Lý thuyết và bài tập nâng cao về peptit – protein có đáp án

9 1.4K 20
Lý thuyết và bài tập nâng cao về peptit – protein có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thi online: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit – Protein Câu 1 [22462]X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, hơi ancol bay ra đi qua ống đựng CuO đun nóng. Cho sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương thấy có 8,64 gam Ag. Biết phân tử khối của X là 89. Giá trị của m là: A.3,56. B.2,67. C.1,78. D.2,225. Câu 2 [29313]Để phân biệt phenol, anilin, benzen, stiren, người ta lần lượt sử dụng các thuốc thử: A.Quỳ tím và dung dịch nước brom B.Dung dịch nước brom và quỳ tím C.Dung dịch NaOH và dung dịch nước brom D.Dung dịch HCl và quỳ tím Câu 3 [90401]Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là : A.2, 1,3. B.1, 2, 3. C.3, 1, 2. D.1, 1, 4. Câu 4 [94001]Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin(3); p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần . A.(3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) B.(2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) C.(2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D.(3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) Câu 5 [95036]Hai chất đồng phân A, B (A được lấy từ nguồn thiên nhiên) có chứa 40,45%C, 7,86%H; 15,73% N và còn lại là O. Tỷ khối hơi của chất lỏng so với không khí là 3,069. Khi phản ứng với NaOH, A cho muối C 3 H 6 O 2 NNa, còn B cho muối C 2 H 4 O 2 NNa. Nhận định nào dưới đây là sai? A.A có tính lưỡng tính nhưng B chỉ có tính bazơ B.A là alanin, B là metyl amino axetat C.Ở t0 thường A là chất lỏng, B là chất rắn D.A và B đều tác dụng với HNO 2 để tạo khí N 2 Câu 6 [95257]Cho 8,2 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với 125 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan.Giá trị của m là: . A.12,3 B.11,85 C.10,4 D.11,4 Câu 7 [95352]X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là : A. 68,10 gam. B.64,86 gam. C.77,04 gam. D. 65,13 gam Câu 8 [101418]Hỗn hợp X gồm hai α–aminoaxit mạch hở no có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH 2 đồng đẳng kế tiếp có phần trăm khối lượng oxi là 37,427%. Cho m gam X tác dụng với 800ml dung dịch KOH 1M (dư) sau khi phản ứng kết thúc cô cạn dung dịch thu được 90,7gam chất rắn khan. m có giá trị là : A.67,8 gam B.68,4 gam C.58,14 gam D.58,85 gam Câu 9 [103378]Cho 20,3 gam Gly-Ala-Gly tác dụng với 500ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A.48,3. B.11,2. C.35,3. D.46,5. Câu 10 [114578]Tripeptit X có công thức sau C 8 H 15 O 4 N 3 . Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A.31,9 gam B.35,9 gam C.28,6 gam D.22,2 gam Câu 11 [114762]Hợp chất A có công thức phân tử C 4 H 11 O 2 N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là A.Amoni propionat, amoniac, axit propionic. B.Metylamoni propionat, amoniac, axit propionic. C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D.Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. Câu 12 [117070]Có bao nhiêu chất có công thức phân tử C 5 H 13 NO 2 tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng sinh ra amin bậc 2. A.3 B.7 C.5 D.9 Câu 13 [117209]X là 1 pentapeptit mạch hở . Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit no Y, mạch hở, có 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được 30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của m là A.167,85. B.156,66. C.141,74. D.186,90. Câu 14 [117884]Thủy phân 445,05 gam peptit Val-Gly-Gly-Val-Gly thu được hỗn hợp X gồm 127,5 gam Gly; 163,8 gam Val; 39,6 gam Gly-Gly; 87 gam Val-Gly; 23,1 gam Gly-Val-Gly và m gam một pentapeptit Y. Giá trị của m là A.77,400. B.40,50. C.58,050. D.22,059. Câu 15 [118179]Hỗn hợp X gồm phenol và anilin. Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng hết với 500 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn thấy còn lại 31,3 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.18,7 B.28 C.65,6 D.14 Câu 16 [125675]Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm 2 chất H 2 NR(COOH) x và C n H 2n+1 COOH, thu được 52,8 gam CO 2 và 24,3 gam H 2 O. Mặt khác, 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là A.0,10. B.0,06. C.0,125. D.0,05. Câu 17 [149205]Cho 0,1 mol chất X (CH 6 O 3 N 2 ) tác dụng với dd chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quì tím ẩm và dd Y. Cô cạn dd Y thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là: A.8,5. B.12,5. C.15. D.21,8. Câu 18 [174422]Thủy phân hoàn toàn một tripeptit (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm alanin và glyxin theo tỷ lệ mol là 2 : 1. Số tripeptit thỏa mãn ? A.1. B.3. C.2. D.4. Câu 19 [174613]X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.19,455 gam B.34,105 gam C.18,160 gam D.17,025 gam Câu 20 [174660]Thủy phân hoàn toàn 500 gam protein X thu được 178 gam alanin. Phần trăm về khối lượng của gốc alanyl trong X là: A.37,6% B.28,4% C.30,6% D.31,2% Câu 21 [183544]Ứng dụng nào sau đây của aminoaxit là không đúng ? A.Axit glutaric là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. B.Muối đinatri glutamat là gia vị cho thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính) C.Aminoaxit thiên nhiên (hầu hết là α-aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein trong cơ thể sống. D.Các aminoaxit (nhóm NH2 ở vị số 6, 7 ) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. Câu 22 [183545]Một hợp chất hữu cơ X có CTPT C 3 H 9 O 2 N. Cho X phản ứng hết với dung dịch NaOH, đun nhẹ thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, đun nóng thu được CH4. X có CTCT nào sau đây ? A.CH 3 COOH 3 NCH 3 B.C 2 H 5 COONH 4 C.HCOOH 3 NC 2 H 5 D.CH 3 COONH 4 Câu 23 [183546]Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin ? A. B. C. D. Câu 24 [183547]Phương trình nào sau đây không đúng ? A. B. C. D. Câu 25 [183548]Hợp chất hữu cơ X tạo bởi các nguyên tố C, H và N. X là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với các axit HCl, HNO 2 và có thể tác dụng với nước Br 2 tạo ra kết tủa. Công thức phân tử của X là A.C 2 H 7 N. B.C 6 H 13 N. C.C 6 H 7 N. D.C 4 H 12 N 2 . Câu 26 [183549]Cho sơ đồ chuyển hoá sau: X, Y lần lượt là A.C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 ONa. B.C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 NH 3 Cl. C.C 6 H 5 Br, C 6 H 5 CH 2 NH 3 Cl. D.C 6 H 5 ONa, C 6 H 5 CH 2 NH 3 Cl. Câu 27 [183550]Cho sơ đồ sau: X, Y, Z lần lượt là A.C 6 H 5 Cl, C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl. B.C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 Br, C 6 H 5 NH 3 Cl. C.C 6 H 5 NO 2 , C 6 H 5 NH 3 Cl, C 6 H 5 NH 3 NO 3 . D.C 6 H 5 CH 3 , C 6 H 5 NO 2 , (C 6 H 5 NH 3 )2SO 4 . Câu 28 [183551]Dùng nước Br 2 không phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A.Anilin và amoniac. B.Anilin và phenol. C.Anilin và alylamin (CH 2 =CH–CH 2 –NH 2 ). D.Anilin và stiren. Câu 29 [183552]Cho anilin tác dụng với các chất sau: dung dịch Br 2 , H 2 , CH 3 I, dung dịch HCl, dung dịch NaOH, HNO 2 . Số phản ứng xảy ra là A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 30 [183553]Để tinh chế anilin từ hỗn hợp phenol, anilin, benzen cách thực hiện nào dưới đây là đúng: A.Hòa tan trong dung dịch Br 2 dư, lọc lấy kết tủa, tách halogen được anilin. B. Hòa tan trong dung dịch HCl dư, chiết lấy phần tan. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần tan thu được ở trên và chiết lấy anilin tinh khiết. C. Dùng dung dịch NaOH để tách phenol, sau đó dùng dung dịch Br 2 để tách anilin ra khỏi benzen. D. Hòa tan trong dung dịch NaOH dư, chiết lấy phần tan. Thổi CO 2 dư vào phần tan sẽ được anilin tinh khiết. Câu 31 [183554]Trong các chất sau: glixerol, glucozơ, Gly-Ala-Gly, Gly-Ala, propan-1,2-điol và anbumin. Số chất tác dụng được với Cu(OH) 2 cho màu tím đặc trưng là A.1. B.3. C.4. D.2. Câu 32 [183555]Cho Tyrosin (HOC 6 H 4 CH 2 CH(NH 2 )COOH) (X) phản ứng với các chất sau, trường hợp nào phương trình hoá học viết không đúng: A. B. C. D. Câu 33 [183556]Khi thuỷ phân 1 peptit, chỉ thu được các đipeptit Glu-His ; Asp-Glu ; Phe-Val và Val-Asp. Cấu tạo peptit đem thuỷ phân là A.Phe-Val-Asp-Glu-His. B.His-Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Glu. C.Asp-Glu-Phe-Val-Asp-Phe-Val-Asp. D.Glu-Phe-Val-Asp-Glu-His-Asp-Val-Asp. Câu 34 [183557]Cho các chất sau: CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl, ClH 3 N-CH 2 COOH, C 6 H 5 COOCH 3 (thơm), C 6 H 5 Cl (thơm), HCOOC 6 H 5 (thơm), HO-C 6 H 4 -CH 2 OH (thơm), CH 3 CCl 3 , CH 3 COOC(Cl 2 )-CH 3 , HO-C 6 H 4 -CH 2 - CH(NH 3 Cl)-COOH. Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối ? A.4. B.5. C.6. D.7. Câu 35 [183558]Hợp chất hữu cơ X có công thức C 2 H 8 N 2 O 4 . Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1,5M thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A.17,2 B.13,4 C.16,2 D.17,4 Câu 36 [183559]Cho 32,25 gam một muối có công thức phân tử là CH 7 O 4 NS tác dụng hết với 750 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng thấy thoát ra chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và thu được dung dịch X chỉ chứa các chất vô cơ. Cô cạn dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A.35,5 B.30,0 C.45,5 D.50,0 Câu 37 [183560]Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Ala trong dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được 45,3 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là: A.35,4 gam. B.34,5 gam. C.32,7 gam. D.33,3 gam. Câu 38 [183561]Đun nóng hỗn hợp gồm 22,5 gam glyxin; 17,8 gam alanin; 11,7 gam valin với xúc tác thích hợp, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp X chỉ gồm các tripeptit. Giá trị của m là A.41,2 gam B.43 gam C.44,8 gam D.52 gam Câu 39 [183562]Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH 2 CH 2 CH 2 COOH và CH 3 CHNH 2 COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A.100 ml B.150 ml C.200 ml D.250 ml Câu 40 [183563]E là este 2 lần este của (axit glutamic và 2 ancol đồng đẳng no đơn chức mạch hở kế tiếp nhau) có phần trăm khối lượng của cacbon là 55,30%. Cho 54,25 gam E tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A.67,75 gam B.59,75 gam C.43,75 gam D.47,75 gam Câu 41 [183564]H là một hexapeptit được tạo thành từ một loại amino axit X. Phân tử X chỉ chứa 1 nhóm -NH 2 và 1 nhóm -COOH, tổng khối lượng nitơ và oxi trong X chiếm 61,33%. Khi thủy phân m gam H thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 90,9 gam pentapeptit; 147,6 gam tetrapeptit; 37,8 gam tripeptit; 39,6 gam đipeptit; 45 gam X. Giá trị của m là: A.342. B.360,9. C.409,5. D.427,5. Câu 42 [183565]Hỗn hợp H chứa 2 chất hữu cơ có cùng CTPT C 3 H 9 O 2 N. Cho 16,38 gam hỗn hợp H tác dụng vừa đủ với dd KOH thu được 16,128 gam hỗn hợp X gồm 2 muối và hỗn hợp Y gồm 2 amin. Phần trăm khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ là: A.31,47%. B.68,53%. C.47,21%. D.52,79%. Câu 43 [183566]X có CTPT C 2 H 7 O 3 N. khi cho X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ thì đều thấy khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là A.16,9 gam B.16,6 gam C.18,85 gam D.17,25 gam Câu 44 [183567]Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol hợp chất X cần vừa đủ 24,64 lít không khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Hấp thụ hoàn toàn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong thu được 8 gam kết tủa và bình đựng tăng thêm 10,64 gam so với dung dịch Ca(OH) 2 ban đầu, thoát ra 20,608 lít khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Thêm tiếp dung dịch NaOH dư vào bình sau phản ứng thấy tạo thêm 4 gam kết tủa. Công thức phân tử của hợp chất hữu cơ: A.C 3 H 9 O 2 N B.C 4 H 10 O 2 N 2 C.C 4 H 10 O 2 N D.C 3 H 10 O 2 N. Câu 45 [183568]Có các dung dịch sau (trong dung môi nước): CH 3 NH 2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC- CH(NH 2 )-COOH (4); H 2 N-CH(COOH)-NH 2 (5), lysin (6), axit glutamic (7). Các chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A.(1), (2), (3), (4), (5) B.(1), (2), (3), (5) C. (1), (2), (3) D.(1), (3), (5), (6) Câu 46 [183569]Amino axit X có công thức đơn giản nhất là C 3 H 7 NO. Khối lượng phân tử của X là bao nhiêu? A.73. B.146. C.292. D.438. Câu 47 [183570]X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm CO 2 , H 2 O, N 2 . Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A.H 2 NC 3 H 6 COOH B.H 2 NC 2 H 4 COOH C.H 2 NCH 2 COOH D.H 2 NC 4 H 8 COOH Câu 48 [183571]Có các dung dịch sau (trong dung môi nước): CH 3 NH 2 (1); anilin (2); amoniac (3); HOOC- CH(NH 2 )-COOH (4); H 2 N-CH(COOH)-NH 2 (5); lysin (6); axit glutamic (7). Số chất làm quỳ tím chuyển thành màu xanh là A.3. B.4. C.5. D.6. Câu 49 [183572]Câu 1. X là một amino axit. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Khi cho 0,01 mol X tác dụng với NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Có các nhận xét sau: (1) X làm quỳ tím hóa xanh (2) X làm quỳ tím hóa đỏ (3) X không làm đổi màu quỳ tím (4) CTPT của X là (NH 2 )C 3 H 5 (COOH) 2 . Số nhận định đúng là A.1. B.2. C.3. D.4. Câu 50 [183573]Có bao nhiêu amin có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C 7 H 9 N làm mất màu nước brom ? A.3. B.5. C.4. D.2. Câu 51 [183574]Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 9,125) gam muối khan. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), kết thúc phản ứng tạo ra (m + 7,7) gam muối. Giá trị của m là A.39,60. B.26,40. C.33,75. D.32,25. Câu 52 [183575]Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm NH 2 CH 2 CH 2 COOH và CH 3 CHNH 2 COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A.100 ml B.150 ml C.200 ml D.250 ml Câu 53 [183576]Cho các dung dung dịch sau: (1): natri cacbonat; (2): sắt (III) clorrua; (3): axit sunfuric loãng; (4): axit axetic; (5): natri phenolat; (6): phenyl amoni clorua; (7): đimetyl amoni clorua. Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch: A.3, 4, 6, 7 B.2, 3, 4, 6 C.2, 3, 4, 5 D.1, 2, 4, 5 Câu 54 [183577]Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là A.61,9 gam B.55,2 gam C.31,8 gam D.28,8 gam Câu 55 [183578]Aminoaxit nào sau đây có hai nhóm amino ? A.Tyrosin. B.Lysin. C.Axit Glutamic. D.Valin. Câu 56 [183579]X là một α-amino axit mạch không phân nhánh, trong phân tử ngoài nhóm amino và nhóm cacboxyl không có nhóm chức nào khác. Cho 0,1 mol X phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M thu được 18,35 gam muối. Mặt khác 22,05 gam X khi tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH tạo ra 28,65 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A.HOOC-CH 2 -CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. B.HOOC-CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. C.HOOC-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. D.H 2 N-CH 2 -CH 2 -CH(NH 2 )-COOH. Câu 57 [183580]Cho sơ đồ sau: Vậy X 2 là: A.ClH 3 N-CH 2 COOH B.H 2 N-CH 2 -COOH C.H 2 N-CH 2 -COONa D.H 2 N-CH 2 -COOC 2 H 5 Câu 58 [183581]Một chất hữu cơ X có CTPT là C 4 H 11 NO 2 . Cho X tác dụng hoàn toàn với 100ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H 2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 là 9,6. Hỏi khi cô cạn dung dịch X thì thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A.12,3 gam B.8,2 gam C.12,2 gam D.8,62 gam Câu 59 [183582]Có các dung dịch sau: etylamin, benzylamin, glyxin, lysin và anilin. Số dung dịch chất đổi màu quỳ tím sang xanh là: A.5. B.2. C.3. D.4. Câu 60 [183583]Cho amin X đơn chức, bậc 1 tác dụng với axit cacboxylic Y thu được muối amoni Z có công thức phân tử là C 4 H 11 O 2 N. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A.4. B.3. C.2. D.5. Đáp án 1.C 2.C 3.B 4.D 5.C 6.D 7.A 8.C 9.D 10.B 11.C 12.C 13.B 14.C 15.B 16.B 17.B 18.B 19.C 20.B 21.B 22.A 23.D 24.C 25.C 26.B 27.C 28.B 29.C 30.B 31.D 32.A 33.A 34.D 35.D 36.C 37.C 38.C 39.A 40.B 41.A 42.A 43.B 44.B 45.D 46.B 47.C 48.B 49.B 50.C 51.D 52.A 53.B 54.A 55.B 56.C 57.A 58.C 59.C 60.A . Thi online: Lý thuyết và bài tập nâng cao về Peptit – Protein Câu 1 [22462]X là este của glyxin. Cho m gam X tác dụng với. 1. Số tripeptit thỏa mãn ? A.1. B.3. C.2. D.4. Câu 19 [174613]X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala; Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương. phân biệt được 2 chất trong cặp nào sau đây? A.Anilin và amoniac. B.Anilin và phenol. C.Anilin và alylamin (CH 2 =CH–CH 2 –NH 2 ). D.Anilin và stiren. Câu 29 [183552]Cho anilin tác dụng với các

Ngày đăng: 18/08/2015, 14:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan