1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI 6 PEPTIT PROTEIN

30 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI 6: PEPTIT - PROTEIN MỤC TIÊU Kiến thức: Nêu khái niệm, định nghĩa, đặc điểm cấu tạo phân tử protein peptit Trình bày tính chất hố học peptit (phản ứng thuỷ phân) Chỉ vai trò protein sống Trình bày tính chất protein (sự đồng tụ, phản ứng thuỷ phân, phản ứng màu protein với Cu(OH)2) Kĩ : Viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học peptit protein Phân biệt dung dịch protein với chất lỏng khác Giải tập hóa học có liên quan dựa theo phương trình hóa học định luật bảo tồn I LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM A PEPTIT Khái niệm a Khái niệm • Peptit hợp chất chứa từ đến 50 gốc  amino axit liên kết với liên kết peptit Liên kết peptit liên kết CO  NH  hai đơn vị  -amino axit • Nhóm hai đơn vị  -amino axit gọi nhóm peptit b Phân loại Oligopeptit chứa từ đến 10 gốc  -amino axit Đipeptit: chứa gốc  -amino axit Tripeptit: chứa gốc  -amino axit Tetrapeptit: chứa gốc  -amino axit Polipeptit chứa từ 11 đến 50 gốc  -amino axit c Danh pháp Tên gốc axyl  -amino axit đầu N + Tên gốc  -amino axit đầu C Ví dụ: H NCH 2CO  NHCH  CH  COOH amino axit dau N amino axit dau C Tên gọi: Glyxylalanin Viết tắt: Gly-Ala Chú ý:  -amino axit đầu N cịn nhóm NH2  -amino axit đầu C cịn nhóm COOH Tính chất hóa học • Phản ứng thủy phân: Phản ứng thủy phân hoàn toàn:   H hoac OH Peptit    -amino axit Phản ứng thủy phân khơng hồn tồn:   H hoac OH Peptit   Peptit ngắn Enzim dac hieu • Phản ứng màu biure: Chú ý: Địpeptit có liên kết peptit nên Trang Trong môi trường kiểm, peptit từ hai liên kết peptit phản ứng màu biure trở lên tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím  Dùng để nhận biết đipeptit với peptit khác đặc trưng B PROTEIN Khái niệm a Khái niệm Protein polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu b Phân loại Protein đơn giản: thủy phân cho hỗn hợp Ví dụ: Anbumin lòng trắng trứng,  -amino axit Protein phức tạp: tạo thành protein đơn giản cộng Ví dụ: Lipoprotein chứa chất béo với thành phần “phi protein” Tính chất vật lí  H2 O t0 Nhiều protein   Dung dịch keo   Đông Ví dụ: Lịng trắng trứng hịa tan nước, đun sôi đông tụ lại tụ a xit/ bazo/ muoi Protein   Đông tụ kết tủa Tính chất hóa học • Phản ứng thủy phân: tương tự peptit • Phản ứng màu biare cho hợp chất có màu tím đặc Chú ý: Đây phản ứng dụng để nhận biết protein trưng Vai trò protein sống Protein sở tạo nên sống Protein thành phần thức ăn người động vật Trang Trang II CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm -Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Số gốc  -amino axit phân tử tripeptit mạch hở A B C D Hướng dẫn giải Đipeptit tạo thành từ gốc  -amino axit Tripeptit tạo thành từ gốc  -amino axit Tetrapeptit tạo thành từ gốc  -amino axit Pentapetit tạo thành từ gốc  -amino axit  Chọn C Chú ý: Giả sử peptit tạo thành từ n gốc  -amino axit số liên kết pepit (NH-CO) là:n - Ví dụ 2: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala A dung dịch NaCl B dung dịch NaOH C dung dịch HCl D Cu  OH 2 môi trường kiềm Trang Hướng dẫn giải Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly Gly-Ala Cu(OH)2 môi trường kiềm: Gly-Ala-Gly tripeptit nên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím Gly-Ala khơng có tượng đipeptit khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2  Chọn D Ví dụ 3: Đipeptit X có cơng thức: H NCH CONHCH  CH  COOH Tên gọi X A alanylglixyl B alanylglixin Hướng dẫn giải Ta có: H N  CH  CO  NH  CH  CH   COOH Glyxyl C glyxylalanin D glyxylalanyl alanin X có tên glyxylalanin Gly-Ala  Chọn C Ví dụ 4: Số tripeptit mạch hở thủy phân hoàn toàn thu ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val A B C D Hướng dẫn giải Cách 1: Liệt kê Khi thủy phân hoàn toàn tripeptit thu ba loại  -amino axit nên tripeptit phải tạo thành từ ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val G-A-V; G-V-A; A-G-V; A-V-G; V-A-G; V-G-A Cách 2: Sử dụng Công thức tính nhanh Tripeptit phải tạo thành từ ba loại  -amino axit: Gly, Ala, Val nên số tripeptit thỏa mãn là: 3! =  Chọn D Ví dụ 5: Thủy phân khơng hồn tồn tetrapeptit X ngồi  -amino axit thu đipeptit: GlyAla; Phe-Val; Ala-Phe Cấu tạo X A Ala-Val-Phe-Gly B Val-Phe-Gly-Ala C Gly-Ala-Phe-Val D Gly-Ala-Val-Phe Hướng dẫn giải Ghép mạch peptit ta có: Gly-Ala Ala-Phe Phe-Val Gly-Ala-Phe-Val  Chọn C Ví dụ 6: Phát biểu sau đúng? A Các peptit mà phân tử chứa từ 11 đến 50 gốc amino axit gọi polipeptit B Các protein chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao dễ tan nước C Trong phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai gốc  -amino axit gọi đipeptit D Trong phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit CO  NH gọi đipeptit Hướng dẫn giải A sai