vo NSNN thnh viên xà hội qua thuế v khoản thu khác (có liên quan) phải hợp lý Mức động viên cao hay thấp có tác dụng tiêu cực - Tỷ lệ động viên vo NSNN tổng sản phẩm quốc nội (GDP) vừa đảm bảo hợp lý với tốc độ tăng trởng kinh tế, vừa đảm bảo cho đơn vị sở có điều kiện tích tụ vốn để tái sản xuất mở rộng - Các công cụ kinh tế đợc sử dụng tạo nguồn thu cho NSNN v thực khoản chi tiêu NSNN 3.2- Vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tÕ - x· héi cđa NSNN Khi ®Ị cËp đến công cụ ti quản lý v ®iỊu tiÕt vÜ m« nỊn kinh tÕ - x· héi, Nhμ n−íc kh«ng thĨ kh«ng sư dơng mét c«ng quan trọng, l NSNN Vai trò NSNN đợc xuất phát từ điều kiện kinh tế - xà hội cụ thể giai đoạn phát triển định Trong chế kinh tế thị trờng Việt Nam, Nh nớc có vai trò quản lý, điều tiÕt vÜ m« nỊn kinh tÕ - x· héi vμ Nh nớc đà sử dụng công cụ kinh tế ti có NSNN để thực quản lý, điều tiết vĩ mô kinh tế - xà hội theo nội dung bản: - Kích thích tăng trởng kinh tế Để trì ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô v thúc đẩy tăng trởng kinh tế, Nh nớc đà sử dụng công cụ phận NSNN l thuế v chi đầu t NSNN để hớng dẫn, kích thích v tạo sức ép chủ thể hoạt động kinh tế Với việc phối hợp vận dụng th trùc thu vμ th gi¸n thu, vËn dơng th suất thích hợp có tác dụng hớng dẫn, khuyến khích thúc đẩy thnh phần kinh tế mở rộng hoạt động kinh doanh, tạo môi trờng cạnh tranh, thu hút vốn đầu t v định hớng đầu t khu vực doanh nghiệp Mặt khác tác dụng định hớng ®iỊu chØnh sù ho¹t ®éng cđa toμn bé nỊn kinh tế đợc thực thông qua khoản chi NSNN vo sở kinh tế hạ tầng, vo ngnh kinh tế trọng điểm v mũi nhọn Các khoản chi đầu t cho NSNN có tác dụng định hớng hình thnh cấu kinh tế nớc ta l động lực thúc đẩy đời sở kinh tế - Điều tiết thị trờng, giá v chống lạm phát Hai yếu tố thị trờng l cung cầu v giá thờng xuyên tác động lẫn v chi phối mạnh hoạt động thị trờng Sự cân đối cung v cầu tác động đến giá cả, lm cho giá tăng giảm đột biến v gây biến động thị trờng Để đảm bảo lợi ích ngời sản xuất v ngời tiêu dùng, Nh nớc sử dụng Ngân sách để can thiệp vo thị trờng thông qua khoản chi NSNN dới hình thức ti trợ vốn, trợ giá v sử dụng quỹ dự trữ Nh nớc hng hóa v dự trữ ti Sự điều tiết linh hoạt v có hiệu Nh nớc hoạt động thị trờng thông qua loại quỹ dự trữ cđa Nhμ 10 n−íc sÏ phơ thc vμo møc ®é hình thnh quỹ ny kinh tế quốc dân Trong trình điều chỉnh thị trờng NSNN có tác động đến hoạt động thị trờng tiền tệ, thị trờng vốn v sở thực giảm lạm phát, kiểm soát lạm phát Điều ny đợc thể Nh nớc áp dụng biện pháp tích cực nh: Giải cân đối NSNN, khai th¸c c¸c ngn vèn vay vμ ngoμi n−íc d−íi hình thức phát hnh trái phiếu Chính phủ, thu hút viện trợ nớc ngoi, tham gia thị trờng vốn víi t− c¸ch lμ ng−êi mua vμ b¸n chøng kho¸n - Điều tiết thu nhập dân c để góp phần thực công xà hội Trong điều kiện diễn phân hóa thu nhập tầng lớp dân c, Nh nớc phải có sách phân phối lại thu nhập hợp lý nhằm giảm bớt khoảng cách chênh lệch thu nhập dân c NSNN l công cụ ti hữu hiệu đợc Nh nớc sử dụng điều tiết thu nhập dân c NSNN ảnh hởng đến phân phối thu nhập phạm vi ton xà hội mặt thu v chi việc áp dụng thuế trực thu, thuế gián thu, chi phúc lợi công cộng, chi trợ cấp phận dân c nằm diƯn thùc hiƯn chÝnh s¸ch x· héi cđa Nhμ n−íc Tổ chức hệ thống Ngân sách nh nớc Việt Nam Hệ thống Ngân sách nh nớc Việt Nam theo luật Ngân sách nh nớc bao gồm cấp: - Ngân sách trung ơng - Ngân sách cấp tỉnh v cấp tơng đơng - Ngân sách cấp huyện v cấp tơng đơng - Ngân sách cấp xà v cấp tơng đơng Luật NSNN ban hnh năm 1996 đà quy định điều 4, chơng I nh sau: "Ngân sách nh nớc bao gồm ngân sách trung ơng v ngân sách cấp quyền địa phơng (ngân sách địa phơng) Quan hệ ngân sách