1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Các tiêu chuẩn lao động theo hiệp định TPP và vấn đề áp dụng cho việt nam

69 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ *** NGUYỄN HÒA THUẬN CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG THEO HIỆP ĐỊNH TPP VÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật lao động Niên khóa: 2012-2016 GVHD: TS Lê Thị Thúy Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ *** NGUYỄN HÒA THUẬN MSSV: 1253801011801 CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG THEO HIỆP ĐỊNH TPP VÀ VẤN ĐỀ ÁP DỤNG CHO VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành: Luật lao động Niên khóa: 2012-2016 GVHD: TS Lê Thị Thúy Hương TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên Nguyễn Hịa Thuận, tác giả Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật năm 2016 với đề tài: “Các tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam” Tôi cam đoan khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học tiến s ê Thị Thúy Hương, giảng viên khoa Luật dân sự, trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh Khóa luận có kế thừa tư tưởng, kết nghiên cứu người trước Mọi kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu khoa học khác sử dụng luận văn giữ nguyên ý tưởng trích dẫn phù hợp theo quy định Nội dung đề tài không chép luận văn hay tài liệu Tác giả xin chịu trách nhiệm hồn tồn tính trung thực đề tài Tác giả Nguyễn Hòa Thuận DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt Bộ luật ao động năm 1994 sửa đổi bổ sung năm B Đ 1994 2002, 2006, 2007 Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 ban hành ngày B Đ 2012 18/6/2012 Công ước số 29 lao động cưỡng bắt Công ước số 29 buộc năm 1930 Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo Công ước số 87 vệ quyền liên kết năm 1948 Công ước số 98 quyền tổ chức thương Công ước số 98 lượng tập thể năm 1949 Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao Cơng ước số 100 động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang năm 1951 Cơng ước số 105 xóa b lao động cưỡng Cơng ước số 105 năm 1957 Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm Công ước số 111 nghề nghiệp năm 1958 Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu năm Công ước số 138 1973 Công ước số 182 loại b hình thức sử Cơng ước số 182 dụng lao động trẻ em tồi tệ năm 1999 FTA Hiệp định thương mại tự Hiệp định TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ĐCB ao động cưỡng ĐTE ao động trẻ em N Đ Người lao động NSD Đ Người sử dụng lao động Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt Nghị định số 95/2013/NĐ-CP vi phạm hành l nh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ban hành ngày 07 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ Nghị định số 85/2015/NĐ-CP TC ĐCB Tuyên bố năm 1998 ILO sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành l nh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ban hành ngày 01 tháng 10 năm 2015của Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật ao động sách lao động nữ Tiêu chuẩn lao động Tuyên bố nguyên tắc quyền nơi làm việc năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế Tổ chức Lao động quốc tế MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG TRONG HIỆP ĐỊNH ĐỐI TÁC XUYÊN TÁC BÌNH DƯƠNG 1.1 i niệ ti u uẩn lao động v ti u uẩn lao động ản 1.2 Các tiêu chuẩn lao động ản Tổ lao động quốc tế 1.2.1 Tiêu chuẩn v oại bỏ tất hình thức ao động cưỡng bắt buộc 1.2.2 Tiêu chuẩn v ãi bỏ ao động trẻ em, ngăn cấm hình thức ao động trẻ em tệ hại .9 1.2.3 Tiêu chuẩn v hông phân biệt đối xử ao động ngh nghiệp .14 1.2.4 Tiêu chuẩn v tự hợp tác, quy n tổ chức hiệp hội công nhận kết thương ượng tập thể 15 1.3 C qu địn lao động Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dư ng 18 1.3.1 Những nguyên tắc ản Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương iên quan đến vấn đ lao động .19 1.3.2 ội ung tiêu chuẩn ao động