polipeptit gồm peptit có từ 11 đến 50 gốc  -amino axit B sai protein chia làm hai loại dạng protein hình sợi protein hình cầu Protein hình sợi hồn tồn khơng tan nước Protein hình cầu tan nước tạo thành dung dịch keo C đipeptit tạo nên từ hai gốc  - amino axit Trang D sai phân tử peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit CO  NH gọi tripeptit  Chọn C Ví dụ 7: Tiến hành thí nghiệm sau với dung dịch X chứa lòng trắng trứng: Thí nghiệm 1: Đun sơi dung dịch X Thí nghiệm 2: Cho dung dịch HCl vào dung dịch X, đun nóng Thí nghiệm 3: Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch X, sau nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào Thí nghiệm 4: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch X, đun nóng Thí nghiệm 5: Cho dung dịch AgNO4 NH3 vào dung dịch X, đun nóng Số thí nghiện có xảy phản ứng hóa học A B C D Hướng dẫn giải Lịng trắng trứng protein (polipeptit) nên thể đầy đủ tính chất polipeptit Các thí nghiệm có xảy phản ứng hóa học là: Thí nghiệm phản ứng thủy phân mơi trường axit Thí righiệm phản ứng màu biure Thí nghiệm phản ứng thủy phân môi trường kiềm  Chọn A Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Hợp chất sau thuộc loại đipeptit? A H2 N  CH2  CO  NH  CH2  CO  NH  CH2  COOH B H2 N  CH2  CH2  CO  NH  CH2  COOH C H  HN  CH  CH  CO 2 OH D H N  CH  CO  NH  CH  CH   COOH Câu 2: Tripeptit hợp chất A Có liên kết peptit mà phân tử có gốc  -amino axit B có liên kết peptit mà phân tử có gốc  -amino axit C có liên kết peptit mà phân tử có gốc  -amino axit D có liên kết peptit mà phân tử có gốc  -amino axit Câu 3: Protein phản ứng với Cu  OH  / OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng A màu đỏ B màu da cam C màu vàng D màu tím Câu 4: Để nhận biết Gly-Ala Gly-Gly-Gly-Ala hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng A Cu  OH 2 / OH  B NaCl C HCl D NaOH Câu 5: Khi nấu canh cua thấy mảng “riêu cua” lên A đông tụ protein nhiệt độ B đông tụ lipit C phản ứng màu protein D phản ứng thủy phân protein Câu 6: Dung dịch chất sau có phản ứng màu biure? A Triolein B Gly-Ala C Glyxin D Anbumin Câu 7: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo đipeptit? A B C D Câu 8: Phát biểu sau sai? A Peptit bị thủy phân môi trường axit kiềm B Glyxin  H NCH 2COOH  phản ứng với dung dịch NaOH Trang C Metylamin làm xanh quỳ tím ẩm D Tripeptit hòa tan Cu  OH 2 tạo dung dịch màu xanh Câu 9: Protein sở tạo nên sống hai thành phần tế bào nhân nguyên sinh chất hình thành từ protein Protein hợp chất thức ăn người Trong phân tử protein gốc  -amino axit gắn với liên kết A peptit B hidro C amit D glicozit Câu 10: Phát biểu sau sai? A Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 / OH B Protein đơn giản tạo thành từ gốc  -amino axit C Tất peptit có khả tham gia phản ứng thủy phân D Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit Câu 11: Khi nói peptit protein, phát biểu sau sai? A Liên kết nhóm CO với nhóm NH hai đơn vị  -amino axit gọi liên kết peptit B Tất protein tan nước tạo thành dung dịch keo C Protein Có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 D Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản enzim thu  -amino axit Câu 12: Peptit X có Cơng thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe-Pro Khi thủy phân khơng hồn tồn X thu tối đa loại peptit có amino axit đầu N phenylalanin (Phe)? A B C D Câu 13: Cho chất sau: xenlulozơ, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat Số chất có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) A B C D Câu 14: Tiến hành thí nghiệm với chất X, Y, Z, T Kết ghi bảng sau: Mẫu thủ X Thí nghiệm Tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm Hiện tượng Tạo dung dịch màu tím Y Đun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội Tạo dung dịch màu xanh lam Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4 Z Đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ) Tạo kết tủa Ag Thêm tiếp dung dịch AgNO3 NH3 , đun nóng T Tác dụng với dung dịch I2 lỗng Có màu xanh tím Các chất X, Y, Z, T là: A Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột B Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat C Virnyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột D Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng Câu 15: Đun nóng chất H N  CH  CONH  CH  CH   CONH  CH  COOH dung dịch HCl dư, sau phản ứng kết thúc thu sản phẩm là: A CIH3 N  CH2  COOH,ClH3 N  CH2  CH2  COOH B H2 N  CH2  COOH, H2 N  CH2  CH2  COOH C CIH N  CH  COOH, CIH N  CH  CH   COOH Trang D H N  CH  COOH, H N  CH  CH   COOH Câu 16: Thủy phân hoàn toàn tetrapeptit X thu mol glyxin, mol alanin, mol valin Số đồng phân cấu tạo peptit X A B 10 C 12 D 18 Câu 17: Cho chất: glyxin, axit glutamic; CIH3 NCH2COOH; Gly-Ala Số chất tác dụng với NaOH dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1: A B C D Bài tập nâng cao Câu 18: Công thức phân tử peptit mạch hở có liên kết peptit tạo thành từ  -amino axit no, mạch hở, có nhóm amino nhóm cacboxyl có dạng A Cn H2n 3O6 N5 B Cn H2n 2O5 N4 C Cn H2n 6O6 N5 D Cn H2n 6O5 N4 Câu 19: Thủy phân khơng hồn tồn peptit có cơng thức hóa học: H N  CH  CH   CONH  CH  CONH  CH  CONH  CH  CONH  CH  CH   COOH Sản phẩm thu có tối đa peptit có phản ứng màu biure? A B C D 10 Câu 20: Cho phát biểu sau: (a) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở CÓ liên kết peptit (b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím (c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng (d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu  -amino axit (f) Các hợp chất peptit bền môi trường bazơ bền môi trường axit Số phát biểu A B C D Dạng 2: Phản ứng thủy phân Bài tốn 1: Thủy phân hồn tồn - Phương pháp giải Ví dụ: Thủy phân hồn tồn m gam Chú ý: đipeptit Gly-Ala (mạch hở) dung M peptit   M  -amino axit  18(n  1) dịch HCl vừa đủ thu dung dịch X Phản ứng thủy phân hồn tồn: Peptit tạo nên Cơ cạn toàn dung dịch X thu từ n  -amino axit 4,74 gam muối khan Giá trị m • Mơi trường trung tính: A 2,92 B 2,72 xt,t An  (n  1)H2O   n -amino axit C 3,28 D 2,44 Bảo toàn khối lượng: mpeptit  mnuóc  m -amino axit Hướng dẫn giải Gọi số mol đipeptit Gly-Ala x • Mơi trường axit: mol A n   n  1 H  nHCl  Muối Phương trình hóa học: Bảo toàn khối lượng: mpeptit  mnuoc  mHCl  mmuoi A  2HCl  H 2O  Muoi x 2x x mol Bảo toàn khối lượng: mpeptit  mHCl  mH2O  mmuoi  146x   36,5  18x  4,74 Trang • Mơi trường kiềm (NaOH/KOH): Ví dụ: An  nNaOH  Muoi  H2O  n peptit  n H2O Nhận xét:   n NaOH pu  n muoi  n  n peptit Bảo toàn khối lượng: mpeptit  m NaOH pu  mmuoi  mH2O 4, 74  0, 02 237 → m = 0,02.146 = 2,92 gam  Chọn A x  Nếu NaOH dư mpeptit  m NaOH ban dau  mchat ran khan  mH2O Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Thủy phân 1250 gam protein X thu 425 gam alanin Nếu phân tử khối trung bình X 100000 đvC số mắt xích trung bình alanin có phân tử X A 453 B 382 C 328 D 479 Hướng dẫn giải 1250 425 n protein   0, 0125mol; n alanin   4, 78mol 100000 89 Số mắt xích alanin có phân tử X 4, 78 là:  382 0, 0125  Chọn B Ví dụ 2: Thủy phân 73,8 gam peptit thu 90 gam glyxin (Gly) Peptit ban đầu A đipeptit B tripeptit C tetrapeptit D pentapeptit Hướng dẫn giải n Gly  1, 2mol Khi thủy phân peptit thu glyxin nên peptit có dạng: Glyn Bảo tồn khối lượng: mH2O = 90 – 73,8 = 16,2 gam  n H2O  0,9mol Phương trình hóa học: Glyn  (n 1)H2O  nGly 0,9 1,2 mol 0,9 1,  n4 Ta có phương trình: n 1 n Vậy peptit ban đầu tetrapeptit  Chọn C Ví dụ 3: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala dung dịch NaOH dư thu m gam muối Giá trị m A 20,6 B 18,6 C 22,6 D 20,8 Hướng dẫn giải Ta có: M peptit = 75 + 89 – 1.18 = 146 Trang  n peptit = 0,1 mol Phương trình hóa học: A2  2NaOH  Muoi  H2O 0,1 0,2 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: mpeptit  m NaOH  mmuoi  mH2O  14,6 + 0,2.40 = m muối + 0,1 18  mmuối = 14,6 +8 - 1,8 = 20,8 gam  Chọn D Ví dụ 4: Cho 3,96 gam Gly-Gly phản ứng hồn tồn với 150 ml dung dịch KOH 0,5M Cơ cạn dung dịch sau phản ứng, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 6,42 B 7,08 C 8,16 D 7,62 Hướng dẫn giải Ta có: M Gly Gly =75.2 - 18 = 132  n GlyGly = 0,03 mol Lại có: n KOH = 0,075 mol Phương trình hóa học: A2  2KOH  Muối + H2O 0,03 0,075  0,03 mol  KOH dư, bảo toàn khối lượng: m peptit + mKOH ban dau  mchat ran khan  mH2O mchat ran khan 3,96  0, 075.56  0, 03.18  7, 62gam  Chọn D Ví dụ 5: X tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y tripeptit Val-Ala-Val Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X Y dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng kết thúc thu dung dịch Z Cô cạn dung dịch Z thu 19,445 gam muối Phần trăm khối lượng X hỗn hợp A 48,95% B 61,19% C 38,81% D 51,05% Hướng dẫn giải Ta có: Mx  75  117.2  89  3.18  344;MY  117.2  89  2.18  287 Gọi số mol X Y 14,055 gam hỗn hợp x, y mol → 344x + 287y = 14.055 (*) Phương trình hóa học: A4  4NaOH  Muối + H2O x 4x x mol A3  3NaOH  Muối + H2O y  n NaOH 3y y mol  4x  3y mol; n H2O  x  y mol Bảo toàn khối lượng: mhon hop  m NaOH  mmuoi  mH2O  14,055  (4x  3y).40  19, 445  (x  y).18 Trang 10 CHON(0, 68mol) CO    H 2O Ta có: CH (1, 08mol)  H O(0,14mol)  N  Bảo toàn nguyên tố C: n CO2 = 0,68 + 1,08 = 1,76 mol 0, 68  1, 08.2  0,14.2  1,56 mol Tổng khối lượng CO2 H2O là: 1,76.44 + 1,56.18 = 105,52 gam Bảo toàn nguyên tố H: n H2O  Đốt cháy m gam A thu tổng khối lượng CO2 nước 63,312 gam nên ta có: m  46,88.63,312  28,128 gam 105,52  Chọn A Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: Peptit X mạch hở tạo từ glyxin alanin Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2 , N2 1,15 mol H2O Số liên kết peptit có X A B C D Câu 2: Peptit X có mạch hở tạo thành từ aminoaxit chứa nhóm NH2 nhóm COOH Trong phân tử có tỉ lệ khối lượng m0  Số liên kết peptit phân tử X mN A B C D Bài tập nâng cao Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm peptit mạch hở, tạo thành từ amino axit có dạng H2 NCn HmCOOH Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu dung dịch chứa 8,19 gam muối Nếu đốt cháy hồn tồn 4,63 gam X cần 4,2 lít O (đktc) Dẫn toàn sản phẩm cháy  CO , H 2O, N  vào dung dịch Ba  OH 2 dư, sau phản ứng thu m gam kết tủa Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 30 B 28 C 35 D 32 Câu 4: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Zđều mạch hở lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu dung dịch chứa 0,5 mol muối glyxin; 0,4 mol muối alanin 0,2 mol muối valin Mặt khác, đốt cháy m gam E oxi vừa đủ thu hỗn hợp CO2 ;H2O N2 Trong tổng khối lượng CO2 H2O 78,28 gam Giá trị m gần với A 55,6 B 45,1 C 43,2 D 33,5 Câu 5: Hỗn hợp P gồm hai peptit mạch hở: X  Cn H m N O8  Y  C x H y N 4O5  Đốt cháy hoàn toàn 13,29 gam hỗn hợp P cần dùng vừa đủ 13,104 lít khí O (đktc) thu khí CO2 , H2O 2,24 lít khí N2 Thủy phân hồn tồn 13,29 gam P dung dịch NaOH dư thu m1 gam muối glyxin m2 gam muối alanin Giá trị m1 A 10,67 B 10,44 C 8,73 D 12,61 Câu 6: Cho m gam hỗn hợp A gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu hỗn hợp B gồm muối Gly, Ala, Val Đốt cháy hoàn toàn B lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn khí đem hấp thụ vào bình đựng nước vơi Trang 16 dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam có 0,84 lít khí (đktc) Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam A, thu 4,095 gam nước Giá trị m gần với giá trị sau đây? A 6,0 B 6,6 C 7,0 D 7,5 Câu 7: Hỗn hợp X gồm peptit mạch hở amino axit (các amino axit tự amino axit tạo peptit có dạng H NCn H 2n COOH  ) Thủy phân hoàn tồn m gam X dung dịch NaOH, đun nóng, thấy có 1,0 mol NaOH phản ứng sau phản ứng thu 118 gam hỗn hợp muối Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X oxi, sau cho sản phẩm cháy hấp thụ vôi dư, thu kết tủa khối lượng dung dịch nước vôi giảm 137,5 gam Giá trị m A 82,5 B 74,8 C 78,0 D 81,6 Câu 8: Chia m gam hỗn hợp T gồm peptit mạch hở thành hai phần Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu N2 ,CO2 7,02 gam H2O Thủy phân hoàn toàn phần hai, thu hỗn hợp X gồm alanin, glyxin, valin Cho X vào 200 ml dung dịch NaOH 0,5M KOH 0,6M, thu dung dịch Y chứa 20,66 gam chất tan Để tác dụng vừa đủ với Y cần 360 ml dung dịch HCl 1M Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m A 21,32 B 24,20 C 24,92 D 19,88 Dạng 4: Các hợp chất chứa N khác Phương pháp giải Chất hữu chứa N tác dụng với NaOH là: • Amino axit: H2 N  R  COOH • Peptit: H2 N  R  CONH  R  CO  NH  R  COOH • Este amino axit: H N  R  COOR  (ví dụ: H N  R  COOCH  • Muối amoni: RCOONH3R  (ví dụ: HCOONH3CH3 • Muối nitrat cacbonat: Nếu hợp chất hữu có dạng Cx H y O3 N thì:  RNH3 NO3  k    RNH3 2 CO3  amoni vong   H NRNH HCO 3  k  1  RNH3CO3 NH3R ' Nếu hợp chất hữu có dạng Cx H y O3 N RNH3HCO3 Chú ý: Ở điều kiện thường, làm xanh quỳ tím ẩm thường NH3 bốn amin CH NH , C H NH ,  CH 2 NH ,  CH 3 N Ví dụ mẫu Ví dụ 1: Chất X có cơng thức C3H9O2 N Cho X tác dụng với NaOH (t°C) thu chất rắn B, khí C làm xanh quỳ tím ẩm Đun B với NaOH rắn CH Công thức cấu tạo X A C2H5COONH4 B CH3COONH3CH3 C H2 NCH2COOCH3 D HCOONH3C2 H5 Hướng dẫn giải Đun B với NaOH rắn thu CH4  Công thức B CH3COONa CaO, t CH3COONa  NaOH   CH4  Na 2CO3  Cấu tạo X CH3COONH3CH3 Phương trình hóa học: Trang 17 tC CH3COONH3CH3  NaOH   CH3COONa  CH3 NH2  H2O (X) (B) (C) Khí C metylamin nên làm xanh quỳ tím ẩm  Chọn B Ví dụ 2: Một chất hữu X có cơng thức phân tử C2H8O3 N2 Lấy m gam X cho phản ứng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1M Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu 14,75 gam chất rắn gồm chất vô Giá trị m A 18,8 B 9,4 C 4,7 D 16,2 Hướng dẫn giải X tác dụng với NaOH tạo chất vô nên X có cơng thức C2H5 NH3 NO3 , (x mol) Phương trình hóa học: C2H5 NH3 NO3  NaOH  NaNO3  C2H5 NH2  H2O x x x Ta có: mchat ran vo co  m NaNO3  m NaOH du mol  14,75 = 85x + 40.