cấp đợc thực theo nguyên tắc sau đây: Ngân sách trung ơng v ngân sách cấp quyền địa phơng đợc phân định nguồn thu vμ nhiƯm vơ chi thĨ; Thùc hiƯn việc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phơng Số bổ sung ny l khoản thu ngân sách cấp dới; Trờng hợp quan quản lý nh nớc cấp ủy quyền cho quan quản lý nh nớc cấp dới thực nhiệm vụ chi theo chức mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp dới để thực nhiệm vụ ®ã; Ngoμi viƯc bỉ sung ngn thu vμ đy quyền thực nhiệm vụ chi quy định khoản v Điều ny, không đợc dùng Ngân sách cấp ny để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trờng hợp đặc biệt theo quy định cđa ChÝnh phđ" 72 qua th−êng trùc UBND Hun tr−íc gưi vỊ Së Tμi chÝnh - VËt gi¸ chậm vòng 30 ngy tháng đầu năm sau 13.5- UBND xà phải thực chế độ kế toán Ngân sách xà thống theo quy định hiƯn hμnh cđa Nhμ n−íc 13.6- C¸n bé kÕ to¸n Ngân sách xà có nhiệm vụ theo dõi, tính toán v ghi chép đầy đủ, kịp thời, xác, tập trung số thu, chi Ngân sách xà Chứng từ toán phải hợp lệ, phải đóng thnh tập theo tháng v lu trữ với sổ sách kế toán theo ®óng chÕ ®é quy ®Þnh hiƯn hμnh cđa Nhμ n−íc Điều 14: UBND xà phải tổ chức phận chuyên trách công tác Ngân sách xà để giúp UBND xà việc xây dựng v thc dự toán thu - chi Ngân sách xÃ, lập toán hng tháng, quý, năm, bao gồm: - Chủ tịch UBND xà l chđ tμi kho¶n, - Tr−ëng ban Tμi chÝnh x· lμ ngời ủy quyền chủ ti khoản, - 01 đến 02 cán chuyên trách ti xà lm nhiệm vụ kÕ to¸n tr−ëng vμ ng−êi ủ qun kÕ to¸n trởng công tác Ngoi ra, UBND xà có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát Đội thuế xà công tác quản lý thu thuế xà theo Luật, Pháp lệnh v quy định có liên quan đến thu thuế, đồng thời giải tốt mối quan hệ Ban ti xà Đội thuế xà công tác quản lý loại thu Ngân sách xà Chơng IV điều khoản thi hnh Điều 15: UBND Huyện l quan quản lý Nh nớc địa bn có nhiệm vụ: - Căn vo phơng hớng v tiêu UBND Tỉnh, để hớng dẫn, kiểm tra xà lập, chấp hnh v toán Ngân sách xà - Kiểm tra việc chấp hnh chế độ thu v chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu; - Nghiên cứu để đề xuất giải pháp tình bớc nâng cao dần trình độ quản lý Ngân sách xà Điều 16: Sở Ti - Vật giá chịu trách nhiệm theo dõi tổng hợp tình hình để báo cáo thờng kỳ v triển khai tổ chức quản lý Ngân sách cấp xà v nghiên cứu ý kiến ®Ị xt cđa c¸c ngμnh, c¸c cÊp viƯc thùc hiƯn ®Ĩ sưa ®ỉi, bỉ sung hoμn thiƯn chÕ ®é quản lý Ngân sách xà phù hợp với chế míi tr−íc Th−êng trùc UBND TØnh §iỊu 17: Së Tμi chÝnh - VËt gi¸, Cơc Th Nhμ n−íc, Chi cơc Kho b¹c Nhμ n−íc, Ban Tỉ chøc chÝnh qun TØnh v ngnh liên quan hớng dẫn cụ thể việc thi hnh theo nội dung quy định ny chủ tịch ubnd tỉnh bình thuận 73 Phụ biểu : số đơn vị hnh cấp xà Chia Chia theo vùng Phờ Thị Đồng Miền Vùng Hải Xà ng trấn núi cao đảo Tên Huyện, Thnh phố Tæng sè Tæng sè 111 92 10 37 58 13 Thμnh Phan ThiÕt 15 10 - 15 - - - HuyÖn Tuy Phong 11 - - Hun B¾c B×nh 17 16 - - 13 - Hun Hμm Thn B¾c 16 15 - 10 - HuyÖn Hμm ThuËn Nam 13 12 - - Hun Hμm T©n 11 10 - - - Hun §øc Linh 11 - - 11 - - Hun T¸nh Linh 14 13 - - 12 - Huyện (đảo) Phú Quý 3 - - - - - Theo Quyết định số 42/UB-QĐ ngy 23/5/1997 cđa Bé tr−ëng - Chđ nhiƯm đy ban D©n téc - MiỊn nói vỊ viƯc c«ng nhËn khu vực miền núi, vùng cao v Quyết định số 42/2001/QĐ-TTg ngμy 26/3/2001 cđa Thđ t−íng ChÝnh phđ vỊ viƯc bỉ sung xà đặc biệt khó khăn Chơng trình phát triển kinh tế - xà hội xà đặc biệt khó khăn, vùng đồng bo dân tộc miền núi, biên giới v vùng sâu, vùng xa (Chơng trình 135) đà công nhận tỉnh Bình Thuận có: + 18 xà khu vùc I + 26 x· khu vùc II + 27 x· khu vùc III 74 Phơ biĨu : số tiêu xà hội xà thuộc khu vực nông thôn (đến 31/12/2000) Ton tỉnh Tỷ lệ so víi tỉng sè (%) Tỉng sè x· 92 82,88 Sè x· cã ®iƯn sư dơng 82 73,87 Trong ®ã: ®iƯn l−íi qc gia 79 71,17 Sè xà có đờng ô tô đến xà 91 81,98 Trong ®ã: sè x· cã ®−êng « t« ®Õn th«n 88 79,28 Sè x· cã Tr−êng cÊp I 92 82,88 Trong ®ã: sè x· cã tr−êng cÊp I ®đ líp 92 82,88 Sè x· cã Tr−êng cÊp 2, liªn cÊp vμ 59 53,15 Sè x· có Trờng cấp xây gạch, ngói 92 82,88 Sè x· cã Tr¹m y tÕ x· 92 82,88 Sè x· cã Ti-vi 83 74,74 Sè x· cã 20% gia đình có Radio 90 80,08 10 Số xà có 50% dân dùng nớc 76 68,47 11 Số xà có Trạm Bu điện xà 102 91,89 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bình Thuận 75 Phụ biểu : số xà tự cân đối, nhận trợ cấp phần v nhận trợ cấp hon ton tính ®Õn 31/12/2000 Sè x· tù c©n ®èi Sè x· nhËn trợ cấp phần Số xà nhận trợ cấp hon toμn (2) = (3) + (4) + (5) (3) (4) (5) Phan ThiÕt 15 12 Tuy Phong 11 5 Bắc Bình 17 6 Hμm ThuËn B¾c 16 Hμm ThuËn Nam 13 Hμm Tân 11 Đức Linh 11 8 T¸nh Linh 14 14 Phó Q 3 Tỉng 111 31 69 11 Tû lƯ % trªn tỉng sè x· 100 27,93 62,16 9,91 Hun, Thμnh Tỉng sè x·, ph−êng, thÞ trÊn (1) Nguån: Së Tμi chÝnh - VËt gi¸ tØnh Bình Thuận 76 Phụ biểu : cấu ngnh nghỊ chđ u cđa nh©n khÈu tõ 13 ti trë lên tham gia sản xuất, kinh doanh (Tính đến ngy 31/12/2000) Đơn vị tính: % Chia theo ngnh nghề Tổng số Nônglâm nghiệp Thủy sản CN TTCN 100 58,7 10,7 8,6 2,4 13,0 6,6 Phan ThiÕt 100 12,0 25,2 17,4 4,6 28,4 12,4 Tuy Phong 100 27,7 30,6 12,9 1,6 17,9 9,3 Bắc Bình 100 81,0 0,5 4,6 0,9 8,0 4,9 Hμm ThuËn B¾c 100 76,6 0,3 6,8 5,1 6,5 4,7 Hμm ThuËn Nam 100 82,8 2,0 4,6 0,8 5,8 4,0 Hμm T©n 100 47,0 15,2 10,8 2,3 19,0 5,7 §øc Linh 100 82,6 0,2 4,7 0,9 6,6 5,0 T¸nh Linh 100 85,0 0,1 3,3 1,5 5,0 5,1 Phó Quý 100 47,3 41,1 2,1 0,6 4,2 4,7 Toμn tØnh Th−¬ng Xây nghiệp - Khác dựng Dịch vụ Nguồn: Sở Kế hoạch - Đầu t tỉnh Bình Thuận 77 Ti liệu tham khảo 1/ Quản lý ngân sách Nh nớc Việt Nam v nớc - Giáo s Võ Đình Hảo (Chủ biên) - Viện Khoa học Ti - 1992 2/ Giáo trình lý thuyết Ti - Tiền tệ Khoa Ti Nh nớc Trờng Đại học Kinh tÕ Thμnh Hå ChÝ Minh - Phã Gi¸o s - Tiến sĩ Dơng Thị Bình Minh (Chủ biên) - 1999 3/ Luật Ti chính, Ngân sách v Kế toán công nớc - Viện Khoa học Ti - 1993 4/ Cơ chế v chế độ quản lý ngân sách xà - Giáo s - Tiến sĩ To Hữu Phùng v Tiến sĩ Nguyễn Đình Tùng - Nh Xuất Thống kê - 1993 5/ Ngân sách xà trình đổi - Bộ Ti - 1992 6/ Tμi chÝnh sù nghiƯp c«ng nghiƯp hóa, đại hóa - nhiều tác giả - Viện Nghiên cứu Ti - 1996 7/ Báo cáo tổng kết năm (1997 - 2000) thực Luật Ngân sách Nh nớc quản lý ngân sách xà Bộ Ti - ngy 27/7/2000 8/ Những văn quản lý ti ngân sách cấp xà - Bộ Ti - Nh xuất Thống kê, tháng 01/2001 9/ Văn kiện Đại hội VII, VIII, IX Đảng Cộng sản Việt Nam 10/ Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bình Thuận lần thứ X 11/ Niên giám Thống kê tỉnh Bình Thuận 1992 - 2000 12/ Kế hoạch phát triển kinh tế - x· héi tØnh B×nh ThuËn thêi kú 2001 – 2005 13/ Báo cáo toán thu, chi ngân sách xà tØnh B×nh THn 1992 2000 14/ ChÝnh qun cÊp x· vμ qu¶n lý Nhμ n−íc ë cÊp x· - Ban Tổ chức Cán Chính phủ - Nh xuất Chính trị Quốc gia - 2000 15/ Báo cáo tổng kết năm (1997 - 2000) thi hnh Luật NSNN ngân sách xà Sở Ti - Vật giá Bình Thuận ngy 22/11/2000 16/ Các Tạp chí Tμi chÝnh - Bé Tμi chÝnh 17/ LuËt NSNN 18/ Luật Tổ chức HĐND v UBND (sửa đổi) 19/ Kinh tế - xà hội tỉnh Bình Thuận 10 năm (1991 - 2000) - Cục Thống kê Bình Thuận tháng 12/2000 20/ Báo cáo tổng kết quản lý ngân sách xà từ năm 1997 đến năm 2000 Phòng Ti - VËt gi¸ thμnh Phan ThiÕt vμ c¸c hun: Bắc Bình, Tuy Phong, Hm Thuận Bắc, Hm Thuận Nam, Hm Tân, Đức Linh, Tánh Linh 78 Phần mở đầu Trong năm qua, ngân sách xà ngnh, cấp Trung ơng v địa phơng đợc quan tâm đến, l từ Luật ngân sách Nh nớc đợc ban hnh v có hiệu lực từ ngy 01/01/1997 