ản Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương 19 CHƯƠNG 2: NỘI LUẬT HÓA CÁC TIÊU CHUẨN LAO ĐỘNG CƠ BẢN TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM .23 2.1 Tiêu chuẩn loại bỏ tất hình thứ lao động ưỡng bắt buộc 23 2.1.1 Khái niệm ao động cưỡng bắt buộc 24 2.1.2 Xử ý hành vi cưỡng ức ao động .24 2.1.3 Thực trạng v ao động cưỡng .26 2.1.4 Kiến nghị 26 2.2 Tiêu chuẩn ãi bỏ lao động trẻ e , ngăn ấm hình thức lao động trẻ em tệ hại 28 2.2.1 Khái niệm ao động trẻ em 28 2.2.2 Độ tuổi ao động tối thiểu 28 2.2.3 Tính chất cơng việc u kiện làm việc ao động trẻ em 29 2.2.4 Xử lý hành vi sử ng ao động trẻ em trái ph p 31 2.2.5 Thực tiễn thi hành quy định pháp luât v bảo vệ chăm sóc trẻ em 31 2.2.6 Kiến nghị 33 2.3 Tiêu chuẩn hông phân biệt đối xử lao động nghề nghiệp 34 2.3.1 hái niệm ph n iệt đối theo quy định pháp uật ao động iệt am .34 2.3.2 Bình đẳng giới quan hệ ao động .36 2.3.3 Bảo vệ ao động nữ 36 2.3.4 Bình đẳng v ti n ương .39 2.3.5 Xử lý vi phạm hành ch nh hành vi ph n iệt đối v giới 39 2.3.6 Thực trạng v ình đẳng giới việc làm ngh nghiệp .39 2.3.7 Kiến nghị 40 2.4 Tiêu chuẩn tự hợp tác, quyền tổ chức hiệp hội công nhận kết quyền t ng lượng tập thể 42 2.4.1 Quy định v cơng đồn quy n cơng đoàn pháp uật iệt am .43 2.4.2 Thương ượng tập thể công nhận ết thương ượng tập thể .44 2.4.3 Xử ý hành vi vi phạm pháp uật v qu n cơng đồn 45 2.4.4 Đánh giá qu định pháp uật v vai trị hoạt động cơng đồn 45 2.4.5 Kiến nghị 48 ẾT LUẬN 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (Trans-Pacific Partnership Agreement- TPP) hay gọi Hiệp định TPP hiệp định thương mại tự ký kết 12 nước1 Sau năm đàm phán với mục đích hội nhập kinh tế thuộc khu vực châu Á- Thái Bình Dương Hiệp định TPP kết cấu gồm 30 chương, không đề cập đến l nh vực truyền thống hàng hóa, dịch vụ, đầu tư mà ghi nhận vấn đề thương mại điện tử, nh m tạo điều kiện thuận lợi cho dây chuyền cung ứng hang hóa dịch vụ hoạt động doanh nghiệp Lao động vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động ghi nhận chương 19 Hiệp định TPP Quy định tiêu chuẩn lao động không đưa vào quy định Hiệp định Các quy định lao động Hiệp định TPP dẫn chiếu việc áp dụng tiêu chuẩn lao động nêu Tuyên bố năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế sau viết tắt “ILO”) Đó nguyên tắc quyền lao động mà tất nước thành viên có ngh a vụ tơn trọng, thúc đẩy thực thi với tư cách thành viên Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam thành viên ILO từ năm 1992 Với tinh thần bảo đảm điều kiện lao động tốt cho người lao động, Việt Nam chủ động phê chuẩn 21 tổng số 189 cơng ước ILO, có 5/8 cơng ước bao gồm Cơng ước số 29, 100, 111, 138 182 Với cơng ước cịn lại Cơng ước số 87, 98 105, Việt Nam tiếp tục tiến hành nghiên cứu chuẩn bị để trình cấp có thẩm quyền phê chuẩn Theo Tuyên bố năm 1998, nước thành viên ILO dù phê chuẩn hay chưa phê chuẩn công ước nêu có ngh a vụ tơn trọng, thúc đẩy thực bốn tiêu chuẩn lao động đề cập cơng ước Cùng với việc ban hành Hiến pháp 2013, Quốc hội thông qua Bộ luật Lao động 2012 (thay Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Luật việc làm năm 2013 Nội dung công ước quốc tế lao động chuyển hóa pháp luật quốc gia thi hành Tuy nhiên, thực tế cho thấy vấn đề thực hiệc công ước ILO Việt Nam gặp nhiều thách thức, quyền lợi người lao động chưa thực quan tâm bảo hộ tốt Vì vậy, tác giả định chọn đề tài “Các tiêu chuẩn lao động theo 12 nước tham gia Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương gồm Ốt-xtrây-lia, Bru-nây, Ca-na-đa, Chi-lê, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Mê-hi-cô, Niu Di-lân, Pê-ru, Xinh-ga-po, Hoa Kỳ Việt Nam Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp cử nhân nh m đóng góp phần ý ngh a mặt lý luận thực tiễn việc nhận thức cách có hệ thống kịp thời quy định pháp luật, nhận biết bất cập pháp luật đưa kiến nghị, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam tiêu chuẩn lao động Tình hình nghiên cứu đề tài Tiêu chuẩn lao động vấn đề nghiên cứu Việt Nam Từ việc nghiên cứu Công ước I O đến việc nghiên cứu riêng lẻ vấn đề có liên quan đến tiêu chuẩn lao động, tác giả tìm hiểu nghiên cứu số cơng trình như: Thực Công ước ản Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam– Cơ hội thách thức (Phạm Trọng Ngh a, 2014); Bình đẳng giới quan hệ ao động theo pháp luật Việt Nam (Bạch Mai Anh Thi, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, 2013); Thương ượng tập thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam (Đồn Cơng n, Luận văn thạc s luật học, 2011) Cơng trình nghiên cứu Thực Cơng ước ản Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) Việt Nam– Cơ hội thách thức (Phạm Trọng Ngh a, 2014) tập trung nghiên cứu mặt lý luận quy định I O tiêu chuẩn lao động mà chưa phân tích quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến tiêu chuẩn lao động Vấn đề hội thách thức Việt Nam thực công ước I O chưa thực làm sáng t Các cơng trình Bình đẳng giới quan hệ ao động theo pháp luật Việt Nam (Bạch Mai Anh Thi, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, 2013); Thương ượng tập thể doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam Đồn Cơng n, Luận văn thạc s luật học, 2011) công trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến tiêu chuẩn lao động vấn đề bình đẳng giới vấn đề thương lượng tập thể nơi làm việc Các cơng trình chủ yếu tập trung nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chưa đề cập nhiều đến quy định công ước I O Hai cơng trình tổng hợp, phân tích, đánh giá vấn đề phát sinh liên quan đến bình đẳng giới vấn đề thương lượng tập thể doanh nghiệp Những cơng trình nghiên cứu tiến hành thời điểm trước Việt Nam kí kết gia nhập Hiệp định TPP nghiên cứu giai đoạn khác Chúng ta tham khảo để nghiên cứu, tìm sở lý luận xây dựng pháp luật tiêu chuẩn lao động phù hợp với tình hình điều kiện Việt Nam sau Hiệp định TPP phát sinh hiệu lực Do tác giả cho r ng cần có đề tài nghiên cứu cách tồn diện tiêu chuẩn lao động thời điểm tại, phân tích rõ quy định liên quan đến tiêu chuẩn lao động đề xuất định hướng phù hợp việc thực cải cách pháp luật Với mục đích phương pháp làm việc tác giả, khóa luận cơng trình nghiên cứu, đánh giá pháp luật tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam Trên sở đánh giá hạn chế pháp luật tiêu chuẩn lao động thời điểm đề xuất kiến nghị nh m hoàn thiện pháp luật, bước nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật quản lý Nhà nước liên quan đến vấn đề Do đó, khẳng định r ng đề tài “Các tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam” đề tài có nội dung khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu khoa học công bố trước đây, đề tài nguồn tư liệu quan trọng việc sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến tiêu chuẩn lao động pháp luật lao động Việt Nam Đối tượng, p vi ụ đí nghiên cứu: Về đối tượng nghiện cứu, đề tài tập trung nghiên cứu quy định liên quan đến tiêu chuẩn lao động Hiệp định TPP mức độ nội luật hóa tiêu chuẩn lao động pháp luật Việt Nam Về phạm vi nghiên cứu, để đảm bảo tính chuyên sâu đề tài, tác giả xác định phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào vấn đề lý luận liên quan đến tiêu chuẩn lao động sau: - Đề tài nghiên cứu quy định Hiệp định TPP liên quan đến vấn đề lao động - Đề tài nghiên cứu quy định Tổ chức lao động quốc tế có liên quan trực tiếp đến tiêu chuẩn lao động - Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến tiêu chuẩn lao động quy định Bộ luật lao động năm 2012 thay Bộ luật lao động năm 1994, sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007) Về mục đích nghiên cứu, đề tài nghiên cứu hướng đến mục đích cụ thể như: - Làm sáng t vấn đề lý luận tiêu chuẩn lao động như: khái niệm, đặc điểm, ý ngh a tiêu chuẩn việc công nhận thực thi - Tìm hiểu mức độ nội luật hóa tiêu chuẩn lao động pháp luật Việt Nam - Đưa số kiến nghị nh m hồn thiện hóa quy định pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn lao