(0,2 - x)  x = 0,15 → m = 0,15.108 = 16,2 gam  Chọn D Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai chất có cơng thức phân tử C3H12 N2O3 C2 H8 N2O3 Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch Y gồm chất vô 0,04 mol hỗn hợp hai chất hữu đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm) Cơ cạn Y thu m gam muối khan Giá trị m A 3,36 B 3,12 C 2,97 D 2,76 Hướng dẫn giải X phản ứng với NaOH đun nóng, thu dung dịch Y gồm chất vô hỗn hợp hai chất đơn chức (đều làm xanh quỳ tím ẩm) nên cơng thức cấu tạo X là:  CH NH 2 CO3 (a mol) C2H5 NH3 NO3 (b mol) → 124a + 108b = 3,4 (*) Phương trình hóa học:  CH3 NH3 2 CO3  2NaOH  Na 2CO3  2CH NH  2H 2O a a 2a C2H5 NH3 NO3  NaOH  NaNO3  C2H5 NH2  H2O mol b b b mol  2a + b = 0,04 (**) Từ (*) (**) suy ra: a = 0,01; b = 0,02 Muối khan sau phản ứng gồm 0,01 mol Na 2CO3 0,02 mol NaNO3  m = 0,01.106 + 0,02.85 = 2,76 gam  Chọn D Bài tập tự luyện dạng Bài tập Câu 1: A hợp chất có cơng thức phân tử CH6O3 N2 Cho A tác dụng với NaOH thu khí B chất vơ Cơng thức khí B Trang 18 A CO B CH3 NH2 C NH3 D CO2 Câu 2: Ứng với công thức phân tử C2 H7O2 N số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH, vừa phản ứng với dung dịch HCl A B C D Câu 3: Cho chất sau: ClH3 NCH2COOH;CH3COOH,CH3CH2 NH2 ;CH3COOH3 NCH3 ;C6 H5 NH2 H2 NCH2COOCH3 Số chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl A B C D Câu 4: Cho chất hữu X có cơng thức phân tử C2 H7 O3 N tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu chất hữu đơn chức Y chất vô Khối lượng phân tử theo đvC Y A 68 B 45 C 46 D 31 Câu 5: Cho muối X có cơng thức phân tử C3H12 N2O3 Cho X tác dụng hết với dung dịch NaOH đun nóng, sau phản ứng thu hỗn hợp khí Z có khả làm quỳ ẩm hóa xanh muối axit vơ Số công thức cấu tạo X thỏa mãn điều kiện A B C D Câu 6: Cho 0,1 mol chất X có cơng thức C2H12O4 N2S tác dụng với dung dịch chứa 0,35 mol NaOH đun nóng thu chất khí làm xanh giấy quỳ ẩm dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y, thu m gam chất rắn khan Giá trị m A 16,0 B 20,2 C 26,4 D 28,2 Câu 7: Chất A có cơng thức phân tử C2 H7O2 N Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M thu dung dịch X khí Y, tỉ khối Y so với H2 nhỏ 10 Cô cạn dung dịch X thu m gam chất rắn Giá trị m A 12,20 B 14,60 C 18,45 D 10,70 Câu 8: Hỗn hợp X gồm chất Y  C H10 O3 N  chất Z  C H O N  Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu dung dịch M 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm hai khí (đều làm xanh quỳ tím ẩm) Cơ cạn tồn dung dịch M thu m gam muối khan Giá trị lớn m A 11,8 B 12,5 C 14,7 D 10,6 Bài tập nâng cao Câu 9: Hỗn hợp E gồm muối vô X  CH N O3  đipeptit Y  C4 H8 N O3  Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu khí Z Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu khí T chất hữu Q Phát biểu sau sai? A Chất Y H2 NCH2CONHCH2COOH B Chất Q H2 NCH2COOH D Chất X  NH  CO C Chất Z NH3 chất T CO2 Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm muối A  C5 H16 O3 N  B  C H12 O N  tác dụng với lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến phản ứng xảy hồn tồn cạn thu m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D E ( MD  ME ) 4,48 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng có tỉ khối H2 18,3 Khối lượng muối E hỗn hợp Y A 3,18 gam B 8,04 gam C 4,24 gam D 5,36 gam HƯỚNG DẪN GIẢI Dạng 1: Lí thuyết trọng tâm D D D A A D D D A 10 D Trang 19 11 B 12 A 13 D 14 A 15 C 16 C 17 C 18 A 19 A 20 C Câu 1: Đieptit tạo thành từ  -amino axit liên kết peptit A tripeptit B, C khơng phải peptit có gốc  -amino axit D dipeptit Câu 2: Tripeptit hợp chất mà phân tử có gốc  -amino axit số liên kết peptit: – = Câu 4: Thuốc thử dùng để phân biệt Gly-Ala Gly-Gly-Gly-Ala Cu(OH)2 môi trường kiềm: + Gly-Gly-Gly-Ala tetrapeptit nên có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo phức màu tím + Gly-Ala khơng có tượng đipeptit khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2/OH- Câu 6: Anbumin có lịng trắng trứng, loại protein nên có phản ứng màu biure Câu 7: Từ glyxin (Gly) alanin (Ala) tạo số đipeptit là: 22 = hay: Gly-Gly; Ala-Ala, Gly-Ala, Ala-Gly Câu 8: A, B, C Tripeptit hòa tan Cu(OH)2 (phản ứng màu biure) tạo phức màu tím Câu 10: A, B, C D sai phân tử đipeptit có gốc  -amino axit có – = liên kết peptit Câu 11: A, C, D B sai khơng phải tất protein tan nước tạo dung dịch keo Câu 12: Khi thủy phân không hồn tồn X thu peptit có amino axit đầu N phenylalanin (Phe) là: Phe-Ser; Phe-Ser-Phe, Phe-Ser-Phe-Pro; Phe-Pro Câu 13: Xenlulozơ polisaccarit khơng có phản ứng với NaOH đun nóng Axit aminoaxetic amino axit, Ala-Gly-Glu peptit, etyl propionat este nên có phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng Câu 14: X tác dụng với Cu(OH)2 môi trường kiềm tạo dung dịch màu tím → X lịng trắng trứng → Loại C, D Z đun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ thêm tiếp dung dịch AgNO NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag nên Z vinyl axetat CH3COOCH = CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO AgNO / NH 3 CH3CHO   2Ag Vậy X lòng trắng trứng, Y triolein, Z vinyl axetat, T hồ tinh bột Câu 15: Phương trình hóa học: H2 N  CH2  CONH  CH  CH3   CONH  CH2  COOH  3HCl  2H 2O  2ClH3 N  CH2  COOH  CIH3N  CH  CH3   COOH Câu 16: Trang 20 X tetrapeptit tạo từ 1Gly + 2Ala + 1Val số đồng phân cấu tạo peptit X là: 4!  