Sau năm thực Luật Ngân sách Nh nớc, công tác quản lý ngân sách theo Luật ngân sách Nh nớc đà có tác động tích cực góp phần tiếp tục ổn định v phát triển kinh tế - xà hội sở Tuy nhiên, công tác quản lý ngân sách xà theo Luật Ngân sách Nh nớc năm qua không tồn tại, đặc biệt l thiếu sót nhận thức, đạo, điều hnh v công tác hon thiện chế, sách trớc đòi hỏi thực tiễn; cần phải nhanh chóng đề biện pháp khắc phục Mục đích nghiên cứu đề ti l sở lý luận chung v dựa vo thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thụân, từ đề xuất số giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách cấp xà tỉnh Bình Thuận theo Luật ngân sách Nh nớc Những đóng góp đề ti l lm sáng tỏ thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận v nguyên nhân chủ yếu tồn công tác quản lý ngân sách xÃ, thông qua đề xuất số giải pháp chủ yếu ngnh, cấp có liên quan để thực tốt công tác quản lý ngân sách xà địa phơng theo Luật ngân sách Nh nớc Phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực sở lấy lý luận chủ nghĩa Mác LêNin phép vật biện chứng v quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thời kỳ đổi lm sở lý luận v phơng pháp luận Trong trình xây dựng đề ti sử dụng quan điểm ton diện, lịch sử cụ thể v phát triển lý luận liên hệ với thực tiễn, phân tích v tổng hợp dựa số liệu thống kê phân tích đề xuất vấn đề Đồng thời tham khảo ti liệu v công trình nghiên cứu lý luận v thực tế có liên quan Do điều kiện công tác thực tế v nguồn thông tin có giới hạn nên Luận văn sử dụng v phân tích số liệu phạm vi ngân sách xà tỉnh Bình Thuận Nội dung Luận văn, ngoi phần mở đầu vμ kÕt luËn, gåm ch−¬ng: Ch−¬ng I : Lý luận tổng quan ngân sách xà Chơng II : Thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua Chơng III : Những giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian đến 79 chơng I lý luận tổng quan ngân sách xà I Lý luận chung ngân sách nh nớc Khái niệm ngân sách nh nớc Theo luật NSNN Ngân sách nh nớc l ton khoản thu, chi nh nớc dự toán đà đợc quan nh nớc có thẩm quyền định v thực năm để đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ nh nớc Ngoi ra, có nhiều khái niệm NSNN nhng đúc kết lại, khái niệm NSNN có yếu tố l: - Néi dung thu, chi - C¬ quan cã thÈm qun phê duyệt - Thời hạn ngân sách hay ti khóa - Vai trò Ngân sách việc thực nhiệm vụ, chức nh nớc Bản chất Ngân sách nh nớc Bất kỳ Nh nớc no phải có ngân sách để nuôi máy v thực chức Nh nớc ton xà hội Việc hình thnh Ngân sách nh nớc phụ thuộc vo đờng lối, sách Nh nớc Do đó, chất Ngân sách nh nớc phụ thuộc vo chất Nh nớc Vai trò Ngân sách nh nớc Ngân sách nh noc có hai vai trò, cụ thể l: - Vai trò huy động nguồn ti để đảm bảo nhu cầu chi tiêu Nh nớc - Vai trò quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế xà hội Ngân sách nh nớc, gồm nội dung bản: + Kích thích tăng trởng kinh tế + Điều tiết thị trờng, giá v chống lạm phát + Điều tiết thu nhập dân c để góp phần thực công xà hội Tổ chức hệ thống Ngân sách nh nớc Việt Nam Hệ thống Ngân sách Việt Nam đợc tổ chức cấp: Ngân sách Trung ơng; Ngân sách cấp Tỉnh v cấp tơng đơng; Ngân sách cấp Huyện v cấp tơng đơng; Ngân sách cấp Xà v cấp tơng đơng 80 Quan hệ Ngân sách cấp thực theo nguyên tắc sau đây: Ngân sách trung ơng v ngân sách cấp quyền địa phơng đợc phân định nguồn thu vμ nhiƯm vơ chi thĨ; ⊄ Thùc hiƯn viƯc bổ sung từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp dới để đảm bảo công bằng, phát triển cân đối vùng, địa phơng Số bổ sung ny l khoản thu ngân sách cấp dới; Trờng hợp quan quản lý nh nớc cấp ủy quyền cho quan quản lý nh nớc cấp dới thực nhiệm vụ chi thuộc chức mình, phải chuyển kinh phí từ ngân sách cấp cho cấp dới để thực