động pháp luật Việt Nam 48 động Đối với việc tổ chức, lãnh đạo đình cơng, họ có xu hướng sợ va chạm, sợ bị ảnh hưởng đến việc làm quyền lợi Trên thực tế, ngừng việc thời gian qua kết thúc với kết NSD Đ đáp ứng hầu hết yêu sách người lao động dẫn đến việc hình thành nhận thức đại phận N Đ r ng ngừng việc cách nhanh nhất, dễ để đạt yêu sách Từ đó, ngừng việc tập thể trở thành phương thức mà N Đ sử dụng để đấu tranh với NSD Đ vũ khí cuối cùng” Ngồi ngun nhân kể quy định trình tự, thủ tục đình cơng chưa phù hợp góp phần cản trở đình cơng hợp pháp Bộ uật ao động quy định tranh chấp lao động tập thể lợi ích tiến hành đình cơng Song, muốn đình cơng, tranh chấp phải trải qua h a giải Bước tiếp theo, h a giải không thành hai bên khơng thực th a thuận bên có quyền yêu cầu Hội đồng Trọng tài ao động giải Nếu bước h a giải khơng thành ngày sau, N Đ tiến hành đình cơng Như vậy, để trình tự, N Đ phải 15 ngày, chưa kể thời gian thực trình tự thủ tục khác lấy ý kiến tập thể lao động, trao thông báo cho NSD Đ Do vậy, đình cơng trái luật khơng phải N Đ khơng am hiểu pháp luật mà phải qua nhiều cấp, bậc; phải nhiều thời gian N Đ không muốn chờ đợi, họ muốn quyền lợi họ phải giải 2.4.5 Kiến nghị Quy định tổ chức cơng đồn sau Việt Nam gia nhập Hiệp định TPP vấn đề nhận nhiều quan tâm từ phía N Đ, NSD Đ tổ chức cơng đồn Nếu theo nguyên tắc kế hoạch Việt Nam Hoa Kỳ, Việt Nam phái tuân thủ nguyên tắc sửa đổi pháp luật quyền tự công đồn cơng nhân tự tham gia tổ chức cơng đồn theo lựa chọn họ; tổ chức cơng đồn phải tự quản; tự chủ việc nhận đại diện cơng đồn đơn vị khơng có cơng đồn; tính đại diện việc lựa chọn cán cơng đồn ngăn chặn việc can thiệp giới chủ vào hoạt động cơng đồn Theo quy định Hiệp định TPP quyền thành lập tổ chức đại diện N Đ, doanh nghiệp buộc phải tôn trọng không ngăn cản quyền N Đ thành lập gia nhập tổ chức đại diện cho họ doanh nghiệp Nếu cơng đồn theo pháp luật hành vừa chủ doanh nghiệp hỗ trợ tài chính, vừa quan tham gia quản lý, vừa bảo vệ lợi ích N Đ mơ hình tổ chức cơng đồn theo Hiệp định TPP tổ chức bảo vệ trực tiếp cho quyền lợi N Đ khơng có ràng buộc tài với NSD Đ hay gánh vác trách nhiệm 49 Mặt khác, tổ chức sau thành lập có quyền gia nhập khơng gia nhập tổ chức cơng đồn nên quy định pháp luật Việt Nam việc cho phép thành lập, vấn đề đăng ký quản lý tổ chức đại diện đặt thách thức không nh quan lập pháp quan quản lý nhà nước với doanh nghiệp 63 Đối mặt với khả tổ chức đại diện cho N Đ theo mô hình đề xuất đ i h i, yêu sách trái với Điều lệ nguyên tắc chung thành lập trái với tinh thần Hiến pháp 2013 vấn đề tự lập hội Ngoài vị vai trị cơng đồn theo uật cơng đồn 2012 bị suy giảm xuất nhiều tổ chức đại diện mới, Từ phân tích nh m hồn thiện pháp luật tổ chức cơng đồn với chức trung tâm đại diện bảo vệ N Đ, tác giả đề xuất giải pháp sau: Trong thời gian chuẩn bị Hiệp định TPP phát sinh hiệu lực, quan làm luật cần phải đưa dự thảo điều kiện thành lập tổ chức đại diện người lao động, chế đăng ký quản lý tổ chức cấp trung ương địa phương Các tổ chức đại diện cho N Đ thành lập phải đáp ứng yêu cầu điều lệ, số lượng thành viên tham gia, vấn đề đăng kí có nhiệm vụ báo cáo h ng tháng tình hình hoạt động tổ chức cho cơng đồn sở Việc cho phép tổ chức hoạt động độc lập với cơng đồn phải chịu giám sát cơng đồn cần thiết, tránh tình trạng tổ chức hoạt động cách tự phát, ban hành điều lệ trái với Hiến pháp quy định pháp luật Đồng ngh a với quy định việc thành lập tổ chức đại diện người lao động, quy định liên quan đến việc đại diện N Đ tham gia thương lượng tập thể, quyền yêu cầu thương lượng, thời gian thủ tục thương lượng, ký kết th a ước lao động tập thể cần thiết phải có thay đổi theo hướng tinh gọn Thời gian thương lượng, th a thuận nhanh chóng quyền lợi ích bên nhanh chóng đáp ứng Nguyễn Duy Phương 2016), “Doanh nghiệp cần chuẩn bị lao động TPP phê duyệt?”, Tạp ch ao động xã hội, (518), tr.24-25 63 50 ết luận ng Những tiêu chuẩn lao động quy định Tổ chức lao động quốc tế