12 Câu 17: Ta có: NH2C3H5 (COOH)2  2NaOH  NH2C3H5 (COONa)2  2H2O ClH3NCH2 COOH  2NaOH  H2 NCH2 COONa  NaCl  2H2 O Gly-Ala đipeptit nên tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: Câu 18: Xét chất đại diện Gly-Gly-Gly-Gly-Gly, chất có cơng thức phân tử C10 H17Oe N5 → Đáp án A phù hợp với công thức phân tử Câu 19: Peptit X viết lại dạng: A-B-B-B-A Peptit có phản ứng màu blure phải peptit từ tripeptit trở nên peptit thu Có phản ứng màu bịure là: A-B-B; B-B-B; B-B-A; B-B-B-A; A-B-B-B Câu 20: (a) sai phân tử tetrapeptit mạch hở có: – = liên kết peptit (b) lysin có Số nhóm NH > Số nhóm COOH nên làm xanh quỳ tím (c) anilin tác dụng với nước brom tạo thành 2,4,4-tribromanilin (kết tủa trắng) (d) sai đipeptit khơng có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (e) protein polipeptit, thủy phân hồn tồn thu  -amino axit (f) sai hợp chất peptit bền môi trường axit lẫn bazơ Dạng 2: Phản ứng thủy phân C C C D D C A D C 10 A 11 A 12 C 13 B 14 A 15 C 16 C 17 D 18 A 19 C 20 D Câu 1: Gọi công thức X aGly-bala H ,t Phương trình hóa học: aGly-bala (a  b  1)H2O   aH2 NCH2COOH  bCH3CH  NH2  COOH  n Ala  0,25mol; n Gy  0,75mol  a 0,75   (1) b 0,25 Bảo toàn khối lượng: m H O  m Gly  m Ala  m x  13,5gam  n H O  0,75mol  2 a 0,75   (2) a  b  0,75 Từ (1) (2) suy ra: a = 3, b = → X tetrapeptit Câu 2: Công thức peptit X: Ala → Số liên kết peptit: n - Ta có: M = n.89 – (n - 1) 18 = 302 → n = Peptit X thuộc loại tetrapeptit Câu 3: 170 500  1,91mol; n polgepit   0,01mol 89 50000 0,01mol polipeptit chứa 1,91 mol alanin Ta có: nala  Trang 21 → mol polipeptit chứa 191 mol alanin hay polipeptit chứa 191 mắt xích alanin Câu 4: M = 146 → npeptit = 0,1 mol Phương trình hóa học: A2 + 2HCl + H2O → Muối 0,1 0,2 0,1 mol Bảo toàn khối lượng: m peptit  m HC  m H O  m muoái  m muoái  14,6  0,2.36,5  0,1.18  23,7gam Câu 5: nAlaGlyAla  0,06 mol Phương trình hóa học: A3 + 3NaOH → Muối + H2O 0,06 →0,18 mol 0,18  0,09 lit  90ml Câu 7: nGly-Ala-Val-Gly = 0,02 mol Phương trình hóa học: X4 + 3H2O + 4HCl → Muối 0,02 →0,06 →0,08 mol Bảo toàn khối lượng: m Y  m Gy  Ala val Gy  m HCl  m H O  10,04gam V Câu 8: nGly Gly = 0,03 mol; nKOH = 0,075 mol Phương trình hóa học: Gly-Gly + 2KOH → Muối + H2O 0,03 0,075 → 0,03 mol Bảo tồn khối lượng: m chất rắn  m pepen  mKOH  m H O  3,96  0,075.56  0,03.18  7,62 gam Câu 9: nAla =0,32 mol; nGly = 0,4 mol Gọi số mol X Y a b mol  2a  b  0,32 a  0,12 mol Ta có:   2a  2b  0,4 b  0,08 mol   m  0,12.472  0,08.302  80,8gam Câu 10: nKOH = 0,3 mol Phương trình hóa học: A2 + 2KOH → Muối + H2O 0,1 0,3 → 0,1 mol Bảo tồn khối lượng: m chất raén  m peper  m KOH  m H O   0,1.146  0,3.56  0,1.18  29,6gam Câu 11: nGly = 0,32 mol; nGly - Gly = 0,2 mol; nGly -Gly - Gly = 0,12 mol Gọi số mol Gly-Gly-Gly-Gly x mol Bảo toàn gốc Gly: 4x = 0,32 + 0,2.2 + 0,12.3 → X= 0,27 → m = 0,27.246 = 66,42 Câu 12: nGly = 0,06 mol; nAla = 0,04 mol; nVal = 0,02 mol Thủy phân khơng hồn tồn X thu tripeptit Ala-Val-Gly đipeptit Gly-Ala, không thu đipeptit Ala-Gly nên công thức cấu tạo X là: Gly-Ala-Val-Gly-Gly-Ala Câu 13: Gọi số mol Ala-Gly Ala-Gly-Ala x, y mol → 146x + 217y = 36,3 (*) Phương trình hóa học: Trang 22 A2 + 2HCl + H2O → Muối x 2x x mol A3 + 3HCl + 2H2O → Muối y 3y 2y mol Bảo toàn khối lượng: m HCl  m H O  59,95  36,3  23,65gam  91x + 145,5y = 23,65 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = y = 0,1 Phần trăm số mol Ala-Gly X là: 0,1 100%  50% 0,1  0,1 Câu 14: Thủy phân X thu được: Ala-Gly-Gly (0,015 mol); Gly-Val (0,02 mol); Val-Ala (x mol); Gly (0,1 mol); Val (0,02 mol); Ala (y mol) → Công thức pentapeptit X có dạng Ala-Gly-Gly-Val-Ala Bảo tồn gốc Gly: nGly (X) = 2.0,015 + 0,02 - 0,1 = 0,15 mol → nX = 0,075 mol Bảo toàn gốc Val: 0,02 + x + 0,02 = 0,075 → x = 0,035 mol Bảo toàn gốc Ala: 0,015 + x + y = 2.0,075 → y = 0,15 – 0,015 – 0,035 = 0,1 mol Tỉ lệ: x : y = 0,035 : 0,1 =7: 20 Câu 15: nGly = 0,5 mol; nVal = 0,3 mol Gọi số mol Ala-Val-Ala-Gly-Ala Val-Gly-Gly x, y mol Bảo toàn gốc  -amino axit ta có: Ala-Val-Ala-Gly-Ala → 3Ala + Gly + Val x 3x x x mol Val-Gly-Gly → 2Gly + Val Y 2y y mol  x  2y  0,5 x  0,1 Ta có hệ phương trình:   x  y  0,3 y  0,2   m  0,1.387  0,2.231  84,9 gam x = 3.0,1.89 = 26,7 gam Câu 16: Gọi số mol X x mol Phương trình hóa học: A4 + 4NaOH → Muối + H2O x 4x x mol Bảo toàn khối lượng: 6,04 + 40.4x = 8,88 +18x → x = 0,02 mol Phương trình hóa học: A4 + 4HCl + 3H2O → Muối 0,02 0,08 0,06 mol Bảo toàn khối lượng: m muoái  6,04  0,08.36,5  0,06.18  10,04gam Câu 17: Bảo toàn khối lượng: m H O  m  0,1.40  (m  3,46)  0,54gam  n H O  0,03mol 2 Ta có: ncoo (trong muối)  nNaOH  0,1mol  nO muối  0,2mol Trang 23 Bảo tồn ngun tố O: nO(X)  nO(NaOH)  nO (trong muoái)  nO H O  nO(x)  0,2  0,03  0,1  0,13mol  m x  0,13.16 : 29,379%  7,08 gam Câu 18: nAla = 0,18 mol; nGly =0,29 mol → Gly:Ala = 29:18 → Tổng số mắt xích = (29 + 18)k = 47k (k + N*) Gọi số gốc amino axit X, Y, Z a, b, c → 2a + 3b + 4c = 47 Bảo toàn nguyên tố N: (2a + 3b + 4)x = 0,47 mol → x = Quá trình phản ứng: X + (a –1)H2O → Amino axit Y+ (b −1)H2O → Amino axit Z + (c-1)H2O → Amino axit Ta có: n H O =2 x(a-1)+3 x(b-1)+4 x(c-1) = 2ax + 3bx + 4cx - 9x = 0,47 -9.0,01=0,38 mol Bảo toàn khối lượng: m A  m amino axt  m H O  21,75  16,02  0,38.18  30,93gam Câu 19: Gọi công thức Y Cn H2n 1NO2 (n  2) 46 100%  51,685  n   Công thức X C3H7NO2 (Ala) 14n  47  0,1mol;ntripepter  0,13mol;ndipepitt  0,16mol;nY  0,99mol Ta có: %m 0 N  ntatapepsit Bảo tồn nhóm Ala: n pentapeptit  0,1.4  0,13.3  0,16.2  0,99  0,42mol → m = 0,42.373 = 156,66 gam Câu 20: Gọi số mol X Y x, y mol → x + y = 0,2 (*) Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch NaOH dư: A3 + 3NaOH → Muối + H2O x 3x x mol A4 + 4NaOH → Muối + H2O y 4y y mol Bảo toàn khối lượng: mE = 76,25 - (102x + 142y) gam Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol E dung dịch HCl dư: A3 + 3HCl + 2H2O → Muối x 3x 2x mol A4 + 4HCl + 3H2O → Muối y 4y 3y mol Bảo toàn khối lượng: mE = 87,125 - (145,5x + 200 gam Ta có phương trình: 76,25 - (102x + 142y) = 87,125 –(145,5x + 200y) → 43,5x + 58y = 10,875 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,05; y = 0,15 E gồm: X (Gly)n(Ala)3-n Y (Gly)m(Alan)4-m → nGly = 0,5 mol → 0,05n+0,15m = 0,5 → n +3m = 10 → n = 1; m = (thỏa mãn) Công thức X Gly(Ala)2 Y (Gly)3 Ala Trang 24  %m x  21,76%  22% Dạng 3: Phản ứng đốt cháy B C D D A A A A Câu 1: Gọi công thức peptit (Gly)x(Ala)y Ta có: (Gly)x(Ala)y = xGly + yAla – (x - y - 1)H2O Glyxin có 5H, alanin có 7H: Số H pepit = 5x + 3y - 2.(x - y - 1) = 3x + 5y + Bảo toàn nguyên tố H: 0,1.(3x + 5y + 2) = 1,15.2 → 3x + 5y =21 → x = 2; y = (thỏa mãn) Số liên kết peptit X là: 2+ – = Câu 2: Gọi công thức tổng quát peptit tạo từ k mắt xích là: Cn H2n2k Ok 1 Nk mO 16(k  1)    k6 mN 14k Ta có: Vậy X có liên kết peptit Câu 3: Quy đổi X gồm CHON (x mol), CH2(y mol) H2O(z mol) → 43x + 14y + 182 = 4,63 (*) CHON(xmol) KOH  CH O NK(xmol)  Đun nóng X với KOH dư:    2 CH2 (ymol)   CH2 (ymol) → 99x + 14y = 8,19 (**) t  t   CO2  0,5H2 O  0,5N Đốt cháy X: CHON  0,75O2  t CH  1,5O   CO2  H2 O  2 → 0,75x + 1,5y = 0,1875 (***) Từ (*) (**) (***) suy ra: x = 0,07; y = 0,09; z = 0,02 Bảo toàn nguyên tố C: nCO = x+y = 0,16 mol  m  m CaCO  0,16.197  31,52gam Câu 4: Đun nóng 0,4 mol E: Quy đổi E gồm CHON (x mol), CH2 (y mol) H2O (0,4 mol) Bảo toàn nguyên tố N: nCHON = x = 0,5.1+0,4.1+0,2.1=1,1 mol Bảo toàn nguyên tố C: C : n CH  y  0,5.2  0,4.3  0,2.5  1,1  2,1mol  m E  1,1.43  2,1.14  0,4.18  83,9gam CHON(1,1mol) CO (3,2mol)   Nếu đốt cháy 0,4 mol E: CH (2,1mol)   H O(3,05mol) H O(0,4mol) N   Tổng khối lượng CO2 H2O là: 3,2.44 + 3,05.18 = 195,7 gam Đốt cháy m gam E thu tổng khối lượng CO2 H2O 78,28 gam m 83,9.78,28  33,56gam 195,7 Trang 25 Câu 5: Quy đổi hỗn hợp P gồm CHON (x mol), CH2 (y mol), H2O (z mol) → 43x + 14y + 18z = 13,29 (*) Đốt cháy 13,29 gam hỗn hợp P: nO  0,585mol; n N  0,1mol 2 Bảo toàn nguyên tố N : x  2.0,1  0,2 mol  ** CHON(0,2mol) CO2 (0,2  ymol)   0.585molO2 Sơ đồ: CH (ymol)  H O(0,1  y  zmol) H O(zmol) N (0,1mol)   Bảo toàn khối lượng: m CO  m H O  13,29  0,585.32  0,1.28  29,21gam 2 → 44.(0,2 + y) + 18.(0,1 + y + z) = 29,21 (**) Từ (*) (**) suy ra: y = 0,29; z = 0,035 Thủy phân hoàn toàn 13,29 gam P dung dịch NaOH dư: C H O NNa (a mol)  CHON(0,2mol) NaOH  Ta có:       CH2 (0,29mol) C3 H6 O2 NNa (b mol)  a  0,11 a  b  0,2 Bảo toàn C, N ta có hệ phương trình:   2a  3b  0,49 b  0,09   m1  0,11.97  10,67gam Câu 6: Quy đổi hỗn hợp A gồm CHON (a mol), CH2(b mol) H2O (c mol) Na2 CO3 : 0,5amol  CO2 : 0,5a  bmol  H O : a  bmol N : 0,5a  0,0375  a  0,075  Ta có: mbình tăng = 44.(0,520,075 + b) + 18.(0,075 + b) = 13,23 + b = 0,165 Bảo toàn nguyên tố H: 0,5.0,075 + 0,165 + c = 0,2275 + c = 0,025 → m = 0,075.43 +0,165.14 +0,025.18 = 5,985 gam  6gam CHON : amol   CH O NNa : amol O2 NaOH  B 2 Ta có sơ đồ: CH : bmol    CH2 : bmol H O : cmol  Câu 7: Quy đổi hỗn hợp X thành CHON, CH2, H2O (x mol) Ta có: nCHON  nNaOH  1mol Câu 1: A CH3NH3 NO3 Phương trình hóa học: CH3NH3 NO3 + NaOH → CH3NH2 + NaNO3 + H2O Câu 2: Các chất thỏa mãn: CH3COONH4 vaø HCOONH3CH3 Câu 3: Có hai chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl CH3COOH3NCH3 ; H2 NCH2COOCH3 Câu 4: Trang 26 X tác dụng với NaOH thu chất hữu Y chất vô cơ, mà X có cơng thức phân tử dạng Cn H2n 3O3N Suy X có cơng thức cấu tạo CH3NH3HCO3 Phương trình hóa học: CH3NH3HCO3  2NaOH  CH3NH2  Na2CO3  2H2O (Y) Vậy MY = 31 Câu 5: Các công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện là: C2 H5 NH3CO3NH vaø  CH3 2 NH 2CO3NH Câu 6: Công thức X  CH3 NH3 2 SO4 Phương trình hóa học;  CH NH  3 SO4  2NaOH  Na2 SO4  2CH3NH2  2H 2O 0,1 0,2 0,1 Dung dịch Y gồm Na2SO4 (0,1 mol); NaOH dư (0,15 mol) → m=0,1.142 +0,15.40 = 20,2 gam Câu 7: Vì MY < 20 nên Y NH3 → A có cấu tạo CH3COONH4 nA = 0,1 mol; nNaOH = 0,2 