nhiệm vụ đó; ⊆ Ngoμi viƯc bỉ sung vμ đy qun thùc hiƯn nhiệm vụ chi quy định khoản v điều ny, không đợc dùng ngân sách cấp ny để chi cho nhiệm vụ cấp khác, trừ trờng đặc biệt theo quy định Chính phủ II Khái lợc trình phát triển Ngân sách xà Khái lợc trình phát triển Ngân sách xà từ sau Cách mạng tháng (năm 1945) nay, thấy rằng: Ngân sách xà luôn tồn xÃ, phờng, thị trấn l tế bo sở thiếu máy chÝnh qun Nhμ n−íc III Néi dung thu, chi cđa Ngân sách xà Vị trí v vai trò Ngân sách xÃ: 1.1- Vị trí v vai trò Ngân sách xà hệ thống Ngân sách nh nớc Ngân sách xà l ngân sách cấp sở hệ thống ngân sách cấp nay, Ngân sách xà mạnh Ngân sách huyện, Ngân sách Tỉnh v Ngân sách Trung ơng giảm bớt gánh nặng v góp phần tạo nên ti - Ngân sách nh nớc vững mạnh 1.2- Vị trí v vai trò Ngân sách xà việc phát triển kinh tế - xà hội địa bn tỉnh Chính quyền cấp x· cã vÞ trÝ hÕt søc quan träng, lμ cÊp trùc tiÕp thùc hiƯn nhiƯm vơ thĨ qu¶n lý hnh nh nớc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xà hội, an ninh quốc phòng sở Vì vậy, Ngân sách xà l công tμi chÝnh chđ u ®Ĩ chÝnh qun x· hoμn thnh nhiệm vụ đợc giao v bảo đảm cho qun cÊp x· cã ®iỊu kiƯn thùc hiƯn tèt nhiƯm vụ phát triển kinh tế - xà hội địa bn xà Các khoản thu, chi Ngân sách xà theo Luật Ngân sách nh nớc Nội dung phần nμy, tr×nh bμy ngn thu vμ nhiƯm vơ chi cđa Ngân sách xÃ, thị trấn v phờng đợc quy định Thông t số 18/2000/TT-BTC ngy 22/12/2000 Bộ Ti cụ thể hóa Nghị định số 87/CP ngy 19/12/1996 vμ sè 51/1998/N§CP ngμy 18/7/1998 cđa ChÝnh phđ vỊ việc hớng dẫn thi hnh Luật Ngân sách nh nớc 81 Chơng II Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thận thời qua I Sơ lợc điều kiện tự nhiên v tình h×nh kinh tÕ x· héi cđa tØnh B×nh Thn Tình hình tổng quát Tỉnh Bình Thuận có diện tích tự nhiên l 7.828 Km2 với dân số đến cuối năm 2000 l 1.071.334 ngời Tỉnh có 01 thnh phố v huyện, có huyện đảo Phú Quý Trung tâm tỉnh lỵ l thnh phố Phan Thiết cách thμnh Hå ChÝ Minh 200 Km TØnh B×nh ThuËn nằm khu vực kinh tế trọng điểm miền Đông Nam bộ, nằm vị trí địa lý thuận lợi v có nhiều tuyến giao thông nối với tỉnh Tình hình chung xà v đặc điểm tổ chức quản lý Ngân sách xà - Hiện nay, tỉnh Bình Thuận có 111 xÃ, phờng, thị trÊn, ®ã gåm: 92 x·, 10 ph−êng vμ 09 thị trấn Chia theo vùng có: 37 xà đồng bằng, 58 x· miỊn nói, 13 x· vïng cao vμ 03 xà hải đảo - Diện tích bình quân 01 xÃ: 7.052 - Dân số bình quân 01 xÃ: 9.652 ngời - Đặc điểm tổ chức quản lý Ngân sách xà l đơn vị dự toán cấp dới; vừa l cấp ngân sách, vừa l đơn vị dự toán cấp ngân sách v quan Kho bạc đồng cấp với mình, mặt khác nhiều xà xa Kho bạc nên vấn đề giao dịch có khó khăn định - Điều kiện địa hình tự nhiên tỉnh Bình Thuận đa dạng, có vùng trung du, đồng bằng, vùng duyên hải ven biển, vùng hải đảo, vùng miền núi nên việc hình thnh nguồn thu ngân sách xà cịng kh¸c - Ban Tμi chÝnh x· hiƯn có ngời, nhng phải đảm nhận khối lợng công việc lại lớn Những nhân tố kinh tế - xà hội tác động đến thu, chi ngân sách xà Trong năm năm 1996 - 2000, kinh tế địa phơng tiếp tục tăng trởng v phát triển, tổng sản phẩm tỉnh (tính theo giá so sánh năm 1994) từ 1.509,2 tỷ đồng năm 1996 tăng lên 2.169,6 tỷ đồng năm 2000, tốc độ tăng bình quân hng năm l 10,16%; ngnh Nông lâm, Thủy sản với số dân tham gia lao động sản xuất đông có tốc độ tăng trởng bình quân 8,08% Tuy nhiều nhân tố có tác động không tốt công tác thu, chi Ngân sách xà nh cấu kinh tế chuyển dịch chậm; hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp cha cao; số lao động thiếu việc lm đông; thu ngân sách tỉnh thấp nhu cầiu chi ngy cng cao 82 II Thực trạng công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua Công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thuận