xóa b lao động cưỡng bữc; xóa b hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử lao động đảm bảo quyền cơng đồn quyền thương lượng tập thể nội luật hóa pháp luật lao động Việt Nam mức độ khác Tuy nhiên, việc áp dụng pháp luật số tiêu chuẩn lao động chưa thực đạt hiệu Việc thiếu quy định nh m giải thích hành vi thiếu quy định hướng dẫn cách xác định hành vi hình thức thực hành vi dẫn đến công tác xác định xử lý hành vi thực tế gặp khơng khó khăn Ngoài ra, việc hạn chế nhận thức áp dụng pháp luật phía người lao động người sử dụng lao động nguyên nhân góp phần hạn chế hiệu áp dụng quy định tiêu chuẩn lao động bản.Từ việc phân tích mức độ nội luật hóa, thực trạng áp dụng nguyên nhân tồn tại, tác giả đề xuât số kiến nghị có liên quan nh m hồn thiện quy định pháp luật tiêu chuẩn lao động 51 ẾT LUẬN Đề tài “Các tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam” tập trung nghiên cứu, làm sáng t vấn đề lý luận tiêu chuẩn lao động như: khái niệm, đặc điểm, ý ngh a tiêu chuẩn việc công nhận thực thi.; đánh giá mức độ nội luật hóa tiêu chuẩn lao động pháp luật Việt Nam đề xuẩt số kiến nghị nh m hồn thiện hóa quy định pháp luật liên quan đến tiêu chuẩn lao động pháp luật Việt Trên sở đó, tác giả rút số kết luận: Hiệp định TPP hình thành thơng qua việc xây dựng quy tắc thương mại tiêu chuẩn cao để hỗ trợ hoạt động giao thương kỷ 21 Bên cạnh ý ngh a kinh tế đơn thuần, Hiệp định TPP kì vọng hỗ trợ tạo cơng ăn việc làm hội cho giới trẻ, thúc đẩy cải cách xóa đói giảm nghèo, đảm bảo lợi ích tốt cho người dân Việc tham gia Hiệp định TPP mở nhiều hội cho Việt Nam tham gia vào sân chơi chung khu vực giới Bên cạnh thuận lợi mà Việt Nam nhận được, hiệp định TPP đặt nhiều thách thức cho Việt Nam lực cạnh tranh sản phẩm, chất lượng nhân lực quản lý Nhà nước, quản trị doanh nghiệp hạn chế Với tư cách quốc gia thành viên Tổ chức lao động quốc tế, việc tuân thủ cam kết lao động; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động kinh tế thị trường bối cảnh Việt Nam ký kết gia nhập Hiệp định TPP đặt thách thức không nh Việt Nam oại b hình thức lao động cưỡng bắt buộc; bãi b lao động trẻ em, ngăn cấm hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất; không phân biệt đối xử lao động nghê nghiệp; tự hợp tác, quyền tổ chức hiệp hội công nhận kết thương lượng tập thể tiêu chuẩn lao động ghi nhận Tuyên bố năm 1998 Tổ chức lao động quốc tế cụ thể hóa cơng ước quốc tế Phần lớn công ước Tổ chức lao động quốc tế mà Việt Nam phê chuẩn thống với pháp luật Việt Nam Tính đến thời điểm nay, hầu hết nội dung năm công ước mà Việt Nam phê chuẩn, quy định nội luật hóa vào Việt Nam mức độ khác Tuy c n tồn bất cập, thiếu sót hoạt động lập pháp việc đảm bảo thực thi quy định thực tế Hiệp định TPP phát sinh hiệu lực Việt Nam, việc rà soát lại hệ thống văn pháp luật, sửa đổi bổ sung quy định giúp xác định ngăn chặn hành vi vi phạm tiêu chuẩn lao động cần thiết 52 Bên cạnh việc bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, công tác truyền thông, nâng cao nhận thức pháp luật lao động, đặc biệt quy định tiêu chuẩn lao động cần tăng cường Bên cạnh đó, việc xây dựng chế thu thập thông tin lao động nên trọng, quan tâm để đánh giá tổng thể, tồn diện tình hình địa bàn khu vực, từ đưa kiến nghị nh m ngăn chặn hành vi vi phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM HẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Công ước số 29 lao động cưỡng bắt buộc năm 1930; Công ước số 87 quyền tự hiệp hội việc bảo vệ quyền liên kết năm 1948; Công ước số 98 quyền tổ chức thương lượng tập thể năm 1949; Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam lao động nữ cho công việc có giá trị ngang năm 1951; Cơng ước số 105 xóa b lao động cưỡng năm 1957; Công ước số 111 phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958; Công ước số 138 tuổi lao động tối thiểu năm 1973; Công ước số 182 loại b hình thức sử dụng lao động trẻ em tồi tệ năm 1999; Khuyến nghị số 146 độ tuổi lao động