mol Phương trình hóa học: CH3COONH4  NaOH  CH3COONa  NH3  H2 O 0,1 0,1 0,1 → X gồm NaOH (0,1 mol) CH3COONa (0,1 mol)  m raén  12,2gam mol Câu 8: Y CH3NH3  CO3  NH4 (y mol); Z HCOONH3CH3 CH3COONH4 (z mol)  110y  77z  14,85 y  0,1 Ta có:   2y  z  0,25  z  0,05  TH1: Z HCOONH3CH3 → M gồm Na2CO3, (0,1 mol) HCOONa (0,05 mol) → m = 0,1.106 + 0,05.68 = 14 gam → khơng có đáp án TH2: Z CH3COONH4 → M gồm Na2CO3, (0,1 mol) CH3COONa (0,05 mol) → m = 0,1.106 + 0,05.82 = 14,7 gam → Chọn C Câu 9: X  NH 2 CO3 Y H2 NCH2  CONH  CH2COOH Phương trình hóa học: CHON(1mol) 1mol NaOH CH 2O NNa(1mol)   Sơ đồ :  CH CH  mCH2  118  1.83  35gam  n CH2  2,5mol CHON(1mol) CO2   1mol NaOH Khi đốt cháy hồn tồn hỗn hợp X ta có: CH (2,5mol)  H 2O H O(xmol) N   Trang 27 Bảo toàn nguyên tố C: n CO2 = 3,5 mol Bảo toàn nguyên tố H: n H2O   x  mol Khi sục sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư: n CaCO2  n CO2  3,5mol  mCaCO2  350gam   mdd giảm  mCaCO3  mCO2  m H2O  137,5gam  m H2O  58,5gam  n H2O  3, 25mol  x  0, 25mol  mX  1.43  2,5.14  0, 25.18  82,5gam Câu 10: • Xét phần (2) Trong X a-amino axit chứa nhóm coOH nhóm NHM nên có cơng thức phân tử chung Cn H 2n 1O2 N(n  2) Coi dung dịch Y gồm X (Ala, Gly, Val), NaOH, KOH tác dụng vừa đủ với 0,36 mol HCl  n X  n NaOH  n KOH  n HCl  n X  0,36  0,1  0,12  0,14mol 0,1mol NaOH Ta có: 0,14 mol X (Ala, Gly, Val)   Y  H2O 0,12molKOH  n H2O  n X  0,14mol Bảo toàn khối lượng: mx + mNaOH + mKOH = mchất rắn + mH2O →mX = 20,66 +0,14.18 -0,1.40 -0,12.56 = 12,46 gam → Mx = 89 →n=3 → Công thức phân tử X C3H7NO2 (0,14 mol) • Xét phần (1): n H2O  0,39mol  n H(1)  0,78mol Bảo toàn nguyên tố C: n CO2  n C(1)  n C(X)  0,14.3  0, 42mol Bảo toàn nguyên tố N: n N(1)  n N(x)  0,14.1  0,14mol  n N2  n N(1)  0, 07mol T tạo từ a-amino axit nên có:  n H2O  n CO2  n N2  n T  n T  0,39  0, 42  0,07  0,04mol  n O(1)  n N(1)  n T  0,14  0,04  0,18mol Bảo toàn khối lượng: mT  mC  mH  mO  mN = 2.(0,42.12+0,7840,18.16+ 0, 14.14)= 21,32 gam Dạng 4: Các hợp chất chứa N khác 1-D 2-B 3-C 4-D 5-B 6-B 7-A 8-C 9-B 10-B Câu 1: A CH3 NH3 NO3 Phương trình hóa học: CH3 NH3 NO3  NaOH  CH3 NH2  NaNO3  H2O Câu 2: Các chất thỏa mãn: CH3COONH4 HCOONH3CH3 Câu 3: Có hai chất vừa tác dụng với NaOH, vừa tác dụng với HCl CH3COOH3 NCH3 ;H2 NCH2COOCH3 Trang 28 Câu 4: X tác dụng với NaOH thu chất hữu Y chất vơ cơ, mà X có cơng thức phân tử dạng Cn H2n 3O3 N Suy X có cơng thức cấu tạo CH3 NH3HCO3 Phương trình hóa học: CH3 NH3HCO3  2NaOH  CH3 NH2  Na 2CO3  2H2O (Y) Vậy MY = 31 Câu 5: Các công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện là: C2 H NH 3CO3 NH  CH 2 NH 2CO3 NH Câu 6: Công thức X  CH NH  SO Phương trình hóa học;  CH3 NH3 2 SO  2NaOH  Na 2SO  2CH NH  2H 2O 0,1 0,2 0,1 Dung dịch Y gồm Na,so, (0,1 mol); NaOH dư (0,15 mol) → m = 0,1.142 +0,15.40 = 20,2 gam Câu 7: Vì MY < 20 nên Y NH3 →A có cấu tạo CH3COONH4 nA = 0,1 mol; n NaOH = 0,2 mol Phương trình hóa học: CH3COONH4  NaOH  CH3COONa  NH3  H2O 0,1 0,1 0,1 mol →X gồm NaOH (0,1 mol) CH3COONa (0,1 mol) →mrắn = 12,2 gam Câu 8: Y CH3 NH3  CO3  NH4 (ymol); Z HCOONH3CH3 CH3COONH4 (zmol) 110y  77z  14,85  y  0,1  Ta có:  z  0, 05 2y  z  0, 25 TH1 : Z HCOONH3CH3  gồm Na 2CO3 (0,1 mol) HCOONa (0,05 mol) → m = 0,1.106 + 0,05.68 = 14 gam → khơng có đáp án TH2 : Z CH2COONH4  M gồm Na 2CO3 (0,1 mol) CHCOONa (0,05 mol) → m = 0,1.106 + 0,05.82 = 14,7 gam → Chon C Câu 9: X  NH 2 CO3 , Y H2 NCH2  CONH  CH2COOH Phương trình hóa học:  NH 2 CO3  2NaOH  Na 2CO3  2NH  H 2O (Z) H2 NCH2  CONH  CH2COOH  2NaOH  2H2 NCH2COONa  H2O  NH 2 CO3  2HCl  2NH 4Cl  CO  H 2O (T) H2 NCH2  CONH  CH2COOH  2HCl  H2O  2ClH3 NCH2COOH Trang 29 (Q) Vậy B sai vị Q ClH3 NCH2COOH Câu 10: ME  36,6  Hai amin CH3 NH2 (x mol) C2 H5 NH2 (y mol) → x+ y = 0,2 (*) Ta có: 31x + 45y = 0,2.36,6 =7,32 (**) Từ (*) (**) suy ra: x = 0,12; y = 0,08 →Y  C2 H NH 2 CO3 Z  COOH NCH 2 Phương trình hóa học:  C2 H5 NH3 2 CO3  2NaOH  Na 2CO3  2C2 H NH  2H 2O 0,04  0,08  0,04  0,08  COOH3 NCH3 2  2NaOH  (COONa)  2CH NH  2H 2O mol 0,06  0,12  MD < ME → E (COONa)2 → mE = 0,06.134 = 8,04 gam mol 0,06  0,12 Trang 30 ... 51 ,68 5% Khi thủy phân hết m gam X môi trường axit thu 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 tripeptit; 25 ,6 gam đipeptit 88,11 gam Y Giá trị m A 149,2 B 167 ,85 C 1 56, 66 D 141,74 Câu 20: Hỗn hợp E gồm tripeptit... gam tetrapeptit Gly-Gly-Gly-Gly (mạch hở) thu hỗn hợp gồm 24 gam Gly, 26, 4 gam Gly-Gly 22 ,68 gam Gly-Gly-Gly Giá trị m A 66 ,42 B 66 ,44 C 81,54 D 81,81 Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 8 ,6 gam peptit. .. mpentapeptit  0, 2.373  74, 6gam  Chọn B Bài tập tự luyện dạng Trang 11 Bài tập Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu 22,25 gam alanin 56, 25 gam glyxin X A dipepit B tripeptit C tetrapeptit

Ngày đăng: 21/02/2022, 14:57

Xem thêm:

w