từ tái lập lại tỉnh Bình Thuận (1992) đến chia lm giai đoạn: + Giai đoạn 1992 - 1996: Thời kỳ quản lý Ngân sách xà văn dới Luật + Giai đoạn 1997 - 2000 từ thực Luật Ngân sách nh nớc đến năm 2000 Thực trạng công tác qủan lý Ngân sách xà 1.1- Giai đoạn 1992 - 1996 Trong giai đoạn ny chÕ qu¶n lý kinh tÕ - tμi chÝnh cã nhiỊu biến chuyển theo đ tăng trởng kinh tế, văn pháp lý nhiệm vụ, quyền hạn quyền cấp xà lại chậm đổi v đà bộc lộ nhiều vấn đề không phù hợp, quản lý Ngân sách xà dựa vo điều lệ Ngân sách xà ban hnh Nghị định 64/CP ngy 08/4/1972 Chính phủ Do đó, để phù hợp với tình hình thực tế địa phơng, UBND Tỉnh đà ban hnh định số 264 QĐ/UBBT ngy 16/3/1993 tổ chức quản lý Ngân sách xà Nhìn chung, giai đoạn ny số thu v chi Ngân sách xà đà tăng lên rõ rệt v góp phần quan trọng việc khai thác nguồn thu để đáp ứng nhu cầu chi địa bn xà Tuy vậy, tổ chức công tác thu nhiều thiếu sót v quản lý chi Ngân sách xà cha thật chặt chẽ v cha có định mức chi cụ thể cho công việc chi thờng xuyên xà Trong gia đoạn ny, công tác quản lý Ngân sách xà đợc trọng nhng ngnh, cấp cha đầu t mức tập trung cho việc củng cố cấp ngân sách hệ thống Ngân sách nh nớc 1.2- Giai ®o¹n 1997 - 2000 ( tõ thùc hiƯn Lt NSNN) Năm 1997, Luật NSNN bắt đầu có hiệu lực thi hnh cấp Riêng Ngân sách xà Bộ Ti hớng dẫn thực từ năm 1998 Để chuẩn bị tổ chức thực Luật Ngân sách nh nớc xÃ, năm 1996, UBND Tỉnh đà khôi phục lại Ngân sách cấp huyện v chuyển Ngân sách cấp xà cho cấp huyện, thị xà trực tiếp quản lý Trong giai đoạn ny, Ngân sách xà ®· cã b−íc ph¸t triĨn ®¸ng kĨ, sè thu, chi Ngân sách xà năm sau tăng năm trớc, đảm bảo nhu cầu chi thờng xuyên, có phần tích lũy kết hợp với khoản huy động đóng góp dân để đầu t phát triển Việc thực sách, chế độ Ngân sách xà có nhiều mặt tiến Tuy nhiên, công tác quản lý thu, chi v thực sách, chế độ số tồn tại, thiếu sót cần khắc phục Những u điểm v tồn công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian qua 2.1- Những u điểm 83 Trong thời gian qua, UBNDTỉnh Bình Thuận v ngnh, cấp có liên quan đà có nhiều đầu t, suy nghĩ công tác tổ chức, quản lý v củng cố Ngân sách cấp xà đặc biệt l từ thực Luật Ngân sách nh nớc đến nay, công tác quản lý Ngân sách xà theo Luật đà nhanh chóng vo sống v đạt đợc kết tích cực, cụ thể l: cấp xà ®· tÝch cùc khai th¸c ngn thu ®Ĩ ®¸p øng nhu cầu chi; công tác lập dự toán Ngân sách xà có nhiều tiến bộ; công tác quản lý, điều hnh Ngân sách xà đợc chặt chẽ v vo nề nếp Công tác tra, kiểm tra Ngân sách xà đợc trọng; máy tổ chức quản lý Ngân sách xà bớc đợc củng cố v kiện ton 2.2- Những tồn v nguyên nhân 2.2.1- Những tồn tại: Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách cho xà số huyện cha quy định ổn định, rõ rng; tổng hợp dự toán v toán Ngân sách xà vo dự toán v toán Ngân sách nh nớc cha thống v đồng bộ; cha phân định rõ rng nội dung quản lý thu, chi Ngân sách xà v quản lý hoạt động ti khác xà (các quỹ ngoi ngân sách, khoản đóng góp cộng đồng thôn, để chi cho mục đích định thu, chi hoạt động nghiệp ); mục lục Ngân sách nh nớc v chế độ kế toán ngân sách xà phức tạp, cha phù hợp với trình độ chung xà nay; tổ chức máy, cán quản lý ti Ngân sách xà cha đợc quan tâm mức 2.2.2- Nguyên nhân tồn tại: Những tồn nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chủ yếu cụ thĨ lμ: - C¸c ngμnh, c¸c cÊp chÝnh qun cã nơi, có lúc cha nhận thức đợc đầy đủ tầm quan trọng công tác quản lý ti Ngân sách xà việc giúp quyền cấp xà đảm bảo ổn định v phát triển kinh tế xà hội địa bn xà - Chính sách, chế quảnlý Nh nớc ban hnh cha bao quát hết tình hình, đặc điểm công tác quản lý Ngân sách xà - Sự phối hợp quan chức công tác quản lý Ngân sách xà cha thật đồng v chặt chẽ - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ đội ngũ cán ti Ngân sách xà cha đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Ngân sách xà theo luật Ngân sách nh nớc - Một phận cán v nhân dân sở cha có nhận thức đầy đủ vμ quan t©m thùc hiƯn tèt quy chÕ d©n chđ công khai công tác quản lý ti v Ngân sách xà III Một số kinh nghiệm công tác quản lý Ngân sách xà Kinh nghiệm quản lý Ngân sách xà số tỉnh nớc 84 Nêu lên kinh nghiệm quản lý Ngân sách xà số tỉnh bạn đà đạt kết tèt, thĨ lμ: - Kinh nghiƯm cđa tØnh Long An điều hnh quản lý Ngân sách xÃ; phân cấp ngân sách cho quyền xÃ; chế quản lý vốn đầu t XDCB cấp xà v thực chế độ báo cáo v kế toán x· - Kinh ngiƯm cđa tØnh Hμ Nam vỊ huy động đóng góp nhân dân để phát triển kinh tế - xà hội địa bn xà - Kinh nghiệm Tỉnh H Tây đạo thực quản lý thu, chi Ngân sách xà Kho bạc Nh nớc Thông qua việc nghiên cứu kinh nghiệm quản lý Ngân sách xà số tỉnh bạn giúp cho tỉnh Bình Thuận học tập v tổ chức công tác quản lý Ngân sách xà ngy cng hon thiện, có hiệu v quy định Luật Ngân sách nh nớc Kinh nghiệm quản lý Ngân sách xà số nớc giới Nêu lên số mô hình tổ chức v nội dung thu, chi Ngân sách xà số nớc thÕ giíi, thĨ lμ: - Nhãm n−íc cã nỊn kinh tế thị trờng phát triển: cụ thể có Ngân sách xà Cộng hòa Pháp v ngân sách Khu đô Cộng hòa Liên bang Đức - Nhóm nớc chuyển sang kinh tế thị trờng: cụ thể có Ngân sách xà Ba Lan - Nhìn chung, việc phân cấp, tổ chức hệ thống ngân s¸ch phơ thc rÊt lín vμo hƯ thèng tỉ chøc hμnh chÝnh qc gia vμ thĨ chÕ chÝnh trÞ - xà hội quốc gia Một số nớc giới có nội dung phân định nguồn thu v nhiệm vụ chi Ngân sách xà giống nh Luật Ngân sách nh nớc nớc ta Thông qua việc nghiên cứu, học tập kinh nghiệm quản lý Ngân sách xà nớc ngoi để giúp chọn lọc v xây dựng chế độ quản lý Ngân sách xà phù hợp với thực tế Việt Nam Chơng III Những giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian đến Trên sở đánh giá mặt đợc, mặt cha đợc v nguyên nhân tồn công tác quản lý Ngân sách xà năm qua xin đề giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý Ngân sách xà tỉnh Bình Thuận thời gian đến, cụ thể nh sau: I tăng cờng đạo, đôn đốc, kiểm tra thực quản lý Ngân s¸ch x· cđa chÝnh qun nhμ n−íc c¸c cÊp Tăng cờng vai trò đạo, đôn đốc kiểm tra UBND Tỉnh, UBND huyện công tác quản lý ti xà nói chung v công tác quản lý Ngân 85 sách xà nói riêng nhằm uốn nắn, xử lý sai phạm phát sinh trình thực xà Đồng thời tháo gỡ khó khăn, vớng mắc chế, sách, chế độ thĨ ®Ĩ gióp cÊp x· thùc hiƯn tèt Lt Ngân sách nh nớc v quy định Nh nớc quản lý ti Ngân sách xà Bộ Ti cần thờng xuyên theo dõi công tác quản lý Ngân sách xà đồng thời phối hợp với UBND Tỉnh v Bộ, ngnh có liên quan nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung ban hnh chế, sách, chế độ cụ thể có liên quan đến hoạt động kinh tế - xà hội địa bn xà v quản lý ti chính, ngân sách x· ®Ĩ gióp chÝnh qun cÊp x· thùc hiƯn tèt chức năng, nhiệm vụ đợc giao II Hon thiện chế, sách, chế độ cụ thể có liên quan đến công tác quản lý Ngân sách xà Những giải pháp công tác quản lý thu Ngân sách xà 1.1- Biện pháp quản lý khoản thu 100% Ngân sách xà Đề biện pháp quản lý khoản thu phí, lệ phí xÃ, phờng, thị trấn thu, khoản huy động đóng góp nhân dân v nguồn thu viện trợ tổ chức v cá nhân nớc ngoi trực tiếp cho Ngân sách xÃ, phờng, thị trấn 1.2- Quản lý nguồn thu phân chia theo % Đó l việc phối hợp việc thu v phân chia nguồn thu cho Ngân sách xà thuế sử dụng đất nông nghiệp; th nhμ ®Êt; th chun qun sư dơng ®Êt vμ thu tiền sử dụng đất 1.3- Giải kịp thời nguồn thu bổ sung từ ngân sách cấp cho Ngân sách xà Những giải pháp công tác quản lý chi Ngân sách xà 