tối thiểu năm 1973; 10 Khuyến nghị 190 Các hình thức lao động trẻ em tồi tệ năm 1999; 11 Bộ luật Hình nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Ngh a Việt Nam số15/1999/QH10, sửa đổi bổ sung 2009/QH12 ban hành ngày 19 tháng năm 2009; 12 Bộ luật ao động số 10/2012/QH13 ban hành ngày 18 tháng năm 2012; 13 Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11 ban hành ngày 29 tháng 11 năm 2006; 14 Luật Cơng đồn 2012 số 12/2012/QH13 ban hành ngày 20 tháng năm 2012; 15 Luật Giáo dục 2005, sửa đổi bổ sung năm 2009; 16 Nghị định số 88/2015/NĐ-CP ban hành ngày 07 tháng 10 năm 2015 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 95/2013/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành l nh vực lao động, bảo hiểm xã hội, đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 17 Nghị định số 85/2015/NĐ-CP ban hành ngày tháng 10 năm 2015 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật ao động sách lao động nữ; 18 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Nghị định phủ ban hành ngày 12 tháng năm 2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật lao động; 19 Nghị định số 95/2013/NĐ-CP ban hành ngày 22 tháng năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành l nh vực lao động, bảo hiểm xã hội đưa người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng; 20 Nghị định số 49/2013/NĐ-CP ngày 14 ngày năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều B Đ tiền lương; II GIÁO TRÌNH, SÁCH CHUYÊN HẢO 21 Giáo trình uật ao động Đại học uật TP Hồ Chí Minh, N B Hồng ĐứcHội uật gia Việt Nam, Hà Nội, 2013 22 Phạm Trọng Ngh a 2014), Thực Công ước ản Tổ chức ao động quốc tế L iệt am – Cơ hội thách thức, N B Chính trị quốc gia, Hà Nội; III BÀI VIẾT CHUYÊN NGÀNH, BÀI, TẠP CHÍ, BÁO CÁO 23 Nguyễn Duy Phương 2016), “Doanh nghiệp cần chuẩn bị lao động TPP phê duyệt?”, Tạp ch ao động ã hội, (518), tr.24-25; 24 Tổ chức ao động Quốc tế (2014), Ấn phẩm “Đi u tra quốc gia v Lao động trẻ em 2012- Các ết ch nh”, Bộ ao động– Thương binh ã hội Tổng cục thống kê Việt Nam, Hà Nội; 25 Tổ chức ao động Quốc tế (2014), Ấn phẩm “Các số Tổ chức ao động quốc tế v cưỡng ức ao động”, Văn ph ng Tổ chức ao động quốc tế, Việt Nam; 26 Tổng cục thống kê 2014), Báo cáo u tra ao động việc àm năm 13, Hà Nội; 27 Tổng cục thống kê 2015), Báo cáo u tra ao động việc àm năm 15, Hà Nội; IV LUẬN VĂN THẠC SĨ, HÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 28 Trần Thị Thanh Nga 2008), Thực tiễn áp ng pháp uật giải đình cơng oanh nghiệp hu chế uất hu công nghiệp thành phố Hồ Ch inh, uận văn thạc s uật học, Trường Đại học uật Tp Hồ Chí Minh; 29 Nguyễn Trọng Tấn 2006), Đình cơng thực tiễn áp ng pháp uật giải đình cơng Thành phố Hồ Ch inh, uận văn thạc s uật học, Trường Đại học uật Tp Hồ Chí Minh; 30 Bạch Mai Anh Thi 2013), Bình đẳng giới quan hệ ao động theo pháp uật iệt am, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học uật TP Hồ Chí Minh; 31 Đồn Cơng n (2011), Thương ượng tập thể oanh nghiệp theo pháp uật ao động iệt am, uận văn thạc s luật học, Trường Đại học uật TP Hồ Chí Minh; V WEBSITE 32 http://nghiencuuquocte.org/2015/11/16/cam-ket-lao-dong-viet-nam-tpp-tac-don g-toan-dien [cập nhật ngày 18/7/2016]; 33 http://vov.vn/xa-hoi/40-lao-dong-viet-nam-trong-tinh-trang-lao-dong-cuong-buc -tai-malaysia-353093.vov [cập nhật ngày 18/7/2016]; 34 http://www.ilo.org/empent/areas/business-helpdesk/faqs/WCMS_DOC_ENT_H LP_BDE_FAQ_EN/lang en/index.htm [cập nhật ngày 18/7/2016]; 35 http://luatkhoa.org/2016/01/tpp-cong-doan-doc-lap-cam-ket-quan-trong-nhat-cu a-viet-nam-ky-2/ [cập nhật ngày 18/7/2016]; 36 http://www.vnmedia.vn/bds-tai-chinh/doanh-nghiep/201305/phan-lon-lao-dongviet-dinh-cong-bat-hop-phap-417047/ [cập nhật ngày 18/7/2016]; 37 http://nld.com.vn/cong-doan/kho-dinh-cong-hop-phap-20150128212422869.ht m [cập nhật ngày 18/7/2016]; 38 http://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_243517/lang vi/inde x.htm [cập nhật ngày 18/7/2016]; 39 http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilo-hanoi/doc uments/publication/wcms_237841.pdf [cập nhật ngày 18/7/2016] PHỤ LỤC Biểu 1: C ấu lao động ng n in tế, nă 2013 Đơn vị t nh h n trăm Ngành kinh tế Tổng số Nam Nữ % Nữ Tổng số 100,0 100,0 100,0 48,6 A Nông, lâm, thuỷ sản 46,8 45,0 48,8 50,7 B Khai khoáng 0,5 0,8 0,2 18,9 C Công nghiệp chế biến, chế tạo 14,0 12,8 15,2 53,0 D Sản xuất phân phối điện, khí đốt, nước điều hồ khơng khí 0,3 0,4 0,1 17,7 E Cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải 0,2 0,2 0,2 43,1 F Xây dựng 6,2 10,9 1,3 9,9 G Bán buôn bán lẻ; sửa chữa ô tô, mô tô, xe máy xe có động khác 12,5 10,3 14,9 57,6 H Vận tải kho bãi 2,9 5,1 0,5 9,2 I Dịch vụ lưu trú ăn uống 4,2 2,4 6,2 71,0 J Thông tin truyền thông 0,5 0,6 0,4 36,1 K Hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm 0,6 0,6 0,7 54,0 L Hoạt động kinh doanh bất động sản 0,3 0,3 0,3 47,5 M Hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ 0,5 0,6 0,3 31,1 N Hoạt động hành dịch vụ hỗ trợ 0,4 3,2 0,5 4,6 0,3 1,8 36,0 26,5 O Hoạt động ĐCS, tổ chức CT-XH, QLNN, ANQP, BĐ H bắt buộc P Giáo dục đào tạo 3,5 1,9 5,1 71,1 Q Y tế hoạt động trợ giúp xã hội 1,0 0,7 1,3 64,4 R Nghệ thuật, vui chơi giải trí 0,5 0,5 0,6 50,8 S Hoạt động dịch vụ khác 1,5 1,6 1,4 44,2 T Hoạt động làm thuê công việc hộ gia đình 0,3 0,0 0,0 0,0 0,6 0,0 92,9 58,7 U Hoạt động tổ chức quan quốc tế (*) Chú thích: (*) gành nà có số ao động chiếm mẫu nhỏ, độ tin cậ thấp Tổng cục thống kê (2014), Báo cáo u tra ao động việc làm năm 13, Hà Nội Biểu 2: LAO ĐỘNG CÓ VIỆC LÀM TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN VÀ NHĨM NGÀNH KINH TẾ Đơn vị t nh ghìn người Nhóm ngành Quý nă in tế Chung 2015 Quý nă 2015 Quý nă 2015 Quý nă 2015 Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ TOÀN QUỐC 52 427,0 27 174,2 25 252,9 52 530,2 27 012,4 25 517,8 53 167,3 27 436,9 25 730,3 53 500,2 27 499,6 26 000,6 1, u vự nông,lâm ng iệp v t ủ sản 23 589,3 11 818,8 11 770,5 23 477,6 11 617,8 11 859,8 22 616,8 11 257,6 11 359,2 22 630,6 11 325,2 11 305,4 A, Nông, lâm, 23 589,3 thủy sản 11 818,8 11 770,5 23 477,6 11 617,8 11 859,8 22 616,8 11 257,6 11 359,2 22 630,6 11 325,2 11 305,4 u vự ng ng iệp 11 270,5 v xâ dựng 660,2 610,2 11 627,5 912,8 714,7 13 005,3 658,4 346,9 13 000,5 601,5 399,1 B, Khai khoáng 163,7 37,2 224,3 163,8 60,5 262,6 185,3 77,3 238,5 182,9 55,7 C, Công nghiệp chế 863,0 biến, chế tạo 624,0 239,1 036,9 756,3 280,5 917,6 049,8 867,7 979,8 025,4 954,4 D, Sản xuất phân phối điện, khí đốt, 127,0 nước điều h a 104,7 22,2 126,3 102,9 23,4 168,4 137,5 30,9 173,7 137,1 36,7 2, 200,9 E, Cung cấp nước, hoạt quản lý 119,0 xử lý rác thải, 68,2 50,8 116,9 71,0 45,9 125,4 72,0 53,4 123,6 72,3 51,3 F, ây dựng 960,6 699,5 261,1 123,1 818,7 304,4 531,3 213,8 317,5 484,9 183,9 301,0 3, dị 538,7 022,2 17 424,2 480,9 943,3 17 545,2 521,0 024,2 17 869,1 572,9 296,1 G, Bán buôn bán lẻ; sửa 671,4 chữa ô tô, mô tô, xe máy 907,2 764,2 624,3 890,5 733,8 674,0 895,8 778,2 847,3 901,9 945,3 H, Vận tải kho 612,2 bãi 465,4 146,9 625,8 479,4 146,4 634,0 478,9 155,1 601,2 454,2 147,0 I, dịch vụ lưu 430,4 trú ĕn uống 810,1 620,3 475,0 815,5 659,5 488,0 823,0 665,0 442,8 791,6 651,2 J, Thông tin truyền thông 352,2 221,4 130,8 325,4 203,5 122,0 337,1 218,1 119,0 336,7 221,5 115,1 K, Hoạt tài chính, ngân 346,8 hàng bảo hiểm 164,6 182,2 376,8 179,3 197,5 379,2 162,0 217,2 347,5 153,0 194,5 , Hoạt kinh doanh 180,1 bất sản 105,5 74,5 152,6 84,1 68,5 135,9 67,8 68,1 157,2 79,8 77,4 M, Hoạt chuyên môn, 228,2 khoa học công nghệ 145,6 82,6 231,2 154,0 77,3 246,4 166,1 80,3 241,7 153,4 88,3 u vự vụ 17 560,9 N, Hoạt hành 268,0 dịch vụ hỗ trợ 167,4 100,6 278,1 179,3 98,8 294,6 182,6 112,0 319,2 199,4 119,9 O, Hoạt ĐCS, tổ chức CT-XH, 694,3 QLNN, ANQP, 211,8 482,5 623,2 173,7 449,4 658,7 204,5 454,3 750,7 253,0 497,7 P, Giáo dục 863,4 đào tạo 511,6 351,9 807,2 474,1 333,1 833,6 491,2 342,3 931,9 538,8 393,1 Q, Y tế hoạt trợ 550,2 giúp xã hội 