2.1- Bộ Ti cần sớm ban hnh định mức chi cho công việc thờng xuyên xà để sở có chuẩn mực việc quản lý chi Ngân sách xà 2.2 Nâng cao chất lợng quản lý chi đầu t phát triển Ngân sách xà thông qua công tác bồi d−ìng nghiƯp vơ qu¶n lý tμi chÝnh vỊ XDCB cho cán xà có liên quan đến công tác ny Những giải pháp nhân sự: đo tạo, quản lý, sử dụng v đÃi ngộ đội ngũ cán ti xà 3.1- Về đo tạo, quản lý, sử dụng đội ngũ cán ti xà Cần đo tạo, bồi dỡng để nâng cao trình độ v chuẩn hóa cán ti xÃ, bảo đảm cán ti xà có đủ số lợng v sử dụng phù hợp với khả 3.2- Về sách đÃi ngộ đội ngũ cán ti xà Thực chế độ nâng bậc lợng v phụ cấp trách nhiệm có cán ti xà theo thang bảng lơng công chức Nh nớc v tiến đến công chức hóa đội ngũ cán ny để họ yên tâm công tác lâu di Những giải pháp phân cấp quản lý Ngân sách xà 86 Phân cấp quản lý Ngân sách xà nhằm nâng cao tính chủ động, sáng tạo quyền Nh nớc cấp xà công tác quản lý Ngân sách nh nớc 4.1- Về nhiệm vụ thu ngân sách xà Xác định số khoản thu v tỷ lệ phân chia cho Ngân sách xà v phân định rõ nhiệm vụ quan thuế v Ban Ti xà cần phối hợp việc quản lý nguồn thu ngân sách địa bn xà 4.2- Về nhiệm vụ chi Ngân sách xà - Xây dựng cho đợc hệ thống chế độ v định mức chi ngân sách cấp xà - Phân cấp quản lý chi đầu t phát triển Ngân sách xà - Hon thiện phơng thức cấp phát chi Ngân sách xà cho phù hợp với đặc điểm riêng công tác quản lý Ngân sách xà Có biện pháp quản lý phù hợp với hoạt động ti khác xà Bộ Ti cần ban hnh mục lục ngân sách riêng cho ngân sách cấp xà cho đơn giản, dễ hiểu v sửa đổi, bổ sung chế độ kế toán cho phù hợp với đặc điểm ngân sách cấp xà theo hớng giảm bớt số ti khoản kế toán, sổ sách kế toán, báo cáo kế toán v hạch toán riêng khoản thu, chi Ngân sách xà v khoản thu, chi ti khác xà phần kết luận Ngân sách xà l phận cấu thnh ngân sách Nh nớc đà v trở thnh công cụ quan trọng bảo đảm nhiệm vụ quản lý Nh nớc quyền cấp sở Từ thực Luật NSNN (1997), công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thuận đà đạt kết nhiều mặt: tốc độ thu, chi tăng nhanh; nhiều công trình hạ tầng thiết yếu nh: đờng, trờng học, trạm y tế đợc xây dựng v nâng cấp; đời sống vật chất, tinh thần nhân dân xà đợc cải thiện Song thực tế nhiều tồn tại, vớng mắc, đòi hỏi phải tiếp tục đợc tháo gỡ, để bớc góp phần lnh mạnh hóa hoạt động ti chính, phục vụ có hiệu nhiệm vụ kinh tế - xà hội địa phơng Cùng với ngân sách xà nớc, ngân sách xà tỉnh Bình Thuận tập trung củng cố, giải tồn tại, vớng mắc công tác quản lý ngân sách xà thời gian qua để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách xà năm tới nhẵm bớc tổng hợp đợc ton dự toán v toán thu, chi ngân sách xà vo dự toán v toán ngân sách Nh nớc theo quy định Luật NSNN đà ban hnh Đây l nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi ngnh, cấp thật quan tâm, tập trung sức nghiên cứu v tiến hnh đồng giải pháp nh đà phân tích tạo đợc bớc chuyển động tích cực công tác quản lý ngân sách xà góp phần xây dựng ti quốc gia an ton, vững mạnh ... đến công tác thu, chi ngân sách xà m phân tích phần thực trạng ngân sách xà dới ii thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh bình thuận thời gian qua Thực trạng công tác quản lý ngân sách xÃ... sở lý luận chung v dựa vo thực trạng công tác quản lý ngân sách xà tỉnh Bình Thụân, từ đề xuất số giải pháp để góp phần hon thiện công tác quản lý ngân sách cấp xà tỉnh Bình Thuận theo Luật ngân. .. Thực trạng công tác quản lý NSX tỉnh Bình Thuận thời gian qua Thực trạng công tác quản lý ngân sách xà 1.1- Giai đoạn từ 1992 - 1996 1.1.1- Về quản lý thu ngân sách xà 1.1.2- Về quản lý chi ngân

Ngày đăng: 08/01/2018, 09:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w