203,7 346,5 541,4 205,9 335,4 524,9 204,4 320,5 539,9 206,2 333,8 R, Nghệ thuật, vui chơi 299,9 giải trí 147,8 152,0 269,8 138,3 131,4 250,2 128,3 121,9 291,8 147,9 143,9 S, Hoạt 854,3 dịch vụ khác 466,3 388,0 894,4 491,8 402,6 885,1 491,0 394,1 839,7 462,4 377,3 T, Hoạt làm thuê công việc 205,9 hoạt gia đình 9,4 196,5 195,4 9,4 185,9 201,2 6,2 195,0 217,8 8,3 209,5 U, Hoạt tổ 3,8 chức quan quốc tế 1,0 2,8 3,8 2,1 1,7 2,2 1,2 1,0 3,7 1,5 2,2 4, Không xác 6,3 địn 4,2 2,1 0,9 0, 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo u tra ao động việc àm năm 15, Hà Nội Biểu 3a: LƯƠNG BÌNH QUÂN THÁNG CỦA LAO ĐỘNG LÀM CÔNG ĂN LƯƠNG TỪ 15 TUỔI TRỞ LÊN CHIA THEO GIỚI TÍNH, THÀNH THỊ/NƠNG THƠN VÀ VÙNG KINH TẾ - XÃ HỘI Đơn vị t nh ghìn đồng Quý nă 2015 Quý nă 2015 Quý nă 2015 Quý nă 2015 Vùng in tế Chung xã ội Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ Chung Nam Nữ TOÀN QUỐC 895 034 706 458 693 136 607 833 298 4664 4895 4349 V1 Trung du miền núi 477 phía Bắc 485 464 312 287 349 500 476 533 4483 4528 4418 V2 Đồng b ng 435 sông Hồng *) 677 113 248 567 848 411 703 042 4455 4729 4119 V3 Bắc Trung Bộ Duyên 501 Hải miền Trung 431 609 010 248 630 142 393 721 4151 4422 3700 V4 Tây Nguyên 626 811 370 934 181 623 091 315 788 4019 4257 3718 V5 Đông Nam 528 Bộ *) 796 209 850 151 471 941 193 624 5129 5405 4806 V6 Đồng b ng sông Cửu 947 Long 151 622 586 856 163 721 981 325 3763 4006 3381 V7 Hà Nội 045 433 579 422 758 028 494 784 153 5639 5975 5225 V8 Thành phố 957 Hồ Chí Minh 264 606 754 111 322 941 311 488 6028 6421 5568 THÀNH THỊ 723 070 304 254 617 817 379 715 970 5449 5801 5019 V1 Trung du miền núi 452 phía Bắc 778 081 077 227 912 111 308 900 5193 5458 4917 V2 Đồng b ng 316 sông Hồng *) 793 769 916 401 395 006 457 500 5060 5439 4590 V3 Bắc Trung Bộ Duyên 825 Hải miền Trung 180 384 636 025 123 835 289 221 4788 5222 4215 V4 Tây Nguyên 012 231 699 595 901 190 867 116 510 4917 5214 4522 V5 Đông Nam 108 Bộ *) 385 762 253 607 815 400 690 034 5464 5790 5100 V6 Đồng b ng sông Cửu 508 Long 817 008 168 519 610 225 528 749 4315 4625 3849 V7 Hà Nội 103 700 449 419 954 851 419 818 993 6505 6927 6021 V8 Thành phố 247 Hồ Chí Minh 640 825 022 474 535 148 562 693 6256 6674 5771 NÔNG THÔN 190 233 125 837 040 529 002 201 702 4029 4223 3739 V1 Trung du miền núi 027 phía Bắc 982 103 934 899 994 191 121 301 4165 4190 4124 V2 Đồng b ng 056 sông Hồng *) 240 794 948 229 571 156 403 826 4183 4408 3910 V3 Bắc Trung Bộ Duyên 297 Hải miền Trung 026 786 634 835 275 727 924 350 3765 4003 3305 V4 Tây Nguyên 192 326 013 431 612 212 413 580 201 3314 3475 3119 V5 Đông Nam 823 Bộ *) 044 575 434 686 110 480 692 217 4715 4953 4418 V6 Đồng b ng sông Cửu 674 Long 825 436 331 563 968 504 741 148 3536 3758 3182 V7 Hà Nội 517 782 152 300 536 993 491 761 138 4581 4894 4159 V8 Thành phố 765 Hồ Chí Minh 922 535 680 973 103 042 457 210 4948 5247 4585 Tổng cục thống kê (2015), Báo cáo u tra ao động việc àm năm 15, Hà Nội Biểu : TIỀN LƯƠNG BÌNH QUÂN/ THÁNG CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM CƠNG ĂN LƯƠNG Đơn vị t nh ghìn đồng 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Tiền lương bình quân/tháng lao 519 động làm công ăn lương 105 757 120 4397 4664 Nam 668 277 923 287 4576 4895 Nữ 297 848 515 884 4144 4349 ... hoạt động doanh nghiệp Lao động vấn đề đảm bảo quyền lợi người lao động ghi nhận chương 19 Hiệp định TPP Quy định tiêu chuẩn lao động không đưa vào quy định Hiệp định Các quy định lao động Hiệp định. .. nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật quản lý Nhà nước liên quan đến vấn đề Do đó, khẳng định r ng đề tài ? ?Các tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam? ?? đề tài có nội dung... pháp luật tiêu chuẩn lao động theo Hiệp định TPP vấn đề áp dụng cho Việt Nam Trên sở đánh giá hạn chế pháp luật tiêu chuẩn lao động thời điểm đề xuất kiến nghị nh m hoàn thiện pháp luật, bước

Ngày đăng: 21/02/2022, 20:53

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w